Ngôn ngữ lập trình - Chương 8

10 335 1
Ngôn ngữ lập trình - Chương 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình - Chương 8 - Lập trình hàm

Nguyen Van Linh - Programing Language - Chapter 81CHƯƠNG 8: LẬP TRÌNH HÀMNgôn ngữ lập trình hàm•Giới thiệu.•Hàm toán học.•Dạng hàm.•Bản chất của lập trình hàm.Ngôn ngữ LISP Nguyen Van Linh - Programing Language - Chapter 82NGÔN NGỮ LISPGiới thiệu.Các khái niệm cơ bản.Các hàm.Đệ quy.Biến toàn cục và biến cục bộ.Các hàm nhập xuất.Hướng dẫn sử dụng Lisp. Nguyen Van Linh - Programing Language - Chapter 83LISP: GIỚI THIỆUĐược J. MAC CARTHY viết năm 1958.Phát triển mạnh vào đầu những năm 80.Cú pháp đơn gỉan.Là một ngôn ngữ mạnh.Mềm dẻo và dễ phát triển.Áp dụng trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo. Nguyen Van Linh - Programing Language - Chapter 84CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢNNguyên tử (Atom): Số, kí hiệu.Danh sách: Dã̃y có thứ tự các nguyên tử hoặc danh sách, nằm trong cặp dấu ngoặc đơn ().Biểu thức và nguyên tắc lượng giá:•Số.•Ký hiệu.•Danh sách. Nguyen Van Linh - Programing Language - Chapter 85HÀM ĐỊNH NGHĨA TRƯỚC•Các hàm số học: +, -, *, /, 1+, 1-•Các hàm so sánh: <, >, <=, >=, =, eq.•Các hàm thao tác trên danh sách: CAR, CDR, CONS và LIST.•Các vị từ kiểm tra: (atom a), (numberp n), (listp l), (symbol s), .•Các hàm logic AND, OR, NOT.•Các hàm điều khiển IF, COND, PROGN, PROG1 Nguyen Van Linh - Programing Language - Chapter 86HÀM DO NGƯỜI DÙNG ĐỊNH NGHĨACú pháp:(defun <tên hàm> (Các tham số hình thức)<biểu thức>)Ví dụ:(defun binh_phuong (n)(* n n))(defun lap_phuong (n) (* n (binh_phuong n))) Nguyen Van Linh - Programing Language - Chapter 87ĐỆ QUYMột trường hợp “nguyên tố” để kết thúc việc gọi đệ quy.Lời gọi đệ quy phải bao hàm yếu tố dẫn đến trường hợp “nguyên tố”.Ví du: Tính n giai thừa(defun giai_thua (n)(if (= n 0) 1 ; Trường hợp “nguyên tố” (* n (giai_thua (1- n))) )) Nguyen Van Linh - Programing Language - Chapter 88BIẾN TOÀN CỤC & BIẾN CỤC BỘ(SETQ <tên biến> <biểu thức>).(LET ((var1 E1) (var2 E2) . (vark Ek)) Ek+1 . En)Hạn chế sử dụng biến toàn cục. Nguyen Van Linh - Programing Language - Chapter 89CÁC HÀM NHẬP XUẤT•LOAD( <tên tập tin>).•(READ) •(PRINT e) •(PRINC e)•(TERPRI) Nguyen Van Linh - Programing Language - Chapter 810HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNHSoạn thảo chương trình:•Sử dụng bất kỳ editor nào.•Phầ̀̀n mở rộng .LSP.•Trong một tập tin, có thể định nghĩa nhiều hàm.Gọi thực hiện XLISP:•Trong Windows 3.x.•Trong Windows 9x.•Sử dụng menu File-Open/Load để mở tập tin chương trình. [...]...Nguyen Van Linh - Programing Language - Chapter 8 8 BIẾN TOÀN CỤC & BIẾN CỤC BỘ  (SETQ <tên biến> <biểu thức>).  (LET ((var 1 E 1 ) (var 2 E 2 ) (var k E k )) E k+1 E n )  Hạn chế sử dụng biến toàn cục. . Nguyen Van Linh - Programing Language - Chapter 81 CHƯƠNG 8: LẬP TRÌNH HÀM Ngôn ngữ lập trình hàm•Giới thiệu.•Hàm toán. học.•Dạng hàm.•Bản chất của lập trình hàm. Ngôn ngữ LISP Nguyen Van Linh - Programing Language - Chapter 82 NGÔN NGỮ LISPGiới thiệu.Các khái niệm

Ngày đăng: 08/10/2012, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan