Lý thuyết đại cương về kim loại Luyện thi đại học (Có hướng dẫn)

16 683 2
Lý thuyết đại cương về kim loại Luyện thi đại học (Có hướng dẫn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý thuyết Đại cương về kim loại và bài tập câu hỏi trắc nghiệm khách quan (Có đáp án). Vị trí, tính chất vật lí, tính chất hóa học của kim loại, dãy điện hóa của kim loại, sự ăn mòn kim loại, các phương pháp điều chế kim loại

GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (LÝ THUYẾT VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN) TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI Vị trí kim loại - Nhóm IA (trừ H): kim loại kiềm - Nhóm IIA: kim loại kiềm thổ - Nhóm IIIA (trừ B) - Một phần nhóm IVA, VA, VIA - Các nhóm B : kim loại chuyển tiếp Cấu tạo kim loại Nguyên tử kim loại có e lớp cùng: M → Mn+ + ne Mạng tinh thể kim loại gồm ion dương kim loại electron tự liên kết với liên kết kim loại Tính chất vật lí - Tính chất chung: trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim + Tính dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe + Tính dẫn nhiệt: Ag > Cu > Au > Al > Fe Kim loại có tỉ khối < 5: kim loại nhẹ Kim loại có tỉ khối > 5: kim loại nặng + Tỉ khối: Li < Na < K < Mg < Al < Zn < Fe < Cu < Ag < Au < Os Kim loại nhẹ Li (D = 0,5) Kim loại nặng Os (D = 22,6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp Hg (-390C) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao W (34100C) + Tính cứng: Cs < K < Na < Al < Cu < Fe < W < Cr Kim loại cứng Cr Kim loại mềm Cs Kim loại dẻo Au - Nguyên nhân: có electron tự mạng tinh thể kim loại Tính chất hóa học Tính khử: - Tác dụng với phi kim: M → Mn+ + ne KL + PK → muối - Tác dụng với axit: + Với axit thông thường: KL (trước H) + axit → muối + H2 + Với axit HNO3/H2SO4 đặc:KL + axit → muối + sản phẩm khử + H2O - Tác dụng với nước: GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An + Kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be, Mg) tác dụng với nước nhiệt độ thường KL + H2O → bazơ + H2 + Kim loại trung bình tác dụng với nước nhiệt độ cao KL + H2O → oxit kim loại + H2 - Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi muối KL + muối → muối + KL II Bài tập vận dụng Bài 1: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, nhóm sau gồm toàn kim loại? A Nhóm IA (trừ H) B Nhóm IA (trừ H) nhóm IIA C Nhóm IA (trừ H) nhóm IIA IIIA D Nhóm IA (trừ H), IIA, IIIA IVA Bài 2: Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là: A Bài 3: B A Rb+ Bài 9: B 1s22s22p6 C 1s22s22p63s1 D 1s22s22p63s23p1 B [Ar ] 4s13d7 C [Ar ] 3d7 4s1 D [Ar] 4s23d6 B [Ar ] 4s23d9 C [Ar ] 3d10 4s1 D [Ar] 4s13d10 Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e Cr A [Ar] 3d4 4s2 Bài 8: D RO Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e Cu A [Ar]3d9 4s2 Bài 7: C R2O Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e Fe A [Ar]3d6 4s2 Bài 6: B RO2 Cấu hình electron nguyên tử Na (Z =11) A 1s22s22p63s2 Bài 5: D Công thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IA A R2O3 Bài 4: C B [Ar ] 4s23d4 C [Ar] 3d54s1 D [Ar] 4s13d5 Cation M+ có cấu hình electron lớp 2s22p6 B Na+ C Li+ D K+ Các nguyên tử kim loại liên kết với liên kết: A Ion B Cộng hoá trị C kim loại D kim loại cộng hoá trị Bài 10: Kim loại có tính chất vật lí chung là: A Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim B Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim C Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi D Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Bài 11: Các tính chất vật lí chung kim loại gây do: A.Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại B Trong kim loại có electron hoá trị B Trong kim loại có electron tự D Các kim loại chất rắn Bài 12: Tính dẫn điện, dẫn nhiệt kim loại sau tăng theo tứ tự: A Cu < Al < Ag < Fe < Au B Fe < Al < Ag < Cu < Au C Fe < Al < Au < Cu < Ag D Fe < Cu < Al < Au < Ag Bài 13: Trong số kim loại: nhôm, sắt, đồng, crom kim loại cứng là: A Crom Bài 14: B Nhôm B Bạc C Chì D Đồng Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp là: A Cesi Bài 16: D Đồng Kim loại dẻo là: A Vàng Bài 15: C Sắt B natri C vonfram D thuỷ ngân Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao là: A Cesi B natri C vonfram D thuỷ ngân TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Bài 17: Trường hợp không xảy phản ứng là: A Fe + (dd) CuSO4 B Cu + (dd) HCl C Cu + (dd) HNO3 D Cu + (dd) Fe2(SO4)3 Bài 18: Chất sau oxi hoá Zn thành Zn2+ : B Ag+ A Fe C Al3+ D Ca2+ Bài 19: (ĐH-A-10) Các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng đượ với dung dịch AgNO3 là: A Zn, Cu, Fe B CuO, Al, Mg Bài 20: C Zn, Ni, Sn D MgO, Na, Ba Ni tác dụng với tất dung dịch muối sau đây? A MgCl2, AlCl3, ZnCl2 B.MgSO4, CuSO4, AgNO3 C.Pb(NO3)2, AgNO3, FeCl2 D.AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2 Bài 21: (CĐ-11) Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch HCl không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội là: A Fe, Al, Cr B Cu, Al, Fe C Fe, Mg, Al D Cu, Pb, Ag Hướng dẫn Một số kim loại bị thụ động HNO3 đặc nguội: Al, Fe, Cr Bài 22: Cho đinh Fe nhỏ vào dung dịch có chứa chất sau: Pb(NO3)2 AgNO3 Các trường hợp phản ứng xảy là: NaCl KCl CuSO4 AlCl3 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An A 1, ,3 B 4, 5, C 3,4,6 D 1,2,5 Hướng dẫn Fe tác dụng với muối kim loại đứng sau => 1, 2, Bài 23: Nhúng sắt nhỏ vào dung dịch chứa chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3 Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) : A B C D GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I Lý thuyết Dãy điện hóa kim loại Tính oxi hoá ion kim loại tăng dần K+ Na+ 2+ Pt Au3+ Ca2+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ K Pt Ca Zn Fe Ni Sn Na Au Mg Al Pb H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ H Cu Fe2+ Ag Tính khử kim loại giảm dần - Quy tắc α : chất oxi hoá mạnh + chất khử mạnh → chất oxi hoá yếu + chất khử yếu chất oxi hoá yếu chất khử mạnh chất oxi hoá mạnh chất khử yếu => - Dựa vào dãy điện hoá, xác định phản ứng có xảy hay không - Dựa vào phản ứng hoá học, so sánh tính oxi hoá tính khử chất, xếp cặp oxi hoá khử theo thứ tự dãy điện hoá - Xác định thứ tự phản ứng: Nếu cho hỗn hợp chất oxi hoá tác dụng với chất khử => chất oxi hoá mạnh phản ứng trước Nếu cho hỗn hợp chất khử tác dụng với chất oxi hoá => chất khử mạnh phản ứng trước II Bài tập Bài 1: (ĐH-A-12) Cho cặp oxi hoá khử xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá dạng oxi hoá sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu Fe3+/Fe2+ Phát biểu sau đúng? A Cu khử Fe3+ thành Fe B Cu2+ oxi hoá Fe2+ thành Fe3+ C Fe3+ oxi hoá Cu thành Cu2+ D Fe3+ oxi hoá Cu thành Cu2+ Hướng dẫn Phản ứng tuân theo quy tắc α  Cu + Fe3+ → Cu2+ + Fe2+ GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An  Cu khử Fe3+ thành Fe2+; Fe3+ oxi hóa Cu thành Cu2+  Đáp án D Bài 2: (CĐ-11) Dãy gồm ion oxi hoá kim loại Fe là: A Cr3+, Au3+, Fe3+ B Fe3+, Cu2+, Ag+ C Zn2+, Cu2+, Ag+ D Cr2+, Cu2+, Ag+ Bài 3: Cho kim loại Al, Fe, Mn, Cu dung dịch muối ZnSO 4, AgNO3, CuCl2, MgSO4 Kim loại tác dụng với dung dịch muối? A Al B Fe C.Mn D Không có kim loại Bài 4: X kim loại phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng Y kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y là: A Mg, Ag B Ag, Mg C Cu, Fe D Fe, Cu Bài 5: Để chuyển FeCl3 thành FeCl2 người ta cho dung dịch FeCl3 tác dụng với kim loại sau đây: A Fe B Cu Bài 6: C Ag D A B Cho hợp kim Al, Fe, Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu A Fe B Al C Cu D Al, Cu Bài 7: Cho hợp kim Zn, Mg, Ag vào dung dịch CuCl Sau phản ứng thu hỗn hợp kim loại là: A Zn, Mg, Cu B Zn, Mg, Al C Mg, Ag, Cu D Zn, Ag, Cu Bài 8: Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO CuSO4 Sau phản ứng thu chất rắn A gồm kim loại dung dịch B chứa muối Phản ứng kết thúc nào? A CuSO4 hết, FeSO4 dư, Mg hết B CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết C CuSO4 hết, FeSO4 hết, Mg hết D CuSO4 dư, FeSO4 dư, Mg hết Bài 9: Nhúng Fe dư vào dung dịch chứa chất sau: FeCl 3, CuSO4, HNO3 loãng, HCl, NaCl, Pb(NO3)2, AgNO3, H2SO4 đặc nóng, MgCl2, ZnCl2 Số trường hợp tạo muối sắt II là: A B C D Hướng dẫn Các trường hợp tạo muối sắt II: FeCl 3, CuSO4, HNO3 loãng, HCl, Pb(NO3)2, AgNO3, H2SO4 đặc nóng Lưu ý: Fe tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc tạo muối sắt II, Fe dư nên khử Fe3+ thành Fe2+ Bài 10: Có cặp oxi hoá khử (1) Fe2+/Fe Ag+/Ag (4) Zn2+/Zn (2) Pb2+/Pb Có thể dùng chất khử số chất để khử ion Pb2+ A B C D (3) GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Bài 11: Cho biết cặp oxi hoá- khử sau: Fe 2+/ Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+ Tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự: A.Fe3+,Cu2+, Fe2+ B Fe2+ , Cu2+, Fe3+ C Cu2+, Fe3+,Fe2+ D Cu2+, Fe2+, Fe3+ Bài 12: (ĐH-A-07) Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là: 3+ A Fe , Ag+, Cu2+, Fe2+ B Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ C Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ D Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ Bài 13: Cho cặp oxi hoá - khử sau: Fe 2+/ Fe; Cu2+/ Cu ; Fe3+/Fe2+ Tính khử giảm dần theo thứ tự: A Fe, Cu, Fe2+ B Fe, Fe2+, Cu C Cu, Fe, Fe2+ D Fe2+, Cu, Fe Bài 14: Cho phương trình ion thu gọn: (1) Cu2+ + Fe → Cu + Fe2+ ; (2) Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + Fe2+ ; (3) Fe2+ + Mg → Fe + Mg2+ Nhận xét đúng? A Tính khử Mg > Fe > Fe2+ > Cu B Tính khử Mg > Fe2+ > Cu > Fe C Tính oxi hoá Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+ D Tính oxi hoá Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+ Bài 15: Cho cặp I2/I-; Fe3+/Fe2+; Cl2/Cl- xếp theo thứ tự chất oxi hoá tăng dần Trong phản ứng: (1) 2Fe3+ + 2I- → 2Fe2+ + I2; (2) 2Fe3+ + 2Cl- → 2Fe2+ + Cl2; (3) Cl2 + 2I- → 2Cl- + I2; phản ứng xảy ra? A phản ứng B có (1) (2) C có (1) (3) D có (2) (3) Bài 16: Biết Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag theo chiều tính oxi hoá ion tăng dần Phản ứng không đúng? A Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ B Fe + 3Ag+ dư → Fe3+ + 3Ag; C Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ D Mg dư + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+ Hướng dẫn Đáp án D: Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+ Mg dư + Fe2+ → Mg2+ + Fe GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Bài 17: (ĐH-A-13) Cho cặp oxi hóa – khử xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat (c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat Trong thí nghiệm trên, thí nghiệm có xảy phản ứng là: A (b) (c) B (a) (c) C (a) (b) D (b) (d) Bài 18: Dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3 Chất sau loại bỏ tạp chất: A Bột Fe dư, lọc B Bột Cu dư, lọc C Bột Ag dư, lọc D Bột Al dư, lọc Bài 19: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Phải dùng chất để loại bỏ tạp chất? A Na dư B Bột Cu dư C Bột Al dư D Bột Fe dư Bài 20: Có dd Fe(NO3)2 bị lẫn tạp chất Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 Cách đơn giản để thu dd Fe(NO 3)2 không bị lẫn tạp chất khuấy kỹ dung dịch với lượng dư bột kim loại, sau lọc Bột kim loại cần dùng là: A Ag B Cu C Fe D Zn Bài 21: Bột Ag có lẫn Fe Cu để tách Ag tinh khiết (có khối lượng không thay đổi so với ban đầu) khỏi hỗn hợp ban đầu cần dùng dung dịch là: A HNO3 dư B H2SO4 đặc, dư C AgNO3 dư D FeCl3 dư Hướng dẫn Sử dụng dung dịch FeCl3 Nếu dùng AgNO3 loại Fe, Cu làm khối lượng Ag tăng lên GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I Lý thuyết Bản chất: oxi hoá kim loại thành ion dương M → Mn+ + ne - Ăn mòn hoá học: kim loại phản ứng hoá học với chất môi trường Kim loại hoạt động dễ bị ăn mòn Nhiệt độ cao, tốc độ ăn mòn nhanh - Ăn mòn điện hoá: kim loại tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện (pin điện hoá) Trong ăn mòn điện hoá, kim loại mạnh (cực âm – anot) bị ăn mòn Anot: xảy oxi hoá kim loại thành ion dương Catot: xảy khử Tốc độ ăn mòn điện hoá phụ thuộc: - Các điện cực: Các kim loại có tính khử khác nhiều ăn mòn xảy nhanh - Nồng độ dung dịch chất điện li: nồng độ cao, tốc độ ăn mòn lớn Điều kiện xảy ăn mòn điện hoá: - Có điện cực khác chất (cặp kim loại - kim loại kim loại - phi kim) - Các điện cực phải tiếp xúc với trực tiếp gián tiếp - Các điện cực phải tiếp xúc với dung dịch chất điện li - Chống ăn mòn kim loại: - Phương pháp bảo vệ bề mặt: Cách li kim loại với môi trường - Dùng hợp kim chống gỉ, hợp kim inox - Dùng chất chống ăn mòn - Dùng phương pháp điện hoá: cho tiếp xúc với kim loại mạnh dung dịch chất điện li II Bài tập Bài 1: Ăn mòn điện hoá ăn mòn hoá học khác điểm A Kim loại bị phá huỷ B Có tạo dòng điện C Kim loại có tính khử bị ăn mòn D Kim loại bị oxi hoá thành ion dương Bài 2: Loại phản ứng hoá học xảy trình ăn mòn kim loại? A phản ứng B phản ứng phân huỷ C phản ứng hoá hợp Bài 22: ẩm ? D phản ứng oxi hoá khử Kim loại sau có khả tạo màng oxit bảo vệ để không khí A Zn Hướng dẫn B Fe C Na D Ca GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Zn => Tôn sắt tráng kẽm Bài 3: Một Fe tiếp xúc với Zn dd H 2SO4 loãng Hiện tượng sau xảy ra? A Thanh Fe tan, bọt khí xuất Zn B Thanh Zn tan, bọt khí xuất Fe C Cả tan có bọt khí xuất D Thanh Zn tan trước, khí thoát Zn Hướng dẫn Fe tiếp xúc với Zn dd H2SO4 loãng => xảy ăn mòn điện hóa - Kim loại mạnh Zn bị ăn mòn => Zn cực (-) - Khí H2 thoát cực (+) => khí xuất Fe  Đáp án B Bài 4: Ngâm sắt nhỏ tinh khiết dung dịch H2SO4 loãng thấy khí H2 thoát Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 thì: A thấy bọt khí H2 không thoát B thấy bọt khí hidro thoát chậm C thấy xuất lớp chất có màu đỏ bám vào sắt bọt khí H2 thoát chậm D Thấy bọt khí H2 thoát nhiều nhanh Hướng dẫn Ngâm sắt nhỏ tinh khiết dung dịch H 2SO4 loãng thấy khí H2thoát => Fe bị ăn mòn hóa học phản ứng trực tiếp với dd H2SO4 Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO , Fe tác dụng với CuSO4 trước i đẩy Cu tạo thành điện cực thứ tiếp xúc với Fe => xảy ăn mòn điện hóa học => khí thoát nhanh nhiều Bài 5: Trường hợp sau xảy ăn mòn hoá học: A Để vật gang không khí ẩm B Ngâm Zn dung dịch H2SO4 loãng có vài giọt dung dịch CuSO4 C Thiết bị thép nhà máy sản xuất NaOH, Cl2, tiếp xúc với Cl2 D Tôn lợp nhà xây sát, tiếp xúc với không khí ẩm Hướng dẫn A Ăn mòn điện hóa học B Ăn mòn điện hóa học C Ăn mòn hóa học D Ăn mòn điện hóa học Bài 6: (ĐH-B-12) Trường hợp sau xảy ăn mòn điện hoá? A Sợi dây bạc nhúng dung dịch HNO3 B Đốt sắt khí clo C Thanh nhôm nhúng dd H2SO4 loãng GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An D Thanh kẽm nhúng dung dịch CuSO4 Bài 7: Có cặp kim loại sau tiếp xúc với Al-Fe ; Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe để lâu không khí ẩm Cặp mà sắt bị ăn mòn là: A Chỉ có cặp Al-Fe ; B Chỉ có cặp Zn-Fe ; C Chỉ có cặp Sn-Fe; D Cặp Sn-Fe Cu-Fe Hướng dẫn Trong ăn mòn điện hóa học, kim loại mạnh bị ăn mòn => cặp Sn-Fe Cu-Fe, Fe mạnh nên bị ăn mòn Bài 8: Cho hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mòn trước là: A I, II III B I, II IV C I, III IV D II, III IV Bài 9: Cho cặp kim loại sau tiếp xúc với tiếp xúc với dung dịch chất điện li: (1) Zn-Fe; (2) Sn-Fe; (3) Al-Cu; (4) Fe-Cu Ở cặp (1), (2), (3), (4) kim loại bị ăn mòn điện hoá là: A (1) Fe; (2) Fe; (3) Cu; (4) Cu B (1) Fe; (2) Sn; (3) Al; (4) Fe C (1) Zn; (2) Fe; (3) Al; (4) Fe D (1) Fe; (2) Fe; (3) Al; (4) Cu Bài 10: Trong pin điện hoá Mg-Ni, phản ứng xảy cực âm? A Mg2+ + 2e → Mg B Pb2+ + 2e → Pb C Mg → Mg2+ + 2e D Pb → Pb2+ + 2e Hướng dẫn Trong pin điện hóa, cực âm kim loại mạnh hơn, cực âm xảy oxi hóa kim loại  Đáp án C Bài 11: mòn: (CĐ-11) Nếu vật làm hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá trình ăn A kẽm đóng vai trò catot bị oxi hoá B kẽm đóng vai trò anot bị oxi hoá C sắt đóng vai trò anot bị oxi hoá D sắt đóng vai trò catot ion H+ bị oxi hoá Bài 12: Trong trình pin điện hóa Zn-Cu hoạt động, ta nhận thấy: A khối lượng điện cực Zn tăng lên B khối lượng điện cực Cu giảm C nồng độ ion Zn2+ dung dịch tăng lên D nồng độ ion Cu2+ dung dịch giảm Bài 13: Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng dung dịch ZnSO điện cực Cu nhúng dung dịch CuSO4 Sau thời gian pin điện hoá phóng điện khối lượng: GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An A điện cực Zn Cu tăng lên B điện cực Zn giảm điện cực Cu tăng C điện cực Zn tăng điện cực Cu giảm D điện cực Zn Cu giảm Bài 14: Có vật Fe mạ kim loại khác đây, vật bị sây sát sâu đến lớp Fe vật bị gỉ nhanh nhất? A sắt tráng kẽm B sắt tráng thiếc C sắt tráng đồng D sắt tráng niken Bài 15: Để bảo vệ nồi thép khỏi bị ăn mòn, lót kim loại sau vào mặt lò hơi? A Pb Pt B Zn Sn C Zn Mg D Ag Mg Bài 16: Vỏ tàu biển thép thường ghép mảnh kim loại khác làm giảm ăn mòn vỏ tàu nước biển Kim loại cho phù hợp nhất? A Zn Bài 17: B Pb C Mg D Cu (ĐH-B-08) Tiến hành thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: nhúng Fe vào dung dịch FeCl3 - Thí nghiệm 2: nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 - Thí nghiệm 3: nhúng Cu vào dung dịch FeCl3 - Thí nghiệm 4: cho Fe tiếp xúc với thành Cu nhúng vào dd HCl Số trường hợp xuất ăn mòn điện hóa là: A B C D Hướng dẫn Để xuất ăn mòn điện hóa cần có đủ điều kiện: - chất điện li dung dịch => cần điện cực (2 kim loại) tiếp xúc với - Thí nghiệm 1: nhúng Fe vào dung dịch FeCl => có kim loại Fe => ăn mòn hóa học - Thí nghiệm 2: nhúng Fe vào dung dịch CuSO => Fe đẩy Cu khỏi muối => có kim loại Fe Cu => ăn mòn điện hóa - Thí nghiệm 3: nhúng Cu vào dung dịch FeCl => sản phẩm tạo muối Cu2+ Fe2+ => có kim loại Cu => ăn mòn hóa học - Thí nghiệm 4: cho Fe tiếp xúc với thành Cu nhúng vào dd HCl => có kim loại tiếp xúc Fe Cu => ăn mòn điện hóa Vậy, có trường hợp xảy ăn mòn điện hóa học Bài 18: (ĐH-B-07) Có dung dịch riêng biệt: HCl, CuCl2, FeCl3, HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch sắt nguyên chất, số trường hợp xảy ăn mòn điện hoá là: A B C Hướng dẫn Để xuất ăn mòn điện hóa cần có đủ điều kiện: D GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An - Có chất điện li dung dịch => cần điện cực (2 kim loại) tiếp xúc với - Nhúng Fe vào dung dịch HCl => có kim loại Fe => ăn mòn hóa học - Nhúng Fe vào dung dịch CuCl => Fe đẩy Cu khỏi muối => có kim loại Fe Cu => ăn mòn điện hóa - Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3 => có kim loại Fe => ăn mòn hóa học - Nhúng Fe vào dung dịch HCl có lẫn CuCl2 => Fe đẩy Cu khỏi muối => có kim loại Fe Cu => ăn mòn điện hóa Vậy, có trường hợp xảy ăn mòn điện hóa học Bài 19: (ĐH-B-10) Có dung dịch riêng biệt: CuSO 4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 Nhúng vào dung dịch Ni Số trường hợp xuất ăn mòn điện hoá là: A B C D Hướng dẫn Các trường hợp xuất ăn mòn điện hóa nhúng Ni vào dung dịch CuSO4 AgNO3 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I Lý thuyết Nguyên tắc: khử ion kim loại hợp chất Mn+ + ne → M Các phương pháp điều chế kim loại: - phương pháp nhiệt luyện: khử oxit kim loại chất khử mạnh (C, CO, H2, Al) nhiệt độ cao => điều chế kim loại trung bình yếu - phương pháp thuỷ luyện: khử ion kim loại dung dịch kim loại mạnh => điều chế kim loại trung bình yếu - phương pháp điện phân: khử ion kim loại dòng điện + điện phân nóng chảy: điều chế kim loại mạnh + điện phân dung dịch: điều chế kim loại trung bình yếu Để lựa chọn phương pháp điều chế kim loại: - Xác định kim loại có tính khử mạnh, trung bình hay yếu - Xác định loại hợp chất mà kim loại tồn (oxit, dung dịch ) => chọn phương pháp phù hợp II Bài tập Bài 1: Từ dung dịch muối AgNO3 để điều chế Ag ta dùng phương pháp A.thuỷ luyện B nhiệt phân C điện phân dung dịch D A,B,C Bài 2: Dùng khí H2, CO để khử ion kim loại oxit phương pháp dùng để điều chế kim loại sau đây: A Mg B Al C Fe D Na Bài 3: Những kim loại sau điều chế từ oxit phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO: A Fe, Al, Cu Bài 4: B Mg, Zn, Fe C Fe, Mn, Ni D Cu, Cr, Ca Kim loại sau điều chế phương pháp điện phân: A Cu B Mg C Ag D Fe Bài 5: Những kim loại sau điều chế phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất chúng? A Fe, Al, Cu B Al, Mg, K C Na, Mn, Ni D Ni, Cu, Ca Bài 6: (ĐH-A-07) Dãy gồm kim loại điều chế công nghiệp phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy chúng là: A Na, Ca, Zn B Na, Ca, Al C Fe, Ca, Al D Na, Cu, Al Bài 7: (ĐH-A-09) Dãy gồm kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối chúng là: A Mg, Zn, Cu B Al, Fe, Cr C Fe, Cu, Ag D Ba, Ag, Au GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Bài 8: (ĐH-A-12) Dãy kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: A Li, Ag, Sn B Ni, Cu, Ag C Ca, Zn, Cu D Al, Fe, Cr Bài 9: Cho dòng khí H2 dư qua hỗn hợp oxit kim loại đun nóng gồm: CuO, MgO, Al2O3, NiO, BaO, ZnO, K2O, PbO, Ag2O, HgO, CaO, MnO2, Li2O, Cr2O3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu nhiều kim loại? A Bài 10: B C 11 D 14 (CĐ-11) Dãy gồm oxit bị khử Al nhiệt độ cao là: A FeO, CuO, Cr2O3 B PbO, K2O, SnO C FeO, MgO, CuO D Fe3O4, SnO, BaO Bài 11: Thổi lượng hỗn hợp khí CO H dư chậm qua hỗn hợp nung nóng gồm Al2O3, CuO, Fe2O3, Fe3O4 Kết thu chất rắn gồm : A Cu, Fe, Al2O3 B Cu, FeO, Al C Cu, Fe3O4, Al2O3 D Cu, Fe, Al Bài 12: Hỗn hợp bột gồm FeO, CuO, MgO, Al2O3 Dùng CO dư để khử hoàn toàn hỗn hợp nhiệt độ cao Hỗn hợp rắn thu là: A Fe, Cu, MgO, Al B Fe, Cu, Mg, Al2O3 C Fe, Cu, MgO, Al2O3 D Fe, Cu, Mg, Al Bài 13: (ĐH-A-07) Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung nhiệt độ cao Sau phản ứng hỗn hợp rắn lại là: A Cu, Fe, Zn, Mg C Cu, Fe, ZnO, MgO Bài 14: B Cu, Fe, Zn, MgO D Cu, FeO, ZnO, MgO Từ dd MgCl2 ta điều chế Mg cách : A Điện phân dung dịch MgCl2 B Cô cạn dung dịch điện phân MgCl2 nóng chảy C Dùng Na kim loại để khử ion Mg2+ dung dịch D Chuyển MgCl2 thành Mg(OH)2 thành MgO khử MgO CO Bài 15: Từ Ca(OH)2 người ta điều chế Ca cách cách sau? Điện phân Ca(OH)2 nóng chảy Hoà tan Ca(OH)2 vào dung dịch HCl sau điện phân dd CaCl2 có màng ngăn Nhiệt phân Ca(OH)2 sau khử CaO CO H2 nhiệt độ cao Hoà tan Ca(OH)2 vào dung dịch HCl, cô cạn dung dịch điện phân CaCl2 nóng chảy Cách làm là: A B có C 1,3 D 1,2,3 Giải thích: Vì Ca kim loại mạnh =>phải dùng phương pháp điện phân nóng chảy Bài 16: Phát biểu sau không đúng? GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An A Kim loại Na điều chế từ NaCl nóng chảy điện phân B Kim loại Mg điều chế từ MgO chất khử CO t0 cao C Kim loại Al điều chế từ Al2 O3 điện phân nóng chảy D Kim loại Fe điều chế từ Fe2O3 chất khử CO t0 cao Bài 17: là: Với phản ứng: FexOy + CO → FemOn + CO2 Hệ số đứng trước chất khử A m B 2m C nx – my D my – nx Hướng dẫn: Cân phản ứng: mFexOy + (my - nx)CO → xFemOn + (my - nx)CO2 [...]... kim loại: - phương pháp nhiệt luyện: khử oxit kim loại bằng chất khử mạnh (C, CO, H2, Al) ở nhiệt độ cao => điều chế kim loại trung bình và yếu - phương pháp thuỷ luyện: khử ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại mạnh hơn => điều chế kim loại trung bình và yếu - phương pháp điện phân: khử ion kim loại bằng dòng điện + điện phân nóng chảy: điều chế kim loại mạnh + điện phân dung dịch: điều chế kim. .. cực (2 kim loại) tiếp xúc với nhau - Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl => chỉ có 1 kim loại là Fe => ăn mòn hóa học - Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl 2 => Fe đẩy Cu ra khỏi muối => có 2 kim loại là Fe và Cu => ăn mòn điện hóa - Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 => chỉ có 1 kim loại là Fe => ăn mòn hóa học - Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl có lẫn CuCl2 => Fe đẩy Cu ra khỏi muối => có 2 kim loại là... kim loại trung bình và yếu Để lựa chọn phương pháp điều chế kim loại: - Xác định kim loại có tính khử mạnh, trung bình hay yếu - Xác định loại hợp chất mà kim loại đang tồn tại (oxit, dung dịch ) => chọn phương pháp phù hợp II Bài tập Bài 1: Từ dung dịch muối AgNO3 để điều chế Ag ta dùng phương pháp A.thuỷ luyện B nhiệt phân C điện phân dung dịch D cả A,B,C Bài 2: Dùng khí H2, CO để khử ion kim loại. .. điện cực (2 kim loại) tiếp xúc với nhau - Thí nghiệm 1: nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl 3 => chỉ có 1 kim loại là Fe => ăn mòn hóa học - Thí nghiệm 2: nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4 => Fe đẩy Cu ra khỏi muối => có 2 kim loại là Fe và Cu => ăn mòn điện hóa - Thí nghiệm 3: nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl 3 => sản phẩm tạo muối Cu2+ và Fe2+ => chỉ có 1 kim loại là Cu => ăn mòn hóa học - Thí nghiệm... D cả 1,2,3 và 4 Giải thích: Vì Ca là kim loại mạnh =>phải dùng phương pháp điện phân nóng chảy Bài 16: Phát biểu nào sau đây không đúng? GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An A Kim loại Na được điều chế từ NaCl nóng chảy điện phân B Kim loại Mg được điều chế từ MgO bằng chất khử CO ở t0 cao C Kim loại Al được điều chế từ Al2 O3 bằng điện phân nóng chảy D Kim loại Fe được điều chế từ Fe2O3 bằng chất... oxit là phương pháp có thể dùng để điều chế kim loại nào sau đây: A Mg B Al C Fe D Na Bài 3: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế được từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO: A Fe, Al, Cu Bài 4: B Mg, Zn, Fe C Fe, Mn, Ni D Cu, Cr, Ca Kim loại nào sau đây chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân: A Cu B Mg C Ag D Fe Bài 5: Những kim loại nào sau đây chỉ có thể điều chế bằng phương... ra ăn mòn điện hóa học Bài 19: (ĐH-B-10) Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO 4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là: A 1 B 2 C 3 D 4 Hướng dẫn Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là nhúng thanh Ni vào dung dịch CuSO4 và AgNO3 GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I Lý thuyết Nguyên tắc: khử ion kim loại trong hợp chất... những kim loại khác nhau dưới đây, nếu các vật này bị sây sát sâu đến lớp Fe thì vật nào bị gỉ nhanh nhất? A sắt tráng kẽm B sắt tráng thi c C sắt tráng đồng D sắt tráng niken Bài 15: Để bảo vệ nồi hơi bằng thép khỏi bị ăn mòn, có thể lót kim loại nào sau đây vào mặt trong của lò hơi? A Pb hoặc Pt B Zn hoặc Sn C Zn hoặc Mg D Ag hoặc Mg Bài 16: Vỏ tàu biển bằng thép thường được ghép những mảnh kim loại. .. trong dung dịch CuSO4 Bài 7: Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau Al-Fe ; Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe để lâu trong không khí ẩm Cặp mà sắt bị ăn mòn là: A Chỉ có cặp Al-Fe ; B Chỉ có cặp Zn-Fe ; C Chỉ có cặp Sn-Fe; D Cặp Sn-Fe và Cu-Fe Hướng dẫn Trong ăn mòn điện hóa học, kim loại mạnh hơn bị ăn mòn => cặp Sn-Fe và Cu-Fe, Fe mạnh hơn nên bị ăn mòn Bài 8: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C... các kim loại đều có thể điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là: A Na, Ca, Zn B Na, Ca, Al C Fe, Ca, Al D Na, Cu, Al Bài 7: (ĐH-A-09) Dãy gồm các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A Mg, Zn, Cu B Al, Fe, Cr C Fe, Cu, Ag D Ba, Ag, Au GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An Bài 8: (ĐH-A-12) Dãy các kim loại

Ngày đăng: 09/11/2016, 08:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan