Xây dựng bản đồ ngập lụt ứng với các mức nước phục vụ công tác chỉ huy phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai khi có lũ trên hệ thống sông Lô, sông Gâm và sông Phó Đáy do mưa và xả lũ hồ thủy điện Tuyên Quang

167 575 3
Xây dựng bản đồ ngập lụt ứng với các mức nước phục vụ công tác chỉ huy phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai khi có lũ trên hệ thống sông Lô, sông Gâm và sông Phó Đáy do mưa và xả lũ hồ thủy điện Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài đã tính toán và xây dựng được một bộ bản đồ ngập lụt ứng với các kịch bản lũ và xả lũ của hồ chứa. Từ các kết quả tính toán và xây dựng bộ bản đồ ngập lụt đã chỉ ra tình hình ngập lụt trên toàn tỉnh Tuyên Quang bao gồm diện tích ngập và độ sâu ngập trong các vùng ngập tương ứng với các kịch bản tính toán. Bản đồ ngập lụt đóng một vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao nhận thức của mọi người. Qua đó các cơ quan quản lý, người dân thấy được khả năng ngập của từng vùng, từng khu vực từ đó đưa ra phương án và địa điểm sơ tán cho cộng đồng. Đối tượng phải quan tâm nhiều nhất ở đây là người già và trẻ em vì đây là 2 đối tượng nhạy cảm nhất với sự cố lũ . Khi có cảnh báo lũ cần chuẩn bị đủ lượng thực, thuốc men, trang thiết bị cần thiết, nếu thiếu phải có kế hoạch bổ sung ngay nhằm đảm bảo cuộc sống cho người dân ít nhất trong vòng 48h. Tổ chức ứng cứu kịp thời các trường hợp khẩn cấp đặc biệt nguy hiểm Đánh giá thiệt hại và khôi phục sản xuất suất sau lũ. Có kế hoạch phục hồi sản xuất ngay sau khi lũ xuống, đảm bảo cuộc sống cho người dân vùng ảnh hưởng ngập lũ.

MỤC LỤC TỔNG QUÁT ĐỀ TÀI CHƯƠNG 12 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI 12 TỈNH TUYÊN QUANG 12 1.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 12 1.1.1 Vị trí địa lý 12 1.1.2 Đặc điểm địa hình 12 1.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng đất đai 14 1.2 ĐẶC ĐIỂM DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI 15 1.2.1 Đặc điểm dân cư 15 1.2.2 Tình hình dân sinh kinh tế xã hội 16 CHƯƠNG 21 ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TỈNH TUYÊN QUANG 21 2.1 ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG 21 2.1.1 Nhiệt độ 21 2.1.2 Nắng 21 2.1.3 Bốc 21 2.1.4 Mưa 21 2.1.5 Độ ẩm 22 2.1.6 Gió 22 2.2 ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN 22 2.2.1 Mạng lưới sông ngòi: 22 2.2.2 Đặc điểm thủy văn 23 CHƯƠNG 26 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH LŨ LỤT VÀ CÔNG TÁC 26 PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ NGẬP LŨ TỈNH TUYÊN QUANG 26 3.1 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH LŨ VÀ NGẬP LŨ TRONG TỈNH TUYÊN QUANG 26 3.2 THIỆT HẠI DO LŨ VÀ NGẬP LŨ GÂY RA 28 3.3 CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG LŨ LỤT TỈNH TUYÊN QUANG 34 3.3.1 Các hồ chứa cắt lũ: 34 i 3.3.2 Tình hình đê điều: 34 3.3.3 Hiện trạng công trình kè bảo vệ bờ sông: 35 3.3.4 Cống tiêu đê 35 3.3.5 Tình hình đầu tư công trình phòng chống lũ: 35 3.3.6 Đánh giá công tác đầu tư xây dựng công trình phòng chống lũ 36 3.3.7 Công tác đạo phòng chống lụt bão 37 3.4 VAI TRÒ CỦA THỦY ĐIỆN TUYÊN QUANG VỚI VIỆC PHÒNG CHỐNG LŨ CHO HẠ DU 40 3.5 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN TỚI LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 42 CHƯƠNG 44 THIẾT LẬP MÔ HÌNH TOÁN MÔ PHỎNG 44 DÒNG CHẢY LŨ 44 TRÊN SÔNG LÔ-GÂM VÀ SÔNG PHÓ ĐÁY 44 4.1 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH ÁP DỤNG CHO VÙNG NGHIÊN CỨU 44 4.1.1 Mô hình thủy lực chiều Mike 11 HD 44 4.1.2 Mô hình thủy lực chiều Mike 21 HD 50 4.1.3 Mô hình mô lũ tràn Mike Flood 52 4.2 THIẾT LẬP MÔ HÌNH THỦY LỰC TÍNH TOÁN MÔ PHỎNG LŨ HỆ THỐNG SÔNG LÔ GÂM VÀ SÔNG PHÓ ĐÁY 58 4.2.1 Phạm vi tính toán mô hình thủy lực 58 4.2.2 Tài liệu sử dụng cho tính toán mô hình thủy lực 59 4.2.3 Tính toán biên nhập lưu khu 60 4.2.4 Thiết lập mô hình thủy lực cho khu vực nghiên cứu 66 4.3 HIỆU CHỈNH VÀ KIỂM ĐỊNH CHO MÔ HÌNH THỦY LỰC MÔ PHỎNG LŨ 70 4.3.1 Hiệu chỉnh mô hình thủy lực 70 4.3.2 Kiểm định mô hình thủy lực 73 CHƯƠNG 78 TÍNH TOÁN LŨ VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT 78 VEN SÔNG LÔ-GÂM VÀ SÔNG PHÓ ĐÁY 78 5.1 XÂY DỰNG CÁC KỊCH BẢN TÍNH TOÁN 78 5.1.1.Căn xây dựng kịch 78 ii 5.1.2 Điều kiện biên cho kịch 78 5.1.3 Các kịch tính toán 85 5.2 TÍNH TOÁN LŨ VÀ NGẬP LŨ HỆ THỐNG SÔNG LÔ – GÂM, PHÓ ĐÁY ỨNG VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN MƯA LŨ VÀ VẬN HÀNH HỒ THỦY ĐIỆN TUYÊN QUANG.87 5.2.1 Kết tính toán ứng lũ thực tế năm 1971 87 5.2.2 Kết tính toán lũ ngập lũ ứng với kịch 93 5.3 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT VEN SÔNG LÔ-GÂM VÀ SÔNG PHÓ ĐÁY 128 5.3.1 Phần mềm phục vụ xây dựng đồ ngập lụt ARCGIS 128 5.3.2 Các bước xây dựng đồ ngập lụt 129 5.3.3 Kết xây dựng đồ ngập lụt 130 CHƯƠNG 133 KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU 133 TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA NGẬP LŨ 133 6.1 GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH 133 6.2 GIẢI PHÁP PHI CÔNG TRÌNH 134 CHƯƠNG 143 XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU 143 7.1 GIỚI THIỆU 143 7.2 CẤU TRÚC, GIẢI PHÁP VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CSDL NGẬP LỤT TỈNH TUYÊN QUANG 144 7.2.1 Các đặc điểm chương trình 144 7.2.2 Cấu trúc sở liệu 145 7.2.3 Các module quản lý khai thác sở liệu 146 7.2.4 Giải pháp yêu cầu kỹ thuật 146 7.2.5 Yêu cầu cấu hình 146 7.2.6 Yêu cầu cài đặt 146 7.3 HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT, GIỚI THIỆU MỘT SỐ TÍNH NĂNG KHI SỬ DỤNG PHẦN MỀM QLCSDL 147 7.3.1 Hướng dẫn cài đặt phần mềm hệ điều hành WindowXP 147 7.3.2 Giới thiệu số tính hướng dẫn sử dụng Chương Trình Quản Lý CSDL 150 KẾT LUẬN 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 iii DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1: Bản đồ hành chỉnh tỉnh Tuyên Quang 13 Hình 1: Sơ đồ sai phân điểm Abbott 46 Hình 2: Sơ đồ sai phân điểm Abbott cho phương trình liên tục 47 Hình 3: Sơ đồ sai phân điểm cho phương trình động lượng 48 Hình 4: Kết nối chuẩn MIKE FLOOD 55 Hình 5: Kết nối bên MIKE FLOOD 55 Hình 6: Kết nối công trình MIKE FLOOD 56 Hình 7: Dòng chảy tràn từ Mike 21 vào hệ thống cống tiêu 57 Hình 8: Dòng chảy lũ từ hệ thống cống tiêu vào Mike 21 57 Hình 9: Phạm vi tính toán mô hình thủy lực 59 Hình 10: Tỷ trọng trạm mưa lưu vực tương tự 62 Hình 11: Đường trình lũ thực đo tính toán trận lũ tháng 8/1971 62 Hình 12: Đường tổng lượng lũ thực đo tính toán trận lũ tháng 8/1971 63 Hình 13: Tỷ trọng mưa cho khu 64 Hình 14: Dòng chảy khu trận lũ tháng năm 1996 64 Hình 15: Dòng chảy khu trận lũ tháng năm 2002 65 Hình 16: Mưa trung bình theo đa giác Theisson 66 Hình 17: Mạng lưới sông mô mô hình chiều 67 Hình 18: Chia lưới mô hình chiều 68 Hình 19: Địa hình số hóa mô hình chiều 69 Hình 20: Kết nối mô hình chiều Mike Flood 69 Hình 21: Lưu lượng hiệu chỉnh trạm Chiêm Hóa trận lũ năm 1996 71 Hình 22: Mực nước hiệu chỉnh trạm Ghềnh Gà trận lũ năm 1996 71 Hình 23: Lưu lượng hiệu chỉnh trạm Ghềnh Gà trận lũ năm 1996 72 Hình 24: Lưu lượng hiệu chỉnh trạm Tuyên Quang lũ năm 1996 72 Hình 25: Lưu lượng hiệu chỉnh trạm Vụ Quang Quang lũ năm 1996 73 Hình 26: Lưu lượng hiệu chỉnh trạm Chiêm Hóa trận lũ năm 2002 74 Hình 27: Mực nước hiệu chỉnh trạm Ghềnh Gà trận lũ năm 2002 75 Hình 28: Lưu lượng hiệu chỉnh trạm Ghềnh Gà trận lũ năm 2002 75 Hình 29: Mực nước hiệu chỉnh trạm Tuyên Quang lũ năm 2002 76 Hình 30: Mực nước hiệu chỉnh trạm Vụ Quang trận lũ năm 2002 76 iv Hình 1: Tương quan mực nước Tuyên Quang Việt Trì 80 Hình 2: Quan hệ W, F Z hồ Thác Bà 81 Hình 3: Quan hệ W, F Z hồ Tuyên Quang 83 Hình 4: Mực nước dọc sông Gâm trận lũ tháng năm 1971 90 Hình 5: Mực nước dọc sông Lô trận lũ tháng năm 1971 90 Hình 6: Độ sâu ngập lớn trận lũ tháng năm 1971 91 Hình 7: Vị trí vết lũ điều tra dọc sông 91 Hình 8: Đường mực nước lớn sông Gâm, lũ 5% (KB1A) .103 Hình 9: Đường mực nước lớn sông Lô, lũ 5% (KB1A) 103 Hình 10: Đường mực nước lớn sông Phó Đáy lũ thiết kế 5% (KB1A) 104 Hình 11: Đường mực nước lớn sông Gâm, lũ 5% có xả từ hồ(KB1B) 104 Hình 12: Đường mực nước lớn sông Lô, lũ 5% có xả từ hồ (KB1B) .105 Hình 13: Đường mực nước lớn sông Gâm, lũ 2% (KB2A) 105 Hình 14: Đường mực nước lớn sông Lô, lũ 2% (KB2A) 106 Hình 15: Đường mực nước lớn sông Phó Đáy lũ thiết kế 2% (KB2A) 106 Hình 16: Đường mực nước lớn sông Gâm, lũ 2% có xả từ hồ (KB2B) 107 Hình 17: Đường mực nước lớn sông Lô, lũ 2% có xả từ hồ (KB2B) 107 Hình 18: Phân bố mực nước lớn khu vực ngập lũ ứng với kịch lũ 5% chưa xả lũ từ hồ chứa (KB1A) .108 Hình 19: Phân bố mực nước lớn khu vực ngập lũ ứng với kịch lũ 5% xả lũ từ hồ chứa (KB1B) .108 Hình 20: Phân bố mực nước lớn khu vực ngập lũ ứng với kịch lũ 2% chưa xả lũ từ hồ chứa (KB2A) 109 Hình 21: Phân bố mực nước lớn khu vực ngập lũ ứng với kịch lũ 2% xả lũ từ hồ chứa(KB2B) 109 Hình 22: Phân bố mực nước lớn khu vực ngập lũ ứng với kịch lũ 1% chưa xả lũ từ hồ chứa (KB6) 110 Hình 23: Phân bố mực nước lớn khu vực ngập lũ ứng với kịch lũ 0,5% chưa xả lũ từ hồ chứa (KB7) 110 Hình 24: Phân bố độ sâu ngập lớn khu vực ngập lũ ứng với kịch lũ 5% chưa xả lũ từ hồ chứa (KB1A) 111 Hình 25: Phân bố độ sâu ngập lớn khu vực ngập lũ ứng với kịch lũ 5% xả lũ từ hồ chứa (KB1B) 111 v Hình 26: Phân bố độ sâu ngập lớn khu vực ngập lũ ứng với kịch lũ 2% chưa xả lũ từ hồ chứa (KB2A) 112 Hình 27: Phân bố độ sâu ngập lớn khu vực ngập lũ ứng với kịch lũ 2% xả lũ từ hồ chứa (KB2B) 112 Hình 28: Phân bố độ sâu ngập lớn khu vực ngập lũ ứng với kịch lũ 1% chưa xả lũ từ hồ chứa (KB6) .113 Hình 29: Phân bố độ sâu ngập lớn khu vực ngập lũ ứng với kịch lũ 0,5% chưa xả lũ từ hồ chứa (KB7) .113 Hình 30: Qui trình xây dựng đồ cảnh báo ngập lụt 130 Hình 31: Bản đồ cảnh báo ngập lụt lũ 2% 131 Hình 32: Bản đồ cảnh báo ngập lụt lũ 5% 132 Hình 1: Cài đặt phần mềm 147 Hình 2: Cài đặt chương trình tiếp 148 Hình 3: Cài đặt chương trình tiếp 148 Hình 4: Cài đặt chương trình tiếp 149 Hình 5: Cài đặt chương trình tiếp 150 Hình 6: Cài đặt chương trình thành công 150 Hình 7: Đăng nhập chương trình 151 Hình 8: Giao diện chương trình 151 Hình 9: Tra cứu thông tin đồ hành 152 Hình 10: Tra cứu thông tin mặt cắt Sông Lô 153 Hình 11: Tra cứu số liệu mưa 154 Hình 12: Tra cứu thông tin đồ ngập lụt Tỉnh Tuyên Quang ứng với lũ 5% 155 Hình 13: Tra cứu thông tin báo cáo chuyên đề 156 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1: Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Tuyên Quang 15 Bảng 1: Mực nước lũ cao năm điển hình Tuyên Quang 25 Bảng 1: Mức độ ngập lụt theo cấp báo động 27 Bảng 2: Tình hình thiệt hại sản xuất nông nghiệp ngập lũ 28 vi Bảng 3: Thiệt hại người sở hạ tầng lũ ngập lũ 29 Bảng 4: Thiệt hại người tài sản lũ ngập lũ tháng 7-2006 29 Bảng 5: Tổng gíá trị thiệt hại lũ tháng năm 2006 32 Bảng 1: Kết hiệu chỉnh mô hình trận lũ năm 1996 70 Bảng 2: Kết hiệu chỉnh mô hình trận lũ năm 2002 74 Bảng 1: Lưu lượng thiết kế lớn sông 78 Bảng 2: Lưu lượng thiết kế lớn sông nhánh 78 Bảng 3: Lưu lượng thiết kế Sơn Dươngtrên sông Phó Đáy 79 Bảng 4: Mực nước thiết kế lớn cửa sông Lô 79 Bảng 5: Các kịch tính toán thủy lực theo mô hình Mike Flood 86 Bảng 6: Mực nước lưu lượng tính toán sông Lô, Gâm lũ tháng 8.1971 87 Bảng 7: Độ sâu diện tích ngập tính toán trận lũ năm 1971 91 Bảng 8: Mực nước thiết kế sông Lô – Gâm theo kịch 93 Bảng 9: Mực nước lớn dọc sông ứng với kịch lũ thiết kế 5% ứng với cấp báo động Tuyên Quang 96 Bảng 10: Lưu lượng thiết kế sông Lô – Gâm theo kịch 98 Bảng 11: Lưu lượng thiết kế sông Lô – Gâm theo kịch 1A, 3A, 4A, 5A 100 Bảng 12: Một số đặc trưng ngập ứng với lũ thiết kế 5% (KB1A) 113 Bảng 13: Một số đặc trưng ngập ứng với lũ thiết kế 5% có xả lũ hồ chứa (KB 1B) 115 Bảng 14: Một số đặc trưng ngập ứng với lũ thiết kế 2% (KB2A) 116 Bảng 15: Một số đặc trưnng ngập ứng với lũ thiết kế 2% có xả lũ hồ chứa (KB 2B) 117 Bảng 16: Một số đặc trưng ngập ứng với lũ thiết kế 1% (KB6) 118 Bảng 17: Diện tích độ sâu ngập lũ ứng với lũ thiết kế 0,5% (KB7) 119 Bảng 18: Một số đặc trưng ngập ứng với lũ thiết kế 5% mực nước báo động I Tuyên Quang (KB3A) 120 Bảng 19: Một số đặc trưng ngập ứng với lũ thiết kế 5% mực nước báo động II Tuyên Quang (KB4A) .121 Bảng 20: Một số đặc trưng ngập ứng với lũ thiết kế 5% báo động Tuyên Quang (KB5A) .122 Bảng 21: Diện tích ngập theo phương án .124 Bảng 22: Độ sâu ngập số khu vực theo phương án 125 Bảng 23: Giới thiệu chức phần ARC GIS 129 vii TỔNG QUÁT ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI Xây dựng đồ ngập lụt ứng với mức nước phục vụ công tác huy phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai có lũ hệ thống sông Lô, sông Gâm sông Phó Đáy mưa xả lũ hồ thủy điện Tuyên Quang CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI : Sở Khoa học Công nghệ Tuyên Quang CƠ QUAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường Trực thuộc Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : Ths Bùi Đức Hà Phó Giám đốc Trung tâm Thủy lợi miền núi phía Bắc THỜI GIAN THỰC HIỆN: Từ tháng 2/2012 – 8/2013 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI : - Xây dựng đồ ngập lụt, nhằm chủ động ứng phó với tình ngập lụt, nâng cao lực dự báo, phòng chống lũ lụt ứng với mực nước báo động tần suất 2%, 5% tỉnh Tuyên Quang, góp phần giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây - Xây dựng phần mềm sở liệu quản lý ngập lụt phòng chống lụt bão địa bàn tỉnh Tuyên Quang TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI : Tuyên Quang tỉnh miền núi tái lập Trong năm qua với phát triển chung đất nước, Tuyên Quang phát triển mặt kinh tế xã hội Đời sống đồng bào dân tộc tỉnh bước cải thiện nâng cao Điều kiện tự nhiên Tuyên Quang có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, song bất lợi to lớn Trong đó, lũ ngập lũ vấn đề xúc thường niên Tuyên Quang Là tỉnh miền núi, kinh tế dựa vào sản xuất nông nghiệp, khu vực sản xuất nông nghiệp cánh đồng nhỏ hẹp lũng sông hai bên sông lớn tỉnh Vào mùa lũ, lũng sông bị ngập theo mức độ khác Đời sống hoạt động người dân lũng sông bị ảnh hưởng nghiêm trọng Thành phố Tuyên Quang, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa tỉnh, phường ven sông thường xuyên bị ngập vào mùa lũ Theo thống kê năm qua, địa bàn tỉnh Tuyên Quang có lũ, dù chưa lớn, gây ngập lụt tới gần 80 xã, phường, thị trấn vùng ven sông hạ nguồn suối nhỏ, nghiêm trọng Thành phố Tuyên Quang, huyện Yên Sơn vùng hạ huyện Sơn Dương Trên sông Lô, sông Gâm, sông Phó Đáy, năm có từ đến trận lũ xuất hiện, cá biệt có tới trận lũ Lũ lớn năm thường tập trung vào tháng Mức lũ lịch sử xẩy vào năm 1971, với mực nước Tuyên Quang 31,35m Các trận lũ có đỉnh lũ cao Thành phố Tuyên Quang từ 22,00m trở lên, tương đương cấp báo động I, gây ngập lũ thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt nhân dân hai bên sông suối lớn Lũ ngập lũ làm hư hỏng nhiều công trình, sở hạ tầng thủy lợi, giao thông thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, phải nhiều thời gian, công sức kinh phí khắc phục Sau thủy điện Tuyên Quang vào vận hành, thủy điện cung cấp điện cho nước, có Tuyên Quang Song vận hành nó, vận hành xả lũ lại ảnh hưởng lớn tới khu vực hạ lưu thủy điện mà Tuyên Quang trực tiếp Chưa kể tới biến động hạ du xói phổ biến lan truyền gây sạt lở bờ sông, xói hạ thấp lòng sông, vận hành thủy điện Tuyên Quang ảnh hưởng lớn tới khu vực ven sông tỉnh Tuyên Quang Khi thủy điện xả lũ, lũ lên nhanh hơn, thời gian lũ kéo dài làm cho thời gian ngập lũ lũng sông kéo dài ảnh hưởng nhiều tới sản xuất nông nghiệp hoạt động cộng đồng Việc điều tiết theo phụ tải ngày đêm gây sóng xả thủy điện làm gia tăng sạt lờ bờ sông ảnh hưởng tới hoạt động nuôi khai thác thủy sản ven sông Mặt khác, nhiệm vụ thủy điện Tuyên Quang cắt lũ cho hạ du song theo quy trình vận hành liên hồ chứa thì: “ Khi lũ sông Đà, sông Thao nhỏ dự báo mực nước sông Lô thành phố Tuyên Quang vượt cao trình 27 m 24 tới, phép sử dụng dung tích hồ đến cao trình 115 m, giữ mực nước sông Lô thành phố Tuyên Quang không vượt cao trình 27 m.” ( trích Quy tình vận hành liên hồ chứa 2007) Tổ hợp điều kiện lại khó khăn cho hồ Tuyên Quang cắt lũ phục vụ hạ mực nước lũ cho thành phố tỉnh Tuyên Quang trường hợp có tổ hợp lũ phức tạp Mặt khác, với cấp mực nước thấp + 27,0m thành phố Tuyên Quang cấp tiêu chuẩn cho cắt lũ có nhiều cánh đồng ven sông Lô Gâm, Phó Đáy tỉnh Tuyên Quang bị ngập Nếu có cắt lũ giải phần ngập lụt thành phố Tuyên Quang + 27,0m mà có hiệu vùng úng ngập khác Vì việc xả lũ thủy điện Tuyên Quang phụ thuộc yếu tố tự nhiên mà chưa hoàn toàn theo mong muốn, chủ động người, ngập lũ ảnh hưởng nhiều tới hạ du tỉnh Tuyên Quang chịu tác động mạnh Lưu ý vấn đề vận hành an toàn đập Tuyên Quang trường hợp lũ đặc biệt lớn thủy điện Tuyên Quang phải xả lũ tấp cập để bảo vệ công trình Đây vấn đề phức tạp ảnh hưởng nhiều tới hạ du Kinh nghiệm tỉnh Miền Trung ( 2012,2013) việc theo quy trình vào thời điểm lũ lớn xảy khó khăn bị động Do tỉnh Tuyên Quang phải chủ động có nhiều phương án phòng chống lũ cần thiết Là tỉnh miền núi điều kiện địa hình khó khăn, tiềm lực kinh tế tỉnh chưa đủ mạnh chưa thể có biện pháp công trình chống lũ cách chủ động lên đê hay tường ngăn lũ v.v Lúc thích hợp dùng biện pháp phi công trình công tác phòng chống lũ Đó làm tốt công tác điều hành dựa cảnh báo dự báo tình hình lũ ngập lũ cho khu vực xác định vùng ngập để cộng đồng chuẩn bị ứng phó trước công tác đạo kịp thời, hiệu Để thực vậy, quan trọng hàng đầu phải xây dựng đồ ngập lụt ứng với mức nước có lũ hệ thống Sông Lô, sông Gâm sông Phó Đáy đồng thời với việc xả lũ hồ thủy điện Tuyên Quang với tần xuất nguy hiểm khác Có đồ ngập lụt này, công tác điều hành chống lũ có sở để thông báo dự báo mức độ ngập lụt cho khu vực ven sông lớn chuẩn bị đối phó, giảm thiểu thiệt hạ người tài sản, đồng thời đánh giá mức độ ngập để có giải pháp hỗ trợ kịp thời cho cộng đồng dân cư khu vực Bản đồ ngập lụt sông lớn sở cho việc quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh cách toàn diện phù hợp Với tầm quan trọng đồ ngập lụt trên, UBND tỉnh Tuyên Quang, trực tiếp sở Khoa học Công nghệ tỉnh Tuyên Quang cho triển khai thực đề tài: Xây dựng đồ ngập lụt ứng với mức nước phục vụ công tác huy phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai có lũ hệ thống sông Lô, sông Gâm sông Phó Đáy mưa xả lũ hồ thủy điện Tuyên Quang 7.2.3 Các module quản lý khai thác sở liệu Các module xây dựng chương trình gồm - Module quản lý, tra cứu trình bày liệu đồ số hành chính, giao thông, sông suối - Module quản lý, tra cứu trình bày liệu CAD mặt cắt sông -Module quản lý, tra cứu trình bày liệu thủy văn : số liệu chung, số liệu biên cho mô hình thủy lực - Module quản lý tra cứu tài liệu văn bản: hệ thống báo cáo chuyên đề - Module quản lý tra cứu tài liệu hình ảnh: đồ ngập Huyện Sơn Dương, TP Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 7.2.4 Giải pháp yêu cầu kỹ thuật - Chương trình viết ngôn ngữ lập trình VB.NET 2008 tích hợp nhiều công nghệ tiên tiến Mapinfo, CAD, Microsoft Word, Microsoft Excel - Chương trình đóng gói thành cài đặt chạy độc lập máy PC LAPTOP phổ dụng với hệ điều hành Windows 9X, Windows NT, Window 2000 WinXP - Chương trình có giao diện thuận tiện sử dụng - Chương trình xây dựng mở (có thể nâng cấp ) 7.2.5 Yêu cầu cấu hình - Máy PC LAPTOP có nhớ từ 128MB RAM trở lên - Dung lượng đĩa cứng trống tối thiều 1.5 GB - Cài đặt hệ điều hành Windows 32 bits (Window 9X, Window NT WinXP) 7.2.6 Yêu cầu cài đặt - Hệ thống cài đặt phần mềm mapinfo - Hệ thống cài đặt Microsoft Office (Word Exel) 2007 trở lên 146 7.3 HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT, GIỚI THIỆU MỘT SỐ TÍNH NĂNG KHI SỬ DỤNG PHẦN MỀM QLCSDL 7.3.1 Hướng dẫn cài đặt phần mềm hệ điều hành WindowXP Việc cài đặt phần mềm thực đĩa CD-ROM (nếu máy có ổ đĩa CD-ROM), từ đĩa cứng (nếu chép toàn phần đĩa gốc chương trình cài đặc vào ổ đĩa cứng, từ thiết bị lưu trữ (USB, thẻ nhớ…) Bước chuẩn bị chương trình: Đưa đĩa CD có chứa chương trình Phần Mềm QLCSDL vào ổ quang (CDRom, DVD-Rom) máy, copy toàn phần mềm vào máy, gắn thiết bị nhớ vào máy tính Bước cài đặt chương trình: Chú ý: Trước cài đặt, nên kết thúc tất chương trình khác chạy để tránh trường hợp xung đột chương trình Từ hình hệ điều hành nhấn chọn Start-Run hình dưới: Hình 1: Cài đặt phần mềm Nhấn chọn nút Browse… để tìm đến file cài đặt Setup.exe nơi chứa phần mềm Nhấn chọn nút Cancel để huỷ bỏ cài đặt chương trình Nhấn chọn nút OK để bắt đầu thực cài đặt 147 Sau nhấn chọn nút OK hình cài đặt xuất sau: Hình 2: Cài đặt chương trình tiếp Chọn Next cửa sổ với tiêu đề Welcome (các thông tin cách cài đặt, luật quyền), bấm Cancel để huỷ bỏ cài đặt chương trình Sau nhấn Next hình cài đặt xuất hiện: Hình 3: Cài đặt chương trình tiếp 148 Nhấn nút Browse… để chọn nơi lưu giữ chương trình cài đặt (nên để mặc định) Tích chọn nút Everyone để chạy chương trình đăng nhập với người dùng hệ thống window, muốn chạy với người dùng đăng nhập hệ thống window tích chọn nút Just me Tiếp tục thực cài đặt nhấn nút Next, quay lại bước cài đặt trước cách nhấn nút Back, hủy bỏ cài đặt nhấn nút Cancel Sau nhấn Next hình cài đặt xuất hiện: Hình 4: Cài đặt chương trình tiếp Trình cài đặt khẳng định lại lần xem có muốn tiếp tục cài đặt không, muốn nhấn nút Next, hình cài đặt xuất hiện: 149 Hình 5: Cài đặt chương trình tiếp Quá trình cài đặt, cấu hình, chép liệu bắt đầu thực hiện, sau trình hình cài đặt thành công chương trình Quản Lý CSDL xuất sau: Hình 6: Cài đặt chương trình thành công 7.3.2 Giới thiệu số tính hướng dẫn sử dụng Chương Trình Quản Lý CSDL Khởi động chương trình 150 Chọn Start\Programs\SPQuanLyCSDL\QuanLyCSDL.exe từ biểu tượng QuanLyCSDL.exe hình, cửa sổ đăng nhập chương trình xuất hiện: Hình 7: Đăng nhập chương trình Nhập vào ô Tên đăng nhập nội dung là: admin Nhập vào ô Mật là: admin1 Nhấn nút Đăng nhập để vào sử dụng chương trình Giao diện chương trình sau đăng nhập thành công sau: Hình 8: Giao diện chương trình - Kết thúc chương trình Để kết thúc làm việc với chương trình, chọn “Quan Lý CSDL \Thoát” từ nút close tiêu đề phía bên phải cửa sổ chương trình 151 Tra cứu liệu Trong liệu có bốn loại đồ lưu trữ quản lý, là:  Bản đồ hành  Bản đồ hệ thống sông, suối  Bản đồ hệ thống đường giao thông  Bản đồ mạng lưới trạm khí tượng thủy văn Để xem đồ nhấn chọn từ phân cấp (Quản lý CSDL – Bản đồ nền) từ menu chương trình (Bản đồ nền) ví dụ: Để xem đồ hành chính, từ phân cấp chọn: Quản lý CSDL – Bản đồ – Bản đồ hành chính, từ menu chọn: Bản đồ – Bản đồ hành Bản đồ hành hiển thị sau: Hình 9: Tra cứu thông tin đồ hành Để truy xuất thông tin dễ dàng, sử dụng chức năng:  Phóng to vùng đồ  Thu nhỏ vùng đồ  Giữ kéo vùng đồ vùng đồ  Hiển thị đồ vừa khung nhìn 152 Tương ứng với chức truy xuất trình bày đồ nút thao tác đặt công cụ chương trình Tra cứu liệu Dữ liệu gồm hai loại, là:  Dữ liệu địa hình  Dữ liệu thủy văn Dữ liệu địa hình bao gồm: thông tin mô hình số độ cao (DEM) thông tin mặt cắt sông Lô, Gâm, Phó Đáy Tra cứu thông tin liệu đơn giản ví dụ Tra cứu thông tin mặt cắt Sông Lô, từ phân cấp chọn: Quản Lý CSDL – Dữ liệu – Dữ liệu địa hình – Mặt cắt sông – Sông Lô, từ menu chọn: Dữ liệu – Dữ liệu địa hình – Mặt cắt sông – Sông Lô Thông tin mặt cắt Sông Lô hiển thị sau: Hình 10: Tra cứu thông tin mặt cắt Sông Lô 153 Dữ liệu thủy văn gồm có: số liệu mưa, số liệu lưu lượng, số liệu mực nước Số liệu biên cho mô hình thủy lực gồm: số liệu biên trên, số liệu biên dưới, số liệu nhập lưu ví dụ Tra cứu thông tin số liệu mưa, thực sau: Quản Lý CSDL – Dữ liệu – Dữ liệu thủy văn – Số liệu chung – Số liệu mưa, từ menu chọn: Dữ liệu – Dữ liệu thủy văn – Số liệu chung – Số liệu mưa, Thông tin Số liệu mưa hiển thị sau: Hình 11: Tra cứu số liệu mưa Tra cứu dự liệu đồ ngập lụt Các liệu đồ ngập lụt lưu trữ dạng ảnh dung lượng lớn (vài chục MB), chúng cần xử lý hiển thị tốt để đảm bảo tốc độ truy xuất thông tin chương trình Dữ liệu đồ ngập lụt bao gồm đồ ngập huyện Sơn Dương, TP Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang ứng với BD I, BD II, BDIII, 0,5%, 1%, 2%, 5% xả hồ ví dụ Để tra cứu đồ ngập Tỉnh Tuyên Quang ứng với lũ 5%, từ phân cấp chọn: Quản Lý CSDL – Bản đồ ngập lụt – Bản đồ ngập – Tỉnh Tuyên Quang – 154 Bản đồ ngập Tuyên Quang ứng với lũ 5%, từ menu chọn: Bản đồ ngập lụt – Bản đồ ngập – Tỉnh Tuyên Quang – Bản đồ ngập Tuyên Quang ứng với lũ 5% Kết đồ hiển thị sau: Hình 12: Tra cứu thông tin đồ ngập lụt Tỉnh Tuyên Quang ứng với lũ 5% Để truy xuất thông tin dễ dàng, sử dụng chức năng:  Phóng to vùng đồ  Thu nhỏ vùng đồ  Giữ kéo vùng đồ vùng đồ  Hiển thị đồ vừa khung nhìn Tương ứng với chức truy xuất trình bày đồ nút thao tác đặt công cụ chương trình Tra cứu liệu dạng báo cáo Bao gồm báo cáo chuyên đề Chuyên đề 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên, dân sinh-kinh tế -xã hội tình hình ngập lụt địa bàn tỉnh Tuyên Quang 155 Chuyên đề 2: Thực trạng tình hình lũ lụt địa bàn tỉnh Tuyên Quang ảnh hưởng lũ lụt đến dân sinh phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Chuyên đề 3: Thiết lập mô hình thủy lực chiều, hai chiều mô hình lũ tràn hệ thống Sông Lô, Gâm, Phó Đáy Chuyên đề 4: Tính toán thủy lực hệ thống Sông Lô, Gâm, Phó Đáy ứng với điều kiện lũ vận hành hồ thủy điện Tuyên Quang Chuyên đề 5: Các giải pháp công trình phi công trình nhằm hạn chế tác động ngập lụt đến phát triển kinh tế, xã hội vùng có nguy lụt cao tỉnh Tuyên Quang ví dụ Để tra cứu báo cáo chuyên đề 1, từ phân cấp chọn: Quản lý CSDL – Bản đồ ngập lụt – Báo cáo – Chuyên đề 1, từ menu chọn: Bản đồ ngập lụt – Báo cáo – Chuyên đề Báo cáo hiển thị sau: Hình 13: Tra cứu thông tin báo cáo chuyên đề 156 KẾT LUẬN Tuyên Quang tỉnh miền núi có điều kiện địa hình khó khăn, chịu ảnh hưởng lũ ngập lũ Khi tiềm lực kinh tế tỉnh chưa đủ mạnh chưa thể có biện pháp công trình chống lũ cách chủ động lên đê toàn hệ thống hay tường ngăn lũ v.v mà có lên đê phải thời gian dài vận hành Lúc thích hợp dùng biện pháp phi công trình công tác phòng chống lũ Đó làm tốt công tác điều hành dựa cảnh báo dự báo tình hình lũ ngập lũ cho khu vực xác định vùng ngập để cộng đồng chuẩn bị ứng phó trước Để thực vậy, quan trọng hàng đầu phải xây dựng đồ ngập lụt ứng với mức nước có lũ hệ thống Sông Lô, sông Gâm sông Phó Đáy đồng thời với việc xả lũ hồ thủy điện Tuyên Quang với tần xuất nguy hiểm khác Có đồ ngập lụt này, công tác điều hành chống lũ có sở để thông báo dự báo mức độ ngập lụt cho khu vực ven sông lớn chuẩn bị đối phó, giảm thiểu thiệt hạ người tài sản, đồng thời đánh giá mức độ ngập để có giải pháp hỗ trợ kịp thời cho cộng đồng dân cư khu vực Bản đồ ngập lụt sông lớn sở cho việc quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh cách toàn diện phù hợp Để triển khai đề tài, đơn vị thực tiến hành điều tra khảo sát thu thập số liệu kỹ thuật địa hình, địa chất, thủy văn Đó sở cho thiết lập mô hình tính toán lũ toàn hệ thống sông tỉnh Các mô hình MIKE 11,MIKE 21 MIKE FLOOD ứng dụng cho tính toán mô tình hình lũ ngập lũ triền sông Để xây dựng đồ ngập lụt, từ mô hình, đề tài tính toán thủy lực lũ ngập lũ với kịch tổ hợp lũ xả lũ khác sau: - Tổ hợp lũ tương ứng với cấp báo động I,II.III Tuyên Quang với dòng xả lũ lớn thủy điện Tuyên Quang có tần suất : 5% ( lũ 20 năm), 2% ( lũ 50 năm), 1% ( lũ 100 năm ), 0,5%( lũ 200 năm ), 0,2 ( lũ 500 năm ) -Tổ hợp lũ tương ứng với cấp lũ lớn sông Lô tự nhiên với dòng xả lũ lớn thủy điện Tuyên Quang có tần suất : 5% ( lũ 20 năm), 2% ( lũ 50 năm), 1% ( lũ 100 năm ), 0,5%( lũ 200 năm ), 0,2% ( lũ 500 năm ) 157 Tổng số có tất 13 kịch tính toán sông Lô, sông Gâm sông Phó Đáy; Từ kết tính toán lũ ngập lũ với kịch lũ nêu trên, đề tài xây dựng đồ ngập lụt ứng với tổ hợp lũ sông tự nhiên xả lũ thủy điện Tuyên Quang Từ đồ ngập lụt này, tình hình ngập lụt toàn tỉnh Tuyên Quang bao gồm diện tích ngập độ sâu ngập vùng ngập tương ứng với kịch tính toán Cụ thể : Với thành phố Tuyên Quang: Có phường xã bị ngập, bên bờ phải có phường ,xã, bên bờ trái có phường xã - Diện tích ngâp chung thành phố tăng từ 1444 ( 5% ) tới 1871 ( 0,5%) - Diện tích ngập lớn phường Ỷ La, tăng từ 537,5ha (5%) tới 717ha (0,5%) - Diện tích ngập nhỏ phường Minh Xuân, tăng từ 25ha (5%) tới 60,5ha (0,5%) - Độ sâu ngập bình quân thành phố tăng từ 2,5m ( 5%) tới 4,1m ( 0,5%) - Độ sâu ngập lớn phường Hưng Thành, tăng từ 3,9m (5%) tới 6,4 m (0,5%) - Độ sâu ngập nhỏ phường Minh Xuân, tăng từ 0,6m (5%) tới 1,3 m (0,5%) Với huyện Yên Sơn: Có 15 xã, thị trấn bị ngập bên bờ phải sông Lô - Diện tích ngâp chung tăng từ 3029( 5% ) tới 5241 (0,5%) - Diện tích ngập lớn xã Kim Phú, tăng từ 539,8 (5%) tới 839,5 (0,5%) - Diện tích ngập nhỏ xã Hoàng Khai, tăng từ 76,8ha (5%) tới 193ha (0,5%) - Độ sâu ngập bình quân chung tăng từ 1,6m ( 5%) tới 2,7m ( 0,5%) - Độ sâu ngập lớn thị trấn Tân Bình xã Đội Bình, tăng từ 2,3m 2,4m (5%) tới 3,5m 3,4m ( 0,5%) Với lũ 2% độ sâu ngập khu vực đạt tới 5,4m - Độ sâu ngập nhỏ xã Hoàng Khai, tăng từ 0,2m (5%) tới 0,6 m ( 0,5%) Với huyện Sơn Dương: Có xã, thị trấn bị ngập bên bờ trái sông Lô 158 - Diện tích ngâp chung tăng từ 1580( 5% ) tới 2307,5 (0,5%) - Diện tích ngập lớn xã Vĩnh Lợi, tăng từ 520 (5%) tới 657 (0,5%) - Diện tích ngập nhỏ xã Vân Sơn, tăng từ 76,8ha (5%) tới 193ha (0,5%) - Độ sâu ngập bình quân chung tăng từ 2,3m ( 5%) tới 3,0m ( 0,5%) - Độ sâu ngập lớn xã Lâm Xuyên, tăng từ 3,1m (5%) tới 3,6m ( 0,5%) - Độ sâu ngập nhỏ xã Vân Sơn ngập với lũ 0,5% 1,9m Với vùng ngập lũ tỉnh Tuyên Quang xác định đồ ngập lụt, đề tài đề xuất giải pháp công trình phi công trình nhằm giảm thiểu tác động ngập lụt đến dân sinh phát triển kinh tế xã hội Các giải pháp công trình dành cho khu vực quan trọng có mật độ tập trung dân cư cao khu vực kinh tế thiết yếu, để đáp ứng với yêu cầu bảo vệ tài sản tính mạng người dân phát triển kinh tế xã hội Các giải pháp phi công trình dành cho khu vực lại nhằm giảm thiểu tác động ngập lụt Để quản lý số liệu đề tài thu thập kết thực đề tài hiệu mang tính khoa học cao, đề tài xây dựng phần mềm sở liệu quản lý ngập lụt, cung cấp cho quan quản lỹ điều hành tốt công tác phòng chống thiên tai lũ lụt tỉnh Tuyên Quang Toàn tài liệu cung cấp trực tiếp cho quan quản lý 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (2006), Đề tài độc lập cấp nhà nước “ Nghiên cứu dự báo xói lở hạ du sông Lô, Gâm công trình thủy điện Tuyên Quang đưa vào vận hành phát điện chống lũ” Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (2007), Dự án quy hoạch chỉnh trị vùng hạ du sông Lô – Gâm ảnh hưởng điều tiết hồ Tuyên Quang Viện Qui hoạch Thủy lợi (2004), Rà soát qui hoạch thủy lợi phục vụ chuyển đổi cấu sản xuất nông lâm nghiệp tỉnh Tuyên Quang Viện Qui hoạch Thủy lợi (2007), Qui hoạch tài nguyên nước tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007 – 2015 Viện Qui hoạch Thủy lợi (2007), Xây dựng phát triển thủy lợi tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020 Danish Hydraulic Institute (DHI) (2007), Mike 11 User Manual Danish Hydraulic Institute (DHI) (2007), Mike 11 Reference Manual Danish Hydraulic Institute (DHI) (2007), Mike 21 User Manual Danish Hydraulic Institute (DHI) (2007), Mike 21 Reference Manual 10 Danish Hydraulic Institute (DHI) (2007), Mike Flood User Manual 11 Danish Hydraulic Institute (DHI) (2007), Mike Flood Reference Manual 12 ARCGIS 9.1 User Manual 160

Ngày đăng: 09/11/2016, 00:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan