Đánh giá hiệu quả đầu tư trồng cây cao su tại nông trường cờ đỏ, huyện nghĩa đàn,tỉnh nghệ an

63 273 0
Đánh giá hiệu quả đầu tư trồng cây cao su tại nông trường cờ đỏ, huyện nghĩa đàn,tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ - PHÁT TRIỂN ́H U Ế - - TÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đ A ̣I H O ̣C K IN H ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỒNG CÂY CAO SU TẠI NÔNG TRƯỜNG CỜ ĐỎ, HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Trần Minh Trí Phan Thị Thương Lớp: K45B – KHĐT Huế, tháng 05 năm 2015 Lời Cảm Ơn Sau thời gian thực tập nông trường Cờ Đỏ, xã Nghĩa Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Hồng, Huyện Nghĩa Đàn, Tỉnh Nghệ An Tôi hoàn thành đề tài “Đánh giá hiệu đầu tư trồng cao su nông trường Cờ Đỏ , Huyện Nghĩa Đàn,Tỉnh Nghệ An” Để hoàn thành tốt đề tài này, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ chân tình thầy cô giáo môn nhân viên hoạt động nông trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Trần Minh Trí- người Thầy đáng kính hướng dẫn, giúp đỡ nhiều trình thực tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cô, chú, anh, chị nông trường hộ dân trồng cao su tạo điều kiện để tiếp cận, học hỏi thời gian thực tập thu thập số liệu để hoàn thành đề tài Mặc dù cố gắng học hỏi, tìm hiểu nghiên cứu tài liệu hướng dẫn tận tình Thầy giáo hướng dẫn, anh chị, bạn bè khả kinh nghiệm hạn chế nên tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý quý thầy cô cho khóa luận để sản phẩm hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Huế, tháng năm 2015 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Sinh viên Phan Thị Thương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv DANH MỤC BẢNG BIỂU .v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU MẪU VÀ ĐỒ THỊ vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii Ế PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ U Tính cấp thiết đề tài .1 ́H Mục tiêu nghiên cứu TÊ 3.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu .2 H Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 IN 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 K Câu hỏi nghiên cứu ̣C PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU O CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ̣I H 1.1 Khái quát vấn đề nghiên cứu Khái niệm đầu tư Đ A 1.2 Đặc điểm sinh vật học giá trị kinh tế cao su 1.2.1 Đặc điểm, giai đoạn sinh trưởng phát triển cao su 1.2.1.1 Đặc điểm thực vật học cao su 1.2.1.2 Đặc tính thành phần mủ cao su 1.2.1.3 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển cao su .6 1.2.1.4 Các yêu cầu sinh thái cao su 1.2.2 Giá trị kinh tế cao su .8 1.3 Hiệu hoạt động đầu tư 1.3.1 Khái niệm hiệu đầu tư 1.3.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động đầu tư .9 1.3.2.1 Giá trị ròng (net present value) .9 SVTH Phan Thị Thương i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí 1.3.2.2 Suất thu hồi nội (Internal rate of return) .10 1.3.2.3 Tỷ số lợi ích /chi phí (Benefit/cost ratio) 11 1.3.2.4 Phân tích rủi ro 12 1.3.2.5 Phân tích độ nhạy .13 CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỒNG CAO SU CỦA NÔNG TRƯỜNG CỜ ĐỎ, HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 15 2.1 Giới thiệu chung địa bàn nghiên cứu 15 Ế 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 U 2.1.2 Giới thiệu chung nông trường Cờ Đỏ 16 ́H 2.1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Nông Trường Cờ Đỏ .16 2.1.2.2 Chức nông trường Cờ Đỏ 17 TÊ 2.1.2.3 Nhiệm vụ nông trường Cờ Đỏ 18 2.1.2.4 Đặc điểm tổ chức quản lý nông trường Cờ Đỏ 18 H 2.1.2.5 Đặc điểm hoạt động kinh doanh nông trường Cờ Đỏ 18 IN 2.2.3 Các phương thức quản lý nông trường cao su 19 K 2.2.3.1 Tự kinh doanh cao su 19 2.2.3.2 Khoán cho người dân 19 O ̣C 2.2 Hiệu đầu tư trồng cao su nông trường Cờ Đỏ 20 ̣I H 2.2.1 Chi phí đầu tư thời kỳ kiến thiết (tính cho 1ha) 20 2.2.1.1 Đối với mô hình cao su nông trường đầu tư 20 Đ A 2.2.1.2 Đối với mô hình cao su khoán cho hộ dân 22 2.2.2 Chi phí đầu tư thời kỳ kinh doanh (tính cho 1ha) 24 2.2.2.1 Chi phí đầu tư thời kỳ kinh doanh cho mô hình tự kinh doanh (tính cho ha) .24 2.2.2.2 Chi phí đầu tư thời kỳ kinh doanh mô hình khoán đất cho hộ nông dân (tính cho 1ha) .26 2.3 Doanh thu hoạt động đầu tư .28 2.3.1 Doanh thu mô hình tự kinh doanh nông trường .28 2.3.2 Doanh thu mô hình khoán cho hộ dân 30 2.4 Các tiêu tài hoạt động đầu tư 32 2.4.1 Các giả định 33 SVTH Phan Thị Thương ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí 2.4.2 Đánh giá tiêu tài 34 2.5 Phân bổ lợi ích cho mô hình khoán cho hộ dân 37 2.6 Phân tích độ nhạy 37 2.7 Phân tích rủi ro 39 2.7.1 Phân tích hòa vốn .39 2.7.2 Phân tích rủi ro công nghiệp 41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỒNG Ế CÂY CAO SU TẠI NÔNG TRƯỜNG CỜ ĐỎ, HUYỆN NGHĨA ĐÀN, U TỈNH NGHỆ AN .42 ́H 3.1 Giải pháp nông trường Cờ Đỏ 42 3.1.1 Quản lý chi phí 42 TÊ 3.1.2 Tăng cường hỗ trợ hộ dân khoán khâu khoa học - kỹ thuật tăng suất .42 H 3.1.3 Giải pháp lựa chọn giống cho vụ sau 42 IN 3.1.4 Giải pháp mật độ trồng kỹ thuật trồng 43 K 3.1.5 Giải pháp trồng vành đai chắn gió 43 3.1.6 Giải pháp trước mùa mưa bão 43 O ̣C 3.1.7 Giải pháp sách bảo hiểm trồng 43 ̣I H 3.2 Giải pháp địa phương 43 3.2.1 Hỗ trợ khuyến khích 43 Đ A 3.2.2 Chuyển đổi cấu giống trồng quy hoạch 44 PHẦN III: KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC SVTH Phan Thị Thương iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU B/C: Hệ số lợi ích chi phí (Benefit/cost ratio) DRC: Dry Rubber Content ( nồng độ mủ thô ) ĐVT: Đơn vị tính Ế KTCB: Kiến thiết U KTCSG: Khai thác cao su già ́H KTCSN: Khai thác cao su non TÊ KTCSTN: Khai thác cao su trung niên MH: Mô hình H MHK: Mô hình khoán IN MHTKD: Mô hình tự kinh doanh K MTV: Một thành viên NPV: Giá trị ròng (net present value) ̣C NT: Nông trường O RR: Suất thu hồi nội (Internal rate of return) ̣I H SX: Sản Xuất Đ A TGHV: Thời gian hoàn vốn TKD: Tự kinh doanh TNHH: Trách nhiệm hữu hạn SVTH Phan Thị Thương iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Chi phí đầu tư thời kỳ KTCB mô hình tự kinh doanh (tính cho 1ha) 21 Bảng 2.2: Chi phí đầu tư thời kỳ KTCB mô hình khoán cho hộ dân (tính cho 1ha) 22 Bảng 2.3: Chi phí đầu tư thời kỳ kinh doanh mô hình tự kinh doanh Ế (tính cho 1ha) 24 U Bảng 2.4: Chi phí đầu tư cao su cho mô hình khoán cho hộ dân (tính cho 1ha) .26 ́H Bảng 2.5: Doanh thu hoạt động đầu tư mô hình tự kinh doanh (tính TÊ cho 1ha) 28 Bảng 2.6: Doanh thu hoạt động đầu tư mô hình tự kinh doanh 30 H (tính cho 1ha) 30 IN Bảng 2.7: Chi phí đầu tư dự kiến thời kỳ tương lai hai mô hình (tính cho 1ha) .34 K Bảng 2.8: Chỉ tiêu tài hai mô hình tính cho 1ha .35 ̣C Bảng 2.9: Các tiêu tài mô hình khoán trường hợp không O thu thuế đất người dân (tính cho 1ha) 37 Đ A ̣I H Bảng 2.10: Ảnh hưởng sản lượng đến NPV hai mô hình 38 SVTH Phan Thị Thương v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU MẪU VÀ ĐỒ THỊ Sơ đồ : Sơ đồ máy quản lý nông trường 18 Biểu 2.1: So sánh thu nhập ròng hai mô hình tính cho 31 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Biểu 2.2: Thời gian hoàn vốn hoạt động đầu tư tính cho 1ha 40 SVTH Phan Thị Thương vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Minh Trí TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong sản xuất công nghiệp Huyện Nghĩa Đàn-Tỉnh Nghệ An cao su có vị trí quan trọng cho thu nhập kinh tế vùng Việc sản xuất công nghiệp dài ngày địa bàn Nghĩa Hồng có hai phương thức quản lý Nông trường trực tiếp đầu tư quản lý khoán đất cho hộ dân để làm kinh tế tình hình sản xuất cao su phương thức qua vùng sản xuất Ế Với mục tiêu nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên U quan đến hiệu đầu tư trồng cao su Thu thập số liệu từ người dân trồng ́H cao su nông trường Từ đánh giá tiêu tài so sánh để tìm TÊ loại hình quản lý hiệu đề xuất giải pháp tăng tính hiệu loại hình quản lý chưa hiệu H Sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu, phương IN pháp phân tích xử lý số liệu Cụ thể, phương pháp thu thập số liệu bao gồm thu thập số liệu sơ cấp thu thập số liệu thứ cấp Phương pháp phân tích xử lý số K liệu bao gồm phương pháp tính toán tiêu hiệu NPV, B/C, IRR ̣C phương pháp thống kê mô tả Từ phương pháp nghiên cứu trên, khóa luận tốt O nghiệp đánh giá hiệu đầu tư hai mô hình với hai hình thức ̣I H kinh doanh khác Từ đưa giải pháp cụ thể có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn nhằm nâng cao hiệu đầu tư địa bàn cao su Đ A Kết nghiên cứu mô hình tự kinh doanh nông trường hiệu so với hình thức quản lý khoán đất cho hộ dân Cả hai mô hình đạt hiệu đầu tư, kết tiêu tài tính toán sau Đối với tiêu NPV: Giá trị NPV hai mô hình dương cho thấy hai mô hình đáng giá để đầu tư NPV mô hình khoán mô hình tự kinh doanh chênh lệch khoản tiền 22.522 nghìn đồng, tức mô hình khoán cho hộ dân có tiêu cao Chỉ tiêu B/C: Chỉ tiêu B/C hai mô hình đạt hiệu quả, đôi với mô hình tự kinh doanh giá trị 1.09 mô hình khoán cho hộ dân giá trị lớn 1.37 Chỉ tiêu IRR: Chỉ tiêu IRR mô hình khoán cao so với mô hình tự SVTH Phan Thị Thương vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Minh Trí 2.5 Phân bổ lợi ích cho mô hình khoán cho hộ dân Các hộ nhận khoán hàng năm có nghĩa vụ phải nộp thuế đất, tính 6% sản lượng sản phẩm làm cuả hộ dân Việc thực nghĩa vụ làm cho hộ nhận khoán bị giảm lợi ích, phân bổ lợi ích cho phía Công ty TNHH MTV Cà phê Cao su Nghệ An Bảng 2.9: Các tiêu tài mô hình khoán trường hợp Chỉ tiêu ĐVT Giá trị lý thuyết Giá trị thực tế NPV Nghìn đồng 43.477 Ế không thu thuế đất người dân (tính cho 1ha) B/C Lần 1.49 IRR % 21,84 1.37 19,97 Nguồn: Xử lý số liệu H TÊ ́H U 35.466 IN Từ bảng 2.9 ta nhận thấy, người nông dân hưởng lợi ích tăng thêm so với thực tế không tính thuế đất hàng năm Khi giá trị ròng thu nhập K NPV= 43.477 nghìn đồng/ha, tăng 8.011 nghìn đồng/ha so với trường hợp phải thu ̣C thuế Giá trị lợi ích chi phí tăng lên 1,49 lần, tức tăng thêm 8,76% so với giá trị O thực tế Giá trị IRR trường hợp tăng lên thành 31,84%, tăng 9,36% so ̣I H với thực tế Nguyên nhân chênh lệch lợi ích hai trường hợp Đ A tiền thuế đất phải nộp Khi hộ dân cắt giảm chi phí làm tăng thu nhập ròng, giảm thời gian hòa vốn giảm rủi ro công tác trồng cao su hộ dân 2.6 Phân tích độ nhạy “Hoạt động đầu tư vào cao su thường có thời gian đầu tư dài tính toán lại dựa giả định Thực tế diễn không giả định hoạt động đầu tư không theo chiều hướng dự đoán Vì cần phải phân tích để biết hoạt động đầu tư có chắn hay thay đổi bất lợi so với giả định ban đầu” (Lê Nữ Minh Phương, 2014) SVTH Phan Thị Thương 37 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Minh Trí Bảng 2.10: Ảnh hưởng sản lượng đến NPV hai mô hình ĐVT: Nghìn đồng doanh) 12.944 Lượng giảm so với thực tế NPV (MH khoán cho hộ dân) 35.466 Lượng giảm so với 10% 15% 20% 25% -17.289 -24.680 -32.072 -39.463 -46.854 30.233 37.624 45.016 52.407 20.481 14.243 8.005 14.985 21.223 59.798 1.060 -4521 27.461 34.406 39987 H thực tế 5% Ế NPV(MH tự kinh thực tế U Chỉ tiêu NPV ́H giảm TÊ Sản lượng Nguồn: Xử lý số liệu IN Đối với mô hình nông trường tự kinh doanh: Khi sản lượng giảm liên tục từ K 5% đến 25% NPV giảm xuống, mức giảm mạnh âm sản lượng giảm ̣C 25% NPV giảm 59.798 nghìn đồng Khi sản lượng giảm 20% NPV giảm xuống O -39.463, tức giảm 52.407 so với NPV thực tế Khi sản lượng giảm 15% NPV giảm ̣I H xuống -32.072, tức giảm 45.016 so với NPV thực tế Khi sản lượng giảm 10% NPV giảm xuống -24.680, tức giảm 30.233 so với NPV thực tế Thấp Đ A sản lượng giảm 5% NPV giảm 30.233 nghìn đồng Qua bảng 2.9 ta thấy sản lượng biến động lượng nhỏ làm thay đổi giá trị tỷ lệ NPV lớn Khi sản lượng giảm, NPV liên tục giảm âm cho thấy, biến đổi lớn thời tiết bão, lũ làm sản lượng giảm tác động mạnh trực tiếp đến số NPV Qua bảng phân tích độ nhạy ta thấy nhạy cảm sản lượng mà cao su mô hình tự kinh doanh nông trường lãi ròng Như vậy, nông trường cần áp dụng nhiều sách khác để giảm lượng chi phí tăng khoản doanh thu để tăng lãi ròng nhằm đối phó với thay đổi thời tiết đặc tính cao su vào cuối chu kỳ sản lượng giảm SVTH Phan Thị Thương 38 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Minh Trí Đối với mô hình khoán cho hộ dân: Khi sản lượng giảm 5%, NPV giảm 14.985 nghìn đồng so với NPV thực tế Khi sản lượng giảm 10% NPV giảm 21.223nghìn đồng so với NPV thực tế Khi sản lượng giảm 15%, NPV giảm 27.461nghìn đồng so với NPV thực tế Khi sản lượng giảm 20% NPV giảm 34.406 nghìn đồng so với NPV thực tế Khi sản lượng giảm 25%, NPV giảm mạnh 39.987 nghìn đồng so với NPV thực tế Từ phân tích trên, ta thấy sản lượng giảm lượng định mô hình khoán đất cho người dân làm Ế giá trị NPV giảm lượng so với mô hình tự kinh doanh nông trường U Từ kết luận rằng, với thay đổi sản lượng mủ cao su ́H ứng với thay đổi giá trị NPV Đối với mô hình tự kinh doanh nông trường thay đổi nhỏ sản lượng làm NPV thay đổi lượng lớn TÊ Trong đó, mô hình khoán đất cho hộ dân biến động mạnh sản lượng làm cho hộ dân bị lỗ Hay nói cách khác mô hình tự kinh doanh nông trường H có độ rủi ro cao so với mô hình khoán cho người dân IN 2.7 Phân tích rủi ro K Độ chắn kiện xảy khác với mà ta hình dung Do đó, cần thiết phải phân tích thời gian hòa vốn giản đơn thời gian hòa vốn O ̣C chiết khấu để thấy mức độ rủi ro dự án kể trường hợp có hay không ̣I H tính đến chiết khấu dòng tiền 2.7.1 Phân tích hòa vốn Đ A Công thức: T = SVTH Phan Thị Thương Tổng giá trị vốn đầu tư Thu nhập ròng bình quân năm hoạt động đầu tư 39 GVHD : Th.S Trần Minh Trí Đơn vị tính: Năm H TÊ ́H U Ế Khóa luận tốt nghiệp IN Biểu 2.2: Thời gian hoàn vốn hoạt động đầu tư tính cho 1ha Qua bảng 2.11 ta thấy, thời gian hoàn vốn giản đơn thời gian hoàn vốn chiết K khấu mô hình tự kinh doanh nông trường cao so với mô hình khoán cho ̣C người dân Điều cho thấy khả thu hồi vốn đầu tư hộ dân cao O so với mô hình nông trường tự kinh doanh ̣I H Qua bảng 2.11, không xét đến chiết khấu dòng tiền thời gian hoàn vốn mô hình tự kinh doanh nông trường 15,94 năm, 19,91 năm Đ A tính đến suất chiết khấu dòng tiền So sánh với chu kỳ cao su 26 năm khoảng thời gian không ngắn Điều làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu trồng cao su nông trường Tương tự, thời gian hoàn vốn giản đơn mô hình khoán cho hộ dân 12.06 năm 14.48 năm trường hợp có suất chiết khấu Như vậy, xét tính rủi ro việc đầu tư thời gian hoàn vốn mô hình tự kinh doanh có rủi ro cao so với mô hình khoán đất cho nông dân trồng cao su Điều cho thấy rằng, hoạt động đầu tư mô hình khoán cho dân thu hồi vốn cao so với hoạt động đầu tư kinh doanh nông trường Sự chênh lệch thời gian thu hồi vốn hai mô hình lớn Cụ thể 3.88 năm thời gian hoàn SVTH Phan Thị Thương 40 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Minh Trí vốn giản đơn 5.43 năm thời gian hoàn vốn chiết khấu Như tính đến giá đồng tiền chênh lệch lớn cần có giải pháp cho nông trường để cải thiện vấn đề 2.7.2 Phân tích rủi ro công nghiệp  Rủi ro thời tiết khí hậu: Là huyện trực thuộc khu vực Tây bắc Nghệ An, huyện Nghĩa Đàn chụi ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu nắng nóng mùa đông kéo dài, bão lụt thường xuyên xảy làm ảnh hưởng không nhỏ đến sản Ế xuất nông nghiệp U Việc rủi ro thiên tai gây thường gặp với mô hình công nghiệp ́H Vì vậy, cần có giải pháp phòng chống rủi ro thiên tai gây để bảo đảm cho người dân an tâm đầu tư vào lĩnh vực vừa có lợi cho phát triển kinh tế vừa có TÊ lợi cho phát triển xã hội đảm bảo môi trường bền vững  Rủi ro trồng: Hiện người dân xu hướng chặt phá H loại công nghiệp lâu năm giá xuống thấp Điều làm ảnh hưởng không nhỏ K toàn huyện, toàn tỉnh nói chung IN đến hiệu kinh tế hộ gia đình nói riêng ảnh hưởng đến quy hoạch Đối với cao su, giống quan trọng có tầm ảnh hưởng mạnh đến O ̣C suất chất lượng mủ Các hộ dân để tránh rủi ro dài hạn, cần có biện pháp chọn giống từ ban đầu để đảm bảo có chất lượng tốt cho suất cao ̣I H  Rủi ro mặt kỹ thuật: Các hộ dân cần nắm kỹ thuật Đ A phân bón kỹ thật khác Kỹ thật nông nghiệp quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến suất mủ Thời kỳ kiến thiết thời kỳ quan trọng đòi hỏi kỹ thuật cao Các hộ dân cần trọng đến thời kỳ để đảm bảo áp dụng yếu tố kỹ thuật nhằm đạt hiệu kinh tế cao SVTH Phan Thị Thương 41 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Minh Trí CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỒNG CÂY CAO SU TẠI NÔNG TRƯỜNG CỜ ĐỎ, HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 3.1 Giải pháp nông trường Cờ Đỏ 3.1.1 Quản lý chi phí Khi quản lý chặt chẽ chi phí, làm tăng tính hiệu đầu tư mô hình tự U Ế kinh doanh Chi phí không bị pha loãng mà tập trung vào đầu tư, khoa học kỹ thuật ́H nhân lực trình độ cao sản lượng mủ tăng lên từ tăng doanh thu bù đắp khoản chi phí Đồng thời cần cắt giảm bớt khoản chi phí không hợp lý để đảm bảo TÊ tổng thu nhập ròng tăng lên, đảm bảo cho phát triển bền vững nông trường 3.1.2 Tăng cường hỗ trợ hộ dân khoán khâu khoa học - kỹ thuật H tăng suất IN Từ số liệu điều tra ta thấy suất mủ hộ nhận K khoán chưa cao so với suất mủ cao su nông trường trồng.Vì nên nông trường cần cử thêm cán tư vấn mở thêm lớp bồi dưỡng cho ̣C hộ dân để họ có kiến thức sâu từ tăng suất mủ Việc làm vừa có O lợi cho nông trường vừa có lợi cho hộ nhận khoán làm tăng tiền thuế đất mà ̣I H nông trường thu làm tăng thu nhập cho người dân 3.1.3 Giải pháp lựa chọn giống cho vụ sau Đ A Nên chọn giống cao su phù hợp với đặc điểm khí hậu miền Trung theo khuyến cáo nhà nghiên cứu như: RRIM 712, RRIM 600, GT có sức chống chịu với gió bão Tránh sử dụng loại giống suất cao RRIV sức chịu gió 1/5 giống RRIM 712, RRIM 600, GT Vấn đề người dân đổ xô vào trồng tự phát, không theo cấu giống, nhiều người tự vào miền Nam mua giống trôi Trong đó, thị trường giống miền Nam náo loạn, đủ loại quảng cáo “siêu suất” chất lượng chưa có kiểm định địa phương Tốt Sở NN&PTNT tỉnh phải tổ chức làm dịch vụ kỹ thuật cho người dân chịu trách nhiệm vấn đề này, đặc biệt giống cao su SVTH Phan Thị Thương 42 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Minh Trí 3.1.4 Giải pháp mật độ trồng kỹ thuật trồng Nên trồng dày, khoảng 600-700 cây/ha để nương tựa vào nhau, hạn chế khuếch tán lá, giảm để vươn lên thẳng, nghiêng ngã không bị gãy đổ gặp gió bão Phải xem lại kỹ thuật trồng Hiện nay, chủ yếu trồng stump bầu Cả hai hình thức này, rễ trụ bị cắt bỏ trước trồng Chính thế, rễ bàng bám mặt đất, không rễ cọc đâm sâu vào lòng đất nên chân trụ Xử lý hố trồng cần tuân thủ kỹ thuật đào sâu bình thường để rễ trụ ăn sâu vào lòng đất U Ế 3.1.5 Giải pháp trồng vành đai chắn gió ́H Nhất thiết trước trồng cao su từ đến năm nên thiết lập vành đai rừng vàng, bạch đàn dây leo, dây mây 3.1.6 Giải pháp trước mùa mưa bão TÊ chắn gió Vành đai chắn gió nên trồng nhiều loại phi lao, tràm H Ngoài việc chọn giống chịu gió bão tốt, tạo hình cho thấp vào thời điểm IN năm hàng năm trước mùa mưa bão người dân cần chủ động tỉa cành trước mùa mưa bão, dùng cọc để chống đỡ cho cao su trước mùa mưa bão K - Về mặt ưu điểm: Hạn chế thiệt hại gió bão gây ̣C - Nhược điểm: Tốn công lao động, khó tỉa cành O 3.1.7 Giải pháp sách bảo hiểm trồng ̣I H Đề xuất nên cần phải có sách bảo hiểm cao su - Về mặt ưu điểm: Tạo sở niềm tin cho người dân an tâm vào công tác đầu tư Đ A trồng chăm sóc - Nhược điểm: Bắt buộc nhà nước phải có sách, quy định rõ ràng vấn đề bảo hiểm trồng nói chung, cao su nói riêng 3.2 Giải pháp địa phương 3.2.1 Hỗ trợ khuyến khích Có sách hỗ trợ khuyến khích phát triển cao su địa bàn, tăng cường đạo, tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, đào tạo, tập huấn, chuyển giao toàn quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, quy trình kỹ thuật cao su Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam ban hành hướng dẫn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn địa tỉnh Nghệ An SVTH Phan Thị Thương 43 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Minh Trí 3.2.2 Chuyển đổi cấu giống trồng quy hoạch Việc phát triển cao su địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn việc sử dụng giống diện tích cao su tiểu điền người dân tự phát, khó kiểm soát Điều kiện kinh tế xã hội số địa phương khó khăn nên mức độ đầu tư thâm canh vườn thấp ảnh hưởng đến chất lượng kéo dài thời gian KTCB vườn Xuất phát từ khó khăn trên, để trì vườn quyền địa phương cần phối hợp với tổ chức đoàn thể tăng cường công tác tuyên truyền, vận động người Ế dân, doanh nghiệp phát triển cao su theo quy hoạch phê duyệt U Chuyển đổi cấu giống cao su diện tích cao su già cỗi hết chu kỳ khai ́H thác giống cao su theo cấu giống khuyến cáo Viện NCCS VN; lựa chọn trồng phù hợp để trồng xen vườn cao su thời kỳ kiến thiết TÊ để tăng thu nhận, giảm chi phí đầu tư phù hợp vườn giai đoạn kinh doanh giá thị trường thấp để đảm bảo trì sinh trưởng vườn H Các nông trường cần ưu tiên tạo điều kiện công ăn việc làm cho đồng bào dân IN tộc thiểu số người dân địa phương Huyện cần bám theo Nghị số 30 Bộ K trị tiếp tục xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động Đ A ̣I H O ̣C doanh nghiệp, lâm trường quốc doanh SVTH Phan Thị Thương 44 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Minh Trí PHẦN III: KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế phát triển mạnh nông trường đứng trước thách thức không nhỏ Vấn đề đặt không tồn mà phải phát triển, phát triển cạnh tranh gay gắt Việc đánh giá hiệu đầu tư giữ vai trò quan trọng định thành công hay thất bại trình đầu tư Nhận thức tầm quan trọng đó, thực đề tài “ĐÁNH GIÁ HIỆU Ế QUẢ ĐẦU TƯ TRỒNG CÂY CAO SU TẠI NÔNG TRƯỜNG CỜ ĐỎ, HUYỆN U NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN” ́H Về phương diện lý thuyết, chương “CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ TÊ NGHIÊN CỨU”, có điều kiện để tổng hợp hệ thống lại nội dung đầu tư, lý luận hiệu đầu tư, tiêu hiệu tài kiến thức H cao su, giá trị kinh tế cao su IN Về phương diện nội dung, chương “Hiệu đầu tư trồng cao su nông trường Cờ Đỏ, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An” ta thấy kết trình K nghiên cứu Kết phản ánh mức độ hiệu hai phương thức quản lý khác ̣C nhau, mô hình khoán cho hộ dân có hiệu cao so với mô hình tự kinh doanh O nông trường Điều thể thông qua tiêu tài hoạt động đầu tư ̣I H Nếu xét riêng hai mô hình khác tự kinh doanh khoán cho hộ dân, hai hình thức kinh doanh đạt hiệu đầu tư Tuy nhiên, mô hình khoán cho Đ A hộ dân đạt hiệu cao Nguyên nhân mô hình tự kinh doanh nông trường chi phí lớn nên làm giảm mức độ hiệu đầu tư Cụ thể mức lãi ròng từ hoạt động đầu tư trồng cao su hộ dân cao so với mức lãi ròng nông trường 22.522 nghìn đồng/ha, tức cao 173,96% so với mức lãi ròng nông trường tự kinh doanh Hệ số lợi ích chi phí thấp so với mô hình khoán đất cho hộ dân, chênh lệch giá tổng thu nhập giá chi phí nông trường thấp Mô hình khoán cho hộ dân có hệ số B/C = 1.37, cao 25,69% so với mô hình tự kinh doanh nông trường SVTH Phan Thị Thương 45 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Minh Trí Trong mô hình khoán cho người dân, tiêu IRR có giá trị IRR= 19,97%, cao 49,59% so với tiêu IRR mô hình tự kinh doanh Điều cho thấy mô hình khoán cho hộ nông dân đạt hiệu cao so với mô hình tự kinh doanh nông trường Ở chương 3, giải pháp nêu dựa tồn đọng phản ánh chương 2, theo cần có kế hoạch cắt giảm khoản chi phí nông trường bao gồm quan đội sản xuất, đồng thời áp dụng khoa học kỹ thuật Ế cao su để tăng suất mủ cho hộ nhận khoán Đối với hộ dân ́H dân hơn, nhằm tăng suất mủ cao su cho hộ dân U quyền địa phương cần tạo điều kiện để khoa học kỹ thuật công nghệ đến gần với hộ Trong trình nghiên cứu, có nhiều cố gắng song trình độ TÊ hạn chế nên không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp ý Đ A ̣I H O ̣C K IN H kiến Thầy, Cô giáo để có kiến thức toàn diện đề tài nghiên cứu SVTH Phan Thị Thương 46 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Minh Trí TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu giáo trình Lê Nữ Minh Phương 2014 Bài giảng lập phân tích dự án đầu tư Đại học kinh tế Huế Hồ Tú Linh 2013 Bài giảng kinh tế đầu tư Đại học kinh tế Huế Lê Văn Chánh 2013 Bài giảng công nghiệp dài ngày Đại học nông lâm Đinh Xuân Đức 2008 Bài giảng công nghiệp dài ngày Đại học nông lâm U Ế Huế Hồ Tú Linh 2013 Quản lý dự án đầu tư Đại học kinh tế Huế TÊ ́H Huế II Tài liệu sách, tạp chí Nguyễn Khoa Chi 1985 Cây cao su - kỹ thuật trồng -Chăm sóc-Chế biến NXB H IN Nông Nghiệp Mai Văn Sơn 2001 Những thành tựu khoa học công nghệ cao su ứng K dụng miền Đông Nam Bộ Trong kết hoạt động nghiên cứu khoa học năm Nguyễn Anh Nghĩa Đỗ Kim Thành 2001 Lý thuyết cạo úp có kiểm soát O ̣C 2000 NXB Nông nghiệp ̣I H Trong kết hoạt động nghiên cứu khoa học năm 2000 NXB Nông nghiệp Nguyễn Thị Huệ 1997 Cây cao su – Kiến thức tổng quát & Kỹ thuật Nông Đ A Nghiệp NXB Trẻ Belli 2002 Phân tích kinh tế hoạt động đầu tư Công cụ phân tích ứng dụng thực tế.Nhà xuất văn hóa thông tin Word Banhk.2015 Dự báo giá cao su cho nước Mailaisia SVTH Phan Thị Thương 47 GVHD : Th.S Trần Minh Trí TÊ ́H U Ế Khóa luận tốt nghiệp Đ A ̣I H O ̣C K IN H PHỤ LỤC SVTH Phan Thị Thương Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Minh Trí PHIẾU ĐIỀU TRA Đánh giá hiệu đầu tư trồng cao su Nông trường Cờ Đỏ , huyện Nghĩa Đàn,Tỉnh Nghệ An Xin chào quý ông (bà) Tên Phan Thị Thương,sinh viên trường Đại Học Kinh Tế,Đại Học Huế , thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu đầu tư trồng cao su Nông trường Cờ Đỏ , huyện Nghĩa Đàn,Tỉnh Nghệ An” Mục Ế đích đề tài nhằm tìm hiểu rõ hiệu dự án phương diện tài U Vì thông tin mà quý ông (bà ) cung cấp vô quý báu giúp TÊ cấp sử dụng cho mục đích hoàn thành khóa luận ́H hoàn thành nghiên cứu Tôi xin cam đoan thông tin cung Thông tin tổng quát Trường ĐH Kinh Tế Huế H Người điều tra : Phan Thị Thương, Lớp : K45 B KHĐT IN Ngày điều tra: Họ tên chủ hộ : ……………………………… K Ông ( bà ) vui lòng điền vào thông tin sau : ̣C Tổng diện tích trồng cao su hộ O Hộ sử dụng phương pháp khấu hao nào? ̣I H Chi phí mua máy móc thiết bị ban đầu ? triệu đồng Thuế đất nộp cho Nông trường theo hình thức ? Đ A SVTH Phan Thị Thương Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Minh Trí Chi phí bỏ mua vật tư hàng năm Mật độ 555 cây/ha Vận Dụng Phân Thuốc Vôi bột chuyển cụ vật hữu BVTV vật tư rẻ O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Kali Đ A 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Lân ̣I H Năm Đạm URê SVTH Phan Thị Thương Cây giống Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Trần Minh Trí Chi phí Mật độ : 555 / Nhân công Các khoản chi Mua máy Lãi vay móc, thiết bị (nếu có) Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Lưu ý : Các năm từ 2015 đến 2019, số liệu dự báo Khác Ế Năm Tổng sản lượng thu Tôi xin chân thành cảm ơn quý Ông ( Bà ) đóng góp thông tin vô quan trọng giúp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp SVTH Phan Thị Thương

Ngày đăng: 08/11/2016, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan