Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến sinh trưởng và phát triển giống lúa Khẩu Nua Đeng vụ mùa năm 2014 tại huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang.

86 481 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến sinh trưởng và phát triển giống lúa Khẩu Nua Đeng vụ mùa năm 2014 tại huyện Vị Xuyên  tỉnh Hà Giang.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN THỂ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA KHẨU NUA ĐENG VỤ MÙA NĂM 2014 TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Đại học quy : Trồng trọt : Nông học : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN - 2015 ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN THỂ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA KHẨU NUA ĐENG VỤ MÙA NĂM 2014 TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Đại học quy : Trồng trọt : K43 – TT N01 : Nông học : 2011 - 2015 : PGS.TS Trần Văn Điền THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Nông học, tiến hành thực tập tốt nghiệp Trung tâm giống trồng Đạo Đức, Vị Xuyên, Hà Giang với đề tài: “Nghiên cứa ảnh hưởng liều lượng phân bón đến sinh trưởng phát triển giống lúa Khẩu Nua Đeng vụ mùa năm 2014 huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” Qua trình học tập, làm việc nghiên cứu, nỗ lực học tập làm việc nghiêm túc để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Bên cạnh thuận lợi, gặp không khó khăn, với giúp đỡ thầy cô, anh chị, gia đình bạn bè vượt qua khó khăn hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban Chủ nhiệm Khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cán bộ, anh chị em công nhân Trung tâm Giống trồng Đạo Đức, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Tôi gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Nông học tận tình bảo cho kiến thức suốt năm theo học Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS TS TRẦN VĂN ĐIỀN tận tình bảo cho thời gian thực đề tài Mặc dù thân có nhiều có gắng hạn chế thời gian, trình độ kinh nghiệm nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong cảm thông, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè để đề tài tốt nghiệp hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25/04/2015 Tác giả khóa luận Hà Văn Thể ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Lượng dinh dưỡng lấy để tạo thóc 11 Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lượng lúa giới năm 2013 13 Bảng 2.3: Diện tích lúa Việt Nam so với số nước giới (1987 2013) 14 Bảng 2.4: Năng suất lúa Việt Nam số nước giới ( 1987 – 2013) 15 Bảng 4.1 Diễn biến thời tiết khí hậu vụ mùa năm 2014 huyện Vị Xuyên Bảng 4.2: Đặc trưng hình thái giống lúa Khẩu Nua Đeng vụ Mùa 2014 46 Bảng 4.3: Các tiêu nông học giống Khẩu Nua Đeng vụ Mùa 2014 47 Bảng 4.4: Thời gian sinh trưởng phát dục giố ng Khẩu Nua Đeng vu ̣ Mùa 2014 48 Bảng 4.5: Khả đẻ nhánh tỷ lệ đẻ nhánh hữu hiệu 49 Bảng 4.6: Mức đô ̣ biể u hiê ̣n sâu ̣i giố ng Khẩu Nua Đeng vu ̣ Mùa 2014 51 Bảng 4.7: Mức đô ̣ biể u hiê ̣n bê ̣nh ̣i giố ng Khẩu Nua Đeng vu ̣ Mùa 2014 52 Bảng 4.8 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống Khẩu Nua Đeng vụ Mùa 2014 53 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Hình thái giống Khẩu Nua Đeng thời kì đẻ nháh 46 Hình 4.2 Số nhánh tối đa số nhánh hữu hiệu giống Khẩu Nua Đeng 50 Hình 4.3 Năng suất lý thuyết suất thực thu vụ mùa năm 2014 53 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú giải CV(%) Hệ số biến động LSD0,5 Giới hạn sai khác nhỏ có ý nghĩa mức ý nghĩa 0,5 FAO Tổ chức Nông - Lương giới CT Công thức NSG Ngày sau gieo P1000 Khối lượng nghìn hạt NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu Ha Hecta a, b, c, d NXB Là chữ biểu thị kết phân nhóm so sánh ducan Nhà Xuất Bản v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lí luận việc bón phân cho lúa 2.2 Vai trò phân bón trồng 2.3 Nhu cầu dinh dưỡng lúa 2.3.1 Nhu cầu đạm lúa 2.3.2 Nhu cầu lân lúa 2.3.3 Nhu cầu kali lúa 2.3.4 Nhu cầu yếu tố dinh dưỡng khác lúa 10 2.4 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa giới Việt Nam 12 2.4.1 Tình hình sản xuất giới 12 2.4.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu Việt Nam 14 2.4.3 Tình hình nghiên cứu lúa cạn Việt Nam 16 2.5 Tình hình nghiên cứu bón phân cho lúa giới Việt Nam 19 vi 2.5.1 Nghiên cứu giới 19 2.5.2 Tình hình nghiên cứu bón phân cho lúa Việt Nam 23 2.6 Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái lúa 29 2.6.1 Yếu tố nhiệt độ 29 2.6.2 Yếu tố ánh sáng 29 2.6.3 Yếu tố đất đai 30 2.6.4 Yếu tố phân bón 30 PHẦN 3: VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 32 3.1 Vật liệu thí nghiệm 32 3.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Công thức thí nghiệm 32 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 34 3.4.3 Quy trình kỹ thuật chăm sóc 34 3.5 Các tiêu phương pháp theo dõi 35 3.5.1 Các tiêu đặc trưng hình thái 35 3.5.2 Các tiêu nông học, sinh lý 38 3.5.3 Tính chống chịu sâu, bệnh 40 3.5.4 Các tiêu suất yếu tố cấu thành suất 42 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Kết đánh giá ảnh hưởng liều lượng phân bón đến khả sinh trưởng phát triển giống Khẩu Nua Đeng 44 4.1.1 Đặc điểm hình thái giống lúa Khẩu Nua Đeng vụ Mùa 2014 thí nghiệm liều lượng phân bón 44 4.1.2 Các tiêu nông học giố ng lúa Khẩu Nua Đeng vu ̣ Mùa 2014 thí nghiệm liều lượng phân bón 47 vii 4.2 Kết đánh giá mức độ biểu sâu bệnh giống Khẩu Nua Đeng vụ Mùa 2014 thí nghiệm liều lượng phân bón 50 4.3 Năng suất yếu tố suất giống Khẩu Nua Đeng vụ Mùa 2014 thí nghiệm liều lượng phân bón 52 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oryza sativa L.) trồng có từ lâu đời gắn liền với trình phát triển loài người Từ buổi đầu văn minh, lúa trồng gắn liền với trình phát triển loài người trở thành lương thực Châu Á nói chung, người Việt Nam ta nói riêng có vai trò quan trọng nét văn hoá ẩm thực dân tộc ta Hiện có khoảng 40% dân số giới sử dụng lúa gạo nguồn lương thực Với mức tiêu dùng hàng năm khoảng 180 – 200 kg/người Về mặt dinh dưỡng lúa gạo có đầy đủ chất giống loại lương thực khác , tinh bột chiếm hàm lượng chủ yếu ( chiếm đến 62,4% hàm lượng chất khô ) Ngoài lúa gạo có số loại Vitamin, đặc biệt vitamin B1 Sản xuất lúa gạo chủ yếu tập trung nước Châu Á, nước ta có 60% dân số sống nghề trồng lúa, nên lúa ý nghĩa mặt an ninh lương thực mà có ý nghĩa mặt kinh tế cho nông dân đặc biệt quan trọng với bà nông dân miền núi Thực tế sản xuất cho thấy suất chất lượng số giống lúa phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Giống, kỹ thuật trồng trọt, thời tiết Trong yếu tố phân bón có ảnh hưởng định đến suất lúa Giống phát huy tiềm cho suất cao bón đủ phân bón phân hợp lý Với giống lúa nguyên tố dinh dưỡng đạm, lân, kali nguyên tố đa lượng chủ yếu mà công trình nghiên cứu đề cập tới Giống lúa Khẩu Nua Đeng giống lúa nếp cạn đặc sản tỉnh miền núi phía Bắc có tỉnh Hà Giang chưa PHỤ LỤC Phụ lục Bảng Diễn biến thời tiết khí hậu vụ mùa năm 2014 huyện Vị Xuyên Tháng theo Nhiệt độ TB A0 Không Lƣợng mƣa Số nắng / dõi ( 00C ) khí TB ( % ) TB ( mm ) tháng ( ) 28.6 86 531.2 121.2 27.8 84 412.4 130.1 27.5 86 302.2 120.3 27.2 82 155.3 150.4 10 24.4 83 112.3 112.2 11 21.8 84 42.2 94.2 TB 26.2 84.2 259.9 121.4 Nguồn trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang[36] Nhiệt độ : Trong điều kiện sản xuất vụ mùa năm 2014 lúa sinh trưởng phát triển ( từ tháng đến tháng 11 ) nhiệt độ trung bình tháng dao động từ 21 – 280C, cao vào tháng thấp vào tháng 11 Nhiệt độ tối thích lúa 22 – 300C , giống lúa Khẩu Nua Đeng trồng vụ mùa năm 2014 nằm vùng nhiệt độ tối thích từ giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng, làm đòng tới chín Các tháng 7, tháng 8, tháng nhiệt độ trung bình dao động tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nhanh thân giai đoạn đầu vận chuyển dinh dưỡng hạt giai đoạn cuối Tuy nhiên nhiệt độ điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sâu bệnh hại sâu đục thân, sâu lá, bệnh đạo ôn, khô vằn, bạc Ẩm độ không khí : Ẩm độ không khí tháng từ tháng đến tháng 11 biến động từ 82 – 86% Nhìn chung tháng ẩm độ không khí cao từ 82% trở lên, với ẩm độ không khí cao thuận lợi cho lúa sinh trưởng phát triển yếu tố thuận lợi cho sâu bệnh hại phát triển, ẩm độ cao kết hợp với nhiệt độ cao làm cho bệnh hại loại sâu lá, sâu đục thân dễ phát triển thành dịch hại tập trung diện rộng Lƣợng mƣa : Qua theo dõi diễn biến thời tiết khí hậu vụ mùa năm 2014 thấy lượng mưa lớn tập trung vào tháng 7, tháng 8, tháng giảm dần vào tháng 10, tháng 11 thuận lợi cho lúa vào thu hoạch Tuy nhiên mưa lớn tập trung vào tháng 7, tháng 8, tháng thường gây ngập úng cục số khu vực Mặt khác mưa to dẫn đến rửa trôi, xói mòn đất dinh dưỡng, đặc biệt có ảnh hưởng tới phát triển sâu bệnh hại Số nắng : Ánh sáng ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển phát dục lúa Đối với vụ mùa nhìn chung số nắng đảm bảo thuận lợi cho sinh trưởng phát triển lúa Phụ lục Số liệu xử lý thống kê IRRISTAT RANDOMIZATION AND LAYOUT ======================== FILENAME = "C:\USERS\ADMIN\DESKTOP\AA\IRRISTAT.RND" TITLE = "Nghien cuu anh huong cua lieu luong phan bon den sinh truong va phat trien giong lua Khau Nua Deng" EXPERIMENTAL DESIGN = RANDOMIZED COMPLETE BLOCK REPLICATIONS = TREATMENTS = **** FACTOR(S) **** CONGTHUC (CT) = levels CONGTHUC (1) = CT1 CONGTHUC (2) = CT2 CONGTHUC (3) = CT3 CONGTHUC (4) = CT4 ====================================================================== Experimental layout for file: "C:\USERS\ADMIN\DESKTOP\AA\IRRISTAT.RND" (RANDOMIZED COMPLETE BLOCK) The following field layout applies to all replications: (Note: layout is not drawn to scale) + -+ | | + -+ | | + -+ | | + -+ | | + -+ REPLICATION NO PLOT NO | TREATMENT ID | CT2 | CT1 | CT4 | CT3 REPLICATION NO PLOT NO | TREATMENT ID | CT2 | CT3 | CT4 | CT1 REPLICATION NO PLOT NO | TREATMENT ID | CT1 | CT3 | CT4 | CT2 SỐ BÔNG TRÊN M2 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VARIATE V003 BONG/M2 LN SOURCE OF VARIATION B/M2 FILE BONG/M2 23/ 5/15 11: DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 4872.00 1624.00 101.50 0.000 NL 312.000 156.000 9.75 0.014 * RESIDUAL 96.0002 16.0000 * TOTAL (CORRECTED) 11 5280.00 480.000 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.601363 , F(1, 5)= 0.03, P= 0.860 REGRESSION SLOPE= 0.10894E-02 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= 0.50758 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = -0.2928 , P-VALUE= 0.857 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES : : : * : : * : : : -: : : : : * : : * * * : : : -: : : : : * * * : : * : : : -3 -: : : : : * : : * : : : -6 -: : : : : : : : : : 198 210 222 234 246 258 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.768 TO ULPT= 1.768 NO.UPLT I + I -0 MEDIAN= 0.1043E-06 ANDERSON-DARLING STATISTIC= 0.253 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BôNGM2 23/ 5/15 11: MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS B/M2 210.000 212.000 3 260.000 222.000 SE(N= 3) 5%LSD 6DF MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 2.30940 7.98859 B/M2 219.000 231.000 228.000 SE(N= 4) 2.00000 5%LSD 6DF 6.91833 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BôNGM2 23/ 5/15 11: F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 12) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % | OBS TOTAL SS RESID SS | B/M2 12 226.00 21.909 4.0000 1.8 0.0001 |NL | | | 0.0136 | | | | CHIỀU CAO CÂY BALANCED ANOVA FOR VARIATE VARIATE V003 CAO CAY LN SOURCE OF VARIATION CAO CAY FILE CAO CAY 22/ 5/15 13:56 DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 281.897 93.9656 504.13 0.000 NL 5.72163 2.86082 15.35 0.005 * RESIDUAL 1.11834 186391 * TOTAL (CORRECTED) 11 288.737 26.2488 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.247618E-02, F(1, 5)= 0.01, P= 0.917 REGRESSION SLOPE= 0.21461E-02 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= 0.39731 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = 0.3340 , P-VALUE= 0.105 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES : * : : : : : : : 0.45 -: : : * : : : : * : : : 0.15 -: : : * : : * *: : ** : : : -0.15 -: : : : : * : : * * : : * : -0.45 -: : : : : : : : : : 135.0 137.5 140.0 142.5 145.0 147.5 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.283 TO ULPT= 2.211 NO.UPLT I + I -0 MEDIAN= -0.2732E-01 ANDERSON-DARLING STATISTIC= 0.352 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CAO CAY 22/ 5/15 13:56 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS CAO CAY 138.567 136.700 3 148.733 137.667 SE(N= 3) 5%LSD 6DF MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 0.249259 0.862228 CAO CAY 139.775 141.375 140.100 SE(N= 4) 0.215865 5%LSD 6DF 0.746712 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CAO CAY 22/ 5/15 13:56 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 12) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | CAO CAY 12 140.42 5.1234 0.43173 0.3 0.0000 0.0049 CHIỀU DÀI LÁ BALANCED ANOVA FOR VARIATE VARIATE V003 CHIEU DAI LA LN SOURCE OF VARIATION DAI LA FILE CHIEU DAI LA 22/ 5/15 13:48 DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 35.2813 11.7604 4.68 0.052 NL 1.40667 703333 0.28 0.767 * RESIDUAL 15.0651 2.51085 * TOTAL (CORRECTED) 11 51.7531 4.70483 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.483259 , F(1, 5)= 0.17, P= 0.700 REGRESSION SLOPE= 0.17092 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= -15.378 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = -0.9106 , P-VALUE= 0.208 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES : : : : : : : * : -: * * * * : : : : * : : : : * * : -: : : : : : : : : * : -1 -: : : * : : : : : : : -2 -: * * : : : : : : : : : 44 45 46 47 48 49 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.818 TO ULPT= 1.011 NO.UPLT I + I MEDIAN= 0.3659E+00 ANDERSON-DARLING STATISTIC= 0.865 * TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DAI LA 22/ 5/15 13:48 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS DAI LA 47.9600 49.3867 3 49.2067 45.1000 SE(N= 3) 5%LSD 6DF MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 0.914849 3.16461 DAI LA 47.4300 48.1800 48.1300 SE(N= 4) 0.792283 5%LSD 6DF 2.74063 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DAI LA 22/ 5/15 13:48 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 12) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | DAI LA 12 47.913 2.1691 1.5846 3.3 0.0520 0.7668 CHIỀU DÀI BÔNG BALANCED ANOVA FOR VARIATE DAI BONG FILE DAI BONG 22/ 5/15 13:51 VARIATE V003 DAI BONG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 5.34969 1.78323 3.35 0.097 NL 1.89702 948508 1.78 0.247 * RESIDUAL 3.19158 531930 * TOTAL (CORRECTED) 11 10.4383 948935 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.718019E-02, F(1, 5)= 0.01, P= 0.916 REGRESSION SLOPE= 0.46071E-01 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= -1.2092 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = -0.1734E-01, P-VALUE= 0.95 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES : * : : * : : * * : : : 0.25 -: * * : : : : * : : : : * : -0.25 -: : : * : : * : : : : * : -0.75 -: : : : : : : * : : : -1.25 -: : : : : : : : : : 22.75 23.25 23.75 24.25 24.75 25.25 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -2.104 TO ULPT= 1.294 NO.UPLT I + I -0 MEDIAN= 0.2836E+00 ANDERSON-DARLING STATISTIC= 0.316 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DAI BONG 22/ 5/15 13:51 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS DAI BONG 24.0667 23.2000 3 25.0033 23.6333 SE(N= 3) 5%LSD 6DF MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 0.421082 1.45659 DAI BONG 23.6450 23.7475 24.5350 SE(N= 4) 0.364668 5%LSD 6DF 1.26144 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DAI BONG 22/ 5/15 13:51 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DAI BONG GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 23.976 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.97413 0.72934 3.0 0.0967 |NL | | | 0.2466 | | | | SỐ HẠT CHẮC BALANCED ANOVA FOR VARIATE HAT CHAC VARIATE V003 HAT CHAC LN SOURCE OF VARIATION DF FILE HAT CHAC 22/ 5/15 13:44 SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN CT$ 564.783 188.261 236.06 0.000 NL 1.70166 850832 1.07 0.403 * RESIDUAL 4.78498 797497 * TOTAL (CORRECTED) 11 571.269 51.9336 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.369840E-01, F(1, 5)= 0.04, P= 0.845 REGRESSION SLOPE= 0.10745E-01 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION=-0.80957 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = 0.2935 , P-VALUE= 0.456 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES : * : : * : : : : : 0.4 -: * * : : * : : * : : * : : * : -0.2 -: * : : : : : : : : * * : -0.8 -: : : : : : : : : : -1.4 -: * : : : : : : : : : 72 76 80 84 88 92 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -2.151 TO ULPT= 1.452 NO.UPLT I + I -0 MEDIAN= 0.1452E+00 ANDERSON-DARLING STATISTIC= 0.275 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HATCHAC 22/ 5/15 13:44 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS HAT CHAC 83.7667 73.2667 3 88.5667 91.2333 SE(N= 3) 5%LSD 6DF MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 0.515589 1.78351 HAT CHAC 83.7000 84.6000 84.3250 SE(N= 4) 0.446513 5%LSD 6DF 1.54456 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HATCHAC 22/ 5/15 13:44 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL (N= 12) SD/MEAN | | NO BASED ON BASED ON % | | OBS TOTAL SS RESID SS | | HAT CHAC 12 84.208 7.2065 0.89303 1.1 0.0000 0.4030 | | | | SỐ NHÁNH HỮU HIỆU BALANCED ANOVA FOR VARIATE HUU HIEU FILE NHANH HUU HIEU 23/ 5/15 11:24 VARIATE V003 NHANH HUU HIEU LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 5.41333 1.80444 101.50 0.000 NL 346667 173333 9.75 0.014 * RESIDUAL 106666 177777E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 5.86667 533333 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.668209E-03, F(1, 5)= 0.03, P= 0.860 REGRESSION SLOPE= 0.32683E-01 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= 0.50757 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = -0.9759E-02, P-VALUE= 0.857 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES : : : * : : * : : : 0.1 -: : : : : * : : * * * : : : 0.0 -: : : : : * * * : : * : : : -0.1 -: : : : : * : : * : : : -0.2 -: : : : : : : : : : 6.6 7.0 7.4 7.8 8.2 8.6 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.768 TO ULPT= 1.768 NO.UPLT I + I -0 MEDIAN= 0.6109E-06 ANDERSON-DARLING STATISTIC= 0.253 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHHIEU 23/ 5/15 11:24 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS HUU HIEU 7.00000 7.06667 3 8.66667 7.40000 SE(N= 3) 0.769799E-01 5%LSD 6DF 0.266286 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS HUU HIEU 7.30000 7.70000 7.60000 SE(N= 4) 0.666666E-01 5%LSD 6DF 0.230610 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHHIEU 23/ 5/15 11:24 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 12) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | HUU HIEU 12 7.5333 0.73030 0.13333 1.8 0.0001 0.0136 SỐ NHÁNH TỐI ĐA BALANCED ANOVA FOR VARIATE VARIATE V003 NHANH TOI DA LN NHANH SOURCE OF VARIATION FILE NHAH TOI DA 23/ 5/15 11:55 DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 8.77333 2.92444 28.92 0.001 NL 599999E-01 299999E-01 0.30 0.756 * RESIDUAL 606667 101111 * TOTAL (CORRECTED) 11 9.44000 858182 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.365757E-02, F(1, 5)= 0.03, P= 0.862 REGRESSION SLOPE=-0.14438 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= 4.2341 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = -0.1227E-01, P-VALUE= 0.925 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES : : : * : : * : : : 0.25 -: : :* : : * : : : : : 0.00 -:* * : : : : * : : * : : : -0.25 -: : : * : : *: : : : : -0.50 -: : : : : : : : : : 10.0 10.4 10.8 11.2 11.6 12.0 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.631 TO ULPT= 1.705 NO.UPLT I + I -0 MEDIAN= -0.2224E+00 ANDERSON-DARLING STATISTIC= 0.358 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHAHTD 23/ 5/15 11:55 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS NHANH 11.7333 10.7333 3 12.2667 10.0667 SE(N= 3) 5%LSD 6DF MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 0.183586 0.635052 NHANH 11.1500 11.3000 11.1500 SE(N= 4) 0.158990 5%LSD 6DF 0.549971 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHAHTD 23/ 5/15 11:55 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 12) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % | OBS TOTAL SS RESID SS | NHANH 12 11.200 0.92638 0.31798 2.8 0.0009 |NL | | | 0.7555 | | | | NĂNG SUẤT LÝ THUYẾT BALANCED ANOVA FOR VARIATE VARIATE V003 NSLT LN SOURCE OF VARIATION NS LT FILE NSLT 23/ 5/15 11:12 DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 541.150 180.383 191.22 0.000 NL 19.0067 9.50333 10.07 0.013 * RESIDUAL 5.66007 943344 * TOTAL (CORRECTED) 11 565.817 51.4379 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.345268E-01, F(1, 5)= 0.03, P= 0.862 REGRESSION SLOPE=-0.31734E-02 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= 1.2912 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = 0.1059 , P-VALUE= 0.793 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES : : : * * : : : : * : 0.6 -: : : * : : * : : : : : 0.0 -: * * : : : : * : : : : * : -0.6 -: : : * : : : : * * : : : -1.2 -: : : : : : : : : : 34 38 42 46 50 54 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.432 TO ULPT= 1.480 NO.UPLT -I + I MEDIAN= -0.4853E-01 ANDERSON-DARLING STATISTIC= 0.277 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS LT 23/ 5/15 11:12 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS NS LT 42.3333 37.3667 3 55.2667 48.5667 SE(N= 3) 0.560757 5%LSD 6DF 1.93975 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NS LT 44.1500 47.1000 46.4000 SE(N= 4) 0.485630 5%LSD 6DF 1.67987 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS LT 23/ 5/15 11:12 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 12) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | NS LT 12 45.883 7.1720 0.97126 2.1 0.0000 0.0127 NS LT 12 45.875 7.2282 1.1701 2.6 0.0000 0.0180 NĂNG SUẤT THỰC THU BALANCED ANOVA FOR VARIATE VARIATE V003 NSTT LN SOURCE OF VARIATION NSTT FILE NSTT 22/ 5/15 16:31 DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 58.2433 19.4144 290.01 0.000 NL 111667 558333E-01 0.83 0.482 * RESIDUAL 401667 669444E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 58.7567 5.34152 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.140948E-02, F(1, 5)= 0.02, P= 0.895 REGRESSION SLOPE=-0.25498E-01 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= 2.3420 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = -0.5305E-02, P-VALUE= 0.960 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES : * : : : : : : : 0.2 -: : : * * : : * * : : : :* : 0.0 -: * : : : : : : * * : : : -0.2 -: * * : : : : * : : : : : -0.4 -: : : : : : : : : : 24 25 26 27 28 29 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.594 TO ULPT= 1.868 NO.UPLT -I + I MEDIAN= 0.1366E+00 ANDERSON-DARLING STATISTIC= TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTT MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS NSTT 24.4000 27.2333 3 29.5000 24.1333 SE(N= 3) 5%LSD 6DF MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 0.404 22/ 5/15 16:31 0.149381 0.516734 NSTT 26.2250 26.4500 26.2750 SE(N= 4) 0.129368 5%LSD 6DF 0.447505 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTT 22/ 5/15 16:31 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 12) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % | OBS TOTAL SS RESID SS | NSTT 12 26.317 2.3112 0.25874 1.0 0.0000 |NL | | | 0.4816 | | | | CHIỀU RỘNG LÁ BALANCED ANOVA FOR VARIATE VARIATE V003 RONG LA LN SOURCE OF VARIATION RONG LA FILE RONG LA 22/ 5/15 13:16 DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 137583E-01 458611E-02 0.59 0.647 NL 127517 637583E-01 8.17 0.020 * RESIDUAL 468167E-01 780278E-02 * TOTAL (CORRECTED) 11 188092 170992E-01 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.141244E-01, F(1, 5)= 2.16, P= 0.200 REGRESSION SLOPE= -4.9145 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= 17.111 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = -0.4093E-01, P-VALUE= 0.300 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES : : : * : : : : : 0.08 -: : : * : : * : : : : * * * : 0.02 -: : : : : : : * : : : -0.04 -: * : : * * : : * : : : : : -0.10 -: * : : : : : : : : : 1.44 1.50 1.56 1.62 1.68 1.74 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.668 TO ULPT= 1.854 NO.UPLT -I + I MEDIAN= 0.1067E+00 ANDERSON-DARLING STATISTIC= 0.252 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RONG LA 22/ 5/15 13:16 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS RONG LA 1.60000 1.63333 3 1.69333 1.63000 SE(N= 3) 5%LSD 6DF MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 0.509993E-01 0.176415 RONG LA 1.49500 1.73000 1.69250 SE(N= 4) 0.441667E-01 5%LSD 6DF 0.152780 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RONG LA 22/ 5/15 13:16 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE RONG LA GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 1.6392 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.13076 0.88333E-01 5.4 0.6470 |NL | | | 0.0199 | | | | TỔNG SỐ HẠT TRÊN BÔNG BALANCED ANOVA FOR VARIATE TONG HAT VARIATE V003 TONG HAT/BONG LN SOURCE OF VARIATION FILE TONG HAT/BONG 22/ 5/15 13: DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 544.060 181.353 ****** 0.000 NL 1.26167 630835 3.49 0.099 * RESIDUAL 1.08502 180836 * TOTAL (CORRECTED) 11 546.407 49.6733 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.124750E-01, F(1, 5)= 0.06, P= 0.813 REGRESSION SLOPE= 0.73839E-02 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION=-0.68696 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = 0.1085 , P-VALUE= 0.560 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES : * : : : : : : : 0.45 -: : : : : : : : : * * * : 0.15 -: : : * : :* : : * : : : -0.15 -: : : * : : * * : : * : : * : -0.45 -: : : : : : : : : : 103 106 109 112 115 118 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.358 TO ULPT= 2.383 NO.UPLT -I + I -0 MEDIAN= 0.2770E-01 ANDERSON-DARLING STATISTIC= 0.367 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TONH HAT 22/ 5/15 13: MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS TONG HAT 113.967 103.333 3 119.567 120.067 SE(N= 3) 5%LSD 6DF MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 0.245517 0.849284 TONG HAT 113.775 114.475 114.450 SE(N= 4) 0.212624 5%LSD 6DF 0.735501 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TONH HAT 22/ 5/15 13: F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ (N= 12) SD/MEAN | NO BASED ON BASED ON % | OBS TOTAL SS RESID SS | TONG HAT 12 114.23 7.0479 0.42525 0.4 0.0000 |NL | | | 0.0985 | | | | TRỌNG LƢỢNG NGHÌN HẠT BALANCED ANOVA FOR VARIATE VARIATE V003 P1000 LN SOURCE OF VARIATION P1000 FILE P1000 22/ 5/15 21:18 SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 133334E-01 444448E-02 1.23 0.378 NL 116668E-01 583338E-02 1.62 0.275 * RESIDUAL 216668E-01 361114E-02 * TOTAL (CORRECTED) 11 466670E-01 424246E-02 TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY SS= 0.116668E-01, F(1, 5)= 5.83, P= 0.060 REGRESSION SLOPE= 15.000 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION= -720.00 MEAN ORTHOGONAL RESIDUAL = -0.2600E-01, P-VALUE= 0.331 PLOT OF LS RESIDUALS AGAINST FITTED VALUES : * : : : : : : : 0.06 -: : : : : * : : : : : 0.02 -: : : : : : : : : * : -0.02 -: : : : : : : : : : -0.06 -: * : : : : : : : : : 23.965 23.990 24.015 24.040 24.065 24.090 BOX PLOT OF STUDENTIZED RESIDUALS FROM LPLT= -1.373 TO ULPT= 2.157 NO.UPLT -I + I MEDIAN= 0.1501E-04 ANDERSON-DARLING STATISTIC= 0.375 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE P1000 22/ 5/15 21:18 MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS P1000 24.0667 24.0667 3 24.0000 24.0000 SE(N= 3) 5%LSD 6DF MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 DF 0.346946E-01 0.120014 P1000 24.0000 24.0750 24.0250 SE(N= 4) 0.300464E-01 5%LSD 6DF 0.103935 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE P1000 22/ 5/15 21:18 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE P1000 GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 24.033 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.65134E-010.60093E-01 0.3 0.3781 |NL | | | 0.2747 | | | | [...]...2 nghiên cứu về liều lượng phân bón hợp lý Hàng loạt các vấn đề cần giải quyết: lượng bón đạm, lân, kali là bao nhiêu; bón như thế nào để có năng suất cao, chất lượng tốt? Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứa ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến sinh trưởng và phát triển giống lúa Khẩu Nua Đeng vụ mùa năm 2014 tại huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang ”... Trên cơ sở nghiên cứu liều lượng phân ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng phát triển của giống lúa Khẩu Nua Đeng, từ đó tìm ra lượng phân phù hợp nhất cho giống lúa này 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá được tác dụng của các công thức bón cho hiệu quả cao nhất cho giống lúa Khẩu Nua Đeng - Theo dõi được các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của giống lúa tham gia thí nghiệm - Theo dõi các yếu tố cấu thành năng... để rơm rạ được ủ nát thành phân ngay tại ruộng, người nông dân đã biết tận dụng ngay tại chỗ nguồn phân bón kết hợp với thu gom phân trâu bò, tro bếp để bón ruộng 24 Khi nghiên cứu ảnh hưởng của phân đạm đến sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa, Bùi Huy Đáp cho biết: Phân hoá học cung cấp từ 1/3 đến 1/2 lượng phân đạm cho lúa Những năm gần đây việc bón phân chuồng cho lúa đã không đáp ứng đủ... trình phân chia tế bào, cho nên ở gần đỉnh sinh trưởng của cây hàm lượng kali tương đối nhiều Kali còn làm cho sự di động của sắt trong cây tốt hơn do đó ảnh hưởng gián tiếp đến quá trình hô hấp của cây Theo Nguyễn Như Hà (2006) [14] thì cho rằng: kali có ảnh hưởng rõ đến sự phân chia tế bào và phát triển của bộ rễ lúa trong điều kiện ngập nước nên có ảnh hưởng rõ đến sự sinh trưởng và phát triển của. .. bằng việc sử dụng các loại phân hữu cơ Từ trước Công Nguyên con người đã quan tâm đến việc bón phân hữu cơ cho ruộng, ở Trung Quốc đã biết bón phân xanh và phân bón đã được bắt đầu sử dụng từ các phân của động vật và mở rộng ra các loại phân hữu cơ khác [13] Khi nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến kiểu cây của các giống lúa Indica và Japonica, Jennin có nhận định: Các giống lúa thuộc loại phụ Indica... nên bón tập trung vào thời kỳ giữa (đẻ nhánh rộ) Cây lúa cần đạm ở tất cả các thời kỳ sinh trưởng, nhưng chủ yếu bón vào các thời kỳ bón lót, bón thúc khi đẻ nhánh và bón khi lúa bước vào thời kỳ đòng Tuỳ theo thời kỳ sinh trưởng của cây lúa mà bón, khi bón phải dựa vào thời tiết, khí hậu, mùa vụ Cần tập trung lượng đạm vào thời kỳ đẻ nhánh vì đây là thời kỳ khủng hoảng đạm lớn nhất của cây lúa Nếu bón. .. nhánh và làm đòng phân lân có ảnh hưởng tốt đối với cây lúa, nó làm cho trọng lượng của phần trên mặt đất của cây lúa tăng khá lớn, sau đó đến thời kỳ chín mức tăng của trọng lượng thân cây giảm Ở những chân đất tương đối phì nhiêu, hiệu quả của phân lân đối với năng suất lúa không lớn Bón lân làm cho lúa cứng cây và tăng khả năng chống đổ Theo Sarker năm 2002 khi nghiên cứu ảnh hưởng lâu dài của lân... Ruộng lúa ngập nước sẽ làm tăng độ dễ tiêu của lân, tăng hiệu quả của phân bón cho cây lúa Cây lúa hút lân trong suốt thời kỳ sinh trưởng vì vậy có thể bón lót hết lượng lân dành cho cả vụ Cây lúa gắn bó từ lâu đời với nhân dân ta Vấn đề nghiên cứu về phân bón cho cây lúa từ lâu đã được mọi người quan tâm và đạt được những thành tựu đáng kể Kali không những ảnh hưởng tới năng suất mà còn ảnh hưởng. .. dụng phân đạm hoá học để bón Mỗi giống lúa khác nhau cần một lượng phân bón nhất định vào các thời kỳ cây đẻ nhánh, đẻ nhánh rộ và giảm dần khi cây lúa đứng cái [9] Theo Lê Văn Căn năm 1964, ở đất phù sa Sông Hồng nếu bón đơn thuần phân đạm mà không kết hợp với phân lân và kali vẫn phát huy được hiệu quả của phân đạm, lượng phân lân và kali bón thêm không làm tăng năng suất đáng kể, nhưng nếu cứ bón. .. dựa vào đặc điểm của giống để cung cấp phân bón cho lúa là cần thiết Tuy nhiên các giống lúa có thời gian sinh trưởng khác nhau thì xác định thời kỳ bón, lượng phân bón khác nhau 2.3.1 Nhu cầu về đạm của cây lúa Lúa là cây trồng rất mẫn cảm với việc bón đạm Nếu giai đoạn đẻ nhánh mà thiếu đạm sẽ làm năng suất lúa giảm do đẻ nhánh ít, dẫn đến số bông ít Nếu bón không đủ đạm cây lúa sinh trưởng chậm, thấp

Ngày đăng: 08/11/2016, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan