CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN TRONG VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY

28 6.4K 11
CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN TRONG VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN TRONG VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY 1.Cơ sở xã hội ý thức Cuộc Cách mạng tư sản Pháp năm 1789, đánh đổ chế độ phong kiến, bước ngoặt vĩ đại không Pháp mà Châu Âu Chính sụp đổ chế độ phong kiến hình thành quan hệ xã hội tác động sâu sắc đến tư tưởng tình cảm tầng lớp xã hội Đối với lớp người thuộc ý thức hệ quý tộc (lớp người cũ), họ cảm thấy bất bình với trật tự xã hội (các đặc quyền, đặc lợi họ trước hoàn toàn sau cách mạng này), lo sợ trước phong trào quần chúng, hoang mang tương lai mờ mịt đồng thời luyến tiếc thời oanh liệt không Một phận tầng lớp tiểu tư sản bị phá sản cách mạng nổ nên họ có tâm trạng bi đát Đối với lớp người ủng hộ đặt hy vọng vào cách mạng họ cảm thấy thất vọng (cái họ chống đối lý tưởng cách mạng mà thành thực tế cách mạng không họ mong muốn) Chính phản ứng xã hội thực họ sản sinh chủ nghĩa lãng mạn Và nhìn chung chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực đời sớm chủ nghĩa lãng mạn tích cực Chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực phản ánh ý thức hệ giai cấp bị Cách mạng tư sản tước đoạt quyền lợi đẩy khỏi đời sống trị Những nhà văn lãng mạn xuất thân từ tầng lớp quý tộc thường tìm tới thời Trung cổ, thời hoàng kim chế độ phong kiến, hướng tới lý tưởng sống đẹp đẻ êm đềm thời xưa cũ tác phẩm “Nỗi đau chàng Werther” Johann Wolfgang von Goethe Thời kì hưng thịnh chủ nghĩa lãng mạn vào trước sau đại cách mạng tư sản Pháp, tức vào khoảng năm 90 kỉ 18 đến năm 30 kỉ 19 Sự phát triển rực rỡ chủ nghĩa lãng mạn thời kì hiển nhiên điều kiện trị xã hội lúc định Năm 1789 giai cấp tư sản Pháp lật đổ quyền phong kiến chuyên chế, lập nên thống trị giai cấp tư sản, điều làm dâng lên phong trào cách mạng dân chủ tư sản phong trào giải phóng dân tộc khắp châu Âu Đi liền với phong trào bấp bênh, hỗn loạn thực xã hội, lí tưởng chủ nghĩa Khai sáng bị hủy diệt, thất vọng ăn sâu lan rộng xã hội Cùng với nó, mong ước xã hội lí tưởng chân trở thành tâm lí xã hội phổ biến, điều dẫn đến xuất chủ nghĩa lãng mạn Ngoài ra, lí luận chủ nghĩa xã hội không tưởng với đại biểu Xanh Ximong Owen lí luận khoa học, hoàn thiện tư tưởng xã hội tiêu biểu mong ước không tưởng xã hội giải phóng chân chính, trở thành sở chủ nghĩa lãng mạn Sự hình thành chủ nghĩa lãng mạn có quan hệ mật thiết với tư tưởng triết học châu Âu đương thời Triết học tâm cổ điển Đức thân phong trào lãng mạn lĩnh vực triết học Đại biểu chủ nghĩa tâm chủ quan Kant, Johann Fichte đưa tâm hồn người lên địa vị chủ đạo sáng tạo giới khách quan, nhấn mạnh thiên tài, tình cảm, tính động chủ quan; đại biểu chủ nghĩa tâm khách quan Schelling, Hegel đề cao vị trí tinh thần khách quan việc phái sinh giới vật chất, đưa người đến đỉnh cao phát triển tinh thần, cho người không cho mà mình, ý nghĩa cho mình, mình, nhân tài tuyệt đối, tự do, vô hạn Những điều đề cao tôn nghiêm người, thức tỉnh dân tộc, thúc đẩy ước muốn, khao khát độc lập tự do, cung cấp sở lí luận cho chủ nghĩa lãng mạn văn học Đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn tinh thần hướng lí tưởng Rất khác so với tinh thần trọng thực, nhìn thẳng vào thật, trung thành với thực chủ nghĩa thực, chủ nghĩa lãng mạn hướng truy tìm lí tưởng với tinh thần vượt lên thực, dùng lí tưởng chủ quan thay thực khách quan, dốc toàn lực để biểu viễn cảnh sống mà người nên có Schiller nói sáng tác “lấy lí tưởng đẹp đẽ để thay thực thiếu thốn” George Sand nói sáng tác “cảm thấy tất yếu phải dựa theo hi vọng nhân loại, dựa vào mà tin nhân loại nên có để viết nó” Nhà tiểu thuyết người Đức Jean Paul nói: “Nếu nói thơ lời dự đoán, thơ lãng mạn chủ nghĩa dự cảm tương lai, vĩ đại bao dung gian người Hoa chủ nghĩa lãng mạn trôi dạt quanh chúng ta, giống trước đại lục tìm thấy, giống loại hạt mà tất chưa nhìn thấy sớm nước biển đưa từ châu Mĩ đến bờ biển Na Uy” Chủ nghĩa lãng mạn không truy tìm chân thực sống, chân thực chi tiết, mà dốc toàn lực biểu lí tưởng Như Michael tác phẩm Nữ hoàng Mab miêu tả giới tuyệt đẹp với hòa thuận, thân ái, bình đẳng…, điều mà tác giả muốn biểu giới lí tưởng Trên ý nghĩa đó, chủ nghĩa lãng mạn phù hợp với chất văn học, thỏa mãn nhu cầu tranh đấu tự do, hướng tới hạnh phúc, truy tìm lí tưởng người Chủ nghĩa lãng mạn chịu ảnh hưởng của cách mạng xã hội không tưởng chia làm hai khuynh hướng Trong Tôi học viết ? Goocki gặp tư tưởng Lênin, thấy cần thiết phải phân biệt văn học lãng mạn có hai loại: lãng mạn tích cực lãng mạn tiêu cực Lãng mạn tiêu cực đưa người thỏa hiệp với thực tô vẻ thực , tách người khỏi thực vào giới nội tâm với ý tưởng bí ẩn thiên định đời, tình, Tôi Khuynh hướng lãng mạn tiêu cực mơ ước khôi phục lại chế độ cũ đức tin nhà thờ để truyền bá thuyết Thần bí giới Còn chủ nghĩa lãng mạn tích cực gắn liền với tâm trạng quần chúng nhân dân bất mãn trước hệ Cách mạng tư sản Pháp Nhưng họ mơ ước tương lai tốt đẹp thực mà họ sống, nơi người giải phóng khỏi áp bất công Chủ nghĩa lãng mạn tích cực chịu ảnh hưởng hai nhà tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng, họ "nhìn vào chiều hướng phát triển thực tại", thực tế họ trước phát triển thực như:Nhà thờ đức bà Paris, Những người khốn khổ Victor Hugo…… Như ta thấy hai xu hướng lấy lí tưởng đối lập với thực tại, nội dung tính chất lí tưởng lại hoàn toàn khác Ngoài cần phải quan tâm đến mối liên hệ triết học tâm cổ điển Đức với chủ nghĩa lãng mạn Pháp Trong mottj lúc pháp nổ cách mạng trị, Anh nổ cách mạng kĩ nghệ Đức diễn cách mạng triết học Điều nhiều cho thấy chủ nghĩa tâm cổ điển Đức cách mạng tư sản Pháp biểu xu thời đại với múc độ khác lĩnh vực khác Những quan điểm mỹ học triết học đề cao người phản ánh phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa cá nhân xã hội tư sản Từ bối cảnh phúc tạp nhà văn lãng mạn tích cực tiêu cưc khai thác khía cạnh thích hợp với quan điểm Ðặc điểm xu hướng lãng mạn chủ nghĩa bi quan, chủ nghĩa thần bí, thái độ đối địch với lý trí, thoát li thực quay khứ ( trung cổ), dựa vào tôn giáo dựa vào trí tưởng tượng môt cách bệnh hoạn, thích thú với hoang đường kỳ ảo Xu hướng gọi lãng mạn tiêu cực( hay lãng mạn bảo thủ phản động) Vì chống lại tiến xã hội, quay lưng lại phong trào đấu tranh nhân dân Lãng mạn tích cực: tìm thấy vào năm 1810 1830 Châu Âu lúc mâu thuận sâu sắc giai cấp Tư sản với chế độ phong kiến Khi cách mạng Tư sản nổ nước Châu Âu muốn giải phóng nhân dân khỏi ách phong kiến sống nhân dân phải sống ách nô lệ kiểm soát chế độ Các nhà lãng mạn tích cực phủ nhận thực xã hội, sáng tác họ phù hợp với lợi ích nhân dân Cả hai xu hướng có điểm gặp Ðặc điểm giới quan lãng mạn lí giải thường chủ quan tượng đời sống, gán cho đời sống mà chủ thể nghệ sĩ mơ ước thấy Do nhà lãng mạn nhận thức xác, mà có tùy tiện bóp méo qui luật khách quan phát triển thực tại, đem đối lập cá nhân với xã hội, đề cao vai trò cá nhân lịch sử Bất bình với thực tại, nhà lãng mạn muốn tìm giải pháp chống lại tệ nạn xấu xa xã hội Nhưng không nhận thức đắn qui luật lịch sử cụ thể nên chương trình họ thường xuất phát từ ý tưởng trừu tượng thường có tính chất không tưởng Như Victohuygo có cảm tình sâu đậm với Người khốn khổ lại tìm giải pháp cứu khổ giải pháp tình thương Việc phân chia chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực chủ nghĩa lãng mạn tích cực lại nảy sinh vấn đề: đối lập hệ tư tưởng lại nằm chung phương pháp sáng tác lãng mạn Theo quan điểm Lênin hai dong văn hóa văn học dân tộc Có thể hai dòng văn hóa đối lập hệ tư tưởng Nhưng mà tính thống văn hóa dân tộc bị phá vỡ Phải văn văn hóa dù lãng mạn tiêu cực hay tích cực có nét chung tư nghệ thuật làm khuynh hướng lãng mạn II Nhân vật trung tâm Như giới thiệu phần sở xã hội ý thức, Đại cách mạng tư sản nổ làm nên bước ngoặc Tạo nên giới khác hoàn toàn với trước đó, từ chủ nghĩa lãng mạn hình thành phân theo khuynh hướng với hai màu sắc đối lập nhau: Lãng mạn tiêu cực lãng mạn tích cực Đại diện cho hai sắc thái người, nhân vật trung tâm với biểu đặc trưng lôgíc lí giải lại có biểu Đó điều tất yếu xảy phát triển xã hội văn học Mỗi nhân vật màu sắc dù diện hay phản diện theo khuynh hướng lãng mạn tích cực hay tiêu cực phản ánh chân thiện mỹ mà nhân vật mang lại Để nhìn điều cần đòi hỏi người viết có tay bút sắc sảo nhạy bén người đọc nhìn nhận đánh gí cách tổng quan nhất, có tác phẩm đạt tới đỉnh cao Đến với chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực, nhân vật trung tâm có nhiều biểu đa dạng gộp chung lại đa phần màu sắc ảm đạm, người li khai khỏi thực tại, mơ ước ngoái đầu tưởng niệm khứ thời huy hoàng vàng son, vào ảo mộng, giấu lại vào riêng Ở họ sử bất định, bi quan tuyệt vọng sống Tựu chung lại mặt biểu gọi nỗi buồn lãng mạn khía cạnh tiêu cực Goeth nhận xét điều này:" Tôi gọi cổ điển khỏe mạnh, lãng mạn ốm yếu" Vô số biểu khác mang tính tiêu cực gộp lại nỗi buồn: Cái buồn đến vô cớ, buồn để giấu vào thiên nhiên, cõi mộng cô đơn, thỏa mãn với số phận định đoạt lấy ví dụ ông họa sĩ già Behrman “Chiếc cuối cùng” O Henry, đời ông khao khát vẻ kiệt tác mà chưa thể hoàn thành được, sống khó khăn với miếng cơm manh áo ngày khiến ông già cọm tiều tụy nhiều Sue bệnh quái ác liệu sống ông tiếp tục nào, có ngày thực ước mơ hay chờ đợi vô vọng? Tổng kết lại điều đó, M.Gorki đúc kết xác đáng nói chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực “Tôi học viết nào?” Rằng: "Chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực tìm cách làm cho người thỏa hiệp với thực cách tô vẽ thực tại, trốn tránh thực để sâu vào giới nội tâm với tư tưởng bí ẩn thiên định đời, tình chết" Tại lại vậy? Có thể giải thích họ người đại diện cho tầng lớp cũ mà cách mạng nổ thay đổi hoàn toàn trật tự xã hội, họ quý tộc người ta tôn vinh công với người bình dân, vô sản Vì họ bất mãn mà luyến tiếc cũ chấp nhận thực với tương lai mù mịt vô định Sở dĩ họ lâm vào tình trạng họ bỏ lớp vàng son sung sướng xa hoa mà trước họ sống, mà sống họ quyền làm điều người khác coi trọng kẻ nghèo hèn bị phân biệt đối xử Nên việc công lại trở thành điều qá tồi tệ khủng khiếp cho sống họ Nói Chủ đề thiên nhiên phần lớn nhà lãng mạn, đặc biệt Lamáctin, ông người yêu thiên nhiên mực thơ ông lại miêu tả cảnh thiên nhiên màu sắc u uất đặc trưng lãng mạn tiêu cực Khung cảnh thiên nhiên phơi bày thơ ông trước hết mùa thu cảnh tà dương Những khung cảnh soi rọi trước mắt người với ý nghĩa hình ảnh đời chiều, gió rền sậy biết thở than tượng trưng cho cảm xúc nhà thơ Điều ta thấy rõ qua tập thơ Trầm tư ông viết năm 1820 Nhân vật trữ tình ông ca ngợi chết, dù có sống đơn độc thiên nhiên ảm đạm: " Khi rừng xa dời đồng cỏ Để gió chiều hôm vội thung sâu Và thân úa màu Gió gió, ta lá." (Trầm tư đầu tiên: "Hiu quạnh") Hay xuất thơ Mùa Thu ông nỗi niềm luyến tiếc đời cõi vĩnh khung cảnh mùa thu âu sầu, buồn thảm mà thơ mộng: " Trời thu, vàng rơi trút, Cảnh đượm buồn thơ mộng làm sao! Ấy lời vĩnh biệt, nụ cười trao, Trước khép kín môi mộ." Có nhiều cách để bộc lộ tình yêu mình, ca ngợi tôn vinh yêu Chính Lamactin thể tình yêu thiên nhiên theo cách theo hướng riêng Dù u buồn sầu uất tâm hồn thiên nhiên hòa chung nhịp, nơi góc tối trái tim để chia sẻ thiên nhiên thấu hiểu cảm thông làm nên điều tuyệt diệu Xét đề tài thiên nhiên nhà thơ Việt Nam ũng có thành công định, việc tiêp thu họ sáng tạo để làm nên nét riêng nét độc đáo cho phong cách riêng “cuối thu” Hàn Mặc Tử, khung cảnh chuyển giao từ mùa thu sang mùa đông thật ấn tượng: Lụa trời dệt với căng, Ai thả chim bay đến Quảng Hàn Và gánh máu tuyết Mảnh áo da cừu ngắn nở nang Đối với nhà lãng mạn, thiên nhiên đề tài chủ đạo Đối với nhiều nhà thơ đầu kỷ XIX, thiên nhiên thân xác thực Thượng đế Nhưng phần lớn nhà lãng mạn, khung cảnh thiên nhiên phơi bày trước hết cho người: mùa thu cảnh tà dương từ hình ảnh đời chiều, gió rền sậy biết thở than tượng trưng cho cảm xúc nhà thơ Cũng âm nhạc, tác phẩm Giao hưởng đồng quê Beethoven, không miêu tả tranh thôn dã mà ta nghe tiếng vọng thản nỗi giận người Thiên nhiên sau nơi chốn nghỉ ngơi tĩnh tâm Trở với thiên nhiên, xem liều thuốc giúp quên mặt xã hội, quên phiền nhiễu gian Vì hiển nhiên với tâm hồn lãng mạn Lamartine, người ta thổ lộ tâm tình dễ dàng với hồ với người bạn tâm giao (Hồ ơi! tập thơ Trầm tư) Chính dấu hiệu chứng tỏ nhà thơ thích trầm tư, trở với nội tâm mà thiên nhiên gương để dễ dàng soi rọi mà hiểu thấu lòng Từ muốn khẳng định dù xung quanh ta có người sống có xô đẩy trở với thiên nhiên tìm lại cảm giác, cảm giác sống yêu yên bình Về với thiên nhiên né tránh mà để tìm hiểu khám phá quan trọng tìm thấy người để hiểu giá trị sống Một biểu tiêu cực hoài niệm khứ Những nhà lãng mạn thích đưa nhân vật vào thời khứ có đam mê mãnh liệt Tác phẩm Lorenzaccio Musset hay Cenci Stendhal làm bật lôgic nhà lãng mạn, đưa trở thời khứ tôn lên khung cảnh đặc trưng thời khát vọng mãnh liệt cao Đó bê tha, chém giết, cảnh loạn luân, rượu chè trụy lạc , tất bối cảnh muốn làm đẹp bạo lực Chắc thời Trung cổ tạo nguồn cảm hứng cho nhà lãng mạn - thời đại khác thường, lạ lẫm, có cưỡi ngựa đấu giáo, đấu thương, nàng công chúa kỵ sĩ Tất tạo nên giới tôn trọng thực tế lịch sử, chất chủ nghĩa lãng mạn, cần tôn vinh trở lại, cần ưu thấu hiểu Hay nói đến nhân vật Rơnê tác phẩm tên Satôbriăng bỏ nước Pháp sang sống với người da đỏ Châu Mĩ, đơn di chuyển không gian mà quay ngược thời gian - từ bỏ văn minh Châu Âu quay sống với tộc bán khai Điều thể lí tưởng xã hội - thẩm mĩ thoát li thực chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực Rơnê phần mối tình oan trái với người chị gái - mối tình tuyệt vọng Song có mà từ bỏ tổ quốc chưa đủ nước Pháp sau cách mạng không tổ quốc chàng niên quý tộc Rơnê Điều thể nguyên nhân đời chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực Pháp, phản ứng chống lại Đại cách mạng tư sản Pháp Nhìn chung, nhân vật trung tâm chủ nghĩa lãng mạn trạng thái chán chường, bất lực, cô liêu với tâm hồn mông lung ảo não Nếu họ có tranh đấu nhằm mục đích củng cố quyền lợi bọn phong kiến quý tộc thoái hóa, trường hợp anh chàng quý tộc trẻ tuổi tác phẩm Cinq Mars Vinhi Các nhân vật dường có bế tắc chung sống tại, họ không ý thức sống có ý nghĩa phải sống Khi người trở nên lạc lõng tự cảm thấy người dư thừa xã hội tự tìm khứ nơi có hoài niệm đẹp nơi có giá trị thực sống họ, họ tìm thấy nụ cười hạnh phúc mà họ có, hay người yêu thương hay ước mơ cao khát khao mãnh liệt tìm giải tỏa phần bế tắc đau đớn họ có lí để sống tiếp, có lí để tin tưởng vào tương lai Trong văn học Việt Nam ta bắt gặp số tượng này, điển hình nhà Tản Đà, với bế tức sống, nhà thơ dường trôi đâu, không tìm thấy ánh sáng nơi cuối đường: Đêm thu buồn chị Hằng ơi! Trần giới em chán Cung Quế ngồi chửa? Cành đa xin chị nhắc lên chơi Có bàu có bạn, can chi tủi, Cùng gió mây, vui Rồi năm rằm tháng tám, Tựa trông xuống gian, cười (Muốn làm thằng Cuội) Chủ nghĩa lãng mạn tích cực tiêu biểu nghệ sĩ mà sáng tác họ nhấn mạnh vai trò cá nhân chuẩn mực cộng đồng vừa sụp đổ Cũng “Tôi học viết nào?”, M.Gorki cho rằng: "Chủ nghĩa lãng mạn tích cực tăng cường ý chí người sống, thức tỉnh lòng bất phục tùng thực tại, đè nén áp bức" Cái nhà lãng mạn phân tích độc đáo với niềm kiêu hãnh riêng khẳng định quyền hạn cá nhân cao Sự khẳng định diễn nhiều hình thức đa dạng Ở Stendhal tôn thờ hòa lẫn với kiếm tìm hạnh phúc hết mực, Victor Hugo (chẳng hạn tác phẩm Thế kỉ hai năm, Ce siècle avait deux ans) nhà thơ xây dựng nên trung tâm sáng tạo thiêng liêng Ngôi vị cao đối đầu với xã hội buồn chán cách tuyệt vọng tạo nên đối lập gay gắt Nhất sau gương Napoléon, giải thích quan trọng niềm đam mê tỉnh ngộ Sỡ dĩ chủ nghĩa lãng mạn tích cực đề cao cá nhân trái đất người vẻ không giống ai, có suy nghĩ định kiến tính cách riêng Chính đề cao đề cao thân Thông thường đọc tác phẩm người đọc thấy hình ảnh nhân vật có tính cách khác điều tạo nhân vật diện phản diện, nhân vật gây cười hay nhân vật có nội tâm sâu sắc Và nhân vật cần vào vào đánh giá theo cá nhân người đọc Chủ nghĩa lãng mạn tự khẳng định với chủ đề lạ mà chủ nghĩa cổ điển, vốn thường đặt khuôn khổ lý trí, không đề cập đến Đó trổi vượt tình cảm, cảm tính tưởng tượng Những nghệ sĩ thuộc hệ lãng mạn nhấn mạnh vai trò cá nhân chuẩn mực cộng đồng vừa sụp đổ Thật vậy, sau niềm hi vọng mà cách mạng 1789 khêu gợi lòng người dân, sau năm tháng Napoléon tập trung cho lửa vinh quang, phong trào Phục hưng dựng lên chế độ phản động ti tiện Sau nhiều thập niên, nước Pháp nằm trung tâm lịch sử, kẻ tiền phong phiêu lưu người, xã hội nhạt nhẽo cách tuyệt vọng giao phó cho lớp trẻ năm 1815-1825 Đó bước ngoặt lịch sử chủ nghĩa lãng mạn Pháp Sau nhà lãng mạn nói đến niềm đam mê không thỏa mãn, chết, tỉnh ngộ, nói bệnh thời đại, luyến tiếc não nùng, nỗi buồn, nỗi bất hạnh, tự tử mốt thời thượng tự Giờ đề tài phương Tây, bên cạnh đề tài khác, không khác biệt so với mà dòng văn học lãng mạn viết từ hai trăm năm trước Lỗ Tấn nói Bàn sức mạnh thơ Mara, nhận xét chung nhà văn lãng mạn tích cực Huygô, Bairơn, Sinle Rằng: "Nhìn chung họ có xu hướng nhau: bất mãn với thời không lòng với tiếng kêu hòa hoãn Cho nên họ cất lên tiếng làm cho người nghe phải đứng dậy giành lấy đất chống lại bọn phàm tục" Ngoài khẳng định lí tưởng thăng hoa tôi, dấn thân trị biểu chủ nghĩa lãng mạn tích cực Từ sau năm 1848, dấn thân trị trở thành đề tài chủ đạo chủ nghĩa lãng mạn Tiêu biểu Victor Hugo Lamartine Ở họ ủng hộ cho công lí, lòng yêu nước, khát vọng hòa bình ca ngợi tự Nhất Hugo, quan tâm xã hội diễn tả cách nhiệt thành Những tuyển tập Trừng phạt - 1853 (Les Châtiments) hay Năm khủng khiếp - 1872 (L’année terrible) xem tác phẩm mạnh mẽ nhất, xứng đáng thơ ca Pháp, tìm lí tưởng dù muộn màng mà họ - nhà lãng mạn lâu chìm đắm ảo mộng, thời khứ huy hoàng nhận trước thay đổi chóng vánh lịch sử Như vậy, nhân vật trung tâm chủ nghĩa lãng mạn tích cực người phản kháng, chiến sĩ đấu tranh đòi giải phóng nhân loại bị áp bức, hướng tương lai tốt đẹp mơ hồ, theo đuổi lí tưởng tích cực không tưởng Cụ thể nhân vật Giăng Vanggiăng “Những người khốn khổ” Víchto Huygô đánh cắp ổ bánh mì để nuôi đàn cháu nhỏ mà bị mười chín năm tù khổ sai Ông tìm cách vượt ngục, sau tù trở thành người đạo đức cao Cuộc đời tính cách Giăng Vanggiăng với tất nét riêng tiêu biểu cho tính chất nhân vật lãng mạn tích cực, đại diện cho lí tưởng "lấy điều thiện để chống lại điều ác" Chịu ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng, qua Giăng Vanggiăng, Víchto Huygô muốn nói việc tu dưỡng đạo đức, lòng thương yêu người cải tạo xã hội Trước đó, Giăng Vanggiăng biết yêu thương lẫn hận thù, biết yêu thương tha thứ cho kẻ thù Huygô muốn thuyết phục giai cấp thống trị bóc lột tình thương hòa hợp giai cấp Tính chất không tưởng nhân vật Giăng Vanggiăng Một nữ văn sĩ lãng mạn tích cực khác Georges Sand (1804-1876) bà tác giả nhiều tiểu thuyết lãng mạn mang tính luận đề vấn đề phụ nữ , đặc biệt bảo vệ quyền lợi phụ nữ tình yêu, hôn nhân Nhà văn hướng tình yêu đến khát vọng sáng, lành mạnh, hướng hạnh phúc chân người Tác phẩm tiêu biểu Cô bé Phadette, Horace, Indiana, Cái đầm ma Đặc biệt tác phẩm Cô bé Phadette minh họa tiêu biểu cho đấu tranh giải phóng quyền lợi người phụ nữ với nhân vật trung tâm tiêu biểu mong ước tương lai tốt đẹp thực III Nguyên tắc khắc họa tính cách nghiên cứu sâu sắc nghiêm túc điều kiện khách quan lịch sử xã hội mắt nghệ sĩ lãng mạn chịu chi phối nguyên lí muôn thuở chân lí, tiến bộ, thiện ác,… Đôi kiện quan trọng làm dấu ấn tác phẩm lại không bộc lộ rõ nét tính cách nhân vật, có kiện làm bật hay đánh dấu bước phát triển tính cách nhân vật làm thành đà cho nhân vật sau này, tình tiết nhỏ tưởng chừng không quan trọng bên nội tâm nhân vật tính cách nhân vật lại bộc lộ rõ nét nhất, suy nghĩ hành động nhân vật dù nhỏ lại trau chuốc tỉ mỉ đào sâu tìm hiểu thấy thâm thúy đáng suy ngẫm Người ta thường hay đọc tác phẩm lướt nhanh chọn đoạn điển hình lại vô tình bỏ sót phần nhỏ bé quan trọng không chiếm số lượng dài câu chữ lại có ý nghĩa riêng Như tác phẩm “Đồi gió hú” Emily Bronte, đọc chương đầu tác phẩm thấy điều nhà với ông chủ nhà Heathcliff khó hiểu, điều tạo dấu ấn cho câu chuyện, người đọc tò mò nhà thành viên gia đình lại lùng để giải đáp thắc mắc nội dung câu chuyện kể người khác, người chứng kiến toàn câu chuyện đoạn đầu dẫn dắt người đọc mà nhân vật Lockwood khám phá để đằng sau câu chuyện dài đời hai dòng họ Chủ nghĩa lãng mạn xây dựng điển hình thật Các nhân vật muốn cắt đứt liên hệ với thực, không đẻ thực Nó mang tâm trạng, ảo tưởng phi thực tế lại nảy sinh điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể Lãng mạn lãng mạn nét thực điều thiếu, câu chuyện dù có sáng tạo hồn bên mang màu sắc sống mang thở thời đại tính giáo dục người vô to lớn Không đơn giản lấy nước mắt tiếng cười độc giả giúp người đọc giải trí nhận lời khen ngợi họ mà nói lên trạng đời sống, vấn đề người Đôi lúc kiện gần gũi quen thuộc với đời sống người người lại không để ý không nhìn nhận ra, điều xuất tác phẩm người đọc giật nhận Quay lại với “Cô bé bán diêm”, có lẽ hình ảnh người nghèo khổ người phải kiếm đồng mưu sinh không xa lạ, cô bé bán diêm xuất người đọc nhìn thấy người có câu chuyện riêng có tâm hồn riêng, không tìm hiểu họ không giúp đỡ họ Tác phẩm muốn nói thực trạng xã hội đương thời đánh thức trái tim ngủ say mùa tuyết rơi lạnh giá người Cũng cần lưu ý thêm rằng, nguyên tắc chủ quan tính cách chủ nghĩa lãng mạn tích cực ý nghĩa đó, chẳng qua “phân thân” tác giả Tại nhà văn lại có phong cách khác nhau, cách sáng tạo khác có nhân vật điển hình khác Vì lẽ tính cách người khác nhau, người có phong thái sở thích cách ứng xử khác với người khác tâm hồn khác nhau, họ miêu tả nhân vật họ thả vào người họ Hay điều mà sống họ không làm hay ước mơ mà họ mơ ước không thực họ thực nhân vật Và đôi lúc người tác giả người thật sự, có nhiều lí để họ dấu chất thật sống với đạo lí xã hội, họ sống với người họ họ cầm bút viết trang giấy nhân vật họ muốn, thỏa sức bộc lộ tính cách suy nghĩ tâm tư bên nhân vật Quay với “Đồi gió hú” tìm hiểu đời nhà văn Emily Bronte đọc tác phẩm thấy hình ảnh nhà văn in đậm đó, có lẽ xảy đời ngắn ngủi nữ nhà văn giúp cô có tác phẩm xuất sắc Trên bình diện tư nghệ thuật, chủ nghĩa lãng mạn tiêu cực nhìn bên thấy giống nguyên tắc khắc họa tính cách nói Nhưng sâu vào thực chất tư tưởng nghệ thật tư tưởng có điểm khác Chổ ảo tưởng phi thực tế tính cách chủ nghĩa lãng mạn tích cực có ý nghĩa điển hình định cho tâm trạng lớp người Rõ ràng tính cách nhân vật chủ nghĩa lãng mạn tích cực tiêu cực có điểm tương đồng định sâu tìm hiểu thấy chủ nghĩa lãng mạn tích cực có phần vượt trội lợi Tính phi thực tế biểu rõ ràng đặc sắc xoáy sâu vào nội tâm nhân vật IV Chủ nghĩa lãng mạn phương Tây tiếp nhận vào Việt Nam Năm 1932 đánh dấu thay đổi đột biến văn học Việt Nam, thi văn chưa có thời kỳ phong phú giai đoạn 1932-1945 Chỉ thời gian thập niên văn học Việt Nam nhảy vọt từ tình trạng ấu trĩ sang phát triển đôi hài bảy dặm, không thua sút văn học Tây phương Trước có số nhỏ sáng tác mang tính lãng mạn tản mác, rời rạc chưa tạo phong trào Tất nhiên để có trào lưu văn học cần có hay nhiều người khởi xướng với tham gia tích cực văn giới, đón nhận đông đảo độc giả Từ 1932 đến 1935 nổ hàng loạt tranh luận văn học sôi tham gia nhiều tờ báo nhà văn, nhà thơ: tranh luận thơ thơ cũ, tranh luận bỏ cũ theo mới, tranh luận hôn nhân gia đình, tranh luận nghệ thuật phục vụ Các tranh luận phản ảnh đấu tranh lễ giáo phong kiến với tự cá nhân, khuôn sáo tư tưởng gò bó với cảm xúc cá nhân tự bày tỏ Hai tờ Phong Hóa Ngày Nay Nhất Linh nhóm Tự Lực Văn Đoàn chủ trương quan ngôn luận cổ võ mạnh mẽ cho thay cũ đổi nơi quy tụ văn chương nhà văn, nhà thơ trào lưu văn học lãng mạn gồm có Nhất Linh, Khái Hưng, Thế Lữ, Huy Cận, Thạch Lam, Xuân Diệu, Thanh Tịnh, Vũ Đình Liên, Đoàn Phú Tứ Sự thành công trào lưu văn chương lãng mạn phải kể đến tờ Hà Nội Báo, Tiểu Thuyết Thứ Bảy, Phổ Thông Bán Nguyệt San, Tao Đàn, Thanh Nghị với tham gia tác Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Phạm Huy Thông, Bích Khê, Nguyễn Tuân, Vũ Hoàng Chương, Nguyễn Xuân Sanh, v.v Sự toàn thắng phong trào thơ tiếng trống khải hoàn cho trào lưu văn học lãng mạn, chấm dứt hoàn toàn lối thơ văn cũ từ thời Đông Dương Tạp Chí Nam Phong trở trước Chủ nghĩa lãng mạn Việt Nam, nói cách thẳng thắn, tạo tác động mang tính cách mạng nhiều bình diện đời sống văn hóa-xã hội đầu kỷ XX Hơn việc mở “Một thời đại thi ca” (Hoài Thanh), chủ nghĩa lãng mạn xuất với ý niệm “tân thời”, “hiện đại”, dẫn đến phá vỡ, cải tạo môi trường vật chất không gian tinh thần người Việt Nam đầu kỷ Thậm chí, khuynh hướng tư tưởng trị thời kỳ không nằm từ trường chủ nghĩa lãng mạn: JeanJacques Rousseau Victor Hugo có ảnh hưởng quan trọng đến nhiều nhà trị đương thời Việt Nam, chí Victor Hugo phong thánh đạo Cao Đài – tôn giáo hình thành đầu kỷ XX, thời điểm bối cảnh Việt Nam xuất biến động lớn Một điều thú vị ta quan sát âm cách mạng mà chủ nghĩa lãng mạn tạo qua tiểu thuyết thực trào phúng “Số Đỏ” (1936) Vũ Trọng Phụng Ở tiểu thuyết này, chủ nghĩa lãng mạn trở thành đối tượng giễu nhại qua đó, ta thấy chủ nghĩa lãng mạn thẩm thấu sâu vào nhiều phương diện, nhiều hoạt động xã hội thị dân đầu kỷ XX Lãng mạn trở thành thứ phong cách sống, thứ mốt biểu qua thơ ca, thời trang, chuyện tình ái, cách ăn nói phổ biến Nó gắn với ý niệm “Âu hóa”, “văn minh”, “nữ quyền”…- từ ngữ vốn lạ lẫm tràn vào diễn ngôn đương thời, hàm ẩn bên nhiều đụng độ, va chạm, khiêu khích với giá trị truyền thống Nói cách khác, “Số Đỏ” Vũ Trọng Phụng, vô hình trung, cho thấy chủ nghĩa lãng mạn Việt Nam bao hàm bên nhiều thứ lịch sử nhỏ khác mà giới nghiên cứu chưa thật dành nhiều quan tâm để đọc chúng Những lịch sử nhỏ bên chủ nghĩa lãng mạn Việt Nam lại cần nhìn ra, bóc tách từ điểm nhìn phê bình hậu thực dân Không thể phủ nhận thực tế chủ nghĩa lãng mạn thông qua đường chủ nghĩa thực dân để cập bờ văn hóa, văn học châu Âu Con đường khiến diễn ngôn chủ nghĩa lãng mạn không gian thuộc địa mang phẩm chất tính mơ hồ (ambiguous), tính nước đôi (ambivalent), tính lai ghép (hybrid)… Trong ngữ cảnh Việt Nam, văn chương lãng mạn, tình cảm ban đầu xuất tác nhân cực mạnh làm lung lay xã hội truyền thống mà tảng đạo đức Nho giáo Trong tiểu thuyết “Đoạn tuyệt” (1935) Nhất Linh, người đại diện cho bên nguyên phiên tòa xét xử vụ án Loan giết chồng có lẽ nói lên định kiến đương thời khả kích động văn chương lãng mạn, làm đổ vỡ khuôn mẫu gia đình truyền thống: “Vì kiêu căng, lãng mạn, lại so sánh cảnh thần tiên thấy tiểu thuyết với thực tầm thường trước mắt nên Thị Loan tìm cách thoát ly.” Tiến sĩ Nguyễn Nam có khảo cứu công phu tượng phụ nữ đầu kỷ XX tự sát ảnh hưởng tiểu thuyết tình cảm để dịch chuyển sâu sắc, quan trọng ý thức xã hội Việt Nam, đặc biệt vị độc lập lớp phụ nữ thành thị từ chỗ chủ động định việc đọc đến chỗ chí tự số phận Cùng với hình thành chủ nghĩa lãng mạn, văn học Việt Nam thực chấm dứt mười kỷ văn học trung gia nhập vào tiến trình văn học giới Nhìn rộng hơn, thân chủ nghĩa lãng mạn Việt Nam nên tiếp cận tượng dịch văn hóa ngữ cảnh thuộc địa Một đề nghị xem nhẹ văn học lãng mạn Việt Nam; trái lại, “dịch” từ phản ánh xác đáng mối quan hệ văn học lãng mạn Việt Nam với văn học lãng mạn phương Tây, trực tiếp văn học Pháp, từ “ảnh hưởng” hay chí “tiếp nhận” Vậy nguyên nhân làm nên hình thành phát triển văn học lãng mạn Việt Nam? Sau ngày17/06/1930, Nguyễn Thái Học mười hai yếu nhân Việt Nam Quốc Dân Đảng lên đoạn đầu đài Yên Bái, Pháp đẩy mạnh việc đàn áp, khủng bố, bắt bớ, tù đày nhà quốc nhằm dập tắt khởi nghĩa từ trứng nước để củng cố đô hộ Các phong trào tạm thời lắng xuống, tổ chức quốc bị dao động mạnh buộc phải tạm ngưng hoạt động rút vào bóng tối nhằm bảo toàn tổ chức nhân Cuộc khủng bố qui mô toàn quốc năm 1930 gây không khí hoang mang, lo sợ tầng lớp niên trí thức Chỉ hai năm 1930 1931 riêng Bắc Kỳ, phủ bảo hộ Pháp mở 21 phiên tòa đặc biệt gọi Hội Đồng Đề Hình xét xử tất 1094 vụ án trị, có 164 án tử hình, 114 khổ sai chung thân, 420 lưu đày biệt xứ Đây thời kỳ thoái trào hoạt động cách mạng chống Pháp dành độc lập cho đất nước Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 từ Pháp tràn Đông Dương thuộc địa thiên tai khiến sống xã hội trở nên khó khăn Hàng hoá rẻ mạt lại không kiếm tiền, xí nghiệp kinh doanh thi phá sản, sa thải nhân công Ngân quĩ nhà nước bảo hộ thất thâu không đủ khả tuyển dụng thêm công chức, nạn trí thức thất nghiệp mối lo âu chung người Pháp đào tạo Trộm cướp, thuốc phiện, bạc, đĩ điếm trở thành vấn đề nan giải Cuộc khủng hoảng kinh tế giới tăng thêm bi quan cho bầu không khí u ám, buồn thảm vốn căng thẳng, ngột ngạt Trong khung cảnh người trí thức ấp ủ tinh thần dân tộc mang tâm trạng tiêu cực muốn thoát ly khỏi vấn đề xúc tranh đấu dành độc lập Họ có thái độ chán nản, xa lánh trị Thái độ củng cố sở mối bất hòa tuyệt vọng họ hoàn cảnh xã hộiù đương thời Sự đời trào lưu văn chương lãng mạn giải bế tắc, đáp ứng nhu cầu cho giới trí thức bối cảnh xã hội bi quan Con đường làm văn học nghệ thuật chủ nghĩa lãng mạn lốt thoát sạch, nơi trú ẩn tinh thần tương đối an toàn gửi gấm tâm sự, phương cách bày tỏ lòng yêu nước Trong giai đoạn 1932 – 1945 coi thời kì phát triển rực rỡ nhất, đánh dấu bước phát triển cho văn học Việt Nam nói chung chủ nghĩa lãng mạn nói riêng Văn chương lãng mạn đánh dấu cách mạng văn học Việt Nam thay đổi hệ thống tư tưởng thời phong kiến cách thay ta văn chương lịch triều sang văn học đại Cái không đáng ghét Trước kia, cá nhân địa vị văn học xã hội Cá nhân sử dụng hình ảnh tượng trưng bị hòa tan chung Trong văn chương lịch triều tính cách phi ngã ngự trị hầu hết tác phẩm văn học Việt Nam Ngay nhà thơ lớn Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến nói đến cách sơ sài, mờ nhạt, ước lệ Đến giai đoạn nhà văn, nhà thơ thỏa sức bày tỏ nghĩ thích theo khuôn phép lễ giáo hà khắc, điển Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu… Chủ nghĩa lãng mạn đời phản ứng lại chủ nghĩa cổ điển trước Nếu văn học cổ điển đề cao lí trí văn học lãng mạn thiên cảm xúc trữ tình Văn học cổ coi Tôi đáng ghét văn học lãng mạn suy tôn tôi, đề cao ngã Văn học cổ điển đề cao cổ đại văn học lãng mạn hướng lịch sử dân tộc, lấy cảm hướng nhiều văn học dân gian thời đại mà nhà văn sống Văn học cổ điển đề đủ thứ quy tắc phải tuân theo, chủ nghĩa lãng mạn không bị gò bó nguyên tắc quy tắc bên thân nghệ thuật Nhìn chung đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn thể chủ nghĩa cá nhân, nguyên tắc chủ quan, thể hiện, xu hướng thiên mơ mộng Văn học phong kiến coi thường ý thức cá nhân, Tôi cần phải dấu đi, người có văn hóa, đem khoe Tôi kẻ vô học: Kẻ ngu trộm nghĩ ; Ngu huynh hiền đệnói theo kiểu người gia giáo có giáo dục Văn học cổ không phát triển cá nhân nên không trực tiếp tả nội tâm người- mà nội tâm người vô phong phú phức tạp Văn học cổ phải dùng hành vi bên miêu tả bên trong, không vào trực tiếp nội tâm bên Văn học phong kiến văn học thiếu nhi, xem trọng người già: Cụ cố Hồng có 50 tuổi thích gọi cụ Nguyễn Du phải Vương quan nói giọng người lớn lúc Vương Quan 13 tuổi Thiếu nhi văn học phong kiến người lớn bé Ðó mỹ học văn học phong kiến Ðứng trước ý thức hệ phong kến là trói buộc, lạc hậu, vào năm 1930 phải có giai cấp đời giai cấp Tư sản Giai cấp tư sản đời Tư sản hóa ý thức Âu hóa thẩm mỹ Cái Tôi văn chương lãng mạn khai sinh giai đoạn đầu bước ngoặc có ý nghĩa nhân văn Nó đánh dấu tự ý thức người muốn vượt Ðêm trường Trung cổ với ràng buộc nghiệt ngã thiết chế phong kiến Cái Tôi văn chương lãng mạn biểu ba dạng thức Cái Tôi thứ Tôi thể người Cái Tôi thứ vốn có từ người xuất thực thể, sinh thể thóat khỏi giới động vật Nhưng chế độ xã hội nô lệ phong kiến, Tôi bị chà đạp tỏa chiết Con người đánh rơi Tôi từ đầu, Tôi bị trói buộc hay chìm đắm mớ giáo lí kinh viện Cái Tôi thứ hai gắn liền với nhu cầu giải phóng cá tính giai cấp Tư sản hình thành phát triển, đánh thức Tôi thể Cái Tôi thứ ba cá tính sáng tạo nhà văn với tư cách nghệ sĩ Nói đến Tôi nói đến lịch sử hành trình từ Vương quốc tất yếu đến Vương quốc tự Cái Tôi nghệ sĩ cá tính sáng tạo, lĩnh nhà văn, nhà thơ Vai trò định hình thành phong cách nghệ thuật Nó thể tìm tòi, khám phá, phát riêng nhà văn, nhà thơ việc chọn đề tài, nêu vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, xây dựng hình tượng, tổ chức cốt truyện, kết cấu tác phẩm vv Tóm lại, Tôi văn chương lãng mạn tiến tích cực mang ý nghĩa nhân văn giai đoạn đầu Ðến giai đoạn sau, trở nên cực đoan, hẹp hòibiến thành thứ chủ nghĩa cá nhân vị kỷ, đối lập với xã hội Trăng! Trăng! Trăng! Là Trăng, Trăng, Trăng! Trăng sáng trăng sáng khắp nơi Tôi cầu nguyện cho trăng Tôi lần cho trăng tràng chuỗi Trăng trăng Rạng Ngời (Trăng vàng Trăng Ngọc_Hàn Mặc Tử) Chủ nghĩa lãng mạn thực thỏa mãn nhu cầu tự sáng tác phát huy ngã người làm văn học nghệ thuật “Sự xuất ý thức cá nhân bước tiến quan trọng hành trình tư tưởng nghệ thuật nhân loại Bởi sáng tạo nghệ thuật mang tính đặc thù, sáng tạo cá nhân Cho nên giải phóng ngã, giải phóng chủ thể sáng tạo phát huy khả sáng tạo nghệ sĩ, làm xuất nhiều phong cách cá nhân” Nhờ thế, giai đoạn văn chương lãng mạn 1932-1945 với 13 năm ngắn ngủi, văn học Việt Nam sản xuất nhiều phong cách cá nhân độc đáo Về thi ca có Thế Lữ với hồn thơ rộng mở, Lưu Trọng Lư mơ màng, Huy Thông hùng tráng, Nguyễn Nhược Pháp sáng, Huy Cận ảo não, Nguyễn Bính quê mùa, Chế Lan Viên huyền bí, Xuân Diệu tha thiết, rạo rực, băn khoăn Trong văn xuôi, khinh bạc, giang hồ lãng tử thể tập Tùy Bút Nguyễn Tuân, người hùng có mặt hầu hết tiểu thuyết Lê Văn Trương “Một Người”, “Tôi Là Mẹ”, “Chồng Chúng Ta” Đòi hỏi giải phóng cá nhân khỏi ràng buộc khắt khe lễ giáo phong kiến phản ảnh qua tác phẩm “Nửa Chừng Xuân” Khái Hưng, “Đoạn Tuyệt”, “Lạnh Lùng”, “Đôi Bạn” Nhất Linh, “Làm Lẽ” Mạnh Phú Tứ Chủ nghĩa lãng mạn đề cao tự cá nhân đáp ứng khát vọng giải phóng ngã, khát vọng tự yêu đương cho hạnh phúc cá nhân, cho quyền sống cá nhân Điều giải thích quan điểm mỹ học nghệ thuật vị nghệ thuật người trào lưu văn chương lãng mạn thuộc giai đoạn 1932-1945 văn học Việt Nam Trong hoàn cảnh lịch sử đất vô khí khăn, có không nhà văn nhà thơ không đường đắn, họ lạc lõng cô quạnh đời muốn có lối thoát riêng: Sóng gợn Tràng Giang, buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền bến lại, sầu trăm ngả Củi cành khô lạc dòng (Tràng Giang_Huy Cận) Chúng ta thường lầm tưởng văn học thực văn học lãng mạn hai phạm trù hoàn toàn đối lập Tuy nhiên, ko có ranh giới tuyệt đối hai dòng văn học Có thể thấy truyện ngắn Thạch Lam, Trần Tiêu, yếu tố thực lại lên rõ Có người cho truyện ngắn “Nhà mẹ Lê” thực “Kép tư Bền” Nguyễn Công Hoan “Tắt đèn” Ngô Tất Tố Điều cho ta thấy, văn học thực văn học lãng mạn có mối quan hệ vừa ảnh hưởng, vừa đấu tranh với nhau, có lại thâm nhập chuyển hoá cho Tuy vậy, văn học khuynh hướng lãng mạn có đặc điểm riêng sau: Thứ nhất, cảm xúc thẩm mĩ, thấy văn học lãng mạn, khuynh hướng cảm xúc thuộc đào sâu giới chủ quan cá nhân Những tác phẩm văn học lãng mạn phiêu lưu vào giới nội tâm, nhìn nhận sống theo lăng kính chủ quan mang tính hướng nội Thứ hai, khuynh hướng tư duy, văn học lãng mạn xe điều khiển chở đầy cảm xúc Cảm xúc giải phóng đến mức tối đa Thế giới lm tràn trề cảm xúc tưởng tượng vh ko viết thực mà nói đến hư ảo giới nội tâm tưởng tượng, giấc mộng ( Giấc mộng _ Tản Đà) Không vậy, việc kiến tạo hình tượng nghệ thuật, nhân vật trung tâm văn học lãng mạn mang tính lý tưởng hóa đến mức hoàn thiện, tròn trịa Ví dụ hình tượng nhân vật Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Hay việc trảm đầu Nguyễn Tuân nâng lên tầm nghệ thuật cách hoàn thiện Quả thật, văn học khuynh hướng lãng mạn hướng tới hoàn hảo chưa có, cần có Tiếp theo, hệ thống đề tài văn học lãng mạn chủ yếu xoáy quanh chủ đề tình yêu, thiên nhiên tôn giáo Về chủ đề tình yêu, tình yêu văn học lãng mạn tác giả nhìn theo hướng khác Một tình yêu nhìn theo lối lý tưởng hóa, tình ca đẹp, tình yêu vượt lên tất cảm xúc phàm tục đời, cần nghĩ đến nhau, tâm hồn lúc có hạnh phúc (Hồn bướm mơ tiên_ Khái Hưng) Hai tình yêu bi kịch, lâm li bi đát buồn đau (Đoạn Tuyệt_ Nhất Linh ) Tuy nhiên hướng tình yêu văn học lãng mạn ngả hai hướng khác lại có điểm tương đồng tình yêu không gắn liền với hôn nhân gia đình, tình yêu thoát khỏi hôn nhân – điều tư tưởng nhà văn lãng mạn Ngoài ra, chủ đề tôn giáo sở trường văn học lãng mạn Tôn giáo chất đầy trang thơ Hàn Mặc Tử (Ave Maria…) Có thể thấy Hàn ng ca ngợi thánh nữ Maria văn học Việt Nam “Lạy Bà Đấng tinh tuyền thánh vẹn Giàu nhân đức, giàu muôn hộc từ bi, Cho dâng lời cảm tạ phò nguy Cơn lâm lụy vừa trải qua thế.” Hay Xuân Diệu “làm nên giới tình yêu tôn thờ tôn giáo mà người kẻ ngoại đạo” Nói cách khác, nhà thơ, nhà văn lãng mạn tôn giáo hóa văn học, biến thứ thích thành đam mê Chủ đề thiên nhiên chủ đề văn học đến trào lưu văn học lãng mạn, thiên nhiên với nhìn cảm quan nhà văn Thiên nhiên không chuẩn mực để ước lệ mà thiên nhiên đối tượng để tác giả lãng mạn bày tỏ tình cảm, tâm tư Thiên nhiên tiếp nhận chủ quan theo cảm xúc nhà văn “Cây tán cười Một vùng hoa nở hồng tươi vùng Sắc đào thể rung rung Toàn nỗi lòng nở hoa” (Hoa “anh ơi” _ Xuân Diệu) Về hệ thống thể loại, văn học lãng mạn trọng đến thể loại trữ tình, dễ lồng cảm xúc cá nhân thơ, truyện ngắn, tùy bút… Về truyện ngắn, nhờ kết hợp nhuần nhuyễn tự trữ tình, vừa bám sát thực tế đời sống, vừa đào sâu vào giới chủ quan Riêng truyện ngắn viết đề tài tình yêu không đơn câu chuyện mua vui, lấy giải trí, thương cảm độc giả mà tiếng nói giải phóng người khỏi lễ giáo hà khắc, cổ hủ chế độ phong kiến suy tàn Đặc biệt, thơ thể loại đặc trưng cho tư lãng mạn Và “Thơ mới” dấu ấn, điểm nhấn quan trọng cho trào lưu văn học lãng mạn nước ta đầu tk XX Chữ “mới” để rõ thay đổi, canh tân từ nội dung đến hình thức thơ Nếu thơ cũ loại thơ niêm luật chặt chẽ, ý tứ rõ ràng, nội dung bị đóng khung đề tài “phong hoa tuyết nguyệt” thơ lại tự hóa hình thức nội dung thơ Về hình thức, câu thơ giải phóng tối đa câu chữ, cách ngắt dòng, ngắt nhịp tự hóa “Trời cao, xanh ngắt – ô Đôi hạc trắng bay bồng lai” Hay tứ thơ giản dị, không đóng khung hay câu nệ thơ văn thời kì trung đại: “Bờ rào bưởi không hoa Qua bên nhà thấy bên nhà vắng teo Lợn không nuôi,đặc ao bèo Giầu không dây chẳng buồn leo vào giàn… Về nội dung, nhiều thơ có nội dung tình yêu hôn nhân- điều mà lễ giáo phong kiến cấm kị Tình già Phan Khôi Bài thơ đời mốc đánh dấu quan trọng cho Thơ Thơ cũ Bài thơ đề cập đến thứ tình cảm "nhân ngãi" " Ôi đôi ta, tình thương nặng, Mà lấy không đặng, Để đến nỗi, tình trước phụ sau, Chi cho sớm liệu mà buông Hay! bạc chớ? Buông cho nỡ! Thương chừng hay chừng nấy, Chẳng qua ông Trời bắt đôi ta phải vậy! Ta nhân ngãi, đâu phải vợ chồng." Và vậy, văn học Việt Nam bước sang giai đoạn với nét nét chấm phá riêng Văn học lãng mạn thực thổi gió mát vào bầu không khí nóng nực văn học Việt Nam lúc Và từ làm tiền đề cho văn chương nước nhà phát triển rực rỡ V Thi pháp Đây đề tài thể rõ đối lập chủ nghĩa cổ điển với chủ nghĩa lãng mạn.Ðúng nhận định Marx, khuynh hướng lãng mạn phản ứng Cách mạng Pháp tư tưởng Ánh sáng gắn liền với cách mạng Văn học lãng mạn kế thừa nhân tố như: Chủ nghĩa tình cảm đời nhằm cân tính lý trí văn học Ánh sáng kỷ 18 vốn nặng lý trí Về triết học, chủ nghĩa lãng mạn chủ yếu mang tính tâm chủ quan Chủ nghĩa lãng mạn chịu ảnh hưởng sâu học thuyết “chủ nghĩa xã hội không tưởng” Owen Furier Nghệ thuật chủ nghĩa lãng mạn thiên tính trữ tình yêu thiên nhiên phương thức giải thoát, thư giãn, phản ứng với thực xã hội ngột ngạt bon chen Văn học lãng mạn có ý nhiều đến thực đau khổ người lao động Nghệ thuật xây dựng nhân vật chưa ý xây dựng nhân vật điển hình hoàn cảnh điển hình, cá nhân dị biệt, ngẫu nhiên, bất chấp vận động hoàn cảnh khách quan Đặc biệt, tính nhân đạo tràn ngập tác phẩm lãng mạn Nhìn cách tổng quát, đặc trưng thi pháp chủ nghĩa lãng mạn thể rõ nét qua phương diện đề tài, nhân vật, thể lọai, ngôn ngữ Về đề tài, Chủ nghĩa lãng mạn tích cực với chủ tướng Victor Hugo chủ trương mở rộng đề tài Không phân biệt đề tài cao hay thấp hèn Nếu chủ nghĩa cổ điển đề tài cảnh sống giàu có, hành động đấu tranh cho lý tưởng cao ông hoàng bà chúa không đề cập đế khía cạnh đời sống tầng lớp dưới-những người bình dân chủ nghĩa lãng mạn vấn đề sống, tầng lớp xã hội ngang trở thành đề tài cho văn học nghệ thuật Chủ nghĩa lãng mạn thể tính dân tộc qua việc chủ trương khai thác đề tài lịch sử dân tộc ( Nhà thờ Đức bà Paris Victor Hugo, Aivanho Walter Scott…) Ngoài ra, chủ nghĩa lãng mạn đề cao tính trữ tình sáng coi trọng thiên nhiên, coi trọng văn học dân gian Nói chung, quy định, ràng buộc chủ nghĩa cổ điển đến chủ nghĩa lãng mạn bị phá vỡ Về nhân vật, Mọi người dù tầng lớp xã hội phản ánh qua tác phẩm chủ nghĩa lãng mạn, không phân biệt giai cấp, người có quyền bước chân vào văn học Văn học lãng mạn thành công thể hình ảnh "đám đông" quần chúng với kiếp người đau khổ Ví dụ hình ảnh đám đông Nhà thờ đức bà Paris Victor Hugo Về thể lọai , chủ nghĩa lãng mạn văn học phân biệt thiếu dân chủ chủ nghĩa cổ điển, không phân chia thể loại cao thấp hèn, thể loại thích hợp sử dụng nhiều thơ trữ tình tiểu thuyết Về ngôn ngữ, Chủ nghĩa lãng mạn sức mở rộng phương tiện diễn đạt, phát triển ngôn ngữ đến chỗ mực phong phú, câu văn phóng túng uyển chuyển, giàu chất nhạc họa Các thủ pháp nghệ thuật sử dụng nhiều linh hoạt Có thể nói chủ nghĩa lãng mạn thật làm cách mạng ngôn ngữ Có thể nói Pháp nôi chủ nghĩa lãng mạn phương Tây, nơi mà người chủ tướng gạo cội Hugo sinh từ Vì nơi nhiều chịu ảnh hưỏng sâu sắc tiên phong với chủ nghĩa lãng mạn Tự nguyên tắc lớn chủ nghĩa lãng mạn mà có lẽ không riêng Pháp có Với chủ nghĩa lãng mạn, xuất "một văn học giải phóng" nhiều bình diện : thơ ca, tiểu thuyết, sân khấu Chủ nghĩa lãng mạn giải phóng thơ ca, cách tân sân khấu với Hernanie 1830 Nhờ nguyên tắc tự do, chủ nghĩa lãng mạn đem lại sóng tiểu thuyết phong phú đa dạng Bài tựa Cromwell Victor Hugo xác định: "Ba nguyên tắc ? không, có Ðó tự Tự nghệ thuật tự cấu trúc" thời Hugo, sân khấu chia hai vùng khán giả “sang” “hèn” rõ rệt Ngay địa điểm diễn kịch, loại phòng dành cho lớp trẻ công chúng rộng rãi với hài kịch nhẹ nhàng Còn khán giả quí phái thượng lưu tự thu kịch cổ điển diễn nhà lộng lẫy xây dựng từ thời Louis 14 mang tên “Kịch viện Pháp” (Commédie Francaise) Khi Marion De Lormer đời, quyền bảo hoàng lệnh cấm kịch Để xoa dịu, mua chuộc Hugo, họ tăng phụ cấp hàng tháng cho nhà thơ gấp ba lần, nhà thơ trẻ từ chối Trên sân khấu, Hugo công chủ nghĩa cổ điển với ba đợt đời kịch: Cromwell để đối diện với giới phê bình, Marion De Lormer đối đầu với quyền Hernani để đối thoại với công chúng Trong Tựa kịch Cromwell, Hugo bàn lí luận thể loại drame chủ nghĩa lãng mạn Suốt kỉ, Cromwell không công diễn tiếng, chứng tỏ tầm quan trọng mặt lí luận Lí luận Hugo đề cập đến vấn đề tự do, trước hết nghệ thuật “Tự văn chương đẻ tự trị” (Hernani) đòi hỏi “một sân khấu giải phóng công chúng tự do” (Tựa Cromwell) Khẩu hiệu “đả đảo qui tắc tam nhất” chuyện văn chương tuý Engels cho rằng: Hugo phân tích sâu sắc tâm lí muốn phục hồi kịch cổ điển lúc “Đối với gã bảo hoàng thống tất cảm thấy vô khoan khoái xem diễn Racin, để quên cách mạng, quên Napoleon tuần lễ vĩ đại huy hoàng chế độ cũ lại từ đất mọc lên…” Chính mà Vigny nhiều nhà lãng mạn khác cho “Vở Cromwell làm cho tất bi kịch già nua đi” Sự phản ứng ủng hộ drame Hugo đụng độ phái Cũ phái Mới Đứng mặt nghệ thuật, kịch Hugo sau không gây chấn động không đánh giá cao trước, thời điểm xuất có ý nghĩa tiên phong tiến Vở kịch Marion Delormer in thành sách khiến quyền bị chạm nọc, viên thượng thư nội vụ lệnh cấm kịch sợ hình ảnh Louis13 khiến cho tất người nhìn thấy ám vua Charles 10, đương kim hoàng đế Sự ngu ngốc thắng Nhưng xứ Pháp, việc cấm đoán quyền lại có tác động ngược lại với công chúng, lời quảng cáo mạnh mẽ cho Hugo “Trận đánh Hernani” mở đêm công diễn (15/2/1830) kéo dài suốt 35 buổi diễn Đám nghệ sĩ trẻ mặc ghi lê đỏ, đầu tóc rối bù, chen đầy nhà hát Kịch viện Pháp đội xung kích, hò hét trêu chọc khán giả đầu hói “Ra máy chém đầu hói”! Trong buổi công diễn đầu tiên, người không nghe rõ câu thơ “tuyệt diệu” lâm li Nhà văn Balzac chẳng may bị bắp cải ném vào mặt Người ta đánh câu thơ cổ điển bị phá vỡ qui cách sân khấu, nhân vật vua Louis 13 mà lại hỏi “đã nửa đêm chưa?” Nhà thơ thổi vào kịch luồng bão tố văn xuôi, chà nát câu thơ cổ điển định hình Ông phá vỡ qui tắc “duy nhất” thời gian địa điểm bi kịch Hi Lạp cổ đại Qua đề tài ngoại lai khứ, câu thơ trẻ trung mãnh liệt hướng tình yêu Hecnanie kịch công diễn Hugo Đó mốc quan trọng đánh dấu toàn thắng chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa cổ điển Các qui tắc ngặt nghèo cổ điển bị phá vỡ Huỷ bỏ luật tam Xoá ranh giới cứng nhắc bi kịch hài kịch, cao thô kệch Mâu thuẫn chủ yếu kịch mâu thuẫn vua tên tướng cướp – nhà văn cố ý đặt ngang hàng, chí tướng cướp cao thượng vua Tác phẩm có ý nghĩa trị rõ rệt vào lúc nổ Cách mạng tháng Bảy 1830 Các thủ pháp nghệ thuật ưa thích chủ nghĩa lãng mạn phong vị ngoại lai (exotique) thể cách lựa chọn đề tài, nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ, không gian thời gian nghệ thuật khung cảnh, người quen thuộc thị thành, cung đình, mà nơi xa lạ, thời điểm xa xưa, tập tục khác thường phương thức hữu hiệu đem lại phong vị tươi cho tác phẩm Nguyên tắc tự góp phần trẻ hóa lối hành văn, cách gieo vần, cách sử dụng biện pháp tu từ, cách lựa chọn không gian thời gian nghệ thuật Và nhiệt tình, sôi muốn tự thể hiện, chia xẻ thuyết phục, văn chương lãng mạn nói chung thường mang tính hùng biện Ở nhà văn có thủ pháp riêng Chateaubriand tiếng với tưởng tượng phong phú, nghệ thuật văn xuôi điêu luyện tài hoa, gơiü cảm đầy màu sắc, đặc biệt văn xuôi tả cảnh đầy chất pittoresque Ða số nhà thơ, nhà văn từ thời chủ nghĩa tình cảm Rousseaau, De Staell thời lãng mạn Lamartine, Musset, Hugo, George Sand có tài nghệ thuật mổ xẻ phân tích tâm tình trạng thái lãng mạn Ðặc biệt Hugo, người thể hệ thống nghệ thuật riêng với loạt thủ pháp nghệ thuật đặc thù tương phản, cường điệu, trữ tình ngoại đề, đối lập trác việt (sublime) thô kệch (grotesque) Nói tóm lại, theo nhận xét nhà phê bình, nghệ thuật lãng mạn có khả dung nạp rộng rãi phương "Tinh thần lãng mạn nối kết liên tục yếu tố đối kháng : Tự nhiên nghệ thuât, thơ ca văn xuôi,sự nghiêm túc thú vui, kỷ niệm dự cảm, tư tưởng trừu tượng cảm giác sống động, sống chết hòa lẫn với cách mật thiết thể loại lãng mạn (A W Sleigel) Nói chung, với chủ nghĩa lãng mạn, thơ ca văn xuôi Pháp tiến bước dài với thành tựu rực rỡ Trào lưu lãng mạn văn học việt nam- trần bích san Trào lưu lãng mạn phương tây việt nam – nguyễn phú yên Chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam: từ giới hạn cách tiếp cận đến đề nghị cách đọc khác – trần ngọc hiếu Đặc trưng khuynh hướng văn học lãng mạn Việt Nam – trình bảo trang

Ngày đăng: 08/11/2016, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan