Về Đấu Tranh Bất Bạo Động - Suy Nghĩ Về Những Nguyên Tắc Cơ Bản

186 290 0
Về Đấu Tranh Bất Bạo Động - Suy Nghĩ Về Những  Nguyên Tắc Cơ Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VỀ ĐẤU TRANH BẤT BẠO ĐỘNG CHIẾN LƯỢC: SUY NGHĨ VỀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ ĐẤU TRANH BẤT BẠO ĐỘNG CHIẾN LƯỢC: SUY NGHĨ VỀ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN Robert L Helvey Nguyễn văn Thái, PhD.,chuyển ngữ Viện Albert Einstein Bản quyền © 2004 Robert Helvey Tác giả giữ quyền bao gồm quyền dịch thuật In Hoa Kì In lần thứ nhất, Tháng Bảy, 2004 In giấy tái dụng Xuất phẩm soạn thảo Tài trợ Viện Hoà Bình Hoa Kì SG-127-02S, Ngày 19 Tháng Chín, 2002 Ấn thực với trợ cấp Của Quỹ Tưởng Niệm Connie Grice Connie Grice Giám Đốc Điều Hành Của Viện Albert Einstein, 1986-1988 Với kinh nghiệm phong trào dân quyền dấn thân sâu đậm cho giới hoà bình công chính, bà đóng vai trò chủ yếu năm đầu Viện Mặc dù đời bà bị rút ngắn nhiều, chúng tôi, người làm việc với bà, biết bà sung sướng tưởng niệm tiếp tục hỗ trợ công việc Viện Quỹ Tưởng Niệm Connie Grice thiết lập vị hôn phu Bà, Ông William Spencer chị bà, Bà Martha Grice Viện Albert Einstein 427 Newbury Street Boston, MA 02115 – 1801, USA ĐT: USA + 617- 247- 4882 Fax: USA + 617- 247- 4035 E-mail: einstein@igc.org Web site: www.aeinstein.org ISBN 1-880813-14-9 “Tất người mơ: mơ không đồng Những người mơ vào ban đêm ngõ ngách bụi bặm trí óc thức dậy vào ban ngày để tìm thấy giấc mơ hư ảo, người mơ ban ngày người nguy hiểm, họ hành tác lên giấc mơ mà mắt mở, làm cho giấc mơ trở thành thực.” T.S Eliot, Bảy Cột Trụ Khôn Ngoan Tặng ban ngày mơ chiến thắng bạo ngược Về Đấu Tranh Bất Bạo Động Chiến Lược v MỤC LỤC DẪN NHẬP ix Chương Lí Thuyết Sức Mạnh Chính Trị Chương Những Cột Trụ Chống Đỡ Chương Tuân Phục 19 Chương Những Phương Thức Phương Pháp Đấu Tranh Bất Bạo Động 25 Chương Giải Quyết Vấn Đề 41 Chương Phỏng Định Chiến Lược 46 Chương Những Xét Định Kế Hoạch Điều Hành 63 Chương Những Vận Hành Tâm Lí 72 Chương Những Nhận Định Suy Tư Chiến Lược 81 Chương 10 Sợ Hãi 93 Chương 11 Lãnh Đạo 99 Chương 12 Các Ô Nhiễm 103 Chương 13 Ảnh Hưởng Những Thính Giả Bên Ngoài 115 Chương 14 Tham Vấn Huấn Luyện 122 MỘT VÀI Ý NGHĨ SAU CÙNG 131 vi Robert L Helvey PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng Liệt Kê Những Từ Quan Trọng Đấu Tranh Bất Bạo Động Các Phương Pháp Hành Động Bất Bạo Động Thí Dụ Giải Quyết Khó Khăn Cách Dùng Nghiên Cứu Tham Mưu Mẫu Gợi Ý cho việc Soạn Thảo Phỏng Định Chiến Lược 133 Mô Thức Quyền Lực Độc Tôn Mô Thức Quyền Lực Đa Nguyên Những Cột Trụ Chống Đỡ Kéo Đối Lại với Đẩy Những Cột Trụ Chống Đỡ Đồ Biểu Sự Trung Thành 155 157 159 161 140 148 153 HÌNH HÌNH HÌNH HÌNH HÌNH HÌNH THƯ TỊCH 163 165 Cảm Tạ Không có khuyến khích mạnh mẽ kiên Peter Ackerman thuộc Trung Tâm Quốc Tế Xung Đột Bất Bạo Động Harriet Hentges thuộc Viện Hoà Bình Hoa Kì (USIP), không nhận lãnh thách thức việc viết sách Tôi muốn xác nhận kiên nhẫn khuyến khích Cô Judy Barsalou, Giới Chức Phụ Trách Chương Trình USIP TS Gene Sharp, sáng lập viên Học Giả Cao Cấp Viện Albert Einstein, giúp đỡ nhiều với lời bình gợi ý ông Vì ông chuyên gia xuất sắc đấu tranh bất bạo động chiến lược, nên cảm thấy miễn cưỡng viết sách đề tài mà ông bàn cãi cách tài tình nhiều sách ông Một hôm, thảo luận sách tôi, bày tỏ dè dặt với ông ông viết “thánh kinh” đấu tranh bất bạo động chiến lược (Chính Trị Hành Động Bất Bạo Động Từ Độc Tài Đến Dân Chủ) phản ứng ông là, “Có sách viết Kinh Thánh?” Anh tôi, Frank Helvey, ngụp lặn từ thảo đến thảo khác với mắt phê bình luật sư kháng cáo, nêu lên nhu cầu xác, thường không diện để quan sát phát biểu độc giả hay để trả lời thắc mắc thường làm tư vấn hay dạy lớp học Constance Meadows chưa tỏ bực bội có biện minh thấy thảo bị trả lui với nhiều sai sót cần phải hiệu đính Còn nhiều người khác nữa, nhiều để liệt kê danh tánh đây, ảnh hưởng đến suy nghĩ dấn thân vào việc cổ võ thông hiểu việc sử dụng đấu tranh bất bạo động chống lại chế độ áp Tôi xin ghi nhận công lao tất vị Tuy nhiên, chịu trách nhiệm lỗi lầm hay sơ sót sách vii DẪN NHẬP Thế kỉ thứ hai mươi kỉ nhiều bạo lực lịch sử ghi lại Hai Thế Chiến đem lại kết 200 triệu binh sĩ thường dân bị giết Thêm vào đó, có chiến tranh giới hạn, thật kinh hoàng: chiến tranh giải phóng, chiến tranh chinh phục, nội chiến niềm tin trị hay tôn giáo Thật khó có ngày kỉ thứ hai mươi mà xung đột vũ trang có tầm cỡ không xảy Trong lúc tiến khoa học kĩ thuật cung cấp phương tiện làm cho hậu xung đột vũ trang lúc có khả tàn phá mục tiêu quân hơn, đồng thời gây tổn thất phụ thuộc lớn nữa, nghĩa là, phá huỷ không dự tính mạng sống tài sản dân Sự tổn thất phụ thuộc xảy tính sát hại loại vũ khí mà số lượng lớn lao vũ khí sử dụng Những vũ khí hoá học sinh học tương đối rẻ tiền có khả sát hại tập thể chuyên chở giao hàng dễ dàng đem lại hậu kinh hoàng tổn thất phụ thuộc cho thường dân Các nguồn tin tức “bom thông minh” sử dụng chiến “Bão Sa Mạc” [Desert Storm] năm đầu thập niên 1990 làm cho dân chúng Hoa Kì tin tưởng cách sai lầm trận chiến nhanh, gọn, bảo đảm Tuy nhiên, việc liên minh Hoa Kì lãnh đạo sử dụng rộng rãi đạn dược điều khiển xác chiến chống Iraq vào khoảng đầu năm 2003 không nên xem tiêu chuẩn dội bom quốc gia có khả sử dụng rộng rãi vũ khí đắt tiền với kĩ thuật hỗ trợ Do đó, chiến giới hạn, bao gồm nội chiến, thường dân người tiếp tục chịu đựng búa rìu vũ khí tối tân Trong Chiến Tranh Lạnh Liên Bang Sô Viết Tây phương bắt đầu lắng xuống hai thập niên cuối kỉ thứ hai mươi, thặng dư vũ khí nhỏ, súng nặng, máy bay, xe quân đội, đủ loại đạn dược sẵn sàng cung ứng cho thị trường súng đạn quốc tế Những kinh tế quy mô (nghĩa nhiều đơn vị hàng hoá sản xuất giá đơn vị giảm) sản xuất vũ khí đóng góp vào việc làm cho người mua tậu vũ khí với giá phải Đã có quốc gia công ti thương gửi chuyên viên tiếp ix x Robert L Helvey thị chào hàng cho họ Giá rẻ dễ dàng tậu vũ khí rốt thúc đẩy leo thang xung đột bạo động toàn giới Một câu hỏi đặt phát triển kĩ thuật quân phổ biến vũ khí lúc có tính sát hại có nguyên tắc xứng đáng cho tranh đấu mà kết xung đột tàn phá hai bên không Ai cho chiến thắng chiến huỷ hoại nhiều tài nguyên nhân lực kinh tế quốc gia đến độ mục tiêu đấu tranh đạt kẻ thắng trận? Trước huỷ hoại thế, đối phương lúc tìm cách tránh chiến tranh sách ngăn ngừa hay thương thuyết Những chánh sách ngăn ngừa hữu hiệu, đặc biệt việc ngăn ngừa chiến tranh hạt nhân Tuy nhiên, nơi mà cân khả xúc tiến chiến tranh chưa thiết lập rõ ràng, xung đột vũ trang tiếp tục xảy Hơn nữa, nơi mà nhân tố sắc tộc tôn giáo bật, việc tính toán cho việc khởi động xung đột tính khách quan Sẽ luôn có lí tưởng đáng tranh đấu áp cần dẹp bỏ Một vài vấn đề không giải thương thảo, đấu tranh vũ trang giải pháp ổn thoả cho xã hội bị áp bức, nhà nước thường có độc quyền quân công cụ cưỡng ép trị khác Điều nghĩa dân chúng bị áp đành phải chọn lựa khuất phục xúc tiến đấu tranh vũ trang mà thất bại chắn Còn có giải pháp thứ ba thay cho xung đột vũ trang để theo đuổi thay đổi trị đấu tranh bất bạo động chiến lược Trong sách này, đấu tranh bất bạo động chiến lược có nghĩa là: đấu tranh bất bạo động áp dụng theo kế hoạch chiến lược soạn thảo sở phân tích hoàn cảnh xung đột, ưu khuyết điểm phe tranh chấp, chất, khả đòi hỏi kĩ thuật đấu tranh bất bạo động, đặc biệt nguyên tắc chiến lược loại đấu tranh Những đấu tranh đòi dân chủ Miến Điện, Belarus, Iran, Tây _ Gene Sharp, Có Những Giải Pháp Thay Thế Thực Tiễn [There are Realistic Alternatives] (Boston: Viện Albert Einstein, 2003), t 38 Về Đấu Tranh Bất Bạo Động Chiến Lược xi Tạng, Zambawee thí dụ đấu tranh bất bạo động xúc tiến chống lại chế độ áp để tranh đấu cho mục đích cao mục đích nhằm chấm dứt bạo ngược đem lại hoà bình công lí cho nhân dân Cuốn sách viết với niềm hi vọng giúp ích cho tìm kiếm hay xét định giải pháp bất bạo động hầu thay cho đấu tranh vũ trang chống lại quyền áp hay xâm lược ngoại bang Đây sách cách “làm để” xúc tiến đấu tranh bất bạo động Đúng ra, cung ứng khung để khuyến khích suy nghĩ có lớp lang điều đối lập bất bạo động có chiến lược chống lại chuyên chế nhà nước Cuốn sách bao gồm thông tin lí thuyết, thiết kế chiến lược, hoạt động cần cho việc xúc tiến đấu tranh bất bạo động chiến lược chứng tỏ hữu hiệu Hi vọng độc giả thấy sách cấu trúc theo phương cách thích nghi cho việc truyền đạt môn đến người khác cách dễ dàng nhiều môi trường huấn luyện khác Đấu tranh bất bạo động chiến lược xúc tiến thay cho xung đột vũ trang, phần xác suất chấp nhận hậu tổn thất mạng sống huỷ hoại tài sản Nhưng không vậy, kinh nghiệm cho thấy đấu tranh bất bạo động phương tiện hữu hiệu để xúc tiến đấu tranh chống lại chế độ đàn áp Một chiến thắng quân đạt nhờ phá vỡ khả và/hoặc sẵn lòng đối phương muốn tiếp tục chiến Về phương diện đấu tranh bất bạo động không khác chiến đấu vũ trang, ngoại trừ vũ khí khác biệt sử dụng Sau phần quen thuộc với sách này, vài độc giả kết luận cách sai lầm chuẩn bị chiến lược kế hoạch hỗ trợ nhằm xúc tiến đấu tranh bất bạo động chiến lược đòi hỏi nhiều phức tạp mà có nhóm đối lập phát triển vững chải tài chánh chấp nhận thách thức Không Cửa ngõ bắt đầu vào việc áp dụng điều đấu tranh bất bạo động chiến lược suy nghĩ điều đó, tập sách bàn điều mà thách thức độc giả suy nghĩ cách áp dụng điều cho lí tưởng đấu tranh Không giống cẩm nang phi hành, bảng liệt kê kiểm điểm chi tiết cần phải theo Thay có “bảng liệt kê” ý kiến gợi ý để Phụ Bản Bốn Mô Hình Gợi Ý Cho Việc Soạn Thảo Bản Phỏng Định Chiến Lược PHỎNG ĐỊNH TÌNH HÌNH SỨ MẠNG TÌNH HÌNH VÀ ĐƯỜNG HƯỚNG HÀNH ĐỘNG A NHỮNG CÂN NHẮC ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐƯỜNG HƯỚNG HÀNH ĐỘNG 1) Những đặc tính địa điểm hành quân a) Địa lí quân Địa hình Thuỷ hình Khí hậu thời tiết b) Vận tải c) Viễn thông d) Chính trị 2) Sức mạnh chiến đấu tương đối a) Quân đội đối phương Sức mạnh Cấp đơn vị Địa điểm tư Các tăng viện Hậu cần Hiệu chiến đấu Lí lịch sĩ quan b) Quân đội bạn (như trên) c) Thách Thức Chính Trị đối phương Ưu điểm Khuyết điểm Các cột trụ chống đỡ Những xét định dân số a Mật độ dân số b Phân phối sinh viên tốt nghiệp c Tỉ lệ biết chữ số người ủng hộ d Mật độ sắc tộc tôn giáo e Mức sống (những người ủng hộ) 154 Robert L Helvey 155 Những xét định trị a Các “đồng minh” tự nhiên b Các tổ chức c Những rạn nứt trị Những xét định an ninh a Hiệu lực phản gián b Nhược điểm để kết nạp c Thủ tục điều tra lí lịch tổ chức d Truyền thông e An ninh thông tin tài liệu d) Thách Thức Chính Trị phía Bạn (như trên) 3) Các giả định B CÁC KHẢ NĂNG CỦA ĐỊCH C ĐƯỜNG HƯỚNG HÀNH ĐỘNG PHÂN TÁCH ĐƯỚNG HƯỚNG HÀNH ĐỘNG CỦA ĐỐI PHƯƠNG ĐỐI CHIẾU VỚI ĐƯỜNG HƯỚNG HÀNH ĐỘNG CỦA MÌNH QUYẾT ĐỊNH HÌNH MÔ THỨC QUYỀN LỰC ĐỘC TÔN Tất quyền lực chóp Cơ cấu không thay đổi Dân ý kiến Dân phải tuân phục Dân lệ thuộc nhà cai trị 156 Robert L Helvey 157 HÌNH MÔ THỨC QUYỀN LỰC ĐA NGUYÊN Tính hợp pháp (Uy quyền) Số người (nhân lực) Kĩ Kiến thức Những yếu tố không nắm bắt Vật lực Chế tài 158 Robert L Helvey 159 160 CÔNG CHỨC ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ CÁC TỔ CHỨC KHÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG QUÂN ĐỘI CÁC TỔ CHỨC CÔNG NHÂN CẢNH SÁT HÌNH NHỮNG CỘT TRỤ CHỐNG ĐỠ CHÍNH QUYỀN Robert L Helvey 161 HÌNH KÉO NGHỊCH VỚI ĐẨY NHỮNG CỘT TRỤ CHỐNG ĐỠ LLARS CTC ĐỠ T.TÂM LÕI Các chiến lược bất bạo động tìm cách kéo cột trụ chống đỡ khỏi kẻ cai trị, cách li ông ta khỏi nguồn sức mạnh 162 Robert L Helvey 163 HÌNH SƠ ĐỒ TRUNG THÀNH Trung Thành Gia Đình Chuyện Khác Chính Đảng Giải Trí Nhóm Xã Hội N.Đoàn, T.Chức Nghề Ngh Công Việc Tôn Giáo Đại Gia Đình 164 Robert L Helvey 165 TH Ư T ỊCH Adler, Glenn and Eddie Webster, eds Trade Unions and Democratization in South Africa [ Nghiệp Đoàn Thương Mại Dân Chủ Hoá Nam Phi], 1985-1997 New York: Saint Martin’s Press, 2000 Ackerman, Peter and Jack Duval A Force More Powerful: A Century of Nonviolent Conflict [ Một Lực Lượng Mạnh Hơn: Một Thế Kỉ Đấu Tranh Bất Bạo Động] New York: Palgrave, 2000 Ackerman, Peter and Christopher Kruegler Strategic Nonviolent Conflict: The Dynamics of People Power in the Twentieth Century [Đấu Tranh Bất Bạo Động Chiến Lược: Động Năng Sức Mạnh Nhân Dân Trong Thế Kỉ Thứ Hai Mươi] Westport, Connecticut and London: Praeger, 1994 Aung San Suu Kyi Freedom From Fear and Other Writings [ Tự Do Khỏi Sợ Hãi Những Bài Viết Khác], Edited By Michael Aris New York: Penguin Books, 1991 Chomsky, Noam and David Barsamian Propaganda and the Public Mind [Tuyên Truyền Trí Óc Quần Chúng] Cambridge, MA: South End Press, 2001 Clark, Howard Civil Resistance in Kosovo [Đối Kháng Dân Sự Kosovo] London: Pluto Press, 2000 Clausewitz, Carl von On War [Về Chiến Tranh] Edited and translated by Michael Howard and Peter Paret Princeton: Princeton University Press, 1976 Principles of War [Những Nguyên Tắc Chiến Tranh] Edited and translated by Hans W Gatzky Harrisburg: Millitary Publishing Company, 1952 Dajani, Souad Eyes Without a Country: Searching for a Palestinian Strategy of Liberation [Những Con Mắt Không Có Xứ Sở: Đi Tìm Một Chiến Lược Giải Phóng] Philadelphia, Temple University Press, 1994 Department of the Army Field Manual 33-5 Psychological Operations [Tác Vụ Tâm Lí] 1962 166 Robert L Helvey 167 Ellul, Jacques Propaganda: The Formation of Men’s Attitudes [Tuyên Truyền: Tạo Thái Độ] New York: Alfred A Knopf, 1965 Fink, Christina Living Silence: Burma Under Military Rule [Sự Thinh Lặng Sống: Miến Điện Dưới Nền Cai Trị Quân Đội] London: Zed Books, 2001 Griffith, Samuel B Sun Tzu: The Art of War [Tôn Tử: Nghệ Thuật Chiến Tranh] Oxford and New York: Oxford University Press, 1963 Hutchins, Maynard in Introduction of Great Books of the Western World [trong lời Dẫn Nhập Những Cuốn Sách Lớn Thế Giới Tây Phương] ix-x Chicago: University of Chicago Press, 1952 Irion, Frederick Public Opinion and Propaganda [Ý Kiến Quần Chúng Tuyên Truyền] New York: Thomas Crowell Company, 1950 Liddell Hart, Basil Strategy [Chiến Lược] New York: Frederick A Praeger, 1956 Lintner, Bertil Outrage: Burma’s Struggle for Democracy [Cơn Giận Dữ: Miến Điện Đấu Tranh cho Dân Chủ] London and Bangkok: White Lotus, 1990 Miniotaite, Grazina Nonviolent Resitance in Lithuania: A Story of Peaceful Liberation [Đối Kháng Bất Bạo Động Lithuania: Một Câu Chuyện Giải Phóng Ôn Hoà] Boston: Albert Einstein Institution, 2002 Paret, Peter, Ed Makers of Modern Strategy from Machiavelli to the Nuclear Age [Những Người Tạo Nên Chiến Lược Tân Tiến Từ Machiavelli đến Thời Đại Nguyên Tử] Princeton: Princeton University Press, 1968 Pratkanis, Anthony and Elliot Aronson Age of Propaganda: The Everyday Use and Abuse of Persuation [Thời Đại Tuyên Truyền: Sử Dụng Lạm Dụng Thuyết Phục] New York: W.H Freeman and Company, 2001 Sharp, Gene The Politics of Nonviolent Action [Chính Trị Hành Động Bất Bạo Động] (Gồm tập: Power and Struggle [Quyền Lực Đấu Tranh], The Methods of Nonviolent Action [Các Phương Pháp Đấu Tranh Bất Bạo Động], The Dynamics of Nonviolent Action 166 Robert L Helvey [Các Động Năng Hành Động Bất Bạo Động] Boston: Porter Sargent Publishers, 1973 Gandhi as a Political Strategist [Gandhi Như Là Một Chiến Lược Gia] Boston: Porter Sargent Publishers, 1979 There Are Realistic Alternatives [Có Những Thay Thế Thực Tiễn] Boston: Albert Einstein Institution, 2003 166

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan