PHÁT TRIỂN KINH tế TRANG TRẠI bền VỮNG ở HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY

124 277 0
PHÁT TRIỂN KINH tế TRANG TRẠI bền VỮNG ở HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin trích dẫn luận TÊ ́H U Ế văn trích rõ nguồn gốc Phạm Văn Tiển Đ A ̣I H O ̣C K IN H Tác giả luận văn LỜI CÁM ƠN Luận văn hoàn thành kết năm học tập, nghiên cứu thân với hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn TS Trần Xuân Châu, giúp đỡ bạn bè, gia đình, quyền nhân dân huyện Nam Đông Ế trường Đại học kinh tế Huế U Tôi xin chân thành cám ơn TS.Trần Xuân Châu, người đem hết khả năng, ́H nhiệt huyết để hướng dẫn cho luận văn Tôi xin cám ơn bạn bè, gia đình , TÊ quyền nhân dân huyện Nam Đông cộng tác, giúp đỡ nhiệt tình thời gian qua H Cuối xin chân thành cám ơn quý thầy cô, phòng NCKH-HTQT-SĐH, Nam Đông, tháng 10 năm 2012 Tác giả Đ A ̣I H O ̣C K trường để học tập nghiên cứu IN Ban giám hiệu trường Đại học kinh tế Huế giảng dạy tạo cho thân môi Phạm Văn Tiển TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: Phạm Văn Tiển Chuyên ngành: Kinh tế trị Niên khóa: 2010 – 2012 Người hướng dẫn khoa học: T.S TRẦN XUÂN CHÂU Tên đề tài: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI BỀN VỮNG Ở HUYỆN NAM Ế ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY U Tính cấp thiết đề tài: ́H Kinh tế trang trại qua thơi gian phát triển thể vai trò tích cực TÊ nông nghiệp, nông thôn nông dân nước ta Hiện mô hình kinh tế tiếp tục phát triển, vây có nhiều khó khăn đặt cho phát triển bền vững, lâu dài H Đối với huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, phát triển kinh tế trang trại góp IN phần xóa đói giảm nghèo, bảo vệ tài nguyên rừng sử dụng hợp lý tài nguyên đất Ngoài góp phần xây dựng thành công huyện nông thôn tỉnh Thừa K Thiên Huế ̣C Qua trình học tập yêu cầu thực tiễn đặt ra, nhận thấy vấn đề O thiết cần nghiên cứu để tìm giải pháp, góp phần vào phát triển địa ̣I H phương đất nước Vì chọn đề tài "Phát triển kinh tế trang trại bền vững huyện Nam Dông, tỉnh Thừa Thiên Huế nay" cho luận văn tốt nghiệp Đ A Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, sử dụng phương pháp sau: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử; phương pháp điều tra; thu thập số liệu, thống kê phương pháp chuyên khảo Kết nghiên cứu đóng góp luận văn - Phân tích tình hình phát triển KTTT huyện Nam Đông, giai đoạn 2005 – 2010 - Đưa giải pháp PTBV KTTT huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bình quân chung Cao đẳng, đại học CLN Cây lâu năm CN Chăn nuôi CNH Công nghiệp hóa ĐVT GD – ĐT Đơn vị tính Giáo dục, đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên GDP Tổng sản phẩm quốc nội TÊ ́H U Ế BQC CĐ – ĐH GO Tổng giá trị sản xuất H HĐH IN HTX ̣C KTTT KT – XH O LĐ LN K KHKT Hiện đại hóa Hợp tác xã Khoa học kỹ thuật Kinh tế trang trại Kinh tế - xã hội Lao động Lâm nghiệp Nhà xuất PTBV SL Phát triển bền vững số lượng TH THCS Tiểu học Trung học sở THPT Trung học phổ thông TLSX Tư liệu sản xuất TT Trang trại UBND VA TNTN Ủy ban nhân dân Giá trị tăng thêm Tài nguyên thiên nhiên Đ A ̣I H NXB MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế trang trại từ hình thành phát triển đến đóng vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT), tính đến năm 2009, Ế nước có khoảng 150.102 trang trại, bình quân tỉnh có 2.382 trang trại, chủ yếu tập U trung Đồng sông Cửu Long, miền Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ Đồng ́H sông Hồng Từ năm 2000 đến nay, năm tăng thêm khoảng 8.600 trang trại Với TÊ khoảng 47,2% trang trại trồng trọt nông nghiệp; 26,1% trang trại nuôi trồng thủy sản; 13,3% trang trại chăn nuôi; 0,7% trang trại lâm nghiệp 9,7% trang trại sản xuất, H kinh doanh tổng hợp Sự phát triển trang trại góp phần khai thác thêm nguồn IN vốn dân, mở mang thêm diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá, vùng trung du, miền núi ven biển, tạo thêm việc làm cho người lao động nông K thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng thêm nông sản hàng hoá, góp phần chuyển ̣C dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tạo cân sinh thái, bảo vệ O môi trường, nhằm phát triển nông nghiệp bền vững Chính vậy, phát triển ̣I H kinh tế trang trại xu hướng tất yếu sản xuất nông nghiệp, nông thôn giới Việt Nam Ở huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế kinh Đ A tế trang trại ngày khẳng định vai trò trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội huyện Trong tiến trình phát triển nay, kinh tế trang trại đứng trước nhiều vấn đề cần nghiên cứu bổ sung để tiếp tục phát triển vấn đề đất đai, nguồn vốn, quản lý Một thực tế đặt nhiều trang trại hình thành hiệu chưa cao chưa ổn định Điều thực mối lo chủ trang trại quyền địa phương người làm công tác khoa học Vì vậy, làm để tiếp tục phát triển kinh tế trang trại theo hướng có hiệu lâu dài thực toán khó đặt Mặt khác, phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững huyện Nam Đông góp phần vào bảo vệ rừng, phát huy hết tiềm mạnh, đưa nông dân thoát nghèo, xây dựng thành công chương trình nông thôn huyện nhà Từ trình học tập, nghiên cứu trường qua thực tiễn đặt ra, thân Ế nhận thấy: "Phát triển kinh tế trang trại bền vững huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên U Huế nay" thực đề tài hay cần nghiên cứu, định chọn đề ́H tài cho luận văn tốt nghiệp TÊ Tình hình nghiên cứu đề tài: Trong giai đoạn nay, vấn đề xây dựng PTBV KTTT thu hút quan tâm cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương Đã có nhiều đề tài H nghiên cứu phát triển KTTT IN  PGS.TS Lê trọng : “Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường” K NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 2000 O Chí Minh, năm 2001 ̣C  Th.s Nguyễn Thị Song An: “Quản trị nông trại” NXB đại học quốc gia TP Hồ ̣I H  Nguyễn Điền: “Trang trại gia đình – Bước phát triển kinh tế hộ nông dân” NXB Nông nghiệp, năm 2000 Đ A  Ban vật giá Trung ương: “Tài liệu kinh tế trang trại” NXB Thống kê, 2000  Đề tài cấp tỉnh “Đánh giá tình hình kinh tế trang trại, đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế trang trại Thừa Thiên Huế” Nguyễn Đình Đấu, năm 2000  Luận án tiến sỹ kinh tế: “Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại Thừa Thiên Huế ” TS Nguyễn Khắc Hoàn, Trường đại học Kinh tế Huế, 2006  Luận Văn thạc sỹ kinh tế: “Phát triển kinh tế trang trại huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huê”, học viên Hoàng Ngôi, CH KTNN, Trường đại học Kinh tế Huế, 2006  Luận văn tốt nghiệp đại học: “Phát triển kinh tế trang trại huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An giai đoạn nay” sinh viên Trần Thị Hậu, K38 KTCT, Trường đại học kinh tế Huế, 2008 Ế Tuy vậy, nghiên cứu việc phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững U huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế chưa có đề tài, công trình nghiên cứu ́H Mục đích nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích chung TÊ Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển KTTT bền vững, đề xuất giải pháp để phát triển bền vững thời gian đến H 3.2 Mục đích cụ thể IN Để đạt mục đích chung, đề tài cần đạt mục đích cụ thể sau: K - Khái quát vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế trang trại bền vững - Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế trang trại bền vững huyện Nam Đông, tỉnh O ̣C Thừa Thiên Huế - Đề xuất giải pháp để phát triển bền vững kinh tế trang trại huyện Nam Đông, ̣I H tỉnh Thừa Thiên Huế Đ A Đối tượng nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu tính bền vững việc phát triển kinh tế trang trại huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên huế Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Từ năm 2005 đến 2010 - Về không gian: Ở địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế - Về nội dung: Nghiên cứu kinh tế trang trại nông lâm nghiệp theo tiêu chí phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Đây phương pháp nghiên cứu vận động, PTBV KTTT trình vật, tượng tự nhiên, KT – XH cụ thể, chịu tác động nhiều nhân tố U Ế 6.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu ́H Quá trình khảo sát, điều tra thu thập số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài tiến hành đồng thời hai cấp độ, có tính chất hỗ trợ bổ sung cho TÊ Cấp độ thứ nhất: Là khảo sát nguồn tài liệu thứ cấp bao gồm: - Nghiên cứu văn bản, sách, báo cáo tổng kết nguồn số liệu H thống kê kết hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh TT địa bàn IN huyện Nam Đông - Tổng quan tư liệu nghiên cứu có KTTT, PTBV đăng tải K báo, tạp chí, hay báo cáo tổng kết hội nghị, hội thảo, kết điều tra ̣C tổ chức có liên quan Các trao đổi, vấn với nhà quản lý, chủ TT O trực tiếp sản xuất kinh doanh số kinh nghiệm PTBV KTTT số nước số địa phương đăng tải internet… ̣I H Cấp độ thứ hai: Điều tra số liệu sơ cấp sở tiến hành khảo sát thực tế 20 trang Đ A trại huyện Nam Đông, thông qua phiếu điều tra Phương pháp điều tra chọn mẫu có phân loại dựa sở: TT thống kê từ phòng thống kê, phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện, phòng đăng ký sản xuất kinh doanh… 6.3 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp thu thập ý kiến nhà quản lý, tham khảo kinh nghiệm kinh doanh TT đóng địa bàn để làm khoa học cho đánh giá Từ để góp phần đề giải pháp phát triển KTTT theo hướng bền vững Ngoài ra, trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh thông tin, số liệu phục vụ cho trình triển khai đề tài Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm Ế chương: U Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế trang trại bền vững ́H Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại bền vững huyện Nam Đông Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại bền vững Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ huyện Nam Đông Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI BỀN VỮNG 1.1 Phát triển kinh tế trang trại 1.1.1 Trang trại kinh tế trang trại Ế 1.1.1.1 Quan niệm trang trại: U Trong trình phát triển sản xuất nông nghiệp, người ta nhận thấy ́H từ đầu thời kì sản xuất nông nghiệp người nông dân sản xuất chủ yếu tự cung tự cấp Do vậy, thời kỳ đầu chưa có trang trại Khi kinh tế ngày phát TÊ triển, sản xuất nông nghiệp gắn lền với sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp phải tạo hàng hoá để cung cấp cho công nghiệp Lúc này, người ta tập trung H đầu tư lớn vào sản xuất từ trang trại đời Theo Từ điển tiếng Việt, trang trại IN trại lớn sản xuất nông nghiệp Theo tài liệu nghiên cứu kinh tế, trang trại thường K gắn liền với sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp để phân biệt chuyên ngành sản xuất Theo PGS Trần Đức: ‘Trang trại chủ lực tổ chức nông nghiệp ̣C nước tư nước phát triển”[11] O Trang trại đơn vị kinh tế hộ gia đình, có tư cách pháp nhân, nhà nước trao ̣I H quyền sử dụng số đất đai, rừng biển hợp lý: để tổ chức lại trình sản xuất nông, lâm nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá; tích cực áp dụng tiến kỹ Đ A thuật công nghệ nhằm cung ứng ngày nhiều sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao cho nhu cầu nước xuất khẩu; nâng cao hiệu kinh tế xã hội đơn vị diện tích, góp phần xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống chất lượng sống người tham gia[10] Nghị TW6 ngày 10/11/1998 xác định: “Trang trại gia đình, thực chất kinh tế hộ sản xuất hàng hóa với quy mô lớn, sử dụng lao động, tiền vốn gia đình chủ yếu để phát triển sản xuất kinh doanh hiệu quả” 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Với đề tài Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn nay, đề tài có số kết luận sau : - Kinh tế trang trại mô hình tổ chức sản xuất nông lâm nghiệp nông thôn Ế theo hướng sản xuất hàng hóa có quy mô lớn Phát triển KTTT theo hướng bền vững U trình phát triển phải đảm bảo ba mục tiêu : kinh tế, xã hội môi trường Để phát ́H triển KTTT theo hướng bền vững cần gắn với trình công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn Yếu tố khoa học kỹ thuật, thị trường nguồn vốn khâu đột phá TÊ thành công để TT phát triển bền vững Ngoài ra, bền vững KTTT gắn với môi trường công xã hội Các tiêu chí bền vững quy định bắt buộc để H TT phát triển bền vững Tuy vậy, việc xác định tiêu chí bền vững vấn đề mà IN tiếp tục bổ sung hoàn thiện thời gian đến K - Qua nghiên cứu tình hình thực tế địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy KTTT thực mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng tiên ̣C tiến đại Bởi thông qua mô hình sản xuất mà TT tạo khối O lượng hàng hóa cung cấp cho thị trường, tạo giá trị sản phẩm đáng kể(Mỗi TT trung ̣I H bình năm tạo 260 triệu đồng), giải việc làm cho nhân dân địa Đ A phương(Mỗi TT giải việc làm cho lao động) góp phần tích cực vào xóa đói giảm nghèo địa phương Ngoài ra, TT nơi tiên phong ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sử dụng công cụ lao động tiên tiến sản xuất nông nghiệp Tuy vậy, có nhiều vấn đề đặt cho phát triển KTTT bền vững vấn đề vốn đầu tư sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật, thị trường tiêu thụ sản phẩm, trình độ tay nghề người lao động nói chung, ô nhiễm môi trường, sở hạ tầng Vì vậy, để KTTT phát triển bền vững đòi hỏi cần có giải pháp cụ thể, giải 110 vấn đề đặt - Từ thực trạng phát triển KTTT tác giả đưa giải pháp vốn, sách, sở hạ tầng, thị trường, liên kết sản xuất, sử dụng tài nguyên đất, bảo vệ môi trường để phát triển KTTT theo hướng bền vững Thực giải pháp phải có chung tay góp sức từ nhiều phía quyền địa phương trung ương, chủ TT ban ngành có liên quan ngân hàng, địa chính, nông nghiệp Kiến nghị: U Ế *Đối với nhà nước quyền địa phương - Thực sách đồng để tạo điều kiện thuận lợi phát triển KTTT bền ́H vững sách vốn, sở hạ tầng, hỗ trợ khoa học kỹ thuật, sách thị TÊ trường tiêu thụ sản phẩm, liên kết ban ngành liên quan - Có định hướng, sách đắn, phù hợp thực quán H việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, dồn điền đổi thửa, quy hoạch hợp lý, cấp IN giấy chứng nhận trang trại, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân việc K chuyển đổi ruộng đất nhằm xây dựng khu trang trại tập trung xa khu dân cư trang trại yên tâm đầu tư phát triển ̣C - Chính quyền địa phương cần có quy hoạch định hướng phát triển KTTT phù hợp O với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương Gắn trình phát triển ̣I H KTTT với vấn đề môi trường vấn đề xã hội khác - Chính quyền địa phương phải tạo môi trường pháp lý thực lành mạnh, Đ A nghiêm túc, môi trường trị xã hội ổn định để KTTT phát triển công an toàn - Chính quyền địa phương cần tổ chức lớp tập huấn chăm sóc nuôi trồng trồng vật nuôi cho TT Ngoài ra, cần giới thiệu hỗ trợ giống trồng vật nuôi có suất chất lượng hiệu cao Hỗ trợ công tác thú y, phòng trừ dịch bệnh 111 - Tạo điều kiện để kêu gọi đầu tư vào TT, liên kết với doanh nghiệp thị trường tiêu thụ sản phẩm * Đối với chủ trang trại - Tích cực học tập kinh nghiệm sản xuất, nâng cao nhận thức, tay nghề chuyên môn khả quản trị - Có kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể, gắn trình sản xuất TT với thị trường Ế tiêu thụ sản phẩm U - Nhạy bén, chủ động việc tìm kiếm thông tin thị trường, thông tin khoa học kỹ ́H thuật sản xuất TT để có ứng dụng xử lý khoa học để tăng suất, TÊ chất lượng sản phẩm Đ A ̣I H O ̣C K IN H - Chủ động liên doanh liên kết với đối tác, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị Đại hội lần thứ XV Đảng huyện Nam Đông, năm 2010 Ban chấp hành TW khóa VIII (1998), Nghị TW số 06 (NQTW6 – khóa VIII), NXB trị quốc gia, Hà nội Ban chấp hành Trung ưng khóa IX (2002), Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW khóa IX, NXB trị quốc gia, Hà Nội Ế Ban vật giá Chỉnh phủ (2000), Tư liệu kinh tế trang trại, NXB TP Hồ Chí Minh ́H Thực trạng giải pháp, NXB trị quốc gia, Hà Nội U TS Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam – TÊ Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 2001 IN nông dân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội H Nguyễn Đình Điền, 2000, Trang trại gia đình, bước phát triển kinh tế hộ 8.Nguyễn Điền (1991), Kinh tế hộ nông dân mô hình kinh tế trang trại Việt Nam, K vấn đề kinh tế giới số 57 ̣C Nguyễn Điền (1999), Kinh tế hộ nông dân mô hình kinh tế trang trại Việt Nam, O vấn đề kinh tế giới số 57 ̣I H 10 Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới châu Á, NXB thống kê, Hà Nội Đ A 11 Trần Đức (1995), Trang trại gia đình Việt Nam giới, NXB trị quốc gia, Hà Nội 12 Giáo trình kinh tế môi trường, Nxb tài chính, Hà Nội 1998 13 Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Thống kê, Hà nội 1999 14 Nguyễn Khắc Hoàn (2006), Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại Thừa Thiên Huế, luận án tiến sỹ kinh tế 15 Trần Kiên (2000), Làm giàu kinh tế trang trại, NXB Thanh Niên 16 Các Mác toàn tập, tập 25, NXB thật, Hà Nội 113 17 Nghị 03 ngày 02/02/2000 Chính phủ kinh tế trang trại 18 Nghị số 26-NQ/TW BCH TW Đảng, năm 2008 19 Nghị ĐH lần thứ XI Đảng, 2011 20 Quyết định số 800/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ, năm 2010 21 Nguyễn Thế Nhã (1993), Phát triển kinh tế trang trại Việt Nam – Thực trạng giải pháp, NXB nông nghiệp, Hà Nội Ế 22 Nguyễn Phương Loan,2008, NXB trị quốc gia, Hà Nội ́H vấn đề đặt từ thực tiễn kiến nghị bổ sung, sửa đổi” U 23 Tạp chí cộng sản, số 835 Nguyễn Minh Quang “Luật đất đai năm 2003 – Những TÊ 24 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB trị quốc gia, Hà Nội 25 Lê Trọng (2000), Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường, NXB nông nghiệp, Hà Nội H 26 Nguyễn Phượng Vỹ (1999), Tổng quan hình thức tổ chức sản xuất nông IN nghiệp Việt Nam, hội thảo trường ĐHNN1, Hà Nội K WEBSITE ̣C 27 www.ariviet.com Duy Đông:Phát triển kinh tế trang trại hiệu quả, bền vững O 28 www.baomoi.com.vn Quang Huy: “Đắk Lắk: Tạo điều kiện cho kinh tế trang trại ̣I H phát triển bền vững” 29 www.chinhphu.vn Nội dung văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI “Báo cáo trị Đ A BCHTW Đảng khóa X đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng” 30 www.dostbinhdinh.org.vn Hoàng Chi: “Tây Sơn: phát triển kinh tế trang trại thiếu bền vững” 31 http://www.qdnd Lê Phi Hùng “Phát triển kinh tế trang trại Việt Nam” 32 www.sggp.org.vn Nguyễn Thị Tuyết : “Mô hình trang trại theo hướng nông lâm kết hợp phát triển mạnh vùng Nam Trung Bộ” 33 www.tapchicongsan.org.vn Tuấn Anh: “Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới” 114 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Người điều tra: ĐT: Thời gian điều tra: Ngày……tháng… năm 2012 NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ TRANG TRẠI Xã: Huyện Nam Đông , tỉnh Thừa Thiên Huế Thông tin chủ trang trại Họ tên chủ trang trại: Ế Năm Sinh: Giới tính (Nam/Nữ) U Số Điện Thoại: ́H Trình độ văn hóa: Trình độ chuyên môn: Đại học Cao đẳng Sơ cấp Chưa qua đào tạo TÊ Nông dân Khác H Thành phần xuất thân: Cán Trung cấp IN Số nhân gia đình chủ trang trại K Trong : Lao động Lao động phụ Năm thành lập trang trại: ̣C Hình Thức thành lập trang trại: O Thừa kế ̣I H Đấu thầu Nhận đất nhà nước giao Đ A Mua Khác Đã có giấy chứng nhận trang trại: Có Chưa Lý chưa có: Mô hình trang trại Nông lâm kết hợp Cao su Trồng lâu năm Kinh doanh tổng hợp Trồng rừng, lâu năm Mô hình khác 115 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế DIỆN TÍCH ĐẤT TRANG TRẠI ĐANG SỦ DỤNG (ha) (Tính đến thời điểm tháng 12/2011) Trong Chỉ tiêu Tổng Đất thuê, Đất nhận, diện tích mượn, đấu chuyển thầu nhượng A ĐẤT ĐANG SỬ DỤNG I Đất nông nghiệp Đất trồng hàng năm - Lúa - Ngô - Lạc - Đậu - Khác Đất trồng lâu năm - Chè xanh - Dứa - Hồ tiêu - Khác Đất chăn nuôi - Bò - Lợn - Gia cầm - Khác II Diện tích mặt nước nuôi thủy sản - Cá - Tôm - Khác III Đất thổ cư - Đất vườn - Khác IV Đất lâm nghiệp TỔNG (I+II+III) B ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG Đất có khả nông nghiệp Đất có khả lâm nghiệp Đất có khả nuôi trồng thủy sản 116 TÌNH HÌNH TRANG BỊ TƯ LIỆU SẢN XUẤT Hiện có Số lượng Giá trị TÊN THIẾT BỊ Máy kéo ́H Máy chế biến lương thực (xay xát, đánh bóng, phân loại) H Máy bơm nước dùng sản xuất TÊ Máy chế biến gỗ Bình phun thuốc trù sâu động Máy chế biến thức ăn gia súc U Lò, máy sấy sản phẩm nông, lâm, thủy sản Ế Ô tô Trong ô tô vận tải hàng hóa Máy tuốt động IN 10 Tàu thuyền, xuồng vận tải có động K CÁC CHỈ TIÊU ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CỦA TRANG TRẠI Đ A ̣I H O ̣C CÓ SỬ DỤNG CHỈ TIÊU KHÔNG CÓ CHIẾC TT có sử dụng máy tính vào sản xuất kinh doanh không? Có sử dụng Internet không? TT có sử dụng thông tin điện tử (website) không? TT có giao dịch thương mại điện tử không? TT có SX theo quy trình công nghệ không? TT có liên kết với sở khoa học cộng nghệ không? TT có sử dụng ứng dụng khoa học vào chế biến sản phẩm không? Ngoài vấn đề ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chế biến sản phẩm nêu trên, trang trại ông (bà) có ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật không? (xin ghi rõ) 117 VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI (Tính đến thời điểm 12/2010) CHỈ TIÊU SỐ VỐN I TỔNG SỐ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH Vốn chủ trang trại Ế Vốn vay U 3.Vốn khác ́H II VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN TRONG NĂM 2011 TÊ Phân theo nguốn vốn - Vốn chủ trang trại H - vốn vay IN - Vốn khác Phân theo khoản mục đầu tư K - Chi phí chuyển quyền sử dụng đất ̣C - Chi phí mua gia súc, gia cầm, giống O - Chi phí mua thiết bị sản xuất ̣I H Vốn đầu tư sửa chữa lớn, nâng cấp tài sản cố định Vốn đầu tư bổ sung tài sản lưu động Đ A III PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ Nông nghiệp Lâm Nghiệp Thủy sản Trồng rừng Kinh doanh tổng hợp Khác 118 TÌNH HÌNH CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TRANG TRẠI Diện tích sản xuất Chỉ tiêu Chi phí vật liệu Giá trị Số lượng Chi phí nhân công Giá trị Số lượng I Tổng chi phí Trồng trọt - Lúa U Ế - Đậu ́H - Lạc - Cam TÊ - Khác Chăn nuôi H - Trâu, bò IN - Lợn K - Gia cầm O Nuôi trồng thủy ̣C - Khác ̣I H sản - Cá ao hồ Đ A - Cá ruộng lúa - Khác Lâm nghiệp - Gỗ - Trồng rừng - Khác II Các chi phí khác 119 KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Diện tích thu hoạch Chỉ tiêu Sản lượng 2010 Tổng số Bán Giá trị 2010 Tổng số Bán I Tổng doanh thu Trồng trọt Ế - Lúa U - Đậu ́H - Lạc TÊ - Cam - Khác Chăn nuôi H - Trâu, bò IN - Lợn K - Gia Cầm ̣C - Khác ̣I H - Cá ao hồ O Nuôi trồng thủy sản - Cá ruộng lúa Đ A - khác Lâm nghiệp - Gỗ - Trồng rừng - Khác Các nguồn thu khác 120 TÌNH HÌNH CÁC KHOẢN ĐÓNG GÓP CHO NHÀ NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Thuế sử dụng đất Quản lý phí Các quỹ phải nộp Ế Các khoản đóng góp khác U TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG ́H A Thị trường đầu vào TÊ Ông (bà) mua vật tư đâu? Việc mua vật tư không? H Giống ông (bà) mua đâu? IN Ai thường cung cấp giống cho ông bà? Các công ty có cung ứng vật tư, giống tận nơi cho ông (bà) hay không? K Giá cao hay thấp với thị trường ̣C Nhà nước hay tổ chức có hỗ trợ cho ông (bà) không? O Các công ty cung ứng có cho ông bà mua chịu trước không? ̣I H B Thị trường đầu Khách hàng ông bà Đ A - Trong xã ông bà - Các xã huyện - Trong tỉnh - Trong nước - Các nhà máy, tổ chức kinh tế khác Ông (bà) có thuận lợi bán hàng hóa 121 CÁC LIÊN DOANH TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ông bà tham gia tổ chức liên doanh sản xuất nào? Tổ hợp tác Hợp tác xã Cụm sản xuất Hình thức khác Những khó khăn, thuận lợi tham gia hợp tác Ế U Ông bà sử dụng công nghệ chế biến sản phẩm đến mức độ nào? ́H TÊ Ông bà có ứng dụng tiến sản xuất mức độ nào? - Giống trồng H - Giống vật nuôi IN - Kỹ thuật nuôi trồng - Kỹ thuật chế biến K - Kỹ thuật canh tác ̣C KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA TRANG TRẠI O Theo ông (bà) việc phát triển kinh tế trang trại địa phương gặp phải khó ̣I H khăn lag lớn nhất? Đ A Ông (bà) có sử dụng biện pháp chống ô nhiễm môi trường không? Ví dụ? Ông (bà) gặp phải khó khăn sau phát triển trang trại a Lao động - Khó khăn thiếu lao động - Khó khăn thiếu lao động chuyên môn kỹ thuật 122 b Đất đai - Khó khăn sách - Khó khăn việc vay vốn c Vốn - Vay vốn khó - Không vay vốn Ế - Không có vốn để đầu tư U d Thị trường ́H - Không nắm bắt nhu cầu thị trường TÊ - Thị trường tiêu thụ khó e Giá H - Cao IN - Thấp Ông bà cần hỗ trợ để phát triển kinh tế trang trại K ̣C O Ông (bà) có đề nghị với quan có thẩm quyền?(ghi rõ) ̣I H Đ A Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông bà! 123 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Sự khác KTTT kinh tế hộ gia đình nông dân 14 Bảng 1.2: So sánh khác số đặc trưng kinh tế trang trại kinh tế tiểu nông tự cấp, tự túc 21 Bảng 2.1 Tình hình loại đất địa bàn huyện Nam Đông 59 U Ế Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Nam Đông 61 ́H Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế huyện qua năm 2006-2008(Tính theo giá so sánh 1994) 68 TÊ Bảng 2.4 Cơ cấu kinh tế huyện Nam Đông 69 Bảng 2.5: Trình độ độ tuổi chủ trang trại 73 H Bảng 2.6: Tình hình sử dụng lao động trang trại 75 IN Bảng 2.7: Quy mô diện tích trang trại điều tra 77 K Bảng 2.8: Tình hình sử dụng đất trang trại 80 ̣C Bảng 2.9: Mức vốn đầu tư bình quân trang trại 82 O Bảng 2.10: Tình hình huy động sử dụng vốn trang trại 83 ̣I H Bảng 2.11: Tình hình trang thiết bị sở vật chất kỹ thuật trang trại 86 Bảng 2.12: Kết sản xuất kinh doanh trang trại điều tra năm 2011 88 Đ A Bảng 2.13: Tỷ suất hàng hóa loại hình trang trại 89 124

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan