Phát triển nguồn lực chất lượng cao ở thành phố đà nẵng

99 331 0
Phát triển nguồn lực chất lượng cao ở thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cao học công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, liệu kết nghiên cứu Luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc ́H U Ế Học viên Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ Nguyễn Ngọc Minh i LỜI CẢM ƠN Sau tìm hiểu, thu thập nghiên cứu số liệu địa bàn thành phố Đà Nẵng, hoàn thành luận văn với đề tài “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Đà Nẵng” Để có công trình nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, xin chân thành cảm ơn: Các Thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế, đặc biệt Cô giáo Ế PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà - Người trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu U hoàn thành đề tài ́H Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở, ban ngành địa bàn thành TÊ phố Đà Nẵng giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực luận văn H Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên hoàn thành đề tài IN Mặc dù có nhiều cố gắng, song kiến thức lực thân hạn chế Huế, ngày 20 tháng 10 năm 2011 ̣C quý thầy cô bạn bè K nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp giúp đỡ ̣I H O Học viên thực Đ A Nguyễn Ngọc Minh ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Họ tên học viên: NGUYỄN NGỌC MINH Chuyên ngành: Kinh tế trị Niên khóa: 2008 -2011 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHÙNG THỊ HỒNG HÀ Tên đề tài: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn lực quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, để có tốc độ phát triển cao, quốc gia giới quan tâm đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đà Nẵng thành phố động lực khu vực miền Trung Tây nguyên Đòi hỏi Thành phố Đà Nẵng cần có nguồn nhân lực có trình độ cao, người có tài, có đức, ham học hỏi, thông minh sáng tạo, đào tạo thành thạo kỹ nghề nghiệp Mặc dù Thành phố có nhiều sách thu hút nhân tài khắp nước để phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nhìn chung nguồn nhân lực Thành phố chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH, chưa thực động lực để phát triển kinh tế - xã hội, chưa tương xứng với tiềm phát triển Thành phố Cho nên, việc nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao để đề xuất giải pháp nhằm tạo chuyển biến chất, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Thành phố nhiệm vụ cấp thiết Đề tài “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Đà Nẵng” lựa chọn làm luận văn cao học nhằm góp phần giúp Đà Nẵng giải vấn đề Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Luận văn sử dụng phương pháp thích hợp với đối tượng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu xác định Trong trọng phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, tập hợp, xử lý phân tích số liệu có liên quan, kế thừa kết nghiên cứu công trình có trước, tổng hợp khái quát hoá Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn Trình bày có hệ thống vấn đề lý luận nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đà Nẵng Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đà Nẵng đến 2020 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU IN H TÊ ́H U Ế : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á : Chỉ số thể : Bình quân : Cao đẳng : Công nghiệp hóa, đại hóa : Công nghiệp : Công nhân kỹ thuật : Chuyên môn kỹ thuật : Công nghệ thông tin : Dịch vụ : Đại học : Tổng sản phẩm quốc nội : Giáo dục cho người : Chỉ số phát triển giáo dục cho người : Chỉ số phát triển người : Quỹ tiền tệ quốc tế : Khoa học – công nghệ : Lực lượng lao động : Nguồn nhân lực : Nguồn nhân lực chất lượng cao : Các nước công nghiệp : Nông nghiệp : Tỷ lệ : Trung học sở : Trung học phổ thông : Trung học chuyên nghiệp : Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc : Xây dựng : Ngân hàng giới : Tổ chức thương mại quốc tế Đ A ̣I H O ̣C K ASEAN BMI BQ CĐ CNH, HĐH CN CNKT CMKT CNTT DV ĐH GDP GDCMN EDI (Education for All Development Index) HDI IMF KH-CN LLLĐ NNL NNL CLC NICs NN TL THCS THPT THCN UNESCO XD WB WTO iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: HDI Việt Nam 11 Bảng 1.2: Quan hệ GDP HDI số quốc gia năm 2008 .19 Bảng 1.3: Chỉ số EDI số nước Đông Nam Á 21 Bảng 1.4: Mức gia tăng dân số độ tuổi lao động Việt Nam đến năm 2020 22 Ế Bảng 2.1: Tổng sản phẩm quốc nội giai đoạn 2005 - 2009 U Thành phố Đà Nẵng (Theo Giá thực tế) 32 ́H Bảng 2.2: Tình hình dân số Thành phố Đà Nẵng 35 Bảng 2.3 Lao động Thành phố .38 TÊ Bảng 2.4: Trình độ nguồn lao động Thành phố .40 Bảng 2.5: Cơ cấu trình độ chuyên môn lao động 42 H Bảng 2.6 Sự phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng 43 IN Bảng 2.7: Tình hình phát triển sở giáo dục đào tạo K địa bàn thành phố Đà Nẵng 44 Bảng 2.8: Cơ cấu ngành đào tạo trường thành phố 47 ̣C Bảng 2.9: Lao động giải việc làm hàng năm .51 O Bảng 2.10: Tỷ lệ thất nghiệp Thành phố qua năm 52 ̣I H Bảng 2.11: Sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Đà Nẵng .53 Đ A Bảng 3.1: Số lượng học sinh, sinh viên theo học trường .76 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỤC LỤC vi Ế MỞ ĐẦU U Tính cấp thiết đề tài ́H Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu TÊ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 H Kết cấu đề tài Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NGUỒN NHÂN IN CHẤT LƯỢNG CAO K 1.1 LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT ̣C LƯỢNG CAO .6 O 1.1.1 Nguồn nhân lực (NNL) .6 ̣I H 1.1.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao (NNL CLC) 1.1.3 Tiêu chí xác định nguồn nhân lực chất lượng cao 10 Đ A 1.1.3.1 Chỉ số phát triển người (HDI: Human Development Index) 10 1.1.3.2 Về thể chất 12 1.1.3.3 Về trí tuệ .13 1.1.3.4 Về phẩm chất đạo đức, phong cách làm việc .15 1.2 VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO 16 1.2.1 Là yếu tố quan trọng cho nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước 16 1.2.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh 17 vi 1.2.3 NNL CLC động lực chủ yếu để tiếp cận phát triển kinh tế tri thức Việt Nam 18 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO 19 1.3.1 Về kinh tế - xã hội 19 1.3.2 Giáo dục đào tạo .20 1.3.3 Dân số 22 Ế 1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ CỦA VIỆT U NAM TRONG PHÁT TRIỂN NNL CLC 24 ́H 1.4.1 Kinh nghiệm số nước giới 24 1.4.1.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 24 TÊ 1.4.1.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc .25 1.4.1.3 Kinh nghiệm số nước ASEAN .26 H 1.4.2 Kinh nghiệm Việt Nam 27 IN 1.4.2.1 Kinh nghiệm Hà Nội 27 K 1.4.2.2 Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh 28 Chương 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC 30 ̣C CHẤT LƯỢNG CAO Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 30 O 2.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 30 ̣I H 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 Đ A 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 32 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 34 2.2.1 Tình hình dân số 34 2.2.2 Tình hình lao động .37 2.2.3 Chất lượng nguồn lao động .40 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NNL CLC .43 2.3.1 Sự phát triển kinh tế Thành phố .43 2.3.2 Tình hình phát triển sở giáo dục đào tạo Thành phố 44 2.3.3 Chính sách thu hút nguồn nhân lực .48 vii 2.3.4 Về sử dụng NNL .51 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNg 55 2.4.1 Về thành tựu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 55 2.4.2 Những vấn đề cần giải để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 56 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 58 Ế 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT U LƯỢNG CAO Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 .58 ́H 3.1.1 Những quan điểm chủ yếu phát triển NNL CLC thành phố Đà Nẵng đến 2020 58 TÊ 3.1.2 Định hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 63 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC H CHẤT LƯỢNG CAO Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN 2020 64 IN 3.2.1 Giải pháp Giáo dục Đào tạo 64 K 3.2.2 Nhóm giải pháp tạo việc làm 72 3.2.3 Nhóm giải pháp sử dụng nguồn nhân lực .75 ̣C 3.2.4 Nhóm giải pháp thu hút NNL CLC .77 O 3.2.5 Nhóm giải pháp hành 78 ̣I H 3.2.6 Nhóm giải pháp y tế 80 Đ A KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 I KẾT LUẬN 82 II KIẾN NGHỊ .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 PHỤ LỤC 87 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình, người giữ vị trí trung tâm Phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Trong đó, tri thức người nguồn lực tái sinh với chất lượng ngày cao Để tri thức người ngày phát triển, hoàn thiện phong phú phải Ế thông qua hoạt động giáo dục, đào tạo hoạt động thực tiễn U Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng trình phát ́H triển kinh tế - xã hội Do đó, việc phát triển nguồn nhân lực TÊ vấn đề cấp thiết, vai trò định nguồn nhân lực xã hội (vĩ mô) nói chung doanh nghiệp (vi mô) nói riêng H Ngày nay, nguồn nhân lực có trình độ cao yếu tố IN trình kinh tế - xã hội Vì vậy, để có tốc độ phát triển cao, quốc gia giới quan tâm đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong K trình hội nhập, cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm ̣C chủ yếu cạnh tranh tỷ lệ hàm lượng “chất xám” kết tinh sản phẩm hàng O hóa dịch vụ Do vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề mang ̣I H tầm chiến lược, có tính chất “sống còn” điều kiện toàn cầu hóa kinh tế Đ A Việt Nam trình đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, thiếu nhiều điều kiện như: vốn, khoa học - kỹ thuật đại, kinh nghiệm tổ chức quản lý đặc biệt thiếu đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu lao động nước đó, để phát huy lợi đất nước, cần có chiến lược đắn phù hợp với điều kiện thực tiễn nước ta Trong đó, nâng cao trình độ nguồn nhân lực có ý nghĩa định đến phát triển quốc gia Đà Nẵng thành phố trực thuộc Trung Ương, thành phố động lực khu vực miền Trung Tây nguyên, có vị trí quan trọng việc góp phần thực thành công nghiệp CNH, HĐH đất nước Vì vậy, đòi hỏi Thành phố Đà Nẵng cần có nguồn nhân lực có trình độ cao, người có tài, có đức, ham học hỏi, thông minh sáng tạo, đào tạo thành thạo kỹ nghề nghiệp, lực sản xuất kinh doanh, điều hành vĩ mô kinh tế toàn xã hội, có trình độ khoa học kỹ thuật cao Mặc dù Thành phố có nhiều sách thu hút nhân tài khắp nước để phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nhìn chung nguồn nhân Ế lực Thành phố chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, U HĐH, chưa thực động lực để phát triển kinh tế - xã hội, chưa tương xứng với ́H tiềm phát triển Thành phố Cho nên, việc nghiên cứu lý luận phân tích TÊ thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao để đề xuất giải pháp nhằm tạo chuyển biến chất, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Thành phố nhiệm vụ H cấp thiết IN Với ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực chất K lượng cao Thành phố Đà Nẵng” để làm luận văn thạc sĩ Kinh tế ̣C Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu O 2.1 Mục đích nghiên cứu ̣I H Phân tích thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Đà Nẵng Đ A Trên sở đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn 2010 - 2020 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao - Làm rõ điểm mạnh, điểm yếu đưa giải pháp có tính khả thi nhằm khắc phục hạn chế mặt chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Đà Nẵng Như vậy, Đà Nẵng trung tâm đào tạo cán khoa học kỹ thuật công nghệ lớn khu vực miền Trung Tây nguyên, Đà Nẵng không thiếu nhân tài giáo sư, tiến sỹ, nhà khoa học - công nghệ, nhà quản lý, chuyên gia giỏi, đội ngũ khoa học trẻ chuẩn bị trường Vấn đề Đà Nẵng phải có sách thu hút nhân tài mạnh mẽ hơn; để thu hút họ vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố, tránh để xảy chảy máu chất xám tỉnh thành phố khác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Ế 3.2.4 Nhóm giải pháp thu hút NNL CLC U Huy động nguồn lực người Việt Nam nước để phục vụ phát triển kinh ́H tế - xã hội Thành phố TÊ Hiện nay, Thành phố Đà Nẵng có 20.000 Việt Kiều; lượng kiều hối đầu tư Đà Nẵng tăng qua năm Tiềm to lớn người Việt Nam nước H tri thức Để huy động nguồn lực họ hợp tác lĩnh IN vực giáo dục, khoa học - công nghệ nhằm góp phần đào tạo nguồn nhân lực có vào nội dung sau: K trình độ cao để phát triển kinh tế - xã hội thành phố, cần tập trung ̣C Trên sở điều tra khảo sát, có kế hoạch tranh thủ với nhóm đối tượng O phù hợp theo lĩnh vực ưu tiên hợp tác thành phố; ̣I H Xây dựng chương trình trọng điểm với quy mô thời hạn khác thu hút đóng góp người Việt Nam nước lĩnh vực, cần tập trung: Đ A Các sở giáo dục dạy nghề thành phố cần đề xuất yêu cầu, cần có hỗ trợ người Việt Nam nước sở vật chất, phương tiện kỹ thuật kiến thức chuyên môn để mời gọi người Việt Nam nước tham gia có sách đãi ngộ hợp lý; Giới thiệu chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho thành phố trường trung học chuyên Lê Quý Đôn, qua vận động người Việt Nam nước hỗ trợ tìm kiếm học du học nước Đặc biệt, cần vận động tìm kiếm học bổng bậc cao, đào tạo chuyên gia giỏi cho thành phố; 77 Mời tham gia giảng dạy trường đại học, dạy nghề để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao theo chuẩn khu vực quốc tế; Khuyến khích trí thức người Việt Nam nước thực chương trình chuyển giao công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin; Ban hành thực số sách ưu đãi người Việt Nam nước ngoài, tạo điều kiện cho Việt Kiều Thành phố đầu tư, kinh doanh; qua tăng cường hiệu huy động nguồn lực người Việt Nam nước để phục vụ U Tiếp tục thực chủ trương thu hút nhân tài Ế phát triển kinh tế - xã hội thành phố ́H Thành phố công khai danh mục ngành ưu tiên tiếp nhận người tài, xuất phát từ thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố, nên tập trung ưu TÊ tiên ngành nghề công nghệ thông tin, điện tử viễn thông, y tế, ngành quản lý đô thị, hành công, luật tài kế toán, du lịch, ngữ văn, báo chí, H ngoại ngữ (tiếng Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan, Italia, Đức…) Đối với người có IN tiến sỹ, thành phố không nên phân biệt ngành đào tạo hộ thường trú; thường trú Đà Nẵng K người có thạc sỹ không nên ràng buộc điều kiện hộ ̣C 3.2.5 Nhóm giải pháp hành O Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành ̣I H Những năm vừa qua, Thành phố tiến hành đổi mới, cải cách thủ tục hành với mục tiêu thủ tục hành đơn giản, hiệu Trong đó, việc cải cách Đ A thủ tục hành giáo dục phận sách chung Giáo dục đào tạo tập trung cải cách thể chế thủ tục, coi nhiệm vụ hàng đầu Tuy nhiên, cải cách thủ tục hành để xây dựng mô hình giáo dục mở, xã hội hóa giáo dục chậm, làm ảnh hưởng đến sách thu hút phát triển nhân tài Thành phố Vì vậy, thời gian tới Thành phố cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt ngành giáo dục đào tạo Để thực tốt nhiệm vụ đó, cần thực số biện pháp sau: Thành phố cần kiểm tra, rà soát văn quy phạm pháp luật, góp phần loại bỏ văn không phù hợp, nâng cao chất lượng hiệu quản lý văn 78 nhà nước Bên cạnh điều chỉnh xây dựng văn đáp ứng yêu cầu ngành giáo dục điều kiện Thành lập tổ công tác đơn giản hóa thủ tục hành chính, phân công nhiệm vụ cho phòng chức năng, chuyên môn, nghiệp vụ tiến hành thống kê thủ tục văn để có cải biến cho phù hợp đảm bảo công việc thông thoáng đáp ứng tốt yêu cầu cán bộ, công chức ngành, học sinh - sinh viên nhân dân đến làm việc Ế Thực việc niêm yết công khai thủ tục, khoản phí, lệ phí, mẫu hóa U giấy tờ, quyền, nghĩa vụ tổ chức, công dân, trách nhiệm cán công chức ́H thực thi nhiệm vụ, có hàm thư góp ý… Thực chế “một cửa” quan thuộc sở giáo dục đào tạo Đặc biệt TÊ trường đào tạo trình độ đại học cao đẳng, trung học chuyên nghiệp công nhân kỹ thuật Bố trí 01 phòng làm việc cho phận “một cửa” với đầy đủ trang H thiết bị phục vụ cho công việc như: máy vi tính, máy in, máy điện thoại, fax, bàn IN ghế… Thực nhiệm vụ đón tiếp giải đơn thư, yêu cầu phụ K huynh, học sinh - sinh viên cách nhanh chóng, hiệu quả, yêu cầu Thực cải cách Tài công Các trường cần xây dựng, bổ sung, điều O ̣C chỉnh quy chế chi tiêu nội bộ, đề giải pháp thực hành tiết kiệm, bố trí cán ̣I H công chức hợp lý để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao thu nhập cho cán bộ, viên chức Công khai, minh bạch quản lý tài công Thực nghiêm túc Đ A công khai tài giám sát kết hoạt động tài từ góp phần ngăn chặn, phòng ngừa tham nhũng, lãng phí Các trường cần xây dựng Website trường để triển khai, trao đổi thông tin phục vụ cho hoạt động nhà trường Cần cung cấp thông tin cần thiết đến người học thông qua Website nhà trường như: nội quy, quy chế nhà trường, học phí kỳ năm học, thời khóa biểu lớp niên chế lớp tín chỉ, thông tin đào tạo, liên kết với trường nước… Đổi phương pháp dạy học, lấy người học làm trung tâm Tăng cường giao lưu trao đổi soạn qua mạng giáo viên, xây dựng thư viện giảng 79 điện tử Triển khai chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên để ứng dụng công nghệ thông tin Xây dựng môi trường xã hội thuận lợi Môi trường xã hội thuận lợi tổng thể yếu tố kinh tế, trị, văn hóa, pháp luật, đạo đức, tâm lý, dư luận xã hội, phong tục tập quán, truyền thống, gia đình cho phép người cống hiến hưởng thụ họ cho họ xứng hưởng thụ Do vậy, để có môi trường xã hội thuận lợi, kích thích cống Ế hiến đáp ứng nhu cầu hưởng thụ cho người cần phải tác động tích cực có định U hướng lên hai mặt vật chất tinh thần ́H Đó vấn đề dân chủ công khuôn khổ pháp luật, trình CNH, HĐH phải gắn tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội; TÊ sách kinh tế - xã hội đắn, vừa phù hợp với điều kiện khả thực xã hội, vừa đáp ứng nhu cầu tâm tư, nguyện vọng người lao động; H có chế rộng mở thu hút sáng kiến cá nhân; có môi trường làm việc với IN trạng thái tâm lý an tâm, an toàn, tin tưởng, phấn khích Tất vấn đề K thực hóa thực động lực mạnh mẽ kích thích tính sáng tạo người đặc biệt hoạt động sáng tạo đòi hỏi trình độ trí tuệ cao vào mục O ̣C tiêu phát triển kinh tế - xã hội Thành phố ̣I H 3.2.6 Nhóm giải pháp y tế Cùng với việc nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, trình độ khoa Đ A học kỹ thuật việc phát triển nghiệp giáo dục, việc nâng cao tình trạng sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số, cải thiện môi trường sống cho người dân tiền đề quan trọng, có tính chất đột phá cho vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thành phố Bởi vì, sức khỏe người trở thành nguồn lực xã hội Nhìn chung, tình trạng sức khỏe người dân Đà Nẵng mức trung bình, đặc biệt tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao Nguồn nhân lực Đà Nẵng tầm vóc thể lực thuộc loại trung bình thấp giới Nguyên nhân thực trạng mặt thể trạng chung người Châu Á; mặt 80 khác, tình hình chăm sóc sức khỏe trẻ em năm trước chưa thực tốt, đồng thời kinh tế phát triển chưa mạnh, thu nhập thấp, đời sống khó khăn, môi trường sống làm việc bị ô nhiễm, trình độ hiểu biết dinh dưỡng sức khỏe người dân chưa cao, trình độ phát triển y tế dịch vụ chăm súc sức khỏe thấp Để có nguồn nhân lực chất lượng cao, Đà Nẵng phải không ngừng nâng cao tình hình sức khỏe, nâng cao chất lượng dân số cải thiện môi trường sống Ế biện pháp sau: U Tăng cường công tác tuyên truyền, truyền thông, giáo dục sức khỏe dinh ́H dưỡng cho người dân Đặc biệt cần quan tâm đến vùng xa trung tâm thành phố, ngoại ô, nơi mà công tác chăm sóc sức khỏe nhiều hạn TÊ chế, trẻ em suy dinh dưỡng nhiều Mở rộng mạng lưới y tế dự phòng, tăng cường công tác chăm sóc sức khỏe H cộng đồng, phấn đấu đưa chiều cao trung bình niên đạt từ 1,65m trở lên; IN bước chuẩn hóa công tác đào tạo cán y tế có sách ưu đãi thu hút K nhân lực y tế Đầu tư nâng cấp, cải thiện hạ tầng sở, xây dựng bệnh viện quy mô lớn ̣C với trang thiết bị đại, cải thiện môi trường sống xanh, sạch, đẹp Hiện nay, mật O độ xanh thành phố thấp Đặc biệt xử lý tiếng ồn bụi, chất thải ̣I H công nghiệp nguy hại môi trường sống cách đưa nhà máy công nghiệp khu vực ngoại thành Đ A Thực nghiêm túc chế độ bảo hộ lao động, đặc biệt lao động điều kiện độc hại, trọng lao động nữ Thực tốt biện pháp an toàn lao động theo quy định Nhà nước, đặc biệt khu công nghiệp thành phố, nơi tập trung nhiều lao động Bên cạnh đó, môi trường ngày bị ô nhiễm trình phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển khu công nghiệp, nhà máy công nghiệp Vì vậy, thành phố cần có biện pháp mạnh để giải vấn đề ô nhiễm môi trường diễn ngày cao Phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ quy trình sản xuất, xử lý chất thải nhà máy, khu công nghiệp Có giảm ô nhiễm môi trường 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Từ phân tích thực trạng NNL CLC Thành phố Đà Nẵng, xin rút số kết luận sau: - Thành phố Đà Nẵng có vị trí quan trọng miền Trung Tây Nguyên Là trung tâm kinh tế trọng điểm vùng, có điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi để phát triển NNL CLC Ế - Dân số Thành phố giai đoạn “Dân số vàng” Đây lợi U lớn để phát triển kinh tế - xã hội Nguồn lao động Thành phố chiếm tỷ ́H lệ cao dân số Đây điều kiện thuận lợi cho việc phát triển NNL CLC TÊ mặt số lượng - Chất lượng nguồn lao động ngày tăng lên trình độ văn hóa H trình độ chuyên môn kỹ thuật Tuy nhiên, Thành phố tình trạng “thừa thầy, IN thiếu thợ” Đặc biệt nhu cầu sử dụng lao động có trình độ chuyên môn THCN CNKT thành phố tương đối lớn K - Các sở giáo dục đào tạo đại bàn Thành phố ngày tăng lên ̣C số lượng chất lượng Điều góp phần tích cực trình phát triển O NNL CLC Thành phố ̣I H - Thành phố có nhiều sách để thu hút nhân tài, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho người tài phát huy lực Tuy nhiên, điều kiện Đ A sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động nghiên cứu làm việc, môi trường để tiếp tục phát triển khoa học - công nghệ nhiều hạn chế so với số địa phương khác nên sách chưa thật hấp dẫn người tài địa phương khác (đặc biệt người có trình độ tiến sỹ) - Sử dụng NNL CLC nhiều bất cập hạn chế Lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chủ yếu tập trung khu vực Nhà nước Khu vực nhà nước lại thiếu hụt lao động có trình độ chuyên môn THCN CNKT - Hiện nay, Thành phố có 23 trường đại học, cao đẳng trường trung học chuyên nghiệp Bên cạnh có 50 trung tâm dạy nghề thường xuyên Đây 82 điều kiện thuận lợi để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố, từ góp phần phát triển NNL CLC Trên sở thực trạng đó, luận văn đề xuất sáu nhóm giải pháp để phát triển NNL CLC Thành phố Đà Nẵng Trong nhóm giải pháp Giáo dục Đào tạo, nhóm giải pháp sử dụng NNL CLC nhóm giải pháp hành giải pháp trước mắt Nhóm giải pháp thu hút NNL CLC, nhóm giải pháp tạo việc làm, nhóm giải pháp y tế giải pháp lâu dài Ế II KIẾN NGHỊ U Một số đề xuất nhằm thực giải pháp phục vụ cho ́H phát triển NNL CLC Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010 - 2020: Đối với Thành phố TÊ Thành phố cần sửa đổi ban hành sách thu hút nhân tài để phù hợp với yêu cầu để từ thu hút NNL CLC từ địa phương thành phố; H Cần có quy hoạch tổng thể đào tạo NNL CLC, cần có phối hợp IN trường, đơn vị đào tạo địa bàn thành phố Đặc biệt quan tâm đến K sở dạy nghề, nguồn cung cấp lực lượng lao động công nhân lành nghề, mà lực lượng thành phố thiếu hụt trầm trọng; O ̣C Cần phải có phối hợp quan nhà nước với doanh nghiệp ̣I H người lao động vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, giải việc làm; Thành phố cần hợp tác với sở đào tạo có chất lượng giới, phối Đ A hợp với sở đào tạo thành phố trình đào tạo phát triển NNL CLC Trong quan tâm đào tạo đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành Đối với doanh nghiệp Phối hợp với quan chức đào tạo NNL CLC theo nhu cầu sử dụng doanh nghiệp Có thể tiến tới đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp mình, mô hình mà doanh nghiệp Nhật Bản Hàn Quốc thực Thực cải cách tiền lương chế độ, sách người lao động kịp thời theo chủ trương Đảng Nhà nước Nâng cao thu nhập cho 83 người lao động, tạo môi trường làm việc thuận lợi, quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần người lao động Có vậy, thu hút NNL CLC vào doanh nghiệp Đối với người lao động Có thái độ làm việc tính cực, chấp hành kỷ luật, quy định doanh nghiệp; Tích cực học tập, học hỏi để nâng cao trình độ, tay nghề đáp ứng yêu cầu Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế doanh nghiệp 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Hà Văn Ánh (2007), “Vấn đề xây dựng người phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội Việt Nam”, Tạp chí Phát triển nhân lực, (3), tr - PGS.TS Đặng Quốc Bảo, TS Đặng Thị Thanh Huyền (2005), Chỉ số phát triển giáo dục HDI, cách tiếp cận số kết nghiên cứu, Nxb Ế Chính trị quốc gia, Hà Nội U PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh (2009), Giáo trình Kinh tế ́H nguồn nhân lực, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội TÊ Cục Thống kê Đà Nẵng (2010), Niên giám Thống kê Đà Nẵng 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội H Đảng thành phố Đà Nẵng (2006), Văn kiện đại hội lần thứ XIX, Nxb Công ty IN xổ số kiến thiết dịch vụ in, Đà Nẵng Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành K Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ̣C GS.TS Tống Văn Đường, TS Nguyễn Nam Phương (2007), Giáo trình Dân số O Phát triển, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội ̣I H GS.VS Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đ A Th.S Dương Anh Hoàng (2008), “Về khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Phát triển nhân lực, (3), tr - 10 TS Đoàn Khải (2005), Nguồn lực người trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục Đào tạo, kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 C.Mác (1998), Tư bản, Quyển 1, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Điều 13 15 GS.VS.TSKH Nguyễn Duy Quý (2008), “Phát triển người, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp Công nghiệp hóa - đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Phát triển nhân lực, (2), tr.1 - 16 Sở lao động thương binh xã hội thành phố Đà Nẵng (2010), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2009 Ế 17 Văn Đình Tấn (2009), “Nguồn nhân lực công công nghiệp hóa, U đại hóa nước ta”, Nội san nghiên cứu lý luận - thực tiễn, (20), tr.20 - 26 ́H 18 TS Vũ Bá Thể (2005), Phát triển nguồn lực người để công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội TÊ 19 Thủ tướng phủ (2010), Quyết định Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 H 20 TS Võ Xuân Tiến (2010), “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân IN lực”, Tạp chí Khoa học - Công nghệ, (40), tr.263 - 268 K 21 PTS Mai Văn Xuân, PTS Nguyễn Văn Toàn, PGS.TS Hoàng Hữu Hòa (1997), Lý thuyết thống kê, Đại học kinh tế, Huế O ̣C 22 UNESCO (2008), Báo cáo Giám sát toàn cầu Giáo dục cho người Đ A ̣I H (GDCMN) 86 Đ A ̣C O ̣I H H IN K PHỤ LỤC Ế U ́H TÊ PHỤ LỤC 1: SỐ LIỆU ĐIỀU TRA SỬ DỤNG NNL CLC Ở MỘT SỐ ĐƠN VỊ Đơn vị tính: người Tổng Trên ĐH- số ĐH CĐ Đại học Đà Nẵng 1890 1701 150 Đại học Duy Tân 495 306 154 Cao Đẳng KT - KH ĐN 217 56 PTTH Phan Châu Trinh 204 PTTH Thái Phiên 137 TÊ Loại hình THCN CNKT Khác I Khu vực Nhà nước 30 10 25 35 ́H U Ế Giáo dục 12 84 100 0 20 20 97 13 98 80 10 11 H THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 86 70 Tiểu học Ngô Sĩ Liên IN 114 42 38 3169 2167 803 46 144 672 188 450 26 328 21 280 10 12 UBND P Hòa Khánh Nam 84 46 16 10 12 UBND P Hòa Khánh Bắc 76 36 14 20 UBND Phường Hòa Hiệp Nam 60 30 20 5 1220 209 842 86 33 50 Công ty Xăng dầu khu vực V 120 26 22 30 42 CT vận tải biển TM ĐN 117 30 17 60 10 CT Xuất nhập ĐN 116 60 30 18 ̣C Tổng K THCS Lương Thế Vinh O Cơ quan hành NN ̣I H UBND quận Hải Châu Đ A UBND quận Liên Chiểu Tổng DNNN CT Điện lực 200 12 60 32 70 26 CT XD & PT hạ tầng ĐN 103 20 60 12 6 CT quản lý đường sắt ĐN 180 40 32 82 26 CT Môi trường đô thị ĐN 72 12 36 12 CT Cơ điện lạnh ĐN 98 40 16 32 CT Thép ĐN 190 60 53 67 10 CT Xi măng COSEVCO ĐN 360 100 100 120 35 1556 57 512 290 515 182 số II Khu vực Nhà nước ĐH CĐ THCN CNKT Khác 60 10 16 22 10 CTCP Xi măng Ngũ Hành Sơn 302 92 60 90 60 CTCP DV bảo vệ Rồng Vàng 46 12 20 60 12 10 22 16 CT ACECOOK Việt Nam 192 40 30 28 92 142 16 32 84 10 300 200 100 0 1102 376 260 254 208 164 66 32 44 18 114 32 34 42 O CTCP Lạc Việt ̣C K CTCP Dịch vụ Cáp treo Bà Nà ̣I H IN H Công ty cổ phần ĐH- TÊ Tổng Trên Loại hình ́H U Ế Tổng CT Xây lắp Bưu Điện Miền Đ A Trung CTCP truyền thông Kim Cương Tổng DN có vốn đầu tư nước NM khí DEAHAN NM Chế biến gỗ XK GELSTAR 81 16 22 38 4.KEYHINGE TOYS VIETNAM 61 20 21 16 CT PEGASUS FUND1 VN 44 14 11 15 CT GROZ BECKERT VN 38 12 10 CT Vườn sinh thái QUDOS 68 10 18 20 20 CT quốc tế đá Thái Bình 61 16 10 18 17 CT Vy Kỹ 33 12 10 10 CT quản lý sân GOLF 60 10 22 20 724 208 DNTN Lý Bình DNTN Toàn Minh TÊ ́H 0 0 9 H 4 2 17 6 11 2 42 12 10 14 107 29 37 27 14 K ̣C O DNTN Phú Vạn An Đ A ̣I H Tổng DNTN Trung Dũng DNTN Lê Khiết 13 DNTN Nghĩa Hoàng Mai 103 DNTN Bá Chi DNTN Như Ý Châu 231 IN DN tư nhân 176 U Tổng Ế CT Nhựa CHINHUE TỔNG HỢP VIỆC SỬ DỤNG NNL CLC Ở ĐÀ NẴNG Đơn vị tính: người Loại hình Tổng Trên ĐH- số ĐH CĐ THCN CNKT Khác 3169 2167 803 46 144 Cơ quan hành NN 1220 209 842 86 33 50 DNNN 1556 57 512 107 1102 Công ty cổ phần 724 ̣C K IN H DN có vốn đầu tư nước O 515 182 27 14 U DN tư nhân ̣I H 290 ́H Khu vực Nhà nước Đ A Ế Giáo dục TÊ Khu vực Nhà nước 37 376 260 254 208 208 176 231 103 29

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan