Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng cát ven biển huyện thạch hà – tỉnh hà tĩnh

97 473 1
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng cát ven biển huyện thạch hà – tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá Đất giá đỡ cho toàn sống người tư liệu sản xuất chủ yếu ngành nông nghiệp Đặc điểm đất đai ảnh hưởng lớn đến quy mô, cấu phân phối ngành nông nghiệp Vai trò đất Ế đai lớn dân số ngày đông, nhu cầu dùng đất làm nơi cư trú, làm tư U liệu sản xuất… ngày tăng nông nghiệp phát triển, trở thành ngành kinh tế chủ ́H đạo Vì phải nghiên cứu, tìm hiểu quy mô, đặc điểm đất đai để bố trí cấu TÊ trồng thích hợp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân Nước ta có 32000km bờ biển[10], trải dài theo dải đồng cát H phân cách có diện tích lớn Diện tích lớn đồng cát ven biển IN tập trung trung Nga Sơn (Thanh Hóa) tỉnh Ninh Thuận, K Bình thuận có diện tích lớn đất cát loại đất xấu nên khả phục vụ cho sản xuất nông nghiệp hạn chế ̣C Huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh có khoảng 8845ha đất cát có 5793,7ha O đất cát ven biển với diện tích đưa vào sử dụng để sản xuất nông nghiệp 3378,98 ̣I H chiếm 16,32% tổng diện tich đất sản xuất nông nghiệp huyện[13] Do sản xuất thiếu nước tưới, đất nghèo kiệt, tượng cát bay, cát lấn làm hạn chế Đ A phát triển trồng Hơn việc thu hồi đất phục vụ cho công tác khai thác mỏ sắt Thạch Khê ảnh hưởng trực tiếp đến quỹ đất sản xuất nông nghiệp 2/5 xã ven biển huyện Thạch Hà làm cho quỹ đất sản xuất nông nghiệp vốn không nhiều lại bị thu hẹp Trong nguồn thu nhập người dân nơi đánh bắt hải sản phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp nên đời sống người dân gặp không khó khăn Muốn nâng cao mức sống cho người dân cần áp dụng nhiều giải pháp chuyển đổi đa dạng hóa ngành nghề, chuyển đổi trồng vật nuôi…Để làm việc vấn đề lựa chọn mô hình sử dụng đất cấu trồng hợp lý nhằm tăng suất phát triển nông nghiệp bền vững đất cát ven biển, có biện pháp hữu hiệu chống thoái hóa nâng cao độ phì đất cần thiết Để có sở đề xuất mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu với cấu mùa vụ gieo trồng khoa học cần có nghiên cứu theo chiều sâu hiệu sử dụng đất cát ven biển vấn đề quan tâm Từ lý chọn đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp vùng cát ven Ế biển huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp U cao học ́H Câu hỏi nghiên cứu Để định hướng cho phương pháp nghiên cứu đề tài đặt TÊ câu hỏi cho vấn đề mà nghiên cứu sau: tỉnh Hà Tĩnh nào? H 1, Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp vùng đất cát ven biển huyện Thạch Hà, IN 2, Các mô hình sản xuất nông nghiệp áp dụng gì? K 3, Hiệu mô hình sản xuất sao? 4, Để nâng cao hiệu sử dụng đất cần có giải pháp gì? O ̣C Mục tiêu nghiên cứu ̣I H a, Mục tiêu chung Hình thành sở khoa học để phát triển nông nghiệp cách hiệu Đ A sở lựa chọn loại hình sử dụng đất trồng hàng năm đạt hiệu cao vùng đất cát ven biển Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân cảnh quan môi trường b, Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hiệu sử dụng đất nói chung đất cát ven biển nói riêng - Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất nông nghiệp vùng đất cát ven biển huyện Thạch Hà - Điều tra, đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất, công thức luân canh hàng năm, lâu năm tiêu biểu làm sở khoa học để xây dựng mô hình sử dụng đất có hiệu kinh tế bền vững môi trường - Có nhìn cụ thể giá trị kinh tế đất cát ven biển Thạch Hà sử dụng chúng vào mục đích sản xuất nông nghiệp - Đưa số giải pháp nhằm khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất cát ven biển Ế Đối tượng phạm vi nghiên cứu U a, Đối tượng nghiên cứu ́H - Hệ thống sử dụng đất nông nghiệp - Hộ nông dân sản xuất nông nghiệp vùng đất cát ven biển huyện Thạch Hà TÊ b, Phạm vi nghiên cứu - Về không gian H + Theo địa giới hành xã ven biển huyện Thạch Hà lấy xã IN Thạch Hải, Thạch Lạc, làm sở đại diện để thực vấn điều tra K - Về thời gian + Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu liên quan giai đoạn 2008 – 2010 O ̣C + Số liệu sơ cấp: Điều tra 90 hộ thuộc xã Thạch Lạc xã Thạch Hải tình ̣I H hình sản xuất nông nghiệp năm 2009 2010 Hạn chế đề tài Đ A Vùng đất cát ven biển huyện Thạch Hà có đặc trưng khác biệt với loại đất khác huyện, có xã địa giới hành vừa có đất cát ven biển vừa có đất cát pha, đất thịt nên trình thu thập số liệu để tiến hành nghiên cứu đề tài gặp không khó khăn Trên vùng cát ven biển chủ yếu canh tác hàng năm với trồng hạn chế canh tác phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, có đất CTLC rõ ràng cố định nên trình phân tích nhân tố ảnh hưởng đến giá trị thu nhập hỗn hợp CTLC sâu nghiên cứu CTLC điển hình Do thời gian hạn chế nên việc điều tra thu thập số liệu không nhiều sâu nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế loại trồng hàng năm trồng lâu năm hiệu kinh tế rừng mà chủ yếu rừng phòng hộ phân tích qua bảng số liệu sơ cấp phòng ban cung cấp Dân số vùng cát ven biển huyện Thạch Hà có đời sống vật chất thiếu thốn nên đầu tư để phát triển sản xuất hạn chế, kỹ thuật canh tác chưa cao hầu hết canh tác theo Ế kiểu nương rẫy không ổn định nên việc nghiên cứu hiệu kinh tế sử dụng đất gặp U nhiều khó khăn, khó khăn lớn thời vụ canh tác việc đầu ́H tư phụ thuộc hoàn toàn vào chế độ mưa việc chọn lựa cấu trồng TÊ nông hộ, nghiên cứu thời gian qua việc sử dụng đất phát triển sản xuất nông nghiệp vùng cát ven biển tản mạn, chưa hệ thống Kiểu H canh tác nương rẫy không ổn định làm cho việc thu thập số liệu gặp nhiều khó IN khăn, định mức đầu tư cho loại trồng công thức luân canh phụ thuộc vào K thời gian lượng mưa năm Các đất áp dụng công thức luân canh ̣C cho suất khác lớn chịu ảnh hưởng yếu tố O địa hình, hướng gió, đai rừng phòng hộ, nhiên yếu tố khó ước ̣I H lượng thực tế nghiên cứu chưa thể ước lượng vấn đề Cấu trúc luận văn Đ A Cấu trúc luận văn gồm có ba chương: + Chương 1: Lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu + Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu + Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ LUẬN VỀ ĐẤT ĐAI 1.1.1 Khái niệm đất Ế Năm 1886 Doccu Raiep (người Nga) đưa định nghĩa tương đối hoàn U chỉnh đất: “Đất thể tự nhiên hình thành tác động tổng hợp gồm ́H yếu tố: khí hậu, sinh vật, đá mẹ, tuổi địa phương” Theo William, định nghĩa TÊ đất ông sâu vào đất trồng ông cho rằng: đất lớp mặt tơi xốp địa cầu có khả sản xuất sản phẩm trồng Còn theo Luật đất đai H Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì: “Đất đai tài nguyên vô quý IN giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường hội, an ninh quốc phòng” K sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã ̣C K.Mark viết đất: ”Đất tài sản mãi với loài người, điều kiện cần để O sinh tồn, điều kiện thiếu để sản xuất, tư liệu sản xuất ̣I H nông lâm nghiệp” Theo Docuchaev: "Đất thể tự nhiên độc lập giống khoáng vật, Đ A thực vật, động vật, đất không ngừng thay đổi theo thời gian không gian” Đất hay "lớp phủ thổ nhưỡng" phần vỏ phong hoá trái đất, thể tự nhiên đặc biệt hình thành tác động tổng hợp năm yếu tố: sinh vật, khí hậu, đá mẹ, địa hình thời gian (tuổi tương đối) Nếu đất sử dụng tác động người yếu tố hình thành đất thứ Giống vật thể sống khác, đất có trình phát sinh, phát triển thoái hoá hoạt động vật lý, hoá học sinh học xảy Trong tư luận tập III, phần 2, K.Mark cho đất mà trước hết độ phì nhiêu điều kiện thiếu tồn tái sinh hàng loạt hệ loài người Từ định nghĩa trên, hiểu đơn giản: Đất đai vùng đất có ranh giới, vị trí cụ thể có thuộc tính tổng hợp yếu tố tự nhiên - kinh tế - xã hội như: thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thủy văn, thực vật, động vật hoạt động sản xuất người U  Theo Luật đất đai 2003, nhóm đất nông nghiệp bao gồm: Ế 1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp ́H - Nhóm đất trồng hàng năm TÊ - Đất trồng lâu năm - Đất trồng rừng sản xuất - Đất trồng rừng phòng hộ K - Đất làm muối IN - Đất nuôi trồng thuỷ sản H - Đất trồng rừng đặc dụng - Đất nông nghiệp khác theo quy định phủ O ̣C  Trong quỹ đất nông nghiệp, theo tiêu thức khác người ta phân ̣I H thành loại đất khác Với mục đích quản lý sử dụng đất cách hiệu nhất, phân loại theo cách sau: Đ A - Theo thời hạn canh tác loại trồng: có đất trồng hàng năm đất trồng lâu năm + Đất trồng hàng năm: đất trồng loại trồng có chu kỳ sản xuất khoảng thời gian năm (những trồng ngắn ngày) + Đất trồng lâu năm: đất trồng loại trồng có chu kỳ sản xuất lâu năm (những trồng dài ngày) - Căn vào công dụng đất, người ta phân đất nông nghiệp thành loại: đất trồng lương thực, đất trồng công nghiệp, đất trồng thực phẩm, đất trồng ăn quả, đất trồng dược liệu, đất trồng hoa cảnh,…Sau đó, người ta vào thời hạn canh tác loại trồng để phân tiếp thành hàng năm hay lâu năm Hai cách phân loại giống nhau, khác trật tự tiêu thức phân loại - Căn vào vị trí, địa điểm đất đai nông nghiệp, người ta phân thành đất vườn, đất ruộng, đất rẫy, đất ven sông suối,… + Đất vườn: đất bao quanh nhà thường trồng loại lâu năm loại ăn quả, bóng mát, công nghiệp,… Ế + Đất ruộng: thường đất thuộc, có địa hình phẳng, diện tích rộng, U khả cung cấp nước thuận lợi trồng hàng năm chủ yếu như: lúa, ngô, ́H màu, rau, đậu… + Đất rẫy: thường đất khai phá, địa hình tương đối phẳng, diện TÊ tích tương đối hẹp, khả cung cấp nước kém, chủ yếu canh tác nhờ nước trời,… + Đất ven sông suối: đất bồi tụ sông suối, trừ số H cánh đồng có diện tích tương đối lớn, lại đa số ven sông suối bồi tụ: độ IN lẫn loại đất, sỏi, đá lớn, tính ổn định chịu ảnh hưởng xói lở K sông suối bồi tụ nên chúng, canh tác bấp bênh - Phân loại đất theo tính chất thổ nhưỡng nông hoá, vào nhiều O ̣C tiêu thức như: vào nguồn gốc đá mẹ - yếu tố cấu thành nên đất (đất feralitit, ̣I H đất bazan…), thành phần giới đất (đất cát, cát pha, thịt nhẹ, thịt trung bình, thịt nặng, sét), theo hàm lượng chất dinh dưỡng đất (nghèo, trung bình, giàu chất đạm, lân, kali…), theo độ chua, kiềm (PH),… Đ A - Phân loại đất đai theo hạng đất đai vào mức độ sinh lời đất, để tính hạng đất gồm yếu tố: chất đất, vị trí, địa hình, điều kiện khí hậu, thời tiết, điều kiện tưới tiêu,… 1.1.3 Độ phì nhiêu đất Độ phì nhiêu đất hay gọi khả sản xuất đất tổng hợp điều kiện, yếu tố để đảm bảo cho trồng sinh trưởng phát triển tốt Những điều kiện là: -Đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết dạng dễ tiêu trồng -Độ ẩm thích hợp -Nhiệt độ thích hợp -Chế độ không khí thích hợp cho hô hấp thực vật hoạt động vi sinh vật -Không có độc chất -Không có cỏ dại, đất tơi xốp đảm bảo cho hệ rễ phát triển tốt Do đó, muốn tăng độ phì nhiêu đất thu suất cao, ổn định, cần phải tác động đồng thời yếu tố đời sống trồng Có thể dùng biện Ế pháp thủy lợi, kỹ thuật làm đất, canh tác… để cải tạo đất tốt U William cho rằng: "Khi nói đất, phải hiểu tầng mặt ́H tơi xốp lục địa có khả tạo sản phẩm cây" Thành phần tạo sản phẩm độ phì nhiêu Nhờ có độ phì nhiêu, đất trở thành vốn TÊ sản xuất nông nghiệp Chất lượng đất “soil quality” khái quát tóm lược đặc tính H đất cho mục đích sử dụng định Doran and Parkin (1994) cho để có IN phù hợp quản lý trì sức sản xuất lâu dài đất cần phải có hiểu biết K rộng rãi vai trò chất lượng đất thuộc tính chúng hệ sinh thái nông nghiệp Chất lượng đất thay đổi trình canh tác lâu dài (Nguyễn ̣C Tử Siêm Thái Phiên, 1999) Để đánh giá thay đổi chất lượng đất ̣I H O vào đặc tính lý, hóa sinh học đất (Larson Pierce, 1994) Như vậy, muốn sử dụng đất phải tiến hành đánh giá chất lượng đất, phát triển Đ A nông nghiệp cần giữ gìn nâng cao chất lượng đất Để đánh giá chất lượng đất cách tổng hợp, cần có chỗ dựa vững khả sản xuất sản phẩm trồng; khả nội dung chủ yếu độ phì đất Dựa sở khoa học thực tiễn định nghĩa độ phì đất sau: Độ phì đất khả cung cấp lượng thu hoạch định nhờ vào việc trì đất yếu tố: dinh dưỡng, nước, mùn, kết cấu đất, hệ thống vi sinh vật Độ phì nhiêu thuộc tính quan trọng bậc ruộng đất, biểu chất lượng đất Nó ảnh hưởng đặc biệt gần yếu tố định đến khả cho sản phẩm trồng ảnh hưởng đến hiệu lao động Độ phì nhiêu thuộc tính khách quan đất, song đại lượng vĩnh viễn mà luôn biến đổi, mặt chịu tác động tự nhiên, mặt khác chịu tác động người [7] Độ phì nhiêu đất biểu dạng sau: Độ phì tự nhiên: độ phì hình thành trình phong hoá vỏ trái đất tác động vật lý, hoá học sinh học Độ phì tự nhiên thuộc tính tự nhiên đất, phụ thuộc vào kết cấu tự nhiên vỏ trái đất nơi mà hình thành Độ phì nhân tạo: độ phì người tạo trình sử dụng đất để Ế sản xuất nông nghiệp sở sử dụng độ phì tự nhiên đất đai bón phân, U tưới nước phương pháp canh tác khoa học ́H Độ phì kinh tế: thống độ phì tự nhiên độ phì nhân tạo Sự thống có tác dụng thiết thực hoàn toàn thích ứng với trồng TÊ không ngừng làm tăng thêm độ phì nhiêu cho đất Nâng cao độ phì đất đặc biệt độ phì kinh tế đòi hỏi cấp bách H trình sản xuất nông nghiệp, điều định chủ yếu trình độ canh IN tác nhận thức nông dân trình sản xuất kinh doanh nông nghiệp thể K tác động người lên ruộng đất 1.1.4 Vai trò đặc điểm đất đai sản xuất nông nghiệp O ̣C 1.1.4.1 Vai trò đất sản xuất nông nghiệp ̣I H Đất đai địa bàn phân bố dân cư ngành sản xuất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng Vì vai trò vị trí Đ A đất đai sản xuất nông nghiệp thể sau: - Trong nông nghiệp đất đai tư liệu sản xuất (TLSX) đặc biệt, khác với TLSX khác Đất đai có trước lao động sản phẩm tự nhiên, người biết sản xuất, đất đai trở thành TLSX Nét khác biệt loại TLSX với TLSX khác trình sử dụng, TLSX khác trình sử dụng bị hao mòn đến lúc bị đào thải thay TLSX khác hoàn thiện mặt kỹ thuật lợi mặt kinh tế Trong trình sử dụng đất đai không bị hao mòn, sử dụng hợp lý chất lượng đất ngày tăng lên[6] - Đất đai tham gia vào trình sản xuất nông nghiệp với tư cách vừa đối tượng lao động vừa tư liệu lao động Trong sản xuất nông nghiệp, trước hết người tác động vào đất đai: làm đất, bón phân, tưới nước chịu tác động người, đất đai có biến đổi (độ phì nhiêu tăng lên), đất đai tham gia vào trình sản xuất với tư cách đối tượng lao động Sau có độ phì nhiêu thích hợp đai lại tác động lên trồng cho sản phẩm, đất đai tư liệu lao động [5] Ế 1.1.4.2 Đặc điểm đất đai sản xuất nông nghiệp U Trong trình sản xuất nông nghiệp đất đai có số đặc điểm sau: ́H - Đất đai sản phẩm tự nhiên: đất đai vốn sản phẩm tự nhiên, hình thành trình hoạt động địa chất, người tiến hành khai phá TÊ đưa đất hoang hoá vào sử dụng để tạo sản phẩm phục vụ cho người đất đai kết tinh lao động người đồng thời trở thành sản phẩm lao động H - Đất đai bị giới hạn mặt không gian: số lượng diện tích đất đai đưa vào IN canh tác bị giới hạn không gian định, bao gồm giới hạn tuyệt đối giới K hạn tương đối Giới hạn tuyệt đối diện tích đất đai địa phương hay quốc gia số cụ thể hữu hạn Gới hạn tương đối thể O ̣C diện tích đất tự nhiên đưa vào canh tác ̣I H - Đất đai có vị trí cố định, loại TLSX khác di chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu nơi cần thiết Đối với đất đai, loại TLSX có Đ A vị trí cố định gắn liền với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nên di chuyển tự TLSX khác - Chất lượng đất đai không đồng đều: đất đai có chất lượng không đồng khu vực cánh đồng Sở dĩ có điều chất lượng đất đai quy định trình hình thành đất canh tác người[12] Từ đặc điểm nêu thấy rõ vai trò quan trọng có tính chất định đến sản xuất nông nghiệp đất đai Nắm chất lượng đất, đầu tư thâm canh cải tạo đất, sử dụng đất hợp lý nhằm tăng suất trồng điều kiện để giữ gìn, bảo vệ phát triển quỹ đất 10 -Đẩy mạnh công tác dồn điền đổi thửa, khắc phục tình trạng manh mún canh tác loại trồng sở để tạo cánh đồng với quy mô lớn 3.7.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp vùng đất cát ven biển huyện Thạch Hà 3.7.2.1 Giải pháp chung - Phát triển nông nghiệp toàn diện, bền vững, nâng cao hiệu sử dụng đất đặc biệt diện tích đất canh tác hàng năm yêu cầu cấp thiết Sản Ế xuất nông nghiệp gắn liền với nông thôn sở chuyển dịch cấu kinh tế U phát triển theo chiều sâu Đa dạng hoá loại hình sản xuất nông nghiệp, loại ́H sản phẩm nông nghiệp phát triển sản phẩm mạnh vùng - Quy hoạch phát triển loại trồng có suất chất lượng cao phù TÊ hợp với điều kiện vùng Không ngừng tìm kiếm loại giống có suất chất lượng đáp ứng nhu cầu người dân Đối với diện tích đất H canh tác hàng năm yêu cầu quan trọng loại đất mang lại hiệu IN kinh tế cao cho huyện nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm K người dân - Tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng phù hợp với điều kiện O ̣C địa phương Đối với diện tích đất canh tác hàng năm phải bố trí sản xuất hợp lý ̣I H nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất hiệu kinh tế loại trồng mang lại, tiến hành cải tạo sử dụng hợp lý loại diện tích Đ A - Khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, kinh tế vườn để huy động phát triển nguồn lực vào phát triển sản xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất - Viêc quy hoạch xây dựng công trình địa bàn phải tính đến khả thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, đặc biệt diện tích đất canh tác hàng năm Điều ảnh hưởng lớn đến kết sản xuất nông nghiệp Vì cần phải xem xét đưa định đắn để đảm bảo vừa phát triển sản xuất nông nghiệp vừa đảm bảo việc quy hoạch xây dựng vùng 83 - Sử dụng đất nông nghiệp phải đôi với công tác cải tạo, bảo vệ chăm sóc nhằm đảm bảo việc sử dụng đất hiệu bền vững - Nghiên cứu đưa vào khai thác diện tích đất chưa sử dụng mang lại hiệu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất toàn huyện 3.7.2.2 Giải pháp cụ thể a Giải pháp lao động Trong trình phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh Ế tế sử dụng đất thông qua đánh giá hiệu kinh tế CTLC trồng hàng U năm ta thấy đứng sau nhân tố đầu tư chi phí vật chất nhân tố lao động, nhân tố ́H lao động ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp vùng đất cát ven biển huyện Thạch Hà Bởi vậy, thời gian tới cần có TÊ giải pháp cụ thể cho vấn đề lao động sau: - Đẩy mạnh công tác tập huấn, tạo điều kiện để bà nông dân tiếp cận H thường xuyên với chương trình khuyến nông nhằm nâng cao trình độ kiến thức IN cho người dân K - Đẩy mạnh ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất, tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao công nghệ nhằm phát triển nông nghiệp theo chiều O ̣C sâu; thâm canh nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hiệu sử dụng đất ̣I H - Cử số cán khuyến nông hộ gia đình tham quan số mô hình sản xuất kinh doanh giỏi để họ thấy hiệu từ việc thay đổi tập quán sản Đ A xuất củ, lạc hậu nhằm hướng họ tới phương thức, tập quán sản xuất tiến hơn, cho hiệu kinh tế cao b Giải pháp sách - Chính sách đất đai: Cần hoàn thiện sách đất đai đặc biệt sách giao đất lâu dài cho người dân bước đắn phù hợp để họ yên tâm, chăm lo đầu tư khai thác có hiệu đất nhà Bên cạnh sách đẩy mạnh công tác dồn điền đổi nhằm khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, phân tán cần tiến hành cách khẩn trương Thực tế cho thấy công tác dồn điền đổi thực lâu hiệu mà 84 mang lại chưa cao Hiện phận lớn diện tích đất nông nghiệp, diện tích đất canh tác hàng năm manh mún phân tán, điều ảnh hưởng lớn đến khả đầu tư sản xuất người dân; ruộng vườn manh mún nhỏ làm cho khả áp dụng máy móc phục vụ cho sản xuất hạn chế Vì thời gian tới quan ban ngành địa phương cần tiến hành công tác dồn điền dổi vận động người dân tham gia tích cực vào công tác này, làm cho họ thấy rõ hiệu công việc mà họ làm, có Ế thời gian tới kết hiệu sử dụng đất người dân U nâng cao ́H - Chính sách vốn: nhu cầu vốn sản xuất người dân cao, điều thể trình phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu TÊ công thức luân canh ta thấy việc đầu tư chi phí vật chất phục vụ cho trình sản xuất cần thiết Người dân mong muốn có thêm nguồn vốn để phục vụ H cho đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất Vì cấp lãnh đạo quyền cần IN tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vay vốn, đặc biệt hệ thống ngân K hàng - Chính sách đền bù, trợ cấp: Hiện mỏ sắt Thạch Khê vào giai đoạn O ̣C tiền khai thác, công tác giải phóng mặt tiến hành cách khẩn ̣I H trương Qua khảo sát thực tế địa phương thấy việc hút cát để khai thác mỏ làm vùng đất canh tác gần đó(đặc biệt xã Thạch Hải) bị thiếu nước Đ A mùa khô, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc sản xuất nông nghiệp bà quanh Mặt khác, thấy cán dự án khai thác mỏ đo đếm để đền bù diện tích đất nằm vùng quy hoạch khai thác, công tác tiến hành năm theo người dân địa phương tới họ chưa nhận đồng tiền vùng đất bị ảnh hưởng, họ lại bị thiếu đất sản xuất, vốn liếng thiếu hụt nên đầu tư vào sản xuất nông nghiệp không thỏa đáng, điều làm cho đời sống người dân vốn khó khăn khó khăn thêm Theo đó, để đời sống người dân nơi phần bớt khó khăn quyền địa phương kết hợp ban 85 quản lý dự án mở sắt cần có sách đền bù thỏa đáng cho người bị ảnh hưởng từ mở sắt để sống họ vào ổn định c Giải pháp thị trường Thị trường thu mua sản phẩm thời gian qua phát triển chưa đáp ứng nhu cầu người dân, địa bàn sở thu mua nông sản nên giá sản phẩm không cao, chưa có cạnh tranh sở thu mua, chí có lúc người sản xuất bị ép giá sản phẩm thu hoạch phải bán với Ế giá thấp điều kiện giao thông lại không thuận lợi sản xuất manh U mún nên phần lớn người dân phải bán sản phẩm địa phương Vì ́H thời gian tới cần phát triển hệ thống thị trường nơi d Tổ chức cung ứng dịch vụ nông nghiệp TÊ Trong phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu CTLC ta thấy nhân tố chi phí vật chất bao gồm giống, phân bón, thuốc BVTV có ảnh hưởng H mạnh tới mức thu nhập hỗn hợp từ CTLC đơn vị diện tích canh IN tác Thực tế địa phương cho thấy người dân hay có thói quen để giống lại phục K vụ cho sản xuất mùa sau nên nguy mang lại mầm bệnh, giống đạt suất không cao… làm ảnh hưởng xấu tới hiệu kinh tế sản xuất nông O ̣C nghiệp Vì vậy, thời gian tới cần phát triển đa dạng loại hình dịch ̣I H vụ cung ứng vật tư nông nghiệp như: giống trồng, phân bón, thuốc BVTV,… Bên cạnh cần thu hút phát triển xí nghiệp, chủ tư nhân đảm bảo thu mua Đ A nông sản cho người dân e Tiến hành nghiên cứu lựa chọn cấu trồng hợp lý nhằm chuyển đổi cấu trồng Hiện nay, vùng đất cát ven biển huyện Thạch Hà chủ yếu vùng sản xuất loại trồng hàng năm như: đậu, lạc, khoai lang…Trong trồng lạc trồng chính, năm qua ta thấy suất sản lượng có dấu hiệu giảm sút Vì việc nghiên cứu chuyển đổi trồng phù hợp cho hiệu kinh tế cao điều cần thiết 86 f Khắc phục tượng thời tiết Khắc phục thời tiết vấn đề nan giải sản xuất nông nghiệp Là huyện đồng ven biển, hàng năm thường xuyên xảy lũ lụt vào tháng –10, hạn hán vào tháng gây cho người nông dân tâm lý bất an, phó mặc việc sản xuất cho tự nhiên Có nhiều năm vào vụ Hè thu thời tiết thay đổi đột ngột mưa lũ đến sớm làm diện tích đất canh tác bị ngập nước nên người nông dân trắng không thu hoạch suất thấp Các cấp quyền cần hạn chế ảnh hưởng Ế khắc phục tượng tự nhiên cách xây dựng hệ thống thuỷ lợi, củng cố U kênh mương nội đồng, xây dựng công trình thoát lũ Ngoài ra, cần có dự ́H báo trước xác điều kiện thời để từ phân bố mùa vụ cho hợp lý TÊ g Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp nông thôn Hệ thống giao thông thuận tiện việc sản xuất người dân việc thu gom sản phẩm sau sản xuất thuận lợi Tuy nhiên nhìn chung giao thông nội đồng IN H chưa thực thuận lợi nên phần ảnh hưởng tới việc sản xuất người dân Cần đầu tư hệ thống thủy lợi phục vụ cho phát triển sản xuất K vùng đất cát tượng thiếu nước xảy thường xuyên ̣C Trên số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông O nghiệp nói chung canh tác hàng năm nói riêng vùng đất cát ven biển huyện ̣I H Thạch Hà Mặc dù chưa thực đầy đủ thiết nghĩ thực tốt giải Đ A pháp kết hiệu sử dụng đất ngày nâng cao 87 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất vùng đất cát ven biển huyện Thạch Hà, có số kết luận sau: Nhìn chung vùng đất cát ven biển huyện Thạch Hà có thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp Nguồn lao động dồi với trình độ Ế học vấn cao (trên mức trung bình) nên dễ tiếp thu kiến thức sản xuất nông U nghiệp sách phát triển nông nghiệp nông thôn mà đảng nhà ́H nước đề Đất đai màu mỡ diện tích đất sản xuất nông nghiệp TÊ lớn (chiếm 20% tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp huyện) nên có lợi so sánh đất đai Là vùng ven biển nên nhà nước qua tâm đầu tư hỗ trợ kinh phí để phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt dự án phát triển rừng H phòng hộ phủ xanh đất trống đồi trọc, dự án bước đầu phát huy IN hiệu kinh tế nó, biết sử dụng khai thác rừng phòng hộ cách hợp K lý, nguồn thu nhập đáng kể cho người dân Bên cạnh thuận lợi nêu việc sản xuất nông nghiệp ̣C gặp phải số khó khăn như: Đất đai phát triển sản xuất nông nghiệp O rộng màu mỡ dẫn đến việc canh tác sản xuất nông nghiệp phải đầu tư ̣I H nhiều yếu tố chi phí vật chất Các đất hộ nông dân manh mún, phân tán nhỏ lẽ nên hao tốn thời gian lại, chăm sóc Việc khai thác mỏ sắt ảnh Đ A hưởng lớn đến việc sản xuất nông nghiệp cho bà vùng quy hoạch mà chủ dự án quyền địa phương chưa có hỗ trợ mức cho phần thiệt hại bà nông dân Thị trường cung ứng dịch vụ vật tư nông nghiệp thu mua nông sản phẩm chưa phát triển đồng thời giao thông không thuận lợi nên có mức chênh lệch giá yếu tố đầu vào sản phẩm đầu lớn địa phương so với giá bình quân chung thị trường Hệ thống đầu tư sở hạ tầng yếu đặc biệt hệ thống thủy lợi chưa phát triển, phần lớn người dân tự tưới tiêu cách thủ công, tự phát nên suất đất đai trồng không cao 88 Qua số liệu điều tra và phân tích hàm sản xuất thấy yếu tố chi phí vật chất, chi phí công lao động, trình độ học vấn, tiếp cận chương trình khuyến nông yếu tố vùng canh tác ảnh hưởng cách đáng kể đến mức thu nhập từ CTLC trồng người dân ảnh hưởng lớn yếu tố chi phí vật chất chi phí công lao động Thiết nghĩ, thời gian tới nên đầu tư thêm yếu tố chi phí vật chất đất cát loại đất nghèo chất dinh dưỡng, qua nhiều đời khai thác sử dụng cộng thêm yếu tố diễn biến bất thường thời tiết làm cho độ phì nhiêu đất ngày cạn U Ế kiệt dần Cần có biện pháp làm tăng độ phì cho đất để việc sử dụng khai thác ́H đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ngày có hiệu Nếu suy nghĩ cách sâu thực tế yếu tố chi TÊ phí vật chất, công tác khuyến nông hay trình độ học vấn xuất phát từ yếu tố lao động hay nói cụ thể yếu tố người Khi người có tầm hiểu biết sâu H xa vấn đề thực tự họ có ý thức tìm tòi, học IN hỏi kiến thức cần thiết cho để đạt kết cao hơn, thõa mãn lòng mong muốn họ Thật vậy, yếu tố lao động sản xuất nông K nghiệp mà cụ thể địa bàn mà đề tài nghiên cứu ảnh hưởng lớn ̣C tới mức đầu thu nhập hỗn hợp từ CTLC đơn vị diện tích đất canh tác, O yếu tố trình độ học vấn kiến thức khuyến nông ảnh ̣I H hưởng không nhỏ tới kết đầu này, tăng cường công tác khuyến nông cho người lao động việc làm cần thiết, thông qua chương trình khuyến Đ A nông giúp bà hiểu rõ sách nông nghiệp nông thôn nhà nước đồng thời cho họ biết rõ tầm quan trọng việc đầu tư công lao động trình sản xuất nông nghiệp Đồng thời qua chương trình mà phân tích rõ cho bà tầm quan trọng việc đầu tư cho học hành để nâng cao trình độ dân trí tìm cách giải phóng sức lao động, chuyển từ lao động chân tay sang lao động trí óc lao động chân tay lao động ngành nghề mang lại nguồn thu nhập cao 89 KIẾN NGHỊ Qua số giải pháp mang tính cụ thể vấn đề mà kết luận trên, để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp vùng cát ven biển huyện Thạch Hà có số kiến nghị sau: a, Đối với quyền địa phương - Thực cách nhanh chóng công tác quy hoạch đất đai, việc dồn điền đổi cần tiến hành cách nghiêm túc để người dân sớm ổn định tâm lý vào Ế sản xuất nông nghiệp đất mà giao U - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt ́H hệ thống tưới tiêu nước, tránh tình trạng sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên TÊ - Hàng năm cần cần tổ chức chương trình khuyến nông để thông qua vừa phổ biến cho bà kiến thức kỹ thuật canh tác, chăm sóc, gieo trồng H thu hoạch thời vụ nhằm hạn chế tối thiểu mùa thiên tai lũ lụt IN sâu bệnh gây ra, đồng thời thông qua chương trình khuyến nông để giải thích cho bà rõ mục tiêu sách nông nghiệp nông thôn mà đảng K nhà nước ban hành để họ đồng tình, ủng hộ thực cách sách ̣C - Cần tuyển thêm cán có trình độ chuyên môn lĩnh vực sản xuất O nông nghiệp để giúp bà có phương pháp, kỹ thuật phù hợp việc trồng ̣I H giống mới, trồng để tránh tình trạng nông dân canh tác sản xuất theo tập quán cũ làm giảm hiệu kinh tế trồng mới, giống Đ A - Tạo điều kiện thuận lợi để nông dân vay vốn sản xuất, giảm thiểu thủ tục rườm rà không cần thiết gây khó dễ cho bà vay vốn để sản xuất đồng thời nên cho bà vay vốn với mức lãi suất ưu đãi, đặc biệt hộ thuộc diện đói nghèo, neo đơn hay gia đình có công với đất nước - Cần có sách đền bù thỏa đáng cho hộ nông dân bị ảnh hưởng trực tiếp việc quy hoạch khai thác mỏ sắt để họ yên tâm sản xuất, sớm vào ổn định sống 90 b, Đối với người sản xuất Để sử dụng đất nông nghiệp vùng đất sinh sống cách có hiệu người nông dân cần phải thực tốt số điều sau: - Cần nghiêm chỉnh chấp hành sách mà đảng nhà nước đề ra, tạo điều kiện thuận lợi để cán quyền địa phương thực nhiệm vụ mà đảng nhà nước giao phó Trong vấn đề sử dụng đất không nên tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất chưa có cho phép quyền địa phương sở ban ngành có liên quan U Ế - Thường xuyên tham gia lớp tập huấn khuyến nông quyền địa ́H phương tổ chức hàng năm, có ý thức tìm tòi, học hỏi kiến thức sản xuất nông nghiệp, tích lũy kinh nghiệm sản xuất, trao đổi kinh nghiệm TÊ cá nhân tập thể với để thống quy trình sản xuất canh tác mang lại hiệu cao nhất, tránh thái độ bảo thủ cho tập quán canh tác sản xuất H nông nghiệp lạc hậu từ bao đời IN - Đối với hộ nông dân bị ảnh hưởng trực tiếp vấn đề khai thác mỏ Sắt cần có thái độ hợp tác với cán quyền địa phương cán dự K án khai thác mỏ để giải cách ổn thỏa nhằm sớm lấy lại quyền lợi ̣C cho mình, tránh thái độ cố chấp, bảo thủ chống đối gây ảnh hưởng xấu đến công O tác quy hoạch đất để khai thác mỏ- dự án mang tầm chiến lược quốc gia ̣I H - Nên có ý thức đầu tư cho học hành để nâng cao trình độ dân trí, không nên mục đích chạy đua làm kinh tế để cho em học chừng Đ A gây hậu nghiêm trọng cho gia đình xã hội Việc đầu tư cho giáo dục việc đầu tư mang tính chất lâu dài, đường tìm đến tương lai tốt đẹp cho thân người học, cho gia đình cho toàn xã hội 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Nguyễn Tuấn Anh (2004), Đất cát ven biển Việt Nam với đa dạng hóa trồng, Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp Lê Thanh Bồn (1998), Đặc điểm lân hiệu lực phân lân đất cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp I Ế 3.Đào Nguyên Cát (2000), Kinh tế tài nguyên đất, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội ́H thức dân số biến động dân số năm 2010, Thạch Hà U Cục thống kê Hà Tĩnh- Phòng Thống kê huyện Thạch Hà (2010), Báo cáo TÊ Ths Nguyễn Văn Cường (2006), Bài giảng Quản lý đất đai, Đại học kinh tế, Huế TS Phùng Thị Hồng Hà (2004), Bài giảng Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, Đại học kinh tế, Huế H Trần Thị Thu Hà (2002), Bài giảng đánh giá hiệu đất, Trường đại học Nông IN nghiệp II Huế K Phạm Viết Hoa (2001), Điều tra đánh giá trạng nuôi trồng sinh thái vùng ̣C đất cát vùng đầm phá ven biển miền trung nhằm chông sa mạc hóa bảo vệ O môi trường phục vụ phát triển kinh tế xã hội Bộ nông nghiệp phát triển nông ̣I H thôn – Trường đại học Thủy Lợi Nguyễn Anh Hồng (2003), “Đất trồng trọt có nguy thành sa mạc”, Thời báo Đ A kinh tế Việt Nam, 20 (1), tr 7-8 10.Trần Quang Kiên (2006), “Nuôi cá mô hình VAC”, Nông thôn mới,tr.1-2 11 Phan Liêu (1981), Đất cát ven biển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Cố GS.TS Nguyễn Thế Nhã- PGS.TS Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Niên giám thống kê huyện Thạch Hà (2010) 14 Phòng NN&PTNT huyện Thạch Hà (2010), Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2008- 2010 huyện Thạch Hà, Thạch Hà 92 15 Phòng Thống kê huyện Thạch Hà (2008, 2009, 2010), Niên giám thống kê huyện Thạch Hà năm 2008, 2009, 2010, Thạch Hà 16 Phòng TN&MT huyện Thạch Hà (2008, 2009, 2010), Báo cáo kiểm kê đất đai năm 2008, 2009, 2010, Thạch Hà 17 Nguyễn Gia Thắng (1998), Khai thác tổng hợp sử dụng hợp lý tài nguyên duyên hải ven biển Bắc Bộ, Bộ khoa học Công nghệ Môi trường 18 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (2002), Đánh giá đất, Nhà xuất nông Ế nghiệp, Hà Nội U 19 UBND huyện Thạch Hà (2009), Báo cáo tình hình thực kế hoạch nhà nước ́H năm 2009- Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch nhà nước năm 2010, Thạch Hà TÊ 20 UBND huyện Thạch Hà (2009), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh năm 2009- Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực năm H 2010, Thạch Hà IN 21 UBND huyện Thạch Hà (2009), Báo cáo quy hoạch- kế hoạch sử dụng đất K huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2010, Thạch Hà 22 UBND huyện Thạch Hà (2007), Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển O ̣C kinh tế xã hội thời kỳ 2007- 2020 huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Thạch Hà ̣I H 23 UBND huyện Thạch Hà (2010), Kết sản xuất trồng nông nghiệp năm 2010 kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2011, Thạch Hà Đ A 24 UBND huyện Thạch Hà (2010), Thực tiêu phát triển kinh tế xã hội năm 2010 kế hoạch năm 2011, Thạch Hà Các trang web: http://vi.wikipedia.org/wiki/Thach-Ha http://google.com www.vnast.gov.vn/ www.hua.edu.vn/tc_khktnn/download.asp?ID=229 93 Ế Phụ lục 1: Kết ước lượng hàm sản xuất CTLC Lạc đông xuân – Lạc hè thu U SUMMARY OUTPUT IN H TÊ ́H Regression Statistics Multiple R 0.848421 R Square 0.719818 Adjusted R Square 0.70314 Standard Error 0.106726 Observations 90 ̣C 84 89 ̣I H Regression Residual Total SS 2.458099 0.956792 3.414891 O df A Coefficients 3.219268 0.136914 0.537788 0.112984 0.074685 0.083544 Đ Intercept X Variable X Variable X Variable X Variable X Variable Significance MS F F 0.49162 43.16096 8.21394E-22 0.01139 K ANOVA Standard Error 0.960849 0.057824 0.1531 0.035885 0.03317 0.03238 t Stat P-value Lower 95% 3.35044 2.367788 3.512653 3.148455 2.25158 2.580109 0.00121 0.020192 0.000717 0.002273 0.026959 0.011616 1.308514152 0.021925411 0.233331559 0.041621504 0.008722717 0.019152714 94 Upper 95% 5.130023 0.251902 0.842245 0.184346 0.140647 0.147935 Lower 95.0% 1.308514 0.021925 0.233332 0.041622 0.008723 0.019153 Upper 95.0% 5.130023 0.251902 0.842245 0.184346 0.140647 0.147935 Ế Phụ lục 2: Kết ước lượng hàm sản xuất CTLC Khoai lang đông xuân – Lạc hè thu U SUMMARY OUTPUT IN H TÊ ́H Regression Statistics Multiple R 0.822150053 R Square 0.675030709 Adjusted R Square 0.656140871 Standard Error 0.136175021 Observations 90 SS MS 3.24891602 0.6497832 84 1.55766545 0.0185436 89 4.80658147 Significance F 3.38229E-19 t Stat P-value Lower 95% 3.1150496 2.0333242 1.7655101 2.469016 2.9813569 2.6186681 0.002516158 0.045176821 0.008111203 0.015574657 0.003753766 0.010470683 1.440692622 0.003941352 -0.045319419 0.02220597 0.042136189 0.026075725 O Đ A 3.984081808 0.179226685 0.358637695 0.114126077 0.126540786 0.108376723 Standard Error 1.27897861 0.08814467 0.20313545 0.0462233 0.04244403 0.0413862 ̣I H Coefficients Intercept X Variable X Variable X Variable X Variable X Variable F 31.04076519 ̣C df Regression Residual Total K ANOVA 95 Upper 95% 6.527471 0.354512 0.762595 0.206046 0.210945 0.190678 Lower 95.0% 1.440693 0.003941 -0.04532 0.022206 0.042136 0.026076 Upper 95.0% 6.527471 0.354512 0.762595 0.206046 0.210945 0.190678 Phụ lục 3: Kết ước lượng hàm sản xuất CTLC Lạc đông xuân – Đậu xanh hè thu U Ế SUMMARY OUTPUT IN H TÊ ́H Regression Statistics Multiple R 0.82253 R Square 0.677356 Adjusted R Square 0.657303 Standard Error 0.140633 Observations 90 K ANOVA ̣C 84 89 ̣I H Regression Residual Total SS MS F 3.475037 0.695007 35.14096 1.661327 0.019778 5.136364 A Đ Intercept X Variable X Variable X Variable X Variable X Variable Coefficients 4.19662 0.132023 0.34934 0.118831 0.134621 0.112341 Significance F 3.12E-19 O df Standard Error 1.186271 0.070721 0.191305 0.047692 0.043732 0.042729 t Stat 3.537657 1.866813 1.826085 2.491654 3.07833 2.629128 P-value Lower 95% 0.00066 1.83759 0.065416 -0.00861 0.07139 -0.03109 0.014681 0.023991 0.002812 0.047655 0.010178 0.027369 96 Upper Lower Upper 95% 95.0% 95.0% 6.555651 1.83759 6.555651 0.27266 -0.00861 0.27266 0.729772 -0.03109 0.729772 0.213671 0.023991 0.213671 0.221586 0.047655 0.221586 0.197313 0.027369 0.197313 Phụ lục 4: Kết ước lượng hàm sản xuất nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hỗn hợp CTLC U Ế SUMMARY OUTPUT IN H TÊ ́H Regression Statistics Multiple R 0.846578226 R Square 0.716694693 Adjusted R Square 0.709125467 Standard Error 0.130067292 Observations 270 ANOVA A Coefficients 4.302503842 0.139256633 0.332141198 0.110916073 0.124888912 0.102868449 0.194699468 0.033155251 Đ Intercept X Variable X Variable X Variable X Variable X Variable X Variable X Variable K Significance F 4.71E-68 ̣C 262 269 Standard Error 0.651989 0.04181 0.105188 0.025473 0.023339 0.022818 0.019709 0.023245 ̣I H Regression Residual Total SS MS F 11.21287 1.601839 94.68534 4.432385 0.016918 15.64526 O df t Stat 6.599045 3.330701 3.157596 4.35433 5.351135 4.508216 9.878891 4.426363 P-value 2.28E-10 0.000991 0.001777 1.92E-05 1.91E-07 9.87E-06 9.07E-20 0.015495 97 Lower 95% 3.018699 0.05693 0.12502 0.060759 0.078933 0.057938 0.155892 0.078925 Upper 95% 5.586309 0.221583 0.539263 0.161073 0.170844 0.147798 0.233507 0.012615 Lower 95.0% 3.018699 0.05693 0.12502 0.060759 0.078933 0.057938 0.155892 0.078925 Upper 95.0% 5.586309 0.221583 0.539263 0.161073 0.170844 0.147798 0.233507 0.012615

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan