Đánh giá của các doanh nghiệp về chất lượng sinh viên tốt nghiệp ngành công nghệ ô tô tại trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá

106 313 0
Đánh giá của các doanh nghiệp về chất lượng sinh viên tốt nghiệp ngành công nghệ ô tô tại trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu tác giả hướng dẫn khoa học giáo viên Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Những thông tin trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn FI N AL Nguyễn Hồng Vinh i LỜI CẢM ƠN Với tất lòng chân thành biết ơn vô hạn xin bày tỏ lời cảm ơn ban lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế Huế, Khoa Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu nâng cao trình độ để phục vụ tốt cho nghiệp giáo dục đào tạo Xin chân thành cảm ơn nhà giáo, nhà khoa học tận tình giảng dạy giúp suốt trình học tập nghiên cứu thời gian vừa qua Đặc biệt TS Nguyễn Đăng Hào, Phó trưởng khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học kinh tế Huế tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn tốt nghiệp chuyên ngành thạc sỹ Quản trị kinh doanh Xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá tạo điều kiện thuận lợi thời gian vật chất tinh thần AL động viên suốt trình học tập Quá trình học tập nhà trường thông qua tài liệu nhà giáo hướng N dẫn giúp nâng cao nhận thức, hoàn thiện đề tài nghiên cứu: “ Đánh giá FI doanh nghiệp chất lượng sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ Ô tô trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá“ Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tinh thần vật chất suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn./ Huế, Ngày 12 tháng 11 năm 2012 Tác giả: Nguyễn Hồng Vinh ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: NGUYỄN HỒNG VINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Niên khoá: 2010 - 2012 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐĂNG HÀO Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỀ CHẤT LƯỢNG SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HOÁ Trong nhiều năm qua, công tác dạy nghề nói chung bước đáp ứng nhu cầu nhân lực qua đào tạo nghề cung cấp cho doanh nghiệp thị trường lao động Tuy nhiên, thực tế Việt Nam nay, nhiều lao động sau đào tạo không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, xa với nước khu vực; nhiều trường không quan tâm tới nhu cầu doanh AL nghiệp mà dạy điều có Quá trình nghiên cứu, tác giả tiến hành khảo sát, điều tra doanh nghiệp N với loại hình khác địa bàn tỉnh; qua phân tích, đánh giá chất lượng FI sinh viên tốt nghiệp ngành công nghệ ôtô trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hoá Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp chuyên gia, chuyên khảo, sử dụng phần mềm thống kê SPSS để xử lý số liệu sơ cấp Luận văn hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn chất lượng đào tạo nghề, sâu phân tích thực trạng đánh giá doanh nghiệp chất lượng sinh viên, xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề công nghệ ôtô, sở xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề công nghệ ôtô đáp ứng nhu cầu thực tế doanh nghiệp Với mong muốn tâm huyết mình, hy vọng đề tài có đóng góp định mặt thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Luận văn làm tài liệu tham khảo cho công tác đào tạo nghề công nghệ ô tô trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá nói riêng sở đào tạo nghề khu vực nói chung iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Ký hiệu Nghĩa Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội CB Cán CBGVNV Cán giáo viên nhân viên CBQL Cán quản lý CĐNCN Cao đẳng nghề công nghiệp CNCK Công nhân khí CNKT Công nhân kỹ thuật CSVC Cơ sở vật chất GDĐT Giáo dục đào tạo ĐH Đại học HSSV Học sinh sinh viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo QĐ N FI GD AL BLĐTBXH Giáo dục Quyết định LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội LT Lý thuyết TBDH Thiết bị dạy học TH Thực hành UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức trường CĐNCN Thanh Hoá .33 Hình 2.2 Kết cấu loại hình doanh nghiệp 45 FI N AL Hình 2.3 Sơ đồ phân tán phần dư 64 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các thành phần bảng hỏi 25 Bảng 2.1 Kế hoạch tuyển sinh đào tạo từ 2011 - 2015 40 Bảng 2.2 Kết cấu mẫu nghiên cứu 45 Bảng 2.3 Đánh giá doanh nghiệp kiến thức sinh viên .46 Bảng 2.4 Thống kê độ tin cậy (Reliability Statistics) 47 Bảng 2.5 Thống kê thang đo biến tổng (Item-Total Statistics) 47 Bảng 2.6 Đánh giá doanh nghiệp kỹ sinh viên .48 Bảng 2.7 Thống kê độ tin cậy (Reliability Statistics) 49 Bảng 2.8 Thống kê thang đo biến tổng (Item-Total Statistics) 49 Bảng 2.9 Đánh giá doanh nghiệp thái độ sinh viên 50 AL Bảng 2.10 Thống kê độ tin cậy (Reliability Statistics) 51 Bảng 2.11 Thống kê thang đo biến tổng (Item-Total Statistics) 51 N Bảng 2.12 Đánh giá doanh nghiệp thực hành sinh viên 52 FI Bảng 2.13 Thống kê độ tin cậy (Reliability Statistics) 52 Bảng 2.14 Thống kê thang đo biến tổng (Item-Total Statistics) 53 Bảng 2.15: Đánh giá doanh nghiệp chất lượng sinh viên .54 Ma trận nhân tố xoay kết EFA lần ta kết sau: 55 Bảng 2.16 Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO and Bartlett's Test 55 Bảng 2.17 Phân tích phương sai sau xoay nhân tố 55 Bảng 2.18 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng doanh nghiệp chất lượng sinh viên 57 Bảng 2.19 Kết đa cộng tuyến .60 Bảng 2.20 Đánh giá mối tương quan nhân tố đến hài lòng doanh nghiệp (Correlations) 61 Bảng 2.21 Hệ số xác định phù hợp mô hình .62 vi Bảng 2.22 Kiểm định phù hợp mô hình (ANOVAb) 62 Bảng 2.23 Kết phân tích hồi quy nhóm nhân tố phản ánh mức độ hài lòng doanh nghiệp .63 Bảng 2.24 Đánh giá loại hình doanh nghiệp Descriptives 66 Bảng 2.25 Kiểm định tính đồng phương sai 66 Bảng 2.26 Kiểm định phù hợp mô hình (ANOVA) .67 FI N AL Bảng 2.27 Mức độ đánh giá loại hình doanh nghiệp 68 vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỤC LỤC viii PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ .6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO AL 1.2 QUAN NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM N ĐÀO TẠO 11 FI 1.2.1 Chất lượng .11 1.2.2 Đánh giá đào tạo 11 1.2.3 Phương pháp đánh giá thông qua mô hình .11 1.2.3.1 Mô hình đánh giá Mỹ 12 1.2.3.2 Mô hình yếu tố tổ chức (Organizational Elements Model) 13 1.2.3.3 Phương pháp đánh giá Donal L Kirkpatrick (mô hình đánh giá bốn cấp độ) 13 1.2.3.4 Phương pháp ISO 9000: 2000 19 1.2.3.5 Mô hình đánh giá lực ASK 19 1.2.4 Xây dựng mô hình đánh giá đào tạo 19 1.2.4.1 Cấu trúc yếu tố 20 1.2.4.2 Nội dung đánh giá 22 1.3 PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU 25 1.3.1 Thiết kế công cụ điều tra khảo sát (bảng hỏi) 25 1.3.2 Thiết kế nghiên cứu 26 viii 1.3.2.1 Nghiên cứu thử 27 1.3.2.2 Nghiên cứu thức phương pháp phân tích .27 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỀ CHẤT LƯỢNG SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HOÁ 30 2.1 KHÁI QUÁT MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TỈNH THANH HOÁ .30 2.1.1 Vị trí địa lý dân số tỉnh Thanh Hoá 30 2.1.2 Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 30 2.2 TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CĐNCN THANH HOÁ 32 2.2.1 Cơ cấu tổ chức thực trạng đội ngũ cán giáo viên 32 2.2.1.1 Cơ cấu tổ chức 32 2.2.1.2 Thực trạng đội ngũ cán giáo viên 34 AL 2.2.2 Quy mô đào tạo .37 2.2.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học 38 N 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ 38 FI 2.4 THỰC TRẠNG SINH VIÊN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG CĐNCN THANH HÓA 41 2.4.2 Thực trạng đánh giá doanh nghiệp sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ Ôtô 42 2.5 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 45 2.6 ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 46 2.6.1 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha .46 2.6.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA - exploratory factor analysis) 54 2.6.3 Kiểm định phù hợp mô hình - phân tích hồi quy .60 2.7 ĐÁNH GIÁ CHUNG .69 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HOÁ 73 ix 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG ĐẾN NĂM 2020 73 3.1.1 Mục tiêu phát triển giai đoạn 2011 - 2015 73 3.1.1.1 Mục tiêu chung 73 3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể 74 3.1.2 Tầm nhìn đến năm 2020 75 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HOÁ 78 3.2.1 Nâng cao kiến thức cho sinh viên 78 3.2.2 Nâng cao kỹ cho sinh viên .79 3.2.3 Xây dựng chương trình đào tạo cân đối lý thuyết thực hành .80 3.2.4 Nâng cao nhận thức, thái độ nghề nghiệp cho sinh viên .81 3.2.5 Tăng cường liên kết nhà trường doanh nghiệp 82 AL PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .84 KẾT LUẬN 84 N KIẾN NGHỊ 85 FI TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 PHỤ LỤC 92 x - Thông qua hoạt động nhà trường nghiên cứu khoa học, thi, câu lạc bộ, ngoại khoá, thực hành… 3.2.5 Tăng cường liên kết nhà trường doanh nghiệp Những năm gần đây, có nhiều người sau tốt nghiệp không đáp ứng yêu cầu công việc Các doanh nghiệp khó tìm lao động vừa ý, tuyển dụng doanh nghiệp phải cử tập huấn, đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ sử dụng Một nguyên nhân quan trọng tình trạng thiếu liên kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo Chính vậy, cần thiết phải tăng cường liên kết trường với doanh nghiệp nhu cầu khách quan xuất phát từ lợi ích hai phía Do đó, sở đào tạo nói chung trường CĐNCN Thanh Hoá nói riêng phải giải hiệu AL toán phát triển nhanh quy mô, ngành nghề đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo thông qua nội dung công việc sau: N - Nhà trường phải chủ động tìm hiểu thị trường lao động địa phương FI khu vực, nắm bắt định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương để xác định ngành nghề đào tạo, xây dựng chương trình, nội dung đào tạo cho phù hợp, tức thực phương châm “đào tạo xã hội cần đào tạo mà có” - Phải đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, gắn chặt Nhà trường với nhà tuyển dụng doanh nghiệp từ việc xây dựng chương trình, nội dung đào tạo, tham gia đào tạo, hướng dẫn thực hành, thực tập đến việc hỗ trợ sở thực hành, thực tập thông qua hợp đồng - Nhà trường không ngừng tăng cường nguồn lực đảm bảo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng đào tạo, gắn chặt học đôi hành, rèn luyện kiến thức, kỹ nghề nghiệp với kỹ sống cho học sinh đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động sống đại 82 - Cần có trung tâm dự báo nhu cầu đào tạo nhân lực có phối hợp với ngành địa phương tham gia trường doanh nghiệp để đảm bảo gắn chặt đào tạo với sử dụng - Cần có chế, sách để thúc đẩy phối, kết hợp chặt chẽ nhà trường với doanh nghiệp quy định trách nhiệm doanh nghiệp việc cung FI N AL cấp thông tin nhu cầu lao động hỗ trợ trình đào tạo 83 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở tổng quan vấn đề đánh giá chất lượng sinh viên tốt nghiệp ngành công nghệ ô tô, đề tài tập trung xây dựng bảng hỏi tiến hành khảo sát 114 doanh nghiệp loại hình (Nhà nước - Tư nhân - Cổ phần - Liên doanh) Kết khảo sát cho phép rút số kết luận sau: Doanh nghiệp có hài lòng cao chất lượng sinh viên tốt nghiệp ngành công nghệ ô tô Nhà trường Từ kết phân tích hồi quy cho thấy hài lòng phụ thuộc vào nhân tố theo mức độ ảnh hưởng giảm dần sau: Trước tiên Thực hành ( beta = 598), tiếp đến Thái độ ( beta = 351), Kỹ (beta = 280), cuối Kiến thức (beta = 203) Ngoài ra, hài lòng AL doanh nghiệp phụ thuộc vào nhóm loại hình tổ chức doanh nghiệp Kết phân tích thống kê mô tả cho thấy có chênh lệch mức độ hài lòng N trung bình nhóm loại hình doanh nghiệp khác nhau, nhóm loại hình nhà FI nước có khả cao so với nhóm khác với giá trị trung bình 3.87, nhóm nhóm loại hình công ty cổ phần với giá trị trung bình 3.07 cuối nhóm công ty tư nhân công ty liên doanh với giá trị trung bình tương ứng 2.48 2.78 Đạt thành tựu định làm cho sinh viên hài lòng việc làm khó khăn lâu dài để bảo vệ thành tựu lại việc làm khó khăn gấp bội Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển không ngừng, khối lượng tri thức không ngừng tăng lên hội nhập vào tổ chức thương mại giới WTO ngày đặt nhiều yêu cầu mới, nhiều thách thức mà nhà trường phải đối mặt vượt qua Để khẳng định vị trí, khẳng định thương hiệu trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá nước quốc tế đòi hỏi Ban lãnh đạo Nhà trường, Ban chủ nhiệm Phòng/Khoa mà đòi hỏi tất cán nhân viên toàn thể sinh viên trường nỗ lực đóng góp công sức vào hoạt động nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 84 KIẾN NGHỊ Qua phân tích kết khảo sát đánh giá doanh nghiệp chất lượng sinh viên tốt nghiệp ngành công nghệ ô tô trường CĐNCN Thanh Hoá ta thấy doanh nghiệp có hài lòng cao Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt số tồn cần khắc phục, điều chỉnh hoạt động đào tạo trường ngày hoàn thiện hơn, đáp ứng nhu cầu sinh viên khẳng định vị trí điều kiện hội nhập kinh tế giới Thông qua số ý kiến ghi nhận từ kỳ vọng doanh nghiệp kết khảo sát, đề xuất số kiến nghị sau: Đối với cấp quyền doanh nghiệp: Việc phân tích xây dựng nhu cầu đào tạo Nhà trường việc cần thực hiện, điều giúp trường định nhu cầu đào tạo cách hệ thống AL xác để tìm phương thức đào tạo phù hợp, hiệu so với mục tiêu đề Nhu cầu xuất phát từ yêu cầu doanh nghiệp kỳ vọng N mà doanh nghiệp mong đợi tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp làm việc đơn vị FI Như vậy, Nhà trường cần phải phân tích hệ thống liên quan đến tác nghiệp nhu cầu đào tạo doanh nghiệp, phân tích cung cấp sở để xây dựng nội dung đào tạo phù hợp với yêu cầu xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng Để có gắn kết chặt chẽ nhà trường doanh nghiệp cấp quyền nên tạo hành lang pháp lý, xây dựng sách mang tính hỗ trợ, khích lệ, tạo động lực thúc đẩy hai bên Nhà trường - Doanh nghiệp mong muốn hợp tác phát triển Đối với chương trình đào tạo: Cân đối tỷ lệ phân bố lý thuyết thực hành chương trình đào tạo ngành học, môn học Việc ngồi ghế nhà trường nhồi nhét môn học lý thuyết thời gian thực hành thực tế chưa cân đối khiến cho sinh viên nhàm chán, thụ động không phát huy tư sáng tạo kỹ Muốn nâng cao chất lượng, chương trình đào tạo 85 phải phù hợp với yêu cầu người học, đáp ứng thị trường lao động yêu cầu xã hội N hà trường cần phải thiết kế, cân đối hợp lý thời lượng lý thuyết thực hành chương trình đào tạo Một có nhiều thời lượng thực hành sinh viên vận dụng lý thuyết học vào thực tế phát huy tốt khả tư sáng tạo kỹ nghề Ngoài ra, nhà trường cần phải xây dựng mối liên hệ chặt chẽ với công ty bên ngoài, tạo điều kiện cho sinh viên tham quan, thực tập, tiếp xúc với môi trường thực tế Bên cạnh mối liên hệ giúp nhà trường nắm nhu cầu sử dụng lao động mà thiết kế chương trình học sát với yêu cầu thực tế công ty Có chương trình đào tạo thường xuyên đổi mới, phù hợp với nhu cầu nhân lực xã hội đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu sinh viên AL Đối với đội ngũ giảng viên - Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cách tạo điều kiện thuận N lợi để giảng viên có hội học tập, nghiên cứu chuyên môn FI nước Khuyến khích hỗ trợ giảng viên tham dự hội thảo khoa học chuyên ngành với tư cách người trình bày người tham gia để giảng viên tiếp xúc, trao đổi kiến thức - Tạo điều kiện tốt cho sinh viên tiếp thu kiến thức cách thuận lợi hình thành, phát triển khả tự học, tự nghiên cứu vấn đề quan trọng giảng viên Để đạt đ ược mục tiêu giảng viên phải thay đổi phương pháp giảng dạy cho thích hợp với tính chất mục tiêu môn học, đối tượng sinh viên Thay sử dụng phương pháp thuyết trình nhàm chán để truyền đạt kiến thức cho sinh viên giảng viên sử dụng phương pháp đàm thoại để hướng dẫn, gợi mở dẫn dắt sinh viên đến với kiến thức Trong trường hợp giảng viên người truyền thụ mà người hướng dẫn để sinh viên tự tìm hiểu, tự nghiên cứu để lý giải vấn đề Khi kiến thức tự động hình thành sinh viên cách tự nhiên, không gượng ép, không nhồi nhét giúp sinh viên nhớ 86 lâu Bên cạnh giảng viên nên kết hợp với phương pháp làm việc nhóm cộng với việc cho sinh viên tự thực hiện, chuyên đề khoa học để tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu Bằng phương pháp kiến thức kỹ cần thiết cho sinh viên hình thành phát triển toàn diện như: khả tự học, tự nghiên cứu; kỹ làm việc nhóm; kỹ giao tiếp; lực giải vấn đề, lực tư hệ thống, tư sáng tạo… - Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá: phương pháp dạy học truyền thống tập trung vào việc đánh giá tổng kết mà không trọng vào việc đánh giá tiến trình Phương pháp dẫn đến hạn chế không kịp thời phát lỗ hỏng kiến thức sinh viên để kịp thời lấp vào thay đổi phương pháp việc hình thành kiến thức sinh viên thuận lợi Từ đó, giảng viên nên đánh giá kết học tập sinh viên suốt trình học tập nhiều hình thức kiểm tra đánh giá khác để AL đánh giá xác lực thật sinh viên Ngoài ra, từ bắt ñầu học phần giảng viên phải cung cấp đầy đủ đề cương môn học FI công xác N tiêu chí đánh giá cho sinh viên để sinh viên nhận thấy việc đánh giá Ngoài kiến thức chuyên môn sâu rộng, phương pháp sư phạm hiệu quả, giảng viên cần phải có gần gũi, thân thiện, nhiệt tình tâm huyết với nghề Thông thường Giảng viên phải dạy nhiều mà lương lại thấp dẫn đến tình trạng số không giảng viên phải dạy thêm bên Do họ thiếu thời gian cần thiết để nâng cao kỹ giảng dạy, nội dung môn học, chương trình đào tạo khả nghiên cứu khoa học Thêm vào đó, nhà trường khuyến khích giảng viên việc nâng cao kỹ giảng dạy, chất lượng môn học, chương trình đào tạo, khả nghiên cứu đề bạt tăng lương thường dựa vào khối lượng giảng dạy thâm niên, không dựa thành tích, khả thành tích nghiên cứu Vì vậy, xảy số trường hợp giảng viên trình độ cao, đào tạo từ nước bỏ trường công, đầu quân cho trường tư trường quốc tế Để khắc phục vấn đề nguời giảng viên cần hỗ trợ nhiều từ phía Ban lãnh đạo nhà trường, cụ thể là: 87 Giảm bớt chuẩn hóa khối lượng giảng dạy tăng thời gian nghiên cứu cho giảng viên cách: Trả lương cho giảng viên đủ để hỗ trợ họ làm việc trường đủ 40 tuần, tập trung vào giảng dạy, nghiên cứu tham gia hoạt động trường; điều chỉnh lại chế độ phụ cấp để giảng viên làm thêm trường số tiết dạy độc lập với lương/thu nhập; thay đổi chế độ khen thưởng thăng tiến để lương cán giảng dạy khoản thưởng tính công tác nghiên cứu hoạt động khác công tác giảng dạy Đặt tiêu hỗ trợ hành tài cho giảng viên có nhiều cải tiến việc giảng dạy, học tập nghiên cứu Thiết lập chương trình để phát triển đánh giá giảng viên làm để nâng bậc, đó, chủ nhiệm khoa thực đánh giá hàng năm công tác giảng dạy, tăng mức lương theo thành tích Tốt chương trình sử AL dụng tiêu chuẩn liên quan ñến kết học tập sinh viên, đánh giá N môn học sinh viên, số lượng ấn phẩm phát hành, tham luận hội FI nghị, phát triển môn học, tài trợ nghiên cứu, có gắn kết hiệu với doanh nghiệp tham gia hoạt động phục vụ cho khoa trường Tạo môi trường làm việc thuận lợi để thu hút giữ lại giảng viên nhiều kỳ vọng, tận tâm đào tạo từ nước Tuyển chọn giảng viên từ sinh viên ưu tú trường Những đề xuất gây số khó khăn cho nhà trường vấn đề tài chính, nhiên giải giảng viên toàn tâm toàn ý phục vụ nghiệp giáo dục đào tạo nhà trường 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Phương Anh (2008), Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Việt Nam với yêu cầu hội nhập, Trung tâm Khảo thí đảm bảo Chất lượng đào tạo, ĐHQG TP.HCM Vũ Thị Phương Anh (2010), “Mô hình tiêu chí đánh giá hệ thống ĐBCL bên (IQA) AUN-QA”, Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng bên trường đại học nhằm hình thành văn hóa chất lượng nhà trường, trang 102 Trần Thị Tú Anh (2008), Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học Học viện Báo chí Tuyên truyền, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục, ĐHQG Hà Nội AL Yến Anh (2006), Đổi giáo dục đại học “hậu” WTO: Không né tránh thị trường giáo dục, Báo Người lao ñộng ngày 17/12/2006 N Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT Bộ lượng trường đại học FI trưởng Bộ GD&ĐT việc Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng trường đại học Nguyễn Kim Dung (2010), “Khảo sát mức ñộ hài lòng sinh viên chất lượng giảng dạy quản lý số trường ĐH Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học đánh giá Xếp hạng trường đại học cao đẳng Việt Nam, trang 203-209 Đinh Tuấn Dũng, “Vai trò kiểm định chất lượng đào tạo đại học”, Kỷ yếu hội thảo Vai trò tổ chức kiểm định đ ộc lập kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam, trang 158-164 Đoàn Khảo sát Thực ñịa thuộc Viện Hàn lâm Quốc gia Hoa Kỳ (2006), Những quan sát giáo dục đại học ngành Công nghệ Thông tin, Kỹ thuật 89 điện - điện tử - Viễn thông Vật lý số trường đại học Việt Nam 10 Nguyễn Thị Tuyết Hân (2008), Đo lường mức ñộ hài lòng khách hàng dịch vụ giao nhận hàng không công ty cổ phần giao nhận vận tải thương mại VinaLink, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM 11 Trần Xuân Kiên (2009), Đánh giá hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục, ĐHQG Hà Nội 12 Nguyễn Thúy Qu ỳnh Loan Nguyễn Thị Thanh Thoản (2005), “Đánh giá chất lượng đào tạo từ góc ñộ cựu sinh viên trường ĐH Bách Khoa TPHCM”, Kỷ yếu hội thảo đảm bảo chất lượng đổi giáo dục đại học, trang 305-319 Nguyễn Thành Long (2006), Sử dụng thang đo SERVPERF để đánh giá AL 13 chất lượng đào tạo ĐH trường ĐHAG, Báo cáo nghiên cứu khoa học, N trường ĐH An Giang FI 14 Phạm Thị Ly (2010), “Đánh giá xếp hạng trường đại học: Kinh nghiệm từ thực tiễn phương Tây, Trung Quốc xu hướng giới”, Kỷ yếu hội thảo khoa học đánh giá Xếp hạng trường đại học cao đẳng Việt Nam, trang 9-20 15 Vũ Thị Quỳnh Nga (2008), Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá sinh viên hoạt động giảng dạy, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục, ĐHQG Hà Nội 16 Phạm Xuân Thanh (2005), “Hai cách tiếp cận đánh giá”, Giáo dục đại học – Chất lượng đánh giá, trang 337-356 17 Nguyễn Ngọc Thảo (2008), Sự hài lòng chất lượng đào tạo sinh viên khoa Quản trị Bệnh viện, trường Đại học Hùng Vương, Báo cáo nghiên cứu khoa học, trường ĐH Hùng Vương 18 Nguyễn Xuân Thao (2009), “Một quan điểm Hoa Kỳ vấn đề giáo 90 dục đại học dịch vụ giáo dục xuyên biên giới” - Phạm Thị Ly dịch, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Giáo dục so sánh lần 3: Hợp tác quốc tế giáo dục ñào tạo đại học Việt Nam: Cơ hội thách thức 19 Nguyễn Thị Trang (2010), Xây dựng mô hình đánh giá mức độ hài lòng sinh viên với chất lượng đào tạo trường ĐH Kinh tế, ĐH Đà Nẵng 20 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), Phát triển giáo dục đại học Việt Nam bối cảnh mới, Tạp chí Cộng sản số 773 21 Vũ Trí Toàn (2007), Nghiên cứu chất lượng đào tạo khoa Kinh tế Quản lý theo mô hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL, Báo cáo nghiên cứu khoa học, trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 22 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống Kê AL 26 Kỷ yếu trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa FI N 27 Các báo cáo Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hóa 91 FI N AL PHỤ LỤC 92 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CỦA DOANH NGHIỆP VỀ CHẤT LƯỢNG SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ Ô TÔ TẠI TRƯỜNG CĐNCN THANH HOÁ Xin chào Ông (Bà)! Tôi tên Nguyễn Hồng Vinh, học viên cao học QTKD trường Đại học Kinh tế Huế Để có thêm liệu thực đề tài “ Đánh giá doanh nghiệp chất lượng sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ Ô tô trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá” Thông tin từ Ông (Bà) quan trọng để giúp hoàn thành tốt đề tài Rất mong Ông (Bà) dành chút thời gian để đóng góp ý kiến đề tài, cách trả lời câu hỏi cho bên Xin lưu ý câu trả lời sai, tất ý kiến trả lời có giá trị Mọi AL thông tin ghi phiếu điều tra sử dụng cho việc thực đề tài trên, không dùng vào mục đích khác xin cam kết giữ bí mật FI I Phần chung N thông tin Ông (Bà) cung cấp Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nước………………………… Doanh nghiệp tư nhân…………………………… Công ty cổ phần………………………………… Công ty liên doanh……………………………… Số lượng cán bộ, công nhân viên: Dưới 10 người ……………… …………… Từ 11 đến 20 người …………………………… Trên 20 người ………………………………… Doanh nghiệp có sử dụng người lao động có trình độ cao đẳng nghề: Có ………………………………………… 93 Không …………………………………… Nếu có, doanh nghiệp sử dụng người: Dưới 10 người …………………………………… Từ 11 đến 20 người ……………………………… Trên 20 người …………………………………… II Phần đánh giá cụ thể Mong Ông(Bà) đánh giá khách quan vào nội dung sau theo mức độ: Hoàn toàn không đồng ý Đồng ý Không đồng ý Hoàn toàn đồng ý Không ý kiến TT Nắm vững cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống, cấu ô tô N KIẾN THỨC AL I Tiêu chí đánh giá FI Nắm vững tiêu chuẩn đánh giá chất lượng, phương pháp đo kiểm loại chi tiết, hệ thống ôtô Nắm vững quy trình kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa ôtô Hiểu cách vận hành, nguyên lý hoạt động trang thiết bị nghề Công nghệ ô tô Hiểu phân tích cách đọc vẽ kỹ thuật Nắm kiến thức kỹ thuật sở vào việc tiếp thu kiến thức chuyên môn nghề Công nghệ ô tô Có trình độ tin học để sử dụng phần mềm chuyên ngành ôtô 94 10 11 12 13 14 KỸ NĂNG Thao tác cách thục hiệu công việc mà không cần giúp đỡ người khác Có kỹ bắt chước, tiếp thu chuyển giao công nghệ lĩnh vực ô tô Kỹ kiểm tra, chẩn đoán sai hỏng phận ôtô Làm công việc người thợ nguội, thợ hàn thợ điện phục vụ cho sửa chữa ôtô Có kỹ đánh giá xây dựng quy trình công nghệ bảo dưỡng, sửa chữa ôtô, máy động lực AL thể, tham khảo tài liệu chuyên ngành Phối hợp kỹ cách nhịp nhàng N II Đọc hiểu tiếng Anh xử lý công việc cụ trình sửa chữa ô tô FI 15 Kỹ làm việc theo nhóm 16 Khả chịu áp lực công việc 17 Kỹ tư duy, sáng tạo, ý tưởng đổi công việc III THÁI ĐỘ 18 Sẵn sàng tiếp thu kinh nghiệm mới, có thái độ cầu thị 19 Có trách nhiệm nghề nghiệp, yêu nghề 20 Làm việc nghiêm túc, có tác phong công nghiệp 21 Có ý thức tự giác, chấp hành kỷ luật lao động 22 Có tinh thần hợp tác công việc, giúp đỡ lao động có bậc thợ thấp kiến thức, kỹ 95 IV THỰC HÀNH Tiến hành thành thạo bước quy trình 23 tháo, lắp, kiểm tra, hiệu chỉnh, bảo dưỡng sửa chữa ôtô 24 Thực công việc đạt yêu cầu tiến độ 25 Chẩn đoán sai hỏng xác 26 Có giải pháp khắc phục xác, kịp thời sai hỏng Lựa chọn sử dụng thành thạo loại dụng 27 cụ, thiết bị tháo, lắp, đo kiểm tra nghề Công nghệ ôtô doanh nghiệp ĐÁNH GIÁ CHUNG N V Sử dụng thành thạo loại máy móc, thiết bị có AL 28 29 FI Doanh nghiệp hài lòng lực sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ Ô tô trường CĐNCN Thanh Hoá Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông(Bà)! Những ý kiến giúp ích nhiều cho việc nghiên cứu Chúc Ông(Bà) vui khỏe sống chúc Doanh nghiệp phát triển vững vàng./ 96

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan