Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty xăng dầu bến tre

135 463 3
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty xăng dầu bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

uế in ẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ - LU h TRẦN VĂN LÂM tế H ẦN VĂN LÂM TR BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ng Đ ại họ cK GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU BẾN TRE Tr - HU ườ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2013 HUẾ, 2013 tế H cK in h TRẦN VĂN LÂM uế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ họ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU BẾN TRE Đ ại Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH : 60 34 01 02 ng Mã số ườ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Tr NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG THỊ HỒNG HÀ HUẾ, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, tồn số liệu kết nghiên cứu luận văn uế hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho thực luận văn tế H cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc in h Tác giả Tr ườ ng Đ ại họ cK Trần Văn Lâm i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nổ lực thân nhận uế giúp đỡ cá nhân tổ chức Trong đó, giúp đỡ q giá giáo hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tế H Trước hết xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà dành nhiều thời gian, công sức trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Ban giám hiệu, Phòng Quản lý h khoa học & quan hệ quốc tế Trường Đại Học Kinh tế Huế; tồn thể thầy in giáo tạo điều kiện cho môi trường học tập tận tình truyền đạt kiến thức quý báu giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu chương trình cK khóa học thạc sỹ quản trị kinh doanh Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán công nhân viên Công ty xăng dầu Bến Tre tạo điều kiện cho tơi có hội học tập nhiệt tình giúp đỡ tơi họ trình thu thập số liệu nắm bắt tình hình thực tế Cơng ty Cuối cùng, tơi xin trân trọng cảm ơn tập thể học viên lớp Cao học quản trị Đ ại kinh doanh K12DQTKD khóa 2011-2013 Trường Đại học Kinh tế Huế đồng nghiệp, gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, cổ vũ động viên cho suốt trình học tập nghiên cứu ng Bản thân cố gắng nhiều, nội dung luận văn hồn thành cịn nhiều thiết sót Tơi kính mong q thầy giáo, đồng nghiệp ườ bạn bè người quan tâm đến đề tài tiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện Tr Tơi xin trân trọng cảm ơn Tác giả Trần Văn Lâm ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ tên học viên: TRẦN VĂN LÂM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 uế Niên khóa: 2011-2013 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHÙNG THỊ HỒNG HÀ tế H Tên đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY XĂNG DẦU BẾN TRE Mục đích đối tượng nghiên cứu h Mục tiêu chung: Đánh giá lực cạnh tranh Công ty xăng dầu Bến in Tre, đề xuất giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh Công ty xăng dầu Bến Tre cK Các phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp họ điều tra thu thập số liệu; phương pháp tổng hợp xử lý số liệu dựa vào phần mềm máy tính Excel, SPSS; phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, Các kết nghiên cứu kết luận Đ ại - Đánh giá lực cạnh tranh Công ty xăng dầu Bến Tre so với đối thủ cạnh tranh địa bàn tỉnh Bến Tre; - Đánh giá sách marketing Cơng ty q ý kiến đại lý bán ng hàng khách hàng tiêu thụ xăng dầu; - Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận lực cạnh tranh đối ườ với doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu; phân tích, đánh giá lực cạnh tranh Cơng ty; đề xuất giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Tr địa bàn Tỉnh Bến Tre Tác giả Trần Văn Lâm iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Khu vực Mậu dịch tự ASEAN APEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội nước Đơng Nam Á CIEM Viện Nghiên cứu kinh tế Trung ương CT cạnh tranh DN doanh nghiệp DNTN doanh nghiệp tư nhân KDXD kinh doanh xăng dầu Mipec Cơng ty Hóa dầu Qn Đội Nam Việt Oil Cơng ty Lọc Hóa Dầu Nam Việt NLCT lực cạnh tranh OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OPEC Tổ chức nước xuất dầu mỏ Petec Công ty thương mại kỹ thuật đầu tư Petimex Công ty thương mại dầu khí Đồng Tháp tế H h in cK họ Đ ại Tập đoàn xăng dầu Việt Nam PVoil Tổng công ty dầu Việt Nam Saigon Petro Công ty TNHH MTV dầu khí Tp HCM ng Petrolimex sản xuất, kinh doanh UNDP Tổ chức phát triển Liên hiệp quốc ườ SX-KD Công ty CP xăng dầu hàng không WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Tr Vinapco iv uế AFTA MỤC LỤC Trang i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn iii uế Lời cam đoan Danh mục viết tắt iv tế H Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình, biểu đồ h PHẦN MỞ ĐẦU v x xi 01 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 03 Phương pháp nghiên cứu 03 5.1 Chọn mẫu điều tra 03 5.2 Thu thập tài liệu thứ cấp 04 5.3 Phương pháp phân tích 04 5.3.1 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử 04 5.3.2 Phương pháp thống kê 04 5.3.3 Phương pháp phân tích ma trận SWOT 04 ng Đ ại họ cK in 01 02 03 Phương pháp so sánh 05 5.3.5 Phương pháp phân tích phương sai ANOVA với cơng cụ hỗ trợ 05 Tr ườ 5.3.4 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH XĂNG DẦU 07 1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 07 1.1.1 Khái niệm vai trò cạnh tranh 07 1.1.2 Các hình thái cạnh tranh 09 v 1.1.3 Khái niệm lực cạnh tranh quan điểm nâng cao lực cạnh tranh 10 1.1.4 Một số quan điểm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 13 1.2 Đặc điểm ngành kinh doanh xăng dầu ảnh hưởng hình thành lợi 15 uế cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Đặc điểm ngành hàng xăng dầu 15 1.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh xăng dầu 1.3 Sự cần thiết việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu 1.4 h in 23 cK 23 Các yếu tố bên tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu 27 Nội dung đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh họ 1.5 21 Các yếu tố bên tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu 1.4.2 19 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu 1.4.1 tế H 1.2.1 31 1.5.1 Đánh giá thị phần Công ty 31 1.5.2 Đánh giá tiềm lực tài Cơng ty 31 1.5.3 Đánh giá tiềm lực sở vật chất kỹ thuật 32 1.5.4 Đánh giá tiềm lực người 32 ng Đ ại doanh xăng dầu Đánh giá giá trị thương hiệu uy tín doanh nghiệp 32 1.6 Các tiêu chí đánh giá NLCT DN KDXD 33 1.6.1 Thị phần 33 1.6.2 Năng lực tài 34 1.6.3 Năng lực sở vật chất 35 1.6.4 Năng lực nguồn nhân lực 35 1.6.5 Chính sách marketing 36 1.7 Một số kinh nghiệm nâng cao NLCT DN KDXD 36 Tr ườ 1.5.5 vi 1.7.1 Kinh nghiệm nâng cao NLCT Công ty xăng dầu Tây Ninh 36 1.7.2 Kinh nghiệm nâng cao NLCT hãng PETRONAS – Malaixia 37 1.7.3 Bài học kinh nghiệm điều kiện vận dụng 38 CHƯƠNG 2: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY 39 uế XĂNG DẦU BẾN TRE Tình hình Cơng ty xăng dầu Bến Tre 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Cơng ty 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty 2.1.3 Các hoạt động chủ yếu Công ty 2.2 Đánh giá lực cạnh tranh Công ty xăng dầu Bến Tre 45 2.2.1 Đối thủ cạnh tranh thị phần Công ty 45 2.2.2 h in cK 2.2.1.1 Đối thủ cạnh tranh 2.2.1.2 Thị phần Công ty tế H 2.1 Đánh giá nguồn lực Công ty 39 39 40 42 45 48 50 51 2.2.2.2 Năng lực tài sản, phương tiện Công ty 53 2.2.2.3 Hệ thống kênh phân phối 55 2.2.2.4 Đánh giá tiềm lực người 58 2.2.3 Đánh giá thương hiệu uy tín Cơng ty 61 2.3 Đánh giá sách marketing Cơng ty q ý kiến đại lý Đ ại họ 2.2.2.1 Đánh giá lực tài ng bán hàng khách hàng tiêu thụ xăng dầu 2.3.1 Đánh giá đại lý sách marketing Công ty so với ườ doanh nghiệp cung cấp xăng dầu khác địa bàn tỉnh Bến Tre 61 Đánh giá khách hàng sách marketing Công ty so với doanh nghiệp cung cấp xăng dầu khác địa bàn tỉnh Bến Tre Tr 2.3.2 61 65 2.3.2.1 Chính sách sản phẩm 66 2.3.2.2 Chính sách giá bán 66 2.3.2.3 Chính sách phân phối 69 2.3.2.4 Chính sách xúc tiến bán hàng 73 vii 2.4 Đánh giá chung lực cạnh tranh Công ty 76 2.4.1 Điểm mạnh 76 2.4.2 Điểm yếu 77 LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU BẾN TRE 79 Những yếu tố tác động đến lực cạnh tranh Công ty xăng tế H 3.1 uế CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG dầu Bến Tre Các yếu tố trị-pháp luật 3.1.2 Các yếu tố kinh tế 3.1.3 Các yếu tố công nghệ 3.1.4 Yếu tố dân số 3.2 Những hội thách thức việc nâng cao lực cạnh cK in h 3.1.1 79 79 80 83 83 84 3.2.1 Những hội 84 3.2.2 Những thách thức 3.3 Định hướng chiến lược nâng cao lực cạnh tranh Công ty họ tranh Công ty xăng dầu Bến Tre 84 85 3.3.1 Phân tích ma trận SWOT 85 3.3.2 Định hướng chiến lược 87 Đ ại xăng dầu Bến Tre đến 2020 ng 3.3.2.1 Duy trì mở rộng hệ thống kênh phân phối 87 87 3.3.2.3 Đầu tư sở vật chất, kỹ thuật 88 ườ 3.3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động hướng khách hàng 88 3.3.2.5 Hoàn thiện hệ thống quản lý 88 Tr 3.3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.4 3.4.1 Những giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty xăng dầu Bến Tre 88 Mở rộng mạng lưới nâng cao hiệu hoạt động cửa hàng xăng dầu Công ty 88 viii giải pháp lâu dài II Kiến nghị Đối với nhà nước Các đại lý, doanh nghiệp đề nghị cho phép quyền ngưng bán tạm thời uế bị thua lỗ Trường hợp bắt buộc kinh doanh bình thường quan quản lý có biện pháp hỗ trợ đại lý, doanh nghiệp chứng minh lỗ thực tế tế H Không nên để tồn nhiều doanh nghiệp đầu mối nhập xăng dầu nay, sáp nhập doanh nghiệp đầu mối thành Tập đoàn kinh doanh xăng dầu Quốc gia nhằm tạo sức mạnh nguồn lực hội tụ yếu tố nâng cao khả cạnh tranh với hãng xăng dầu đa quốc gia hùng mạnh với thị trường mở cửa in h Đối với Tập đoàn xăng dầu Việt Nam cK Tăng cường đầu tư hệ thống kho cảng, hệ thống cửa hàng kinh doanh xăng dầu với qui mô lớn đại theo mơ hình nước khu vực, họ giới, chiếm ưu nâng cao khả cạnh tranh Tập đoàn Chú trọng đào tạo nhân lực thu hút nhân tài có lực chuyên môn cao khả thực tiển giỏi đáp ứng yêu cầu phát triển chiến lược theo hướng Đ ại Tập đồn Petrolimex lớn mạnh Đối với Cơng ty 3.1 Công tác kinh doanh ng Tăng cường nghiên cứu, cập nhật thông tin nhiều kênh: khách hàng, đầu mối, ngành, nội bộ,… cách thường xuyên, liên tục mặt ườ hàng để nâng cao tính dự báo đơn hàng làm liệu đề sách phù hợp, kịp thời Tr Tiếp tục thực chủ trương bán lẻ, bán trực tiếp quan tâm ổn định phương thức bán đại lý, hướng tới mục tiêu hiệu Phát triển hàng hoá dịch vụ mang thương hiệu Petrolimex như: dầu nhờn, gas, bảo hiểm, nhựa đường 107 Tăng cường công tác Marketing, thường xuyên tiếp cận khách hàng, tìm kiếm khách hàng mới, thực giao hàng tận nơi, nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng 3.2 Cơng tác tài chính-kế tốn uế Vận hành khai thác tốt hệ thống SAP-ERP (Systems, Applications and Products-Enterprise Resource Planning) để góp phần hỗ trợ cho cơng tác quản lý, tế H điều hành kinh doanh Tăng cường quản lý chi phí theo khoản mục, đảm bảo sử dụng chi phí mang lại hiệu trước mắt dài hạn hoạch sử dụng, sửa chữa, cải tạo lý h Rà soát, đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định để có phương án, kế in Thường xuyên giám sát, kiểm tra cửa hàng trực thuộc công tác quản cK lý tiền hàng, công nợ 3.3 Công tác tổ chức, lao động, tiền lương Sắp xếp, tổ chức cửa hàng, kho, đội vận tải phù hợp với yêu cầu quản họ lý Tổ chức phân cơng, bố trí lao động linh hoạt để tăng suất lao động Tiếp tục triển khai loại hình hợp đồng lao động ngắn hạn, hợp đồng vụ Đ ại việc lao động trực tiếp, giản đơn Thực việc trả lương, khen thưởng gắn liền với tăng suất lao động 3.4 Công tác quản lý kỹ thuật ng Tiếp tục đầu tư phát triển cửa hàng xăng dầu, trọng nâng cao tính mỹ quan để góp phần quảng bá, khẳng định thương hiệu Petrolimex phục vụ ườ kinh doanh hiệu Tiếp tục chuẩn hóa cơng tác đo lường, chất lượng Thường xuyên tự Tr kiểm tra, kịp thời khắc phục thiếu sót để đảm bảo hàng hóa ln xác số lượng, chất lượng tất khâu nhập, xuất, vận chuyển Công tác phịng cháy chữa cháy, bảo vệ mơi trường: Thực tốt công tác kiểm tra, tập huấn, thực tập phương án, quản lý hồ sơ, đảm bảo an toàn tuyệt đối 108 Rà soát, đánh giá kỹ hệ thống sở vật chất: kho bể, cửa hàng có sản lượng thấp, phương tiện vận tải, quỹ đất đai sử dụng chưa hiệu quả,… để có giải pháp xử lý Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế phù hợp nhằm tăng suất lao động, tiết giảm chi phí, tăng khả cạnh tranh 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Cơng Nghiệp (2007), Dự báo sách lượng quốc gia đến năm 2020, uế tầm nhìn đến năm 2050 Bộ Giáo dục đào tạo (2007), Kinh tế học vi mô, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chính Phủ (2007), Nghị định kinh doanh xăng dầu Công ty xăng dầu Bến Tre (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 tế H Phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 Đặng Kim Cương (2007), Cạnh tranh giành khách hàng chiến thắng giá h trị, Nxb Lao động-Xã hội , Hà Nội Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê , Hà Nội Dương Ngọc Dũng (2006), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael in cK Porter, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 10 Lê Xuân Đính (2006), Một số vấn đề lực cạnh tranh Doanh nghiệp, Kỷ yếu khoa học: Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam họ xu hội nhập kinh tế quốc tế , Tr 24-34 11 Lê Thế Giới , Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải (2007), Quản trị chiến lược, Đ ại NXB Thống kê, Hà Nội 12 Lê Công Hoa, Lê Chí Cơng (2006), “Đánh giá lực cạnh tranh Doanh nghiệp ma trận”, Công nghiệp, (11), Tr 24 13 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học ng Mác-Lênin (2008), Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tr ườ 14 Bùi Văn Huyền (2006), Cạnh tranh lực cạnh tranh Doanh nghiệp, Kỷ yếu khoa học: Nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế , Tr 67-80 15 Mai Ngọc (2008), “Nâng cao lực cạnh tranh thương mại nội địa Việt Nam”, Tạp chí cộng sản, 9(153) , Tr 15 16 Nguyễn Anh Ngọc (2007), “Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập phát triển”, Phát triển kinh tế, (2), Tr 18 17 Vũ Văn Ninh (2007), “Một số giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định vĩ mơ”, Tạp chí Cộng sản , 24(144), Tr 21 18 Vũ Văn Phúc (2007), “Nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp”, Tạp chí Cộng sản, 21(141), Tr 22 uế 19 Nguyễn Hữu Thắng (2006), Một số vấn đề lý luận chung cạnh tranh việc nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp điều kiện nay, tế H Kỷ yếu khoa học: Nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, Tr 4-15 20 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 h 21 Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 in Phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Hà Nội 22 Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (2012), 52 năm Tập đoàn xăng dầu Việt Nam cK (1956-2012), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám Thống kê 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Trình (2007), “Năng lực cạnh tranh Doanh nghiệp đồng họ sông Cửu Long”, Phát triển kinh tế, (2), Tr 25 Nguyễn Thành Trung (2006), “Tiến tới khuôn khổ lý thuyết lợi cạnh tranh Đ ại bền vững cho Doanh nghiệp vừ nhỏ: Cách tiếp cận dựa tri thức đoán định tương lai, Nghiên cứu kinh tế” , (341), Tr.71-77 26 Trường Đại học kinh tế TP.HCM (2007), Marketing bản, Nxb Lao động, Hà Nội 27 Vũ Quốc Tuấn (2007), “Doanh nghiệp – Lực lượng chủ công hội nhập”, ng Phát triển kinh tế, (2), Tr 14-17 28 Lê Hoàng Tùng (2006), “CMR bạn chưa biết?”, Nhà quản lý, (3), Tr 15-20 ườ 29 Đinh Quang Tuy (2004), “Tồn cầu hố khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (54), Tr.20 Tr 30 Ủy ban nhân dân Tỉnh Bến Tre(2007) , Kế hoạch hành động thực Chương trình hành động Chính phủ sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) 31 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) & Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) (2003), Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội 31 Phan Quốc Việt, Nguyễn Lê Anh, Nguyễn Huy Hoàng (2007), “Văn hóa Doanh nghiệp – lực cạnh tranh”, Nâng cao lực cạnh tranh Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập WTO, Tr 40 uế  TÀI LIỆU TỪ INTERNET 33 WebsiteBáo mới.com http://www.baomoi.com tế H 32 WebsiteTừ điển Bách khoa Toàn thư http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn 34 Website Báo Lao động điện tử: Http://www.laodong.com.vn 35 Website Tạp chí Văn hóa doanh nhân điện tử: Http://www.vhdn.vn h 36 Website Tin nhanh Việt Nam: http://www.Vnexpress.net in 37 Website Thời báo kinh tế Việt Nam điện tử http://www.Vneconomy.vn cK 38 Website Tin nhanh lượng http://petrotimes.vn 39 Website Báo kinh tế Việt Nam http://ven.vn Tr ườ ng Đ ại họ 40 Website Ưu thông tin, đầu tư thành công http://www.stockbiz.vn Phụ lục số 01 TỔNG HỢP GIÁ BÁN LẺ XĂNG DẦU NĂM 2010-2012 Giá tốn bán lẻ (đồng/lít thực tế) 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 14/01/2010 21/02/2010 03/03/2010 27/05/2010 06/08/2010 08/09/2010 24/02/2011 29/03/2011 26/08/2011 10/10/2011 07/03/2012 20/04/2012 09/05/2012 23/05/2012 07/06/2012 21/06/2012 02/07/2012 20/07/2012 01/08/2012 13/08/2012 28/08/2012 Điêzen 0,25S 16.400 16.990 16.990 16.490 15.990 16.400 19.300 21.300 20.800 20.800 22.900 23.800 23.300 22.700 21.900 21.200 20.600 21.000 21.900 23.000 23.650 16.900 17.490 17.490 16.990 16.490 16.900 19.800 21.800 21.300 21.300 23.400 24.300 23.800 23.200 22.400 21.700 21.100 21.500 22.400 23.500 24.150 14.850 14.850 14.550 14.550 14.350 14.700 18.200 21.050 20.750 20.350 21.350 21.850 21.550 21.150 20.450 20.050 19.850 20.250 20.750 21.500 21.800 22 23.150 Tr h in cK họ Đ ại 11/11/2012 23.650 Điêzen 0,05S Dầu hỏa 14.900 14.900 14.600 14.600 14.400 14.750 18.250 21.100 20.800 20.400 21.400 21.900 21.600 21.200 20.500 20.100 19.900 20.300 20.800 21.550 21.850 15.500 15.500 15.000 15.000 14.700 15.100 18.200 20.800 20.500 20.200 20.800 21.400 21.400 21.100 20.400 20.050 19.850 20.150 20.650 21.450 21.900 21.850 21.900 tế H Xăng RON 95 ườ Xăng RON 92 uế Thời điểm ng Thứ tự 21.800 Nguồn: Phịng kinh doanh Cơng ty xăng dầu Bến Tre Phụ lục số 02 BIẾN ĐỘNG THỊ PHẦN SẢN PHẨM XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE Đơn vị tính: % 2010 01 Cơng ty xăng dầu Bến Tre (Petrolimex) cung cấp cho hệ thống Tổng/đại lý 02 Chi nhánh Công ty cổ phần Dầu Khí Mê Kơng Tỉnh Bến Tre cung cấp cho đại lý hệ thống 2011 So sánh uế Năm Đơn vị cung cấp 2012 2012/2010 tế H Thứ tự 45,0 40,0 84,38 17,0 18,0 20,0 117,64 03 Saigon Petro cung cấp cho Tổng/đại lý hệ thống Bến Tre 18,0 15,0 20,0 111,11 04 Petec cung cấp cho Tổng /đại lý hệ thống Bến Tre 10,0 15,0 15,0 150,00 05 Các doanh nghiệp khác Bến Tre 7,6 7,0 5,0 65,78 100,0 100,0 100,0 Tổng cộng: Nguồn: Sở công thương Bến Tre Tr ườ ng Đ ại họ cK in h 47,4 Phụ lục số 03 BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY XĂNG DẦU BẾN TRE Giai đoạn năm 2010-2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Số tiền % Năm 2011 Số tiền 21.095 35,16 I Tiền khoản tương đương 14.978 24,96 % 30.482 28,91 25.468 25,01 6.737 6,39 6.239 6,13 20.678 19,61 16.593 16,29 12.106 11,48 8.350 8,20 89 0,08 0,00 8,41 8.783 8,62 II Các khoản phải thu ngắn hạn 3.924 6,54 Phải thu khách hàng 4.133 6,89 Trả trước cho người bán 0,00 Các khoản phải thu khác 42 0,07 8.865 in Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi Số tiền h A Tài sản ngắn hạn % tế H Tài sản Năm 2012 uế Năm 2010 Khoản mục -251 -0,42 -382 -0,36 -540 -0,53 2.086 3,48 2.898 2,75 2.556 2,51 2.086 3,48 2.898 2,75 2.556 2,51 106 0,18 169 0,16 80 0,08 0,00 0,00 0,00 105 0,17 169 0,16 80 0,08 38.908 64,84 74.961 71,09 76.381 74,99 35.918 59,86 71.606 67,91 72.678 71,36 Tài sản cố định hữu hình 22.177 36,96 47.250 44,81 44.243 43,44 - Nguyên giá 62.604 104,34 112.624 106,81 117.739 115,60 cK III Hàng tồn kho Hàng tồn kho IV Tài sản ngắn hạn khác Tài sản ngắn hạn khác B Tài sản dài hạn Đ ại I Tài sản cố định họ Thuế khoản khác phải thu Nhà nước - Giá trị hao mòn lũy kế -65.375 -62,00 -73.496 -72,16 Tài sản cố định vơ hình 8.780 14,63 23.917 22,68 26.850 26,36 - Nguyên giá 9.721 16,20 25.071 23,78 28.359 27,84 ng -40.427 -67,38 - Giá trị hao mòn lũy kế -1,57 -1.154 -1,09 1.585 1,56 Chi phí xây dựng dở dang 4.961 8,27 439 0,42 1.480 1,45 II Tài sản dài hạn khác 2.990 4,98 3.355 3,18 3.704 3,64 243 0,40 516 0,49 739 0,73 2.747 4,58 2.840 2,69 2.965 2,91 100 105.442 100 101.850 100 ườ -941 Chi phí trả trước dài hạn Tr Tài sản dài hạn khác Tổng cộng tài sản 60.002 Nguồn vốn A Nợ phải trả 21.179 35,30 40.063 38,00 63.883 62,72 I Nợ ngắn hạn 17.013 28,35 31.599 29,97 56.837 55,80 Vay nợ ngắn hạn 1.236 2,06 1.710 1,62 1.555 1,53 Phải trả người bán 1.625 2,71 3.014 2,86 2.615 2,57 Người mua trả tiền trước 24 0,02 27 0,03 Thuế khoản khác phải thu Nhà nước 6.788 11,31 14.094 13,37 14.653 14,39 Phải trả người lao động 1.010 1,68 2.915 2,76 2.569 2,52 0,00 0,00 0,00 1.862 3,10 7.538 7,15 33.615 33,00 743 1,24 1.409 1,34 1.380 1,35 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 3.749 6,25 894 0,85 427 0,42 II Nợ dài hạn 4.166 6,94 8.464 8,03 7.045 6,92 Phải trả dài hạn khác 2.578 4,30 465 0,77 1.123 1,87 Phải trả nội Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác Vay nợ dài hạn 2.690 2,55 2.845 2,79 5.755 5,46 4.200 4,12 19 0,02 0,00 65.379 62,00 37.967 37,28 65.379 62,00 37.967 37,28 35,75 37.700 37,02 B Vốn chủ sở hữu 38.824 64,70 I Vốn chủ sở hữu 38.824 64,70 Vốn đầu tư chủ sở hữu 37.700 62,83 Vốn khác chủ sở hữu in Dù phòng trợ cấp việc làm tế H Chi phí phải trả Quỹ dù phịng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 0,00 1.140 1,08 1.367 1,34 0,00 27.503 26,08 0,00 247 0,41 0,00 0,00 0,01 0,00 0,00 869 1,45 -965 -0,92 -1.100 -1,08 100 105.442 100 101.850 100 60.002 họ Tổng cộng nguồn vốn 37.700 cK Chênh lệch đánh giá lại tài sản uế 0,00 h Tr ườ ng Đ ại Nguồn: Phịng kế tốn-tài Cơng ty xăng dầu Bến Tre BẢNG KHẢO SÁT – ĐIỀU TRA THỊ TRƯỜNG (Câu hỏi dành cho đại lý bán hàng) Kính gửi: Ơng (bà) …………………………………… uế Chủ doanh nghiệp h tế H Tôi học viên cao học chuyên ngành Quản trị Kinh Doanh, thuộc trường Đại học Kinh tế Huế Hiện thực đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty xăng dầu Bến Tre” Những ý kiến quý đại lý đóng góp nhiều việc hồn thành tốt đề tài Những thông tin thu thập liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu Kính mong quý đại lý dành chút thời gian để trả lời câu hỏi sau Xin chân thành cảm ơn! in Ông (bà) cho ý kiến đánh giá môi trường nội kinh doanh xăng dầu cK Công ty so với nhà cung ứng xăng dầu khác địa bàn Tỉnh Bến Tre cách khoanh tròn vào số cần thiết: 1- Kém nhiều; 2- Kém họ hơn; 3- Như nhau; 4- Tốt ; 5- Tốt nhiều Nội dung Đ ại TT Mức độ đánh giá Kém Kém Như Tốt Tốt hơn hơn nhiếu nhiều 02 Giá hàng hóa hợp lý 03 Mạng lưới điểm bán hàng 5 06 Khả tài Cơng ty 07 Khả đáp ứng hàng hóa ổn ườ ng 01 Chất lượng hàng hóa 04 Tính tiên tiến đại Tr thiết bị, công nghệ bán hàng 05 Thương hiệu Petrolimex khách hàng tín nhiệm 08 Trình độ chun mơn đội 5 tế H định kịp thời 5 09 Thái độ phục vụ nhân viên bán hàng 10 Tạo lập mối quan hệ với khách hàng 11 Khả điều hành máy quản 12 Chính sách thù lao Cơng ty chất lượng họ 14 Chính sách công nợ bán hàng thỏa đáng 5 5 cK 13 Giao hàng đảm bảo số lượng 15 Hài lòng cán điều hành in phù hợp thời điểm h lý doanh nghiệp uế ngũ cán nhân viên Đ ại nhân viên thị trường Cơng ty 16 Hài lịng sách bán hàng Cơng ty ng (Xin q Ơng (bà) vui lịng gửi giúp bảng khảo sát Phòng kinh ườ doanh Công ty xăng dầu Bến Tre) Tr Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Ông (bà) nhiều! BẢNG KHẢO SÁT – ĐIỀU TRA THỊ TRƯỜNG (Câu hỏi dành cho khách hàng) Xin chào Quý khách hàng! in h tế H uế Tôi học viên cao học chuyên ngành Quản trị Kinh Doanh, thuộc trường Đại học Kinh tế Huế Hiện thực đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty xăng dầu Bến Tre” Những ý kiến quý khách hàng đóng góp nhiều việc hoàn thành tốt đề tài Những thông tin thu thập liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu Kính mong quý khách dành chút thời gian để trả lời câu hỏi sau Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý khách! I THƠNG TIN GIAO DỊCH KHÁCH HÀNG  Có cK Câu 1: Quý khách có mua xăng dầu cửa hàng trực thuộc Petrolimex Bến Tre không?  Không Đ ại  Dưới năm họ Câu 2: Quí khách hàng sử dụng xăng dầu Công ty xăng dầu Bến Tre bao lâu?  - năm  - năm  Trên năm Câu 3: Ngoài sử dụng xăng dầu Petrolimex Bến Tre, khách hàng có sử dụng xăng dầu hãng không?  Không  SaigonPetro  Petro MêkongPetimex Đồng Tháp ng Khác… ườ Câu 4: Nếu không – Xin cho biết quý khách mua xăng, dầu công ty Tr ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 5: Nếu có mua cơng ty khác – xin cho biết cảm nhận quý khách sản phẩm, dịch vụ mà công ty cung cấp so với Cơng ty xăng dầu khác đóng địa bàn cách đánh giá mức độ đồng ý theo mức sau: 10 1- Rất không đồng ý; 2- không đồng ý ; 3- Trung dung; 4- đồng ý ; 5- đồng ý Mức độ đồng ý Rất không đồng ý Không đồng ý Trung dung Số lượng điểm bán nhiều 3 1 5 5 h Thiết bị bán hàng đại Rất đồng ý tế H Các xăng nằm vị trí thuận tiện cho việc mua Mặt điểm bán rộng rãi, có đủ chỗ cho xe đậu Bố trí mặt điểm bán hợp lý Đồng ý uế Các nhận định 3 5 5 5 5 15 Mặt hàng đa dạng 16 Nguồn hàng cung cấp ổn định 5 5 in Có đủ đội ngũ nhân viên phục vụ cK Nhân viên phục vụ tận tình, chu đáo Kỹ làm việc nhân viên tốt ng Đ ại họ Nhân viên giải đáp thắc mắc kịp thời, thỏa đáng 10 Thanh tốn tiền mua hàng nhanh chóng, kịp thời 11 Cửa hàng thực dịch vụ (thời gian mở cửa, đóng cửa) bảng nội qui thơng báo 12 Có bảng thơng báo giá Tr ườ 13 Giá bán hàng hóa phù hợp với thị trường 14 Chính sách bán hàng linh hoạt 17 Bơm đủ lượng mặt hàng cần mua 18 Chất lượng hàng ln đảm bảo 19 Có dịch vụ phục vụ đầy đủ, chu đáo 11 5 uế 20 Nguy an toàn thấp 21 Hài lòng phong cách phục vụ nhân viên 22 Hài lòng chất lượng số lượng mua hàng Công ty Độ tuổi:  Dưới 23 tuổi  Từ 23-35 tuổi  Từ 36- 50 tuổi  4.Trên 50 tuổi h Đặc điểm khách hàng: tế H II XIN QUÝ KHÁCH CHO BIẾT ĐÔI NÉT VỀ BẢN THÂN  Tổ chức, doanh nghiệp in  Cá nhân Thu nhập:  Từ → 3,5 triệu/tháng cK  Dưới triệu/tháng  Từ 3,5 → triệu/tháng  Trên triệu/tháng họ Khách hàng mua xăng dầu sử dụng phương tiện:  Ô tô  Tàu thuyền Đ ại  Xe gắn máy  Khác Tr ườ ng XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ NHIỆT TÌNH CỦA QUÝ KHÁCH! 12

Ngày đăng: 08/11/2016, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan