Phương thức tận hưởng cuộc sống

3 283 0
Phương thức tận hưởng cuộc sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỪNG HỌC QUÁ GIỎI HÃY NHỚ: TRẺ KHÔNG CHƠI, GIÀ MẤT NẾT Nghe thì có vẻ phản giáo dục. Nhưng bạn hãy đọc hết bài, và sau đó bạn sẽ thấy đôi khi cái tốt đẹp lại phản giáo dục hơn cái nghe qua thì có vẻ xấu. Tôi rất thích một câu của Jack Ma. Câu đó như thế này: Con của tôi không cần phải nằm trong top 3 của lớp. Trên trung bình là ổn, miễn là bằng tốt nghiệp của con tôi không quá tệ. Bởi nếu chỉ biết học, nó sẽ chẳng có thời gian rảnh rỗi để học những kỹ năng khác. Rất nhiều lần tôi đi ngang qua các trường học vào lúc 21h. Đa số những gì tôi thấy là cảnh phụ huynh xếp hàng dài để đón các em về. Các em học ngày, học đêm, học từ 6h sáng đến 21h đêm, rồi lại lên bàn học tiếp rồi mới đi ngủ, và sáng mai 6h sáng lại tiếp tục vòng quay. Có bao giờ những bậc phụ huynh hiểu cho nỗi khổ của con? Và thấy sự mâu thuẫn của mình ở trong ấy không? Phụ huynh luôn đinh ninh rằng, chỉ có họ đi kiếm tiền mới khổ. Còn các em học là sướng rồi. Đúng là đi học thì sướng hơn đi làm thật. Nhưng học trong áp lực và đòn roi thì có sướng đâu. Sao không nghĩ điều đó cho con em mình, mà cứ nói: “Con nhà người ta.” Khiến các em đã oằn lưng gánh cặp sách còn phải sợ hãi mỗi khi bị điểm thấp? Sự mâu thuẫn ở chỗ nào? Phụ huynh đi làm thừa biết một nguyên tắc: sếp chưa chắc đã có bằng cấp cao hơn nhân viên. Ông chủ của bạn ngày xưa chưa chắc đã giỏi hơn bạn. Vậy tại sao bạn làm nhân viên, còn họ làm ông chủ? Đấy là vì kỹ năng mềm của họ tốt hơn bạn. Mà khi ra đời, kỹ năng mềm ngang ngửa kỹ năng cứng. Thậm chí kỹ năng mềm còn là đòn đánh quyết định để lựa chọn sự thắng lợi trong một serie ứng viên có kỹ năng cứng ngang nhau. Phụ huynh thấy rõ cái xã hội như vậy, phụ huynh biết kỹ năng mềm quan trọng như vậy, phụ huynh biết phụ huynh cũng là người thua hoặc kẻ thắng vì kỹ năng mềm khi đi làm. Cớ sao phụ huynh vẫn cứ ép con mình phải học kỹ năng cứng, mà không cho con được học kỹ năng mềm? Phụ huynh có thấy phụ huynh mâu thuẫn không? o0o Bây giờ, tôi sẽ chỉ ra cái vấn đề của phụ huynh nhé. Đây là đoạn hội thoại giữa tôi và ông anh làm cùng công ty. Tại sao anh luôn chê giáo dục mà anh vẫn cho con học đêm học ngày thế? Khổ lắm chú ơi. Không học thêm thì thầy cô giáo nó đì nó. Với lại không học thêm thì không đủ kiến thức để thi. Anh thấy được cái hạn chế của việc bắt ép con anh học cả ngày không ngơi nghỉ. Nhưng anh lại đi giải quyết việc trước mắt là điểm số, để nhận lãnh cái lâu dài là tuổi thơ con. Anh chê giáo dục, nhưng anh lại bắt tay nền giáo dục đang hạn chế qua cách học thêm đó. Ông nghe xong thì im lặng. Phụ huynh đã bị ám ảnh bởi cái điểm số ấy. Phụ huynh sợ hãi trước viễn cảnh con mình không đi học thêm sẽ bị này bị nọ, nhưng họ không biết rằng: sau này xã hội sẽ dập con mình tơi tả, khi con mình xuất hiện trong hình hài của một chú “gà công nghiệp”. Cách đây vài tháng, trong chương trình Chào buổi tối của VTC14, anh Hoàng Nam Tiến, Chủ tịch FPT Software đã tâm sự “Con gái tôi đã đỗ trường Hà Nội Amsterdam ngay từ cấp 2. Nhưng con gái phải học ngày, học đêm, không có thứ Bẩy, Chủ nhật. Con tôi hầu như chỉ có học. Và tôi quyết định chuyển trường cho con. Cô bé sau đó được tham gia vào nhiều hoạt động thể thao như chạy, bơi lội. Ở đây, nhà trường yêu cầu học sinh phải tìm hiểu, tranh luận. Ngoài ra, con gái còn thích đọc truyện tranh Nhật Bản, xem phim Nhật Bản.” Cuối cùng anh kết luận: Bây giờ con tôi đã ra trường và đi làm. Tôi cho rằng con tôi giờ đi làm cũng khá tốt thì cũng nhờ vào quyết định của ngày ấy. Trẻ không chơi, già mất nết Câu nói không phải là một câu bình thường, càng không phải là tuyên ngôn của các cô cậu học trò ham chơi. Đấy là một kinh nghiệm đun rúc lại, và sau này chính khoa học đã giải thích: nó thuộc về phạm trù tâm lý. Tôi sẽ kể cho bạn 2 câu chuyện: Câu chuyện 1: Có một người luật sư, anh có học vị rất cao, nhưng cả thời niên thiếu của anh chỉ biết có vùi đầu vào sách vở. Một ngày, anh gặp một cú sốc về tình dục. Sau khi trưởng thành, anh trở thành kẻ lệch lạc về tâm lý, và khi cưới vợ sinh con thì anh không thể sinh hoạt được bình thường. Câu chuyện 2: Một tội phạm hiếp dâm, mà lý do là vì hồi trẻ anh ta sợ phụ nữ và luôn tránh việc va chạm giới tính. Cho đến khi trưởng thành, ở cái độ tuổi tìm bạn gái thì anh không thể thiết lập được một mối quan hệ bình thường với nữ giới. Thành ra, để giải quyết nhu cầu sinh lý, anh ta đi hiếp dâm những cô gái vô tội. Đây chính là vấn đề tiềm ẩn sâu xa mà rất nhiều phụ huynh không nhìn ra được. Một thứ cảm xúc rất nguy hiểm mang tính “Bù trừ”. Có bao giờ chúng ta thắc mắc vì sao những đứa trẻ ngoan ngoãn và học giỏi ở tỉnh thường rất dễ hư khi lên thành phố học Đại Học? Đó là vì những ham muốn được chôn dấu ở trong lòng khi ở bên cạnh bố mẹ, đã dễ dàng được giải phóng trong môi trường tự do ở thành phố với những cám dỗ xung quanh. Nó nhanh chóng bị thổi bùng lên và đẩy đứa trẻ ấy trượt dài theo những tệ nạn. “Trẻ không chơi, già mất nết” thực ra là một phạm trù Tâm lý “bù trừ”. Mà ở đó, chính sự cai quản hà khắc của bố mẹ cùng những tháng ngày vùi đầu vào sách vở mà không biết gì đến thế giới xung quanh, sẽ khiến các em dễ dàng phá bỏ rào cản, và đi đến bờ vực của sự khủng hoảng trong ngày tự do. Sự thật rằng: việc bao bọc quá đáng của người cha người mẹ lại gián tiếp tạo nên sự sụp đổ của con mình khi ra đời. Sự thật rằng: xã hội cần nhiều bạn trẻ linh động và tốt kỹ năng mềm hơn các bạn “gà công nghiệp”. Sự thật rằng: biết dung hòa giữa việc chơi và việc học, luôn tạo ra người thành công hơn người chỉ biết chơi (đương nhiên), và người chỉ biết học (đáng tiếc là vậy). ĐỪNG HỌC QUÁ GIỎI HÃY NHỚ: TRẺ KHÔNG CHƠI, GIÀ MẤT NẾT Hy vọng rằng, bài viết có thể đến được với nhiều người đang ngồi trên ghế nhà trường, và cả những bậc phụ huynh bị xoáy trong cuộc sống mang tên thành t

ĐỪNG HỌC QUÁ GIỎI HÃY NHỚ: TRẺ KHÔNG CHƠI, GIÀ MẤT NẾT Nghe phản giáo dục Nhưng bạn đọc hết bài, sau bạn thấy tốt đẹp lại phản giáo dục nghe qua xấu Tôi thích câu Jack Ma Câu này: "Con không cần phải nằm top lớp Trên trung bình ổn, miễn tốt nghiệp không tệ Bởi biết học, chẳng có thời gian rảnh rỗi để học kỹ khác" Rất nhiều lần ngang qua trường học vào lúc 21h Đa số thấy cảnh phụ huynh xếp hàng dài để đón em Các em học ngày, học đêm, học từ 6h sáng đến 21h đêm, lại lên bàn học tiếp ngủ, sáng mai 6h sáng lại tiếp tục vòng quay Có bậc phụ huynh hiểu cho nỗi khổ con? Và thấy mâu thuẫn không? Phụ huynh đinh ninh rằng, có họ kiếm tiền khổ Còn em học sướng Đúng học sướng làm thật Nhưng học áp lực đòn roi có sướng đâu Sao không nghĩ điều cho em mình, mà nói: “Con nhà người ta.” Khiến em oằn lưng gánh cặp sách phải sợ hãi bị điểm thấp? Sự mâu thuẫn chỗ nào? Phụ huynh làm thừa biết nguyên tắc: sếp chưa có cấp cao nhân viên Ông chủ bạn chưa giỏi bạn Vậy bạn làm nhân viên, họ làm ông chủ? Đấy kỹ mềm họ tốt bạn Mà đời, kỹ mềm ngang ngửa kỹ cứng Thậm chí kỹ mềm đòn đánh định để lựa chọn thắng lợi serie ứng viên có kỹ cứng ngang Phụ huynh thấy rõ xã hội vậy, phụ huynh biết kỹ mềm quan trọng vậy, phụ huynh biết phụ huynh người thua kẻ thắng kỹ mềm làm Cớ phụ huynh ép phải học kỹ cứng, mà không cho học kỹ mềm? Phụ huynh có thấy phụ huynh mâu thuẫn không? o0o Bây giờ, vấn đề phụ huynh Đây đoạn hội thoại ông anh làm công ty - Tại anh chê giáo dục mà anh cho học đêm học ngày thế? - Khổ Không học thêm thầy cô giáo đì Với lại không học thêm không đủ kiến thức để thi - Anh thấy hạn chế việc bắt ép anh học ngày không ngơi nghỉ Nhưng anh lại giải việc trước mắt điểm số, để nhận lãnh lâu dài tuổi thơ Anh chê giáo dục, anh lại bắt tay giáo dục hạn chế qua cách học thêm Ông nghe xong im lặng Phụ huynh bị ám ảnh điểm số Phụ huynh sợ hãi trước viễn cảnh không học thêm bị bị nọ, họ rằng: sau xã hội dập tơi tả, xuất hình hài “gà công nghiệp” Cách vài tháng, chương trình Chào buổi tối VTC14, anh Hoàng Nam Tiến, Chủ tịch FPT Software tâm “Con gái đỗ trường Hà Nội Amsterdam từ cấp Nhưng gái phải học ngày, học đêm, thứ Bẩy, Chủ nhật Con có học Và định chuyển trường cho Cô bé sau tham gia vào nhiều hoạt động thể thao chạy, bơi lội Ở đây, nhà trường yêu cầu học sinh phải tìm hiểu, tranh luận Ngoài ra, gái thích đọc truyện tranh Nhật Bản, xem phim Nhật Bản.” Cuối anh kết luận: "Bây trường làm Tôi cho làm tốt nhờ vào định ngày ấy" *** "Trẻ không chơi, già nết" Câu nói câu bình thường, tuyên ngôn cô cậu học trò ham chơi Đấy kinh nghiệm đun rúc lại, sau khoa học giải thích: thuộc phạm trù tâm lý Tôi kể cho bạn câu chuyện: - Câu chuyện 1: Có người luật sư, anh có học vị cao, thời niên thiếu anh biết có vùi đầu vào sách Một ngày, anh gặp cú sốc tình dục Sau trưởng thành, anh trở thành kẻ lệch lạc tâm lý, cưới vợ sinh anh sinh hoạt bình thường - Câu chuyện 2: Một tội phạm hiếp dâm, mà lý hồi trẻ sợ phụ nữ tránh việc va chạm giới tính Cho đến trưởng thành, độ tuổi tìm bạn gái anh thiết lập mối quan hệ bình thường với nữ giới Thành ra, để giải nhu cầu sinh lý, hiếp dâm cô gái vô tội Đây vấn đề tiềm ẩn sâu xa mà nhiều phụ huynh không nhìn Một thứ cảm xúc nguy hiểm mang tính “Bù trừ” Có thắc mắc đứa trẻ ngoan ngoãn học giỏi tỉnh thường dễ hư lên thành phố học Đại Học? Đó ham muốn chôn dấu lòng bên cạnh bố mẹ, dễ dàng giải phóng môi trường tự thành phố với cám dỗ xung quanh Nó nhanh chóng bị thổi bùng lên đẩy đứa trẻ trượt dài theo tệ nạn “Trẻ không chơi, già nết” thực phạm trù Tâm lý “bù trừ” Mà đó, cai quản hà khắc bố mẹ tháng ngày vùi đầu vào sách mà đến giới xung quanh, khiến em dễ dàng phá bỏ rào cản, đến bờ vực khủng hoảng ngày tự *** Sự thật rằng: việc bao bọc đáng người cha người mẹ lại gián tiếp tạo nên sụp đổ đời Sự thật rằng: xã hội cần nhiều bạn trẻ linh động tốt kỹ mềm bạn “gà công nghiệp” Sự thật rằng: biết dung hòa việc chơi việc học, tạo người thành công người biết chơi (đương nhiên), người biết học (đáng tiếc vậy) ĐỪNG HỌC QUÁ GIỎI HÃY NHỚ: TRẺ KHÔNG CHƠI, GIÀ MẤT NẾT Hy vọng rằng, viết đến với nhiều người ngồi ghế nhà trường, bậc phụ huynh bị xoáy sống mang tên thành tích © Dũng Phan

Ngày đăng: 08/11/2016, 10:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan