đề cương nghiên cứu khoa học

21 589 0
đề cương nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 MỤC LỤC Lý chọn đề tài: .4 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi PPDH 1.2 Do vai trò việc xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp giai đoạn 1.3 Do vai trò phát triển lực người học trình lĩnh hội, khám phá tri thức giai đoạn .6 1.4 Do thực trạng việc xây dựng chuyên đề dạy học theo hướng phát triển lực cho người học trường THPT Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3.1 Những vấn đề nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 3.2 Những vấn đề nghiên cứu nước liên quan đến đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học: .10 Nhiệm vụ nghiên cứu .10 Giới hạn phạm vi nghiên cứu .10 7.1 Giới hạn nội dung 10 7.2 giới hạn không gian 10 7.3 Giới hạn thời gian 10 Dự kiến nội dung đề tài 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO NGƯỜI HỌC 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tài liệu 11 1.1.1 Những vấn đề nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 11 1.1.2 Những vấn đề nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 11 1.2 Cơ sở lí luận việc xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp để phát triển lực lực khoa học cho học sinh .11 1.2.1 Chuyên đề dạy học tích hợp .11 1.2.2 Năng lực 12 1.3 Cơ sở thực tiễn việc xây dựng chuyên đề dạy học để phát triển lực lực khoa học cho học sinh 12 1.3.1 Thực trạng hứng thú học tập học sinh môn Sinh học 12 1.3.2 Thực trạng việc xây dựng sử dụng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh giáo viên .12 1.3.3 Thực trạng việc trọng phát triển lực cho người học dạy học giáo viên 13 1.3.4 Kết luận 13 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ - THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO NGƯỜI HỌC 13 2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần “Sinh học thể” – Sinh học 11- THPT (theo định hướng tiềm nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học) .13 2.1.1.Mục tiêu .13 2.1.2 Cấu trúc nội dung 13 2.1.3 Đặc điểm sách giáo khoa 13 2.2 Xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp phần “Sinh học thể” theo định hướng phát triển lực cho người học 13 Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 2.2.1 Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp 13 2.2.2 Hệ thống chuyên đề dạy học tích hợp xây dựng 13 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .14 3.1 Mục đích thực nghiệm 14 3.2 Nội dung thực nghiệm 14 3.3 Phương pháp thực nghiệm 14 3.3.1.Thời gian thực nghiệm: từ tháng 3/2017-10/2017 .14 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm : 14 3.3.3 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm 14 3.3.4 Bố trí thực nghiệm: 14 3.4 Kết thực nghiệm biện luận .14 3.4.1 Phân tích định lượng kết thực nghiệm qua kiểm tra đánh giá sau chuyên đề 14 3.4.2 Phân tích định tính 14 PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .14 Phương pháp nghiên cứu 14 9.1 Nghiên cứu lí thuyết 14 9.2 Phương pháp điều tra 15 9.3 Phương pháp quan sát khách quan 15 9.4 Phương pháp chuyên gia .15 9.5 Thực nghiệm sư phạm 15 9.5.1.Thời gian thực nghiệm: từ tháng 3/2017-10/2017 .15 9.5.2 Đối tượng thực nghiệm : 15 9.5.3 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm 15 9.5.4 Bố trí thực nghiệm: 16 9.6 Phương pháp xử lí số liệu 16 9.6.1.Phân tích định lượng qua tham số thống kê 16 9.6.2 Phân tích định tính 17 10 Những đóng góp đề tài 17 12 Tài liệu tham khảo 18 12.1 Tiếng Việt 18 12.2 Tiếng anh 20 12.3 Webside .20 Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TAO ĐAI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐAI HỌC SƯ PHAM LÊ THỊ NGỌC TRÂM ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CAC CHUYÊN ĐỀ DAY HỌC TÍCH HỢP PHẦN “SINH HỌC CƠ THỂ” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIỂN NĂNG LỰC CHO NGƯỜI HỌC Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THAC SĨ GIAO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Huế, tháng 10 năm 2016 Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 Lý chọn đề tài: 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi PPDH Nghị Hội nghị Trung ương Khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu tổng quát đổi là: Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực[22] Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi đồng mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá công tác quản lí giáo dục Trong năm qua, phần lớn giáo viên tiếp cận với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Các thuật ngữ phương pháp dạy học tích cực, dạy học dựa dự án, dạy học giải vấn đề, phương pháp "Bàn tay nặn bột" ; kĩ thuật dạy học tích cực động não, khăn trải bàn, đồ tư duy, không xa lạ với đông đảo giáo viên Tuy nhiên, việc nắm vững vận dụng chúng hạn chế, có máy móc, lạm dụng Đại đa số giáo viên chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình học trình bày sách giáo khoa, chưa "dám" chủ động việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Phần lớn giáo viên, người có mong muốn sử dụng phương pháp dạy học lúng túng tỏ lo sợ bị "cháy giáo án" học sinh không hoàn thành hoạt động giao học Chính vậy, có cố gắng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực hay chưa thực tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo [3] Nhằm khắc phục hạn chế nói trên, cần phải chủ động, sáng tạo xây dựng nội dung dạy học phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vấn đề làm để xây dựng chuyên đề dạy học Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 chương trình SGK chưa thay đổi thách thức không nhỏ giáo viên học sinh 1.2 Do vai trò việc xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp giai đoạn Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học Theo Giáo sư Đinh Quang Báo, trước hết, vật, tượng tự nhiên xã hội nhiều có mối liên hệ với nhau; nhiều vật, tượng có điểm tương đồng nguồn cội Để nhận biết giải vật, tượng ấy, cần huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực khác Không phải ngẫu nhiên mà ngày xuất môn khoa học “liên ngành” Thứ nữa, trình phát triển khoa học giáo dục, nhiều kiến thức, kĩ chưa chưa cần thiết trở thành môn học nhà trường, lại cần chuẩn bị cho học sinh để họ đối mặt với thách thức sống; cần tích hợp giáo dục kiến thức kĩ thông qua môn học Thứ ba, tích hợp mà kiến thức gần nhau, liên quan với nhập vào môn học nên số đầu môn học giảm bớt, tránh trùng lặp không cần thiết nội dung môn học[21] Theo ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học – Bộ GD&ĐT, Các chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc[25] Việc xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp theo hướng phát triển lực cho người học giúp GV chủ động, sáng tạo xây dựng nội dung dạy học phù hợp với Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa nay, tổ/nhóm chuyên môn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường[3] 1.3 Do vai trò phát triển lực người học trình lĩnh hội, khám phá tri thức giai đoạn Bước sang kỉ 21, tốc độ phát triển xã hội nhanh chóng với biến đổi liên tục tăng khối lượng tri thức cách nhanh chóng, đặc biệt lĩnh vực thông tin truyền thông, công nghệ vật liệu, điện/điện tử tự động hóa, phương pháp tiếp cận nội dung dần trở nên lạc hậu xã hội đòi hỏi người có học vấn đại khả lấy từ trí nhớ tri thức dạng có sẵn, lĩnh hội nhà trường phổ thông mà phải có lực chiếm lĩnh, sử dụng tri thức cách độc lập; khả đánh giá kiện, tư tưởng cách có phê phán Nội dung học vấn phải góp phần quan trọng để phát triển hứng thú lực nhận thức học sinh kĩ cần thiết cho việc tự học tự giáo dục sau Để chuẩn bị cho hệ trẻ đối mặt đứng vững trước thách thức đời sống cần trọng việc phát triển lực người học trình lĩnh hội, khám phá tri thức Việc phát triển lực người học giúp người học học thuộc, ghi nhớ mà phải biết làm thông qua hoạt động cụ thể, sử dụng tri thức học để giải tình sống đặt Nói cách khác phải gắn với thực tiễn đời sống 1.4 Do thực trạng việc xây dựng chuyên đề dạy học theo hướng phát triển lực cho người học trường THPT Năm 2014 giáo dục tập huấn cho giáo viên dạy học phát triển lực trường THPT Đối với giáo viên phổ thông, vấn đề mẻ, chưa nghiên cứu cụ thể đầy đủ, nên việc áp dụng công tác giảng dạy trường THPT hạn chế Nhiều giáo viên chưa xây dựng chuyên đề dạy học mà chủ yếu dạy theo phân phối chương trình, số có xây dựng chuyên đề dạy học trọng tích hợp kiến thức khoa học khác đặc Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 biệt hiểu mơ hồ cách xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh Từ lí trên, định chọn đề tài: “Xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp phần “Sinh học thể” theo định hướng phát triển lực cho người học” Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng sử dụng chuyên đề dạy học tích hợp phần “Sinh học thể” theo hướng phát triển lực cho người học phù hợp với chương trình giáo dục hành, góp phần đổi phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học Sinh học giai đoạn Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3.1 Những vấn đề nghiên cứu nước liên quan đến đề tài Để khắc phục nhược điểm chương trình định hướng nội dung, từ cuối kỷ 20 có nhiều nghiên cứu chương trình dạy học, có nhiều quan niệm mô hình chương trình dạy học Chương trình dạy học định hướng kết đầu ra (outcomes based curriculum - OBC) hay nói rộng giáo dục định hướng kết đầu (Outcome-based Education – OBE), gọi giáo dục điều khiển đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày nhận quan tâm nhiều quốc gia[15] J.Beane giáo sư Đại học Quốc gia-Louis Hoa Kỳ với công trình giáo dục tích hợp nguyên tắc trình giảng dạy (1995)[17], hay tác phẩm Hướng tới chương trình giảng dạy tích hợp W.G Wraga (2009) [30] Ralph Tyler, nhà nghiên cứu giáo dục tiếng Hoa Kỳ kỷ 20, mô tả tích hợp lĩnh vực chuyên môn "các mối quan hệ mật thiết chương trình giảng dạy", ông coi kết nối cần thiết cho tiếp thu tri thức người học Benjamin Bloom, đồng nghiệp Tyler phân tích mục tiêu giáo dục, khuyến khích đưa "chủ đề tích hợp" vào chương trình giảng dạy để thúc đẩy kết nối qua môn học[28] Một đánh giá toàn diện nghiên cứu tích hợp cung cấp "Logic nghiên cứu tích hợp," Sandra Mathison Melissa Freeman (1997) Các tác giả nhận thấy số lợi ích cho người học, bao gồm việc rèn Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 luyện kỹ sống hợp tác giải vấn đề, tạo động lực học tập, thái độ tốt việc học Hơn nữa, họ tìm thấy nghiên cứu tích hợp cung cấp cách hợp lý để tìm hiểu giới mở rộng nhanh chóng thay đổi thông tin[28] Gần lí luận dạy học tích hợp không ngừng nhiều nhà nghiên cứu giáo dục giới quan tâm tiêu biểu như: Susan M Drake Rebeua C Burn (2004) nghiên cứu tiêu chuẩn chương trình tích hợp[27] Thomas erekson Steven shumway (2006) nghiên cứu việc tích hợp thành tựu công nghệ vào chương trình giảng dạy[29] Edutopia (2008) nghiên cứu lợi ích dạy học tích hợp với viết Tại nhà trường cần dạy học tích hợp nêu rõ việc tích hợp cho phép người học phát triển kiến thức cách đa chiều, giúp người học nâng tầm hiểu biết[24] Mac Math Shery(2012) nghiên cứu giảng dạy học tập chương trình tích hợp nêu rõ phương pháp, cách tổ chức chuyên đề tích hợp hay Angiew (2012) nghiên cứu phương pháp dạy học tích hợp[26] Như vậy, thấy việc tích hợp dạy học thu hút quan tâm không nhà sư phạm giới 3.2 Những vấn đề nghiên cứu nước liên quan đến đề tài Từ năm 1960, vấn đề tích cực hóa hoạt động học tập HS đặt Khẩu hiệu: “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” vào trường sư phạm từ thời điểm Trong tài liệu lý luận dạy học phê phán nhược điểm phương pháp thuyết trình, giảng giải đề cập đến phương pháp tiến như: Hỏi đáp tìm tòi, dạy học nêu vấn đề, phương pháp nghiên cứu, nặng nghiên cứu lý thuyết Trong đề tài Dạy học tích hợp, tác giả Trần Bá Hoành (1993) đưa số khái niệm tảng sư phạm tích hợp, quan điểm mục tiêu sư phạm tích hợp, điều kiện triển vọng để triển khai dạy học theo hướng tích hợp trường phổ thông Việt Nam [4] Trần Thị Mai Lan (2009), lại đề cập đến Tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học vi sinh vật học (Sinh học 10) Việc tích hợp giáo dục hướng nghiệp Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 môn học trường phổ thông đạt mục tiêu kép vừa nâng cao chất lượng dạy học môn học, vừa góp phần giúp HS định hướng nghề nghiệp sau Các tác giả nghiên cứu nội dung phần Vi Sinh Vật học lớp 10, từ đưa số nguyên tắc biện pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học Vi Sinh Vật [14] Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp dạy học Sinh học trường trung học phổ thông đưa chủ đề tích hợp chương trình dạy học Sinh học[6] Hà Thị Lan Hương (2014) với đề tài Dạy học tích hợp mục tiêu phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh[12] Đinh Quang Báo (2015), khẳng định “ Tích hợp phương thực để dạy học phát triển lực” báo [21] Ngô Quốc Đường (2015) với đề tài đổi phương pháp dạy học trường trung học theo định hướng phát triển lực người học nêu rõ định hướng quan trọng đổi PPHD phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động người học[23] Đỗ Hương Trà (CB), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015) với tác phẩm Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh xây dựng số chuyên đề dạy học tích hợp [17] Như vậy, việc dạy học tích hợp thu hút quan tâm nhà sư phạm Việt Nam Những tác phẩm góp phần khẳng định dạy học theo quan điểm tích hợp tất yếu cần thiết nhà trường Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp phần “Sinh học thể” theo định hướng phát triển lực cho người học phù hợp với mục tiêu chương trình giáo dục hành Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học sinh học thể- sinh học 11 Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quy trình xây dựng chuyên đề dạy tích hợp theo định hướng phát triển lực cho người học Giả thuyết khoa học: Nếu xây dựng tốt chuyên đề dạy học tích hợp phần “Sinh học thể” theo định hướng phát triển lực cho người học giúp học sinh làm chủ kiến thức qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lí luận việc phát triển lực cho HS THPT 6.2 Nghiên cứu sở lí luận việc xây dựng sử dụng chuyên đề dạy học tích hợp theo hướng phát triển lực cho học sinh THPT 6.3 Xác định thực trạng việc xây dựng sử dụng chuyên đề dạy học tích hợp để phát triển lực cho HS 6.4 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần Sinh học thể để xác định nội dung chuyên đề 6.5 Xây dựng câu hỏi, tập để đánh giá sau chuyên đề theo định hướng phát triển lực cho HS 6.6 Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra hiệu chuyên đề xây dựng Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng chuyên đề dạy học chương I Chuyển hóa vật chất lượng -phần Sinh học thể -SH 11 theo hướng nâng cao NL người học 7.2 giới hạn không gian Đề tài dự kiến tiến hành thực nghiệm trường THPT: THPT Hướng hóa, THPT Lao Bảo, THPT Hướng Phùng thuộc huyện Hướng Hóa- Quảng Trị 7.3 Giới hạn thời gian đề tài tiến hành từ 08/2016 - 11/ 2017 10 Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 Dự kiến nội dung đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực cho người học Chương 2: Xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực cho người học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Nội dung: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CAC CHUYÊN ĐỀ DAY HỌC TÍCH HỢP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIỂN NĂNG LỰC CHO NGƯỜI HỌC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tài liệu 1.1.1 Những vấn đề nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.1.2 Những vấn đề nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lí luận việc xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp để phát triển lực lực khoa học cho học sinh 1.2.1 Chuyên đề dạy học tích hợp 1.2.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp 1.2.1.2 Mục đích xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp - Phát triển lực người học - Tận dụng vốn kinh nghiệm người học - Thiết lập mối quan hệ kiến thức, kỹ phương pháp môn học 1.2.1.3 Các mức độ tích hợp dạy học tích hợp - Lồng ghép/ Liên hệ - Vận dụng kiến thức liên môn - Hòa Trộn 1.2.1.4 Các yêu cầu xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp 1.2.1.5 Quy trình tổ chức dạy học chuyên đề dạy học tích họp - Lựa chọn chủ đề - Xác định vấn đề cần giải - Xác định mạch kiến thức cần thiết để giải 11 Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 - Xác định mục tiêu học - Xây dựng nội dung hoạt động dạy học - Lập kế hoạch dạy học - Tổ chức dạy học đánh giá 1.2.2 Năng lực 1.2.2.1 Khái niệm lực 1.2.2.2 Quá trình hình thành lực 1.2.2.2 Các lực cần hình thành cho học sinh dạy học sinh học bậc THPT 1.2.2.3 Các phương pháp kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực cho người học 1.3 Cơ sở thực tiễn việc xây dựng chuyên đề dạy học để phát triển lực lực khoa học cho học sinh 1.3.1 Thực trạng hứng thú học tập học sinh môn Sinh học 1.3.1.1 Mục đích khảo sát 1.3.1.2 Đối tượng khảo sát 1.3.1.3 Nội dung khảo sát 1.3.1.4 Phương pháp khảo sát 1.3.1.5 Kết khảo sát 1.3.1.6 Nguyên nhân thực trạng + Nguyên nhân chủ quan + Nguyên nhân khách quan 1.3.2 Thực trạng việc xây dựng sử dụng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh giáo viên 1.3.2.1 Mục đích khảo sát 1.3.2.2 Đối tượng khảo sát 1.3.2.3 Nội dung khảo sát 1.3.2.4 Phương pháp khảo sát 1.3.2.5 Kết khảo sát 1.3.2.6 Nguyên nhân thực trạng + Nguyên nhân chủ quan 12 Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 + Nguyên nhân khách quan 1.3.3 Thực trạng việc trọng phát triển lực cho người học dạy học giáo viên 1.3.3.1 Mục đích khảo sát 1.3.3.2 Phương pháp khảo sát 1.3.3.3 Nội dung khảo sát 1.3.3.4 Kết khảo sát 1.3.3.5 Nguyên nhân thực trạng + Nguyên nhân chủ quan + Nguyên nhân khách quan 1.3.4 Kết luận CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CAC CHUYÊN ĐỀ DAY HỌC TÍCH HỢP PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ - THEO ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIỂN NĂNG LỰC CHO NGƯỜI HỌC 2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần “Sinh học thể” – Sinh học 11THPT (theo định hướng tiềm nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học) 2.1.1.Mục tiêu 2.1.2 Cấu trúc nội dung 2.1.3 Đặc điểm sách giáo khoa 2.2 Xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp phần “Sinh học thể” theo định hướng phát triển lực cho người học 2.2.1 Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp 2.2.2 Hệ thống chuyên đề dạy học tích hợp xây dựng CĐ 1: Phân bón hóa học sức khỏe người (Mức độ lồng ghép/liên hệ) CĐ : Hô hấp với vấn đề bảo quản cà phê huyện hướng hóa (Mức độ vận dụng kiến thức liên môn) CD3: Nước sống trái đất (Mức độ hòa trộn) 13 Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHAM 3.1 Mục đích thực nghiệm - Đánh giá hiệu việc xây dựng chuyên đề dạy học phần sinh học thể - sinh học 11 theo định hướng phát triển lực người học - Xác định tính khả thi chuyên đề dạy học phần sinh học thể- Sinh học 11 theo định hướng phát triển lực người học xây dựng 3.2 Nội dung thực nghiệm Các chuyên đề dạy học phần sinh học thể - sinh học 11 xây dựng CĐ 1: Phân bón hóa học sức khỏe người (Mức độ lồng ghép/liên hệ) CĐ : Hô hấp với vấn đề bảo quản cà phê huyện hướng hóa (Mức độ vận dụng kiến thức liên môn) CD3: Nước sống trái đất (Mức độ hòa trộn) 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1.Thời gian thực nghiệm: từ tháng 3/2017-10/2017 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm : 3.3.3 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm 3.3.4 Bố trí thực nghiệm: 3.4 Kết thực nghiệm biện luận 3.4.1 Phân tích định lượng kết thực nghiệm qua kiểm tra đánh giá sau chuyên đề 3.4.2 Phân tích định tính - Không khí học tập - Năng lực tư duy, lực ngôn ngữ, lực tự học, lực thực tiễn PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Phương pháp nghiên cứu 9.1 Nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu tài liệu: Giáo dục học, Triết học, tâm lí học, xã hội học Nghiên cứu tài liệu: lí luận dạy học sinh học, tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên THPT xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá 14 Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 theo định hướng phát triển lực học, SGK sinh học 11- THPT, SGV sinh học 11- THPT, tài liệu chuyên môn khác sinh học thể tài liệu khác có liên quan để làm sở lí luận cho đề tài 9.2 Phương pháp điều tra - Sử dụng phiếu điều tra để điều tra về: thực trạng xây dựng sử dụng chuyên đề dạy học tích hợp giáo viên THPT, thực trạng hứng thú HS môn Sinh học trường THPT 9.3 Phương pháp quan sát khách quan Tiến hành dự số tiết học để tìm hiểu thực trạng trình điều tra thực trạng hứng thú HS môn Sinh học trường THPT, quan sát hoạt động dạy học tiến hành thực nghiệm sư phạm 9.4 Phương pháp chuyên gia - Gặp gỡ, trao đổi xin ý kiến chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu Lắng nghe tư vấn, giúp đỡ chuyên gia để giúp cho việc triển khai nghiên cứu đề tài - Tham khảo ý kiếm giáo viên có kinh nghiệm va tâm huyết vấn đề liên quan 9.5 Thực nghiệm sư phạm 9.5.1.Thời gian thực nghiệm: từ tháng 3/2017-10/2017 9.5.2 Đối tượng thực nghiệm : HS lớp 11 thuộc trường THPT Hướng Hóa, THPT Lao Bảo, THPT Hướng Phùng thuộc huyện Hướng Hóa - Quảng Trị, 9.5.3 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm GV trình độ dạy khá, giỏi, trước thực nghiệm thảo luận thống ý kiến ý đồ thực nghiệm, giáo án thực nghiệm GV cộng tác thực nghiệm nghiên cứu giáo án thực nghiệm, chuyên đề thực nghiệm 15 Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 9.5.4 Bố trí thực nghiệm: Các lớp đối chứng thực nghiệm trường đảm bảo đồng chất lượng học tập, phong trào thi đua, giáo viên dạy khác chỗ: + Lớp thực nghiệm: dạy học theo chuyên đề dạy học tích hợp để phát triển lực tự học lực khoa học cho HS + Lớp đối chứng: giáo án thiết kế để dạy theo phân phối chương trình hướng dẫn sách giáo viên 9.6 Phương pháp xử lí số liệu 9.6.1.Phân tích định lượng qua tham số thống kê * Tham số trung bình cộng () : tham số xác định giá trị trung bình dãy số thống kê, tính theo công thức: = 10 ∑ ni Xi n i =1 Trong : Xi: Giá trị điểm số thứ i ni: Số làm có điểm số Xi n: Tổng số kiểm tra * Độ lệch chuẩn (S): Khi có hai giá trị trung bình chưa đủ để kết luận hai kết giống nhau, mà phụ thuộc vào giá trị đại lượng phân tán hay nhiều xung quanh hai giá trị trung bình cộng Sự phân tán mô tả độ lệch chuẩn có công thức S= ∑n ( X i i −X) n Độ lệch chuẩn nhỏ số liệu phân tán, kết thu đáng tin cậy * Phương sai (S2) n S = ∑ ni ( X i − X ) n i =1 * Sai số trung bình cộng (m): m = S n * Hệ số biến thiên (C v): Khi có hai số trung bình cộng khác nhau, độ lệch chuẩn khác phải xét đến hệ số biến thiên : 16 Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 Cv= S X Trong : - Cv từ 0-10%: dao động nhỏ, độ tin cậy cao - Cv từ 10-30%: dao động trung bình, độ tin cậy trung bình - Cv từ 30-100%: dao động lớn, độ tin cậy nhỏ * Đại lượng kiểm định độ tin cậy(td) X1 − X Td= S12 S22 + n1 n2 Trong : - n1, n2: Số học sinh kiểm tra nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng - S12, S22: Phương sai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng - X , X : Điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 9.6.2 Phân tích định tính 10 Những đóng góp đề tài Về mặt lí luận - Xây dựng chuyên đề dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực cho người học; - Đề xuất quy trình xây dựng chuyên đề tích hợp theo định hướng phát triển lực cho người học; ; Về mặt thực tiễn - Đánh giá thực trạng hứng thú học tập môn Sinh học nay, thực trạng xây dựng chuyên tích hợp theo định hướng phát triển lực cho người học giáo viên nay; - Thiết kế chuyên đề dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực cho người học phần “Sinh học thể” 17 Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 11 Kế hoạch, thời gian triển khai Kế hoạch nghiên cứu đề tài TT Nội dung công việc Thời gian Cán Sản phẩm mong Nhận đề tài Tìm đọc 8/2016 phối hợp ĐHSP tài liệu tham khảo Huế Soạn đề cương, trình bày 8/2016- 11/2016 ĐHSP đề cương với thầy hướng Huế đợi Đề cương luận văn dẫn Bảo vệ đề cương trước tổ 11/2016 ĐHSP Đề cương môn Điều tra.Viết luận văn 11/2016-2/2017 Huế ĐHSP phê duyệt Hoàn thành mặt Xin ý kiến thầy hướng Huế lí luận luận dẫn Thực nghiệm sư phạm 3/2017-10/2017 ĐHSP văn Hoàn thành việc Tổng hợp số liệu hoàn Huế thành luận văn thực tiễn luận văn Trường THPT thực Bảo vệ luận văn 11/2017 nghiệm ĐHSP Huế Luận văn bảo vệ thành công 12 Tài liệu tham khảo 12.1 Tiếng Việt Nguyễn Thị Kim Dung (2014), Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thông, Kỷ yếu hội thảo dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình SGK sau 2015, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Hội thảo số vấn đề chung xây dựng chương trình giáo dục phổ thống sau 2015, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà nội 18 Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà nội Nguyễn Minh Châu (2015) Xây dựng sử dụng câu hỏi kiểm tra đánh giá cho chương “Sinh trưởng phát triển”- Sinh học 11 theo hướng nâng cao lực người học, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Đức Chính (2013) “ Vài suy nghĩ chương trình SGK phổ thông sau 2015” Tạp chí khoa học giáo dục (93), tr 10-12 Nguyễn Phúc Chỉnh (2012) Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp dạy học sinh học trường trung học phổ thông, Sản phẩm đề tài nghiên cứu khoa học vầ công nghệ cấp Bộ trọng điểm, MS B2010-TN03-30TĐ Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục Trung học phổ thông, (LOAN No1979-VIE), Berlin/Hanoi Đỗ Mạnh Cường (2011), Chuyên đề lực thực dạy học tích hợp đào tạo nghề, Viện nghiên cứu giáo dục chuyên nghiệp Võ Văn Duyên Em (2014), Tích hợp dạy học môn trường phổ thông, Kỷ yếu hội thảo dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình SGK sau 2015, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu giáo dục 10 Trần Trọng Hà (2015), “ Chương trình giáo dục đào tạo theo định hướng phát triển lực”, Tạp chí quản lí giáo dục (72), tr 22- 26 11 Nguyễn Kim Hồng Huỳnh Công Minh Hùng (2013), “Dạy học tích hợp trường phổ thông Australia”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM (42), tr 7-17 12 Hà Thị Lan Hương (2014), Dạy học tích hợp mục tiêu phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh, Kỷ yếu hội thảo dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình SGK sau 2015, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu giáo dục 13 Bùi Thị Thu Hương (2015), “Sử dụng phương pháp dạy học tích cực phù hợp với trình cấu trúc lại chương trình đào tạo theo hướng phát triển lực cho người học”, Tạp chí quản lí giáo dục (77), tr 12- 14, 28 19 Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 14 Trần Thị Mai Lan (2009), Tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học vi sinh vật học (Sinh học 10), Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 15 Ngô Minh Oanh Thái Thị Thùy Trang (2014) Mức độ sẵn sàng giáo viên THCS môn Lý-Hóa-Sinh địa bàn thành phố Đà Nẵng với việc triển khai dạy học tích hợp, Kỷ yếu hội thảo dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình SGK sau 2015, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu giáo dục 16 Ngô Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Chuyên đề bồi dưỡng sư phạm, Trường ĐH kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 17 Đỗ Hương Trà(CB), Nguyên Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thúy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển Khoa học tự nhiên, NXB ĐHSP 12.2 Tiếng anh 18 James A Bean (1995), Curriculum Itegration and the Discriplines of knowledge, The Phi Delta Kapan, vol 76 No 8, p 616-622 19 W.G Warga and Peter S Hilebowitsh (2003) Toward a renaissance in curriculum theory and development in USA, J.Curriculum studies, vol 35 No 4, p 425-437 12.3 Webside 20 Angie Waggaman, Greg Powell, Jacqui Winkelman, Dylan Papp, Lynn Repasky, Justin VanDyke, Jacqueline Reece (2012), “Integrated Teaching Methods”, https://prezi.com/3irpgi7jpuxi/integrated-teaching-methods/ 15/03/2016 21 Đinh Quang Báo (2015), “ Tích hợp phương thực để dạy học phát triển lực” http://www.baomoi.com/Tich-hop-la-phuong-thuc-duy-nhat-de-dayhoc-phat-trien-nang-luc/c/15841750.epi ,7/03/2016 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), “Nghị Hội nghị Trung ương Khoá XI”, https://dangbo.lhu.edu.vn/193/23573/Noi-dung-nghi-quyet-hoi-nghi-Trung- Uong-Dang-lan-8-khoa-XI.html, 11/03/2016 20 Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 23 Ngô Quốc Đường (2015) ,“ Đổi phương pháp dạy học trường trung học theo định hướng phát triển lực người học”, http://thsp.ctu.edu.vn/2015/06/doimoi-phuong-phap-day-hoc-o-truong-trung-hoc-theo-dinh-huong-phat-trien-nangluc-nguoi-hoc.thsp ,13/03/2016 24 Edutopia (2008), “Why Should Schools Embrace Integrated Studies?: It Fosters a Way of Learning that Mimics Real Life”, http://www.edutopia.org/integratedstudies-introduction, 11/03/2016 25 Lã Hằng (2014), “Dạy học tích hợp, liên môn nhằm mục tiêu phát triển lực học sinh” Nhân đạo đời sống”, http://nhandaovadoisong.com.vn/24427/day-hoc-tich-hop-lien-mon-nhammuc-tieu-phat-trien-nang-luc-hoc-sinh.html , 12/03/2016 26 MacMath, Shery(2012) “Teaching and Learning in an Integrated Curriculum Setting: A Case Study of Classroom Practices”, https://tspace.library.utoronto.ca/handle/1807/31851, 14/03/2016 27 Susan M Drake and Rebecca C Burns (2004), “ Meeting Standards Through Integrated Curriculum”, http://www.ascd.org/publications/books/103011/chapters/What-Is-IntegratedCurriculum%C2%A2.aspx, 10/03/2016 28 Suzies Boss (2001) “Integrated Studies: A Short History”, http://www.edutopia.org/integrated-studies-history 11/03/2016, 14/03/2016 29 Thomas Erekson and Steven Shumway (2006), “Integrating the Study of Technology into the Curriculum: A Consulting Teacher Model”, http://scholar.lib.vt.edu/ejournals/JTE/v18n1/pdf/erekson.pdf , 13/03/2016 30 W.Warge (2009), “ Toward a connected core curriculum”, http://files.eric.ed.gov/fulltext/EJ826479.pdf , 07/03/2016 21 [...]... CHUYÊN ĐỀ DAY HỌC TÍCH HỢP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIỂN NĂNG LỰC CHO NGƯỜI HỌC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tài liệu 1.1.1 Những vấn đề nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến đề tài 1.1.2 Những vấn đề nghiên cứu ở trong nước liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lí luận của việc xây dựng các chuyên đề dạy học tích hợp để phát triển năng lực và năng lực khoa học cho học sinh 1.2.1 Chuyên đề dạy học tích... các bài kiểm tra đánh giá sau chuyên đề 3.4.2 Phân tích định tính - Không khí học tập - Năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học, năng lực thực tiễn PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 9 Phương pháp nghiên cứu 9.1 Nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu các tài liệu: Giáo dục học, Triết học, tâm lí học, xã hội học Nghiên cứu các tài liệu: lí luận dạy học sinh học, tài liệu tập huấn cán bộ quản lí... của việc xây dựng các chuyên đề dạy học phần sinh học cơ thể - sinh học 11 theo định hướng phát triển năng lực người học - Xác định tính khả thi của các chuyên đề dạy học phần sinh học cơ thể- Sinh học 11 theo định hướng phát triển năng lực người học đã xây dựng 3.2 Nội dung thực nghiệm Các chuyên đề dạy học phần sinh học cơ thể - sinh học 11 đã xây dựng CĐ 1: Phân bón hóa học và sức khỏe con người (Mức... chí khoa học giáo dục (93), tr 10-12 6 Nguyễn Phúc Chỉnh (2012) Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp trong dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông, Sản phẩm của đề tài nghiên cứu khoa học vầ công nghệ cấp Bộ trọng điểm, MS B2010-TN03-30TĐ 7 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục Trung học. .. Trâm – CH K24 11 Kế hoạch, thời gian triển khai Kế hoạch nghiên cứu của đề tài TT 1 2 Nội dung công việc Thời gian Cán bộ Sản phẩm mong Nhận đề tài Tìm và đọc 8/2016 phối hợp ĐHSP tài liệu tham khảo Huế Soạn đề cương, trình bày 8/2016- 11/2016 ĐHSP đề cương với thầy hướng Huế đợi Đề cương luận văn dẫn 3 Bảo vệ đề cương trước tổ 11/2016 ĐHSP Đề cương được 4 bộ môn Điều tra.Viết luận văn 11/2016-2/2017... Các năng lực cần hình thành cho học sinh trong dạy học sinh học ở bậc THPT 1.2.2.3 Các phương pháp và kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho người học 1.3 Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng các chuyên đề dạy học để phát triển năng lực và năng lực khoa học cho học sinh 1.3.1 Thực trạng hứng thú học tập của học sinh đối với bộ môn Sinh học hiện nay 1.3.1.1 Mục đích khảo sát 1.3.1.2 Đối... CAC CHUYÊN ĐỀ DAY HỌC TÍCH HỢP PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ - THEO ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIỂN NĂNG LỰC CHO NGƯỜI HỌC 2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần “Sinh học cơ thể” – Sinh học 11THPT (theo định hướng tiềm năng của nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học) 2.1.1.Mục tiêu 2.1.2 Cấu trúc và nội dung 2.1.3 Đặc điểm sách giáo khoa 2.2 Xây dựng các chuyên đề dạy học tích hợp phần “Sinh học cơ thể”... tác thực nghiệm nghiên cứu giáo án thực nghiệm, các chuyên đề thực nghiệm 15 Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 9.5.4 Bố trí thực nghiệm: Các lớp đối chứng và thực nghiệm ở mỗi trường được đảm bảo đồng đều về chất lượng học tập, phong trào thi đua, cùng một giáo viên dạy chỉ khác nhau ở chỗ: + Lớp thực nghiệm: dạy học theo chuyên đề dạy học tích hợp để phát triển năng lực tự học và năng lực khoa học cho HS +... học chuyên đề dạy học tích họp - Lựa chọn chủ đề - Xác định vấn đề cần giải quyết - Xác định mạch kiến thức cần thiết để giải quyết 11 Lê Thị Ngọc Trâm – CH K24 - Xác định mục tiêu bài học - Xây dựng nội dung hoạt động dạy học - Lập kế hoạch dạy học - Tổ chức dạy học và đánh giá 1.2.2 Năng lực 1.2.2.1 Khái niệm năng lực 1.2.2.2 Quá trình hình thành năng lực 1.2.2.2 Các năng lực cần hình thành cho học. .. Mạnh Cường (2011), Chuyên đề năng lực thực hiện và dạy học tích hợp trong đào tạo nghề, Viện nghiên cứu giáo dục chuyên nghiệp 9 Võ Văn Duyên Em (2014), Tích hợp trong dạy học bộ môn ở trường phổ thông, Kỷ yếu hội thảo dạy học tích hợp và dạy học phân hóa ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình và SGK sau 2015, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu giáo dục 10 Trần Trọng

Ngày đăng: 08/11/2016, 08:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài:

  • 1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới PPDH hiện nay.

  • 1.2. Do vai trò của việc xây dựng các chuyên đề dạy học tích hợp trong giai đoạn hiện nay

  • 1.3. Do vai trò của phát triển năng lực người học trong quá trình lĩnh hội, khám phá các tri thức trong giai đoạn hiện nay

  • 1.4. Do thực trạng việc xây dựng các chuyên đề dạy học theo hướng phát triển năng lực cho người học ở các trường THPT hiện nay

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

  • 3.1. Những vấn đề nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đến đề tài 

  • 3.2. Những vấn đề nghiên cứu ở trong nước liên quan đến đề tài 

  • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4.1. Khách thể nghiên cứu

  • 4.2. Đối tượng nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học:

  • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 

  • 7.1. Giới hạn về nội dung

  • 7.2. giới hạn về không gian

  • 7.3. Giới hạn về thời gian

  • 8. Dự kiến nội dung của đề tài

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO NGƯỜI HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan