Báo cáo thực tập tổng hợp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt

31 363 0
Báo cáo thực tập tổng hợp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hòa với sự phát triển chung của toàn nền kinh tế là sự phát triển của hệ thống các ngân hàng. Với sự lớn mạnh của mình, các ngân hàng đã trở thành các trung gian tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Các ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc điều chuyển vốn giữa các thành phần kinh tế, giúp cho đồng vốn được sử dụng một cách có hiệu quả nhất; ngân hàng còn góp phần đẩy nhanh quá trình thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển các thành phần kinh tế, tạo đà cho phát triển. Là sinh viên Khoa Quản trị Kinh doanh - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, sau một thời gian học tập tại trường, cùng với sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô giáo em đã được tiếp cận các nghiệp vụ về quản trị kinh doanh trên phương diện lý thuyết. Trong quy trình đào tạo, thời gian từ tháng 4/2016 đến giữa tháng 7/2016 là thời gian thực tập tại cơ sở, em đã được Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt tiếp nhận và giúp đỡ trong quá trình thực tập. Sau một thời gian thực tập tổng hợp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt, em đã có được cái nhìn tổng quát hơn về hoạt động của các ngân hàng và được tiếp cận các nghiệp vụ trên phương diện thực tế. Kết thúc quá trình thực tập tổng hợp cùng sự chỉ bảo của Thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Thành Độ cùng các anh chị tại cơ sở thực tập, em đã hoàn thành một bản báo cáo thực tập tổng hợp với các nội dung cơ bản sau: Phần 1: Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Phần 2: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Phần 3: Tình hình các mặt quản trị tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Phần 4: Tình hình tài chính – kết quả hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Phần 5: Phương hướng và mục tiêu hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP TÊN ĐƠN VỊ THỰC TẬP: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT Họ tên : Nguyễn Hồng Nhung Lớp : QTKD ONE9 Ngành học : Quản trị kinh doanh Thời gian thực tập : Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Nguyễn Thành Độ Hà Nội – Năm 2016 Báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC KẾT LUẬN 28 DANH MỤC THAM KHẢO .29 Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp LỜI MỞ ĐẦU Hòa với phát triển chung toàn kinh tế phát triển hệ thống ngân hàng Với lớn mạnh mình, ngân hàng trở thành trung gian tài quan trọng kinh tế Các ngân hàng có vai trò quan trọng việc điều chuyển vốn thành phần kinh tế, giúp cho đồng vốn sử dụng cách có hiệu nhất; ngân hàng góp phần đẩy nhanh trình thực sách Đảng Nhà nước việc phát triển thành phần kinh tế, tạo đà cho phát triển Là sinh viên Khoa Quản trị Kinh doanh - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, sau thời gian học tập trường, với dẫn tận tình thầy cô giáo em tiếp cận nghiệp vụ quản trị kinh doanh phương diện lý thuyết Trong quy trình đào tạo, thời gian từ tháng 4/2016 đến tháng 7/2016 thời gian thực tập sở, em Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt tiếp nhận giúp đỡ trình thực tập Sau thời gian thực tập tổng hợp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt, em có nhìn tổng quát hoạt động ngân hàng tiếp cận nghiệp vụ phương diện thực tế Kết thúc trình thực tập tổng hợp bảo Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thành Độ anh chị sở thực tập, em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp với nội dung sau: Phần 1: Giới thiệu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Phần 2: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp Phần 3: Tình hình mặt quản trị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Phần 4: Tình hình tài – kết hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Phần 5: Phương hướng mục tiêu hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp PHẦN GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT 1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng 1.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng - Tên thức: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt - Tên giao dịch quốc tế: LienVietPostBank LPB, - Ngày thành lập: Ngân hàng Bưu điện Liên Việt tiền thân Ngân hàng Liên Việt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận nguyên tắc cấp giấy phép thành lập hoạt động theo công văn số 12803/NHNN-CNH ngày tháng 11 năm 2007 - Giấy phép hoạt động số 91/GP-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 28 tháng năm 2008 - Giấy chứng nhận kinh doanh số 643000058 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hậu Giang cấp - Vốn điều lệ: 6.010 tỷ đồng - Cơ sở pháp lý Ngân hàng: Với việc Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT) thông qua Tổng Công ty Bưu Việt Nam (VNPost) góp vốn vào Ngân hàng Liên Việt giá trị Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện (VPSC) tiền mặt Tháng năm 2011, Ngân hàng Liên Việt Thủ tướng Chính phủ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép đổi tên thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Cùng với việc đổi tên này, Tổng Công ty Bưu Việt Nam thức trở thành cổ đông lớn LienVietPostBank Hiện nay, mạng lưới hoạt động Ngân hàng Bưu điện Liên Việt bao gồm Hội sở đóng TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 60 Chi Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp nhánh/ Phòng Giao dịch TP Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hải Phòng, TP Đà Nẵng, TP Cần Thơ, tỉnh Quảng Ngãi, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Quảng Ninh, An Giang, Cà Mau, Thanh Hóa, Khánh Hòa, Bà Rịa Vũng Tàu, Ninh Bình, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Đồng Nai, Bình Dương Kiên Giang Cổ đông sáng lập LienVietPostBank Công ty Cổ phần Him Lam, Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn (SATRA) Công ty dịch vụ Hàng không sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO) Tính đến ngày 31/12/2014, LienVietPostBank có 91 điểm giao dịch bao gồm 56 chi nhánh, 33 phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm 51 Tỉnh/Thành phố, 05 Chi nhánh gửi hồ sơ lên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chờ chấp thuận Hiện nay, với số vốn điều lệ 6460 tỷ đồng, LienVietPostBank 10 Ngân hàng Thương mại Cổ phần lớn Việt Nam Các cổ đông đối tác chiến lược LienVietPostBank tổ chức Tài – Ngân hàng lớn hoạt động Việt Nam nước Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), Ngân hàng Wells Fargo (Mỹ), Ngân hàng Credit Suisse (Thụy Sỹ), Công ty Oracle Financial Services Software Limited… Với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam Ngân hàng người, LienVietPostBank định hướng xây dựng thương hiệu mạnh sở phát huy nội lực, hoạt động minh bạch, gắn xã hội kinh doanh 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng: * Chức năng: Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp Tổ chức điều hành kinh doanh, kiểm tra, kiểm soát nội theo ủy quyền Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Thực nhiệm vụ khác Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc giao * Nhiệm vụ: - Huy động vốn: Khai thác nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng khác nước nước hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi khác đồng Việt Nam ngoại tệ; Phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước nước theo quy định Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác Chính phủ, quyền địa phương tổ chức kinh tế, cá nhân nước nước theo quy định Ngân hàng Thương mại Cổ phần; Vay vốn tổ chức tài chính, tín dụng khác hoạt động Việt Nam tổ chức tín dụng nước Tổng giám đốc cho phép văn bản; Các hình thức huy động vốn khác theo quy định Ngân hàng Thương mại Cổ phần ; Việc huy động vốn vàng công cụ khác theo quy định Ngân hàng Thương mại Cổ phần - Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn loại cho vay khác theo quy định Ngân hàng Thương mại Cổ phần - Kinh doanh ngoại hối: Huy động vốn cho vay, mua, bán ngoại tệ, toán quốc tế, bảo lãnh, tái bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ dịch vụ khác Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp ngoại hối theo sách quản lý ngoại hối Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Cổ phần - Cung ứng dịch vụ toán ngân quỹ gồm: Cung ứng phương tiện toán; Thực dịch vụ toán nước cho khách hàng; Thực dịch vụ thu hộ chi hộ; Thực dịch vụ thu phát tiền mặt cho khách hàng; Thực dịch vụ toán khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Cổ phần - Kinh doanh dịch vụ ngân hàng khác: Kinh doanh dịch vụ ngân hàng bao gồm: Thu, phát tiền mặt; mua bán vàng bạc, tiền tệ; máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ; két sắt, nhận bảo quản, cất giữ, chiết khấu thương phiếu loại giấy tờ có giá khác, thẻ toán; nhận uỷ thác cho vay tổ chức tài chính, tín dụng, tổ chức, cá nhân nước; đại lý cho thuê tài chính, chứng khoán, bảo hiểm dịch vụ ngân hàng khác Nhà nước Ngân hàng Thương mại Cổ phần cho phép - Cầm cố, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo quy định Ngân hàng Thương mại Cổ phần - Thực dịch vụ cầm đồ theo quy định pháp luật Ngân hàng Thương mại Cổ phần - Thực đồng tài trợ, đầu mối đồng tài trợ cấp tín dụng theo quy định thực nghiệp vụ tài trợ thương mại khác theo quy định Ngân hàng Thương mại Cổ phần - Bảo lãnh cho vay, bảo lãnh toán, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản thanh, bảo lãnh hoàn toán, bảo lãnh đối ứng hình thức bảo lãnh ngân hàng Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp khác cho tổ chức, cá nhân nước theo quy định Ngân hàng Thương mại Cổ phần - Kinh doanh vàng bạc theo quy định Ngân hàng Thương mại Cổ phần - Tư vấn tài chính, tín dụng cho khách hàng - Tư vấn khách hàng xây dựng dự án - Cân đối, điều hoà vốn kinh doanh chi nhánh loại phụ thuộc (nếu có) - Thực hạch toán kinh doanh phân phối thu nhập theo quy định Ngân hàng Thương mại Cổ phần - Thực kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ phạm vi quản lý theo quy định Ngân hàng Thương mại Cổ phần - Tổ chức phổ biến, hướng dẫn triển khai thực chế, quy chế nghiệp vụ văn pháp luật Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Cổ phần liên quan đến hoạt động chi nhánh - Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng đề kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương - Thực công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị lưu trữ hình ảnh làm tư liệu phục vụ cho việc trực tiếp kinh doanh chi nhánh việc quảng bá thương hiệu Ngân hàng Thương mại Cổ phần - Quản lý nhà khách, nhà nghỉ sở đào tạo địa bàn Ngân hàng Thương mại Cổ phần giao - Thực công tác tổ chức, cán bộ, đào tạo, lao động, tiền lương, thi đua, khen thưởng theo phân cấp, uỷ quyền Ngân hàng Thương mại Cổ phần - Chấp hành đầy đủ báo cáo, thống kê theo chế độ quy định theo yêu cầu đột xuất Tổng giám đốc - Thực nhiệm vụ khác Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc giao Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp PHẦN CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT 2.1 Cơ cấu máy tổ chức Ngân hàng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt đánh giá có cấu tổ chức khoa học nhằm tăng cường hiệu làm việc cho cán Các phòng ban có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp với để thực tốt hoạt động ngân hàng Cơ cấu tổ chức đơn vị ngày cải tiến đảm bảo thuận lợi cho việc triển khai sản phẩm mới, đáp ứng phục vụ tốt nhu cầu khách hàng chế thị trường theo định hướng Ngân hàng đa năng, đại Cơ cấu tổ chức phòng ban thực qua sơ đồ đây: Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp kỳ hạn -Tiền gửi không kỳ hạn -Tiền gửi có kỳ hạn +Dưới 12 tháng +Trên 12 tháng 303 2225 1011 1214 11.9 40 48.1 401 2939 1336 1603 12 40 48 132.3 462 3387 132.1 1540 132 1847 12 115.2 40 48 115.3 115.2 Nguồn: báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Qua bảng số liệu ta thấy tình hình huy động vốn Ngân hàng thể sau: Tổng nguồn vốn: Đến ngày 31/12/2014, tổng nguồn vốn đạt 3340 tỷ đồng, tăng 812 tỷ đồng tương ứng tăng 32.1% so với năm 2013 Tổng nguồn vốn năm 2015 3849 tỷ đồng, tăng 509 tỷ đồng tương ứng tăng 15.2% so với năm 2014 a Nguồn vốn phân theo loại tiền: - Nội tệ: năm 2014 nguồn vốn nội tệ 3054 tỷ đồng, tăng 794 tỷ đồng tương ứng tăng 35.1% so với năm 2013, nội tệ chiếm 91.4% tổng nguồn vốn năm 2014 Đến năm 2015, nguồn vốn nội tệ 3552 tỷ đồng, tăng 498 tỷ đồng tương ứng tăng 16.3% so với năm 2014, nội tệ chiếm 92.3% tổng nguồn vốn năm 2015 - Ngoại tệ: Năm 2014 nguồn vốn ngoại tệ (quy VND) đạt 286 tỷ đồng, tăng 18 tỷ đồng tương ứng tăng 6.7% so với năm 2013, ngoại tệ chiếm 8.6% tổng nguồn vốn năm 2014 b Nguồn vốn phân theo thành phần kinh tế: - Tiền gửi dân cư: + Năm 2014, tiền gửi dân cư 2865 tỷ đồng, tăng 911 tỷ đồng tương ứng tăng 46.6% so với năm 2013 chiếm 85.8% tổng nguồn vốn + Năm 2015, tiền gửi dân cư 3402 tỷ đồng, tăng 537 tỷ đồng tương ứng tăng 18.7% so với năm 2014 chiếm tỷ trọng 88.4% tổng nguồn vốn - Tiền gửi tổ chức kinh tế: Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung 15 Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp + Trong năm 2014, Tiền gửi tổ chức kinh tế 475 tỷ đồng, giảm 99 tỷ đồng tương ứng giảm 18.2% so với năm 2013 Tiền gửi tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng 14.2% tổng ngồn vốn năm 2014 + Đến năm 2015, Tiền gửi tổ chức kinh tế tiếp tục giảm đạt 447 tỷ đồng, giảm 5.9% so với năm 2014 Tỷ trọng tiền gửi tổ chức kinh tế tổng nguồn vốn 11.6% vào năm 2015 c Nguồn vốn phân theo kỳ hạn: - Tiền gửi không kỳ hạn: Năm 2014 401 tỷ đồng, tăng 98 tỷ đồng tương ứng tăng 32.3% so với năm 2013 303 tỷ đồng Đến năm 2015, tiền gửi không kỳ hạn tiếp tục tăng cao đạt 462 tỷ đồng, tăng 61 tỷ đồng tương ứng tăng 15.2% so với năm 2014 Tiền gửi không kỳ hạn năm 2013, 2014, 2015 chiếm tỷ trọng khoảng 12% tổng nguồn vốn năm - Tiền gửi có kỳ hạn: + Dưới 12 tháng: Năm 2014 1336 tỷ đồng, tăng 325 tỷ đồng tương ứng tăng 32.1% so với năm 2013 1011 tỷ đồng Trong năm 2015, tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng đạt 1540 tỷ đồng, tăng 204 tỷ đồng tương ứng tăng 15.3% so với năm 2014 Đồng thời tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng năm chiếm tỷ trọng khoảng 40% tổng nguồn vốn năm + Trên 12 tháng: Năm 2014 1603 tỷ đồng, tăng 389 tỷ đồng tương ứng tăng 32% so với năm 2013 1214 tỷ đồng Đến năm 2015, tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng 1847 tỷ đồng, tăng 244 tỷ đồng tương ứng tăng 15.2% so với năm 2014 Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng năm 2013, 2014, 2015 chiếm khoảng 48% tổng nguồn vốn năm 3.3.2 Hoạt động tín dụng a Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời gian: Bảng 2: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời gian Đơn vị: tỷ đồng Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung 16 Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp Năm So sánh 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Chỉ tiêu Số Số Số % % % +/% +/% tiền tiền tiền Ngắn hạn 906 75.5 1092 78 1315 82.2 186 20.5 223 20.4 Trung-Dài hạn 294 24.5 308 22 285 17.8 14 4.8 -23 -7.5 Tổng cộng 1200 100 1400 100 1600 100 200 16.7 200 14.3 Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt năm 2013 - 2015 - Dư nợ cho vay Ngắn hạn: Trong hoạt động tín dụng tín dụng ngắn hạn chiếm lớn (trên 75%) tổng doanh số cho vay Bởi nguồn vốn cho vay Ngân hàng chủ yếu huy động ngắn hạn, kinh tế địa bàn Hà Nội phát triển đa ngành đa nghề phần lớn ngành nghề có chu kỳ vốn ngắn nên việc cho vay Ngân hàng thường tập trung cho vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động cho đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh + Cụ thể năm 2013 dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 906 tỷ đồng, sang năm 2014 1092 tỷ đồng, tăng 186 tỷ đồng, tương ứng tăng 20.5% so với năm 2013 + Đến năm 2015 dư nợ cho vay tiếp tục tăng, dư nợ cho vay đạt 1315 tỷ đồng, tăng 223 tỷ đồng so với năm 2014, tương ứng tăng với tỷ lệ 20.4% Qua bảng số liệu ta thấy tỷ trọng cho vay ngắn hạn có tăng dần qua năm Năm 2013 tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm 75.5% đến năm 2014 số tăng lên 78% sang năm 2015 lại tăng lên 82.2% cho thấy hình thức cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh số cho vay - Dư nợ trung dài hạn: Mục đích tín dụng trung dài hạn nhằm giúp đỡ khách hàng mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất Tình hình cho vay trung dài hạn Ngân hàng có tăng Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung 17 Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp giảm qua năm cụ thể sau: + Năm 2013 dư nợ cho vay trung dài hạn 294 tỷ đồng Năm 2014 tăng lên 308 tỷ đồng, tăng 14 tỷ đồng, tương ứng tăng 4.8% so với năm 2013 + Đến năm 2015 dư nợ cho vay 285 tỷ đồng, giảm 23 tỷ đồng so với năm 2014, tương ứng giảm 7.5% Vay ngắn hạn thường có lãi suất thấp trung dài hạn nên tốn chi phí mang lại hiệu sản xuất kinh doanh nên thường dùng để bổ sung nguồn vốn lưu động cho doanh nghiệp hay tiêu dung cá nhân Vay trung hạn dài hạn có lãi suất cao thời gian thu hồi vốn lâu, độ rủi ro cao nên Ngân hàng thận trọng công tác thẩm định xét duyệt cho vay Nếu doanh số cho vay trung dài hạn cao dẫn đến trung dài hạn năm năm sau chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ rủi ro cao Vì vậy, Ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn, hạn chế dần cho vay trung dài hạn để đảm bảo dư nợ trung dài hạn tổng dư nợ kế hoạch đề Từ cho vay ngắn hạn tăng lên cho vay trung dài hạn có xu hướng giảm xuống Nhìn chung tổng dư nợ cho vay Ngân hàng tăng qua năm cho thấy cố gắng lớn cán tín dụng Ngân hàng việc đẩy mạnh công tác cho vay, cải thiện bớt thủ tục xin vay vốn tác phong phục vụ khách hàng nên doanh số cho vay Ngân hàng tăng lên liên tục b.Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế: Bảng 3: Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2014 2013 Chỉ tiêu Quốc Số tiền 106 % 8.8 Số 2015 % tiền 39 Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung So sánh 2014/2013 2015/2014 Số % tiền 2.8 26 18 1.6 +/-67 % -63.2 +/-13 % -33.3 Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp doanh Ngoài quốc doanh Hộ SX, tiêu dùng, cá nhân Tổng cộng 792 66 1015 72.5 1166 72.9 223 28.2 151 14.9 302 25.2 346 24.7 408 25.5 44 14.6 62 17.9 1200 100 1400 100 1600 100 200 16.7 200 14.3 Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt năm 2013 - 2015 Qua bảng số liệu chi nhánh, ta thấy dư nợ cho vay tập trung chủ yếu vào kinh tế quốc doanh chiếm 70% tổng doanh số dư nợ cho vay Trong cho vay quốc doanh có xu hướng giảm qua năm - Dư nợ cho vay quốc doanh năm 2013 106 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 8.8% tổng dư nợ Năm 2014, doanh số giảm xuống 39 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2.8% tổng dư nợ, giảm 67 tỷ đồng tương ứng giảm 63.2% so với năm 2013 Đến năm 2015, doanh số tiếp tục giảm 26 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 1.6% tổng dư nợ, giảm 13 tỷ đồng tương ứng giảm 33.3% so với năm 2014 - Ngược lại, Dư nợ quốc doanh có xu hướng tăng dần qua năm: + Năm 2013: dư nợ cho vay quốc doanh 792 tỷ đồng chiếm 66% tổng dư nợ Sang năm 2014 dư nợ cho vay quốc doanh tăng lên 1015 tỷ đồng chiếm 72.5% tổng dư nợ tăng 223 tỷ đồng tương ứng tăng 28.2% so với năm 2013 + Năm 2015 , dư nợ cho vay quốc doanh đạt 1166 tỷ đồng chiếm 72.9% tổng dư nợ tăng 151 tỷ đồng tương ứng tăng 14.9% so với năm 2014 Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung 19 Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp - Dư nợ cho vay hộ sản xuất, tiêu dùng, cá nhân tăng dần qua năm mức thấp chiếm tỷ trọng khoảng 24%-25% tổng dư nợ Năm 2014, dư nợ cho vay 346 tỷ đồng, tăng 44 tỷ đồng tương ứng 14.6% so với năm 2013 302 tỷ đồng Đến năm 2015, dư nợ cho vay tăng lên 408 tỷ đồng, tăng 62 tỷ đồng tương ứng tăng 17.9% so với năm 2014 Qua việc phân tích trên, ta thấy dư nợ cho vay quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ sách chuyển đổi cấu từ doanh nghiệp nhà nước sang mô hình cổ phần hóa, công công nghiệp hóa đại hóa, có sách hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp vừa nhỏ Đồng thời sách mở cửa Nhà nước, sau gia nhập WTO, doanh nghiệp quốc doanh có nhu cầu vốn cao để đổi trang thiết bị, cải tiến kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh thị trường Vì việc cho vay ngân hàng lĩnh vực gia tăng c.Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế: Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung 20 Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp Bảng 4: Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Ngành kinh tế KH doanh nghiệp SX công nghiệp TMDV Xây dựng KH cá nhân CV cá nhân KD CV tiêu dùng 2013 S.Tiền 1200 Năm 2014 S.Tiền 1400 2015 S.Tiền 1600 So sánh 2014/2013 2015/2014 +/% +/% 200 16.7 200 14.3 852 1008 1140 156 18.3 132 13.1 90 662 100 348 219 129 111 771 126 392 259 133 143 848 149 460 322 138 21 109 26 44 40 23.3 16.5 26 12.6 18.3 3.1 32 77 23 68 63 28.8 10 18.3 17.3 24.3 3.8 Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt năm 2013 – 2015 Qua bảng số liệu trên, ta nhận xét sau: - Khách hàng doanh nghiệp: ngành chiếm tỷ trọng lớn dư nợ cho vay khoảng 65% - 70% tổng dư nợ chi nhánh Ngân hàng chủ yếu cho vay doanh nghiệp ngành sản xuất công nghiệp, xây dựng, thương mại dịch vụ … Trong đó, Ngân hàng cho vay nhiều doanh nghiệp thương mại dịch vụ chiếm khoảng 55% - 65%, tiếp đến doanh nghiệp xây dựng chiếm khoảng 12% - 13% doanh nghiệp sản xuất công nghiệp chiếm 10% - 12% tổng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp + Năm 2013, doanh số dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp 852 tỷ đồng Sang năm 2014 tăng lên 1008 tỷ đồng, tăng 156 tỷ đồng, tương ứng tăng 18.3% so với năm 2013 + Đến năm 2015, doanh số dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp 1140 tỷ đồng, tăng 132 tỷ đồng, tương ứng tăng 13.1% so với năm 2014 Doanh số dư nợ cho vay Ngân hàng khách hàng doanh Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung 21 Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp nghiệp tăng dần qua năm, với sách Nhà nước xây dựng kinh tế đại hóa công nghiệp nên năm gần ngành công nghiệp, dịch vụ, xây dựng bước phát triển nhanh Ngân hàng có sách đặc biệt cho ngành lượng khách hàng đến với Ngân hàng ngày nhiều làm dư nợ cho vay ngành không ngừng tăng Đây biểu tốt Ngân hàng tình hình kinh tế chưa ổn định có nhiều đối thủ cạnh tranh - Khách hàng cá nhân: có tỷ trọng dư nợ cho vay khoảng 28%- 30% tổng dư nợ chi nhánh Đối với ngành này, Ngân hàng chủ yếu cho vay cá nhân kinh doanh chiếm khoảng 60% - 70% cho vay tiêu dùng chiếm khoảng 30% - 40% tổng dư nợ khách hàng cá nhân + Năm 2013, doanh số dư nợ cho vay khách hàng cá nhân 348 tỷ đồng Sang năm 2014, số tăng lên 392 tỷ đồng, tăng 44 tỷ đồng, tương ứng tăng 12.6% so với năm 2013 + Đến năm 2015, doanh số đạt 460 tỷ đồng, tăng 68 tỷ đồng, tương ứng tăng 17.3% so với năm 2014 Hiện kinh tế ngày phát triển, nhu cầu tiêu dùng người dân cao, với mặt hàng cao cấp phục vụ cho đời sống, cho công việc họ Vì năm vừa qua nhiều người đến xin cấp tín dụng để mua xe, mua nhà Không Hà Nội năm gần đây, Nhà nước ta coi trọng việc trì phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp làng nghề truyền thống làng nghề gốm sứ, lụa Hà Đông, Bánh cốm, trồng hoa,… Các ngành nghề cần có vốn để trang bị dụng cụ cần thiết để phục vụ cho việc sản xuất như: mua công nghệ đại để có sản phẩm chất lượng đẹp, sản phẩm thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm …do Ngân hàng thu hút nhiều cá nhân đến xin vay vốn kinh doanh PHẦN Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung 22 Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH – KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT Kết hoạt động kinh doanh vấn đề quan tâm hàng đầu lĩnh vực hoạt động kinh doanh tổ chức hay cá nhân Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt tổ chức kinh doanh lĩnh vực tiền tệ tín dụng muốn hoạt động có hiệu trước hết phải biết sử dụng nguồn vốn cho hợp lý mang lại lợi nhuận mục tiêu hàng đầu Ngân hàng Lợi nhuận yếu tố tổng hợp đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng tốt hay để từ tìm biện pháp khắc phục mặt yếu, phát huy mặt mạnh kinh doanh góp phần làm cho ngân hàng ngày phát triển Vì vậy, thời gian qua lãnh đạo Ban Giám Đốc phấn đấu nhiệt tình toàn thể cán công nhân viên Ngân hàng đạt kết sau: Bảng 5: Bảng tổng hợp kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ Tiêu 1.TổngThu Nhập 2013 Số Tiền 312 Năm 2014 2015 Số Số Tiền Tiền 328 506 So Sánh 2014/2013 2015/2014 Số % Số Tiền % Tiền 16 5,13 178 54,27 Thu lãi cho vay 156 126 164 -30 -19,23 38 30,16 Thu khác 156 202 342 46 29,49 140 69,31 2.Tổng Chi Phí 211 287 453 76 36,02 166 57,84 Trã lãi tiền vay 211 220 351 4,27 131 59,55 Chi khác 67 102 67 35 52,24 3.Lợi Nhuận 101 41 53 -60 -59,41 12 29,27 Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt năm 2013 – 2015 a Tổng thu nhập: Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung 23 Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp Qua bảng số liệu cho ta thấy tổng thu nhập chi chánh tăng qua năm cụ thể sau: - Năm 2013 Tổng thu nhập Ngân hàng đạt 312 tỷ đồng, năm 2014 thu nhập tăng lên 328 tỷ đồng, tăng 16 tỷ đồng tương ứng tăng 5,13% so với năm 2013 Thu nhập tăng chủ yếu thu khác tăng từ 156 tỷ đồng năm 2013 lên 202 tỷ đồng năm 2014 tương ứng tăng 29,49% Thu lãi cho vay năm 2014 so với năm 2013 giảm 30 tỷ đồng tương ứng giảm 19,23% Ngân hàng lấy quỹ thu nhập để xử lý khoản nợ khó đòi Do mà thu nhập năm 2014 tăng mức thấp - Năm 2015, tổng thu nhập đạt 506 tỷ đồng, tăng 178 tỷ đồng tương ứng tăng 54,27% so với năm 2014 Thu nhập năm 2015 tăng chủ yếu thu khác tăng, từ 202 tỷ đồng năm 2014 đến năm 2015 tăng lên 342 tỷ đồng tăng 140 tỷ đồng tương ứng tăng 69,31% so với năm 2014, cho thấy thu khác tăng với tốc độ nhanh Do năm trước Ngân hàng dùng quỹ thu nhập để xử lý khoản nợ khó đòi đến năm 2015 thu hồi dần khoản nợ nhập vào thu nhập khác nên làm cho thu khác tăng lên Ngoài thu khác tăng lên nguồn thu từ việc chuyển tiền, kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ mở L/C… Đồng thời thu lãi cho vay tăng từ 126 tỷ đồng năm 2014 lên 164 tỷ đồng năm 2015, tăng 38 tỷ đồng tương ứng tăng 30,16% Chính mà tổng thu nhập năm 2015 tăng cao b Tổng chi phí: Để có thu nhập làm cho hoạt động Ngân hàng có hiệu Ngân hàng phải bỏ khoản chi phí Bên cạnh tăng lên thu nhập chi phí không ngừng tăng lên cụ thể: - Năm 2013 chi phí 211 tỷ đồng toàn chi trả lãi tiền vay Đến năm 2014 chi phí 287 tỷ đồng tăng 76 tỷ đồng tương ứng tăng 36,02% so với năm 2013 - Đến năm 2015 tổng chi phí 453 tỷ đồng tăng 166 tỷ đồng tương ứng Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung 24 Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp tăng 57,84% so với năm 2014 Trong chi trả lãi tiền vay 351 tỷ đồng tăng 131 tỷ đồng, tăng 59,55% so với năm 2014 Ngoài chi phí tăng mở rộng hoạt động tín dụng chuyển tiền nhanh, kinh doanh ngoại hối Như vậy, chi phí chủ yếu Ngân hàng chi trả lãi tiền vay, chi phí qua năm chiếm 70% tổng chi phí, lại khoảng 30% chi cho khoản chi khác như: chi trả lương cho nhân viên khoản chi khác Bên cạnh đó, Ngân hàng chịu cạnh tranh gay gắt ngân hàng khác địa bàn thành phố Hà Nội với mục tiêu huy động tối đa lượng tiền gửi khách hàng Ngân hàng phải đầu tư khoản chi phí quảng cáo khuyến mãi, dịch vụ để tốt c Lợi nhuận: Trong hoạt động kinh doanh mục tiêu cần đạt lợi nhuận Lợi nhuận phần chênh lệch thu nhập chi phí, đòn bẩy kích thích trình hoạt động kinh doanh tái sản xuất thành phần kinh tế tổ chức kinh tế khác Lợi nhuận Ngân hàng năm có tăng giảm sau: - Năm 2013 lợi nhuận Ngân hàng đạt 101 tỷ đồng Đến năm 2014 lợi nhuận giảm xuống 41 tỷ đồng giảm 60 tỷ đồng tương ứng giảm 59,41% so với năm 2013 Nguyên nhân Ngân hàng chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm lợi nhuận giảm, tốc độ tăng trưởng chi phí cao tốc độ tăng trưởng thu nhập nên làm cho lợi nhuận Ngân hàng có chiều hướng giảm sút - Đến năm 2015 kinh tế dần hồi phục sau khủng hoảng làm lợi nhuận Ngân hàng tăng Lợi nhuận đạt 53 tỷ đồng tăng 12 tỷ đồng tương ứng tăng 29,27% so với năm 2014 Qua phân tích lợi nhuận ta thấy Ngân hàng cố gắng phát huy điểm mạnh để khắc phục khó khăn kinh tế làm lợi nhuận Ngân hàng tăng lên rõ rệt Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung 25 Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp PHẦN PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT Mục tiêu tổng quát cho LienVietPostBank đến năm 2020 tiếp tục tái cấu trúc mô hình; tận dụng thị trường mới, hội mới; mở rộng liên doanh, liên kết tiến tới chuẩn hóa quy chế, quy định, quy trình theo chuẩn mực quốc tế, đặc biệt ý quy trình chăm sóc, tiếp thị khách hàng, xây dựng thương hiệu; phát hiện, xử lý nợ có vấn đề, nợ xấu; đào tạo đào tạo lại nhân toàn hệ thống, ý tay nghề đạo đức nghề nghiệp; đảm bảo không phát triển nóng, an toàn bền vững, thượng tôn Pháp luật,… thực tốt chất lượng trụ cột chính: quy mô tổng tài sản, nguồn nhân lực, đại hóa, quản trị điều hành theo chuẩn mực quốc tế Cơ cấu lại hệ thống NHTM, tách bạch tín dụng sách tín dụng thương mại, bảo đảm quyền kinh doanh tổ chức tài nước theo cam kết song phương đa phương ký kết với nước tổ chức quốc tế, gắn cải cách ngân hàng với cải cách doanh nghiệp Tăng cường lực thể chế thông qua cấu lại tổ chức hoạt động, phân biệt rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hội đồng quản trị ban điều hành, mở rộng quy mô hoạt động đôi với tăng cường lực tự kiểm tra, quản lý rủi ro, bảo đảm an toàn hiệu kinh doanh, phát triển hệ thống quản lý NHTM phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế; Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung 26 Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp Tăng cường lực tài chính, đảm bảo NHTM có đủ nguồn vốn để tiếp tục tăng vốn điều lệ, tài sản có đôi với nâng cao chất lượng khả sinh lời, xử lý dứt điểm nợ tồn đọng làm bảng cân đối Ngân hàng Thương mại; Từng bước cổ phần hóa theo nguyên tắc thận trọng, bảo đảm ổn định kinh tế – xã hội an toàn hệ thống ngân hàng Cho phép nhà đầu tư nước ngoài, ngân hàng có tiềm lực tài chính, công nghệ, quản lý uy tín mua cổ phiếu tham gia quản trị, điều hành Ngân hàng Thương mại Việt Nam Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung 27 Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp KẾT LUẬN Trong điều kiện khó khăn kinh tế hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt nói riêng gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, tiềm cho vay tiêu dùng nước ta lớn hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng ngày tăng Do hạn chế nhiều mặt: tài liệu tham khảo thời gian nghiên cứu đơn vị thực tập điều kiện tiếp xúc với thực tiễn ngân hàng nên viết tránh số thiếu sót Kính mong thầy cô giáo đóng góp ý kiến để viết hoàn chỉnh hữu ích Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thành Độ - giảng viên Đại học Kinh tế Quốc dân, hướng dẫn trực tiếp anh chị phòng Khách hàng Doanh nghiệp lớn – Khối Khách hàng Chiến lược – Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt…cùng tất anh chị Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành Báo cáo tổng hợp Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung 28 Lớp ONE7 Báo cáo thực tập tổng hợp DANH MỤC THAM KHẢO -(Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt năm 2013-2015) - ( Nguồn số liệu: Báo cáo kết kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt năm 2013-2015) - (Nguồn: Sao kê tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt năm 2013-2015) - Nguồn: Phòng tín dụng - (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động dịch vụ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt năm 2013-2015) - Trang web Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt - Giáo trình “Quản trị ngân hàng thương mại” PGS.TS Phan Thị Thu Hà trường Đại học kinh tế quốc dân, xuất năm 2009 - Cuốn “ Quản trị ngân hàng thương mại” Peter Rose, xuất năm 2004 Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung 29 Lớp ONE7

Ngày đăng: 07/11/2016, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan