kn dạy chương số hữu tỉ

13 824 21
kn dạy chương số hữu tỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I. Những vấn đề chung I. Lí do chọn đề tài Mọi vấn đề công việc muốn đạt đợc kết quả thì cần đến phơng pháp thực hiện nó. Không ngoại lệ dạy học toán học cũng là một công việc đòi hỏi phải có phơng pháp giảng dạy thích hợp. Khi đó kết quả đạt đợc không phải chỉ là kiến thức thông thờng mà còn trau dồi cho học sinh cách học, sự t duy sáng tạo của học sinh đợc pháp huy. Không có phơng pháp tốt thì kết quả của công việc không cao. Thực trạng giảng dạy ở THCS hiện nay cho thấy vẫn còn sự tồn tại của kiểu dạy học " thầy đọc trò chép"; "thấy viết bài lên bảng, trò ghi vào vở". Truyền thụ kiến thức theo nguyên tắc bình thông nhau; Dạy học kiểu nhồi nhét học sinh rất thụ động trong việc tiếp thu kiến thức. Đối với bài giảng kiến thức mới nh hiện nay phần lớn giáo viên áp dụng phơng pháp mới vào giảng dạy: Giáo viên nêu vấn đề dẫn dắt học sinh tiếp nhận kiến thức mới bằng hệ thông câu hỏi gợi mở gợi ý kết hợp chia nhỏ các câu hỏi trong SGK. Học sinh hoàn toàn là ngời chủ động trong công việc lĩnh hội kiến thức của mình. Đối với bài giảng luyện tập học sinh đã đợc giao bài tập về nhà trớc. Trong giờ học sinh tự lên bảng chữa các bài tập, giáo viên chỉ là ngời uốn nắn bổ xung nhận xét về cách giải và phong cách trình bày của học sinh. Đối với phơng pháp dạy học mới công việc của ngời giáo viên cần phải làm đó là sự kết hợp khéo léo với cả 3 đối tợng học sinh giỏi Khá, TB, Yếu. Sự thành công lớn nhất đó là sự nắm bắt đợc kiến thức của cả ba đối tợng học sinh. Trong su thế đổi mới phơng pháp dạy học toán THCS hiện nay ngời ta thờng dùng các khái niệm: T duy tích cực, t duy độc lập, và t duy sáng tạo. Đó là những mức độ t duy khác nhau mà mỗi mức độ t duy trớc là tiền đề cho mức độ t duy sau. Đó là 3 mức độ t duy mà mỗi học sinh cần đạt tới trong mỗi bài học bằng sự tích cực của mỗi bản thân trên cơ sở một qui trình do giáo viên hớng dẫn. Hớng đối mới phơng pháp dạy học toán hiện nay là tích cực hoá hoạt động của học sinh khơi dạy và phát triển khả năng tự học nhằm hình thành cho học sinh t duy tích cực độc lập sáng tạo nâng cao năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề trên cơ sở những kiến thức toán học đã đợc tích luỹ có hệ thống. II. Đối tợng và khách thể nghiên cứu. 1. Đối tợng nghiên cứu " phơng pháp giảng dạy chơng Số hữu tỉ. Số thực - đại số 7" - Bậc học THCS - 2. Khách thể nghiên cứu " chơng Số hữu tỉ. Số thực - đại số 7" III. Mục đich nghiên cứu Với đề tài bớc đầu tìm hiểu phơng pháp giảng dạy "chơng số hữu tỉ - đại số 7". Nhằm mục đich : 1 - Giáo viên định hớng về phơng pháp và hình thức tổ chức giảng dạy để đạt đợc yêu cầu của môn học. Nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy phần số hữu tỉ nói riêng và chất lợng giảng dạy toán nói chung. - Giúp học sinh năm đợc kiến thức cơ bản và phát triển năng lực t duy tích cực, độc lập, sáng tạo . IV. Nhiệm vụ của đề tài - Xác định mục tiêu - Xác định nội dung cần giảng dạy - Trên cơ sở đó đa ra phơng pháp và hình thức tổ chức giảng dạy đạt kết quả cao nhất đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo dục. V. Giả thuyết khoa học - Nếu việc tìm hiểu phơng pháp giảng dạy phần số hữu tỉ ở Bậc THCS thành công thì sẽ đề ra đợc phơng pháp phù hợp, sẽ nâng cao đợc chất lợng dạy và học của giáo viên và học sinh đồng thời phát triển năng lực t duy của học sinh từ việc học tập toán học. VI. Phơng pháp nghiên cứu 1. Đọc tài liệu 2. Phơng pháp đối chứng cần phải so sánh đối chứng giữa chơng trình SGK mới và SGK cũ, giữa phơng pháp dạy học mới và phơng pháp dạy học cổ truyền. 3. Phơng pháp phân tích tổng hợp 4. Phơng pháp quan sát 5. Phơng pháp thực nghiệm 6. Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm Phân II Những nội dung chính A. Mục tiêu môn học: Việc xác định mục tiêu bộ môn Toán THCS VN dựa trên các căn cứ: + Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục. - Học sinh cần đạt đợc: Năng lực hành động có hiệu quả - Thích ứng với những thay đổi trong thực tiễn - Tự khẳng định mình. + Đặc điểm và vị trí môn Toán + Mục tiêu và đặc điểm của môn Toán Tiểu học, THCS-PTTH. + Đặc điểm của học sinh THCS Qua đây mục tiêu của môn Toán THCS là: a. Kiến thức: - Cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức và phơng pháp Toán học phổ thông cơ bản. - Những kiến thức cơ bản về tập hợp số: Số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số thực, phơng trình, bất phơng trình - Một số hiểu biết ban đầu về thống kê - Những kiến thức cơ bản về khái niệm hình học phẳng. b. Kĩ năng: 2 Hình thành và phát triển các kĩ năng cơ bản cần thiết tính toán và sử dụng các công cụ tính toán , thực hiện các phép biến đổi đồng nhất, giải các loại bài tập, sử dụng đồ dùng toán học cùng với việc hoá tình huống, áp dụng kiến thức toán học vào đời sống, có khả năng suy luận hợp lôgíc và có kĩ năng thực hành. c. Năng lực: Phát triển năng lực trí tuệ chủ yếu là năng lực t duy tích cực, độc lập sáng tạo. Có khả năng dự đoán quan sát và tởng tợng. Sử dụng ngôn ngữ một cách khoa học và chính xác đồng thời bồi dỡng các phẩm chất của t duy: linh hoạt, độc lập, sáng tạo. Bớc đầu cần có năng lực tự học, thích ứng với những thay đổi của thực tiễn để có khả năng tự lập trong lao động và học tập. d. Thái độ: ý thức tự học ham muốn tiếp thu và tìm toàn cái mới, có ý thức vận dụng kiến thức toán học và các môn học khác vào đời sống thực tiễn. B. Mục đích của việc dạy học toán trong nhà trờng phổ thông nói chung: Ngày nay đang có xu hớng nhìn nhận việc dạy và học toán trong nhà trờng PT từ bình diện của chủ nghĩa nhân văn, đồng thời xuất phát từ chính vai trò, công cụ của toán học mà t tởng cơ bản chi phối suốt quá trình dạy học toán của nhiều nớc trên thế giới là: Toán học dành cho mọi ngời hay toán học dành cho mỗi ngời. Việc giảng dạy toán phải hớng tới một mục đích lớn hơn cao hơn là thông qua việc dạy học toán mà phát triển trí tuệ hình thành ở học sinh những phẩm chất t duy cần thiết. Một nền tảng kiến thức, kĩ năng cơ bản, chắc chắn với chức năng hoàn thiện con ngời trong xã hội hiện đại. Tạo ra sự năng động và hoà nhập với xã hội. Đó chính là bản chất thực sự của việc dạy học toán trong nhà trờng phổ thông. + Tiếp tục học tập tìm hiểu toán học dới bất kì hình thức nào của giáo dục th- ờng xuyên. + Hình thành và phát triển phẩm chất t duy cần thiết cho một con ngời trong lối sống hiện đại. + Hình thành phát triển việc sử dụng ngôn ngữ khoa học, chính xác - Hình thành phát triển thế giới quan khoa học. + Hiểu rõ nguồn gốc thực tiễn của toán học, vai trò của nó trong quá trình phát triển văn hoá, văn minh nhân loại cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, tiến bộ xã hội. C. Mục đích của việc giảng dạy phần số hữu tỷ: - Cung cấp cho học sinh kiến thức về tập họp số mới tập chung và các tính chất có trong tập hợp. Đây là một nội dung tơng đối khó đối với học sinh. Hơn nữa nội dung này còn đợc học cao hơn ở các bậc học trên. + Nắm vững khái niệm về tập số hữu tỷ. + Thực hiện thành thạo các phép tính về phân số. + Biết so sánh hai phân số + Biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số 3 + Biết biểu diễn một số hữu tỷ bằng nhiều phân số bằng nhau + Nắm chắc các tính chất của tỷ lệ thức, của dãy tỷ số bằng nhau. + Biết tính phần trăm giải đúng bài toán về tỉ xích số. + Biết thực hiện các phép tính về số gần đúng. D. Nét đặc trng trong dạy toán học - Dạy học toán là dạng hoạt động toán học do đó cần biết quá trình sáng tạo các khái niệm, định lý, biết vận dụng kiến thức có niềm tin vào khả năng toán học của mình. - Đặc trng của toán học là trừu tợng hoá cao độ, có tính logíc chặt chẽ vì vậy trong dạy học ngoài suy diễn logíc còn cần phải sử dụng trực quan toán học. Dạy học cần cân đối giữa trực quan và trừu tợng. Giữa suy luận có lý và suy luận có căn cứ. - Trong giảng dạy giáo viên phải kết hợp khéo léo tiến trình của bài giảng, có thể gài sẵn một vài cái bẫy để từ đó học sinh có thể phát hiện ra vấn đề. Sau đây là một vài vấn đề cụ thể: * Dạy học khái niệm cần chú ý: Hai con đờng hình thành khái niệm là quy nạp và suy diễn. - Hai hoạt động logíc về khái niệm - Định nghĩa và phân chia khái niệm. - Quy trình dạy khái niệm mới thờng là: Nhận dạng và thể hiện sắp xếp khái niệm mới vào hệ thống khái niệm đã có. * Dạy học định lý: Con đờng tiếp cận định lý là suy diễn và suy đoán. Hoạt động logíc đầu trên đặc trng là chứng minh định lý. Quy trình dạy: Nhận dạng - Chứng minh - hệ thống hoá -> Kết quả rút ra. * Dạy học giải bài tập cần chú ý: - Sử dụng bài tập với nội dụng ý: (Hình thành tri thức, củng cố tri thức, rèn luyện kĩ năng kĩ xảo) - Giáo dục t duy thuật toán - Rèn luyện thực hành giải toán E. Thực trạng của việc giảng dạy phần số hữu tỷ. Số thực - Đây là một chơng mở đầu theo SGK mới Đại số 7. Và là chơng II - ĐS 7 theo SGK cũ. Đại số 7 là môn học mới mở đầu trên học sinh đợc tiếp xúc. Do đó các em có thể bị lúng túng trong việc học tập ngoài ra phần số hữu tỷ hoàn toàn mới lạ do vậy các học sinh có thể gặp rất nhiều khó khăn đòi hỏi ngời giáo viên phải đa ra phơng pháp mới để học sinh chủ động tiếp thu một cách tốt hơn so với việc tiếp thu thụ động của phơng pháp giảng dạy cổ truyền áp đặt. Việc giảng dạy bằng phơng pháp cổ truyền hiện nay vẫn đợc áp dụng giảng dạy rất rộng rãi đặc biệt là đối với những giáo viên đã đứng tuổi. Khi đa phơng pháp mới vào giảng dạy cần phải có sự bồi dỡng nghiệp vụ thêm cho giáo viên. Từ đó mới dẫn đến đổi mới phơng pháp giảng dạy. II. Nội dung phân môn của phần số hữu tỷ. số thực - Đại số 7 1. Theo chơng trình sgk (năm học 2002-2003 ) 4 1- Phân số 2- Tập hợp các số hữu tỷ 3- Thứ tự trong Q 4- Phép cộng và phép trừ trong Q 5- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ 6- Phép nhân trong Q 7- Phép chia trong Q 8- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và ứng dụng, 9,10,11- Luỹ thừa của một số hữu tỷ 12,13,14- Tỉ lệ thức Các tính chất của tỷ lệ thức Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2. Theo chơng trình SGK(năm học 2003-2004 ) Mở đầu bổ túc về phân 1- Tập hợp Q các số hữu tỷ 2- Cộng, trừ số hữu tỷ 3- Nhân, chia số hữu tỷ 4- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ Cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân 5- Luỹ thừa của một số hữu tỷ 6- Luỹ thừa của một số hữu tỷ 7- Tỷ lệ thức 8- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 9- Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn. 10- Làm tròn số 11- Khái niệm căn bậc hai. Số vô tỷ 12- Số thực Phơng pháp dạy học Phơng pháp dạy học đổi mới là từ ví dụ, bài tập và hình ảnh thực tế mà từ đó đi đến kiến thức mới, học sinh tự tìm ra những điều thắc mắc khắc sâu kiến thức bằng hệ thống câu hỏi, gợi ý của ngời giáo viên: Quá trình chiếm lĩnh tri thức toán học của học sinh là quá trình tái tạo lại khái niệm, định lý, quy tắc gần giống nh việc hình thành kiến thức ấy trong lịch sử => phơng pháp dạy học đổi mới u tiên đi từ quy nạp phân tích đến suy diễn tổng hợp. Tuy nhiên nh trên không phải là bài tập hoá lý thuyết PPDH đổi mới rất coi trong việc giảng giải, trình bày kiến thức có hệ thống, khái quát làm mềm mại t duy bằng nhiều hoạt động độc đáo và đa dạng. So với chơng trình SGK (NH 2002-2003) chơng trình SGK mới (xét về chơng số hữu tỷ) có sự rút ngắn hơn về số tiết dạy mặt khác còn mở rộng hơn cho học sinh về số vô tỷ, khái niệm căn bậc 2 rồi bớc đầu cho học sinh tiếp cận với số thực. Để phục vụ cho học sinh những chơng học sau đó. 5 + Việc giảng dạy trớc tiên ngời giáo viên phải nắm chắc kiến thức cơ bản của từng tiết dạy. Chẳng hạn với khái niệm số hữu tỷ đợc hình thành từ việc trừu tợng hoá số nguyên Z. Khái niệm số hữu tỷ đợc hình thành dới sự suy diễn từ hình ảnh phân sô. Giáo viên đa ra các nguyên sau đó hình thành từ các số nguyên đó ( viết các số nguyên) dới dạng phân số. Ví dụ: 3, -7, -125, 2 7 5 Đa về dạng phân số học sinh hoàn toàn thực hiện đợc bằng hệ thống kiến thức bổ túc về phân số: 3=3/1; -7=-7/1; -1.25=-125/100=-5/4; 2 7 5 =19/7 Giáo viên đa ra khẳng định Các số trên gọi là các số hữu tỷ Và đa ra định nghĩa: Số hữu tỷ là các số có thể viết đợc dới dạng a/b với a,b Z.(b # 0) Có thể có những câu hỏi lật ngợc lại vấn đề giúp học sinh nắm chắc về khái niệm số hữu tỷ hơn. ? Số nguyên a có đợc gọi là số hữu tỷ không? Vì sao? Việc biểu diễn số hữu tỷ trên trục số lại có sự xuất phát từ việc biểu diễn các số nguyên, các phân số trên trục số từ đó hình thành phơng pháp biểu diễn số hữu tỷ trên trục số cho học sinh. Cũng cần lu ý trong việc hình thành khái niệm số hữu tủ cần giải thích rõ về tập số so với Z và N bằng biểu đồ Ven. Hình thành KN số hữu tỉ và đi đến việc so sánh hai số hữu tỷ lại khác nhau. Khái niệm số hữu tỷ đợc hình thành trên cơ sở phân sốsố nguyên còn việc so sánh hai ố hữu tỷ có thể thực hiện đợc bằng hai con đờng. + Biểu diễn trên trục số Ví dụ: 2 số hữu tỷ 3/4 và 11/6 sử dụng trục số. 6 N Z Q Tập số TN Tập số nguyên Tập số hữu tỉ 0 3/4 1 11/6 2 Dựa trên trục số học sinh có thể biết đợc kết quả 11/6>3/4 cũng nh việc hình thành so sánh 2 số hữu tỷ với nhau. Cho 2 số hữu tỷ x=a/m, y=b/n. x>y thì trên trục số x ở bên trái của y + Đa về hai phân số có cùng mẫu số sau đó so sánh các tỷ số với nhau: Giả sử với ví dụ trên: 3/4 và 11/6 3/4=9/12 và 11/6=22/12 9/12<22/12 do 9>22 => Học sinh tự hình thành việc so sánh hai phân số. + Cũng nh việc hình thành số nguyên. Khi xây dựng khái niệm số hữu tỷ cần giúp học sinh nhận biết số hữu tỷ âm, dơng và những số không là số hữu tỷ. + Cơ sở của sự nhận biết này là dựa trên trục sốso sánh với số 0. Cần lu ý học sinh số 0 không là số hữu tỷ âm cũng không là số hữu tỷ dơng. Cuối bài giáo viên có thể đa ra một loạt số hữu tỷ cho học sinh nhận biết số hữu tỷ âm, dơng, không là số hữu tỷ âm, dơng. * Một số bài toán. Cho hai số hữu tỷ a/b và c/d (b>0, d>0) CMR: Nếu a/b < c/d thì a/b< (a+c)/(b+d)<c/d Lời giải: Ta có: a/b<c/d => ad<bc. ad+ab<bc+ab a(b+d)<(a+c)b. Hay a/b<(a+c)/(b+d) Ta lại có: ad+cd<cb+cd d(a+c)<c(b+d) hay (a+c)/(b+d)<c/d hay a/b<(a+c)/(b+d)<c/d áp dụng bài toán trên hãy viết 3 số hữu tỷ xen giữa (-1)/2 và (-1)/3 áp dụng ta có: (-1)/2 < (-1)/3 => (-1)/2 <(-2)/5<(-1)/3 (-1)/2 < (-2)/5 => (-1)/2 <(-3)/7<(-2)/5 (-1)/2 < (-3)/7 => (-1)/2 <(-4)/9<(-3)/7 Vậy 3 số xen giữa là : (-1)/2 < (-4)/9<(-3)/7 <(-2)/5<(-1)/3 * Đối với bài học cộng, trừ hai, các số hữu tỷ Giáo viên cần để cho học sinh nắm bắt kiến thức một cách rất chủ động có thể sử dụng hệ thống câu hỏi không nhiều, hoặc từ những ví dụ đơn giản dẫn tới miền kiến thức của bài. Cần lu ý kĩ cho học sinh về tính chất của phép cộng trong Q phép trừ của x cho y là phép cộng của x với số đối của y. 7 Đối với việc làm bài tập, giáo viên có thể mở rộng đối với việc cộng trừ các số hữu tỷ, thay đổi đề toán nhằm đánh lạc hớng đối với học sinh nhằm mục đích xem sự nắm bắt bài học của học sinh: Ví dụ: Trong bài tập(cộng, trừ số hữu tỷ) có thể ra bài tập dạng: Tìm x biết: a) x-(1/12-3/4)=1/6 Lời giải: x-[(-8)/12]=1/6 x=1/6-4/6 =(-3)/6 Hoặc có thể ra bài tập về tìm phần nguyên của x. [x] Tìm [x] biết: x-1<5<x => 5<x<6 => Phần nguyên [x]=5 Tìm phần lẻ của x {x}=x-{x} Ví dụ: x=(-15)/4 => [x]= -4 khi đó: (-15)/4+4=1/4={x} X=3/2 => [x]= 1 khi đó: {x}=3/2-1=1/2 * Việc nhân, chia các số hữu tỷ có thể áp dụng quy tắc nhân chia phân số đã học để thực hiện. Đối với phép chia của x cho y (x,y Q) thực chất là phép nhân của x đối với nghịch đảo của y là 1/y Lu ý kĩ học sinh về phép tính chất của phép nhân trong Q có các tính chất cơ bản nh phép nhân trong Z. Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối giữa 2 phép nhân và cộng. Trong phần tính chất giáo viên nên đa ra các ví dụ để học sinh rút ra kết luận về tính chất của phép nhân trong Q từ các ví dụ cụ thể áp dụng bằng những số hữu tỷ. * Bài : Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ Cộng, trừ, nhân, chia thập phân Đối với giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ kí hiệu là |x| |x|= < = > 0x nếu 0x u nế 0x u nế x x 0 Giáo viên cần nhấn mạnh phần |x|=-x nếu x<0 Tại sao lại là -x? Khi học sinh giải thích đợc vấn đề này thì khi đó học sinh đã nắm đợc bản chất của giá trị tuyệt đối đó là: Giá trị tuyệt đối của một số bất kì (hữu tỷ) luôn là một số lớn hơn hoặc bằng 0. Có rát nhiều học sinh nhầm lẫn về vấn đề này nên giáo viên cần có sự chú ý đặc biệt đến nó. Cần có nhiều ví dụ đặc biệt để khẳng định việc nắm kiến thức của học sinh. Ví dụ: Tính |x| với 8 x=(-1)/7, x=(-2)/(-9), x=(-3).2/5 |x-1|=? Với x<1 |x-1|=-(x-1)=(1-x) do x-1<0 (x<1). Đối với việc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân giáo viên cần đa ra nhiều ví dụ bài tập nhằm rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh nhạy của học sinh và giúp học sinh tìm ra nhiều cách tính ở một bài tập cụ thể. Ví dụ 1: 0,245-2,134 245/1000-2134/1000=- 1889/1000=1,889 Hoặc có thể thực hiện trực tiếp ta cũng đợc kết quả nh vậy Ví dụ 2: (0,408): (0,34)=(0,408:0,34)=1,2 * Luỹ thừa của một số hữu tỷ Đối với việc giảng dạy khái niệm luỹ thừa của một số hữu tỷ giáo viên cần thực hiện đủ các bớc dạy khái niệm. Tuy nhiên đối với bài này có thể rút ngắn các bớc. Giáo viên chỉ cần đa ra một số ví dụ cụ thể sau đó tổng quát khái niệm. Hoặc có thể đa ra một số câu hỏi gợi mở kèm theo ví dụ. Cần lu ý học sinh về quy ớc x 0 =1 với x là 1 số hữu tỷ khác 0. Với việc tính tích và thơng của hai số luỹ thừa cùng cơ số giáo viên cần gợi ý cho học sinh dựa trên cơ sở luỹ thừa của hai số tự nhiên. Đa ra một số ví dụ và tổng quát nên quy tắc áp dụng chung cho việc tính tích và thơng của hai luỹ thừa 2 số hữu tỷ. Cần lu ý học sinh tính luỹ thừa của luỹ thừa. Có thể biểu thị trực quan bằng cách sử dụng ô trống, đồ để áp dụng vào bài tập cho học sinh. Chẳng hạn có thể có dạng bài tập = 4 3 4 3 2 3 hoặc [(0,1) 4 ] =[0,1] 12 Đối với việc giảng dạy luy thừa của một tích và một thơng cần cho học sinh dự đoán trực quan các ví dụ về so sánh từ đó có thể dễ dàng đi đến những tính chất, quy tắc cần thiết cho việc tính toán. Chẳng hạn có thể đa ra ví dụ: So sánh: (4.7) 2 và 4 2 .7 2 So sánh: [(-2)/3] 2 và [(-2) 3 /3 3 Về bài tập giáo viên đa ra bài tập chọn lọc và củng cố kiến thức cho học sinh, đồng thời rèn luyện TD. Chẳng hạn: CMR 10 9 +10 8 +10 7 Chia hết cho 222 81 7 -27 9 -9 13 Chia hết cho 45 Lời giải 10 9 +10 8 +10 7 =(2.5) 7 (10 2 +10+1) = 2 6 .5 7 .2.111:22 * Tỉ lệ thức 9 Đối với bài dạy này giáo viên cũng nên đa ra ví dụ cụ thể sau đó học sinh tự đa ra định nghĩa. Ví dụ: So sánh hai tỉ sô: 15/21 và 12,5/17,5 Khi đã thực hiện bài toán -> giáo viên đa ra kết luận về bài toán sau đó học sinh có thể tự đa ra định nghĩa. Để khắc sâu vấn đề nàu giáo viên có thể đa ra dạng bài tập làm nhanh chẳng hạn: Các tỉ số sau có lập thành tỉ lệ thức không? Vì sao? 2/5:4 và 4/5:8. Kiến thức trọng tâm của bài chính là tính chất của tỉ lệ thức Khắc sâu hai tinh chất và từ các tính chất đó gợi mở cho học sinh suy ra đợc các đẳng thức khác. Chẳng hạn: Từ ad=bc =>Tính chất, đẳng thức nào? Đặc biệt lu ý về dãy tỉ số bằng nhau. Kiến thức của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau đợc áp dụng rất nhiều ở các lớp trên, các bậc học trên do vậy giáo viên không những phải hớng học sinh nắm đợc kiến thức mà còn phải giúp học sinh khả năng vận dụng linh hoạt vào các bài tập. Cũng nh các bài trớc bài này giáo viên có thể sử dụng cách dạy đa ví dụ cụ thể cho học sinh thực hiện sau đó rút ra các kết luận tổng quát. Về phần bài tập giáo viên có thể đa ra dạng bài tập. Số viên bi của A,B,C tỉ lệ: 2,4,5 Tính số bi của A,B,C biết tổng số bi là 44. Tính chất dãy tỉ số bằng nhau x/2=y/4=z/5=(x+y+z)/11=44 => Kết quả x,y,z (với x,y,z lần lợt là số bi của A,B,C.) Hoặc đa ra bài tập với những số phức tạp hơn Chẳng hạn : Bài tập Tổng các luỹ thừa lậc 3 của 3 số là - 1009 biết tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là 2/3 giữa số thứ nhất và số thứ 3 là 4/9. Tìm 3 số đó. Lời giải Gọi m,n,p là 3 số phải tìm ta có: m/2=n/3, m/4=p/9 -> m/4=n/6=p/9=k vì thế mà ta có: m=4k. -> n=6k, p=9k. Khi đó: m 3 +n 3 +p 3 =(4k) 3 +(6k) 3 +(9k) 3 = -1009 -> k 3 =-1=> k=-1 -> m=-4, n=-6, p=-9. Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn 10 [...]... cần nhấn mạnh là: Mỗi số hữu tỷ đợc biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngợc lại Bài tập giáo viên đa ra chủ yếu là về phân số Tức là những số chia cho nhau => số thập phân: Chẳng hạn: Cho phân số A=3/2 a) Hãy điền vào ô trống số nguyên tố 1 chữ số để A viết đợc dới dạng thập phân hữu hạn Có mấy số nh vậy? b) Hãy điền vào 1 số có 1 chữ số để A là số thập phân vô hạn tuần... tròn số: Khái niệm căn bậc 2, số vô tỷ - Số thực Là một trong những khái niệm mở đầu phục vụ cho tâp hợp số mới song giáo viên cũng cần đa ra một cách cặn kẽ để giúp học sinh tiếp cận tốt hơn cho những bài của chơng sau Tuy nhiên trong chơng số hữu tỷ của sgk mới giáo viên khi giảng dạy cần nhấn mạnh kĩ hơn về tính chấn phân phối của phép nhân phân phối đối với phép cộng Trong toàn bộ chơng số hữu tỷ... cần phải có phơng pháp dạy học phù hợp thì kết quả mang lại sẽ cao hơn Đối với bản thân là một ngời giáo viên, đang là thế hệ trẻ đã đợc tiếp xúc và tiếp thu những kinh nghiệm trong việc giảng dạy của đồng nghiệp Ngoài ra còn cần phải tích cực học hỏi nhiều hơn nữa về phơng pháp giảng dạy mới để việc dạy học luôn đạt đợc kết quả cao Trong qúa trình áp dụng kinh nghiệm vào giảng dạy có thể còn có những... đăt ra là một vấn đề cấp thiết của ngành GD hiện nay đó là đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, phát triển năng lực t duy của học sinh Trong quá trình thực hiện đề tài để thực hiện đợc nhiệm vụ này kinh nghiệm cho thấy: Trớc tiên đòi hỏi mỗi giáo viên phải có sự học hỏi tìm tòi để thay đổi phơng pháp giảng dạy: Lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên chỉ đạo dẫn dắt học sinh tìm ra kiến... về tính chấn phân phối của phép nhân phân phối đối với phép cộng Trong toàn bộ chơng số hữu tỷ phơng pháp mới cần áp dụng vào chơng là rất quan trọng và phù hợp trong việc giảng dạy * Đặc trng cơ bản của đổi mới phơng pháp dạy học toán 1 Học sinh tự tìm ra kiến thức bằng hoạt động giải bài tập 2 Đối thoại HS-HS, GV-HS 3 Hợp tác với GV khẳng định kiến thức do HS tìm ra 4 HS học cách học, cách giải quyết . phơng pháp giảng dạy chơng Số hữu tỉ. Số thực - đại số 7" - Bậc học THCS - 2. Khách thể nghiên cứu " chơng Số hữu tỉ. Số thực - đại số 7" III Ven. Hình thành KN số hữu tỉ và đi đến việc so sánh hai số hữu tỷ lại khác nhau. Khái niệm số hữu tỷ đợc hình thành trên cơ sở phân số và số nguyên còn việc

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan