Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La

63 188 0
Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Lời nói đầu Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt thay thế, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, sở kinh tế, xã hội văn minh, quốc phòng Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định “ Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật , bảo đảm sử dụng đất mục đích có hiệu quả” Việc lập quy hoạch sử dụng đất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, Quy hoạch sử dụng đất nhằm định hướng cho cấp, ngành lập quy hoạch đất chi tiết địa bàn lãnh thổ, pháp lý cho công tác quản lý Nhà nước đất đai đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Đồng thời việc lập quy hoạch sử dụng đất biện pháp hữu hiệu Nhà nước nhằm hạn chế việc sử dụng đất chồng chéo, lãng phí bất hợp lý, ngăn chặn tượng tranh chấp, lấn chiếm, huỷ hoại đất , phá vỡ cân sinh thái môi trường, kìm hãm phát triển sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội Qua trình thực tập Phòng Nghiên cứu Triển khai pháp luật đất đai pháp chế Trung tâm nghiên cứu Chính sách pháp luật đất đai thuộc Viện Nghiên cứu Địa Với hướng dẫn giúp đỡ cán bộ, công nhân viên chức Trung Tâm hướng dẫn giúp nhiệt tình thầy, cô Trung tâm Đào tạo Địa KD Bất động sản cộng với trình nghiên cứu huyện Phù Yên tỉnh Sơn La vấn đề xếp ổn định dân cư, bố trí tái định cư hậu thuỷ điện Hoà Bình địa bàn huyện em chọn đề tài “ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La” làm chuyên đề thực tập Dựa chuyên đề em hiểu rõ sở việc quy hoạch sử dụng đất trình xây dựng quy hoạch sử dụng đất thực tế qua hiểu công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất có số phương hướng đề xuất việc thực quy hoạch sử dụng đất Chuyên đề nghiên cứu theo phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu vĩ mô vĩ mô - Phương pháp nghiên cứu thống kê dự báo - Phương pháp định tính - Phương pháp đồ - Phương pháp cân đối Kết cấu chuyên đề thể sau: Chương I : Cơ sở lý luận Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện Chương II : Phương án Quy hoạch sử dụng đất huyện Phù Yên tỉnh Sơn La Chương III : Các giải pháp thực Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện chương I sở lý luận quy hoạch sử dụng đất cấp huyện I Khái niệm quy hoạch sử dụng đất Khái niệm quy hoạch sử dụng đất “Quy hoạch sử dụng đất hệ thống biện pháp kinh tế, kỹ thuật pháp chế Nhà nước tổ chức sử dụng, quản lý đất đai cách đầy đủ, hợp lý, khoa học có hiệu cao nhất, thông qua việc tính toán, phân bổ quỹ đất cho ngành, cho mục đích sử dụng, cho tổ chức cá nhân sử dụng đất đai nhằm nâng cao hiệu kinh tế – xã hội tạo điều kiện bảo vệ đất đai, môi trường sinh thái” Khái niệm cho thấy, tổ chức sử dụng đất đai đầy đủ có nghĩa loại đất đưa vào sử dụng theo mục đích định; sử dụng hợp lý đất đai hiểu thuộc tính tự nhiên, vị trí, diện tích đất đai sử dụng phù hợp với yêu cầu mục đích sử dụng; sử dụng đất đai khoa học việc áp dụng thành tựu khoa học – công nghệ trình sử dụng đất; hiệu sử dụng đất dược thể hiệu kinh tế , xã hội môi trường Quy hoạch sử dụng đất tượng kinh tế – xã hội phải đảm bảo tính kinh tế, tính kỹ thuật tính pháp chế.Tính kinh tế thể hiệu việc sử dụng đất đai Tính kỹ thuật biểu tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật điều tra, khảo sát, xây dựng đồ, khoanh định, xử lý số liệu Tính pháp lý có nghĩa việc sử dụng quản lý đất đai phải tuân theo quy định pháp luật Như vậy, quy hoạch sử dụng đất sở quan trọng để hình thành định nhằm tạo điều kiện đưa loại loại đất vào sử dụng bền vững mang lại lợi ích kinh tế, xã hội cao Nó thể hai chức quan trọng: điều chỉnh mối quan hệ đất đai tổ chức sử dụng đất đai Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất công cụ quản lý khoa học Nhà nước nước ta, quy hoạch sử dụng đất đai nhằm phục vụ nhu cầu người sử dụng đất quyền lợi toàn xã hội, góp phần giải tốt mối quan hệ quản lý sử dụng đất đai, để sử dụng, bảo vệ đất nâng cao hiệu sản xuất xã hội Trong kinh tế thị trường, mâu thuẫn nội lợi ích kinh tế, xã hội môi trường nảy sinh trình sử dụng đất ngày bộc lộ rõ rệt Quy hoạch sử dụng đất đai phải quán triệt luật pháp, sách quy định Đảng Nhà nước liên quan đến đất đai Quy hoạch sử dụng đất mang tính lịch sử Quá trình quy hoạch diễn từ lâu, hình thành phát triển trình phát triển lâu đời đời sống Quy hoạch sử dụng đất đai mang đặc điểm tổng hợp Nó vận dụng kiến thức tổng hợp nhiều môn khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học kinh tế, khoa học xã hội Mục đích quy hoạch sử dụng đất đai nhằm khai thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ toàn tài nguyên đất Quy hoạch sử dụng đất đai có tính dài hạn tính chiến lược Thời hạn quy hoạch sử dụng đất đai thường từ 10 năm đến 20 năm lâu hơn.Trên sở dự báo xu biến động dài hạn yếu tố kinh tế – xã hội quan trọng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, công nghiệp hoá, đại hoá, nhu cầu khả phát triển ngành kinh tế , tình hình phát triển đô thị, dân số cấu lao động , xác định quy hoạch trung hạn dài hạn sử dụng đất đai.Việc xây dựng quy hoạch phải phản ánh vấn đề có tính chiến lược : phương hướng, mục tiêu, chiến lược việc sử dụng đất đai; cân đối tổng quát nhu cầu sử dụng đất ngành; điều chỉnh cấu sử dụng đất việc phân bố quỹ đất; phân định ranh giới hình thức quản lý việc sử dụng đất đai; biện pháp, sách lớn Quy hoạch sử dụng đất đai sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch sử dụng đất đai hàng năm ngắn hạn Quy hoạch sử dụng đất mang tính pháp lý cao, lập cho việc sử dụng đất đai trước mắt định hướng nhu cầu sử dụng đất đai dài hạn Đó sở quan trọng để người sử dụng đất có định hướng sử dụng đất lâu dài mảnh đất giao, thuê, từ họ yên tâm đầu tư vốn, sở vật chất kỹ thuật để khai thác địa tô chênh lệch I, địa tô chênh lệch II địa tô tuyệt đối Quy hoạch sử dụng đất đai mang đặc điểm khả biến Do quy hoạch sử dụng đất đai khoảng thời gian tương đối dài, tác động nhiều nhân tố kinh tế – xã hội , môi trường , kỹ thuật công nghệ nên số dự kiến ban đầu quy hoạch không phù hợp Do việc bổ xung, điều chỉnh hoàn thiện quy hoạch việc làm cần thiết II Sự cần thiết quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch đất đai đảm bảo cho lãnh đạo, quản lý tập trung thống Nhà nước.Thông qua quy hoạch, thông qua việc bố trí, xếp sử dụng loại đất đai dã dược phê duyệt thể quy hoạch, Nhà nước kiểm soát diễn biến tình hình đất đai Từ ngăn chặn chăn dược tình trạng sử dụng đất đai bừa bãi, sử dụng không mục đích Mặt khác thông qua quy hoạch, bắt buộc đối tượng sử dụng đất đai dược phép sử dụng phạm vi ranh giới Điều cho phép Nhà nước có sở để quản lý đất đai chắn trật tự hơn, vương mắc, tranh chấp đất đai có sở để giải tốt Quy hoạch sử dụng đất đai sở để định hướng cho cấp, ngành lập quy hoạch kế hoạch chi tiết sử dụng đất đai.Trong tất loại quy hoạch, mục tiêu, quan điểm tiêu tổng quát phải cụ thể hoá để đưa vào thực việc cụ thể hoá thông qua kế hoạch Như việc xây dựng kế hoạch phải dựa vào quy hoạch, phải coi quy hoạch thiếu kế hoạch Quy hoạch có sở khoa học xác kế hoạch có điều kiện để thực nhiêu Quy hoạch sử dụng đất đai tạo ổn định mặt pháp lý cho việc quản lý nhà nước đất đai, làm cở sở cho việc giao quyền sử dụng đất, cho thuê đất, đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia thực nhiệm vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Quy hoạch sử dụng đất đai tạo điều kiện xác lập chế điều tiết cách chủ động việc phân bổ quỹ đất đai cho mục đích sử dụng phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, phát triển công nghiệp, kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội Quy hoạch đất đai công cụ hữu hiệu giúp cho Nhà nước nắm quỹ đất đai xây dựngchính sách sử dụng đất đai đồng có hiệu cao, hạn chế chồng chéo quản lý sử dụng đất đai tuỳ tiện, tượng tiêu cực trang chấp, lấn chiếm, huỷ hoại đất đai, phá vỡ cân sinh thái Quy hoạch đất đai tạo điều kiện cho việc tính thuế, xác định giá loại đất cách hợp lý Việc tính thuế , xác định giá loại đất phải dựa vào việc đánh giá, phân hạng loại đất đai quy mô đất đai đối tượng sử dụng Những vấn đề thể văn quy hoạch Như quy hoạch đất đai có sở khoa học, việc tính thuế , giá đất đai hợp lý xác III.Căn quy hoạch sử dụng đất Căn pháp lý _ Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 có quy định “ Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật đảm bảo sử dụng đất mục đích có hiệu quả” _Luật đất đai năm 2003 văn luật Nhà nước có liên quan Chương I Điều 6: Quản lý Nhà nước đất đai ( Khoản mục d) Quản lý theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Chương II Quyền Nhà nước đất đai quản lý Nhà nước đất đai Mục 2: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai _Nghị định số: 181/2004/NĐ- CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ thi hành luật đất đai năm 2003 ( Chương III Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ) Điều 21: Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng an ninh; Được lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền định phê, xét duyệt; Quy hoạch sử dụng đất cấp phải thể nhu cầu sử dụng đất cấp dưới; Sử dụng đất tiết kiệm hiệu quả; Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường; Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh; Dân chủ công khai; Quy định kế hoạch sử dụng đất kỳ phải định, xét duyệt năm cuối kỳ trước Điều 23: Nội dung quy hoạch sử dụng đất a) Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội trạng sử dụng đất; đánh giá tiềm đất đai; b) Xác định phương hướng, mục tiêu sử dụng đất kỳ quy hoạch; c) Xác định diện tích loại đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng an ninh; d) Xác định diện tích đất phải thu hồi để thực công trình dự án e) Xác định biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường; f) Giải pháp tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất _ Thông tư số : 30/TT- BTNMT ngày 01 tháng 11 năm 2004 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất _ Nghị Hội nghị lần thứ Kỳ họp thứ 2, Khoá IX Trung ương Đảng đạo tất tỉnh, huyện, thị xã nước đến năm 2005 phải lập xong quy hoạch sử dụng đất đai Căn lập quy hoạch a) Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh nước; quy hoạch phát triển ngành địa phương; b) Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Nhà nước; c) Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nhu cầu thị trường ; d) Hiện trạng sử dụng đất nhu cầu sử dụng đất; đ) Định mức sử dụng đất; e) Tiến khoa học công nghệ có liên quan đến việc sử dụng đất; g) Kết thực quy hoach sử dụng đất kỳ trước; IV Trình tự, nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp huyện A Trình tự xây dựng quy hoạch sử dụng đất Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương 1.1 Điều tra, thu tập thông tin, tư liệu điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên theo vùng lãnh thổ gồm đặc điểm địa lý, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, tài nguyên nước, rừng, khoáng sản tài nguyên biển, trạng cảnh quan môi trường hệ sinh thái 1.2 Thu thập thông tin tiêu phát triển kinh tế xã hội có liên quan đến việc sử dụng đất địa phương; tiêu quy hoạch phát triển ngành địa phương 1.3 Thu thập thông tin trạng kinh tế, xã hội địa phương theo thông tin sau: Tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế; thực trạng phát triển ngành kinh tế; Dân số, lao động, việc làm thu nhập; tập quán có liên quan đến sử dụng đất; Phân bố, mức độ phát triển đô thị khu dân cư nông thôn; Cơ sở hạ tầng kỹ thuật giao thông, thuỷ lợi, điện sở hạ tầng xã hội văn hoá, y tế giáo dục - đào tạo, thể dục thể thao 1.4 Thu thập thông tin quy hoạch sử dụng đất cấp có liên quan đến việc lập quy hoạch địa phương Đối với cấp huyện thu thập thông tin quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh xét duyệt; 1.5 Thu thập đồ trạng sử dụng đất địa phương, đơn vị hành cấp trực tiếp đồ quy hoạch phát triển ngành địa phương Đánh giá tình hình sử dụng đất biến động sử dụng đất địa phương giai đoạn mười (10) năm trước Đất sản xuất nông nghiệp (đất trồng lâu năm, đất trồng hàng năm làm rõ diện tích đất trồng lúa nước); đất lâm nghiệp (đất rừng sản xuất đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, loại rừng cần phân biệt rõ diện tích có rừng tự nhiên, có rừng trồng, diện tích khoanh nuôi phục hồi rừng diện tích trồng rừng); đất nuôi trồng thuỷ sản; đất làm muối; đất nông nghiệp khác Đất (đất nông thôn, đất đô thị); đất chuyên dùng (đất xây dựng trụ sở quan, công trình nghiệp; đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; đất sử dụng vào mục đích công cộng); đất sông, ngòi, ngòi, kênh, rạch, suối mặt nước chuyên dùng; đất tôn giáo, tín ngưỡng; đất nghĩa trang, nghĩa địa; đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng, núi đá rừng Đánh giá tiềm đất đai phù hợp trạng sử dụng đất so với tiềm đất đai, so với xu hướng phát triển kinh tế- xã hội, khoa học- công nghệ địa phương - Đối với đất nông nghiệp cần đánh giá tích thích nghi, phù hợp trạng sử dụng đất so với tiềm đất đai; khả chuuyển đổi cấu sử dụng đất phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp xác định chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội nước - Đối với đất phi nông nghiệp cần đánh giá tính phù hợp không phù hợp việc sử dụng đất khu dân cư, sử dụng đất để xây dựng khu hành chính, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế, khu dịch vụ, khu di tích lịch sử, văn hoá, danh lam, thắng cảnh, khu vực đất quốc phòng, an ninh công trình, dự án khác có quy mô sử dụng đất - Đối với đất chưa sử dụng cần đánh giá tiềm để đưa vào sử dụng cho mục đích nông nghiệp, phi nông nghiệp Đánh giá kết thực quy hoạch sử dụng đất kỳ trước - Đánh giá số lượng, chất lượng kết thực tiêu quy hoạch sử dụng đất gồm: Chỉ tiêu sử dụng đất loại đất; Chỉ tiêu chuyển đổi loại đất; Chỉ tiêu đưa loại đất chưa sử dụng vào sử dụng - Đánh giá nguyên nhân tồn tại, yếu việc thực quy hoạch sử dụng đất Định hướng dài hạn sử dụng đất địa phương - Xây dựng quan điểm sử dụng đất cho giai đoạn 20 năm tới xa - Định hướng sử dụng đất theo mục đích sử dụng theo vùng lãnh thổ Xác định phương hướng, mục tiêu sử dụng đất kỳ quy hoạch - Tổng hợp dự báo nhu cầu sử dụng đất kỳ quy hoạch đơn vị hành cấp trực tiếp ngành địa phương phù hợp với yếu tố tự nhiên cần phải điều chỉnh giảm diện tích canh tác trồng lương thực đất dốc chuyển sang trồng lâu năm, ăn quả, trồng rừng hay canh tác theo mô hình nông lâm kết hợp Công tác chuyển đổi mục đích sử dụng đất cần phải nhằm mục đích sử dụng thúc đẩy việc chuyển đổi cấu kinh tế huyện phù hợp với điều kiện tự nhiên, tiềm vốn lao động Bên cạnh đó, trình sử dụng đất đai nảy sinh bất hợp lý chưa có quy hoạch, nguyên nhân gây kìm hãm trình phát triển kinh tế – xã hội Do việc điều chỉnh bất hợp lý trình sử dụng đất đai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần thiết nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi đưa kinh tế huyện ngày phát triển Làm giàu bảo vệ môi trường đất đai để sử dụng ổn định lâu dài Quá trình khai thác sử dụng đất huyện cần kết hợp chặt chẽ sử dụng đất cải tạo nhằm không ngừng nâng cao độ phì đất, tránh thoái hoá đất, xói mòn rửa trôi đất nông – lâm nghiệp cần xây dựng hệ thống canh tác bền vững đất dốc Đồng thời việc khai thác khai thác sử dụng đất đai phải gắn liền với việc bảo vệ môi trường Các chất thải sản xuất công nghiệp, chất thải sinh hoạt khu đô thị, khu dân cư phải xử lý kịp thời, tránh huỷ hoại đất đai, gây ô nhiễm môi trường nước, không khí Trong nông nghiệp, tính độc hại chế phẩm hoá học phân bón, thuốc bảo vệ cần xem xét cụ thể để sử dụng hợp lý, tránh gây ô nhiễm môi trường phá vỡ môi trường sinh thái Đảm bảo quốc phòng an ninh gìn giữ sắc văn hoá dân tộc Khai thác sử dụng đất đai theo quy hoạch, kế hoạch để phát triển kinh tế, xã hội địa phương cần phải gắn với vấn đề quốc phòng an ninh, kết hợp kinh tế với quốc phòng, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo an ninh biên giới; tôn trọng phong tục tập quán đồng bào dân tộc, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc V Phương án quy hoạch sử dụng đất huyện đến năm 2010 dự kiến năm 2015 Phương án phát triển sử dụng đất ngành sản xuất nông nghiệp Tập trung phát triển, tạo đột phá trongn chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực, có số lượng đáng kể lương thực hàng hoá; tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản trồng tỷ trọng sản phẩm chăn nuôi tổng giá trị sản phẩm trồng tỷ trọng sản phẩm chăn nuôi tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Hình thành vùng sản xuất chuyên canh, gắn sản xuất với chế biến thị trường, nghiên cứu, xây dựng dự án, đề án phát triển nông nghiệp Phấn đấu đến năm 2010 xa ổn định diện tích đất sản xuất nông nghiệp khoảng 2.700 (chiếm 22% diện tích tự nhiên) Trong đất hàng năm khoảng 2.100 ha, 6.000 đất trồng lâu năm 1.1 Đất trồng hàng năm - Đất lúa nước: Trong thời gian tới tiếp tục chuyển đổi giống lúa, tập trung đầu tư thâm canh tăng vụ, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, tận dụng triệt để lực công trình thuỷ lợi nhằm nâng cao suất, sản lượng lúa tăng diện tích gieo trồng, nâng cao hệ số sử dụng đất lên khoảng lần Đến năm 2010 tiếp tục đầu tư thâm canh tăng vụ (tăng thêm vụ xuân, vụ màu đông) diện tích cũ, ổn định diện tích canh tác ruộng lúa khoảng 2.500 - Cây lúa nương: phần diện tích sử dụng hiệu kinh tế thấp, đất đai dễ bị bạc màu, rửa trôi, làm suy thoái đất Trong tương lai cần có giải pháp kiên chuyển đổi sang trồng loại công nghiệp ngắn ngày, dài ngày trồng rừng kinh tế, rừng phòng hộ có hiệu kinh tế cao, đến năm 2010 giảm diện tích lúa nương xuống 1.000 - Cây hàng năm khác: Tập trung đầu tư thâm canh trồng có hiệu quả, chuyển đổi số loại trồng có suất giá trị kinh tế thấp Hình thành vùng chuyên canh trồng tập trung + Vùng chuyên sản xuất rau, màu sạch: Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân huyện tỉnh Định hướng từ đến 2010 hình thành vùng sản xuất rau, màu với quy mô diện tích có khoảng 100 – 150 ha, phân bổ tập trung chủ yếu xã vùng II + Đất trồng bông: Định hình đến năm 2010 toàn vùng có khoảng 1.500 bông, phân bố chủ yếu xã vùng I, III, IV Bình quân xã khoảng 50 – 100 + Đất trồng ngô thâm canh cao: Ngoài việc tập trung cải tạo sản xuất ngô phần diện tích có Những năm tới đầu tư hình thành vùng sản xuất ngô lai suất cao nơi có điều kiện phát trieưẻn với quy mô khoảng 7.000 – 7.500 ha, nhìn chung rải địa bàn xã + Đất trồng cỏ: Huyện địa bàn đầu tư chăn nuôi bò thịt chất lượng cao, với mô hình gia trại, trang trại, quy mô lớn tập trung Với tổng diện tích đồng cỏ phục vụ cho việc chăn nuôi khoảng 1.500 – 1.800 ha, tập trung nhiều xã vùng I, II IV 1.2 Đất trồng lâu năm Thời gian tới, việc thâm canh diện tích có, phải đầu tư chuyển đổi, mở rộng diện tích đất trồng loại công nghiệp dài ngày, ăn hình thành vùng thâm canh tập trung dựa sở: - Cải tạo diện tích đất trồng lâu năm khác (đất vườn tạp hộ gia đình) thành vườn ăn quả, vườn ngắn ngày - Chuyển đổi mục đích đất trồng lúa nương, trồng hàng năm hiệu sang trồng lâu năm như: chè, xoài, nhãn, vải, quýt - Hình thành vùng thâm canh, mô hình hợp tác chuyên canh như: + Vùng trồng chè: Những năm tới đầu tư xây dựng vùng sản xuất thâm canh chè đặc sản với quy mô lớn khoảng 1.000 – 1.300 ha, tập trung phần lớn xã vùng I + Cây ăn quả: Từ đến năm 2010 xa việc tập trung cải tạo vườn ăn có, thay thế, trồng giống ăn chất lượng cao, hình thành vùng ăn với tổng diện tích 3.500– 4.000 tập trung gần hầu hết xã huyện Phương án phát triển sử dụng đất lâm nghiệp Với phương châm trì, mở rộng tận dụng triệt để tác dụng to lớn tổng hợp nhiều mặt rừng (bảo vệ đất, bảo vệ quốc phòng an ninh, điều hoà khí hậu ) Trong năm tới cần trọng công tác chăm sóc bảo vệ vốn rừng có tập trung đầu tư phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn Đến năm 2010 xa đưa diện tích đất lâm nghiệp có rừng đạt khoảng 70.000 – 75.000 ha, tỷ lệ che phủ 60% Phương án phát triển sử dụng đất đô thị, khu dân cư nông thôn * Phương án phát triển sử dụng đất đô thị Huyện Phù Yên huyện kinh tế trọng điểm vùng sông Đà mà tỉnh, cửa ngõ thị xã Sơn La, Thời gian tới với quan tâm đầu tư tỉnh, địa phương sở vật chất, sở hạ tầng tốc độ phát triển kinh tế, huyện ngày nhanh, mạnh Để đáp ứng tiến trình phát triển chung tỉnh huyện, tốc độ đô thị hoá diễn vô mạnh mẽ, hình thành chuỗi đô thị dọc theo quốc lộ 37, hỗ trợ, bổ xung lẫn thúc đẩy phát triển, cụ thể: - Nâng cấp, mở rộng thị trấn Phù Yên đến năm 2010 với quy mô diện tích 142 ha, lấy vào đất xã Quang Huy, Huy Hạ với diện tích 37 phát triển thành đô thị loại IV (thị xã Phù Yên) vào năm 2020 - Nâng cấp mở rộng quy mô diện tích không gian trung tâm cụm xã Mường Cơi, Gia Phù thành thị tứ vào năm 2010 thành thị trấn vào năm 2020 * Phương án phát triển, sử dụng đất khu dân cư nông thôn Từ đến năm 2010 dân số khu vực nông thôn toàn vùng khoảng 109 ngàn người tương đương với 21.400 hộ, tăng lên khoảng 1.350 hộ so với năm 2004, nhu cầu đất cần tăng thêm khoảng 100 – 130 ha, bình quân từ giai đoạn 2005 – 2010, năm cần cấp khoảng 18- 20 đất Việc bố trí dân cư phải tân dụng triệt để diện tích vườn, nương rẫy loại đất xây dựng không hiệu để tự giãn Cải tạo, mở rộng khu dân cư có theo mô hình khép kín; đầu tư xây dựng khu tái định cư hợp lý tiết kiệm đề giải pháp, sách khuyến khích dồn tụ hộ nhỏ lẻ sinh sống rải rác, vùng cao đường xá lại khó khăn xuống khu vực thuân tiện, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế khu dân cư, giảm chi phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng Phương án sử dụng đất chuyên dùng Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế huyện năm tới, diện tích đất chuyên dùng tăng lên đáng kể Trong đó: 4.1 Đất xây dựng trụ sở quan công trình nghiệp Căn vào điều kiện tự nhiên, dân số, lao động, đặc biệt tốc độ phát triển kinh tế – xã hội huyện Trong tương lai cần dành quỹ đất thích hợp để nâng cấp, mở rộng, xây dựng diện tích khu hành UBND xã, công trình nghiệp khác khoảng 4.2 Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Bằng biện pháp tích luỹ, tranh thủ vốn đầu tư phát triển nhanh công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp theo hướng đầu tư chiều sâu, quy mô vừa nhỏ, cụ thể sau: - XD nhà máy nước Gia Phù, Mường Cơi, Tân Phong : - XD sở chế biến chè Mường Cơi, Mường Lang, Mường Do : - XD nhà máy chế biến hoa Gia Phù : 0,5 - XD nhà máy chế biến TĂ gia súc & SX phân vi sinh Tường Phù : - XD nhà máy chế biến bột giấy Tường Hạ : -XD nhà máy gạch Huy Thượng, Suối Tọ : Ngoài ra, tiếp tục đầu tư phục hồi, mở rộng sở sản xuất tiẻu thủ công nghiệp, làng nghề xã, thị trấn huyện với diện tích khoảng Tổng diện tích cần mở rộng đến năm 2010 khoảng 12 – 20 4.3 Thương mại, dịch vụ, du lịch Trong năm tới để đáp ứng nhu cầu nhân dân hình thái phát triển kinh tế Trên địa bàn vùng hình thành trung tâm thương mại, dịch vụ buôn bán sở tiểu thương buôn bán khu vực nông thôn với diện tích mở rộng khoảng 15 – 18 4.4 Giáo dục Nhằm nâng cao mục tiêu nâng cao trình độ dân trí, đào tạo lại nghề nghiệp chuyên môn kỹ thuật có đủ trình độ tiếp thu công nghệ mới, để đáp ứng yêu cầu phát triển số lượng học sinh hệ thống giáo dục phổ cập cấp hệ thống đào tạo hướng nghiệp dạy nghề mẫu giáo, mầm non cần mở rộng dựng thêm hệ thống trường, lớp Phấn đấu đến năm 2010 đảm bảo đủ diện tích cho học sinh bình quân khoảng 15 – 20 m2/ học sinh Tổng diện tích dành cho đất giáo dục đến năm 2010 khoảng 100 – 120 4.5 Đất sở văn hoá - thể thao – xanh: Thời gian tới, nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho nhân dân cần phải dành cho quỹ đất định để xây dựng nhà văn hoá đảm bảo có nhà văn hoá riêng, hình thành khu điểm công viên xanh, văn hoá thể thao (đảm bảo đất văn hoá thể thao đạt khoảng 1,5 – 2,0 m2 / người) Diện tích dành cho loại đất đến năm 2010 60 – 65 4.6 Đất giao thông Để đảm bảo “chiến lược phát triển kinh tế – xã hội huyện đến năm 2010 xa hơn” phục vụ nhu cầu lại nhân dân vùng, cụm dân cư, đô thị, phục vụ sản xuất công, nông, lâm nghiệp lưu thông hàng hoá Dự kiến dành khoảng 1.150 – 1.250 cho mục đích Cụ thể mạng lưới giao thông huyện cải tạo, nâng cấp , mở rộng sửa chữa với việc làm số công trình 4.7 Đất thuỷ lợi Việc phát triển sử dụng đất thuỷ lợi giữ vai trò quan trọng trình sản xuất nông nghiệp địa phương Vì năm tới cần phối hợp với ngành, cấp đẩy mạnh việc nạo vét, làm số tuyến kênh mương Định hình tổng diện tích cho mục đích khoảng 100 – 200 4.8 Các loại đất chuyên dùng khác Trong năm tới cần dành quỹ đất hợp lý cho số loại đất chuyên dùng khác nhau: - Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 10 – 15 - Đất làm nguyên vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản :25 – 35 - Đất để chất thải, khu xử lý rác thải : 10 – 15 - Đất truyền tải điện : 15 – 25 - Đất xây dựng chợ khoảng: 10 – 15 Phương hướng khai thác đất chưa sử dụng Hiện toàn vùng có khoảng 23.000 đất chưa sử dụng Trong có 22 000 đất đồi núi chưa sử dụng Đến năm 2010 xa đưa vào khai thác sử dụng cho mục đích dân sinh, kinh tế, phần lớn mục đích trồng mới, khoanh nuôi phục hồi tái sinh rừng Về lại diện tích núi đá, đồi núi trọc khó đưa vào sản xuất, trồng rừng khoanh nuôi tái sinh tồn dạng tự nhiên để trì cảnh quan thiên nhiên môi trường sinh thái Chương III Các giải pháp thực phương án quy hoạch sử dụng đất I Hiệu dự án Dự án quy hoạch khẳng định rõ tài nguyên đất đai triển vọng khai thác sử dụng, làm sở để định hướng cho công tác quản lý, sử dụng đất đai trình phát triển lĩnh vực kinh tế – xã hội địa bàn huyện Phân phối đất đai phù hợp với khả quỹ đất địa phương, đáp ứng yêu cầu sử dụng đất ngành, lĩnh vực kinh tế – xã hội thời kỳ quy hoạch Dự án đáp ứng yêu cầu bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường, thể việc đưa nhanh quỹ đất chưa sử dụng vào phát triển kinh tế – xã hội Bố trí lại cấu đất nông nghiệp loại đất theo hướng sử dụng khoa học, hợp lý, tiết kiệm bền vững phù hợp với điều kiện đất đai huyện Phương án quy hoạch sử dụng đất vừa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội huyện, đồng thời tạo sở pháp lý cho việc quản lý, sử dụng đất đai địa bàn huyện II Các giải pháp thực quy hoạch Trong giai đoạn nay, quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội huyện quy hoạch phát triển hầu hết ban ngành huyện xây điều chỉnh bổ xung cho thời kỳ quy hoạch Để đảm bảo phương án quy hoạch sử dụng đất huyện thực thi tốt, hiệu quả, góc độ quản lý nhà nước đất đai cần quan tâm thực số giải pháp sau: Giải pháp chung Triển khai xây dựng điều chỉnh, bổ xung phương án quy hoạch sử dụng đất cấp ngành phù hợp với mục tiêu phát triển huyện, tỉnh đặc biệt không phá vỡ quy hoạc sử dụng đất huyện Các ngành, xã địa bàn huyện xây dựng quy hoạch huyện đảm bảo mục tiêu quy hoạch phát triển chung ngành, địa phương Căn vào phương án xây dựng quy hoạch chung tiêu nhu cầu, mục đích ban ngành, tỉnh, huyên, xã cần cụ thể hoá kế hoạch sử dụng đất hàng năm cho phù hợp với tình hình chiến lược phát triển kinh tế huyện, xã Thực việc thẩm định, xét duyệt dự án, giao đất theo quy hoạch định Pháp luật Đặc biệt ý đến hiệu sử dụng ngành, lĩnh vực người sử dụng đất, tạo sở để giải tình trạng tranh chấp đất, đẩy nhanh tiến độ giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ban hành sách đất đai phù hợp với quy định nhà nước tình hình kinh tế – xã hội huyện Trong ý sách đầu tư xây dựng hạ tầng, hạn mức giao đất sở độ phì điều kiện khai thác sử dụng đất; sách khuyến khích khai hoang, thâm canh, tăng vụ, sử dụng đất trống đồi trọc ; sách đền bù đất đai bị nhà nước thu hồi để xây dựng công trình công cộng; sách đất đai đồng bào di dân tái định cư Sau quy hoạch đất đai phê duyệt, tuyên truyền phổ biến công khai tiêu quy hoạch sử dụng đất đai để cấp, ban, ngành, người dân huyện thực theo quy định pháp luật Đẩy nhanh tiến độ thực mức độ ưu tiên công trình Đây giải pháp quan trọng góp phần đẩy nhanh trình thực hoàn thành quy hoạch sử dụng đất huyện Nó vạch cho ta biết mức độ ưu tiên công trình, công trình lên làm trước, công trình lên làm sau, công trình làm tảng, làm cứ, sở cho công sau làm theo Như phương án quy hoạch ta định hướng xây dựng hàng loạt công trình giao thông, hệ thông công trình thuỷ lợi cấp, điểm dân cư mới, xây dựng số trường học mở rộng thêm phòng học, hệ thống nước điện dùng sinh hoạt, nhiều công trình khác Từ phương án quy hoạch ta xây dựng kế hoạch thực quy hoạch sử dụng đất cho giai đoạn Trong giai đoạn ta phải lựa chọn ưu tiên lên làm công trình giai đoạn này, công trình thực trước, công trình thực sau Chẳng hạn, ta quy hoạch vùng trồng ăn vùng xác định ta phải có chế độ ưu tiên để phát triển vùng đó, tạo điều kiện thuận lợi cho vùng hoạt động hiệu Ta phải ưu tiên phát triển giao thông cho vùng tạo điều kiện lại chăm sóc tiêu thụ sản phẩm vùng Sau bố trí điểm dân cư quanh vùng để tiêu thụ sản phẩm làm Như công trình nên bố trí xây dựng hệ thống giao thông trước sau bố trí điểm dân cư, xây dựng hệ thống cấp nước sạch, công trình thuỷ lợi Sau ta xác định mức độ ưu tiên thực công trình, ta phải vạch rõ tiến độ thực công trình Dự kiến thời gian hoàn thành, giúp ta nhiều việc hoàn thành kế hoạch thực phương án quy hoạch Khi dự kiến khoảng thời gian hoàn thành hạng mục công trình ta xếp mức độ ưu tiên thực công trình nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện, nhanh chóng hoàn thành rút ngắn thời gian kế hoạch đặt Hơn nữa, ta xác định tiến độ thực công trình trình thực công trình ta có cố gắng để hoàn thành tiến độ đặt Do đó, ta thường thấy công trình xác định rõ tiến độ thực hoàn thành trước kế hoạch đặt Hiện nay, công tác coi trọng số trường hợp lợi nhuận trước mắt mà họ đảo lộn mức độ ưu tiên thực công trình, tìm cách rút ngắn tiến độ thực công trình xuống Vì vậy, nhiều trường hợp chất lượng công trình bị ảnh hưởng lớn Nhiều công trình xuống cấp nhanh chất lượng thấp Do đó, cần phải có biện pháp thích hợp để khuyến khích việc thực công tác đạt hiệu cao Lập quy hoạch chi tiết cho lĩnh vực Sau thực song quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai, để trình thực phương án quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai cách nhanh chóng thuận lợi phải thực quy hoạch chi tiết sử dụng đất cho lĩnh vực Trong loại đất phải rõ, chi tiết nhu cầu sử dụng đất Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai cho ta biết cách tổng quát nhu cầu sử dụng đất đai cho ngành, lĩnh vực mà Để đẩy nhanh tiến độ thực phương án quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai ta tiết thêm, cụ thể hoá thêm nhu cầu sử dụng đất Phải rõ nông nghiệp đất trồng hàng năm bao nhiêu, đất ba vụ, đất hai vụ, đất cho trồng rau bao nhiêu, đất có mặt nược nuôi trồng thuỷ sản chiếm phần trăm đất nông nghiệp, đất chuyên cá bao nhiêu, chuyên nuôi tôm chuyên nuôi trồng thuỷ sản khác Khi ta xác định rõ danh giới, chi tiết vị trí, địa điểm cho mục đích sử dụng giúp ta xác định mức độ đầu tư vào hạng mục công trình, đẩy nhanh tiến độ giải ngân cho công trình vào thực Một phần giúp cho nhà đầu tư biết lên đầu tư vào công trình nào, công trình có khả thực được, công trình không thực so với lượng vốn Một phần giúp nhà đầu tư xác định mức thuận tiện đầu tư xây dựng công trình xác định khoảng thời gian thu hồi vốn công trình ( đất chuyên dùng ) Trong đất nông nghiệp vậy, tiết vùng, địa điểm Chỗ cho trồng hàng năm đất có độ phì nhiêu cao, hệ thống tưới tiêu tốt, nên dành cho trồng lúa rau màu nhằm thu xuất cao Chỗ cho nuôi trồng thuỷ sản khu đất trũng hay bị ngập nước mùa mưa lên dành cho nuôi trồng thuỷ sản có xuất cao Chỉ cho đối tượng sử dụng đất, chủ đầu tư cảm thấy yên tâm nhận đầu tư vào sử dụng Do đó, đẩy nhanh tiến độ thực phương án quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, ngắn thời gian dự định thực công trình công tác khai thác cải tạo đất đưa vào sản xuất nông nghiệp đạt kết thực cao Kết luận Do nhu cầu sử dụng đất ngày tăng cao, quỹ đất đai lại có hạn nên việc quy hoạch sử dụng đất đai việc làm cáp thiết địa phương Việc quy hoạch sử dụng đất tạo điều kiện để thúc đẩy kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Huyện Phù Yên tỉnh Sơn La huyện vùng cao nhiều khó khăn, quỹ đất đai chưa sử dụng nhiều nên việc quy hoạch đất đai huyện yêu cầu cấp bách để phát triển kinh tế huyện Tài liệu tham khảo Giáo trình quản lý nhà nước đất đai Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn Luật đất đai 2003 Nghị định 181/CP hướng dẫn thi hành luật đất đai 2003 Thông tư 1814 hướng dẫn lập quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất Tạp chí Địa Tạp chí Tài nguyên - Môi trường Mục lục Lời nói đầu Chương I: Cơ sở lý luận quy hoạch sử dụng đất cấp huyện I Khái niệm quy hoạch sử dụng đất Khái niệm quy hoạch sử dụng đất Đặc điểm quy hoạch sử dụng đất II Sự cần thiết quy hoạch sử dụng đất III Căn quy hoạch sử dụng đất IV Trình tự, nội dung quy hoạch sử dụng đất cấp huyện A Trình tự xây dựng quy hoạch sử dụng đất B Nội dung quy hoạch sử dụng đất 14 V Phương pháp xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai 17 VI Mối quan hệ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện với quy hoạch khác 18 ChươngII Phương án quy hoạch sử dụng đất huyện 20 I Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện 20 Điều kiện tự nhiên 20 Tài nguyên thiên nhiên 23 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 27 II Đánh giá trạng quỹ đất sử dụng đất huyện 37 Hiện trượng chung sử dụng quỹ đất đai 37 Hiện trạng sử dụng đất đai theo mục đích 38 III Đánh giá tiềm đất đai huyện 48 Khái quát tiềm đất đai 48 Tiềm đất đai để phát triển ngành 50 IV Quan điểm sử dụng đất huyện 53 V Phương án quy hoạch sử dụng đất huyện đến năm 2010 dự kiến năm 2015 56 Phương án phát triển sử dụng đất ngành sản xuất nông nghiệp 56 Phương án phát triển sử dụng đất lâm nghiệp 58 Phương án phát triển sử dụng đất đô thị, khu dân cư nông thôn 59 Phương án sử dụng đất chuyên dùng 60 Phương hướng khai thác đất chưa sử dụng 62 Chương III: Các giải pháp thực phương án quy hoạch sử dụng đất 63 I Hiệu dự án 63 II Các giải pháp thực quy hoạch 63 1.Giải pháp chung 63 Đẩy nhanh tiến độ thực mức độ ưu tiên công trình 64 Lập quy hoạch chi tiết cho lĩnh vực 66 Kết luận 68

Ngày đăng: 06/11/2016, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan