LUẬN văn THẠC sĩ ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo xây DỰNG lực LƯỢNG CÁCH MẠNG TRONG đấu TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN từ năm 1939 đến năm 1945

121 502 1
LUẬN văn THẠC sĩ   ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo xây DỰNG lực LƯỢNG CÁCH MẠNG TRONG đấu TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN từ năm 1939 đến năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử cách mạng Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã trải qua nhiều thời kỳ đấu tranh oanh liệt với những thắng lợi vĩ đại. Trong đó, thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một sự kiện lịch sử nổi bật, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong quá trình đấu tranh cách mạng của dân tộc ta. Đây là thắng lợi vĩ đại có ý nghĩa dân tộc và thời đại sâu sắc, tạo ra những tiền đề quan trọng để dân tộc ta tiếp tục tiến lên giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ sau này

3 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử cách mạng Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam trải qua nhiều thời kỳ đấu tranh oanh liệt với thắng lợi vĩ đại Trong đó, thắng lợi cách mạng Tháng Tám năm 1945 kiện lịch sử bật, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trình đấu tranh cách mạng dân tộc ta Đây thắng lợi vĩ đại có ý nghĩa dân tộc thời đại sâu sắc, tạo tiền đề quan trọng để dân tộc ta tiếp tục tiến lên giành thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ sau Thời kỳ cách mạng đấu tranh giành quyền dân tộc ta từ 1939 đến 1945 khẳng định vai trò to lớn Đảng Cộng sản Việt Nam hoạch định đường lối chiến lược, sách lược; xác định mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng, phương pháp cách mạng, vấn đề xây dựng lực lượng cách mạng đấu tranh giành quyền tay nhân dân Đảng ta quan tâm Trong tình hình nay, sau chế độ XHCN Liên Xô Đông Âu sụp đổ, xuất quan điểm tư tưởng sai trái, muốn phủ định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, thắng lợi to lớn cách mạng Tháng Tám phủ định vai trò lãnh đạo Đảng ta lịch sử thực Trước yêu cầu thực tiễn, việc tìm hiểu vấn đề xây dựng lực lượng cách mạng thời kỳ đấu tranh giành quyền từ 1939 đến 1945 Đảng có ý nghĩa to lớn, góp phần làm sáng tỏ quan điểm lực lượng cách mạng Đảng cách mạng nói chung, đấu tranh giành quyền nói riêng; góp phần củng cố tạo dựng niềm tin quần chúng nhân dân vào lãnh đạo Đảng lịch sử thực Đây vấn đề có tính thời cấp bách nhằm đấu tranh với âm mưu thủ đoạn muốn phủ định lịch sử, phủ định vai trị lãnh đạo Đảng đấu tranh quyền (1939 - 1945) lực thù địch Từ góp phần xây dựng lực lượng cách mạng giai đoạn cách mạng mới, thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Đã có nhiều cơng trình nước nước ngồi nghiên cứu xây dựng lực lượng vũ trang; Mặt trận Việt Minh đấu tranh giành quyền Song chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, đầy đủ với tư cách đề tài độc lập Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng đấu tranh giành quyền (1939-1945) Với ý nghĩa lý đó, tác giả chọn đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng đấu tranh giành quyền từ 1939 đến 1945” làm luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xây dựng lực lượng cách mạng phận đường lối Đảng, vấn đề có ý nghĩa chiến lược cách mạng Việt Nam, nhân tố quan trọng góp phần đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi Đến chưa có thống kê đầy đủ số lượng cơng trình nghiên cứu cách mạng Tháng Tám, xây dựng lực lượng cách mạng đấu tranh giành quyền Song, từ cách mạng Tháng Tám thành cơng đến có khơng tác giả, tác phẩm, cơng trình khoa học nghiên cứu thời kỳ đấu tranh giành quyền cách mạng Tháng Tám góc độ khác như: Một số cơng trình đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước quân đội như: “Mấy vấn đề quân cách mạng Việt Nam” Trường Chinh, Nxb QĐND, Hà Nội, 1993; “Những kinh nghiệm Đảng ta lãnh đạo ĐTVT xây dựng LLVT” Võ Nguyên Giáp, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1961 Nhiều hồi ký nhân chứng lịch sử xuất bản, có hồi ký: “Những chặng đường lịch sử” Võ Nguyên Giáp, Nxb CTQG, Hà Nội 1994 Những hồi ký có nhiều tư liệu mới, sinh động chưa tập trung vào xây dựng lực lượng cách mạng khái quát trình trưởng thành LLVT chiều dài lịch sử, khơng sâu diễn biến thời kỳ Q trình xây dựng lực lượng cách mạng Đảng đề cập lịch sử như: “Lịch sử cách mạng Tháng Tám 1945” Viện Lịch sử Đảng thuộc Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995; “Cách mạng Tháng Tám - Một số vấn đề lịch sử” viện Sử học thuộc Trung tâm khoa học Xã hội nhân văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995; “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tập Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1981; “Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam”, Tập Ban Nghiên cứu lịch sử quân đội, Hà Nội, 1997 Về vấn đề Đảng lãnh đạo xây dựng LLCT có tác phẩm: “Hồ Chí Minh Mặt trận dân tộc thống nhất”, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1972; “Chủ tịch Hồ Chí Minh Người chiến sĩ tiên phong mặt trận giải phóng dân tộc”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985; “Trường Chinh, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam”, Tác phẩm chọn lọc, Tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1976 Các cơng trình chun khảo liên quan đến đề tài như: “Nghệ thuật đạo đấu tranh vũ trang cách mạng Tháng Tám”, Nguyễn Anh Dũng, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1989; “Các tổ chức vũ trang cách mạng trước tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945” Trần Minh Cao, Tạp chí Quốc phịng toàn dân, số 5-1994; “Lực lượng vũ trang đấu tranh vũ trang cách mạng Tháng Tám” Hoàng Dũng, Tạp chí Lịch sử quân sự, số – 1995; “Các đội tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam” Dương Đình Lập, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 5-1994 có nhiều tư liệu lịch sử, nhiều nhận định khoa học có liên quan đến đề tài Những tác phẩm chuyên đề nhìn chung đề cập phạm vi rộng lớn xuyên suốt Đảng lãnh đạo xây dựng LLVT hay lãnh đạo xây dựng LLCT Đây nguồn tài liệu quan trọng phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài Song, chưa có cơng trình nghiên cứu xây dựng lực lượng cách mạng cách tổng thể đấu tranh giành quyền từ 1939 đến 1945 Vì vậy, Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng đấu tranh giành quyền từ 1939 đến 1945 vấn đề cần tập trung nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Mục đích: Góp phần làm rõ thêm đường lối, chủ trương biện pháp đắn Đảng ta xây dựng lực lượng cách mạng cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1939-1945) Rút số kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng Đảng thời kỳ đấu tranh giành quyền từ 1939 đến 1945 * Nhiệm vụ: Trình bày cách có hệ thống chủ trương đạo Đảng xây dựng lực lượng cách mạng đấu tranh giành quyền từ 1939 đến 1945 Từ lịch sử rút số kinh nghiệm xây dựng lực lượng cách mạng từ 1939 đến 1945 * Đối tượng: Nghiên cứu quan điểm, đường lối đạo Đảng xây dựng lực lượng cách mạng đấu tranh giành quyền từ 1939 đến 1945 * Phạm vi: Luận văn trình bày lãnh đạo, đạo, xây dựng lực lượng cách mạng Như: xây dựng Đảng; xây dựng LLCT; xây dựng LLVT địa; tranh thủ lực lượng, thực đoàn kết quốc tế đấu tranh giành quyền từ 1939 đến 1945 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận luận văn nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng lực lượng cách mạng * Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc kết hợp hai phương pháp chủ yếu, đồng thời sử dụng số phương pháp khác phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh phương pháp chuyên gia Ý nghĩa luận văn - Luận văn góp phần vào việc khẳng định tính đắn sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng - Góp phần củng cố niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy lịch sử Đảng học viện, nhà trường quân đội Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, hai chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG TRONG ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN TỪ 1939 ĐẾN 1945 1.1 Yêu cầu khách quan xây dựng lực lượng cách mạng thời kỳ 1939-1945 1.1.1 Vai trò lực lượng cách mạng Xã hội loài người tồn phát triển qua hình thái kinh tế xã hội khác nhau, từ thấp đến cao, từ cộng sản nguyên thuỷ đến chủ nghĩa cộng sản Sự thay hình thái kinh tế-xã hội hình thái kinh tế-xã hội khác thông qua cải biến xã hội với vai trò to lớn quần chúng nhân dân Khi đề cập đến vai trò nhân dân cách mạng vô sản, chủ nghĩa Mác-Lênin cho cách mạng nghiệp quần chúng, muốn làm cách mạng đánh đổ giai cấp thống trị để giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giai cấp công nhân phải biết tập hợp tất lực lượng tập hợp Chủ nghĩa Mác-Lênin cịn khẳng định liên minh giai cấp công nhân nông dân tất yếu cách mạng vô sản, việc giữ vững củng cố khối liên minh nguyên tắc chiến lược quan trọng đảng giai cấp công nhân Trong “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” C.Mác Ph.Ăngghen khẳng định vai trị to lớn nơng dân Hai ơng nhiều lần ra, để bảo đảm cho cách mạng phát triển khơng ngừng, để hồn thành sứ mệnh lịch sử mình, giai cấp cơng nhân phải liên minh với giai cấp nông dân, lực lượng to lớn, đông đảo xã hội V.I.Lênin kế thừa, phát triển cách sáng tạo quan điểm C.Mác-Ph.Ăngghen vai trò quần chúng nhân dân vấn đề liên minh giai cấp công nhân nông dân, liên minh lực lượng cách mạng Khi nói vai trị nhân dân cách mạng tư sản giai cấp tư sản lãnh đạo V.I.Lênin rõ: “Khơng có nhân dân họ bất lực khơng thể đấu tranh chống quyền chun chế” [40, tr.198-199] Người cịn rõ: “Hàng chục triệu cơng nhân nông dân, người sáng tạo lao động cải giai cấp tư sản, người đấu tranh cho tự ” [40, tr.201] Khi nói cách mạng vơ sản V.I.Lênin ra: Cách mạng ngày hội người bị áp bóc lột, khơng lúc quần chúng nhân dân tỏ người tích cực sáng tạo trật tự xã hội thời kỳ cách mạng Trong thời kỳ nhân dân làm kỳ cơng Đặc biệt thực tiễn cách mạng Nga vấn đề liên minh công nông từ lý luận trở thành thực sơi động Lênin cịn rút kết luận quan trọng bối cảnh nước Nga, nước chưa phát triển cao phương diện tư chủ nghĩa, đại đa số dân cư tiểu nơng, quần chúng nhân dân là: nhân tố thắng lợi chỗ vô sản nắm ủng hộ nông dân nghèo khổ bị phá sản Trong đấu tranh với kẻ thù giai cấp vô sản V.I.Lênin ra: “Chỉ có độc đội tiên phong thơi khơng thể thắng Ném độc đội tiên phong vào chiến đấu định, mà toàn thể giai cấp, mà quần chúng đơng đảo chưa có thái độ ủng hộ đội tiên phong , khơng điều dại dột, mà tội ác nữa” [45, tr.97] Đây vấn đề có tính quy luật cách mạng, 10 giai cấp lãnh đạo quy tụ đông đảo lực lượng tạo nên sức mạnh để đưa cách mạng tới thắng lợi Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu vận dụng sáng tạo lý luận MácLênin vai trò quần chúng, vai trò lực lượng cách mạng khối liên minh công nông, Người sớm nhận thức rõ chất vấn đề dân tộc thuộc địa, thấy tầm quan trọng lực lượng cách mạng, đặc biệt lực lượng công nông ách nô dịch đế quốc, thực dân, thấy rõ vai trị có ý nghĩa định khối liên minh cơng nơng phong trào giải phóng dân tộc bị áp Người khẳng định khả cách mạng quần chúng công nông nghiệp đấu tranh tự giải phóng “cơng nơng gốc cách mạng; học trị, nhà bn nhỏ, điền chủ nhỏ bầu bạn cách mạng công nông ” [49, tr.266] Người quần chúng công nông phải giác ngộ, giáo dục, rèn luyện, tập hợp thành lực lượng cách mạng hùng hậu có tổ chức chặt chẽ đảng “cách mệnh” lãnh đạo Đồng thời Người nêu rõ: Chỉ có khối liên minh cơng nơng giai cấp cơng nhân lãnh đạo kiên triệt để đánh đổ lực phản cách mạng, giành lấy củng cố quyền nhân dân lao động, hoàn thành nhiệm vụ lịch sử cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên CNXH Vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị lực lượng cách mạng lực lượng quần chúng đông đảo liên minh công nông nòng cốt Ngay từ đời Đảng ta nhận thức sâu sắc tầm quan trọng lực lượng cách mạng có ln đường lối đắn, để tập hợp họ Trong Cương lĩnh trị đầu tiên, Đảng rõ: Đảng đội tiên phong giai cấp vô sản, phải thu phục cho đại phận giai cấp mình, làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng 11 Đảng phải thu phục cho đại phận dân cày phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh trúc bọn đại địa chủ phong kiến Đảng phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nơng, Thanh niên, Tân Việt để kéo họ vào phe vô sản giai cấp [50, tr.3] Như lực lượng cách mạng cách mạng Việt Nam Đảng ta xác định rõ từ lúc đời Đó lực lượng đông đảo tầng lớp nhân dân Việt Nam (trừ phận thực phản bội lợi ích nhân dân, dân tộc đảng Lập hiến ) giai cấp cơng nhân nơng dân lực lượng chính, giai cấp cơng nhân lãnh đạo Đến Luận cương trị tháng 10 năm 1930 Đảng xác định: công - nông động lực cách mạng giai cấp cơng nhân lãnh đạo Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ (tháng 11-1939) rõ: “Lực lượng cách mệnh công nông dựa vào tầng lớp trung sản thành thị, thôn quê đồng minh chốc lát trung lập giai cấp tư sản bổn xứ, trung tiểu địa chủ Mặt trận phải quyền huy vô sản giai cấp” [22, tr.539-540] Đến Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ (11-1940); lần thứ (5-1941) Đảng ta xác định lực lượng cách mạng là: giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ phản đế, Hoa kiều, Mọi tầng lớp giai cấp có tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc, chống đế quốc, giải phóng dân tộc Đảng ta khẳng định: “Lực lượng cách mạng Đơng Dương gì? nhân dân Đơng Dương, khơng phân biệt dân tộc nào, giai cấp nào, nhiệm vụ đánh Pháp đuổi Nhật riêng giai cấp vô sản dân cày, mà nhiệm vụ chung toàn thể nhân dân Đơng Dương” [23, tr.118] Có thể thấy rõ, xuyên suốt thời kỳ lịch sử từ 1930 đến giai đoạn (1939-1945) sau này, Đảng ta quán triệt sâu sắc lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị tầm quan 12 trọng lực lượng cách mạng, mà trội vai trò quần chúng liên minh công nông việc hoạch định đường lối trị nói chung, xây dựng lực lượng cách mạng nói riêng, kể tổ chức thực đường lối, thực tiễn cách mạng, góp phần định đưa cơng giải phóng dân tộc đến thắng lợi hoàn toàn 1.1.2 Thực tiễn đấu tranh giành quyền đặt phải tăng cường xây dựng lực lượng cách mạng Chuyển biến tình hình giới nước Ngày 1-9-1939, phát xít Đức công Ba Lan, mở chiến tranh giới thứ Ngày 3-9-1939 Anh Pháp tuyên chiến với Đức Đơng Dương từ bị lơi vào vịng khói lửa Ngay sau lao vào vịng chiến, đế quốc Pháp tăng cường đàn áp Đảng cộng sản phong trào dân chủ tiến nước thuộc địa Pháp Ở Đơng Dương chúng thực sách phát xít, đẩy mạnh đàn áp phong trào cách mạng, giải tán tổ chức quần chúng, điên cuồng công Đảng cộng sản Các thành dân chủ nhân dân ta giành thời kỳ đấu tranh dân chủ (1936-1939) bị chúng thủ tiêu Ở châu Á, bọn qn phiệt Nhật phát xít hóa lên nắm quyền, liên tục gây hấn uy hiếp nhiều nước khu vực Đông Dương thuộc địa lớn thực dân Pháp Nhật Bản quan tâm hàng đầu sách châu Á, sau Trung Quốc Nhân hội Pháp bại trận, Nhật tiến hành xâm lược Đông Dương, chiếm lấy phận thuộc địa Pháp, vơ vét nguồn nguyên liệu dồi để cung cấp cho chiến tranh Chỉ ba tháng, sau Pháp đầu hàng Đức, ngày 22-9-1940 Nhật cho quân vượt biên giới Việt - Trung đánh vào Lạng Sơn, đồng thời cho quân theo đường biển đổ lên Đồ Sơn (Hải Phịng) thức gây chiến tranh xâm lược Đơng Dương, địi thực dân Pháp dâng Đơng Dương cho Thực dân 109 KẾT LUẬN Từ thực dân Pháp đặt ách đô hộ lên đất nước ta, biến nước ta thành nước thuộc địa nửa phong kiến Chính quyền đế quốc phong kiến thực sách cai trị hà khắc tàn bạo, dùng máy bạo lực phản cách mạng đồ sộ đàn áp khốc liệt phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ta Vì sử dụng bạo lực cách mạng để giải phóng dân tộc đường tất yếu cách mạng Việt Nam Từ tư tưởng bạo lực cách mạng xác định đắn văn kiện Đảng, đến việc tổ chức xây dựng lực lượng, sử dụng phương thức đấu tranh cách mạng, thể quy luật đấu tranh giành quyền nước ta Đó kết hợp chặt chẽ hai lực lượng, LLCT LLVT, hai hình thức đấu tranh, ĐTCT đấu tranh quân sự, khởi nghĩa vũ trang Công tác xây dựng lực lượng cách mạng tiến hành đồng thời từ xây dựng Đảng vững mạnh với xây dựng LLCT vững mạnh Trên sở bước xây dựng LLVT kết hợp với xây dựng địa Ngay từ đầu Đảng thực chủ trương tranh thủ lực lượng tranh thủ thực đoàn kết quốc tế rộng rãi tăng cường thực lực cho cách mạng Từ khởi nghĩa phần địa phương kết hợp tăng cường xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng địa tiến lên Tổng khởi nghĩa giành quyền tồn quốc Q trình tổ chức xây dựng lực lượng cách mạng thờì kỳ 1939 - 1945 Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh, q trình vận dụng sáng tạo ngun lý xây dựng lực lượng cách mạng chủ nghĩa Mác - Lê nin, kế thừa phát huy cao độ truyền thống chống ngoại xâm dân tộc, nhạy bén nắm bắt tình thời cách mạng, tích cực chủ động xây dựng lực lượng cách mạng phạm vi nước để phát động cao trào đấu tranh giành quyền thắng lợi vào tháng -1945 110 Trong thời kỳ lực lượng cách mạng chủ yếu đội quân trị quần chúng rộng lớn, bên cạnh LLVT cách mạng cịn nhỏ bé trang bị thơ sơ, vừa tun truyền vừa huấn luyện quân cho quần chúng, vừa tác chiến LLCT quần chúng LLVT cách mạng tập hợp Mặt trận Việt Minh, lãnh đạo Trung ương Đảng Đảng địa phương với đường lối trị đắn, thực chủ trương đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế Chính đội qn cách mạng thực lực lượng cách mạng hùng mạnh giữ vai trò khơng thể thiếu đấu trang giành quyền Quá trình lãnh đạo xây dựng, phát triển lực lượng cách mạng, Đảng ta gắn liền chủ trương đưa lực lượng cách mạng tham gia tích cực vào phong trào đấu tranh Thông qua phong trào cách mạng để luyện, xây dựng, phát triển tạo điều kiện thuận lợi làm cho lực lượng cách mạng phát triển, trưởng thành, đáp ứng yêu cầu thực tiễn cách mạng Quá trình xây dựng phát triển lực lượng cách mạng năm 19391945 đạt thành bật: Xây dựng khối đoàn kết toàn dân vững mạnh; Kết hợp xây dựng LLCT LLVT, kết hợp ĐTCT ĐTVT; Giải nhuần nhuyễn mối quan hệ chủ quan khách quan, xây dựng, phát triển lực lượng với thời cách mạng Từ thực tiễn lịch sử Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng thời kỳ 1939-1945, để lại số kinh nghiệm xây dựng lực lượng cách mạng thời kỳ Những kinh nghiệm Đảng ta vận dụng phát triển có hiệu trình xây dựng lực lượng cách mạng, xây dựng khối đoàn kết toàn dân phục vụ cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc sau giành quyền, đặc biệt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Ngày nay, đất nước ta độc lập thống nhất, nhân dân ta tiếp tục giữ vững hồ bình ổn định để xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN Trước thời thách thức đất nước; trước âm mưu thủ đoạn 111 lực thù địch cách mạng Việt Nam; trước yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước tư nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, lực lượng cách mạng giữ vai trò định đến thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong điều kiện có quyền Nhà nước, đất nước độc lập thống nhất, quan niệm lực lượng cách mạng rộng hơn, toàn diện đầy đủ Đó là: Hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương; tổ chức đồn thể trị xã hội; quần chúng nhân dân chế độ XHCN; LLVT nhân dân toàn nguồn nhân lực, phương tiện vật chất khả năng, điều kiện chế độ XHCN sử dụng vào phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN Vì để đáp ứng đuợc yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN, Đảng, Nhà nước nhân dân ta phải tăng cường xây dựng tiềm lực nhân tố cấu thành lực lượng cách mạng Xây dựng Đảng vững mạnh; Xây dựng thể chế Nhà nước tinh gọn có hiệu quả; Xây dựng hệ thống tổ chức quần chúng vững mạnh; Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân , Xây dựng tiền đề vật chất tinh thần lực lượng cách mạng, đồng thời phát huy tốt nội lực dân tộc kết hợp tranh thủ ngoại lực bên nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp lực lượng cách mạng góp phần định thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN 112 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Anh (1975), “Những ngày gần Bác”, Đầu nguồn, Nxb Văn Học, Hà Nội Ph.Ăngghen (1857), “Quân đội”, C.Mác-Ăngghen Toàn tập, Tập 14, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994, Tr.11-69 Ph.Ăngghen (1879), “Chống Duy Rinh”, C.Mác-Ăngghen Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, Tr.207-355 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1981), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (sơ thảo), Tập (1920-1954), Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Nghiên cứu Lịch sử quân đội thuộc Tổng cục Chính trị, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1999), Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam, Tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (1995), Năm mươi năm Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Quốc phịng, Học viện Chính trị qn (1998), Xây dựng quân đội nhân dân Việt Nam trị theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn (Đề tài cấp học viện), Hà Nội Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam (2003), Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội King Chen (1969), Việt Nam Trung Quốc 1938-1954, dịch Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu G1/26-23, Niuooc 10 Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội 11 Trường Chinh (1983), Mấy vấn đề cách mạng Việt Nam, Tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Đoàn Chương (1995), “Về tư tưởng quân Hồ Chí Minh”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 114 13 Lê Duẩn (1963), Gương cao cờ chủ nghĩa Mác sáng tạo đưa nghiệp cách mạng đến thắng lợi, Nxb Sự Thật, Hà Nội 14 Lê Duẩn (1976), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, CNXH tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự Thật, Hà Nội 15 Văn Tiến Dũng (1978), Chiến tranh nhân dân - Quốc phịng tồn dân, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 16 Nguyễn Anh Dũng (1989), Nghệ thuật đạo ĐTVT cách mạng Tháng Tám, Nxb Sự Thật, Hà Nội 17 Hoàng Dũng (1995), “LLVT ĐTVT Cách mạng Tháng Tám”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), “Án nghị Trung ương tồn thể hội nghị nói tình hình nhiệm vụ cần kíp Đảng (10/1930)”, Văn kiện Đảng Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.104-117 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1935), “Nghị đội tự vệ”, Văn kiện Đảng Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, Tr.90-96 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1945); “Nghị Hội nghị quân cách mạng Bắc Kỳ”, Văn kiện quân Đảng, Tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1969, tr.247-291 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1945); “Nghị Hội nghị cán Việt Minh 4/6/1945”, Văn kiện Đảng Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 200, tr.541-545 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Tồn tập, Tập (1936-1939), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.93-561 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập (1940-1945), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.58-541 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1951), “Xây dựng Quân đội nhân dân hồn thành chiến tranh giải phóng”, Văn kiện Đảng Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, tr.251-309 115 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), “Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III” Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.495-656 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Tổ chức lãnh đạo Đảng Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Võ Nguyên Giáp (1946), Khu giải phóng - Một vĩ đại phong trào giải phóng dân tộc, Cứu quốc xuất 28 Võ Nguyên Giáp (1961), Những kinh nghiệm lớn Đảng ta lãnh đạo ĐTVT xây dựng LLVT cách mạng, Nxb Sự Thật, Hà Nội 29 Võ Nguyên Giáp (1963), Nhật lệnh, diễn từ, thư động viên (1944-1962), Nxb Sự Thật, Hà Nội 30 Võ Nguyên Giáp (1964), Từ nhân dân mà ra, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 31 Võ Nguyên Giáp (1970), Hồ Chí Minh nhà chiến lược thiên tài người cha thân yêu LLVT nhân dân Việt Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội 32 Võ Nguyên Giáp (1974), Chiến tranh giải phóng, chiến tranh giữ nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 33 Võ Nguyên Giáp (1974), Đường lối quân Đảng, Viện Khoa học quân sự, Hà Nội 34 Võ Nguyên Giáp (1994), Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 1-196 35 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, Tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 36 Nam Hưng (1991, Chủ tịch Hồ Chí Minh với Mặt trận Việt Minh”, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 116 37 Đỗ Quang Hưng (1994), “Mùa xuân 1940, định sáng suốt Bác Hồ”, Báo Nhân dân số xuân 38 Vũ Như Khơi (1985), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với truyền thống chiến thắng kẻ thù quân đội ta”, Nội san nghiên cứu - Học viện Chính trị quân sự, số 39 Dương Đình Lập (1994), “Các đội tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 40 V.I.Lênin (1905), “Giai cấp vô sản tiến hành đấu tranh, giai cấp tư sản luồn vào nắm lấy quyền”, V.I.Lênin Toàn tập, Tập 11, Nxb Tiến Mátxcơva, 1979, tr.190-202 41 V.I.Lênin (1905), “Quân đội cách mạng”, V.I.Lênin Toàn tập, Tập 12, Nxb Tiến Mátxcơva, 1979, tr.134-138 42 V.I.Lênin (1917), “Chiến tranh cách mạng”, V.I.Lênin Toàn tập, Tập 32, Nxb Tiến Mátxcơva, 1981, tr.99-131 43 V.I.Lênin (1917), “Nhà nước cách mạng”, V.I.Lênin Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến Mátxcơva, 1976, tr.1-147 44 V.I.Lênin (1918), “Đại hội III tồn Nga xơ viết đại biểu cơng nhân, binh sĩ nơng dân”, V.I.Lênin Tồn tập, Tập 35, Nxb Tiến Mátxcơva, 1976, tr.311-350 45 V.I.Lênin (1920), “Bệnh ấu trĩ tả khuynh phong trào cộng sản”, V.I.Lênin Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến Mátxcơva, 1977, tr.1-129 46 C.Mác-Ăngghen (1867), “Chương XXIV - Cái gọi tích luỹ ban đầu”, C.Mác-Ăngghen Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Sự Thật, Hà Nội 1993, tr.995-1056 47 Chu Huy Mân (1999), “Một số nét sức mạnh LLVT, truyền thống 55 năm Quân đội nhân dân Việt Nam (1944-1999)”, 55 năm Quân đội 117 nhân dân Việt Nam miền đất khai sinh trình phát triển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.44-58 48 Hồ Chí Minh (1921), “Đơng Dương”, Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr.27-28 49 Hồ Chí Minh (1927), “Cách mệnh”, Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tr.263-268 50 Hồ Chí Minh (1930), “Sách lược vắn tắt Đảng”, Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr.3 51 Hồ Chí Minh (1942), “Lịch sử nước ta”, Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr.219-230 52 Hồ Chí Minh (1944), “Chương XIII địa”, Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr.504 53 Hồ Chí Minh (1944), “Chỉ thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng qn”, Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.507-508 54 Hồ Chí Minh (1959), “Con đường cứu nước giải phóng dân tộc thời đại ngày nay”, Hồ Chí Minh Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Trần cao Minh (1994), “Các tổ chức vũ trang cách mạng trước Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 56 Lê Ngọc (1996), “Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 - Một điển hình nắm thời cơ”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 57 Trịnh Nhu - Vũ Dương Minh (1996), Về đường giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Trịnh Nhu (1993), “Phát huy sức mạnh dân tộc yếu tố quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 118 59 Pulơ (1986), Nước Mỹ Đông Dương từ Rudơven đến Ních-xơn, Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội 60 Nguyễn Huy Quý (1985), Chiến tranh giới lần thứ hai, Nxb Sự Thật , Hà Nội 61 Nguyễn Thành (1991), Mặt trận Việt Minh, Nxb Sự Thật, Hà Nội 62 Mạch Quang Thắng (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Trần Dân Tiên (1984), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, Nxb Sự Thật, Hà Nội 64 Triệu Quang Tiến (1996), “Tìm hiểu học chủ động sáng tạo Cách mạng Tháng Tám”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 65 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1990), Sự nghiệp tư tưởng quân Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 66 Viện Sử học (1995), Cách mạng Tháng Tám - Một số vấn đề lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 119 PHỤ LỤC Phụ lục SO SÁNH LỰC LƯỢNG GIỮA TA VÀ ĐỊCH NĂM 1940 LỰC LƯỢNG CỦA TA VÀ CÁC LỰC LƯỢNG ỦNG HỘ CÁCH MẠNG LỰC LƯỢNG CỦA ĐỊCH (PHÁP VÀ NHẬT) - Hàng vạn hội viên Mặt trận thống - Lục quân lính khố xanh: dân tộc phản đế 115000 tên + Một số lực lượng vũ trang - Hải quân: chiến hạm (trọng tải + Một số tiểu tổ du kích 12.000 tấn) 950 lính thuỷ - 4000 lính Hải Phịng biểu tình - Phịng khơng - Khơng qn: đại - Hàng ngàn binh lính sài Gòn, đội pháo cao xạ; 100 máy bay Vĩnh Yên, Quảng Trị tuyệt thực loại - 5000 binh lính Đà Nẵng hàng ngàn bính lính Mỹ Tho biểu tình Nguồn: Lịch sử Quân Việt Nam, tập 9: hoạt động quân từ năm 1897 đến cách mạng Tháng Tám năm 1945, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 223-224 120 Phụ lục CÁC CHIẾN KHU, CĂN CỨ DU KÍCH TRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 121 Nguồn: Lịch sử Quân Việt Nam, tập 9: hoạt động quân từ năm 1897 đến cách mạng Tháng Tám năm 1945, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.360-361 122 Phụ lục TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 Nguồn: Lịch sử Quân Việt Nam, tập 9: hoạt động quân từ năm 1897 đến cách mạng Tháng Tám năm 1945, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.396-397 123 Phụ lục SỐ GẠO XUẤT TỪ ĐÔNG DƯƠNG SANG NHẬT (1939-1945) Năm Tổng sản lượng gạo xuất (tấn) 1.521.000 1.593.000 954.000 990.000 501.000 44.000 1939 1940 1941 1942 1944 1945 Xuất sang Nhật (tấn) Tỷ lệ % 439.000 563.000 973.000 38.000 27,60 59,00 98,30 7,60 Nguồn: Cách mạng Tháng Tám - Một số vấn đề lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995, tr.84 Phụ lục SO SÁNH VIỆC BUÔN BÁN GIỮA NHẬT BẢN VỚI ĐÔNG DƯƠNG VÀ NHỮNG NƯỚC KHÁC Ở CHÂU Á VÀO NHỮNG NĂM 1939-1945 (Tính theo tỷ lệ %) Năm Trung Quốc Ấn Độ thuộc Anh 1939 1940 1941 1942 1943 1944 1945 57,90 50,10 51,10 73,50 74,20 87,40 93,90 15,40 11,70 7,00 0,10 0,00 0,30 0,60 Inđô-nêxia Đông (thuộc Hà Dương Lan) (thuộc Pháp) 6,10 8,30 9,20 0,80 5,60 3,40 0,10 2,30 6,50 9,60 13,50 7,40 1,10 0,00 Philíp-pin Thái Lan Các nước khác 4,17 4,00 3,30 0,40 3,10 0,90 0,17 0,50 3,50 10,90 10,00 2,70 0,50 0,00 13,70 15,90 8,90 1,70 6,90 6,30 5,30 Nguồn: Cách mạng Tháng Tám - Một số vấn đề lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995, tr.84

Ngày đăng: 06/11/2016, 15:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

    • Kết luận chương 1

    • Chương 2

      • Kết luận chương 2

      • KẾT LUẬN

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • PHỤ LỤC

        • Phụ lục 1

        • SO SÁNH LỰC LƯỢNG GIỮA TA VÀ ĐỊCH NĂM 1940

        • Phụ lục 2

          • CÁC CHIẾN KHU, CĂN CỨ DU KÍCH

          • TRONG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

          • Phụ lục 3

            • TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945

            • Phụ lục 4

            • Phụ lục 5

              • Philíp-pin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan