LUẬN văn THẠC sĩ ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo xây DỰNG căn cứ địa CÁCH MẠNG ở tây NINH TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG mỹ, cứu nước từ năm 1954 đến năm 1968

95 687 0
LUẬN văn THẠC sĩ   ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM LÃNH đạo xây DỰNG căn cứ địa CÁCH MẠNG ở tây NINH TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG mỹ, cứu nước từ năm 1954 đến năm 1968

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vừa qua đã để lại cho dân tộc ta nhiều bài học kinh nghiệm quý giá. Một trong những bài học đó là bài học về xây căn cứ địa cách mạng, hậu phương kháng chiến. Hậu phương là một trong những nhân tố thường xuyên quyết định thành bại của chiến tranh. Như V.I. Lênin từng nói: “Muốn tiến hành chiến tranh một cách thực sự phải có một hậu phương được tổ chức vững chắc”. Tiếp thu học thuyết quân sự của chủ nghĩa Mác Lênin, kế thừa truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc trong quá trình lãnh đạo kháng chiến, Đảng ta luôn đặt vấn đề xây dựng hậu phương lên hàng quan trọng bậc nhất, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, nên đã nhân lên gấp bội sức mạnh của một dân tộc nhỏ bé, kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu, nhưng đủ sức đánh bại kẻ thù là một cường quốc, có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất thế giới tư bản

LÊ XUÂN ĐÀI ĐẢNH CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TÂY NINH TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1968 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương YÊU CẦU KHÁCH QUAN VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG KHÔI PHỤC, PHÁT TRIỂN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TÂY NINH TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1968 11 1.1 Yêu cầu khách quan cách mạng miền Nam khôi phục, 11 1.2 phát triển địa cách mạng Tây Ninh sau năm 1954 Chủ trương Đảng khôi phục, phát triển địa cách mạng Tây Ninh (1954 - 1968) 17 Chương ĐẢNG CHỈ ĐẠO KHÔI PHỤC, PHÁT TRIỂN CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG Ở TÂY NINH TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1968, KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM 2.1 Sự đạo Đảng xây dựng địa cách mạng 2.2 Tây Ninh (1954 - 1968) Kết quả, nguyên nhân kinh nghiệm rút từ trình 36 36 Đảng lãnh đạo xây dựng địa cách mạng Tây Ninh (1954 - 1968) KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 56 84 86 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vừa qua để lại cho dân tộc ta nhiều học kinh nghiệm quý giá Một học học xây địa cách mạng, hậu phương kháng chiến Hậu phương nhân tố thường xuyên định thành bại chiến tranh Như V.I Lênin nói: “Muốn tiến hành chiến tranh cách thực phải có hậu phương tổ chức vững chắc” Tiếp thu học thuyết quân chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc trình lãnh đạo kháng chiến, Đảng ta đặt vấn đề xây dựng hậu phương lên hàng quan trọng bậc nhất, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể Việt Nam, nên nhân lên gấp bội sức mạnh dân tộc nhỏ bé, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, đủ sức đánh bại kẻ thù cường quốc, có tiềm lực kinh tế, quân mạnh giới tư Một chìa khoá tạo nên sức mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam vấn đề xây dựng địa Bởi vì, theo quan điểm Đảng ta; địa cách mạng vùng giải phóng xuất vòng vây địch, cách mạng dựa vào để tích luỹ phát triển lực lượng mặt, tạo thành trận địa vững trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, lấy làm nơi xuất phát để mở rộng dần ra, cuối tiến lên đánh bại kẻ thù lớn mạnh, giải phóng hoàn toàn đất nước - Căn địa cách mạng chỗ đứng chân cách mạng, đồng thời chỗ dựa để xây dựng phát triển lực lượng vũ trang, đẩy mạnh đấu tranh vũ trang Trên ý nghĩa đó, hậu phương chiến tranh cách mạng Trong suốt năm kháng chiến chống Pháp 21 năm kháng chiến chống Mỹ, chiến trường Tây Ninh, lãnh đạo Xứ uỷ Nam Bộ (Trung ương Cục miền Nam) đảng địa phương cấp, địa với đủ loại quy mô đời, tạo thành hệ thống liên hoàn, đan xen toàn địa bàn Đó khu vực lựa chọn làm nơi đứng chân, bảo tồn phát triển lực lượng kháng chiến; làm nơi tích luỹ, xây dựng sở kinh tế, trị xã hội; làm chỗ dựa bàn đạp cho lực lượng vũ trang quần chúng nhân dân thực hành phản công, tiến công tiêu diệt địch Hoạt động xây dựng, bảo vệ phát huy tác dụng địa Tây Ninh thực trở thành nguyên nhân quan trọng góp phần làm nên thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dân tộc ta Hiện nay, vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng quy hoạch phát triển địa phương, vấn đề xây dựng trận quốc phòng toàn dân, xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) trở thành nhiệm vụ trị trung tâm lực lượng vũ trang quân khu Nhiệm vụ đặt yêu cầu phải nghiên cứu vấn đề xây dựng hậu phương, xây dựng địa khứ nhằm tìm kinh nghiệm để vận dụng vào hoàn cảnh lịch sử Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “ Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng địa cách mạng Tây Ninh kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1954 đến năm 1968” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thành công đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Do tầm quan trọng vấn đề hậu phương, địa chiến tranh, nên đề tài quan tâm nghiên cứu rộng rãi lãnh tụ, tướng lĩnh, quan nghiên cứu khoa học nhà khoa học từ nhiều năm Tiêu biểu có công trình khoa học sau: Nhóm công trình mang tính chất tổng kết như: Bộ Quốc phòng Viện Lịch sử quân Việt Nam (1977), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam 1945 1975, Nhà xuất Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội; Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi học, học kinh nghiệm thứ năm, “Căn địa cách mạng, hậu phương kháng chiến vững chắc”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bộ Quốc phòng (1996), Chiến tranh nhân dân địa phương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975, Phần học kinh nghiệm thứ năm: “Xây dựng cứ, tạo thành trận chiến tranh nhân dân địa phương vững mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam”, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội; Ban Tổng kết chiến tranh B2 (1979), Đề cương báo cáo Tổng kết kinh nghiệm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước chiến trường Nam Bộ Cực Nam Trung Bộ, tập V - Mục VIII Những công trình tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dân tộc ta, qua rút học kinh nghiệm, vấn đề hậu phương, địa cách mạng, trình bày dạng học kinh nghiệm chưa sâu nghiên cứu cách hệ thống, tổng quát Ngoài tổng kết chung, số địa địa bàn miền Đông Nam Bộ quan tâm nghiên cứu công trình tổng kết như: Lương Văn Nho (1983), Chiến khu rừng Sác, Nhà xuất Đồng Nai; Lê Trí Viễn (1985), Căn địa An Phú Đông, Đảng uỷ xã An Phú Đông Các tác phẩm này, trình bày dạng ký sự, trình hình thành phát triển trình tiến hành kháng chiến địa phương chưa sâu, nghiên cứu vai trò lãnh đạo Đảng xây dựng địa cách mạng kinh nghiệm thực tiễn rút Nhóm viết đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quân đội Nhà khoa học có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài như: Hồ Chí Minh (1960), Ngọn cờ giải phóng, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội Hồ Chí Minh giành trang bàn địa mang tính hướng dẫn; Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1970), Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội Đại tướng giành mục lớn nói “Đảng lãnh đạo thành công công xây dựng địa cách mạng hậu phương chiến tranh cách mạng”; Trần Bích (2004), “Hậu phương địa cách mạng - nhân tố góp phần định hình thành, phát triển lực lượng vũ trang”, Quân đội nhân dân Việt Nam với nghiệp đổi xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, có chương tác giả trình bày hậu phương địa; Hoàng Xuân Lâm (1993),“Tìm hiểu khái niệm địa”, Tập san Nghiên cứu Nghệ thuật quân sự, số 19; Viện lịch sử quân Việt Nam (1993), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954, Tập 6, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, giành hẳn chương trình bày “Xây dựng hậu phương, địa chiến tranh nhân dân”; Trần Bạch Đằng (1993), “Vài suy nghĩ hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam’’, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 3; Văn Tạo (1995), “Căn địa cách mạng, truyền thống tại”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 4; Nguyễn Thới Bưng (2003), “Quan điểm Đảng ta vấn đề xây dựng địa cách mạng chiến tranh giải phóng 1945-1975”, Tạp chí Giáo dục Lý luận Chính trị quân sự, số 2; Phan Trung Kiên (2002), “Kinh nghiệm xây dựng địa cách mạng phát huy chuẩn bị trận quốc phòng toàn dân”, Tạp chí Giáo dục Lý luận Chính trị quân sự, số 6; Lê Thị Bân (2002), “Căn địa Dương Minh Châu nhân tố góp phần định thắng lợi kháng chiến Tây Ninh Miền Đông Nam Bộ”, Tạp chí Giáo dục Lý luận Chính trị quân sự, số 6; Trịnh Vương Hồng (2004) “Vai trò địa kháng chiến qua kiện thành lập Trung ương Cục miền Nam Chiến khu Đ, thời kỳ 1961-1962”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 9; Trần Thị Nhung (1996), Căn Khu uỷ Bộ huy Miền chiến tranh chống Mỹ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; Trần Thị Nhung (1994), “Vấn đề tổ chức xây dựng đầu não Trung ương Cục Bộ huy Miền”, Tham luận Hội thảo kỷ niệm 30 năm chiến thắng Bình Giã; Trần Thị Nhung (1997), “Trận tập kích Tua Hai vấn đề xây dựng địa Bắc Tây Ninh”, Tham luận Hội thảo kỷ niệm 30 năm đánh bại hành quân Gian-xơnxi-ti Các công trình nêu trình bày địa góc độ lý luận, giải số vấn đề khái niệm địa, hình thức phát triển từ thấp đến cao địa, nội dung xây dựng vai trò địa chiến tranh giải phóng việc vận dụng vào nghiệp xây dựng quốc phòng giai đoạn cách mạng Các đề tài khoa học, luận văn, luận án tiến sỹ, tiêu biểu như: Hồ Sơn Đài, Căn địa kháng chiến chống thực dân Pháp miền Đông Nam Bộ (1945 - 1954), Luận án phó tiến sỹ Khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, mã số: 50315, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh; Đề tài nghiên cứu cách khái quát có hệ thống toàn địa miền Đông Nam Bộ kháng chiến chống Pháp góc độ lịch sử, chưa sâu luận giải chủ trương đạo Đảng lãnh đạo xây dựng địa cách mạng Song công trình khoa học đem lại kiến thức bổ ích học phương pháp cho tác giả kế thừa nghiên cứu luận văn Nhóm hội thảo khoa học liên quan trực tiếp đến đề tài Năm 2002, Bộ Tư lệnh Quân khu Tỉnh uỷ Tây Ninh tổ chức hội thảo, Căn địa cách mạng Tây Ninh chiến tranh giải phóng (1945 - 1975) Hội thảo thu hút tham gia nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả viết tham luận gồm viết tiêu biểu như; Nguyễn Viết Tá “Căn đia Tây Ninh, vị trí chiến lược quan trọng”; Trần Phấn Chấn, “Căn địa Tây Ninh, điểm chọn lịch sử ba mươi năm chiến tranh giải phóng”; Nguyễn Đức Tấn, “Tại kháng chiến chống Mỹ, địa Miền thường nằm khu vực Bắc Tây Ninh”; Trần Ngọc Long, “Căn địa - nhìn từ mối quan hệ yếu tố địa - trị, địa - quân sự, địa văn hoá, địa - kinh tế”; Nguyễn Tuấn Thiết, “Góp phần tìm hiểu đặc điểm vùng địa kháng chiến Tây Ninh”; Trần Nam Tiến, “Âm mưu đế quốc Mỹ địa Tây Ninh chiến tranh cục bộ”; Trần Ngọc Long, “Căn địa nhìn từ mối quan hệ yếu tố địa - trị, địa - quân sự, địa - văn hoá, địa kinh tế”; Nguyễn Văn Hải, “Đảng Tây Ninh lãnh đạo nhân dân địa phương xây dựng bảo vệ địa”; Nguyễn Thành Cung, “Căn địa cách mạng, nơi hội tụ sức mạnh tổng hợp quân dân Tây Ninh chiến tranh giải phóng”; Hồ Sỹ Thành, “Bời Lời - bàn đạp vùng trung tuyến giai đoạn ác liệt chiến tranh chống Mỹ”; Nguyễn Văn Mẹo, “Đấu tranh ba mũi giáp công bảo vệ địa địa bàn huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh”; Nguyễn Lâm Thanh, “Thế trận lòng dân nhiệm vụ xây dựng bảo vệ địa Bời Lời”; Phú Văn Hẳn, “Công tác hậu cần vùng địa kháng chiến Tây Ninh”; Cao Thị Hiền Thuý, “Một số trận đánh tiêu biểu bảo vệ địa Tây Ninh kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”; Nguyễn Văn Hùng, “Căn địa Dương Minh Châu với phát triển lực lượng chủ lực Miền kháng chiến chống Mỹ chiến trường Nam Bộ”; Nguyễn Công Trứ, “Những trận đánh Mỹ lực lượng võ trang Tây Ninh góp phần bảo vệ địa cách mạng”; Hoàng Thu Hà, “Cuộc hành quân Mỹ đánh vào Chiến khu Dương Minh Châu - Bắc Tây Ninh nhìn từ phía bên kia”; Nguyễn Thế Nghĩa, “Mấy vấn đề mang tính quy luật xây dựng địa chiến tranh giải phóng (1945 - 1975)”; Huỳnh Nghĩ, “Xây dựng đôi với bảo vệ, quy luật tồn phát triển địa cách mạng Tây Ninh”; Nguyễn Thành Long “Tỉnh uỷ Tây Ninh lãnh đạo xây dựng bảo vệ địa Trà Vông kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”; Hà Duy Cường, “Thế trận chiến tranh nhân dân vành đai diệt Mỹ Trảng Lớn huyện Châu Thành góp phần bảo vệ địa cách mạng tỉnh Tây Ninh”; Đinh Thu Xuân, “Tìm hiểu sách thương nghiệp vùng địa cách mạng Trung ương Cục miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”; Lê Đình Sỹ “Một số vấn đề mang tính quy luật xây dựng địa cách mạng chiến tranh giải phóng (1945-1975)”; Nguyễn Văn Diệu “Mối quan hệ yêu cầu xây dựng bảo vệ địa cách mạng chiến tranh giải phóng (1945 - 1975)”; Phùng Đình Ấm “Mối quan hệ xây dựng địa với xây dựng lực lượng vũ trang Tây Ninh chiến tranh giải phóng”; Nguyễn Ngọc Dung “Các mô hình địa Tây Ninh qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ từ góc nhìn đối chiếu”; Hồ Sơn Đài “Vai trò Dương Minh Châu kháng chiến chống Mỹ”; Nguyễn Trung Thành “Về tác dụng địa Dương Minh Châu kháng chiến chống thực dân Pháp”; Cao Bá Hiền “Nhìn lại trình hình thành phát triển địa cách mạng Tây Ninh”; Lê Thành Tâm “Tìm hiếu khả huy động trị - tinh thần vật chất vùng địa cách mạng Tây Ninh chiến tranh giải phóng (1945-1975) nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc ngày nay” Các viết tập trung đề cập đến vị trí vai trò địa Tây Ninh, vấn đề mang tính quy luật xây dựng địa, mối quan hệ xây dưng với xây dựng lực lượng vũ trang, vai trò quần chúng nhân dân xây dựng bảo vệ việc dụng xây dựng địa vào xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Đây nguồn tài liệu chủ yếu để tác giả nghiên cứu làm luận văn Có thể nhận thấy rằng, công trình kể đề xuất, lý giải khái niệm địa, chức năng, nội dung hoạt động vai trò nghiệp kháng chiến nhân dân ta, nét lớn lịch sử hình thành, phát triển hoạt động địa cách mạng kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược số địa cụ thể Song chưa có công trình nghiên cứu Đảng lãnh đạo xây dựng địa cách mạng Tây Ninh cách hệ thống, tổng quát góc độ Lịch sử Đảng Vì vậy, đề tài luận văn mà tác giả lựa chọn không trùng lặp với công trình khoa học công bố trước hi vọng luận văn góp phần làm sáng tỏ trình lãnh đạo, đạo Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng địa cách mạng Tây Ninh kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1954 đến năm 1968 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Làm rõ tính đắn, sáng tạo Đảng lãnh đạo xây dựng địa cách mạng Tây Ninh từ năm 1954 đến năm 1968, từ rút số kinh nghiệm để vận dụng vào nghiệp xây dựng quốc phòng toàn dân giai đoạn cách mạng * Nhiệm vụ: - Làm rõ yêu cầu khách quan cách mạng miền Nam sau năm 1954 phải khôi phục, phát triển địa cách mạng nói chung Tây Ninh nói riêng Trên 10 sở phân tích luận giải chủ trương Đảng xây dựng, phát triển địa cách mạng Tây Ninh - Trình bày có hệ thống trình Đảng đạo khôi phục, phát triển địa cách mạng Tây Ninh từ năm 1954 đến năm 1968 - Khái quát thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút kinh nghiệm bước đầu lãnh đạo Đảng xây dựng địa cách mạng Tây Ninh từ năm 1954 đến năm 1968 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Nghiên cứu trình lãnh đạo đạo Đảng xây dựng địa cách mạng Tây Ninh kháng chiến chống Mỹ, cứu nước * Phạm vi nghiên cứu: Sự lãnh đạo Đảng xây dựng địa cách mạng địa bàn tỉnh Tây Ninh, thời gian, từ năm 1954 đến năm1968 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Nghiên cứu đề tài tác giả dựa luận điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng ta xây dựng hậu phương - địa cách mạng * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgíc kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp lôgíc chủ yếu, đồng thời sử dụng số phương pháp khác như: Phương pháp thống kê, so sánh, đồng đại, lịch đại, phân tích tổng hợp để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu đề tài Ý nghĩa luận văn Luận văn góp phần vào việc làm sáng tỏ lãnh đạo đắn sáng tạo Đảng lựa chọn, lãnh đạo xây dựng địa Tây Ninh góp phần làm nên thắng lợi kháng chiến chống Mỹ Luận văn rút kinh nghiệm lãnh đạo Đảng xây dựng địa làm sở cho việc xây dựng khu vực phòng thủ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc Luận văn làm tài liệu tham khảo nhà trường quân đội 81 Căn vào điều kiện địa lý tự nhiên xã hội, đặc điểm chiến tranh chống Mỹ cứu nước, Đảng ta định xây dựng Tây Ninh thành địa trung tâm, “Thủ đô kháng chiến” cách mạng miền Nam Đây nơi che chở cho Trung ương Cục miền Nam, Bộ tư lệnh Miền, chỗ đứng chân xuất phát tiến công đơn vị chủ lực địa phương Đây nơi nối liền với địa khác, đón nhận chi viện từ hậu phương lớn miền Bắc Ý thức tầm quan Mỹ- ngụy nhiều lần tâm loại bỏ địa Tây Ninh, tiêu diệt quan đầu não kháng chiến Chúng mở hàng trăm hành quân càn quét, hàng nghìn bom đạn tối tân để hủy diệt quân dân bám trụ chiến đấu kiên cường, làm tiêu hao, tiêu diệt lực lượng địch, tích cực lao động sản xuất để tiếp tế cho cách mạng, chiến đấu chống lại càn quét kẻ thù, lòng tin tưởng vào thắng lợi cách mạng trước mưa bom bão đạn kẻ thù Cơ quan đầu não bảo vệ, địa Tây Ninh đứng vững, hoạt động lãnh đạo, tổ chức điều hành chiến tranh cách mạng miền Nam trì Điều làm cho địa Tây Ninh hoàn thành nhiệm vụ “Thủ đô kháng chiến” chiến trường miền Nam trước thủ đoạn đòn công quân mang tính huỷ diệt kẻ thù ? Đó trận địa lòng dân Như vậy, trận địa lòng dân yếu tố định đến sức mạnh địa Tây Ninh Ngày trước chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ chủ nghĩa đế quốc, “trận địa lòng dân” yếu tố quan trọng hàng đầu định đến chất lượng phòng chống “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ, định đến chất lượng xây dựng khu vực phòng thủ quốc phòng toàn dân, bảo vệ Tổ quốc Ngày công xây dựng quốc phòng toàn dân, trận quốc phòng toàn dân phải gắn với xây dựng trận an ninh nhân dân, xây dựng khu 82 vực phòng thủ tỉnh, trước hết phải lấy xây dựng “thế trận lòng dân” làm sở Để xây dựng “thế trận lòng dân” quốc phòng toàn dân cần làm tốt số vấn đề sau: Một là: Xây dựng Đảng vững mạnh, vừa người lãnh đạo vừa người đầy tớ thật trung thành nhân dân, ngang tầm với đảng cầm quyền, đáp ứng yêu cầu đất nước Hai là: Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN dân, dân, dân; tích cực cải cách máy hành chính, loại bỏ quy định phiền hà, cán quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu nhân dân Ba là: Xây dưng hệ thống trị sở vững mạnh, thực tốt quy chế dân chủ sở để củng cố niềm tin nhân dân Đảng Nhà nước Bốn là: Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, gắn phát triển kinh tế với tiến công xã hội, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng đồng bào theo đạo Năm là: Lấy mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” làm điểm tương đồng cho việc chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gồm đồng bào dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam nước định cư nước Sáu là: Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; giáo dục tinh thần độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, lòng tự tôn dân tộc; làm cho chủ nghĩa Mác – lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, truyền thống quý báu dân tộc giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân Kinh nghiệm thứ hai: Xây dựng địa phải đa dạng, phong phú, tạo liên hoàn vững Xuất phát từ quan điểm Đảng khởi nghĩa vũ trang chiến tranh cách mạng Việt Nam, lực lượng kháng chiến toàn dân, từ miền núi xuống đồng 83 bằng, đội quân chủ lực công nhân nông dân Đảng ta dựa vào lực lượng cách mạng quần chúng để xây dựng địa, hậu phương miền núi, nông thôn đồng bằng, sở trị thành thị để tạo lập mở rộng nơi đứng chân vững chắc; hình thành hệ thống lõm, du kích (trong vùng địch tạm chiếm) địa cách mạng vùng giải phóng - nơi quyền cách mạng thiết lập không ngừng củng cố Nhờ hệ thống địa, hậu phương liên hoàn vững nên Đảng ta tập hợp, phát huy sức mạnh toàn dân, bảo đảm đánh giặc lúc, nơi Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước sau năm 1954 với ý thức dự liệu trước tình hình có khả chuyển biến theo chiều hướng xấu, Hội nghị Xứ uỷ Nam Bộ lần thứ (tháng 10/1954) thị cho Liên tỉnh uỷ Tỉnh uỷ cố gắng trì gìn giữ vùng cứ, đặc biệt vùng lớn Đồng Tháp Mười, Dương Minh Châu, Chiến khu Đ, U Minh Sau đồng khởi năm 1960 tạo bước chuyển biến vô quan trọng Hệ thống địa Tây Ninh không ngừng mở rộng nằm rải rác huyện Trảng Bàng, Gò Dầu, Bến Cầu, Châu Thành, Dương Minh Châu, Toà Thánh Tạo liên hoàn ba vùng Tỉnh mở rộng huyện 105 lên tiếp giáp biên giới Campuchia, khai thông tuyến đường giao liên phía Đồng Tháp Mười sang Chiến khu Đ tạo thành liên hoàn vững chi viên, ứng cứu cho Đặc biệt sau chiến dịch Bình Giã chiến dịch Bình Long - Phước Long mở rộng vùng giải phóng hướng Đông Bắc Sài Gòn, nối thông hành lang chiến lược từ Trung ương qua đường Trường Sơn vào miền Đông Nam Bộ mở vùng địa rộng lớn, bao quanh Sài Gòn tiếp giáp với cuối dãy Trường Sơn cửa ngõ biển Đông, miền Đông Nam Bộ Trung ương Cục chọn làm cứ, địa bàn để xây dựng lực lượng chủ lực, đầu cầu tiếp nhận cán bộ, đội, vũ khí đường thuỷ lẫn đường từ Trung ương chi viện Hệ thống địa bước đầu khu độc lập, mở rộng dần nối liền với thành vùng giải phóng rộng lớn liên hoàn, để tiến lên thành 84 lập khu địa hoàn chỉnh Với trận liên hoàn vững chắc, quân dân Tây Ninh nói riêng, miền Đông Nam Bộ nói chung bám trụ kiên cường chi viên ứng cứu cho nhau, đánh bại tất càn quét lớn địch bảo vệ vững địa, trung tâm đầu não kháng chiến B2 Ngày để xây dựng khu vực phòng thủ liên hoàn vững chắc, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, cần phải làm tốt số yêu cầu sau: Một là: Có kế hoạch xây dựng khu vực phòng thủ huyện, tỉnh, gắn với xây dựng hậu phương chung nước, thực phong phú địa điểm, đa dạng quy mô, tạo thành trận liên hoàn vững nước Hai là: Xây dựng trận quốc phòng toàn dân phải gắn với trận an ninh nhân dân, kết hợp chặt chẽ quốc phòng đối ngoại Ba là: Thường xuyên củng cố hoàn thiện quốc phòng toàn dân địa bàn, đặc biệt trọng đến củng cố trận khu vực phòng thủ địa bàn chiến lược trọng điểm Bốn là: Điều chỉnh lại dân số, bố trí lại dân cư, phân bố lại lao động, đẩy nhanh việc xây dựng khu vực kinh tế quốc phòng, vùng trọng điểm, vùng sâu, vùng xa, vùng địa cũ Nam là: Đẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng cho toàn dân mà trước hết cán chủ trì Sáu là: Thể chế hoá nhiệm vụ quốc phòng toàn dân văn pháp luật cụ thể tạo hành lang pháp lý cho cấp, ngành nhân dân biết thực tốt quyền lợi nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Kinh nghiệm thứ ba: Lựa chọn địa bàn xây dựng địa phải chiến lược tiến công, vững phòng ngự, thuận lợi xây dựng bổ sung nguồn lực chi viện cho chiến trường Trong “Cách đánh du kích” năm 1941, đồng chí Nguyễn Quốc viết: 85 Đội du kích lúc hoạt động đánh quân thù, cần có vài nơi đứng chân làm sở, nơi đội du kích tích trữ lương thực, thuốc, đạn, nghỉ ngơi luyện tập, nơi phải có địa hiểm yếu che chở, có quần chúng cảm tình ủng hộ Đội du kích hoạt động phát triển nhiều, chỗ sở nhỏ trở nên địa vững vàng, sau đội du kích đánh đuổi quân giặc thành lập quyền cách mạng địa phương, chưa thành lập quyền địa phương địa khó thành lập củng cố [32, tr 504] Xây dựng địa cách mạng, theo Người, không lựa chọn nơi có đông đảo quần chúng nhân dân cảm tình với cách mạng, có tổ chức quyền cách mạng địa phương vững mạnh, nơi có khả phát triển kinh tế, tích trữ lương thực, thực phẩm, nơi mà quân đội cách mạng luyện tập, nghỉ ngơi sau trận đánh, mà nơi có địa hiểm yếu che chở, tiến công, vững phòng ngự Trong 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1954 - 1975) chiến trường miền Đông Nam Bộ - cực Nam Trung Bộ (B2) lịch sử chọn tỉnh Tây Ninh làm địa đặt nơi quan đầu não Miền lâu Nói “lịch sử” nói đến quy luật Nói “lịch sử chọn” nói lựa chọn có tính khách quan, tất yếu tính thực tiễn Vậy khách quan, tất yếu gì? Có thể nói điều kiện cần đủ cho lựa chọn nói đáp ứng yêu cầu “thiên thời, địa lợi, nhân hoà” “Thiên thời” phù hợp với lịch sử Vậy, “địa lợi” “nhân hòa” Tây Ninh ? Về vị trí Nhìn đồ Nam Bộ - cực Nam Trung Bộ, tỉnh Tây Ninh rõ vị trí trung tâm vùng biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia, phía sau biên giới, phía trước nhìn toàn cảnh Nam Bộ, Nam biển Đông Nếu nói miền Đông Nam Bộ không vùng chuyển tiếp vị trí mà thổ 86 nhưỡng, địa thế, cao nguyên miền Nam đồng sông Cửu Long, Tây Ninh, nơi gặp thổ nhưỡng phù sa cổ (Đông Nam Bộ) phù sa (đồng sông Cửu Long) vùng biên chuyển tiếp Trên chiến trường rộng lớn, vị trí tỉnh Tây Ninh tạo điều kiện hội tụ nhiều hướng, nhiều mặt có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng địa địa hình, địa thế, điều kiện xây dựng hành lang tiếp vận kháng chiến hai khu vực kinh tế khác Nam Bộ (Tây Nam Bộ Đông Nam Bộ), vai trò cầu nối đường mòn chiến lược Bắc - Nam xuống đồng cực Nam Tổ quốc, điều kiện giao thông liên lạc phục vụ lãnh đạo, đạo, huy Bên cạnh điều kiện nói chung, yêu cầu địa có tính chất vừa hậu phương vừa đầu não Vị trí có ý nghĩa đặc biệt Nam Bộ - cực Nam Trung Bộ chiến trường xa Trung ương, cần tổ chức quan đầu não chiến trường với tính chất vừa đại diện Trung ương vừa có tính độc lập tương đối lãnh đạo, đạo, huy Về Điều kiện địa “liên hoàn, thuận lợi, tiến, lui, công, thủ; xây dựng hậu phương vững chắc”, từ đặt yêu cầu lớn thuận lợi đất, dân, thường gọi “địa lợi, nhân hoà” Thực ra, vị trí góp phần quan trọng tạo nên Nằm vùng thượng nguồn hai sông Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông, bên cạnh ưu “vị trí trung tâm” vùng biên giới, địa bàn Tây Ninh chiếm phần quan trọng mảng phía Tây rừng miền Đông, nằm tổng thể vùng chiến lược rừng núi Đông Nam Bộ, liên hoàn rừng Nam Đông Dương Cần nói đến điều kiện quan trọng kháng chiến ba mươi năm chống hai đế quốc lớn, ta tạo liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung lực lượng cách mạng ba nước Đông Dương, đồng thời tạo mối quan hệ tốt với chế độ trung lập Xi-ha-núc Campuchia Điều nâng cao vị toàn chiến trường phía Nam nói chung, Tây Ninh nói riêng Rừng Tây Ninh độ sâu, độ hiểm trở định, quan trọng 87 liên hoàn rừng miền Đông Nam Đông Dương liên minh chiến đấu lực lượng cách mạng ba nước Đông Dương quan hệ láng riềng Việt Nam - Campuchia Thế liên hoàn tạo thuận lợi cho “tiến, lui, công, thủ” điều kiện xây dựng hậu phương vững Sự kết hợp dân, đất nằm chiến lược xuyên suốt Đảng ta chiến tranh cách mạng Đó chiến lược kết hợp hai chân (chính trị, quân sự), ba mũi (chính trị, quân sự, binh vận), ba vùng (rừng núi, nông thôn, đô thị) Rừng núi Tây Ninh có hạn chế độ sâu, hiểm trở, dân, bù lại rừng tiếp giáp, xen kẽ vùng dân cư, đồng thời có diện tích nông thôn đồng tương đối rộng so với tỉnh, tạo nên dân, đất Nếu coi thị xã Tây Ninh đô thị thân tỉnh Tây Ninh đủ hình ảnh thu nhỏ ba vùng chiến lược Trong nhìn toàn cảnh, đô thị trung tâm Nam Bộ - cực Nam Trung Bộ Sài Gòn cách địa Tây Ninh 100 số, đệm vành đai dân cư rộng lớn xen kẽ lõm rừng tự nhiên, rừng cao su, lõm Như vậy, thân tỉnh Tây Ninh vừa có tính chất địa rừng núi, vừa mang sắc thái ba vùng chiến lược thu nhỏ tổng thể ba vùng chiến lược miền Đông nói riêng, Nam Bộ - cực Nam Trung Bộ nói chung thuận lợi cho phòng ngự bảo vệ cứ, đồng thời thuận lợi cho triển khai tiến công chiến lược Căn địa Tây Ninh thực bàn đạp phát triển tiến công cách mạng Một việc bật, tiêu biểu cho tư tưởng vào mùa khô 1966 - 1967, chiến dịch phản công Bắc Tây Ninh, Bộ Chỉ huy Miền (B2) sử dụng, tổ chức lực lượng quan Miền thành “cụm dân cư” rừng không dân để xây dựng làng xã chiến đấu, trận chiến tranh nhân dân đối đầu thắng lợi hành quân lớn Mỹ chiến tranh Việt Nam mang tên Gian-xơn-xiti, đồng thời địa Tây Ninh hậu phương trực tiếp, bàn đạp 88 thực tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968 vào trung tâm đầu não Sài Gòn Mỹ - ngụy đô thị khác miền Đông Nam Bộ Như kháng chiến chống Mỹ vị trí vùng biên giới Tây Ninh Camphuchia có yếu tố lý tưởng để xây dựng địa chiến lược Miền Việc chọn vùng biên giới Tây Ninh - Campuchia để thiết lập địa Miền sáng tạo mưu trí, nghệ thuật biết kết hợp hài hòa địa lợi nhân hoà, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp trận chiến tranh nhân dân, hạn chế sức mạnh địch, thắng địch bước chiến trường trọng điểm, cuối đánh đổ kẻ thù cướp nước bán nước, góp phần đưa kháng chiến đến thắng lợi cuối Ngày nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, kinh nghiệm xây dựng địa Tây Ninh kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nguyên giá trị Những kinh nghiệm quý báu vận dụng vào xây dựng trận chiến tranh nhân dân, chọn khu vực phòng thủ, xây dựng khu then chốt để bảo toàn xây dựng phát triển lực lượng, đánh thắng kẻ thù điều kiện Để lựa chọn xác địa, khu vực phòng thủ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tương lai cần tuân thủ số vấn đề sau Một là: Xây dựng khu vực phòng thủ phải nơi có đông dân cư, có tinh thần yêu nước nồng nàn, cần cù sáng tạo lao động, nhân hậu thuỷ chung sống, có truyền thống cách mạng hun đúc lịch sử dựng nước giữ nước Hai là: Có điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển sản xuất đáp ứng nhu cầu vật chất tự cung, tự cấp cho sống Ba là: Có địa thuận lợi cho việc phòng thủ bảo vệ cứ, lại có khả thuận lợi cho động lực lượng tiến công địch hiệu Bốn là: Có hệ thống giao thông thuận lợi, tiện cho huy, liên thông với khác, dễ chi viện ứng cứu cho nhau, dễ tiếp nhận chi viện từ bên 89 * * * Sau năm 1954, hệ thống địa Tây Ninh miền Đông Nam Bộ bước tái lập sở vùng đất địa kháng chiến chống Pháp Việc tái lập địa nhằm đáp ứng nhu cầu tái vũ trang để bảo vệ lực lượng cách mạng, sau phát triển lên phục vụ đồng khởi chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ ngụy quyền tay sai Mỹ, tiếp tục kháng chiến giành độc lập thống Tổ quốc Quá trình tái lập phát triển địa Tây Ninh gắn bó chặt chẽ với giai đoạn kháng chiến Qua thời kỳ, trình xây dựng địa tiến theo chiều thuận lợi, mà trải qua nhiều bước thăng trầm, có lúc ngặt nghèo Tuy vậy, với chủ trương đạo đắn Đảng ta, ý chí tâm kháng chiến, lực lượng cách mạng kiên trì, dũng cảm, động, sáng tạo, thực phương thức, biện pháp hiệu để xây dựng tiềm lực, bảo vệ vượt qua khó khăn, xứng đáng “Thủ đô kháng chiến cách mạng miền Nam” 90 KẾT LUẬN Sau năm 1954, đế quốc Mỹ với âm mưu xâm lược Việt Nam từ trước, sau Pháp thất trận Điện Biên Phủ, Mỹ định thay chân Pháp độc chiếm miền Nam Đông Dương, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu chúng Trước tình hình đặt cho cách mạng miền Nam phải tiếp tục đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Tây Ninh tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng Trong kháng chiến chống Pháp, Đảng xây dựng địa bàn Tây Ninh thành địa quan trọng miền Nam Bước vào kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ năm 1954, thực chủ trương đấu tranh giữ gìn lực lượng chuyển sang thời kỳ chiến tranh cách mạng, Đảng chủ trương bảo vệ, củng cố, phát triển địa cách mạng Chủ trương Đảng khôi phục, phát triển địa cách mạng Tây Ninh thể chủ trương chung thị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Xứ uỷ Nam Bộ lãnh đạo, xác định nhiệm vụ cụ thể qua thời kỳ (1954 - 1960), (1961 - 1965), (1965 - 1968) nhằm đánh thắng chiến lược chống phá cách mạng đế quốc Mỹ miền Nam Đó là: chủ trương bảo vệ củng cố hệ thống địa cách mạng Tây Ninh làm chỗ dựa đấu tranh giữ gìn lực lượng cách mạng (1954 - 1960); phát triển mở rộng địa cách mạng làm chỗ dựa chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ (1961 -1965); củng cố phát triển địa cách mạng Tây Ninh chống chiến lược “chiến tranh cục bộ”, (1965 - 1968) Đảng ta, trực tiếp Xứ uỷ Nam Bộ, sau Trung ương Cục miền Nam đạo khôi phục bước mở rộng địa cách mạng Tây Ninh, làm cho địa cách mạng trở thành “Thủ đô kháng chiến” Nam Bộ: 91 Với lãnh đạo đắn, độc lập sáng tạo Đảng khôi phục, phát triển địa cách mạng miền Nam nói chung, Tây Ninh nói riêng đem lại thành công to lớn Là nơi tiếp nhận lực lượng vũ trang Bộ, địa phương, huấn luyện, bồi dưỡng đưa vào chiến đấu chiến thắng; địa Tây Ninh nguồn sức mạnh tinh thần to lớn cho đồng bào, chiến sỹ vững tin hăng hái kháng chiến đến thắng lợi cuối Căn địa cách mạng Tây Ninh thực trở thành hậu phương kháng chiến chỗ miền Nam, nơi địa bàn đứng chân quan đầu não lãnh đạo kháng chiến Nam Bộ Xứ uỷ Nam Bộ (Trung ương Cục miền Nam) Tỉnh uỷ Tây Ninh, sở lãnh đạo, tổ chức chiến dịch, trận đánh ta Tuy nhiên việc đạo xây dựng địa có lúc sơ hở, chưa lường hết âm mưu nham hiểm địch nên đôi lúc bị động, lúng túng, bị đất, dân Từ trình Đảng lãnh đạo xây dựng địa cách mạng Tây Ninh với thành tựu hạn chế kháng chiến chống mỹ, cứu nước từ năm 1954 đến năm 1968 rút kinh nghiệm bước đầu lãnh đạo Đảng sau: Thứ nhất, Dựa vào dân, xây dựng trận lòng dân - yếu tố định xây dựng địa cách mạng Thứ hai, xây dựng địa đa dạng, phong phú, tạo liên hoàn vững Thứ ba, lựa chọn địa bàn xây dựng phải chiến lược tiến công, giữ vững phòng ngự, thuận lợi xây dựng bổ sung nguồn lực chi viện cho chiến trường 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975), Thắng lợi học, Nxb CTQG, Hà Nội Ban nghiên cứu Chiến khu Dương Minh Châu, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Hồ sơ TM 144 Ban tổng kết chiến tranh B2, Đề cương báo cáo tổng kết kinh nghiệm kháng chiến chống Mỹ cứu nước chiến trường miền Đông Nam Bộ, Bản đánh máy số TL4816 lưu Phòng Khoa học công nghệ môi trường Quân khu Ban tổng kết chiến tranh B2 (1984), Quá trình chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ quy luật hoạt động Mỹ - ngụy chiến trường B2, Phòng tổng kết địch, Hồ sơ 1814, lưu Phòng Khoa học công nghệ môi trường Quân khu Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ (1990), Tây Ninh 30 năm trung dũng kiên cường Lê Thị Bân (2002), “Căn địa Dương Minh Châu - nhân tố góp phần định thắng lợi khánh chiến Tây Ninh miền Đông Nam Bộ”, Tạp chí Giáo dục Lý luận Chính trị quân sự, số 6, Học viện Chính trị quân Bộ Quốc Phòng (1996), Chiến tranh nhân dân địa phương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Nxb QĐND Bộ Quốc Phòng (2004), Lịch sử Bộ huy Miền (1961- 1976), Nxb CTQG, Hà Nội Bộ tư lệnh Quân khu - Tỉnh uỷ Tây Ninh (2002), Căn địa cách mạng Tây Ninh chiến tranh giải phóng 1945 - 1975, Nxb QĐND, Hà Nội 93 10 Nguyễn Thới Bưng (2003), “Quan điểm Đảng ta vấn đề xây dựng địa cách mạng chiến tranh giải phóng (1945-1975)”, Tạp chí Giáo dục Lý luận Chính trị quân sự, số 2, Học Viện Chính trị quân 11 Trường Chinh (1966), Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb QĐND, Hà Nội 12 Lê Duẩn (1985), Thư vào Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Văn Tiến Dũng (1995), “Chiến khu đấu tranh vũ trang cách mạng Tháng Tám”, Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 14 Hồ Sơn Đài (1996), Chiến khu miền Đông Nam Bộ 1945 -1954, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng, Toàn tập, Tập 17, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng, Toàn tập, Tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng, Toàn tập, Tập 21, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng, Toàn tập, Tập 22, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 27, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 28, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Đảng uỷ - Bộ Tư lệnh Quân khu (1977), Lịch sử chiến khu Đ, Nxb Đồng Nai 23 Đảng uỷ- Bộ Tư lệnh Quân khu (1995), 50 Năm lực lượng vũ trang Quân khu 7, Nxb QĐND, Hà Nội 24 Đảng uỷ - Bộ Tư Lệnh Quân Khu (1998), Quân khu - 30 năm kháng chiến, Nxb QĐND, Hà Nội 94 25 Trần Bạch Đằng (1993), “Vài suy nghĩ hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 26 Võ Nguyên Giáp (1970), Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Võ Nguyên Giáp (1974), Bài giảng đường lối quân Đảng, Viện khoa học quân 28 Hội đồng đạo biên soạn Lịch sử Đảng miền Đông Nam Bộ (2003), Lịch sử Đảng miền Đông Nam Bộ lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ 1945 - 1975, Nxb CTQG, Hà Nội 29 Trịnh Vương Hồng (2004), “Vai trò địa kháng chiến qua kiện thành lập Trung ương Cục miền Nam Chiến khu Đ thời kì 1961-1962”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 9, 30 Lâm Quang Huyên (1985), Cách mạng ruộng đất miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Phan Trung Kiên (2002), “Kinh nghiệm xây dựng địa cách mạng phát huy chuẩn bị trận quốc phòng toàn dân”, Tạp chí Giáo dục Lí luận Chính trị quân sự, số 6, Học viện Chính trị quân 32 Hồ Chí Minh (1930 - 1945), “Căn địa, kính cáo đồng bào”, Toàn tập, Tập III, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 Tr, 504 33 Tổng cục Hậu cần (1986), Tổng kết công tác hậu cần chiến trường Nam Bộ (B2) kháng chiến chống Mỹ 34 Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Tình hình Nam phần Việt Nam, (Báo cáo ngày 19/11/1957 Tổng Nha cảnh sát), Hồ sơ BT123 35 Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Chương trình 10 điểm mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam, ký hiệu SC02, Hồ sơ 3816 Lưu Phòng Khoa học công nghệ môi trường Quân Khu 36 Viện Lịch sử Đảng (1985), Những kiện lịch sử Đảng (1954 - 1975), Tập III Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 37 Viện Lịch sử Đảng (2002), Lịch sử biên niên Xứ uỷ Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam (1954 - 1975) Nxb CTQG, Hà Nội 95 38 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1977), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1975 ), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

Ngày đăng: 06/11/2016, 14:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2008

  • MỤC LỤC

  • Chương 1

  • Chương 2

  • KẾT LUẬN

  • 1. Sau năm 1954, đế quốc Mỹ với âm mưu xâm lược Việt Nam từ trước, vì vậy ngay sau khi Pháp thất trận ở Điện Biên Phủ, Mỹ đã quyết định thay chân Pháp độc chiếm miền Nam và Đông Dương, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của chúng. Trước tình hình đó đặt ra cho cách mạng miền Nam là phải tiếp tục cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

  • 2. Tây Ninh là một tỉnh có vị trí chiến lược hết sức quan trọng. Trong kháng chiến chống Pháp, Đảng đã xây dựng trên địa bàn Tây Ninh thành một trong những căn cứ địa quan trọng ở miền Nam. Bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ năm 1954, thực hiện chủ trương đấu tranh giữ gìn lực lượng và chuyển sang thời kỳ chiến tranh cách mạng, Đảng chủ trương bảo vệ, củng cố, phát triển căn cứ địa cách mạng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan