Nghiên cứu sự biến đổi của nhu cầu tiêu và biện pháp tiêu cho hệ thống thủy nông nam thái bình có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu

172 607 0
Nghiên cứu sự biến đổi của nhu cầu tiêu và biện pháp tiêu cho hệ thống thủy nông nam thái bình có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt những kết luận mới của luận án: 1) Kể từ ngày kịch bản biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng cho Việt Nam được Chính phủ Việt Nam công bố, đây là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu kỹ về BĐKH cho một vùng cụ thể của nước ta. Kết quả nghiên cứu đã đưa ra các số liệu định lượng minh chứng mức độ biến đổi các yếu tố khí hậu, thủy văn ở đồng bằng Bắc Bộ và hệ thống thuỷ nông (HTTN) Nam Thái Bình từ nửa cuối của thế kỷ XX đến nay và ảnh hưởng của biến đổi đó đến quản lý, vận hành khai thác công trình thủy lợi. 2) Là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu sâu về hệ số tiêu và cơ sở khoa học của giải pháp lợi dụng khả năng trữ và điều tiết nước của ao hồ để hiệu chỉnh giản đồ hệ số tiêu cho các HTTN. 3) Định lượng được mức độ biến đổi hệ số tiêu, yêu cầu tiêu và biện pháp tiêu cho HTTN Nam Thái Bình có xét đến ảnh hưởng của BĐKH và nước biển dâng. i) Về hệ số tiêu: Nếu chỉ xét riêng về ảnh hưởng của BĐKH đến yêu cầu tiêu thì hệ số tiêu, lưu lượng tiêu thiết kế và tổng lượng nước cần tiêu của HTTN tăng tỷ lệ thuận với mức độ tăng của tổng lượng trận mưa tiêu thiết kế. Nếu xét thêm ảnh hưởng của biến động cơ cấu sử dụng đất do công nghiệp hoá và đô thị hoá mang lại thì so với thời điểm hiện tại khi lượng mưa tiêu tăng 3,1 % thì hệ số tiêu tăng 5,62 %, khi lượng mưa tăng 7,9 % thì hệ số tiêu tăng 17,12 % và khi lượng mưa tăng 19,1 % thì hệ số tiêu tăng 35,65 %; ii) Về biện pháp tiêu: vùng tiêu tự chảy giảm từ 82,5 % diện tích cần tiêu tại thời điểm hiện nay xuống 62,9 % vào năm 2020, 39,90 % vào năm 2050 và 33,10 % vào năm 2100; quy mô vùng tiêu động lực tăng lên tương ứng với mức độ giảm của vùng tiêu tự chảy. 4) Để phù hợp với năng lực tiêu của các công trình đã có, cần quy hoạch một số hồ điều hoà gắn với quy hoạch đô thị, khu công nghiệp và cho biết tỷ lệ diện tích mặt nước các hồ điều hoà từ 3,5 % đến 4,0 % diện tích lưu vực, tỷ lệ dung tích điều tiết nước của các hồ điều hoà trên một đơn vị diện tích lưu vực từ 350m3ha đến 400m3ha là phù hợp với yêu cầu hiện tại và tương lai. 5) Nghiên cứu và xác định được phạm vi, mức độ ngập lụt do ảnh hưởng của mực nước biển dâng đến HTTN Nam Thái Bình tương ứng với các mốc thời gian chính của kịch bản BĐKH đã công bố. 6) Đưa ra các giải pháp cơ bản nhằm ứng phó với tác động của BĐKH và nước biển dâng bao gồm cả giải pháp công trình và giải pháp phi công trình theo từng giai đoạn từ nay đến năm 2100.

1 MỞ ĐẦU A TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Theo báo cáo Tổ chức liên Chính phủ biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc (IPCC) [37] nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất ấm lên gần 0C tăng nhanh khoảng 25 năm (1980 - 2005); khoảng thời gian 40 năm (1962 -2003), mực nước biển tăng thêm 7,2 cm (trung bình năm tăng 1,8 mm), riêng 10 năm cuối khoảng thời gian nêu (1993-2003) mực nước biển trung bình tăng thêm 3,1cm (mỗi năm tăng 3,1mm) đưa dự báo: đến cuối kỷ XXI, nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng thêm từ 1,4 0C đến 0C, mực nước biển dâng thêm khoảng 43 cm đến 81 cm Nhiều nhà khoa học đưa dự báo mực nước biển dâng nhanh nhiều, tượng tan băng xảy với tốc độ đáng kinh ngạc thời gian gần Các nhà khoa học Anh cho nước biển cuối kỷ XXI tăng thêm đến 163 cm Việt Nam quốc gia giới bị tác động nhiều tượng biến đổi khí hậu mà cụ thể tượng nước biển dâng cao, hậu tăng nhiệt độ làm bề mặt trái đất nóng lên phát thải khí nhà kính (KNK) Trong khoảng thời gian 70 năm gần (1931-2000), nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 0,7 0C, số đợt không khí lạnh giảm hẳn, số bão mạnh có xu hướng gia tăng diễn biến bất thường Trong thập niên 1971-1980 trung bình năm nước ta đón nhận 29 đợt không khí lạnh đến giai đoạn 19942007 giảm xuống 16 đợt năm Mùa bão kết thúc muộn dần, quỹ đạo bão bất thường, khu vực Nam Trung Bộ Nam Bộ phải chịu ảnh hưởng nhiều bão hình thành biển Đông Ở miền Bắc, từ năm 1961 đến 1970 trung bình năm có 30 ngày mưa phùn, từ năm 1991 đến 2000 giảm xuống 15 ngày Tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Vũng Tàu từ năm 1960 đến tổng nhiệt độ tăng lên 20 0C Tại nhiều khu vực tỉnh Bến Tre trước chưa có bão, năm 2007 có bão lớn Mực nước biển dâng lên khoảng 20 cm so với cách 10 năm Theo đánh giá Tổ chức CARE quốc tế Việt Nam, thập kỷ mực nước biển Việt Nam dâng cm, đến năm 2070 dâng 69 cm, năm 2100 nước biển dâng tới khoảng 1m Nếu nước biển dâng cao theo dự báo đồng sông Hồng (ĐBSH) bị ngập khoảng 5.000 km2, đồng sông Cửu Long bị ngập 20.000 km dẫn đến đất giảm sản lượng nông nghiệp Hệ thống công trình cấp thoát nước xây dựng vùng ĐBSH nói chung hệ thống thủy nông Nam Thái Bình nói riêng nhiều năm qua hướng vào mục tiêu chủ yếu đảm bảo yêu cầu cho nông nghiệp, chưa trọng đến yêu cầu cấp thoát nước khu vực đô thị, công nghiệp nuôi trồng thủy sản Khác với biện pháp tiêu nước cho khu vực sản xuất nông nghiệp, yêu cầu tiêu thoát nước mưa cho khu vực đô thị, dân cư, khu công nghiệp nuôi trồng thủy sản đòi hỏi phải khẩn trương hơn, triệt để nhiều Tuy nhiên, với kết cấu quy mô hệ thống công trình thủy lợi có, với nhu cầu tiêu nước cho nông nghiệp không phần lớn công trình chưa đáp ứng Bởi có thêm nhu cầu tiêu thoát nước mưa cho khu vực nói xây dựng hệ thống thủy lợi mâu thuẫn nhu cầu tiêu thoát nước với khả tiêu nước chuyển tải nước công trình trở nên căng thẳng Hệ mâu thuẫn tình trạng úng ngập triền miên, kéo dài nhiều ngày, nhiều suốt mùa mưa xảy làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất đời sống kinh tế - xã hội Khi có thêm tác động BĐKH nước biển dâng công trình thủy lợi có lại không đáp ứng mâu thuẫn nhu cầu khả đáp ứng lại căng thẳng Biến đổi khí hậu nước biển dâng mối đe dọa hữu to lớn mà nhân loại phải đương đầu kỷ XXI Trước nguy Liên hợp quốc kêu gọi tất quốc gia đồng tâm trí để giải vấn đề nêu Nghiên cứu đề xuất thực giải pháp nhằm hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực BĐKH thích ứng với trình BĐKH toàn cầu nhiệm vụ cấp bách quốc gia, người trái đất Cho đến giải pháp nhà khoa học tổ chức quốc tế đưa hướng vào việc tìm giải pháp hạn chế, cắt giảm nguồn phát thải khí nhà kính - tác nhân chủ yếu gây nên tượng BĐKH toàn cầu hướng tìm giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Với lý nêu trên, đề tài:“Nghiên cứu biến đổi nhu cầu tiêu biện pháp tiêu nước cho hệ thống thủy nông Nam Thái Bình có xét đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu” đề xuất để nghiên cứu B MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Xác định biến đổi yêu cầu tiêu nước (hệ số tiêu, tổng lượng nước tiêu, thời gian tiêu) đề xuất biện pháp tiêu nước mặt cho hệ thống thủy nông Nam Thái Bình ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu C ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG - Đối tượng nghiên cứu đề tài yêu cầu tiêu biện pháp tiêu nước mặt tác động thay đổi yếu tố tự nhiên xã hội - Phạm vi nghiên cứu ứng dụng hệ thống thủy nông Nam Thái Bình Kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu vận dụng cho vùng đồng Bắc Bộ vùng có điều kiện tự nhiên xã hội tương tự D NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU D1 Nội dung nghiên cứu Luận án sâu nghiên cứu 03 vấn đề sau: 1) Yêu cầu tiêu nước vùng ảnh hưởng triều ảnh hưởng BĐKH toàn cầu thông qua kịch nước biển dâng yếu tố khí hậu khác 2) Các giải pháp chủ yếu giải vấn đề tiêu thoát nước cho hệ thống thủy lợi phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thích ứng với BĐKH toàn cầu 3) Xác định ảnh hưởng kịch BĐKH hệ thống thủy lợi vùng ven biển D2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nội dung nghiên cứu đề ra, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 1) Phương pháp kế thừa Nghiên cứu tiếp thu sử dụng có chọn lọc kết nghiên cứu thành tựu khoa học công nghệ tác giả nước nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài 2) Phương pháp điều tra thu thập đánh giá Điều tra thu thập tài liệu, khảo sát nghiên cứu thực tế, phân tích đánh giá tổng hợp tài liệu để từ rút sở khoa học khả ứng dụng vào thực tiễn 3) Phương pháp phân tích tổng hợp Việc nghiên cứu tiêu thoát nước có liên quan đến nhiều yếu tố kỹ thuật, kinh tế, xã hội , có tác động rộng rãi đến sống cộng đồng địa bàn rộng lớn việc phân tích tổng hợp cần thiết nghiên cứu 4) Phương pháp sử dụng mô hình toán thủy văn, thủy lực Để phục vụ cho tính toán thủy lực tiêu, luận án tham khảo xem xét sử dụng mô hình toán sau: Mô hình VRSAP cố GS.Nguyễn Như Khuê, mô hình SAL PGS.Nguyễn Tất Đắc, mô hình KOD GS.TSKH.Nguyễn Ân Niên, mô hình WENDY Viện kỹ thuật Delft (Hà Lan), mô hình TLID + ECOMOD Viện Cơ học thuộc Trung tâm Khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia hợp tác với GS Nguyễn Kim Đan thuộc Viện Đại học Caen - Pháp, họ mô hình MIKE 21 mô hình MIKE 11 Viện Thuỷ lực Đan Mạch (DHI) Trên sở phân tích ưu, nhược điểm mạnh mô hình thủy lực, để giải toán tiêu thoát nước nghiên cứu chọn mô hình thuỷ động lực MIKE 11 sử dụng tính toán D3 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu đề tài hệ thống thủy nông Nam Thái Bình E NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Kể từ ngày Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam phủ Việt Nam công bố tháng 9/2009, công trình khoa học nghiên cứu kỹ biến đổi khí hậu cho vùng cụ thể nước ta Kết nghiên cứu đưa số liệu định lượng cụ thể minh chứng mức độ biến đổi yếu tố khí hậu yếu tố thủy văn đồng Bắc Bộ nói chung hệ thống thủy nông Nam Thái Bình nói riêng từ nửa cuối kỷ XX đến ảnh hưởng biến đổi đến quản lý, vận hành khai thác công trình thủy lợi - Đã phân tích rõ yếu tố ảnh hưởng đến hệ số tiêu biện pháp tiêu để làm sở nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm nhẹ hệ số tiêu yêu cầu tiêu Đây công trình khoa học nghiên cứu kỹ hệ số tiêu sở khoa học giải pháp lợi dụng khả trữ nước điều tiết nước ao hồ, hệ thống kênh mương để hiệu chỉnh giản đồ hệ số tiêu cho hệ thống thủy lợi nước ta nói chung cho riêng hệ thống thủy nông Nam Thái Bình - Nghiên cứu định lượng mức độ biến đổi hệ số tiêu, yêu cầu tiêu nước biện pháp tiêu nước cho Hệ thống thủy nông Nam Thái Bình có xét đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu toàn cầu nước biển dâng theo kịch biến đổi khí hậu Nhà nước Việt Nam công bố - Nghiên cứu xác định phạm vi, mức độ ngập lụt ảnh hưởng mực nước biển dâng đến hệ thống thủy nông Nam Thái Bình tương ứng với mốc thời gian kịch biến đổi khí hậu công bố - Đưa giải pháp để hạn chế mức độ ngập lụt thích ứng với biến đổi khí hậu toàn cầu cho Hệ thống thủy nông Nam Thái Bình theo giai đoạn từ đến năm 2100 - Xây dựng thành công phương pháp luận nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu hệ số tiêu yêu cầu tiêu nước cho hệ thống thủy lợi cụ thể Chương TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI Các công trình nghiên cứu quy mô toàn cầu tượng biến đổi khí hậu (BĐKH) nhà khoa học tiếng giới tiến hành từ đầu thập kỷ 90 kỷ trước Hội nghị quốc tế Liên hiệp quốc triệu tập Rio de Janeiro năm 1992 thông qua Hiệp định khung Chương trình hành động quốc tế nhằm cứu vãn tình trạng “xấu đi” nhanh chóng bầu khí trái đất Từ Tổ chức liên Chính phủ biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc (IPCC) thành lập, thu hút tham gia hàng ngàn nhà khoa học quốc tế Tại Hội nghị Kyoto năm 1997, Nghị định thư Kyoto thông qua vào đầu tháng 2/2005 nguyên thủ 165 quốc gia có Việt Nam phê chuẩn Nghị định thư bắt đầu có hiệu lực từ 10/2/2005 Theo kết nghiên cứu IPCC trình lên Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, nguyên nhân tượng BĐKH người gây chiếm 90 %, tự nhiên gây chiếm 10 % Cũng theo báo cáo IPCC [37], vòng 85 năm (từ 1920 đến 2005) nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất ấm lên gần 0C tăng nhanh khoảng 25 năm (từ 1980 đến 2005) đưa dự báo: đến cuối kỷ XXI, nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng thêm từ 1,4 0C đến 0C, mực nước biển dâng thêm khoảng 28 cm đến 43 cm, tối đa lên tới 81 cm Nhiều nhà khoa học đưa dự báo mực nước biển dâng nhanh nhiều, tượng tan băng xảy với tốc độ đáng kinh ngạc thời gian gần Các nhà khoa học Anh dự báo mực nước biển cuối kỷ XXI tăng thêm 163 cm - tức gấp đôi số liệu dự báo IPCC Nhà địa lý học Richard Alley Đại học Pennsylvania, Hoa Kỳ cho cần 15 % lớp băng Greenland bị tan tạo khối nước đại dương đủ để làm ngập tiểu bang Florida Hoa Kỳ nhiều vùng duyên hải khác giới Báo cáo cho biết từ năm 1750 trở trước, tức thời gian chưa xảy công nghiệp hóa, hàm lượng CO2 đo 280 ppm, nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất lúc giữ ổn định - hàm lượng cân (đơn vị hàm lượng 1ppm khí: phân tử CO2 trộn với triệu phân tử khí quyển) Năm 2005 hàm lượng CO đo 379 ppm, tăng cao so với mức cân 280 ppm Hàm lượng CO khí tăng làm cho bề mặt trái đất nóng lên Từ 1996 - 2005 nhiệt độ bề mặt trái đất tăng 0,74 0C Mới đây, ông Mark Lowcok, quan chức Bộ Phát triển Quốc tế Anh đến thăm Việt Nam có buổi thuyết trình “Báo cáo Stern” nhà khoa học Anh xây dựng, phủ Anh công bố vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu Báo cáo cho không thực chương trình hành động giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính theo Nghị định thư Kyoto, đến năm 2035 nhiệt độ bề mặt địa cầu tăng thêm 20C Trong kỷ XXI, nhiệt độ giới tăng thêm 0C, tương đương với thay đổi nhiệt độ từ thời kỳ băng hà, thời kỳ phần lớn châu Âu Bắc Mỹ nằm lớp băng dầy km Trong đó, ngưỡng biến đổi khí hậu nguy hiểm tăng thêm 0C Sự nóng lên trái đất làm cho băng tuyết dãy Himalaya, vùng Nam Cực, Bắc Cực khu vực có băng tuyết khác tan chảy Ví dụ Nam Cực, tháng 3/2002, nhà khoa học tận mắt chứng kiến khối băng 500 tỷ tan rã thành hàng nghìn mảnh; Bắc Cực, mùa hè 2002, lượng băng tan Greenland cao gấp đôi so với 1992, diện tích băng tan lên tới 655.000 m Hơn 110 sông băng cánh đồng băng vĩnh cửu bang Montana biến vòng 100 năm qua Nếu độ tan chảy trì sông băng biến khỏi dãy Alpes vào năm 2050 Mùa hè 2002, nhà khoa học ghi nhận khối băng 3,5 triệu tách ra, gây lũ băng từ dãy núi Mali đỉnh Kavkaz thuộc Nga Trong vòng 13 năm gần đây, số băng tan châu Âu tăng gấp đôi so với lượng băng tan 30 năm trước (1961-1990) Các số liệu quan trắc mực nước biển giới cho thấy khoảng thời gian 40 năm (1962-2003), mực nước biển tăng thêm 7,2 cm (trung bình năm tăng 1,8 mm), riêng 10 năm cuối khoảng thời gian nêu (1993-2003) số liệu đo đạc vệ tinh NASA cho thấy xu biển dâng gia tăng nhanh mực nước biển trung bình tăng thêm 3,1 cm (mỗi năm tăng 3,1 mm) Trước nguy nhà khoa học giới mô tính toán kịch dự báo tăng nhiệt độ mực nước biển Theo kịch số 4, hàm lượng phát thải khí nhà kính năm 2100 850 ppm nhiệt độ trung bình toàn cầu bề mặt trái đất tăng 2,8 0C so với năm 2000 mực nước biển dâng từ 0,21 cm đến 0,48 m, gây thảm hoạ không lường trước cho nhân loại, chưa kể từ đến lúc BĐKH tạo bão lụt, hạn hán, sụt lở đất, nhiễm mặn, bệnh tật… cho cư dân hành tinh vùng đất thấp, mà trước hết đối tượng dễ bị tổn thương nước phát triển người nghèo đại phận nhân loại [37] Cả giới có nửa số tỷ người sống vùng duyên hải với phạm vi chiều rộng 100 km thuộc vùng ven bờ biển Báo cáo phát triển người 2007/2008 UNDP cảnh báo nhiệt độ tăng lên từ 0C đến 0C, quốc đảo nhỏ nước phát triển bị ảnh hưởng nghiêm trọng Khi mực nước biển dâng lên khoảng 1,0 m, Việt Nam có khoảng 22 triệu người bị nhà cửa; vùng trũng Ai Cập có khoảng triệu người nhà cửa 4.500 km đất ngập lụt; Bangladesh có khoảng 18 % diện tích đất ngập úng, tác động tới 70 triệu dân Trong báo cáo cho nước phát triển ảnh hưởng mà nước phát triển không tránh khỏi thảm họa biến đổi khí hậu Trước mắt, băng tan đe dọa 40 % dân số toàn giới Mặt khác, biến đổi khí hậu làm cho suất nông nghiệp giảm, thời tiết cực đoan tăng, thiếu nước trầm trọng toàn giới, hệ sinh thái tan vỡ bệnh tật gia tăng Những nước Việt Nam, Bangladesh, Myanmar, Ai Cập bị ảnh hưởng nhiều Nguy bão lụt, thiên tai làm cho nước khó khăn để phát triển kinh tế, đẩy lùi đói nghèo Theo Báo cáo IPCC [37], danh sách 10 thành phố bị đe doạ nhiều biến đổi khí hậu bao gồm Calcutta Bombay Ấn Độ, Dacca Bangladesh, Thượng Hải, Quảng Châu Trung Quốc, TP.Hồ Chí Minh Việt Nam, Bangkok Thái Lan Yangon Myanmar Các nhà khoa học giới dự báo với tốc độ dâng cao nước biển thủ đô Băng Cốc (Thái Lan) vòng 20 năm bị ngập Thái Lan không đủ thời gian để chuyển thủ đô sang nơi khác Với 29.000 mẫu liệu thay đổi giới tự nhiên, nhà khoa học IPCC cho biết tác động BĐKH toàn cầu, đến năm 2020 có khoảng từ 75 triệu đến 250 triệu người châu Phi phải đối mặt với nạn thiếu nước xuất mùa màng tăng khoảng 20 % Đông Á Đông Nam Á lại giảm tới 30 % nước khu vực Trung Á Nam Á Ông Martin Parry, đồng chủ tịch Nhóm nghiên cứu IPCC II cho biết đến năm 2020 nông nghiệp phát triển nhờ vào lượng mưa giảm khoảng 50 % số nước châu Phi Sẽ có khoảng từ 20 % đến 30 % số thực vật động vật có nguy tuyệt chủng nhiệt độ tăng từ 1,5 0C đến 2,5 0C Tại hội thảo “Biến đổi khí hậu phát triển người” Viện Khoa học Khí tượng thủy văn môi trường, Cục Bảo vệ môi trường, Viện Chiến lược Chính sách tài nguyên môi trường phối hợp tổ chức ngày 5/12/2008 TP Hồ Chí Minh, ông John Hendra, điều phối viên thường trú Liên hiệp quốc Việt Nam cho biết: nhiệt độ trung bình trái đất tăng lên từ 0C đến 0C so với mức có thêm 600 triệu người châu Phi bị đói, 300 triệu người phải rời bỏ nhà cửa bão lũ có thêm 400 triệu người bị bệnh truyền nhiễm sốt rét, viêm màng não, sốt xuất huyết, 185 triệu người chết Theo “Báo cáo Stern”, không hành động, tổng chi phí rủi ro BĐKH gây ra, tương đương với thiệt hại năm 5% GDP toàn cầu kể từ trở Nếu xét đến rủi ro tác động với biên độ rộng thiệt hại (hàng năm) ước tính vào khoảng 20 % GDP lớn Ngược lại, chi phí cho hành động giảm phát thải khí nhà kính, nhằm tránh tác động xấu BĐKH, giới hạn phạm vi % GDP hàng năm Trước nguy nói trên, Liên Hợp Quốc kêu gọi tất quốc gia giới đồng tâm trí để giải vấn đề Theo nhà khoa học, giải pháp hạn chế tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu cần theo hai hướng sau: thứ làm giảm tác động BĐKH thứ hai thích ứng với BĐKH Nhật Bản quốc gia có hệ thống công trình phòng chống thiên tai kiên cố giới với tốc độ mực nước biển dâng trung bình từ năm từ mm đến mm, với gia tăng tần suất xuất cường độ ác liệt trận bão nguy làm gián đoạn hoạt động sản xuất cao Theo tin từ phương tiện thông tin đại chúng: Bộ Môi trường Nhật Bản đề xuất với Chính phủ khoản ngân sách 64,5 tỷ USD để đối phó với mực nước biển dâng cao băng tan hai cực Các nhà khoa học Nhật Bản ước tính mực nước biển tăng thêm mét có khoảng 90 % số bãi biển nước bị “nuốt chửng”, sản lượng lúa giảm 50 % Các nguồn tin cho biết Trung Quốc xem xét việc xây dựng hệ thống đê kiên cố dọc suốt bờ biển nước này, kế hoạch coi xây dựng “Vạn lý trường thành” Nước Anh với hệ thống công trình chống lũ có khả chống lũ 100 năm lũ 200 năm với diễn biến biến đổi khí hậu nước biển dâng hệ thống khả kiểm soát Kết tính toán dự báo cho biết số hộ có nguy bị lũ đe dọa tăng từ triệu hộ lên 3,5 triệu hộ với kịch BĐKH hệ thống công trình không củng cố Cơ quan môi trường Chính phủ Anh đề xuất khoản ngân quỹ tỉ USD để nâng cấp hệ thống đê sông Thame hàng năm cần khoảng 1,2 tỉ USD cho công tác quản lý lũ Tuy sau trận lũ năm 2007 cho thấy chi phí đầu tư thấp nên quan đề xuất với Chính phủ để bổ sung thêm kinh phí Trước tình hình đó, năm 2007, Thủ 10 tướng Anh Gordon Brown cam kết đến trước năm 2050 cắt giảm mức khí thải CO2 khoảng 60% để giúp xử lý tình trạng trái đất nóng lên Anh Quốc trở thành nước giới đưa luật pháp nhằm cắt giảm khí thải để đối phó với tình trạng thay đổi khí hậu Tháng 12/2006 ông Stavros Dimas Cao ủy châu Âu môi trường thông báo hãng hàng không phải tuân thủ chương trình Liên hiệp châu Âu khắc phục thay đổi khí hậu (thoạt đầu, chương trình này, vốn đưa để thực cam kết châu Âu theo Hiệp ước Kyoto khí thải nhà kính, không bao gồm ngành hàng không) Ở Bangladesh, Chính phủ có chương trình đầu tư 6,5 triệu USD để đối phó với vùng đất ven biển ngày bị nhiễm mặn Chính phủ đề xuất dự án nâng cao 800 km đường lên từ 0,5 m đến 1,0 m so với mức để tránh bị ngập nước biển dâng với chi phí đầu tư khoảng 128 tỉ USD BĐKH toàn cầu tác động trực tiếp đến đời sống người dân nơi giới Để đối phó thích ứng với tác động BĐKH, người dân tìm nhiều giải pháp phù hợp với điều kiện tự nhiên môi trường sống họ Dưới số ví dụ điển hình: - Để đối phó với tình trạng hạn hán triền miên, nông dân Ecuado đào ô chứa nước hình chữ U sườn dốc để chặn, chứa nguồn nước mùa mưa giúp tăng cường lượng nước bổ sung xuống tầng nước ngầm đề từ lại khai thác nước ngầm sử dụng mùa khô người dân Ấn Độ lại tăng cường đầu tư hình thức trữ nước, thu góp nước quy mô nhỏ để trữ nước mưa - Để đối phó với tình trạng úng ngập, người dân Tây Bengal (Ấn Độ) thường phải làm hệ thống cột chống cao để có chỗ lánh nạn lũ lụt kéo đến Ở Bangladesh nông dân làm nhà tự nâng lên mực nước lũ dâng cao Còn Nepal cộng đồng dân cư xây dựng tháp canh cảnh báo lũ sớm, đóng góp nhân công nguyên vật liệu để gia cố bờ kè không cho hồ băng bị vỡ tan băng Ngày 11/5/2008 họp Bộ trưởng khối G8 gồm Anh, Canada, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản, Nga Mỹ diễn thành phố cảng Niigata (Nhật Bản), vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu chọn làm chủ đề chương trình Tại Hội nghị thượng đỉnh G8 diễn Hokkaido (Nhật Bản) từ ngày đến 9/7/2008, nước công nghiệp phát triển thỏa thuận đầu tư 10 tỉ 156 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lê Quang Vinh, Bùi Nam Sách, Một số vấn đề tiêu úng vùng đồng Bắc Bộ, Nội san khoa học Trường Đại học Thủy lợi, tháng 11 năm 2000, tr 60-64 Lê Quang Vinh, Bùi Nam Sách, Nghiên cứu, tổng kết đánh giá thực trạng phân vùng tiêu nước mặt số hệ thống thủy nông vùng Đồng Bắc Bộ, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Hà Nội 11-2001 Bùi Nam Sách, Quy hoạch thủy lợi phục vụ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Tạp chí Tài nguyên nước - Hội Thủy lợi, số – 2006, tr 19- 22 Bùi Nam Sách, Lê Quang Vinh, Biến đổi hệ số tiêu đồng Bắc Bộ yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 11/2009 tr 71-77 Lê Quang Vinh, Bùi Nam Sách, Một số kết nghiên cứu liên quan đến phương pháp tính toán hệ số tiêu hiệu chỉnh giản đồ hệ số tiêu, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 1/2010, tr 50-55 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Quang Hạnh (1984), Cân nước lãnh thổ Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [1] Nguyễn Khắc Hiếu (2008), Tổng quan kịch biến đổi khí hậu toàn cầu kết Hội nghị Liên Hợp Quốc BĐKH Bali Báo cáo Hội thảo BĐKH toàn cầu ứng phó Việt Nam, Hà Nội 26-29/2/2008 [2] Nguyễn Đình Hoè, Nguyễn Ngọc Sinh (2008), Biến đổi khí hậu an ninh quốc gia Báo cáo Hội thảo “Biến đổi khí hậu toàn cầu ứng phó Việt Nam”, Hà Nội 26-29/2/2008 [3] Đỗ Như Hồng (2005), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu quản lý khai thác hệ thống thủy nông Nam Thái Bình, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội [4] Nguyễn Như Khuê nnk (2001), Chương trình VRSAP mô hình toán lũ Đồng sông Cửu Long, Tuyển tập báo cáo khoa học chào mừng 25 năm thành lập đoàn ĐH - Trường Đại học Thủy lợi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [5] Trần Đức Lương (2008), Hiểm họa biến đổi khí hậu toàn cầu Việt Nam nhìn từ Việt Nam Báo cáo Hội thảo BĐKH toàn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam, Hà Nội, 26-29/2/2008 [6] Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (1988), Tài nguyên khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7] Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu khô hạn, hoang mạc hóa, Báo cáo Hội thảo BĐKH toàn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam, Hà Nội, 2629/2/2008 [8] Nguyễn Đức Nhật, Trần Tuất, Trần Thanh Xuân (1987), Địa lý thủy văn sông ngòi Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [9] Huỳnh Niêm (1987), Vài nét lũ lụt nước ta, Tuyển tập công trình khoa học Hội nghị Khí tượng thủy văn toàn quốc lần 1, Hà Nội [10] Nguyễn Viết Phổ (1983), Sông ngòi Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [11] Nguyễn Thái Quyết, Nguyễn Trung Thành (2001), Ứng dụng mô hình toán việc tính toán tiêu nước cho vùng ảnh hưởng thủy triều, Tuyển tập báo cáo [12] 158 khoa học chào mừng 25 năm thành lập đoàn ĐH, Trường Đại học Thủy lợi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Nam Sách (2000), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn phân vùng tiêu nước mặt Đồng Bắc Bộ, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội [13] Bùi Nam Sách (2005), Báo cáo chuyên đề tiêu dự án quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Hồng – sông Thái Bình, Viện Quy hoạch Thủy lợi, Hà Nội [14] Bùi Nam Sách (2002), Báo cáo chuyên đề tưới tiêu cho Hội đồng nước Quốc gia, Hà Nội [15] Trịnh Kim Sinh (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng dạng mô hình phân phối mưa đến chế độ tiêu nước mặt ruộng lúa, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, Trường Đại học Thủy lợi, số 24/2009 [16] Nguyễn Trọng Sinh (1996), Báo cáo tổng kết chương trình cân nước Quốc gia, Đề tài khoa học KC-12 Hà Nội [17] Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Đức Ngữ, Trần Thục (2008), Biến đổi khí hậu Việt Nam giải pháp ứng phó, Viện Khí tượng Thủy văn, Hà Nội [18] Lê Thị Thanh Thủy (2009), Hiện trạng nguyên nhân úng ngập Đồng Bắc Bộ, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn số 5-2009 [19] Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1978), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [20] Nguyễn Xuân Tuân (2005), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn số biện pháp thủy lợi phục vụ chuyển đổi cấu sử dụng đất Hệ thống thủy nông Bắc Thái Bình, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội [21] Đặng Anh Tuấn (2001), Nghiên cứu số biện pháp giảm nhẹ hệ số tiêu nước mặt hệ thống thủy nông Sông Nhuệ, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội [22] Ngô Đình Tuấn (1998), Tài nguyên nước Việt Nam vấn đề phát triển bền vững, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội [23] Lê Quang Vinh, Bùi Nam Sách (2001), Nghiên cứu, tổng kết đánh giá thực trạng phân vùng tiêu nước mặt số hệ thống thủy nông vùng Đồng Bắc Bộ, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Hà Nội [24] Lê Quang Vinh (2005), Nghiên cứu giải pháp giảm bồi lắng tăng tuổi thọ dung tích hồ chứa vừa nhỏ Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội [25] 159 Lê Quang Vinh, Lê Thị Thanh Thủy (2009), Một số kết nghiên cứu phân vùng tiêu biện pháp tiêu nước mặt Đồng Bắc Bộ, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn số 7-2009 [26] Lê Quang Vinh, Phí Quốc Hào (2000), Một số suy nghĩ phương pháp tính hệ số tiêu nước mặt Đồng Bắc Bộ, Tạp chí Thủy lợi số 335, Hà Nội [27] Lê Quang Vinh (2009), Nghiên cứu chỉnh sửa tiêu chuẩn thiết kế công trình thủy lợi áp dụng cho vùng Đồng sông Hồng thuộc dự án Thủy lợi sông Hồng giai đoạn (ADB3), Hà Nội [28] P.X Zakharop (1981), Xói mòn đất biện pháp chống, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [29] [30] ADB (1994), Báo cáo biến đổi khí hậu Châu Á, Vietnam Country Report Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Thông báo Việt Nam cho công ước chung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu, Hà Nội [31] Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo tình hình khô hạn trình Chính phủ, Hà Nội [32] Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Bản dự thảo chương trình Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu trình Chính phủ, Hà Nội [33] Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội [34] Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam (2008), Hội thảo Biến đổi khí hậu toàn cầu giải pháp ứng phó Việt Nam, Hà Nội 26-29/2/2008 [35] JICA (2002), Nghiên cứu phát triển quản lý tài nguyên nước quốc gia nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội [36] [37] IPCC (2007), Báo cáo Ủy ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu Trung tâm Khoa học Triển khai kỹ thuật thủy lợi (2007), Bổ sung quy hoạch tiêu hệ thống thủy lợi Sông Nhuệ, Hà Nội [38] Trung tâm Khoa học Triển khai kỹ thuật thủy lợi (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng công nghiệp hoá đô thị hoá đến hệ số tiêu vùng Đồng Bắc Bộ, Đề tài khoa học cấp 2008-2010, Bộ Nông nghiệp PTNT [39] [40] UNDP(2007), Báo cáo phát triển người 2007-2008 Ủy ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước (1970), Phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [41] 160 Viện Quy hoạch Thủy lợi (1995), Báo cáo tổng kết đề tài KC-12-01 “Nghiên cứu cân bằng, bảo vệ phát triển nguồn nước lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình”, Hà Nội [42] Viện Quy hoạch Thủy lợi (1994), Nghiên cứu Biến đổi khí hậu Châu Á: Báo cáo Việt Nam, ADB [43] Viện Quy hoạch Thủy lợi (2000), Báo cáo quy hoạch phòng chống lũ lưu vực sông Hồng, Hà Nội [44] Viện Quy hoạch Thủy lợi (2005), Báo cáo chiến lược phát triển thủy lợi đến năm 2020, Hà Nội [45] Viện Quy hoạch Thủy lợi (2006), Báo cáo đánh giá tình hình hạn xâm nhập mặn năm gần lưu vực sông Hồng, Hà Nội [46] Viện Quy hoạch Thủy lợi (2008), Báo cáo sơ đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến vùng hạ du ven biển lưu vực sông Hồng – sông Thái Bình, Hà Nội [47] Viện Quy hoạch Thủy lợi (2007), Quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Hồng – sông Thái Bình, Hà Nội [48] Viện Quy hoạch Thủy lợi (2007), Báo cáo Quy hoạch Thủy lợi vùng duyên hải ven biển Bắc Bộ, Hà Nội [49] Viện Quy hoạch Thủy lợi (2007), Rà soát quy hoạch thủy lợi lưu vực sông Nhuệ Hà Nội [50] Viện Quy hoạch Thủy lợi (2007), Nghiên cứu xây dựng quy trình vận hành hệ thống liên hồ chứa Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên Quang phục vụ cấp nước mùa cạn cho hạ du lưu vực sông Hồng – sông Thái Bình, Hà Nội [51] Viện Quy hoạch Thủy lợi (2008), Rà soát quy hoạch thủy lợi hệ thống Bắc Hưng Hải, Hà Nội [52] Viện Quy hoạch Thủy lợi (2008), Nghiên cứu sở khoa học giải pháp công nghệ để phát triển bền vững lưu vực sông Hồng, Hà Nội [53] Viện Quy hoạch Thủy lợi (2010), Nghiên cứu đề xuất quy hoạch giải pháp nâng cấp hệ thống thủy lợi vùng ven biển đồng sông Hồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, Đề tài khoa học cấp 2009-2010, Bộ Nông nghiệp PTNT [54] Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1985), Bảo vệ môi trường hiệu kinh tế - xã hội nó, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [55] 161 [56] Website: Khu công nghiệp Việt Nam - Bộ Kế hoạch Đầu tư [57] Website UBND tỉnh vùng Đồng Bắc Bộ TIẾNG ANH Andy D Ward, William J.Elliot (1994), Environmental Hydrology, lewis, New York [58] Annhiskina N.A (1970), Relation of runoff of SSSU for air-cyclone, Journal GGI No- 179/1970 [59] Buduco M.I (1966), Impact of Economic Active to Environmental Change, in The book “ problems moderning climate”, Leningrad [60] DasGupta S (2007), The Impact of the Sea Level rise on Developing Countries [61] Fashchevsky, B (1992), Ecological approach to management of international river basins, European Water Pollution Control, Vol.2, N 3, pp 28-31 [62] Frank G.W Jaspers (2003), Institutional arrangements for Intergrated river basin management., IWA printing [63] Geoff Leonad Wright (2005), Intergrated Water Resources Management Presentation on IWRM tranning [64] Hudson N (1981), Soil Consevation (2d edition), Cornell University Press New York [65] Rattan Lal (2000), Integrated Watershed Management in the Global Ecosystem, CRC Press LLC [66] [67] Robert J Reimold (1998), Watershed Management, McGraw-Hill [68] DHI (2002), Mike Basin- a modelling system for River system, DHI software [69] HEC 1987a: "Statistical Analysis of Time Series data" [70] HEC 1992c "Flood Flow Frequency Analysis [71] Soil Erosion and Soil Conservation (2001), Dieter Prinz – Hanoi The Study Nationwide Water Resources development and Management in Socialist Republic of Viet Nam (2003), Main Report, Nippon Koei Co.Ltd [72] 162 PHỤ LỤC THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH TÀI LIỆU MƯA NGÀY TẠI TRẠM ĐO MƯA ĐIỂN HÌNH Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TRÍCH LIỆT TÀI LIỆU TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM 2008) Bảng PL.1: Thống kê trận mưa lớn thời đoạn ngắn trạm Hải Dương 163 Năm 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 TB 78 131 191 202 288 138 59 143 91 121 192 127 69 78 158 120 102 102 192 82 99 114 79 95 90 140 144 145 223 80 138 74 175 129 Xmax (mm) 129 153 199 292 204 204 207 254 382 500 177 195 89 132 143 149 169 169 198 219 202 249 162 213 69 87 136 164 160 192 139 146 181 209 111 130 320 326 116 139 105 127 158 205 158 194 118 124 134 166 216 240 144 144 155 223 375 445 165 170 187 213 105 117 373 389 178 208 186 292 216 268 559 213 149 162 244 259 249 213 103 164 192 154 209 148 326 157 160 217 243 132 170 243 146 271 445 170 257 189 397 227 8/8 13/7 21/9 15/5 24/7 5/6 3/4 7/5 21/6 26/4 18/6 19/10 23/10 14/10 15/3 14/7 29/6 10/9 29/8 30/8 24/7 3/9 10/6 8/6 9/7 2/8 21/10 11/8 22/7 24/6 18/8 19/5 2/11 Thời điểm xuất Xnăm (mm) 8-10/8 8-12/8 7-13/8 1.270 13-15/7 13-17/7 11-17/7 1.516 2-4/10 2-6/10 3-9/10 1.879 3-5/8 11-15/5 9-15/5 1.707 22-24/7 20-24/7 18-24/7 2.067 4-6/6 4-8/6 5-11/6 1.365 18-20/7 17-21/8 15-21/8 1.265 6-8/5 31/7-4/8 31/7-6/8 1.369 20-22/6 18-22/6 20-26/6 1.331 11-13/9 9-13/9 7-13/9 1.322 17-19/6 19-23/7 17-23/7 1.829 17-19/10 18-22/10 16-22/10 1.335 22-24/10 3-7/8 23-29/10 960 23-25/9 22-26/9 22-26/9 1.285 15-17/3 20-24/10 18-24/10 1.748 15-17/10 13-17/10 26/7-1/8 1.147 28-30/6 26-30/6 26-30/6 1.323 8-10/9 18-22/8 30/8-5/9 1.322 29-31/8 28/8-1/9 28/8-1/9 1.829 6-8/8 30/8-3/9 28/8-3/9 1.335 22-24/7 12-16/8 24-30/7 960 2-4/9 31/8-/4/9 31/8-6/9 1.285 26-28/6 25-29/6 26/6-2/7 1.748 7-9/6 7-11/6 2-8/6 1.147 15-17/10 4-8/8 14-20/10 1.559 2-4/8 2-6/8 2-8/8 1.880 19-21/10 17-21/10 21-27/10 1.442 23-25/7 21-25/7 19-25/7 1.635 21-23/7 20-24/7 20-24/7 1.454 27-29/9 25-29/9 23-29/9 1.424 16-18/8 15-19/8 12-18/8 1.463 3-5/9 11-15/6 10-16/6 1.207 1-3/11 31/10-4/11 31/10-6/11 1.908 1.464 Bảng PL.2: Thống kê trận mưa lớn thời đoạn ngắn trạm Hưng Yên 164 Năm 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 TB 166 172 304 203 186 88 133 200 240 167 100 88 136 217 111 109 167 103 173 90 322 103 102 118 92 100 89 114 109 103 78 122 127 143 Xmax (mm) 197 206 262 285 350 350 234 251 231 294 118 154 164 183 267 356 261 293 347 441 118 186 103 162 146 147 290 302 200 200 113 145 182 216 144 152 335 343 120 134 375 395 159 171 130 149 137 149 112 134 167 229 123 143 185 217 113 145 152 161 124 151 123 133 235 256 191 219 216 285 355 278 335 184 300 368 309 453 190 168 149 302 200 165 220 172 354 136 408 221 156 218 150 239 153 273 165 161 158 134 281 238 13/10 21/7 4/10 11/8 16/9 20/8 28/9 4/10 10/11 11/9 6/5 25/9 12/5 14/10 15/3 14/7 7/6 10/9 20/5 30/8 5/11 24/4 14/9 26/5 17/5 24/10 30/10 29/5 14/7 3/11 1/6 18/9 31/10 Thời điểm xuất 12-14/10 10-14/10 18-24/7 20-22/7 20-24/10 18-24/7 2-4/10 2-6/10 2-8/10 3-5/8 8-12/8 5-11/8 23-25/7 20-24/7 19-25/7 15-17/10 7-11/6 5-11/6 27-29/9 5-9/9 3-9/9 2-4/10 1-5/10 30/9-6/10 8-10/11 9-13/11 9-15/11 10-12/9 9-13/9 7-13/9 6-8/9 6-10/5 5-11/5 26-28/5 5-9/7 4-10/7 12-14/5 10-14/5 12-18/5 11-13/6 9-13/6 7-13/6 19-21/9 17-21/9 15-21/9 14-16/7 23-27/7 26/7-1/8 28-30/6 25-29/7 24-30/7 8-10/9 6-10/9 13-19/8 28-30/8 27-31/8 15-21/5 29-31/8 29/8-2/9 27/8-2/9 4-6/11 2-6/11 31/10-6/11 14-16/8 13-17/8 20-26/7 14-16/9 14-18/9 13-19/9 25-17/5 24-28/5 20-26/5 15-17/10 14-18/8 14-20/10 24-26/10 24-28/10 22-28/10 9-11/5 9-13/5 8-14/5 9-11/9 8-12/9 5-11/9 14-16/7 23-27/7 26/7-1/8 27-19/9 26-30/9 24-30/9 16-18/8 28/5-1/6 26/5-1/6 3-5/10 1-5/10 12-18/9 31/10-2/11 30/10-3/11 26/10-1/11 X năm (mm) 1.141 1.518 2.239 1.490 1.989 1.594 1.809 1.557 1.868 1.821 1.553 1.436 1.078 1.774 1.686 1.179 1.584 1.821 1.553 1.436 1.078 1.774 1.686 1.179 1.257 2.029 1.145 1.314 1.179 1.334 1.077 1.184 1.729 1.518 Bảng PL.3: Thống kê trận mưa lớn thời đoạn ngắn trạm Hà Đông 165 Năm 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 TB Xmax (mm) 118 150 150 91 159 193 319 376 395 101 197 221 56 84 130 87 137 197 104 129 148 175 257 388 282 518 528 110 260 328 164 239 265 89 115 120 84 109 109 84 109 109 182 196 199 131 178 222 98 177 197 132 132 137 193 377 403 167 231 232 98 164 165 107 245 296 77 119 177 78 118 124 70 135 159 144 211 240 104 144 148 104 148 183 90 199 227 149 202 203 123 234 260 95 146 151 514 813 841 23 137 212 152 21/5 5/8 193 395 22/9 7/7 246 158 27/6 209 20/8 3/9 176 394 4/10 582 10/11 8/9 413 311 19/6 7/6 156 119 4/10 119 4/10 200 20/9 259 14/8 208 30/6 162 23/6 403 30/8 236 30/8 196 24/7 385 15/8 179 14/9 154 27/8 178 15/10 5/7 279 1/8 153 258 26/8 227 27/6 274 17/8 270 29/7 151 5/10 865 31/10 262 Thời điểm xuất Xnăm (mm) 19-21/5 17-21/5 15-21/5 1.188 4-6/8 20-24/7 18-24/7 1.303 20-22/9 18-22/9 16-22/9 2.093 6-8/7 3-7/7 1-7/7 1.498 27-29/6 23-27/6 23-29/6 825 9-11/6 7-11/6 5-11/6 1.371 2-4/9 2-6/9 2-8/9 1.438 2-4/10 1-5/10 1-7/10 1.721 8-10/11 9-13/11 9-15/11 1.989 11-13/9 8-12/9 7-13/9 1.627 18-20/6 18-22/6 18-24/6 2.034 30/8-1/9 30/8-3/9 17-23/8 1.388 2-4/10 1-5/10 1-7/8 968 2-4/10 1-5/10 1-7/8 966 20-22/9 20-24/9 18-24/9 1.379 10-12/6 9-13/6 6-12/6 1.586 28-30/6 25-29/7 24-30/7 1.234 21-23/6 22-26/6 23-29/6 1.627 29-31/8 28/8-1/9 26/8-1/9 2.034 29-31/8 29/8-2/9 28/8-3/9 1.388 22-24/7 20/7-24/7 18/7-24/7 968 15-17/8 13/8-17/8 16-22/7 966 5-7/6 3-7/6 1-7/6 1.379 14-16/7 20-24/5 18-24/5 1.586 14-16/10 13-17/10 13-19/10 1.356 3-5/7 1-5/7 3-9/7 2.427 30/7-1/8 28/7-1/8 26/7-1/8 1.195 9-11/11 8-12/9 5-11/9 1.381 21-23/7 20-24/7 18-24/7 1.337 16-18/8 16-20/8 16-22/8 1.695 18-20/8 16-20/8 15-21/8 1.314 3-5/10 1-5/10 29/9-5/10 1.183 31/10-2-11 31/10-4/11 29/10-4/11 2.978 1.498 Bảng PL.4: Thống kê trận mưa lớn thời đoạn ngắn trạm Phủ Lý 166 Năm Xmax (mm) Thời điểm xuất Xnăm (mm) 167 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 TB 109 112 333 130 268 212 137 154 86 151 256 112 90 130 201 92 127 183 218 168 331 178 102 114 167 138 113 147 115 142 145 128 182 160 143 218 455 256 400 216 210 283 149 371 313 135 108 222 252 119 231 303 407 186 428 239 131 136 182 193 297 234 178 180 184 238 353 241 157 227 486 268 418 234 277 392 199 475 317 173 112 243 255 139 286 307 413 203 449 255 140 141 216 341 321 248 213 206 266 249 388 273 174 268 492 311 463 282 303 396 208 512 326 197 132 250 258 178 286 307 433 221 475 366 176 194 228 350 330 307 213 285 268 252 402 298 10/6 21/7 22/9 3/8 16/9 19/8 16/11 4/10 26/6 12/9 24/10 15/6 12/5 11/6 20/9 14/7 29/6 9/9 28/8 28/7 5/11 24/8 14/9 14/6 11/9 27/10 9/5 9/9 7/6 27/9 29/5 5/10 31/10 28-30/10 20-22/7 20-22/9 3-5/8 5-7/9 17-19/8 14-16/11 2-4/10 29/9-1/10 11-13/9 23-25/10 30/8-1/9 12-14/8 10-12/6 4-6/10 1-3/9 28-30/6 8-10/9 28-30/8 26-28/7 4-6/11 23-25/8 14-16/9 19-21/5 10-12/9 25-27/10 9-11/5 9-11/9 21-23/7 27-29/9 29-31/5 3-5/10 31/10-2/11 27-31/10 20-24/7 18-22/9 31/7-4/8 3-7/9 5-9/10 24-28/9 1-5/10 26-30/6 9-13/9 21-25/10 21-25/9 12-16/8 8-12/6 2-6/10 27-31/7 26-30/6 6-10/9 26-30/8 28/7-1/8 2-6/11 25-29/7 14-18/9 18-22/5 7-11/9 23-27/10 8-12/5 9-13/9 20-24/7 14-18/9 28/5-1/6 1-5/10 29/10-2/11 27/7-2/8 16-22/7 16-22/9 3-9/8 1-7/9 3-9/10 22-28/9 30/9-6/10 25/6-1/7 9-15/9 19-25/10 26/6-2/7 8/8-14/8 8/6-14/6 30/9-6/10 26/7-1/8 24-30/6 4-10/9 24-30/8 26/7-1/8 31/10-6/11 23-29/7 27/6-3/7 8/6-14/6 5/9-11/9 22-28/10 8-14/5 5-11/9 18-24/7 14-20/9 27/5-2/6 2-8/10 29/10-4/11 1.396 1.639 2.544 1.752 2.689 1.869 2.376 1.604 1.794 2.162 1.724 1.830 1.284 1.733 2.027 1.456 1.724 2.162 1.724 1.830 1.284 1.733 2.027 1.456 1.504 2.247 1.826 1.631 1.431 1.656 1.522 1.587 2.166 1.800 Bảng PL.5: Thống kê trận mưa lớn thời đoạn ngắn trạm Nam Định Năm 1976 Xmax (mm) Thời điểm xuất 7 175 240 266 287 13/10 11-13/10 10-14/10 27/7-2/8 Xnăm (mm) 1.417 168 Năm 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 TB Xmax 254 269 382 450 167 210 230 385 176 179 172 262 155 273 210 312 198 384 146 199 84 151 167 174 130 205 141 274 179 197 148 228 242 325 265 413 99 134 178 187 107 140 86 113 123 185 188 203 126 216 95 181 215 346 127 207 126 178 75 118 73 111 133 261 23 163 (mm) 269 477 254 440 194 366 380 348 435 210 158 174 214 296 197 271 342 440 141 188 208 118 201 206 268 222 399 229 244 167 150 310 266 269 486 282 457 244 366 389 352 472 211 158 177 214 302 197 271 374 443 160 254 221 151 233 238 270 227 418 239 262 216 153 329 28 29/10 22/9 11/8 16/9 8/6 8/10 18/7 30/9 12/9 12/6 19/10 12/5 11/6 20/9 14/7 29/6 9/9 20/5 29/7 24/7 24/4 14/9 26/10 22/7 24/10 9/5 9/9 7/6 27/9 13/8 19/5 31/10 Thời điểm xuất Xnăm (mm) 27-29/10 25-29/10 23/10-29/10 1.614 20-22/9 18-22/9 16/9-22/9 2.167 3-5/8 31/7-4/8 3-9/8 1.493 23-25/7 20-24/7 19-25/7 2.330 6-8/6 5-9/6 3-9/10 1.755 18-20/10 17-21/10 18-24/10 1.917 2-4/10 1-5/10 30/9-6/10 1.749 29/9-1/10 27/9-1/10 27/9-3/10 1.775 11-13/9 11-15/9 9-15/9 1.813 23-25/10 21-25/10 19-25/10 1.464 17-19/10 18-22/10 16-22/10 1.101 12-14/5 10-14/5 8-14/5 976 3-5/10 3-7/10 1-7/10 1.861 4-6/10 2-6/10 30/9-6/10 2.055 14-16/7 12-16/7 10-16/7 1.171 28-30/6 26-30/6 24-30/6 1.474 8-10/9 6-10/9 4-10/9 1.813 18-20/5 13-17/9 12-18/9 1.464 28-30/7 26-30/7 29/7-4/8 1.101 22-24/7 10-14/9 10-16/9 976 23-25/8 23-27/8 23-29/8 1.861 14-16/9 19-23/8 13-19/9 2.055 24-26/10 25-29/10 25-31/10 1.171 22-24/7 20-24/7 17-23/7 1.478 24-26/10 23-27/10 22-28/10 2.013 9-11/5 9-13/5 8-14/5 1.310 9-11/9 9-13/9 7-13/9 1.413 21-23/7 20-24/7 19-25/7 1.616 27-29/9 14-18/9 13-19/9 1.594 29-31/7 13-17/8 13-19/8 1.287 3-5/7 2-6/7 30/6-6/7 1.086 31/10-2/1130/10-3/11 29/10-4/11 1.800 1.581 Bảng PL.6: Thống kê trận mưa lớn thời đoạn ngắn trạm Ninh Bình 169 Năm 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 TB 152 91 451 123 274 283 152 221 199 262 431 83 58 185 135 110 154 200 386 116 165 249 158 146 293 185 151 188 96 180 110 96 136 188 Xmax 153 135 582 229 285 317 206 363 266 503 528 102 145 257 164 125 192 279 502 130 360 310 172 251 407 307 225 279 158 271 177 124 248 265 (mm) 199 184 630 279 285 317 213 550 292 569 536 127 166 260 166 187 276 302 558 167 375 310 192 252 410 329 233 377 184 274 178 132 306 297 246 212 650 327 348 368 268 571 324 592 536 186 170 261 176 223 276 327 579 197 406 311 200 282 423 340 256 469 189 304 258 135 327 325 20/5 29/10 22/9 4/8 16/9 20/8 18/10 1/10 29/9 12/9 24/10 16/7 3/10 11/6 30/8 14/7 29/6 9/9 15/9 13/9 15/8 24/8 12/10 26/10 11/9 24/10 10/5 9/9 7/6 27/9 24/5 19/5 31/10 Thời điểm xuất Xnăm (mm) 20-22/5 9-13/10 27/7-2/8 1.459 5-7/9 5-9/9 5-11/9 1.465 20-22/9 18-22/9 16-22/9 2.351 3-5/8 31/7-4/8 3-9/8 1.440 15-17/9 13-17/9 31/8-6/9 2.329 18-20/8 16-20/8 3-9/10 1.901 18-20/10 3-7/9 5-11/6 2.023 1-3/10 1-5/10 1-7/10 1.731 29/9-1/10 28/9-2/10 28/9-4/10 1.855 10-12/9 9-13/9 9-15/9 2.509 23-25/10 21-25/10 19-25/10 1.824 16-18/8 21-25/9 16-22/8 1.306 3-5/10 1-5/10 2-8/10 1.086 10-12/6 10-14/6 9-15/6 2.098 28-30/8 26-30/8 24-30/8 1.664 13-15/8 15-19/8 13-19/8 1.160 28-30/6 26-30/6 24-30/6 1.556 8-10/9 6-10/9 4-10/9 2.509 14-16/9 13-17/9 12-18/9 1.824 12-14/9 13-17/9 12-18/9 1.306 13-15/8 2-6/11 31/10-6/11 1.086 23-25/8 21-25/8 23/8-29/8 2.098 11-13/10 9-13/10 6-12/10 1.664 24-26/10 22-26/10 25-31/10 1.160 10-12/9 8-12/9 6-12/9 1.916 24-26/10 23-27/10 22-28/10 1.907 10-12/5 9-13/5 10-16/5 1.406 8-10/9 9-13/9 8-14/9 1.633 21-23/7 20-24/7 20-26/7 1.229 27-29/9 26-30/9 14-20/9 1.909 25-27/9 23-27/9 23-29/5 1.532 3-5/10 2-6/10 2-8/8 1.396 31/10-2/11 29/10-2/11 29/10-4/11 1.823 1.702 Bảng PL.7: Thống kê trận mưa lớn thời đoạn ngắn trạm Thái Bình 170 Năm 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 TB Xmax (mm) Thời điểm xuất ngày/tháng 7 123 222 241 275 29/7 28-30/7 26-30/7 27/7-2/8 183 313 324 326 21/7 5-7/9 4-8/9 4-10/9 188 234 296 300 22/9 20-22/9 18-22/9 16-22/9 206 238 293 321 11/8 9-11/8 7-11/8 6-12/8 210 258 327 350 16/9 21-23/7 21-25/7 19-25/7 100 135 169 171 9/10 19-21/5 19-23/5 18-24/5 216 329 342 365 18/10 27-29/9 27/9-1/10 24-30/9 168 313 408 422 2/10 2-4/10 1-5/10 30/9-6/10 136 197 260 271 24/5 29/9-1/10 27/9-1/10 26/9-2/10 189 248 305 341 25/8 23-25/8 9-13/9 9-15/9 70 131 165 166 25/5 23-25/10 21-25/10 21-27/10 65 98 120 126 14/5 27-29/5 30/8-3/9 20-26/9 124 204 206 207 3/10 2-4/10 2-6/10 1-7/10 172 216 217 217 14/10 13-15/10 11-15/10 9-15/10 300 454 463 478 6/10 4-6/10 2-6/10 30/9-6/10 144 148 148 149 14/7 14-16/7 12-16/7 13-19/7 114 161 173 177 20/9 19-21/9 25-29/7 23-29/7 81 117 127 159 12/7 8-10/9 6-10/9 4-10/9 169 339 357 359 29/8 28-30/8 28/8-1/9 24-30/8 101 133 137 156 29/7 7-9/8 5-9/8 3-9/8 146 160 222 274 24/7 22-24/7 11-15/9 10-16/9 62 103 105 113 24/4 5-7/10 5-9/10 18-24/7 192 218 218 287 30/5 29-31/5 27-31/5 24-30/5 86 172 180 215 31/8 19-21/5 18-22/5 27/8-2/9 91 130 150 157 18/5 17-19/5 3-7/9 3-9/9 115 188 196 249 24/10 24-26/10 23-27/10 31/8-6/9 122 192 202 226 10/5 9-11/5 8-12/5 26/7-1/8 512 758 821 868 9/9 9-11/9 9-13/9 7-13/9 104 267 291 292 21/7 21-23/7 20-24/7 19-25/7 290 334 334 334 3/11 2-4/11 31/10-4/11 1-7/11 126 181 202 245 16/8 16-18/8 16-20/8 13-19/8 73 92 113 131 19/5 25-27/9 7-11/8 7-13/9 98 177 248 266 3/11 25-27/9 24-28/9 24-30/9 27 154 226 253 Xnăm (mm) 1.617 1.772 1.828 1.753 2.137 1.296 2.053 1.638 1.774 1.932 1.143 1.038 1.202 1.706 2.115 915 1.185 1.932 1.143 1.038 1.202 1.706 2.115 915 1.111 2.145 1.448 1.906 1.306 2.033 1.496 1.206 1.342 1.550 [...]... và quản lý tài nguyên nước, cho đến nay vẫn chưa phát hiện thấy công trình khoa học nào ở trong nước và thế giới đã công bố liên quan đến vấn đề biến đổi của hệ số tiêu và yêu cầu tiêu nước cho các hệ thống 22 thủy lợi do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng Đây là cơ sở quan trọng để hình thành đề tài luận án Nghiên cứu sự biến đổi của nhu cầu tiêu và biện pháp tiêu nước cho hệ thống thủy. .. vi vùng tác động đến hệ thống tiêu thoát nước, hệ thống công trình phòng chống thiên tai; - Chưa có công trình khoa học nào công bố về kết quả nghiên cứu liên quan đến biến đổi của nhu cầu tiêu nước và biện pháp tiêu thoát nước cho các hệ thống thủy lợi nói chung và Hệ thống thủy nông Nam Thái Bình nói riêng dưới tác động của BĐKH toàn cầu 1.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Biến đổi khí hậu toàn cầu đang là mối... giới trong đó có Việt Nam Các công trình khoa học ở trong nước và thế giới trong những năm qua mới chỉ tập trung xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu, tìm kiếm các giải pháp hạn chế tình trạng xấu đi của khí hậu toàn cầu cũng như các giải pháp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Có rất ít tác giả và công trình khoa học đã công bố kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến từng lĩnh... BĐKH toàn cầu và tìm giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Chưa phát hiện thấy công trình khoa học nào trên thế giới đã công bố có liên quan đến sự biến đổi nhu cầu tiêu và giải pháp tiêu nước đối với các hệ thống thủy lợi của các nước trên thế giới và trong khu vực dưới tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu và mực nước biển dâng 12 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC 1.2.1 Khái quát chung Như... toán dự báo cho thấy đến năm 2020 hệ thống thủy nông Nam Thái Bình sẽ không đảm bảo cấp đủ nước cho 18.000 ha đất canh tác của huyện Tiền Hải còn ở huyện Thái Thụy thuộc hệ thống thủy lợi Bắc Thái Bình sẽ có gần 6.000 ha không có công trình tiêu Tại tỉnh Ninh Bình, hệ thống đê sông đều có cao trình thấp, mặt đê nhỏ, chưa đảm bảo yêu cầu chống lũ kết hợp triểu dâng, hệ thống đê biển Bình Minh có nhiều... 2005) [45] cũng đã xem xét đến tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu Tuy nhiên do điều kiện thời gian và kinh phí có hạn nên bản Chiến lược này chưa xem xét được toàn 18 diện các yếu tố biến đổi khí hậu có ảnh hưởng tới phát triển thuỷ lợi, cũng như chưa tính toán được đầy đủ các giải pháp cần có để phòng chống các ảnh hưởng này 6) Nghiên cứu cơ sở khoa học và giải pháp công nghệ để phát triển bền vững... tiết đến diễn biến chế độ dòng chảy vùng cửa sông ven biển (chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều) cho các lưu vực sông ở Việt Nam trong đó có lưu vực sông Hồng – sông Thái Bình; - Chưa nghiên cứu chi tiết biến đổi khí hậu tác động cụ thể đến thay đổi nhu cầu tiêu thoát nước do tăng lượng mưa các trận mưa trong mùa mưa; - Chưa có nghiên cứu, tính toán chi tiết thay đổi chế độ thủy động lực dòng chảy cho. .. IPCC và các chương trình của Liên hợp quốc như UNEP, UNDP, UN/ESCAP, UNCRD, WB Nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hai lưu vực sông Hồng - Thái Bình và sông Cửu Long, gồm có i) Tác động của biến đổi khí hậu đối với các điều kiện tự nhiên và xã hội ở Việt nam, ii) Các lựa chọn chính sách đối phó với biến đổi khí hậu, iii) Chiến lược ứng phó của quốc gia Tác động của biến đổi khí hậu được xem xét và đánh... thủy nông Nam Thái Bình có xét đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu Chương 2 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG ĐẾN TIÊU THOÁT NƯỚC 23 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG Vùng đồng bằng Bắc Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Hồng) nhìn tổng thể có dạng tam giác với đỉnh là thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ còn đáy là đường bờ biển kéo dài từ thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh đến cực nam. .. xây dựng hệ thống quan trắc khí tượng thủy văn và tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ nghiên cứu 3) Báo cáo sơ bộ đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến vùng hạ du và ven biển lưu vực sông Hồng - Thái Bình (Viện Quy hoạch Thủy lợi, 2008) [47] Kết quả nghiên cứu đánh giá sơ bộ cho thấy BĐKH sẽ tác động rất mạnh đến toàn bộ hệ thống lưu vực sông Hồng - Thái Bình như sau: Đến năm 2020 với mực nước biển

Ngày đăng: 05/11/2016, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan