Quan niệm nghệ thuật qua di cảo và phê bình tiểu luận của Nguyễn Minh Châu

113 1K 1
Quan niệm nghệ thuật qua di cảo và phê bình tiểu luận của Nguyễn Minh Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Quang Long, người thầy, người hướng dẫn khoa học bảo, giúp đỡ em chu đáo, nhiệt tình suốt trình học tập viết luận văn Em xin gửi lời biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo tổ môn Lý luận văn học, khoa Văn, phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ động viên chúng em khóa học Em xin gửi lời cảm ơn tới Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, trường THPT Tiền Phong, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người thân yêu dành cho em giúp đỡ, sẻ chia mặt suốt thời gian học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Đặng Thị Phương Lan -2- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực không chép ai, chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Đặng Thị Phương Lan -3- MUC LUC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 10 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: 12 QUAN NIỆM VỀ VĂN HỌC VÀ NHÀ VĂN 12 1.1 Phê bình văn học từ cách nhìn Nguyễn Minh Châu 12 1.2 Quan niệm Nguyễn Minh Châu văn học 14 1.2.1 Quan niệm tính tư tưởng văn học .14 1.2.2 Quan niệm cảm xúc văn học: 16 1.2.3 Tính thời văn học 18 1.2.3.2 Tính thời nội dung phản ánh tác phẩm văn học .20 1.3 Quan niệm nhà văn 21 1.3.1 Trách nhiệm người viết vai trò đích thực nhà văn 21 1.3.2 Một số kiểu nhà văn theo quan niệm Nguyễn Minh Châu: 25 1.3.2.1 Nhà văn - công dân .26 1.3.2.2 Nhà văn tài 29 1.3.2.3 Nhà văn " vô sự" .30 1.4 Nhà văn với sống .31 CHƯƠNG : 41 QUAN NIỆM VỀ HIỆN THỰC VÀ VIỆC PHẢN ÁNH HIỆN THỰC TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC 41 2.1 Quan niệm thực 41 2.1.1 Quan hệ văn học thực 41 2.1.1.1 Thực tiễn tư liệu cho tác phẩm văn học .42 2.1.1.2 Thực tiễn tiêu chuẩn, thước đo nhận thức nhà văn 47 2.1.1.3 Thực tiễn cảm hứng văn học .48 2.1.1.4 Khoảng cách thực sống thực tác phẩm văn học 49 2.1.2.Nhà văn thâm nhập sống thực tế 51 2.1.2.1 Vì nhà văn phải thâm nhập sống thực tế .51 2.1.2.2 Cách thức nhà văn thâm nhập sống thực tế 52 2.2 Hiện thực văn học .54 2.2.1 Hiện thực văn học cách mạng viết chiến tranh 54 2.2.1.1 Vượt lên thực sống 54 2.2.1.2 Hiện thực thi vị lý tưởng hóa 55 2.2.2 Hiện thực văn học trở với đời thường .56 2.2.2.1 Sự nới rộng phạm vi thực 56 2.2.2.2 Hiện thực đa sự, đa đoan 58 2.3 Yêu cầu đổi cách phản ánh thực 59 2.3.1 Đoạn tuyệt với cách phản ánh mang tính minh hoạ 59 2.3.2 Tự sáng tạo nghệ sĩ 61 2.3.3 Nhà văn tìm kiếm mang tính thể nghiệm 62 CHƯƠNG 3: 65 -4- MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHỀ VĂN VÀ SÁNG TÁC CỦA 65 NGUYỄN MINH CHÂU .65 3.1 Nghề văn: 65 3.1.1 Viết văn nghề .65 3.1.2 Về ‘‘ ý thức người cầm bút’’ 66 3.2 Mối quan hệ nội dung hình thức 69 3.3 Về thể loại văn học .71 3.3.1 Tiểu thuyết 72 3.3.2 Truyện ngắn 76 3.3.3 Những vấn đề nghệ thuật tự .79 3.3.3.1 Cốt truyện văn xuôi tự 79 3.3.3.2 Bố cục tác phẩm 86 3.3.3.3 Tình truyện .89 3.4 Nhân vật .94 3.4.1 Quan niệm Nguyễn Minh Châu nhân vật tác phẩm văn học 94 3.4.1.1 Nhân vật văn học chiến tranh 95 3.4.1.2 Nhân vật văn học sau chiến tranh .98 3.4.2 Nhân vật thực tế sáng tác Nguyễn Minh Châu 101 3.4.2.1 Nhân vật .101 3.4.2.2 Nhân vật phân thân, phức tạp .103 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 114 -5- MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Nguyễn Minh Châu số nhà văn đại Việt Nam thu hút ý mạnh mẽ, đa chiều giới nghiên cứu, phê bình, sáng tác công chúng yêu văn học nước Trước 1975, Nguyễn Minh Châu nhà văn trang viết đậm chất sử thi tràn đâỳ cảm hứng lãng mạn Thế sau đó, xác năm “tiền đổi mới” trước nhà văn cõi vĩnh hằng, người ta lại tìm đến ông với ngưỡng vọng kinh ngạc trang văn “xác thực, đa dạng cận nhân tình”, đưa văn chương trở với tất đa dạng, phức tạp, nhiều chiều đời sống Điều phản ánh rõ không thông qua sáng tác mà qua trang tiểu luận - phê bình Nguyễn Minh Châu tham gia viết tiểu luận - phê bình, chân dung văn học từ sớm Cuốn sách Trang giấy trước đèn tập hợp viết đăng rải rác báo, ghi chép tản mạn trả lời vấn từ năm 1969 đến tận ông qua đời Tôn Phương Lan tập hợp lại với ý định làm sách riêng mảng phê bình - tiểu luận Nguyễn Minh Châu tự đặt tên cho tập sách Cuốn Di cảo Nguyễn Minh Châu Nhà Xuất Hà Nội gia đình công bố vào quý III năm 2009, dịp kỉ niệm lần thứ hai mươi ngày ông, giúp cho quan tâm đến văn học đại Việt Nam tác giả Nguyễn Minh Châu có chân dung hoàn chỉnh ông, nhà văn chiễn sĩ suốt đời không ngừng trăn trở, lo âu số phận người, -6- vận động hướng phát triển văn học nước nhà Qua sách, hiểu sâu sắc quan niệm ông nghề văn nghiệp cầm bút Đây quan niệm nghệ thuật chưa công bố có ý kiến lẻ tẻ vài vấn đề báo tạp chí Qua sách phê bình tiểu luận ông chứng tỏ ông có hệ thống quan niệm rõ trách nhiệm nhà văn, ngòi bút trước nhân dân, đất nước, trước sống 1.2 Nguyễn Minh Châu viết phê bình - tiểu luận với lòng hăm hở, nhiệt tình người lính xông pha, người khuấy động tĩnh lặng nhiều năm liền văn học thời hậu chiến Cũng sáng tác, tiểu luận - phê bình Nguyễn Minh Châu suy ngẫm, tìm tòi, trăn trở đầy tâm huyết, bộc lộ trực tiếp sâu sắc tư chất nghệ sĩ ý thức nghệ thuật ông Nó vừa mang tính lập thuyết, vừa chiêm nghiệm đầy trách nhiệm trình sáng tác nhà văn; vừa tìm đường cho sáng tác vừa giao thoa, hắt bóng sáng tác ông Nó góp phần không nhỏ vào tiến trình đổi tư nghệ thuật, đổi mới, phát triển văn học Việt Nam sau chiến tranh 1.3 Sẽ không đầy đủ công việc nghiên cứu văn học đương đại nói chung, nghiệp văn học nhà văn Nguyễn Minh Châu nói riêng không nghiên cứu chuyên sâu tiểu luận - phê bình ông Qua tiểu luận di cảo ông, thấy rõ băn khoăn, trăn trở, độ vênh, lệch suy nghĩ mang tính tư tưởng, triết lý nhân sinh với hình tượng nghệ thuật ông Nói xác hình tượng nghệ thuật với suy tư ông nghề viết, văn học, đời có khoảng cách, khoảng trống Hai phương diện bổ sung cho nhau, đem đến cho người đọc Nguyễn Minh Châu đa diện đầy đủ Qua trang viết này, có thêm để hiểu -7- hình tượng nghệ thuật ông Bởi quan niệm nghệ thuật nhà văn tập trung đầy đủ sâu sắc qua phê bình - tiểu luận Như thế, nghiên cứu tiểu luận - phê bình Nguyễn Minh Châu, có nhìn đầy đủ, toàn diện đời, văn nghiệp nhà văn tâm huyết, tài văn học đại Việt Nam 1.4 Lịch sử vấn đề Tìm hiểu tiểu luận - phê bình Nguyễn Minh Châu diễn muộn so với trình nghiên cứu sáng tác ông Bảy năm sau ngày ông qua đời, năm 1994, trang tiểu luận - phê bình ông nhà nghiên cứu Tôn Phương Lan tập hợp cho mắt bạn đọc cách đầy đủ tập Trang giấy trước đèn Khi giới thiệu Trang giấy trước đèn, Tôn Phương Lan viết Nguyễn Minh Châu qua phê bình - tiểu luận (tháng - 1993) thay cho lời tựa sách Tôn Phương Lan khẳng định: “Lịch sử lý luận phê bình đương đại nhớ đến ông với tư cách người khuấy động tĩnh lặng hàng năm văn học thời chiến tiểu luận viết chiến tranh” [42- tr6] Cũng Tôn Phương Lan, Hành trình dẻo dai ngòi bút nhận thấy: “Và không nên quên lĩnh vực lý luận phê bình văn học, bắt gặp Nguyễn Minh Châu ấy: trăn trở, dằn vặt, hao tâm, tổn trí để khám phá, tìm tòi cho lẽ nghề, nghiệp, thiên chức người nghệ sĩ văn chương” [32- tr42] Như thế, Tôn Phương Lan người công biên soạn, giới thiệu phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu mà người phát vận động ý thức nghệ thuật Nguyễn Minh Châu mảng phê bình tiểu luận Hồng Diệu Nguyễn Minh Châu nghĩ viết việc viết văn (tháng - 1994) cho rằng: “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh -8- họa Nguyễn Minh Châu biểu nhà văn có tinh thần trách nhiệm cao - báo điều cần làm rõ, để hiểu có lý, có tình, tránh khen chê theo cảm tính” [34,tr427] Cách tiếp cận phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu viết Hồng Diệu dù nêu nhiều ván đề phần nhà văn “nghĩ viết” PGS Phạm Quang Long viết Thái độ Nguyễn Minh Châu người: niềm tin pha lẫn với âu lo (năm 1996) khẳng định: “Trong suốt đời cầm bút Nguyễn Minh Châu tác phẩm, suy nghĩ đầy tâm huyết nêu vấn đề có ảnh hưởng quan trọng tới xu hướng phát triển văn học nước nhà.” [44, tr1] Tác giả viết cho nhà văn làm nhiều Dấu ấn ông để lại “ số đầu sách xuất mà vệt tư tưởng người, thức tỉnh cho xã hội cho văn chương nói chung” [44, tr1] Mai Hương Nguyễn Minh Châu di sản văn học ông (mùa thu năm 2000) nơi bộc lộ trực tiếp, rõ ý thức nghệ thuật Nguyễn Minh Châu phần phê bình tiểu luận nên nhà nghiên cứu dùng phần để soi chiếu vào sáng tác nhà văn, từ có sở khẳng định đóng góp to lớn ông văn học cách mạng nước nhà “thực tiễn sáng tác tiểu luận phê bình, ý thức nghệ thuật phương thức biểu đạt” Nguyễn Trọng Hoàn (tháng - 2002) Tiếp tục hành trình đọc Nguyễn Minh Châu nhận xét: “Cùng với sáng tác công việc xem yếu nghiệp sáng tác mình, Nguyễn Minh Châu viết nhiều trang tiểu luận phê bình có giá trị thể suy nghĩ ông phương diện khác trình văn học” [34, tr27] -9- Giáo sư Trần Đình Sử nhận xét phê bình lý luận Nguyễn Minh Châu Văn học Việt Nam kỷ XX (tháng - 2004): “Giá trị ngòi bút phê bình nhà văn tính tư tưởng rõ ràng, chân thật, mạch lạc nó…nhưng vị trí cao ông người thổi bùng lửa đổi văn học giai đoạn Di sản lý luận phê bình văn học ông tập hợp Trang giấy trước đèn.” [18, tr788] Trong Cái nhìn ngược sáng từ Di cảo Nguyễn Minh Châu (năm 2009)của Tôn Phương Lan có viết: “ Di cảo Nguyễn Minh Châu không cho thấy phần thật giai đoạn lịch sử : chiến tranh, số phận người, số phận dân tộc trăn trở, suy tư nhà văn trách nhiệm nghệ sĩ mà qua có hình dung rõ Nguyễn Minh Châu - số nhà văn sớm đầu công đổi hiểu ông chọn cách đâu mà ông lại thành công vậy” Trong chuyên luận Nhà văn Nguyễn Minh Châu cảm hứng nhân văn Phạm Duy Nghĩa, tác giả sâu nghiên cứu chủ nghĩa nhân văn sáng tác nhà văn nhận “ Không địa hạt sáng tác mà bình luận văn học, tư tưởng nhân văn Nguyễn Minh Châu thắp lên lửa Đankô tình yêu thương cháy bỏng người” [20, tr5] Bên cạnh thấy nhiều viết, sách xuất năm gần đề cập nhiều ý kiến xác đáng đóng góp nhà văn Nguyễn Minh Châu mảng phê bình tiểu luận, mảng sáng tác Như Văn học Việt Nam kỷ XX ( Lý luận – phê bình 1975 – 2000, năm - tập XIII) PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên năm 2010, Chân dung bút tích nhà văn Việt Nam, tập I Trần Thanh Phương Phan Thu Hương biên soạn, chuyên luận Một chặng - 10 - đường đổi lý luận văn học Việt Nam ( 1986 - 2011) TS Cao Hồng năm 2011… Nhìn cách khái quát, viết tiêu biểu nghiên cứu tiểu luận phê bình Nguyễn Minh Châu so với loạt nghiên cứu sáng tác ông Các viết điểm đánh giá số đóng góp Nguyễn Minh Châu qua tập Trang giấy trước đèn dừng mức độ riêng lẻ Còn riêng Di cảo Nguyễn Minh Châu xuất nên chưa có viết, đề tài khoa học nghiên cứu Cho đến sách giống cánh rừng nhiều bí ẩn cần khám phá Như vậy, công trình chuyên biệt quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình tiểu luận từ góc độ Lý luận văn học chưa có nhiều Vì mạnh dạn chọn đề tài : Quan niệm nghệ thuật qua Di cảo phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu nhằm sâu tìm hiểu quan niệm nghệ thuật ông, từ soi chiếu vào thực tế sáng tác Nguyễn Minh Châu để tìm hiểu điều nhà văn làm chưa thực lý luận thực tiễn chừng mực lý giải độ vênh lệch trình sáng tác nghệ sĩ trường hợp điển hình MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn nhằm mục đích nghiên cứu cách hệ thống quan niệm nghệ thuật nhà văn qua tiểu luận phê bình di cảo Trên sở góp phần lý giải trình sáng tạo ông từ nhiều góc độ nhằm đưa đến cách nhìn đa chiều tượng độc đáo văn học dân tộc NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Luận văn tập trung vào nghiên cứu ba nội dung sau: 1.Quan niệm văn học nhà văn - 99 - việc xác định người - người sau chiến tranh - người thời bình cho văn học đổi từ sau Đại hội VI - Đại hội đổi toàn diện đất nước Sau chiến tranh, ông thấy “cuộc đời đa sự, người đa đoan” dòng chảy bất tận cõi nhân sinh xuất vấn đề phải suy ngẫm, đường phải lựa chọn lỗi lầm buộc người phải day dứt, ăn năn Là nhà văn thường băn khoăn, trăn trở, tìm kiếm khám phá, khao khát hướng tới chân – thiện – mĩ đời, Nguyễn Minh Châu đau sót lo lắng trước biểu lối sống, đạo đức, quan niệm sống nhiều người xung quanh Ông tự đặt cho nhiệm vụ xây dựng nhân vật văn học đầy đặn với “da thịt thở, với tất màu vẻ mối quan hệ xã hội bên tất giấu kín giao tranh bên trong; lý tưởng dục vọng, trí tuệ năng, thiện ác, phần người ý thức phần vô thức người mà ngòi bút nhà văn soi sáng, lý giải báo hiệu” [18, tr315] Nhà văn không muốn tô hồng, nhuộm đen nhân vật mà có nhìn gắn với quan điểm thực: miêu tả người đầy đủ, toàn diện thông qua nhìn đặc sắc, xác thực Bởi vì, chất người phức tạp, không quán, xấu, tốt nhiều xen lẫn đan cài vào nhau, “cái cao thấp hèn trước sau diễn người Những tính cách vô lớn lao tội ác sống song hành thời” [18, tr318] Tuy người tốt chiếm đa số xã hội ta “hình họ có đấu tranh thân thiện ác, lý trí dục vọng, riêng chung bên người” [18, tr88] Dùng ngòi bút “xông” vào “mặt trận” này, Nguyễn Minh Châu mong muốn người hướng thiện không ngừng hoàn thiện nhân cách cho mình.Theo Nguyễn Minh Châu, trước nhà văn tâm vào xây dựng nhân vật anh hùng cao để “nuông - 100 - chiều thời thượng” người cầm bút đào sâu vào mặt xấu người để tìm lấy cân với tác phẩm văn học chiến tranh mà phải xây dựng nhân vật tiêu cực, hèn để nhằm tìm thấy khám phá người xã hội, khám phá thấy tiêu cực, sa đoạ vấn đề mới” [18, tr316] Bởi vì, điều quan trọng qua nhân vật miêu tả nhà văn nêu vấn đề chung cho người không riêng cho cá nhân nhân vật: Nhân vật phải bắt nguồn từ đời sống thực Nhân vật dù người cụ thể miêu tả tác phẩm lại “một đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ, đồng với người có thật đời sống” [28, tr202] Mặc dù không đồng người văn học người đời sống muốn có nhân vật có hồn, sinh động, sống lâu lòng độc giả nhân vật bắt buộc phải bắt nguồn từ đời sống thực Nhà văn có lần tự vấn: “Cái làm nên tác phẩm văn học? Cuối cùng, nói gọn lại là, người triết lý sống người ấy” [42, tr94] Việc nhà văn xác định rõ người làm nên tác phẩm văn học, người trung tâm tác phẩm nên muốn có tác phẩm thành công, tác phẩm lớn, người viết phải hiểu nhân vật “bao phải mang dáng vẻ vừa hư vừa thực.” [42, tr94] Nghĩa nhân vật đời sống với đọc giả rồi, người đọc phải “vừa thấy lạ vừa thấy quen” Nhân vật phải bắt nguồn từ đời sống thực không túy nhà văn hoàn toàn tưởng tượng M.Gorki quan niệm rằng: “Nhà văn phải coi nhân vật người thật, mà nhân vật tạo tỏ người thật tìm thấy nêu lên nhân vật nét cá biệt, độc đáo ngôn ngữ, cử chỉ, dáng dấp, dung mạo, nụ cười, khóe mắt…” Có nhiều nhân vật tạo từ trí tưởng tượng nhà văn Vấn đề làm để tạo nhân vật điển hình “thật” người - 101 - thật đời, hư cấu, tưởng tượng mà người đọc chấp nhận? Theo Nguyễn Minh Châu cần phải viết “âm trầm, nốt lặng” người sống chiến tranh hay phải viết xấu, ác, chưa hoàn thiện người sống hôm Chúng ta thấy hầu hết sáng tác thuộc giai đoạn sau 1975 Nguyễn Minh Châu, từ năm 80 trở đi, với nhìn “xác thực, đa dạng cận nhân tình” giúp nhà văn xây dựng nhân vật “thực đời” với số phận riêng ám ảnh với người đọc Với băn khoăn, lo lắng văn học, nhà văn Nguyễn Minh Châu bộc lộ phần tâm can trang viết qua trang tiểu luận – phê bình Con người sáng tác nhà văn bộc lộ nỗi đau thật người hai thời khắc: chiến tranh hòa bình Biết bao nỗi đau người hướng tới khát vọng tồn sống đầy Tất Nguyễn Minh Châu gửi gắm qua trang sáng tác tiểu luận phê bình 3.4.2 Nhân vật thực tế sáng tác Nguyễn Minh Châu Trước đây, người ta thường phân chia nhân vật theo giai cấp Nguyễn Minh Châu, nhân vật phân loại theo tiêu chí riêng cá nhân nhà văn Đó cách nhìn người theo phẩm chất, tính cách, cá tính…Chúng chia nhân vật sáng tác nhà văn làm hai kiểu: nhân vật nhân vật phân thân, phức tạp 3.4.2.1 Nhân vật Hòa vào dòng chung văn học chống Mỹ, nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu người chấp nhận thiệt thòi, hy sinh cho dân tộc, tổ quốc cho người xung quanh Những người tập trung vào mục tiêu độc lập dân tộc Mọi mối quan tâm khác nhường chỗ cho chiến tranh Vì lẽ đó, nhân vật - 102 - sáng tác Nguyễn Minh Châu người anh hùng, đẹp toàn thiện Chính quan niệm khiến cho nhân vật “tô hồng”, mang vẻ đẹp không chút tì vết Để làm yên tâm người, nhà văn thời thiên mô tả thực tốt đẹp, người bước phải anh hùng Nhà văn viết với quan niệm: “ Văn học phải tự đặt cho nhiệm vụ khẳng định cho người anh hùng chất truyền thống yêu nước anh hùng phát triển tới độ cao vô hạn dân tộc ta” [18, tr61] Đó người có lý tưởng, xả thân nghĩa lớn, có đầy đủ tài năng, ý chí nghị lực để vượt gian khổ, khó khăn, lạc quan tin tưởng vào chiến thắng cuối Con người nhìn nhận rạch ròi mặt ta - địch, tốt - xấu, cao - thấp hèn người đẹp toàn thiện, người anh hùng bước từ khói lửa chiến tranh Nhà văn chiến sỹ Nguyễn Minh Châu hiểu năm tháng chiến tranh, mà tất “sẵn sàng đổi thứ khả khác để lấy thứ khả quân sự” nhiệm vụ quan trọng người cầm bút có lương tâm, có trách nhiệm góp sức vào chiến thắng dân tộc thông qua việc miêu tả sinh động mẫu hình anh hùng lý tưởng đại diện cho sức mạnh cộng đồng để hướng tới mục tiêu cổ động ca ngợi kháng chiến Ý thức sâu sắc ông thể việc xây dựng nhân vật mang tính cách anh hùng lý tưởng sống cao Bân, Ái, Kinh, Lữ, Khuê Dấu chân người lính, Nguyệt, Lãm Mảnh trăng cuối rừng, Sơn, Lê Những vùng trời khác nhau, Hạnh,Thuỵ Bên đường chiến tranh… Họ tiêu biểu cho phẩm chất dân tộc, thời đại: lòng yêu nước, niềm say mê lý tưởng, tinh thần dũng cảm, sẵn sàng hy sinh từ tính mạng đến cải, từ lợi ích cá nhân đến tình cảm riêng tư cho lợi ích chung cao quý cộng đồng - 103 - Đến sáng tác sau này, sau năm 80, nhân vật Nguyễn Minh Châu người anh hùng , cao Họ đẹp suy nghĩ, tâm tưởng người, đẹp người họ Đó trường hợp Lực, Phi (Cỏ lau), Phác, Lưu (Mùa trái cóc miền Nam) Nét đẹp người họ, tâm hồn họ nét vẽ quen thuộc không ngòi bút Nguyễn Minh Châu mà văn học giờ: anh hùng, dũng cảm, biết phải chết, phải rời bỏ đời, người thân họ dám lao vào mũi tên, đạn Họ nét vẽ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp, anh hùng người theo quan niệm Nguyễn Minh Châu 3.4.2.2 Nhân vật phân thân, phức tạp Sau chiến tranh, Nguyễn Minh Châu cho nhận thức khác: hệ có anh hùng tiểu nhân, người tha hóa Cái nhìn Nguyễn Minh Châu người có điểm lạ so với trước so với người cầm bút ông Ngay đến nhân vật ông tôn vinh anh hùng, người thánh thiện, có khiếm khuyết, chí có phút đớn hèn, đốn mạt Nhân vật “người dẫn dắt độc giả vào giới khác đời sống…thể quan niệm nghệ thuật lý tưởng thẩm mỹ nhà văn người” [28, tr203] Để hoàn thành sứ mệnh đó, nhân vật hôm tác phẩm văn học phải “con người nếm trải” tiểu thuyết Chỉ có người nếm trải, nhân vật có khả tự ý thức cao trở thành đối tượng để diễn tả mối quan hệ phức tạp đời sống hôm Nhân vật phải “nhà tư tưởng” Đem tiêu chí soi vào văn xuôi sau 1975, thật người đọc thấy có nhiều “nhân vật tiểu thuyết”, “con người nếm trải” hơn.Nhân vật phân thân, phức tạp sáng tác Nguyễn Minh Châu không nằm dòng chảy chung văn học nước nhà Nghĩa xuất dày đặc sau 1975 Đó người - 104 - với đấu tranh nội tâm, động thúc đẩy đến nhu cầu tự xám hối, tự thú nói chung mang ý nghĩa tự thân Nhân vật loại đặt nhiều vấn đề lớn xung quanh khát vọng tự hoàn thiện nhân cách, khả tự vấn, tự chiêm nghiệm khiến xuất đột biến, bùng nổ bất ngờ, phong phú, phức tạp tính cách Những nhân vật cho ta thấy đặc điểm thi pháp văn xuôi “coi trọng vấn đề, tư tưởng tính cách Nhân vật chủ yếu phương tiện chuyển tải quan niệm nhà văn đời sống Do đó, nhiều nhân vật không rõ nét tính cách, số phận riêng đầy đủ gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc” Như thế, với nhân vật phân thân, phức tạp, Nguyễn Minh Châu thường chọn cho họ vai trò nhà văn, nhà báo, người nghệ sĩ nhiếp ảnh Điển hình nhân vật Quỳ Người đàn bà chuyễn tàu tốc hành, Người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền xa, nhân vật hoạ sĩ Bức tranh, người thủ thành Dấu vết nghề nghiệp, Thai, Quảng Cỏ lau, lão Khúng Phiên chợ Giát Những nhân vật Nguyễn Minh Châu nguồn cơn, nguyên cớ để nhà văn gửi gắm quan niệm, ý tưởng người, thực, nghệ thuật với khám phá mẻ đầy bất ngờ * * * Như vậy, với ý thức sâu sắc nội dung phản ánh, Nguyễn Minh Châu trọng tới nghệ thuật biểu văn xuôi tự Nắm vững đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết truyện ngắn, từ ông sáng tạo nên tiểu thuyết thành công nhiều truyện ngắn đặc sắc Những vấn đề nghề văn ông rút từ đời cầm bút dày dạn, trải Đó thực kinh nghiệm quý giá người cầm bút thời kỳ với ông hệ tiếp nối - 105 - KẾT LUẬN Trong di sản văn học Nguyễn Minh Châu để lại cho đời, không kể đến mảng phê bình - tiểu luận, phần chiếm khối lượng không nhiều so với mảng sáng tác nhà văn Đây thực chất viết ngắn, đoạn ghi chép, viết tản mạn, khái quát mang đậm dấu ấn cá nhân Tuy nhiên, phê bình - tiểu luận nhà văn lại thể rõ ý thức, quan niệm nghệ thuật bút giàu tài tâm huyết Nó không giúp ta hiểu thêm người nhà văn nghề văn Địa hạt cho thấy Nguyễn Minh Châu xứng đáng người mở đường tinh anh tài Qua phê bình – tiểu luận, Nguyễn Minh Châu bàn đến vấn đề cốt tử văn học như: - Quan niệm văn học nhà văn - Quan niệm thực việc phản ánh thực văn học - Quan niệm nghề văn thực tế sáng tác Nguyễn Minh Châu Đây ba vấn đề lớn mà nhà văn quan tâm nhiều nhất, gắn bó lâu dài với đời gần sáu mươi năm sống viết ông Chúng ta rút kết luận sau : Cùng với sáng tác, tiểu luận phê bình Nguyễn Minh Châu suy ngẫm, trăn trở đầy tâm huyết, bộc lộ trực tiếp sâu sắc tư chất nghệ sĩ ý thức nghệ thuật ông Nó vừa mang tính lập thuyết, vừa chiêm nghiệm trình sáng tác nhà văn; vừa “tìm đường” cho sáng tác vừa “hắt bóng” sáng tác ông Qua phê bình tiểu luận thể rõ hệ thống quan niệm nhà văn nghề văn thiên chức nhà văn, tính thời văn học Từ sáng tác, Nguyễn Minh - 106 - Châu “ nhìn sang lý luận phê bình” mà trực tiếp bộc lộ quan niệm lĩnh vực đóng góp xuất sắc, với “ tư cách người đàu tiên khuấy động tĩnh lặng nhiều năm văn học thời chiến” [42, tr7], người tiên phong đạt nhiều thành công cao trào đổi văn học mà cốt lõi làm nâng cao chất lượng sáng tác Đọc Di cảo Nguyễn Minh Châu gần trang phê bình tiểu luận trước “chúng ta bắt gặp Nguyễn Minh Châu ấy: trăn trở, dằn vặt, hao tâm tổn trí để khám phá, tìm tòi…cho lẽ đời nghề , nghiệp, thiên chức người nghệ sĩ văn chương” [ 32- tr42] Trong hàng trăm viết trang phê bình tiểu luận, Nguyễn Minh Châu nhiều lần nêu lên mối quan hệ văn học thực Ông cho đảm bảo tính chân thật phản ánh sống yêu cầu tác phẩm văn học Hiện thực phản ánh tác phẩm phải thực đầy đủ, toàn diện, mức độ cao hơn, thực dạng chép , bê nguyên xi từ sống thực, mà khái quát, chắt lọc, tái tạo, bao gồm hư ảo đời sống, bóng thực Ông nghệ sĩ nhận thấy thực sống thực tác phẩm văn học tồn khoảng cách Nhiệm vụ văn học thời hậu chiến không xoá bỏ khoảng cách phải rút ngắn lại Từ khoảng cách này, nhà văn cho thấy cần phải đổi văn học, đổi cách nhìn người nhìn đời Bởi nhớ lại ông nêu cho văn học “bằng suy nghĩ đầy tâm huyết hay tác phẩm nghệ thuật mang ý nghĩa mở đường năm tháng hiểu tâm tài ông văn chương Cả niềm tin ông người lẫn âu lo mà người thiếu hụt” [44, tr3] - 107 - Từ đời cầm bút mình, Nguyễn Minh Châu đúc rút kinh nghiệm, nhận thức quý giá, sâu sắc yếu tố cấu thành nên tác phẩm văn học Ông có suy ngẫm thật sâu sắc mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm văn chương, vai trò nhân vật , đặc biệt tìm tòi , khám phá thể loại truỵên ngắn tiểu thuyết Tất chiêm nghiệm lại nhà văn thực sáng tác tác phẩm Có phê bình sâu sắc kinh nghiệm lắng đọng lại suốt đời cầm bút sáng tác văn chương, có tác phẩm tiếng Dấu chân người lính, Lửa từ nhà tập truyện ngắn Bức tranh, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành… kết bao trăn trở, suy tư mà ông viết hàng trăm phê bình tiểu luận Đúng nhà nghiên cứu Tôn Phương Lan viết lời tựa Trang giấy trước đèn: “Ở ông, người ta thấy có thống hỗ trợ người nhà văn người viết lý luận phê bình văn học Với hành trang vai, ông qua lộ trình nghệ thuật mà lịch sử văn học biện minh cho ông khẳng định ông người mang quan điểm cách tân… Thành ông tác phẩm văn chương, tiểu luận phê bình cần ghi nhận đóng góp xuất sắc, đặc biệt, thời kỳ đổi mới, ông, với tư cách người mở đường” [ 42, tr20-21] - 108 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1].Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển , Tạp chí Văn học, số [ ] Vũ Tuấn Anh( 1996), Quá trình văn học đương đại nhìn từ phư ơng diện thể loại ,Tạp chí Văn học,số [3 ].Lại Nguyên Ân (1986), Thử nhìn lại văn xuôi 10 năm qua, Tạp chí Văn học, số [4 ] Bakhtin ( 1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết , Bộ Văn hoá Thông tin Thể thao, trường viết văn Nguyễn Du [5 ].Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (1990), Tình hình văn học nay, Báo Văn nghệ, ngày 28/7 [6 ] Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (1989),Văn học nghiệp đổi mới,Báo Nhân dân, ngày 28/10/1989 [ ] Ban chấp hành Trung ương Đảng (1975) , Những thư Ban chấp hành Trung ương Đảng gửi Đại hội Văn nghệ, NXB Sự thật [ ] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975,khảo sát nét lớn, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, trường ĐHSP Hà Nội [9 ] Ngô Vĩnh Bình ( 1999), Nhà văn Nguyễn Minh Châu bàn truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 4/1999 [10] Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Nghị 05 văn hoá, văn nghệ [11].Triệu Bôn (1989), Nhà văn Nguyễn Minh Châu, Báo Người Hà Nội, số 95 - 109 - [12] Phạm Quốc Ca, Về đặc điểm mang tính quy luật trình đổi văn học Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 7/1996 [13] Hà Minh Đức chủ biên ( 1999), Nam Cao tuyển tập , tập 1,2, NXB Văn học [14] Nguyễn Minh Châu Toàn tập, Tập 1( 2001), NXB Văn học [ 15 ].Nguyễn Minh Châu Toàn tập,Tập ( 2001 )NXB Văn học [16 ] Nguyễn Minh Châu Toàn tập,Tập 3( 2001)NXB Văn học [17 ] Nguyễn Minh Châu Toàn tập, Tập 4( 2001)NXB Văn học [18 ].Nguyễn Minh Châu Toàn tập, Tập 5( 2001)NXB Văn học [19] Di cảo Nguyễn Minh Châu ( 2009 ), NXB Hà Nội [ 20] Chân dung bút tích nhà văn Việt Nam (2008), (Trần Phương, Phan Thu Hương biên soạn), tập 1- 2, NXB Giáo dục [21] Hồng Diệu, Nửa kỷ văn học nhìn từ đặc điểm quan trọng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội,số 11/1995 [22 ].Đinh Xuân Dũng (1990), Đổi văn xuôi chiến tranh, Báo Văn nghệ, số 51 [23 ].Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật [ 24].Trần Thanh Đạm( 2003), Nhìn lại văn học Việt Nam sau 1975: ba giai đoạn,ba xu hướng, Báo Văn nghệ, số 34 [ 25 ] Phan Cư Đệ ( 2000),Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục [26] Trần Thanh Địch(1980), Tìm hiểu truyện ngắn, NXB Tác phẩm [27].Hà Minh Đức(chủ biên) (1995), Lý luận văn học, NXB Giáo dục [28].Lê Bá Hán, Trần Đình Sử,Nguyễn Khắc Phi(chủ biên)( 1997), Từ điển thuật ngữ văn học,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, in lần thứ hai [29] Đỗ Đức Hiểu( 1994), Đổi phê bình văn học, NXB Khoa học Xã hội NXB Mũi Cà Mau - 110 - [30] Nguyễn Thị Huệ( 2000), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 đến 1986 qua bốn tác giả: Nguyễn Minh Châu-Nguyễn KhảiMa Văn Kháng-Nguyễn Mạnh Tuấn, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Viện Văn học [31] Mai Hương( 2001 ), Nguyễn Minh Châu di sản văn học ông, Lời giới thiệu Nguyễn Minh Châu toàn tập, NXB Văn học [32].Mai Hương(tuyển chọn biên soạn)( 2001), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn hoá Thông tin [33].Cao Hồng ( 2011) Một chặng đường đổi văn học Việt Nam ( 1986 2011), NXB Hội nhà văn [34].Nguyễn Trọng Hoàn( 2002), Nguyễn Minh Châu tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục [35].Khrapchenko M B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [36] Khrapchenko M B (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Nhiều người dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [37] Đỗ Văn Khang (2003),Hai thiếu lý luận, phê bình văn học Việt Nam đương đại, Báo Văn nghệ, số 32 [38] Kỷ yếu Hội thảo nhân năm ngày Nguyễn Minh Châu(1995), Hội Văn nghệ Nghệ An [39] Tôn Phương Lan (2002), Nguyễn Minh Châu qua phê bình tiểu luận, Lời giới thiệu tập Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học Xã hội (Tái lần thứ nhất) [40].Tôn Phương Lan(2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học Xã hội (Tái lân thứ nhất, có sửa chữa, bổ sung) - 111 - [41].Tôn Phương Lan Lại Nguyên Ân biên soạn (1991), Nguyễn Minh Châu, người tác phẩm, NXB Hội nhà văn [42] Tôn Phương Lan (2002), Trang giấy trước đèn , NXB Khoa học xã hội [43] Vũ Kim Loan ( 2003), Tiểu luận phê bình Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ , ĐHSPHN [44] Phạm Quang Long (1996), Thái độ Nguyễn Minh Châu người : Niềm tin pha lẫn âu lo, Tạp chí Văn học số [45] Phương Lựu (1999) , Nhìn lại nửa kỷ lý luận thực XHCN Việt Nam,NXB Giao dục [46] Nguyễn Đăng Mạnh ( 2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục [47] Nguyễn Đăng Mạnh( 1983), Nhà văn,tư tưởng phong cách ,NXB Văn học [48] Nguyễn Đăng Mạnh ( 1999), Những giảng tác gia văn học tiến trình văn học đại Việt Nam, tập I II III,NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [49] Lê Thanh Nghị ( 2003), Mấy ý nghĩ thực trạng phê bình văn học, Báo Văn nghệ, số 35+36 [50] Phạm Duy Nghĩa( 2002), Cảm hứng nhân văn sang tác Nguyễn Minh Châu, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, trường ĐHSP Hà Nội [51] Lã Nguyên ( 1989), Nguyễn Minh Châu trăn trở dổi tư nghệ thuật, tạp chí Văn Học,số [52] Nguyên Ngọc ( 1990), Nhớ nhà văn tài tâm huyết, Báo Văn nghệ , số [53].Vương Trí Nhàn ( 1980),S ổ tay truyện ngắn, NXB Tác phẩm - 112 - [54].Trần Đăng Suyền ( 2002),Nhà văn, thực đời sống cá tính sang tạo, NXB Văn học [55] Trần Đình Sử (1986), Mấy ghi nhận dổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỷ qua, Tạp chí Văn học,số [56] Bùi Việt Thắng (2000),Truyện ngắn- vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [57] Tuấn Thành, Vũ Nguyên ( 2007), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tác phẩm lời bình, NXB Văn học [58] Hà Xuân Trường( 1980), Thử nhìn lại mức độ chân thật tác phẩm viết chiến tranh quân đội, Báo Quân đội nhân dân số 6,7 [59] Nguyễn Ngọc Thiện (1996), Động lực lớn thòi kỳ lý luận phê bình, nghiên cứu văn học,Tạp chí Văn học, số [60] Nguyễn Ngọc Thiện ( 2010), Lý luận phê bình đời sống văn chương, NXB Hội nhà văn [61].Nguyễn Ngọc Thiện, Đỗ Phương Thảo ( 2010) Văn học Việt Nam kỷ XX ( Lý luận – phê bình 1975 – 2000, năm - tập XIII), NXB Văn học [62].Trần Mạnh Thường, Xuân Tùng(1997), Truyện ngắn Việt Nam chọn lọc, Bốn tập,NXB Hà Nội [63].Trịnh Thu Tuyết(2001),Sáng tác Nguyễn Minh Châu v ận động văn xuôi đương đại, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Truờng ĐHSP Hà Nội [64] Trịnh Thu Tuyết (1995), Nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSPHN [65].Vân Trang, Ngô Hoàng, Bảo Hưng(1997), Văn học 1975-1985: tác phẩm dư luận, NXB Hội nhà văn - 113 - [66].Nguyễn Văn Vui( 1999), Nguyễn Minh Châu , nhà văn xuôi tiên phong thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, trường ĐHKHXH&NV [67] Văn học Việt Nam đại (2009) ,Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, NXB Văn học CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

Ngày đăng: 05/11/2016, 22:36

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1:

      • QUAN NIỆM VỀ VĂN HỌC VÀ NHÀ VĂN

        • 1.1. Phê bình văn học từ cách nhìn của Nguyễn Minh Châu.

        • 1.2. Quan niệm của Nguyễn Minh Châu về văn học.

          • 1.2.1. Quan niệm về tính tư tưởng trong văn học

          • 1.2.2. Quan niệm về cảm xúc văn học:

          • 1.2.3. Tính thời sự của văn học.

            • 1.2.3.2. Tính thời sự trong nội dung phản ánh của tác phẩm văn học.

            • 1.3. Quan niệm về nhà văn .

              • 1.3.1. Trách nhiệm của người viết và vai trò đích thực của nhà văn.

              • 1.3.2. Một số kiểu nhà văn theo quan niệm của Nguyễn Minh Châu:

                • 1.3.2.1. Nhà văn - công dân

                • 1.3.2.2. Nhà văn tài năng.

                • 1.3.2.3. Nhà văn " vô sự"

                • 1.4. Nhà văn với cuộc sống.

                • CHƯƠNG 2 :

                • QUAN NIỆM VỀ HIỆN THỰC VÀ VIỆC PHẢN ÁNH HIỆN THỰC TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC.

                  • 2.1. Quan niệm về hiện thực.

                    • 2.1.1. Quan hệ giữa văn học và hiện thực.

                      • 2.1.1.1. Thực tiễn là tư liệu cho tác phẩm văn học.

                      • 2.1.1.2. Thực tiễn là tiêu chuẩn, là thước đo nhận thức của nhà văn.

                      • 2.1.1.3. Thực tiễn là cảm hứng của văn học.

                      • 2.1.1.4. Khoảng cách giữa hiện thực cuộc sống và hiện thực trong tác phẩm văn học.

                      • 2.1.2.Nhà văn thâm nhập cuộc sống thực tế.

                        • 2.1.2.1. Vì sao nhà văn phải thâm nhập cuộc sống thực tế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan