Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí của bốn giống ngô (zea Mays linnaeus) có năng suất khác nhau trồng tại hiệp hoà, Bắc Giang

58 279 0
Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lí của bốn giống ngô (zea Mays linnaeus) có năng suất khác nhau trồng tại hiệp hoà, Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ngô lương thực quan trọng kinh tế nông nghiệp toàn cầu Cây ngô có tên khoa học Zea mays Linnaeus thuộc chi Maydeae, họ hoà thảo Gramineae Sở dĩ ngô toàn giới gieo trồng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân vai trò người Ngô nguồn lương thực nuôi sống 1/3 dân số toàn giới, hầu trồng ngô sử dụng ngô với mức độ khác Tuy nhiên, sử dụng nhiều nước thuộc khu vực châu Á châu Mỹ La Tinh Nói vai trò ngô kể như: ngô hạt dùng làm thức ăn cho người gia súc, râu thân ngô dùng làm thuốc chữa bệnh, ngô bao tử dùng làm rau cao cấp có hàm lượng dinh dưỡng cao Bên cạnh ngô nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến thức ăn gia súc, nhà máy sản suất rượu, cồn, tinh bột, dầu, glucôzơ, bánh kẹo hàng hoá xuất đem lại giá trị kinh tế cao [24] Nhờ đặc tính sinh lý vị trí ngô mà ngày ngô trồng phổ biến tất châu lục, thích nghi với loại hình khí hậu ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới thấp nhiệt đới cao Trên giới ngô loại ngũ cốc quan trọng đứng thứ ba sau lúa mì lúa gạo Diện tích trồng ngô năm 2007 đạt 157 triệu ha, sản lượng 766,2 triệu [40] Ở Việt Nam năm gần ngô ý, nhiên sản xuất trồng ngô nước ta nhiều vấn đề cần đặt ra: Năng suất thấp so với trung bình giới (khoảng 82%) thấp so với suất thí nghiệm Giá thành sản xuất cao, nhu cầu sử dụng ngô nước ta ngày tăng, việc sản xuất ngô nước chưa đáp ứng đủ nên hàng năm nước ta phải nhập lượng lớn ngô cho tiêu dùng [23] Theo số liệu Hiệp hội thức ăn chăn nuôi Việt Nam, ước tính năm 2010 nước ta phải nhập 1,6 triệu ngô, tăng 350 nghìn so với năm 2009 [47] Sản phẩm từ ngô đơn điệu, công nghệ sau thu hoạch chưa ý mức Năng suất trồng kết tổng hợp kiểu gen (giống) với yếu tố môi trường thể bên tiêu hình thái, sinh lí cuối tiêu cấu thành suất Hướng nghiên cứu số tác giả Nguyễn Văn Mã CS [17], Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh [7], Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Đạt Kiên [9] tiến hành đối tượng lạc, khoai tây, đậu xanh kết nghiên cứu tác giả góp phần đánh giá khác biệt sinh lí giống có suất cao, thấp hay giống có khả chống chịu tốt làm phong phú thêm hướng nghiên cứu này, đồng thời giúp cho nhà chọn giống, người sản xuất dựa vào tiêu sinh lí để đánh giá chọn lọc giống có suất cao Tuy nhiên, ngô tài liệu nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ thực tế lựa chọn đề tài “Nghiên cứu số tiêu sinh lí bốn giống ngô (Zea mays Linnaeus) có suất khác trồng Hiệp Hòa, Bắc Giang” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khác biệt số tiêu sinh lí bốn giống ngô (Zea mays Linnaeus) có suất khác nhau, làm sở cho nhà chọn, khảo nghiệm giống nhanh chóng chọn giống có triển vọng suất cao để đưa vào sản xuất Xác định giống ngô có suất cao địa bàn thực nghiệm để khuyến cáo cho người sản xuất Nhiệm vụ nghiên cứu Các tiêu nghiên cứu bao gồm: 3.1 Chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển 3.2 Chỉ tiêu trao đổi nước 3.3 Chỉ tiêu quang hợp 3.4 Các yếu tố cấu thành suất Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành giống ngô lai: LVN4, HN45, C919, CP999 có suất khác trồng điều kiện khí hậu đất đai huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: từ tháng 11/2010 đến 11/2011 Thời gian gieo trồng: Vụ xuân (gieo 20/01/2011) Số liệu: phân tích tiêu sinh lí Bắc Giang phòng thí nghiệm khoa Sinh - KTNN, Trung tâm hỗ trợ NCKH&CGCN trường ĐHSP Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thực nghiệm [4],[15] Giả thuyết khoa học Ở ngô, giống trồng có suất cao biểu qua tiêu sinh lí sinh trưởng phát triển, trao đổi nước, quang hợp tiêu suất đặc trưng Chính vậy, nghiên cứu số tiêu sinh lí, suất giống ngô có suất khác đóng góp sở giúp cho công tác chọn tạo, khảo nghiệm giống nhanh chóng Ý nghĩa khoa học: Bổ sung dẫn liệu tiêu sinh lí giống ngô có suất khác Ý nghĩa thực tiễn: Xác định giống có triển vọng cho suất cao để đưa vào sản xuất từ tập hợp dòng, giống ngô ban đầu NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung ngô Cây ngô có tên khoa học Zea mays Linnaeus thuộc chi Maydeae, họ hoà thảo Gramineae Ngô có nhiễm sắc thể (2n = 20) Cây ngô có nguồn gốc từ loại hoang dại miền trung nước Mêhicô, độ cao 1500m vùng nước khô hạn, có lượng mưa trung bình vào khoảng 350mm vào mùa hè [39] Nguồn gốc ảnh hưởng tới số đặc điểm sinh trưởng phát triển ngô Cây ngô gắn bó chặt chẽ với sống người dân Trung Mỹ Ở ngô coi trọng, chí thần thánh hoá Ngô biểu tượng văn minh “May ca” [24] So với nhiều loại trồng khác ngô có tính lịch sử trồng trọt tương đối trẻ Mãi đến kỷ XV ngô nhập vào châu Âu Người châu Âu biết đến ngô sau tìm châu Mỹ Vào năm đầu kỷ XVI, tàu biển nước châu Âu theo đường thuỷ bước đưa ngô khắp lục địa giới Sau xâm nhập vào châu Á ngô phát triển toả rộng với tốc độ nhanh Đến ngô vươn lên đứng hàng thứ lương thực, sau lúa mì lúa nước Cây ngô đưa vào nước ta khoảng kỷ XVII, thiên niên kỷ trước, cách khoảng 300 năm [24] 1.2 Đặc điểm sinh học ngô [5] 2.1 Hệ rễ Rễ ngô thuộc loại rễ chùm, rễ ngô có loại: - Rễ mầm: Còn gọi rễ tạm thời, sau gieo có đầy đủ điều kiện cần thiết hạt ngô nảy mầm Cơ quan xuất rễ mầm sơ sinh (rễ chính, rễ phôi) - Rễ đốt: Còn gọi rễ phụ cố định, rễ mọc xung quanh đốt thân đất Khi - lá, rễ đốt bắt đầu phát triển, sau mọc nhanh dần chiếm ưu việc thay rễ mầm Đây loại rễ chủ yếu cung cấp nước chất khoáng suốt trình sinh sống ngô - Rễ chân kiềng: Đó rễ mọc xung quanh đốt thân mặt đất, loại rễ to nhẵn rễ nhánh Rễ chân kiềng thực chất rễ đốt khác chúng mọc đốt thân mặt đất Vì có phần rễ nằm không khí, phần rễ rễ lông hút Rễ chân kiềng đâm vào đất phát triển thành rễ nhánh, rễ con, lông hút rễ đốt Vì rễ chân kiềng có nhiệm vụ chủ yếu giữ cho đứng vững, bám chặt vào đất Khi có điều kiện cắm vào đất loại rễ hút nước dinh dưỡng cung cấp cho Trong trình sinh trưởng phát triển rễ ngô chịu ảnh hưởng lớn điều kiện môi trường nhiệt độ, độ ẩm, độ tơi xốp đất 1.2.2 Thân Thân ngô chia thành nhiều lóng Thân to, nhỏ, cao, thấp, số lóng nhiều hay tuỳ thuộc vào đặc điểm giống, vào điều kiện thời tiết khí hậu hệ thống biện pháp kỹ thuật áp dụng Trung bình ngô có thân cao từ 1,8 - 2,0m Có giống ngô điều kiện canh tác tốt cao đến 7m Nhưng có trường hợp ngô cao 0,3 - 0,5m Số lóng thân ngô thay đổi từ - 20 lóng tuỳ thuộc vào đặc điểm giống Điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai kỹ thuật canh tác ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng phát triển ngô Các thí nghiệm cho thấy thay đổi chế độ tưới chế độ phân bón làm cho chiều cao ngô chênh lệch đến 40 - 50cm Trên thân cây, chiều dài lóng không Ở gần gốc lóng thường ngắn hơn, lên cao lóng to dài Phát triển lóng mang bắp, lóng gần lại ngắn bé dần Ngô thuộc họ hòa thảo có thân vững Đường kính thay đổi phạm vi từ - 4cm, tuỳ thuộc vào giống, điều kiện sinh thái trình chăm sóc Thân ngô có nguồn gốc từ chồi mầm, có mầm bao phủ nằm phôi hạt ngô Từ thân phát sinh nhánh hay thân phụ từ đốt mặt đất Số nhánh thường biến động từ - 10, nhánh có hình dạng tương tự thân Số lóng chiều dài lóng thân ngô tiêu quan trọng việc phân loại giống ngô, thường giống ngô ngắn ngày có số lóng giống dài ngày Qua thời kỳ phát triển cây, thân ngô phát triển với tốc độ khác Thời gian đầu thân phát triển chậm, sau phát triển nhanh dần thời kỳ - lá, tuỳ thuộc vào đặc điểm giống Sau chiều cao lớn chậm - ngày Tiếp theo thân, phát triển nhanh khoảng thời gian 15 - 20 ngày trước trổ cờ phơi màu, thời gian tốc độ tăng trưởng thân vượt hẳn tất thời kỳ trước 1.2.3 Lá Lá phát sinh từ mắt mọc đối xứng xen kẽ thân Người ta chia ngô thành loại: - Lá mầm: Những tạo thành nhỏ - Lá thân: Những có mầm nách kẽ chân - Lá ngọn: Những từ phía bắp - Lá bi: Những bao bắp Đặc điểm bật ngô phiến có nhiều khí khổng Trung bình có đến 20 - 30 triệu khí khổng, 1mm2 phiến có đến 300 khí khổng Tế bào đóng mở khí khổng nhạy nên mẫn cảm với thay đổi điều kiện khí hậu bên Khi gặp hạn khí khổng khép lại nhanh làm hạn chế phần tiêu hao nước Trên mặt có nhiều lông tơ, cong hình lòng máng nên dẫn nước từ vào gốc, trời mưa nhỏ, hứng lượng nước lớn Chiều dài tăng dần từ gốc lên đến 2/3 thân cây, từ lên đến chiều dài lại giảm dần Những thân phát triển nhất, chúng có tác dụng lớn việc nuôi bắp phát triển Diện tích tăng dần qua thời kỳ sinh trưởng đạt mức tối đa vào khoảng từ trỗ cờ đến hạt ngậm sữa, sau giảm dần thân bị chết dần Diện tích ngô có ý nghĩa lớn việc hình thành suất ngô Số lá, độ lớn yếu tố tạo nên diện tích Các giống ngắn ngày, chín sớm thường có nhỏ so với giống dài ngày 1.2.4 Hoa Hoa ngô thuộc loại hoa đơn tính đồng chu Chùm hoa phát sinh đầu thân thường gọi cờ Hoa hình thành bắp gọi bắp Hoa đực cờ: Chùm hoa đực gọi cờ nằm đỉnh Bông cờ gồm trụ chính, trụ phân thành nhiều nhánh, nhánh lại phân thành nhiều nhánh nhỏ Hoa bắp ngô: Hoa hình thành từ chồi nách Hoa có cuống gồm nhiều đốt ngắn, đốt cắm bi bao bọc bắp ngô Chính bầu hoa, bầu hoa có núm vòi nhụy vươn dài thành râu ngô Trên râu có nhiều lông tơ chất tiết làm cho hạt phấn dễ bám vào nảy mầm 1.2.5 Bắp Bắp ngô gồm phận là: - Cuống bắp: gồm đốt ngắn, đốt lại có bi bao bọc xung quanh bắp ngô - Lõi bắp: Đó trục hoa tự cái, màu sắc lõi khác tuỳ theo đặc điểm giống - Hoa đính thành dãy lõi, bầu hoa, bầu có vòi hoa vươn dài (nhụy hoa cái) thành râu - Hạt ngô đính xếp thành dãy lõi Hạt ngô tạo thành sau bầu hoa thụ tinh, số hàng bắp, số hạt hàng tuỳ thuộc vào đặc điểm giống, điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật canh tác 1.3 Một số yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển suất ngô [5] 1.3.1 Nhiệt độ Ngô ưa nóng, có yêu cầu tổng lượng nhiệt cao nhiều loài khác Cây ngô cần nhiệt lượng 1700 - 37000C, tuỳ thuộc vào đặc điểm giống, giống chín muộn thường có yêu cầu nhiệt lượng cao giống chín sớm Nhu cầu nhiệt độ ngô thể giới hạn nhiệt độ mà ngô đòi hỏi nhiệt độ tối thấp, tối cao tối ưu Yêu cầu nhiệt độ thời kỳ sinh trưởng ngô khác nhau, ngô nảy mầm nhiệt độ 10 - 120C Nhưng nhiệt độ phát triển chậm, nhiệt độ cao 120C phát triển, nhiệt độ cao phát triển nhanh Cây ngô phát triển thích hợp nhiệt độ khoảng 25 - 30 0C 10 1.3.2 Nước Nhu cầu ngô nước lớn Ở vùng khí hậu nóng, trình bốc thoát nước thường cao Các nhà khoa học tính ngô ngày nóng bốc thoát từ - lít nước Tuy vậy, ngô trồng cạn có rễ phát triển mạnh nên có khả hút nước từ đất khoẻ Khả sử dụng nước ngô tiết kiệm nhiều loài khác, lượng nước cần để tạo đơn vị chất khô thấp Nhu cầu nước khả chịu hạn ngô qua thời kỳ sinh trưởng có khác nhau, ngô cần nhiều nước nhạy cảm với độ ẩm đất Trong thời kỳ sinh trưởng thời kỳ có khả chịu hạn cao mẫn cảm với độ ẩm đất, thời kỳ bị ngập nước - ngày bị chết Nếu độ ẩm đất cao, bị úng, rễ ngô không phát triển bị vàng 1.3.3 Ánh sáng Ngô ngày ngắn, rút ngắn thời gian chiếu sáng ngày vào khoảng - 12 làm cho phát triển ngô ngắn lại Nếu kéo dài số chiếu sáng ngày, ngô sinh trưởng kéo dài trình phát triển chậm lại Cường độ chất lượng ánh sáng có ý nghĩa quan trọng không so với độ dài chiếu sáng Năng lượng ánh sáng mặt trời chuyển hoá cố định vào chất hữu tạo nhờ vào trình quang hợp, phương diện ngô loài có quang hợp kiểu C4 1.3.4 Đất, pH chất dinh dưỡng Đất thích hợp với ngô đất có độ phì nhiêu cao, giữ nước thoát nước tốt, tầng canh tác sâu, có độ ẩm từ 70 - 80%, pH thích hợp cho ngô từ 6,5 - Tuy nhiên, phạm vi chịu độ pH ngô từ - 44 nghiên cứu cho thấy sở để nâng cao suất trồng đường quang hợp nâng cao hệ số diện tích Chỉ số diện diện tích tốt yếu tố quan trọng để giúp ngô đạt suất cao Bảng 3.9 So sánh số diện tích qua thời kỳ sinh trưởng - phát triển bốn giống ngô có suất khác Đơn vị: m2 lá/m2đất T Giống T Thời điểm So với Thời điểm So với Thời điểm So với Gieo - giống Trổ cờ - giống Phun râu- giống trổ cờ CP999 phun râu CP999 chín CP999 (60 ngày) (%) (60 ngày) (%) (90 ngày) (%) CP999 3,42 100 3,87 100 3,05 100 LVN4 4,06 118.71b 4,24 109.56a 3,67 120.33a C919 3,84 112.28a 4,12 106.46a 3,56 116.72a HN45 4,29 125.44c 4,49 116.02b 3,89 127.54b (Ghi chú: chữ bên cạnh số liệu sai khác giống so với CP999 với xác suất 95%) Qua phân tích bảng 3.9 hình 3.10 biểu đồ so sánh số diện tích giống ngô nhận thấy số diện tích giống ngô qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác Ở thời điểm gieo - trổ cờ giống có số diện tích cao HN45, LVN4, C919 giống có số diện tích thấp CP999 Ở giai đoạn trổ cờ - phun râu số diện tích giống tăng, sau giai đoạn phun râu - chín lại giảm bắt đầu khô tầng đầu tiên, nhiên ở hai thời kì giống có suất cao trung bình có số diện tích cao so với giống có suất thấp 45 Đơn vị: % so với giống đối chứng CP999 CP999 140 LVN4 C919 HN45 120 100 80 60 40 20 Gieo - trổ cờ Trổ cờ - phun râu Phun râu - chín Thời kì nghiên cứu Hình 3.10 Biểu đồ so sánh số diện tích bốn giống ngô có suất khác 3.2.3.2 Hàm lượng diệp lục tổng số bốn giống ngô có suất khác Hàm lượng diệp lục tổng số bốn giống ngô nghiên cứu trình bày bảng 3.10 hình 3.11 Bảng 3.10 So sánh tiêu hàm lượng diệp lục tổng số bốn giống ngô có suất khác Đơn vị: CCI ( đơn vị qui ước máy) TT Giống Thời điểm So với Thời điểm So với Thời điểm So với Gieo - giống Trổ cờ - giống Phun râu - giống trổ cờ CP999 phun râu CP999 chín CP999 (65 ngày) (%) (90 ngày) (%) (60 ngày) (%) CP999 30,5 100 81,2 100 32,8 100 LVN4 42,8 122.29a 91,6 112.81a 46,9 142.99b C919 37,2 121.97a 88,7 109.24a 39,2 119.51a HN45 49,4 161.97b 93,5 115,15b 48,3 147.26b (Ghi chú: chữ bên cạnh số liệu sai khác giống so với CP999 với xác suất 95%) 46 Đơn vị: % so với giống đối chứng CP999 CP999 LVN4 C919 HN45 180 160 140 120 100 80 60 40 20 Gieo - trổ cờ Trổ cờ - phun râu Phun râu - chín Thời kì nghiên cứu Hình 3.11 Biểu đồ so sánh hàm lượng diệp lục bốn giống ngô có suất khác Phân tích kết bảng 3.10 nhận thấy hàm lượng diệp lục tổng số giai đoạn trổ cờ - phun râu cao nhất, sau lại giảm thời kỳ phun râu - chín, cụ thể: Ở giai đoạn gieo - trổ cờ hàm lượng diệp lục tổng số giống sau: HN45 (49,4), LVN4 (42,8), C919 (37,2), CP999 (30,5) Như vậy, giống có suất cao HN45 trung bình LVN4 C919 có số hàm lượng diệp lục tổng số cao so với giống có suất thấp CP999 Ở giai đoạn trổ cờ - phun râu mạnh hàm lượng diệp lục tổng số tất giống tăng nhanh đạt cực đại: cao HN45 (93,5), LVN4 (91,6), C919 ( 88,7) thấp CP999 (81,2) Ở giai đoạn phun râu - chín hàm lượng diệp lục tổng số bốn giống ngô giảm, song HN45 cao (48,3), LVN4 47 (46,9), C919 (39,2) CP999 thấp (32,8) Như vậy, thời điểm nghiên cứu, giống HN45 có suất cao có hàm lượng diệp lục tổng số cao giống có suất trung bình suất thấp Sự khác biệt hàm lượng diệp lục tất giai đoạn có ý nghĩa Hàm lượng diệp lục cao ổn định yếu tố quan trọng giúp cho quang hợp tốt, tích luỹ nhiều sinh khối hơn, sở để hình thành suất kinh tế giống sau Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Mã CS (2004) [16], (2005) [17] đối tượng lạc, Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn đạt Kiên (2006) [9] đối tượng đậu xanh, Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2004) [7] đối tượng khoai tây 3.2.3.3 Huỳnh quang diệp lục bốn giống ngô có suất khác Kết đo huỳnh quang diệp lục giống trình nghiên cứu thể qua bảng 3.11 biểu đồ hình 3.12 Bảng 3.11 Huỳnh quang diệp lục giống ngô nghiên cứu Đơn vị: Cd (đơn vị qui ước máy) Giai đoạn sinh trưởng Giống Gieo - trổ cờ Trổ cờ - phun râu Phun râu - chín (60 ngày) (65 ngày) (90 ngày) F0 Fm Fvm F0 Fm Fvm F0 Fm Fvm CP999 212 869 0,76 238 905 0,74 185 859 0,78 LVN4 248 907 0,73 249 1167 0,79 184 920 0,80 C919 228 1041 0,78 239 1161 0,79 246 886 0,72 HN45 217 1052 0,79 244 1279 0,80 188 1165 0,84 48 Phân tích bảng 3.11 cho thấy giai đoạn gieo - trổ cờ giá trị huỳnh quang diệp lục bắt đầu chiếu sáng (F0 ) giống dao động từ 212 (giống CP999) đến 248 (giống LVN4) Giá trị huỳnh quang tối đa thu với cường độ ánh sáng (Fm) có khác biệt rõ rệt giống, cao giống HN45 (1052), C919 (1041), LVN4 (907) giống CP999 có giá trị huỳnh quang tối đa thu nhỏ (869) Huỳnh quang hữu hiệu (Fvm) giống có phân hóa rõ rệt nhóm có suất khác Đơn vị: % so với giống đối chứng CP999 CP999 0.86 0.84 0.82 0.8 0.78 0.76 0.74 0.72 0.7 0.68 0.66 Gieo - trổ cờ LVN4 C919 Trổ cờ - phun râu HN45 Phun râu - chín Thời kì nghiên cứu Hình 3.12 Biểu đồ so sánh huỳnh quang hữu hiệu bốn giống ngô có suất khác Phân tích giai đoạn lại, dễ dàng nhận thấy huỳnh quang diệp lục giống khác nhau, giống có suất cao có huỳnh quang diệp lục cao giống có suất thấp, kết thu 49 trình nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2004) [9] đối tượng khoai tây, Nguyễn văn Mã, Cao Bá Cường, Nguyễn Thị Thanh Hải (2005) [17] đối tượng lạc 3.2.4 Các yếu tố cấu thành suất suất thực thu bốn giống ngô có suất khác Năng suất thực thu giống ngô kết tổng hợp toàn trình sinh lí diễn biện pháp kĩ thuật canh tác, chăm sóc Kết nghiên cứu yếu tố cấu thành suất bốn giống ngô có suất khác trồng vùng đất Hiệp Hòa, Bắc Giang thể bảng 3.12 Bảng 3.12 Các yếu tố cấu thành suất suất thực thu bốn giống ngô có suất khác Chỉ tiêu Số bắp Đường Chiều dài Số hàng Số hạt P1000 Năng suất /cây kính bắp bắp hạt/bắp /hàng hạt (Tạ/ha) (cm) (cm) Giống (g) CP999 1.10a 4.23a 21.33a 14.33a 33.34a 300 a 42.1a LVN4 1.13a 4.65b 20.16b 13.66a 33.85a 375b 53.2b C919 1.16a 4.48b 20.06b 14.00a 37.62b 315 a 50.7b HN45 1.23b 4.25a 21.22a 13.01b 34.66a 396 c 55.7c (Ghi chú: chữ bên cạnh số liệu sai khác giống so với CP999 với xác suất 95%) 3.2.4.1 Số bắp hữu hiệu Số bắp yếu tố cấu thành suất quan trọng Tuy nhiên, nhiều bắp có bắp thuận lợi cho trình thụ phấn, bắp khả thụ phấn Đối với 50 ngô lấy hạt số bắp yêu cầu từ - bắp (thường bắp) để tập trung nuôi dưỡng bắp Ngược lại, số bắp nhiều trình thụ phấn thụ tinh không đầy đủ, bắp phát triển kém, tiêu tốn dinh dưỡng nhiều để nuôi nhiều bắp nên suất không cao Qua phân tích bảng 3.12 cho thấy giống ngô có suất khác số bắp hữu hiệu khác nhau, số bắp/cây giống HN45 cao (1,23) tiếp đến C919 (1,16), LVN4 (1,13) cuối CP999 (1,10) 3.2.4.2 Đường kính bắp Qua số liệu bảng 3.12 nhận thấy giống có đường kính bắp lớn LVN4, C919, HN45 cuối CP999 Đường kính bắp liên quan tới suất giống ngô, phụ thuộc vào đặc tính giống, đường kính bắp lớn số hàng hạt nhiều, sức chứa hạt cao Tuy nhiên thực tế cho thấy giống có đường kính bắp, chiều dài bắp cao có suất cao mà phụ thuộc vào số hạt/hàng, số hàng/bắp 3.2.4.3 Chiều dài bắp Chiều dài bắp biểu thị khả chứa hạt bắp, chiều dài bắp phụ thuộc nhiều vào đặc tính giống, yếu tố môi trường bên quan trọng Nếu chăm sóc tốt, đảm bảo quy trình kĩ thuật chiều dài bắp tăng Qua khảo sát kết thực tế giống CP999 có chiều dài bắp cao (21,33cm), HN45 (21,22cm), LVN4(20,16cm) thấp giống C919 có chiều dài 20,06cm Nhìn chung sai khác chiều dài bắp giống không đáng kể 3.2.4.4 Số hàng hạt bắp Số hàng hạt/bắp yếu tố di truyền giống quy định định trình hình thành hoa (bắp ngô) 51 Các giống ngô thí nghiệm có chênh lệch không đáng kể số hàng hạt bắp, giống ngô có số hàng hạt /bắp cao CP999, hai giống C919 LVN4, HN45 có số hàng hạt bắp thấp Qua cho thấy số hàng hạt bắp quan hệ mật thiết với suất giống ngô 3.2.4.5 Số hạt hàng Số hạt hàng chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm giống điều kiện thời tiết, khí hậu kĩ thuật chăm sóc Số hạt hàng nhiều hay phụ thuộc vào trình thụ phấn thụ tinh Nếu trình thụ phấn thụ tinh diễn thuận lợi bắp ngô đóng đầy hạt, ngược lại trình thụ phấn, thụ tinh gặp điều kiện bất lợi bắp ngô đóng thiếu hạt mút bắp nên số hạt/hàng giảm Qua thực tế theo dõi nhận thấy giống có số hạt/hàng nhiều, hạt đóng tương đối đầy bắp Giống có số hạt/hàng nhiều C919, HN45, CP999 cuối LVN4 3.2.4.6 Trọng lượng 1000 hạt Trọng lượng 1000 hạt yếu tố có ảnh hưởng lớn đến suất ngô, trọng lượng 1000 hạt chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống, phụ thuộc vào thời kì chín sữa, chín sáp, độ ẩm, chế độ dinh dưỡng, chăm sóc Qua phân tích bảng 3.11 nhận thấy, trọng lượng 1000 hạt giống ngô có sai khác rõ rệt giống có suất cao, trung bình so với giống có suất thấp Giống có trọng lượng 1000 hạt cao HN45(396g), LVN4 (385g), C919 (315g) thấp CP999 (300g) 3.2.4.7 Năng suất thực thu Năng suất thực thu đích mà nhà chọn, tạo giống hướng tới Một giống có đem vào sản xuất đại trà người nông dân chấp 52 nhận hay không phụ thuộc nhiều vào suất thực thu giống Trong giống thí nghiệm giống có suất cao HN45, suất trung bình LVN4 C919, giống có suất thấp CP999 Qua phân tích yếu tố cấu thành suất giống ngô nhận thấy số số bắp/cây, đường kính bắp, chiều dài bắp, số hàng/bắp, số hạt/hàng phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm giống, khí hậu, kĩ thuật canh tác Các số quan hệ mật thiết với suất mà chủ yếu trọng lượng 1000 hạt ảnh hưởng lớn tới suất thực thu giống ngô Nghiên cứu tiêu sinh lí giống ngô có suất cao HN45 trung bình (LVN4, C919) cho thấy giống có đặc điểm như: Khả hút nước, giữ nước, hàm lượng nước thân - lá, số diện tích lá, hàm lượng diệp lục cao, trọng lượng 1000 hạt cao hẳn so với giống có suất thấp CP999 Kết phù hợp với nghiên cứu số tác giả đối tượng khoai tây, đậu xanh lạc [7],[9],[16] 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu, dựa vào suất thực thu chia bốn giống ngô nghiên cứu thành ba nhóm Nhóm có suất cao gồm HN45, nhóm có suất trung bình gồm giống LVN4, C919 nhóm có suất thấp gồm CP999 Các giống ngô có suất cao HN45 trung bình LVN4, C919 có tiêu trao đổi nước: khả giữ nước, khả hút nước, hàm lượng nước thân - lá, số diện tích lá, hàm lượng diệp lục tổng số huỳnh quang diệp lục cao so với giống có suất thấp CP999 tất thời điểm nghiên cứu Giống có suất cao HN45 có tiêu trao đổi nước, quang hợp, trọng lượng 1000 hạt cao rõ rệt so với giống có suất thấp CP999 Đề nghị Có thể dựa vào tiêu sinh lý (sinh trưởng phát triển, trao đổi nước, quang hợp, yếu tố cấu thành suất) giống ngô để bước đầu khảo sát công tác chọn tạo, đánh giá giống ngô có triển vọng cho suất cao Ở vụ xuân, với điều kiện đất đai khí hậu vùng sinh thái Hiệp Hòa, Bắc Giang trình gieo trồng ngô người sản xuất chọn giống HN45 để góp phần tăng suất sản lượng trồng 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt [1] Lê Trần Bình CS (1997), Công nghệ sinh học cải tiến giống trồng, NXB Nông nghiệp [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), 575 giống trồng nông nghiệp mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [3] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 11 [4] Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tường (1998), Thực hành hóa sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Đường Hồng Dật (2004), Cây ngô kỹ thuật thâm canh tăng suất, NXB Lao động - Xã hội [6] Trương Văn Đích, (2005), Kĩ thuật trồng giống ngô suất cao, NXB Nông nghiệp Hà Nội [7] Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2004), “Khảo sát khả sinh trưởng, huỳnh quang suất số giống khoai tây trồng đất Vĩnh Phúc”, vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [8] Cao Đắc Điểm (1998) Cây ngô, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [9] Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn Đạt Kiên (2005), “Khả quang hợp giống đậu xanh điều kiện gây hạn”, vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [10] Phan Xuân Hào (2007), Vấn đề mật độ khoảng cách trồng ngô Tạp chí nông nghiệp phát nông thôn số 16 - tháng 9/2007 [11] Nguyễn Xuân Hiển CS (1972), Một số kết nghiên cứu ngô, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 55 [12] Vũ Đình Hòa, Bùi Thế Hùng (1995), Ngô nguồn dinh dưỡng loài người, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [13] Nguyễn Thế Hùng (2002), Ngô lai kỹ thuật thâm canh ngô lai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [14] Kuzushko.N.N (1984), Xác định tính chịu hạn lấy hạt theo biến đổi thông số chế độ nước NXB Leningrat [15] Vũ Văn Liết (2006), Thực hành thí nghiệm nghiên cứu nông nghiệp phân tích thống kê kết nghiên cứu, Tài liệu dịch, 112 tr [16] Nguyễn Văn Mã CS (2004), “Ảnh hưởng thiếu nước đến khả quang hợp lạc”, vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [17] Nguyễn Văn Mã, Cao Bá Cường, Nguyễn Thị Thanh Hải (2005), “Một số tiêu sinh lí của giống lạc chịu hạn”, vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [18] Chu Huy Mẫn, Đào Hữu Hồ (2001), Thống kê sinh học, NXB Khoa học & Kĩ thuật Hà Nội [19] Trần Văn Minh (2004), Cây ngô nghiên cứu sản xuất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [20] Đỗ Thị Bích Nga, Trương Văn Hộ (1990), Kết nghiên cứu vật liệu chọn tạo giống khoai tây (1982 - 1989), NXB Nông nghiệp Hà Nội [21] Ngô Đức Thiệu (1990), Nhận xét số tiêu hình thành suất khoai tây vùng đồng sông Hồng, tr 93 -98, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [22] Lê Thị Thuần, Trương Văn Hộ, Đỗ Thị Bích Nga (1995), “Kết chọn giống khoai tây năm 1991- 1995”, Trung tâm nghiên cứu khoai tây - rau, Viện khoa học kĩ thuật Việt Nam [23] Ngô Hữu Tình (2003), Cây ngô, NXB Nghệ An 56 [24] Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý Kha, Nguyễn Thế Hùng (1997), Cây ngô, nguồn gốc đa dạng di truyền phát triển NXB Nông nghiệp, Hà Nội [25] Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nông lâm ngư nghiệp máy vi tính, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [26] Phạm Hà Thái (2006), “Những đột phá công tác nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ Viện nghiên cứu ngô”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn kì I/2006 [27] Phạm Chí Thành (1998), Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [28] Taktjan (1977), Những nguyên lý tiến hóa thực vật hạt kín NXB Khoa học kĩ thuật, Nguyễn Tiến Lộc dịch, 15-17 [29] Trần Hồng Uy (2001), Báo cáo kết ngô lai Việt Nam, Báo cáo Viện nghiên cứu ngô hội nghị tổng kết năm phát triển ngô lai (1996 2000), lần [30] Trần Hồng Uy, Lê Quý Kha, Surindervasal, Châu Ngọc Lý, Bùi Mạnh Cường (2001), “Kết chọn tạo thử nghiệm số giống ngô lai chất lượng đạm cao, HQ2000”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 1/2001 [31] Viện nghiên cứu ngô (1996), Kết nghiên cứu chọn lọc lai tạo giống ngô giai đoạn 1991-1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [32] Viện nghiên cứu ngô (2005), Một số kết bật nghiên cứu khoa học công nghệ Viện nghiên cứu ngô giai đoạn 2001 - 2005 định hướng giai đoạn 2006 - 2010 57 II Tài liệu nước [33] Akita S.(1987), Physiological aspects for improving yield potential in tropical rice cultivation, Internat Rice Res Conf Manila [34] CIMMYT (2002), Impacts of International maize breeding research in developing countries, CIMMYT, 1996 - 1998 [35] Hallauer, A.R, Ed (1994) specciaclty corn CRC press, Boca raton, FL, 410 [36] Ishii R.,Matsuzaki A., Li W J., Kariya K ,Machida H., Nakamato T., Kumuza A and Tsunoda K (1986), “Comparative studies on varietal differences of rice yield.(1) Yearly changes of the varietal difference on grain yields”, Japan Jour Crop Sci, 55 (Suppl.2.), pp.65 - 66 [37] Khan M.A and S Tsumoda (1970), “Differences in leaf photosynthesis and leaf transpiration rates among six commecial wheat varieties of West Pakistan”, Japan.J.Breed, 20, pp.344 - 350 [38] Vasudeva N and Ratageri M.C (1981), “Studies on leaf to crop ratio in two commercial species of coffee grown in India”, Jour Coffee reseach, 11, pp.129 - 136 [39] Wilkes G.(1988), teosinte and other wild rela tives of maize Proceeding of the Global Maize Germplasm workshop pp 70 - 80 III Tài liệu từ webside [40] FAOSTAT (2008) http://faostat.fao.org/faostat/motes/citation [41] http://www.nue.okstate.edu & FAOSTAT, 2004 - 2007 [42] http://www.pgrvietnam.org.vn [43] http://www.nue.okstate.edu [44] http://ngo.vass.org.vn/saubenhhaingo.php [45] http://khcncaobang.gov.vn [46] http://edu.go.vn 58 [47] http://vietfeed.wordpress.com [48] http://www.uni.edu [49] http://www.rauhoaquavietnam.vn [50] http://www.vaas.org.vn [51] http://www khuyennongvn.gov.vn [52] http://nongnghiep.vn

Ngày đăng: 05/11/2016, 22:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan