ôn tập tôt nghiệp tung chuong co đap an

26 1.1K 10
ôn tập tôt nghiệp tung chuong co đap an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IV: GLUXIT A. Kiến thức bản và trọng tâm 1. Khái niệm về gluxit. Glucozơ: − Trạng thái tự nhiên. Công thức cấu tạo. Tính chất vật lí. − Tính chất hóa học: Tính chất rượu đa chức, tính chất anđehit, phản ứng lên men rượu. − ứng dụng và điều chế. Đồng phân của glucozơ: Fructozơ. 2. Saccarozơ: − Công thức phân tử. Tính chất vật lí. Tính chất hóa học: Phản ứng thuỷ phân, phản ứng với đồng (II) hiđroxit. − ứng dụng. Đồng phân của Saccarozơ: mantozơ. 3. Tinh bột: − Công thức phân tử. Tính chất vật lí. − Tính chất hóa học: Phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu với iot. − Sự chuyển hoá tinh bột trong thể và sự tạo tinh bột trong cây xanh. 4. Xenlulozơ: − Công thức cấu tạo. Tính chất vật lí. − Tính chất hóa học: Phản ứng thuỷ phân, phản ứng với axit nitric (phản ứng este hóa ). ứng dụng . B. Chuẩn kiến thức và kỹ năng 1.Glucozơ Kiến thức Biết được: - Khái niệm, phân loại cacbohiđrat. - Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí ( trạng thái, màu, mùi, nhiệt dộ nóng chảy, độ tan), ứng dụng của glucozơ. Hiểu được: Tính chất hóa học của glucozơ: Tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn chức; phản ứng lên men rượu. Kĩ năng - Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ. - Dự đoán được tính chất hóa học. - Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của glucozơ. - Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học. - Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng. 2. Saccarozơ. Tinh bột và xenlulozơ Kiến thức Biết được: - Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí ( trạng thái, màu, mùi, vị , độ tan), tính chất hóa học của saccarozơ, (thủy phân trong môi trường axit), quy trình sản xuất đường trắng (saccarozơ) trong công nghiệp. - Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, ( trạng thái, màu, độ tan). - Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ: Tính chất chung (thuỷ phân), tính chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit HNO 3 ); ứng dụng . Kĩ năng - Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét. - Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học. - Phân biệt các dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp hoá học. - Tinh khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân các chất theo hiệu suất. C. Câu hỏi và bài tập 1. Các chất Glucozơ (C 6 H 12 O 6 ), fomandehit (HCHO), axetandehit CH 3 CHO, Fomiatmetyl (H-COOCH 3 ), phân tử đều nhóm – CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng: A. CH 3 CHO B. HCOOCH 3 C. C 6 H 12 O 6 D. HCHO 2. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở: A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n - hexan. B. Glucozơ phản ứng tráng bạc. C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH 3 COO- D. Khi xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo rượu etylic… 3. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch vòng: A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n - hexan. B. Glucozơ phản ứng tráng bạc. C. Glucozơ hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau. D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh lam. 4. Khối lượng saccarozơ cần để pha 500 ml dung dịch 1M là: A. 85,5 gam B. 171 gam C. 342 gam D. 684 gam 5. Dựa vào tính chất nào sau đây, ta thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên công thức (C 6 H 10 O 5 ) n . A. Tinh bột và xen lulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol 5 6 2 2 = OH CO B. Tinh bột và xen lulozơ đều thể làm thức ăn cho người và gia súc. C. Tinh bột và xen lulozơ đều không tan trong nước. D. Thuỷ phân tinh bột và xen lulozơ đến tận cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ C 6 H 12 O 6 . 6. Đồng phân của glucozơ là A. saccarozơ C. mantozơ B. xenlulozơ D. fructozơ 7. Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là A. fructozơ B. glucozơ C. saccarozơ D. mantozơ 8. Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi A. 1 gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ B. 2 gốc fructozơ ở dạng mạch vòng C. nhiều gốc glucozơ D. 2 gốc glucozơ ở dạng mạch vòng 9. Chất nào sau đây phản ứng tráng gương? A. Saccarozơ C. Glucozơ B. Tinh bột D. Xenlulozơ 10. Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng A. axit axetic B. đồng (II) oxit C. natri hiđroxit D. đồng (II) hiđroxit 11. Qua nghiên cứu phản ứng este hoá xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C 6 H 10 O 5 ) A. 5 nhóm hiđroxyl C. 3 nhóm hiđroxyl B. 4 nhóm hiđroxyl D. 2 nhóm hiđroxyl 12. Glicogen hay còn gọi là A. glixin B. tinh bột động vật C. glixerin D. tinh bột thực vật 13. Hãy tìm một thuốc thử dùng để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau : Glucozơ ; glixerol ; etanol ; anđehit axetic A. Na kim loại B. Nước brom C. Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm D. [ Ag(NH 3 ) 2 ]OH 14. 4 chất X, Y, Z, T cùng công thức đơn giản nhất. Khi đốt cháy mỗi chất đều cho số mol CO 2 = số mol H 2 O và = số mol O 2 tham gia phản ứng cháy. Phân tử khối mỗi chất đều nhỏ hơn 200 và chúng quan hệ chuyển hoá theo sơ đồ sau: Y là chất nào trong số : A. CH 2 O C. C 3 H 6 O 3 B. C 2 H 4 O 2 D. C 6 H 12 O 6 . 15. Saccarozơ thể tác dụng với các chất A. H 2 /Ni, t 0 ; Cu(OH) 2 , đun nóng ; B. Cu(OH) 2 , đun nóng ; CH 3 COOH /H 2 SO 4 đặc, t 0 . C. Cu(OH) 2 , đun nóng ; dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D. H 2 /Ni, t 0 ; CH 3 COOH /H 2 SO 4 đặc, t 0 . 16. Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia đôi. Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO 3 (dư)/NH 3 thấy tách ra 2,16 gam Ag. Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, trung hoà hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO 3 (dư)/NH 3 thấy tách ra 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng hoàn toàn. Hỗn hợp ban đầu chứa A. 64,29% glucozơ và 35,71% tinh bột về khối lượng B. 64,71% glucozơ và 35,29% tinh bột về khối lượng C. 35,29% glucozơ và 64,71% tinh bột về khối lượng D. 35,71% glucozơ và 64,29% tinh bột về khối lượng 17. Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là: A. hợp chất đa chức, công thức chung là C n (H 2 O) m . B. hợp chất tạp chức, đa số công thức chung là C n (H 2 O) m . C. hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacboxyl. D. hợp chất chỉ nguồn gốc từ thực vật. 18. Glucozơ lên men thành rượu etylic, toàn bộ khi sinh ra được hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Lượng glucozơ cần dùng bằng A. 24 gam C. 50 gam B. 40 gam D. 48 gam 19. Để chứng minh glucozơ nhóm chức andehit, thể dùng một trong ba phản ứng hoá học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức andehit của glucozơ? A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO 3 /NH 3 . B. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH) 2 đun nóng. C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim. D. Khử glucozơ bằng H 2 /Ni, t 0 . X Y Z T 20. Đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam một cacbohidrat (X) thu được 0,4032 lít CO 2 (đktc) và 2,97 gam nước. X phân tử khối < 400 và khả năng dự phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là A. Glucozơ C. Fructozơ B. Saccarozơ D. Mantozơ 21. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. H 2 /Ni, t 0 . C. dung dịch AgNO 3 /NH 3 . B. Cu(OH) 2 . D. dung dịch brom 22. Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO 3 nguyên chất thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%? A. 0,75 tấn C. 0,5 tấn B. 0,6 tấn D. 0, 85 tấn 23. Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất? A. Phản ứng với Cu(OH) 2 ; đun nóng. B. Phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . C. Phản ứng với H 2 /Ni, t 0 . D. Phản ứng với Na. 24. Khí CO 2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn đủ lượng CO 2 cho phản ứng quang hợp để tạo ra 500 gam tinh bột thì cần một thể tích không khí là A. 1382666,7 lít C. 1382600,0 lít B. 1402666,7 lít D. 1492600,0 lít 25. Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là A. Đều trong củ cải đường B. Đều tham gia phản ứng tráng gương C. Đều hoà tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh D. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt” 26. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 40 0 thu được, biết rượu nguyên chất khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. A. 3194,4 ml C. 2875,0 ml B. 2785,0 ml D. 2300,0 ml 27. Câu nào sai trong các câu sau: A. Không thể phân biệt mantozơ và đường nho bằng cách nếm B. Tinh bột và xenlulozơ không tham gia phản ứng tráng gương vì phân tử đều không chứa nhóm chức – CH=O C. Iot làm xanh tinh bột vì tinh bột cấu trúc đặc biệt nhờ liên kết hidro giữa các vòng xoắn amilozơ hấp thụ iot. D. thể phân biệt mannozơ với saccarozơ bằng phản ứng tráng gương 28. thể tổng hợp rượu etylic từ CO 2 theo sơ đồ sau: CO 2 → Tinh bột → Glucozơ → rượu etylic Tính thể tích CO 2 sinh ra kèm theo sự tạo thành rượu etylic nếu CO 2 lúc đầu dùng là 1120 lít (đktc) và hiệu suất của mỗi quá trình lần lượt là 50%; 75%; 80%. A. 373,3 lít C. 149,3 lít B. 280,0 lít D. 112,0 lít 29. Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ? A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và vị ngọt. B. mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín. C. Còn tên gọi là đường nho. D. 0,1% trong máu người. 30. Khử glucozơ bằng hidro để tạo socbitol. Lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam socbitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam C. 22,5 gam B. 1,44 gam D. 14,4 gam 31. Glucozơ không được tính chất nào dưới đây? A. Tính chất của nhóm andehit B. Tính chất poliol C. Tham gia phản ứng thủy phân D. Lên men tạo rượu etylic 32. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO 3 96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là A. 14,390 lít C. 1,439 lít B. 15,000 lít D. 24,390 lít 33. Cho 8,55 gam cacbohidrat A tác dụng với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư AgNO 3 /NH 3 hình thành 10,8 gam Ag kết tủa. A thể là chất nào trong các chất sau: A. Glucozơ C. Saccarozơ B. Fructozơ D. Xenlulozơ 34. Câu nào đúng trong các câu sau: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về A. Công thức phân tử B. tính tan trong nước lạnh C. Cấu trúc phân tử D. phản ứng thuỷ phân 35. Tính lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam glucozơ. A. 2,16 gam C. 10,80 gam B. 5,40 gam D. 21,60 gam 36. Cho xenlulozơ, toluen, phenol, glixerin tác dụng với HNO 3 /H 2 SO 4 đặc. Phát biểu nào sau đây sai về các phản ứng này? A. Sản phẩm của các phản ứng đều chứa nitơ B. Sản phẩm của các phản ứng đều nước tạo thành C. Sản phẩm của các phản ứng đều thuộc loại hợp chất nitro, dễ cháy, nổ D. Các phản ứng đều thuộc cùng một loại phản ứng 37. Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào dưới đây? A. Dextrin C. Mantozơ B. Saccarozơ D. Glucozơ 38. Cho glucozơ lên men với hiệu suất 70%, hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (d = 1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa hai muối với tổng nồng độ là 12,27%. Khối lương glucozơ đã dùng là A. 129,68 gam C. 192,86 gam B. 168,29 gam D. 186,92 gam 39. Để phân biệt glucozơ và fructozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây? A. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 B. Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm C. Dung dịch nước brom D. Dung dịch CH 3 COOH/H 2 SO 4 đặc 40. Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Tính a. A. 13,5 gam C. 20,0 gam B. 15,0 gam D. 30,0 gam 41. Để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây? A. Cho từng chất tác dụng với HNO 3 /H 2 SO 4 . B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot C. Hoà tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iot D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH) 2 . 42. Xenlulozơ tác dụng với anhidrit axetic (H 2 SO 4 đặc xúc tác) tạo ra 9,84 gam este axetat và 4,8 gam CH 3 COOH. Công thức của este axetat dạng A. [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ] n B. [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 2 OH] n C. [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 )(OH) 2 ] n D. [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ] n và [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 2 OH] n 43. Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác: A. Monosaccarit là cacbohidrat không thể thủy phân được. B. Disaccarit là cacbohidrat thủy phân sinh ra hai phân tử monosaccarit. C. Polisaccarit là cacbohidrat thủy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. D. Tinh bột, mantozơ và glucozơ lần lượt là poli-, di- và monosaccarit. 44. Thực nghiệm nào sau đây không tương ứng với cấu trúc của glucozơ? A. Khử hoàn hoàn tạo n-hexan. B. Tác dụng với: AgNO 3 /NH 3 tạo kết tủa Ag; với Cu(OH) 2 /OH - tạo kết tủa đỏ gạch và làm nhạt màu nước brom. C. Tác dụng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam; tác dụng (CH 3 CO) 2 O tạo este tetraaxetat. D. hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau 45. Glucozơ không được tính chất nào dưới đây? A. Tính chất của nhóm andehit B. Tính chất poliol C. Tham gia phản ứng thủy phân D. Tác dụng với CH 3 OH trong HCl 46. Cấu tạo nào dưới đây là một dạng cấu tạo của glucozơ? CH 2 OH O CH 2 OH O OH OH OH OH CH 2 OH O OH OH OH OH OH O OH OH OH OH CH 2 OH C. D. HO OH OH B. A. 47. Tính lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ và lượng dư đồng (II) hidroxit trong môi trường kiềm. A. 1,44 gam B. 3,60 gam C. 7,20 gam D. 14,4 gam 48. Cho lên men 1 m 3 nước rỉ đường glucozơ thu được 60 lít cồn 96 o . Tính khối lượng glucozơ trong thùng nước rỉ đường glucozơ trên, biết khối lượng riêng của ancol etylic bằng 0,789 g/ml ở 20 o C và hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. ≈ A. 71kg ≈ B. 74kg ≈ C. 89kg ≈ D. 111kg 49. Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Tính a. A. 13,5 gam B. 15,0 gam C. 20,0 gam D. 30,0 gam 50. Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ? A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực B. Tráng gương, tráng phích C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic D. Nguyên liệu sản xuất PVC 51. Saccarozơ và mantozơ sẽ tạo sản phẩm giống nhau khi tham gia phản ứng nào dưới đây? A. Tác dụng với Cu(OH) 2 B. Tác dụng với [Ag(NH 3 ) 2 ]OH C. Thủy phân D. Đốt cháy hoàn toàn 52. Cacbohidrat Z tham gia chuyển hóa: Z  → − OH/)OH(Cu 2 dung dịch xanh lam  → o t kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ 53. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Ruột bánh mì ngọt hơn vỏ bánh. B. Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ sẽ thấy vị ngọt. C. Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh xuất hiện màu xanh. D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc. 54. Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96 o ? Biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của cồn 96 o là 0,807g/mL A. ≈ 4,7 lít B. ≈ 4,5 lít C. ≈ 4,3 lít D. ≈ 4,1 lít 55. Tính thể tính dung dịch HNO 3 96% (D = 1,52 g/mL) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 29,7 gam xenlulozơ trinitrat. A. 24,39 lít B. 15,00 lít C. 14,39 lít D. 1,439 lít 56. Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng? A. Xenlulozơ dưới dạng tre, gỗ,nứa, . làm vật liệu xây, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy, . B. Xenlulozơ được dùng làm một số tơ tự nhiên và nhân tạo. C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic D. Thực phẩm cho con người. ĐÁP SỐ: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 C D C B D D B D C D C B C D B 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D B D C D D C C A C C A D C A 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 C A C C D D B C C B C D C D C 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 A C D B D D C D A C D CHƯƠNG V: AMINOAXIT - PROTIT A. Kiến thức bản và trọng tâm 1. Aminoaxit: − Định nghĩa. Công thức cấu tạo và danh pháp. Tính chất vật lí. − Tính chất hóa học: Tính bazơ, tính axit, phản ứng trùng ngưng, khái niệm về phản ứng trùng ngưng. ứng dụng. 2. Protit: − Trạng thái tự nhiên. Thành phần và cấu tạo phân tử. − Tính chất của protit: phản ứng thuỷ phân, sự đông tụ, phản ứng màu. − Sự chuyển hoá protit trong thể. B. Chuẩn kiến thức và kỹ năng 1. Aminoaxit Kiến thức Biết được: Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit. Hiểu được: Tính chất hóa học của amino axit (tính lưỡng tính; phản ứng este hoá; phản ứng trùng ngưng của ε và ω- amino axit). Kĩ năng - Dự đoán được tính lưỡng tính của amino axit, kiểm tra dự đoán và kết luận. - Viết các PTHH chứng minh tính chất của amino axit. - Phân biệt dung dịch amino axit với dung dịch chất hữu khác bằng phương pháp hoá học. 2. Peptit và Protein Kiến thức Biết được: - Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học peptit (phản ứng thuỷ phân) - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đông tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với Cu(OH) 2 ). Vai trò của protein đối với sự sống - Khái niệm enzim và axit nucleic. Kĩ năng - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của peptit và protein. - Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác. C. Câu hỏi và bài tập 1. Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng? A. Amino axit là hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và cacboxyl. B. Hợp chất H 2 NCOOH là amino axit đơn giản nhất C. Amino axit ngoài dạng phân tử (H 2 NRCOOH) còn dạng ion lưỡng cực (H 3 N + RCOO - ). D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit. 2. Tên gọi của amino axit nào dưới đây là đúng? H 2 N CH 2 COOH A. (glixerin) CH 3 CH COOH B. NH 2 (anilin) CH 3 CH C. CH 3 CH NH 2 COOH (valin) HOOC [CH 2 ] 2 D. CH NH 2 COOH (axit glutaric) 3. Trường hợp nào dưới đây không sự phù hợp giữa cấu tạo và tên gọi? [...]... tạo là : a) CH3-CH(NH2)-COOH b) H2N-(CH2)2-COOH c) H2N-CH2-COOH d) H2N-(CH2)3-COOH 43 Công thức tổng quát của các Aminoaxit là : a) R(NH2) (COOH) b) (NH2)x(COOH)y c) R(NH2)x(COOH)y d) H2N-CxHy-COOH 44 Khi đun nóng, các phân tử α-Alanin (Axit α -aminopropionic) thể tác dụng với nhau tạo sản phẩm nào sau đây: A B -HN-CH2 -CO- C n -CH2-CH-CONH2 D n -HN-CH-COCH3 n -HN-CH-CH2COOH n 45 Phát biểu nào sau... phân này khả năng làm mất màu dd brom Công thức phân tử của X, công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3 B C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4 C C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2 D C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CH≡C-COONH4 12 (X) là hợp chất hữu công thức phân tử C5H11O2N Đun X với dd NaOH thu được một hỗn hợp chất công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu... sau đây là đúng? A axit ω-aminocaproic HN[CH2] 5CO T¬ nilon-7 CH2 CH2 C O C B n H2N[CH2]5COOH n T¬ capron axit ω-aminoenantoic HN[CH2] 6CO + nH2O T¬ enan n CH2 CH2 CH2 NH caprolactam HN[CH2] 5CO D n n H2N[CH2]5COOH + nH2O n H2N[CH2]6COOH axit 7-aminoheptanoic HN[CH2] 6CO T¬ nilon-7 n + nH2O n + nH2O 51 Ứng dụng nào của amino axit dưới đây được phát biểu không đúng? A Amino axit thiên nhiên (hầu hết là... Y lần lượt là: A đều là ClH3NCH2COONa B ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa C ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa 10 Cho glixin (X) phản ứng với các chất dưới đây, trường hợp nào phản ứng đuợc viết không đúng? A X + HCl → ClH3NCH2COOH B X + NaOH → H2NCH2COONa C X + CH3OH + HCl  ClH3NCH2COOCH3 + H2O D X + HNO2 → HOCH2COOH + N2 + H2O 11 Một hợp chất hữu X tỷ lệ khối lượng C,H,O,N...A CH2 CH COOH NH2 axit 2-amino-3-phenylpropanoic (phenylalanin) B CH3 CH CH COOH CH3 NH2 axit 3-amino-2-metylbutanoic (valin) C CH3 CH CH2 CH COOH CH3 NH2 axit 2-amino-4-metylpentanoic (loxin) D CH3 CH2 CH CH COOH CH3 NH2 axit 2-amino-3-metylpentanoic (isoloxin) 4 Khẳng định về tính chất vật lý nào của amino axit dưới đây không đúng? A Tất cả đều là chất rắn B Tất cả... tráng gương Công thức cấu tạo của (X) là: A CH3(CH2)4NO2 B NH2 - CH2COO - CH2 - CH2 - CH3 C NH2 - CH2 - COO - CH(CH3)2 D H2N - CH2 - CH2 - COOC2H5 13 X là một α-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm -COOH Cho 10,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,95 gam muối clohiđrat của X Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A CH3CH(NH2)COOH B H2NCH2COOH C H2NCH2CH2COOH D CH3CH2CH(NH2)COOH 14 Cho... CH3NH2 ; (X3) H2NCH2COOH (X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH (X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hoá xanh A X1, X2, X5 B X2, X3, X4 C X2, X5 D X1, X5, X4 15 Dung dịch nào làm quì tím hoá đỏ: − − (1) H2NCH2COOH ; (2) Cl NH3+-CH2COOH ; (3) H2NCH2COO (4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH ; (5) HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH A (3) B (2) C (2), (5) D (1), (4) 16 X là chất hữu công thức phân tử C5H11O2N... H2N-CH(CH3)-COOC2H5 18 Chất hữu X chứa 15,7303% nguyên tố N; 35,9551% nguyên tố O về khối lượng và còn các nguyên tố C và H Biết X tính lưỡng tính và tác dụng với dung dịch HCl chỉ xảy ra một phản ứng Cấu tạo thu gọn của X là A H2N-COO-CH2CH3 C H2N-CH2CH2-COOH B H2N-CH2CH(CH3)-COOH D H2N-CH2-COO-CH3 19 Tên gọi nào sau đây cho peptit sau: H2NCH2CONHCHCONHCH 2COOH CH3 A Glixinalaninglyxin C Glixylalanylglyxin... đều tan trong nước D Tất cả đều nhiệt độ nóng chảy cao 5 Amino axit không thể phản ứng với loại chất nào dưới đây? A Ancol B Dung dịch brom C Axit (H+) và axit nitrơ D Kim loại, oxit bazơ, bazơ và muối 6 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH Công thức của A dạng: A H2NRCOOH B (H2N)2RCOOH C H2NR(COOH)2 D (H2N)2R(COOH)2 7 Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H2NRCOOH)... Alanin C Phenylalanin D Valin 8 Cho α-amino axit mạch thẳng A công thức H 2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối A là: A Axit 2-aminopropandioic B Axit 2-aminobutandioic C Axit 2-aminopentandioic D Axit 2-aminohexandioic 9 Cho các dãy chuyển hóa: NaOH HCl Glixin  +  → A  + → X + HCl + NaOH Glixin   → B    → Y X và Y lần lượt là: A đều là ClH3NCH2COONa B ClH3NCH2COOH . là ClH 3 NCH 2 COONa B. ClH 3 NCH 2 COOH và ClH 3 NCH 2 COONa C. ClH 3 NCH 2 COONa và H 2 NCH 2 COONa D. ClH 3 NCH 2 COOH và H 2 NCH 2 COONa 10. Cho glixin. NHCO CH COOH H 2 N C 6 H 5 CH 2 NHCO CH CH 2 NHCO COOH CH 2 thu được các aminoaxit nào sau đây: A. H 2 N - CH 2 - COOH B. HOOC - CH 2 - CH(NH 2 ) - COOH

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan