Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết của Nhất Linh (Từ nhân vật tư tưởng đến nhân vật tâm lí)

142 405 1
Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết của Nhất Linh (Từ nhân vật tư tưởng đến nhân vật tâm lí)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tên tuổi nghiệp văn học Nhất Linh gắn liền với tổ chức văn học hoạt động sôi nổi, góp phần làm thay đổi diện mạo văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX Chính vậy, sáng tác ông trở thành đối tượng nghiên cứu giới học thuật nhiều thập niên qua Với vai trò thủ lĩnh đồng thời bút trụ cột Tự lực văn đoàn, Nhất Linh thành công hai lĩnh vực truyện ngắn tiểu thuyết, tiểu thuyết Nhất Linh thu hút đặc biệt ý bạn đọc giới nghiên cứu Vì vậy, nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh (từ nhân vật tư tưởng đến nhân vật tâm lí), muốn góp thêm tiếng nói khẳng định văn tài vị trí Nhất Linh tiến trình văn học Trong nghiên cứu, luận văn đặc biệt hướng trọng tâm vào tìm hiểu biện pháp nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật tư tưởng, nhân vật tâm lí qua hai tiểu thuyết tiêu biểu cho hai chặng đường sáng tác ông Đôi bạn (1938), Bướm trắng (1939) Sau xin điểm qua thành tựu nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh Dù ỏi song cho thấy quan tâm giới nghiên cứu chủ đề có thành tựu định Khi đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Đôi bạn, Đặng Tiến Hạnh phúc tác phẩm Nhất Linh (1965) Văn nghệ số 37 viết: “Nhân vật Nhất Linh sống không gian hạ giới mà không gian nội tâm; Dũng sống mùa thu trước mặt, mà mùa thu lòng chàng, mùa thu qua, mùa thu chưa tới mùa thu trời đất” Nguyễn Hoành Khung Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945) có nhận xét: “Đến Đôi bạn, Nhất Linh lại trở lại với nhân vật yêu dấu (…) Tác phẩm đào sâu tâm tư, khát vọng lớp niên, không luận đề, không tuyên ngôn, Đôi bạn lại tác phẩm ấp ủ, gửi gắm tâm sự, phô diễn tâm trạng nhiều nhà văn” [41, 32] Phan Cự Đệ Lời giới thiệu tiểu thuyết Đôi bạn viết: “Tiểu thuyết Đôi bạn bữa tiệc tâm lí sang trọng đến mức thừa thãi, hành động nhân vật cốt truyện có phần ngưng trệ không khí xã hội mờ nhạt so với Đoạn tuyệt Nhưng đứng phương diện nghệ thuật Đôi bạn thành công với nhận xét tâm lí tinh vi, với giới giầu cảm xúc đầy sắc, với ngôn ngữ sáng, trang nhã, giầu chất thơ …Đặc biệt, Đôi bạn có thành công nghệ thuật xây dựng cốt truyện tâm lí việc kết hợp tiểu thuyết luận đề tiểu thuyết tâm lí” [37, 375] Vũ Thị Khánh Dần có nhận xét: “Các nhân vật Đôi bạn người cô đơn (…) Đôi bạn tiểu thuyết hướng nội” [14, 81] Với Đỗ Đức Hiểu Đọc lại Bướm trắng Nhất Linh cho rằng: “Im lặng, sương mờ, trời lạnh…đó âm điệu mạnh, xuyên suốt Đôi bạn Như nhạc, thơ, truyện có âm trùng điệp cảnh đối xứng, tiếng vang từ chương đến chương khác” [40, 351] Tiểu thuyết Bướm trắng đời giai đoạn sau nghiệp sáng tác Nhất Linh Bùi Xuân Bào Le roman Vietnamien Contemporain, bước phát triển khám phá nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Bướm trắng: “Trong Bướm trắng, tâm hồn người bệnh bị tình yêu vô vọng giày vò, nghiên cứu thấu đáo mà ta không tìm thấy thí dụ tác phẩm khác Nhất Linh, tác phẩm người đồng thời với ông Nếu Bướm trắng đánh dấu chặng đường phát triển Nhất Linh, tác giả từ bỏ dứt khoát công thức tiểu thuyết luận đề mà luôn công thức ông Ở đây, hư cấu mơ mộng không tìm cách chứng minh điều Nó nhằm sâu vào tâm hồn chàng trai, sinh để hưởng niềm vui sống khao khát hạnh phúc, bệnh hiểm nghèo ngăn không hưởng niềm hi vọng chân nhất” [37, 130] Giống với luận điểm nêu Bùi Xuân Bào, khẳng định giới sáng tác Nhất Linh qua Bướm trắng - giới nội tâm bên trong, Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 3) khẳng định: “Qua Bướm trắng Nhất Linh đưa ngòi bút phân tích tâm lí vào địa hạt nhân muôn thủa với trường hợp bi đát người bị giằng co tình yêu chết” [37, 160] Những ý kiến đánh giá coi bước mở đường cho nhà nghiên cứu miền Bắc nhìn nhận xem xét tiểu thuyết Bướm trắng giai đoạn sau Phan Cự Đệ, Lời giới thiệu Đoạn tuyệt có ý kiến nhận định khái quát nghệ thuật Bướm trắng: “Xét phương diện nghệ thuật Đôi bạn Bướm trắng già dặn hơn, nhận xét tâm lí nhân vật sâu sắc tinh vi hơn” [37, 317] Trong lời giới thiệu nhân tái Bướm trắng năm 1989, Trần Hữu Tá khám phá hạn chế Bướm trắng sau: “Đến Bướm trắng Nhất Linh thể phẩm chất nghệ thuật mới: Tuy có chỗ gượng gạo, thiếu tự nhiên tác giả khai thác tinh tế tầng lớp, ngóc ngách tâm lí éo le, khuất khúc người ” [37, 379] Trong viết Đọc lại Bướm trắng Nhất Linh, đăng Tạp chí Văn học, số 10 - 1996, Đỗ Đức Hiểu viết: “Bướm trắng tiểu thuyết đại; “cái viết phiêu lưu ” (Như Don Quichotte, Thuỷ hử, Quả dưa đỏ, Tiêu sơn tráng sĩ… ) mà “phiêu lưu viết” “Phiêu lưu” hành trình qua ngóc ngách tình cảm, tư duy, cảm xúc, giấc mơ đẹp, hoảng loạn, sống chết …Bướm trắng, với cốt truyện đơn giản, “thế giới bên trong” người vô biến động ý thức tiềm thức, vô lý phi lý, giấc mơ, mê sảng, linh cảm…” [37, 382] Điểm qua số ý kiến nhận định tiêu biểu nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh hai tiểu thuyết Đôi bạn Bướm trắng, thấy: 1- Các ý kiến đánh giá phong phú, đa dạng, phức tạp Các nhà nghiên cứu phần lớn đứng quan điểm lịch sử để đánh giá nhận định, cố gắng tìm tòi khám phá đóng góp Nhất Linh tiến trình văn học, nghệ thuật tiểu thuyết chưa sâu 2- Đối với hai tiểu thuyết Đôi bạn Bướm trắng, giới nghiên cứu nhìn chung thống ý kiến phương diện nghệ thuật thể nhân vật khám phá, tìm tòi, thể nghiệm nhà văn Nhất Linh Họ cho nét đổi tư nghệ thuật tiểu thuyết Với phạm vi nghiên cứu đề tài, mạnh dạn nêu lên ý kiến: Đôi bạn tiểu thuyết luận đề Đôi bạn, Nhất Linh thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật tư tưởng Còn Bướm trắng bước đột phá nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết, thoát khỏi lối xây dựng nhân vật tiểu thuyết cổ điển tiểu thuyết luận đề tâm lí trước Với Bướm trắng, Nhất Linh đưa nghệ thuật tiểu thuyết nước ta phần tiếp cận với tiểu thuyết đại giới MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn tiếp cận tiểu thuyết Nhất Linh góc độ thi pháp thể loại thi pháp nhân vật nhằm mục đích nghiên cứu cách có hệ thống từ quan niệm tiểu thuyết Nhất Linh đến kiểu nhân vật tiểu thuyết ông biện pháp nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật Qua đó, luận văn muốn đóng góp Nhất Linh phát triển nghệ thuật tiểu thuyết vận động chuyển biến hai phương diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết ông NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Luận văn khảo sát quan niệm tiểu thuyết thực tiễn sáng tác tiểu thuyết Nhất Linh 3.2 Luận văn trình bày vấn đề lí thuyết khái niệm nhân vật tư tưởng, nhân vật tâm lí, bật nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.3 Chỉ đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật tư tưởng, nhân vật tâm lí nhằm làm bật phong cách Nhất Linh so với số tác giả khác thời ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn hướng trọng tâm vào tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh qua phương diện chủ yếu như: quan niệm tiểu thuyết nghệ thuật viết tiểu thuyết Nhất Linh, hành trình sáng tạo tiểu thuyết Nhất Linh, số vấn đề nhân vật tiểu thuyết, khái niệm nhân vật tư tưởng, nhân vật tâm lí, biện pháp xây dựng kiểu nhân vật ấy, từ xác định phong cách sáng tác đóng góp Nhất Linh nghệ thuật xây dựng nhân vật 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn khảo sát nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh qua hai tiểu thuyết tiêu biểu cho chặng đường sáng tác ông Đôi bạn (1938), Bướm trắng (1939) Ngoài ra, luận văn cố gắng mở rộng liên hệ với sáng tác khác Nhất Linh số nhà văn khác, đặc biệt Tự lực văn đoàn để có nhìn mang tính chất đối sánh toàn diện nhằm đóng góp Nhất Linh phương diện nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhiệm vụ luận văn tìm hiểu biện pháp nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh, vậy, tài liệu lí luận thi pháp thể loại liên quan đến đề tài quan tâm khai thác PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Căn vào đối tượng nghiên cứu xác định, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp cấu trúc – hệ thống Phương pháp thống kê – phân loại Phương pháp phân tích thi pháp Phương pháp so sánh Phương pháp lịch sử… 6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 6.1 Có kết luận khoa học nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh, tiếp tục mở rộng đường vào giới nghệ thuật tác giả 6.2 Góp phần giải mã yếu tố khái niệm kiểu nhân vật tư tưởng, nhân vật tâm lí biện pháp nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật văn học 6.3 Đóng góp tài liệu học tập, nghiên cứu Nhất Linh nghệ thuật xây dựng nhân vật văn học Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG NHẤT LINH – NHÀ ĐỔI MỚI TIỂU THUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÂN VẬT CỦA TIỂU THUYẾT 1.1 Nhất Linh - nhà đổi tiểu thuyết 1.1.1 Quan niệm tiểu thuyết nghệ thuật viết tiểu thuyết Nhất Linh Nhất Linh nhà lí luận viết tiểu thuyết với hàng loạt tác phẩm tiếng thời Đoạn tuyệt, Đôi bạn, Bướm trắng, Xóm cầu mới, Dòng sông Thanh Thuỷ…Điều biết không nhiều bạn đọc biết ông nhà viết lí luận tiểu thuyết với Viết đọc tiểu thuyết, có trình bày nhiều quan điểm ông thể loại Chúng ta trước hết tìm hiểu nội dung chuyên khảo Ở thời kì sáng tác đầu, Nhất linh trực tiếp hay gián tiếp nói tới quan niệm văn chương nói chung tiểu thuyết nói riêng số tờ báo Phong hoá, Ngày Đặc biệt Viết đọc tiểu thuyết (1961), Nhất Linh nói rõ quan niệm tiểu thuyết nghệ thuật viết tiểu thuyết Đây trường hợp hoi mà nhà văn nước ta trực tiếp nói thể loại vận dụng, theo đuổi nghiệp văn chương “Sau gần bốn mươi năm kinh nghiệm viết tiểu thuyết, trải qua phen lầm lỗi tìm tòi”, Nhất Linh đúc rút kinh nghiệm từ đưa bàn luận cách viết tiểu thuyết để đạt đến trình độ nghệ thuật cao Với Nhất Linh: “Viết để làm gì, viết thứ điều không quan trọng mà điều quan trọng viết có hay không tức nghệ thuật có cao không” [7, 11] Viết đọc tiểu thuyết sách luận bàn thể loại cách thức viết tiểu thuyết nhà văn viết chục tác phẩm thể loại Nó gần loại sách kinh nghiệm viết văn Qua đó, Nhất Linh bộc lộ quan niệm thể loại nói riêng văn học nói chung Viết đọc tiểu thuyết xuất năm 1961, sách cuối đời ông Cuốn Viết đọc tiểu thuyết Nhất Linh nói tới hai phương diện kinh nghiệm lẫn phương diện lí thuyết đưa quan niệm tiểu thuyết Đây công trình bàn luận tiểu thuyết mà Nhất Linh có mong muốn “giúp đỡ phần vào cố gắng hàng nghìn, hàng vạn anh chị em có trí tiến đường văn nghệ” [7, 7] chưa thực hoàn chỉnh, có hệ thống, có đôi chỗ lúng túng, trùng lặp, tác giả rút cho cho người Nó không thật sắc sảo, không uyên bác, ý kiến mà Nhất Linh đưa chân thành Trong Viết đọc tiểu thuyết, Nhất Linh bày tỏ khát vọng viết sách hay, qua thể quan niệm ông tiểu thuyết có giá trị Thế tiểu thuyết có giá trị? Đó những: “cuốn sách có nghệ thuật cao siêu, bền với thời gian, đời đời công nhận” Cụ thể là: “Những tiểu thuyết tả thực bề lẫn bề ngoài, diễn cách linh động trạng thái phức tạp đời, thật sâu vào sống với tất chuyển biến mong manh, tế nhị tâm hồn cách dùng chi tiết người việc để làm hoạt động nhân vật hành vi, cảm giác ý nghĩ họ Những cần phải thành thực tác giả cấu tạo nên, viết lối văn giản dị, không giảng giải nhiều, hay cốt truyện” [7, 41- 42]; “Việc diễn tả tâm hồn uẩn khúc tâm hồn đó, ý nghĩ thầm kín nhân vật việc khó sách có giá trị có sâu sắc hay không phần lớn việc này” [7, 51], “nhưng cốt truyện hay mà nhân vật không “sống”, không tâm lí sách không gọi xoàng tầm thường, cho có giá trị được” [7, 59] Theo Nhất Linh, tiểu thuyết có cốt truyện “li kì” “tâm lí nhân vật hời hợt”, có cốt truyện không giống với đời sống thật, nhân vật “nhân tạo”, nhà viết tiểu thuyết “gò” đời theo ý riêng tiểu thuyết “tất phải mai một” Để viết tiểu thuyết, Nhất Linh cho người viết phải xác định rõ đối tượng mà định viết phải vấn đề mà thích, xây dựng đại cương cốt truyện định hình nhân vật (tính tình, hình dáng, cử chỉ, lời nói nhân vật), xác định việc xảy ra, tìm chi tiết người, việc, phong cảnh, xác định lối hành văn, giọng văn, viết loại gì… Để viết tiểu thuyết có giá trị cần yêu cầu người viết? Nhất Linh cho người muốn viết tiểu thuyết hay lâu bền trước hết phải biết rõ định viết Đối với ông, điều quan trọng là: “mình chọn đề tài cần phải thành thực nghĩa thâm tâm, thấy thích viết đề tài đó, thực tự thấy cảm động trước cảnh đề tài Hơn đoán thấy đề tài có nhiều hay” [7, 46] Sự thành thực có rung động thực việc lựa chọn đề tài Nhất Linh đặc biệt coi trọng Nhà văn viết đề tài miễn thâm tâm thích Cần tránh theo thời, đừng để chiều lòng độc giả, hám danh thời làm lương tâm nghề nghiệp Quan niệm Nhất Linh giống với Thạch Lam Cả hai coi thành thực nhà văn tri ân người đọc điều kiện tạo lâu bền rộng rãi sâu sắc tiểu thuyết Thạch Lam nhiều lần gióng lên hồi chuông cảnh báo: Những nhà văn ạt theo thời tạo tác phẩm mỏng manh họ nghe theo tiếng gọi háo hức, lòng hám danh, chiều chuộng công chúng Chỉ có tác phẩm có nghệ thuật chắn nhà văn biết qua phong trào sáng tác lên rầm rộ thời, để suy xét đến tính tình bất diệt loài người, tác phẩm vững bền mãi Các tác phẩm “thi đời bươm bướm nở ngày mùa, chuồn chuồn vỡ tổ”, kết nông nổi, hời hợt bề phát triển xã hội thiếu thành thực nhà văn tất yếu số phận nhanh chóng chết yểu, chìm vào quên lãng Sau tìm đề tài tâm đắc tạo hứng thú cho sáng tạo nghệ thuật bước “nghĩ qua cốt truyện” Với Nhất Linh cốt truyện tiểu thuyết “không cần lắm” Cốt truyện không cần không nên đặt chặt chẽ tiểu thuyết “thứ sách để tả đời” mà thực đời người linh động, phức tạp, lộn xộn, sống vận động, phập phồng, biến hoá, 10 xếp đặt chặt chẽ Tiểu thuyết phải theo dòng đời, với phát triển theo lôgic nội theo quy luật tự nhiên, không cần đăng đối gọn gàng Xét đến cùng, văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng miêu tả hữu hạn giới vô hạn đời Hình tượng văn học phải bắt đầu kết thúc đâu đó, người cảnh vật phải nhìn góc độ Nhà văn phải hiểu cách thức mà nhân vật - người tác phẩm giao tiếp với nhau, với giới xung quanh với thân họ, cách họ sống, họ suy nghĩ hành động, điều họ quan tâm đời Mối quan hệ logic tất điều tạo nên mô hình nghệ thuật giới người bao quát mà tác giả xuất phát để khắc hoạ hình tượng cụ thể xây dựng kết cấu tác phẩm Nhất Linh cho rằng: “Không nên xếp đặt quá, việc xảy tuỳ theo tâm trạng nhân vật Nếu xếp đặt cần phải viết có nghệ thuật để việc tự nhiên” [7, 47] Một thành phần quan trọng tiểu thuyết nhân vật Nói đến tiểu thuyết nói đến việc xây dựng nhân vật Nhất Linh tác phẩm Viết đọc tiểu thuyết cho viết tiểu thuyết tả đời mà hầu hết tả người, mà người tiểu thuyết, không khác nhân vật tiểu thuyết Cho nên, Viết đọc tiểu thuyết, Nhất Linh đặc biệt quan tâm đến vấn đề nhân vật đưa quan niệm cách xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh nói rõ hai kiểu nhân vật tiểu thuyết sáng tác ông: nhân vật tiểu thuyết luận đề nhân vật tiểu thuyết tâm lí Trong thời viết tiểu thuyết luận đề, mà viết tiểu thuyết luận đề “là lầm lớn đời văn sĩ tôi” [7, 17], Nhất Linh sử dụng nhân vật để minh họa cho luận thuyết tư tưởng mình, biến nhân vật tiểu thuyết thành luận điểm minh chứng cho luận đề có sẵn Ông nói rõ: “Độ coi nhân vật quân cờ để đánh ván bài, họ dùng chi tiết lợi cho ý chứng tỏ không theo sát đời thực mục đích tiểu thuyết mà đổi đời thực để lại cho luận đề mình” [7, 18 - 19] Đây điều 128 bút Nhất Linh không xinh đẹp mà thông minh Sự thông minh Thu thể qua tài ăn nói hài hước, có duyên nhận thức sống Thêm vào đó, tình yêu sáng Thu làm cho người cảm phục Nhân vật Nhất Linh Bướm trắng mang vẻ đẹp trang phục, điểm trang dấu vết lối sống đô thị, tân học Như vậy, việc xây dựng ngoại hình nhân vật Nhất Linh Bướm trắng có bước tiến so với văn học truyền thống Nó không nhân tố giản đơn, tĩnh tại, bất biến mà có mối quan hệ mật thiết, hữu với mặt người Nó dần theo cảm nhận độc giả Nó tham gia vào bộc lộ giới nội tâm bên nhân vật góp phần biểu đạt quan niệm nghệ thuật nhà văn người 3.3.5 Phân tích tâm lí Phân tích tâm lí trình bày qua ngôn ngữ người kể chuyện, khác với tâm lí thể trực tiếp qua ngôn ngữ nhân vật đối thoại, độc thoại Bướm trắng tiểu thuyết phân tích tâm lí phương Tây tác phẩm cổ điển Nga Bướm trắng chịu ảnh hưởng trung thành văn Dostoievski Tội ác trừng phạt Bướm trắng tiểu thuyết mà Nhất Linh thích ông cho truyện phân tích tâm lí vượt không gian thời gian Nhân vật tiểu thuyết đại phức diện đa chiều, đa diện tất biểu sống Nhân vật Bướm trắng mang phẩm chất Trong người Trương, Thu tồn nét tính cách, tâm lí phức tạp, chí đối lập Vì vậy, tác phẩm Bướm trắng Nhất Linh xuất hiện tượng tâm lí không xuôi chiều: tâm lí không miêu tả lần thoáng qua mà nhìn nhận, đánh giá nhân vật, tạo nên trang phân tích tâm lí có chiều sâu Cách miêu tả trùng điệp khiên tâm lí nhân vật lên qua nét khắc, nốt nhấn Những biểu tâm lí trở nên bất ngờ với nhân vật, khiến từ ngạc nhiên sang ngạc nhiên khác Vì vậy, tác giả thường dùng cụm từ : “lấy làm ngạc nhiên”, “lấy làm 129 xấu hổ”, “tự thẹn”, “lấy làm lạ”, “thấy dối trá”, “thấy không thành thực”, “thấy tầm thường”, “thấy khổ sở vô cùng”… để miêu tả nhân vật Sự xuất với tần số lớn cụm từ nêu cho thấy thủ pháp nghệ thuật không mẻ so với Truyện Kiều Tố Tâm, tác giả có ý thức rõ rệt tâm lí nhân vật tự thân vận động, phát triển với ngả rẽ bất ngờ Tác giả thể nghệ thuật phô diễn tâm tư cảnh ngộ khác nhau, đặc biệt lúc nhân vật viết thư Lúc đó, nhân vật tự hóa thân vào người khác, mượn suy nghĩ, tình cảm người khác để thể hiện, nhân vật tự phân thân, đọng lại viết đáng giá Lúc này, thời điểm, người đọc đọc nhân vật viết nghĩ, phức tạp tư tưởng tình cảm nhân vật thể rõ nét Tác giả không quan tâm tới nội dung thư mà thường quan tâm tới thái độ nhân vật viết thư, lúc nhân vật không cần thành thực tình cảm mà cần thành thực Với nhân vật Trương, phân thân viết thư cho Thu khiến người đọc thấy rõ thái độ Trương viết Trong viết Trương thừa biết dối trá cố viết cho thành thực, có lúc thân Trương lại tin vào thành thức vào viết Tất điều bộc lộ qua không hòa nhịp hai chủ thể kẻ viết kẻ đọc tồn người Trương “Chàng lật giấy đọc lại từ đầu Đọc lại đoạn nói bịa nói thêm Trương ngượng chàng tự nhủ ngay: - Bịa hay không bịa cần Điều cần có yêu Thu hay không? Nếu chân thật yêu bịa chân thật” Chàng xóa thật kĩ câu: “Anh vừa khóc vừa viết câu này” chàng thấy vô lí; ngồi nhà khóc được; có khóc khóc tối hôm qua chuyện khác Trương sợ câu Thu tưởng lầm chàng giả dối” [1, 62] 130 Kẻ viết việc “bịa nói thêm” nghĩ bịa hay không bịa không quan trọng Chỉ cần chân thật yêu Thu có bịa đặt diều giả dối, vô lí nói lên tình cảm, cảm xúc dành cho Thu để lấy lòng Thu, làm lay động trái tim giàu cảm xúc Thu, chân thật Mặc dù tự ngụy biện với dày công chỉnh sửa cẩn thận thư, kẻ đọc không hoàn toàn yên tâm, lo sợ bị lô tẩy sơ hở có thư lo sợ Thu phát điều giả dối Tuy thấy “ ngượng” sợ Thu “tưởng lầm chàng giả dối Trương gửi thư cho Thu hi vọng Thu bị đánh lừa Bức thư “xảo quyệt” thứ hai Trương viết cho Thu sau tù Trương nói thư cuối trước xa Thu mãi, thực chất mục đích Trương thăm dò tình cảm Thu với nào, lừa Thu chơi với để “thỏa nguyện vật dục” giết Thu tự tử Lúc tình cảm chân thật với Thu không “tình yêu hết” hành vi bị xui giục ý muốn tầm thường : mong thỏa nguyện vật dục để không nghĩ đến Thu nữa, thoát nợ làm chàng bứt rứt” [1, 276 - 277] Trương cố gắng trăn trở suy nghĩ cách viết cho thật khéo để làm cho Thu tưởng chàng chân thật trước Vì điều viết điều dối trá, gian giảo nhằm biện minh cho lỗi lầm Chúng ta thử xem xét số dòng thư, so sánh với suy nghĩ, tính toán nhân vật lúc thấy tâm lí nhân vật phơi bày sâu sắc đến mức qua nhìn nhận lại tình cảm bên nhân vật: - “Chắc năm em biết phong phanh anh mắc bệnh ho, có điều em trừ thầy thuốc anh… Viết đến đây, Trương thoáng nghĩ đến Mùi thư giao cho Mùi Chàng cố nhớ lại để viết theo thư trước: Bệnh ho anh nặng hay nhẹ, không quan hệ gì, có điều quan hệ anh chắn anh chết” [1, 259] 131 - “Em Thu ơi! Tội anh xin em tha lỗi cho anh Anh lừa dối em, anh lừa dối em cách khốn nạn Anh tự xét không xứng đáng với tình yêu em nữa, anh yêu em - yêu - nên anh không dám nói thực cho em biết Anh giấu em dùng em - phải, anh dùng em để khuây khỏa ngày sống thừa; anh khốn nạn nuôi lấy tình yêu em để chút sung sướng vớt vát lại đôi chút đời trước anh dùng gái nhảy, ả đào, gái giang hổ để mua vui trước từ giã cõi đời Xin lỗi em, xin lỗi em Thu, người mà anh yêu đời, mà anh biết yêu mãi đến muôn vàn năm” Viết đến đây, Trương nhếc mép mỉm cười; chàng chép miệng “hà” tiếng…” [1, 260 - 261] - “Thu tha lỗi cho anh, anh khổ Yêu em đến mà sống đời để thờ phụng em Em ơi, em có biết không, viết đến anh thấy nước mắt tràn ra, anh khóc cho tình yêu anh với em, ” [1, 260 261] Thực tình Trương thấy thổn thức viết dòng chữ ấy, không nước mắt tràn chàng viết thư Trương nhớ đến chuyện Madame Bovary anh chàng nhân tình bà Bovary lấy nước rỏ vào thư giả vờ khóc Chàng nhớ lại đọc đến đoạn hồi Trương học chàng đỗi ghê sợ cho lòng quỷ quyệt đời người thấy rùng rợn ngượng giùm cho giả dối anh chàng Trương nghĩ rỏ nước vào câu cách rõ ràng Thu tinh ý tất cho chàng định tâm, nước mắt mà nước lã hay nước bọt Thu sinh nghi việc chàng hỏng Lát câu khác chàng rỏ giọt nước, tự nhiên hơn” [1, 261 - 262] Như vậy, nội dung viết thư Trương cân nhắc, tính toán cẩn thận để đạt hiệu lừa dối Thu cao Vì không tình yêu tha thiết, chân thành, cao thượng với Thu trước nên nước mắt cá sấu Trương rơi dù giọt, Trương phải bắt trước chàng Rôđônphơ 132 Bà Bovary lấy nước giỏ vào thư giả vờ khóc Hồi học với tâm hồn sáng, cao đẹp, đọc đến đoạn ấy, Trương ghê sợ cho lòng quỷ quyệt người đời thấy rùng rợn ngượng giùm cho giả dối anh chàng Rodonpho; mà Trương cân nhắc kĩ dùng nó: chàng không rỏ nước vào câu viết đến anh thấy nước mắt tràn ra, anh khóc cho tình yêu anh với em sợ “Thu tinh ý tất cho chàng định tâm, nước mắt mà nước lã hay nước bọt Thu sinh nghi việc chàng hỏng Lát câu khác chàng giỏ giọt nước, tự nhiên hơn” [1, 262] Chàng làm việc viết xong thư: “Trương kí tên nhúng tay vào chén nước bàn giỏ giọt vào quãng thư Chàng lấy tay áo thấm qua cho nước làm hoen nhòe chữ” [1, 268] Như thế, kẻ viết Trương cố viết thật khéo cho không mâu thuẫn để biện minh cho lỗi lầm mình, kẻ đọc Trương rõ xảo quyệt, gian giảo Khi viết đến đoạn lâm li thống thiết, kẻ đọc Trương thường “nhếch mép mỉm cười”, chép miệng “hà” tiếng hài lòng với tài lừa dối viết câu ủy mị, du dương Đến đoạn cần phải thuyết phục Thu làm theo đặt mà không để Thu nghi ngờ chàng định tâm sửa soạn từ trước, kẻ đọc tỉnh táo nhắc nhở mình: “- Chỗ phải khéo được” Đến đoạn bày tỏ với Thu ý định tử tự, kẻ đọc bình luận từ “hèn nhát” dùng với tính chất ngụy biện thư Thư viết tự tử hèn nhát, kẻ đọc lại cho có hèn nhát không dám tự tử Kẻ viết viết đến đâu kẻ đọc lại dự kiến phản ứng người nhận thư đến Mọi ý đồ kẻ viết dù che đậy khéo léo đến đâu bị kẻ đọc nhìn thấu, có lúc, kẻ đọc bị phương hướng, “chàng ngạc nhiên thấy thư hệt thực không lúc chàng thấy thành thực cả” [1, 263] Kẻ đọc tỏ tỉnh táo phát phân tích, lí giải tất ý đồ, nội dung viết thư, giả dối ẩn đằng sau đoạn văn dài lê thê với câu văn ủy mị, ướt át bị kẻ đọc 133 nhìn thấu Sự lạnh lùng, trống rỗng tâm hồn, tình cảm giúp kẻ viết thản nhiên bịa đặt điều dối trá, kẻ đọc hê, hài lòng với hiệu đạt Như vậy, phân thân khiến cho nhân vật có điều kiện tự đối diện với mình, tự phán xét mình, không cần chờ đến phản ứng người khác Điểm nhìn từ phía nhân vật với nhận thức chủ quan biểu tâm lí, tình cảm mình, số yếu tố nghệ thuật miêu tả tâm lí khác đối thoại tâm lí, độc thoại nội tâm…đã tạo nên giới khép kín Tiểu kết chương Bướm trắng đỉnh cao nghiệp tiểu thuyết Nhất Linh Trong tiểu thuyết Bướm trắng, nhà văn quan tâm sâu sắc đến việc tái người mức độ toàn vẹn chân thật (con người miêu tả diện mạo ngoại hình đời sống nội tâm) Nhưng đối tượng yếu Nhất Linh “con người bên trong” nên tất thủ pháp nghệ thuật quy bộc lộ cách cụ thể nhất, sắc nét giới tâm lí phong phú nhân vật Sự ý tới giới nội tâm người dẫn đến thủ pháp mẻ việc thể nhân vật Đối thoại tâm lí, độc thoại nội tâm, phân tích tâm lí, thể tâm lí nhân vật qua tả cảnh thiên nhiên, mô tả hình thức bên nhân vật mối quan hệ với giới nội tâm sâu kín, mô tả khách quan tiến trình dòng ý thức qua ngôn ngữ người kể chuyện “toàn tri”…đó thủ pháp nghệ thuật mà Nhất Linh ưa dùng, nhà văn kế thừa từ truyền thống hoàn thiện 134 KẾT LUẬN Với vai trò thủ lĩnh đồng thời bút trụ cột Tự lực văn đoàn, Nhất Linh thành công hai lĩnh vực truyện ngắn tiểu thuyết, tiểu thuyết thể loại mà Nhất Linh tâm đắc có nhiều đóng góp Vì vậy, nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh (từ nhân vật tư tưởng đến nhân vật tâm lí), muốn góp thêm tiếng nói khẳng định văn tài vị trí Nhất Linh tiến trình văn học Sự chuyển biến mau lẹ tiểu thuyết Nhất Linh, từ tiểu thuyết luận đề đến tiểu thuyết tâm lí chuyển biến nghệ thuật xây dựng nhân vật cho ta thấy ý thức trách nhiệm khát vọng nhà văn muốn tìm kiếm cho nghệ thuật viết tiểu thuyết Với ý thức cách tân đổi nghệ thuật tiểu thuyết không ngừng, qua tác phẩm, bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Nhất Linh ngày tiến đạt thành tựu nghệ thuật Tiểu thuyết Nhất Linh qua chặng đường sáng tác có bước tiến dài, gặt hái nhiều thành công với nhiều đổi từ nội dung tư tưởng, đề tài, cốt truyện đến cách hành văn, ngôn ngữ nghệ thuật …Ông từ kinh nghiệm viết tiểu thuyết cũ, cách tân thể loại, phong cách, làm cho tiểu thuyết trở nên đại Tiểu thuyết Nhất Linh biểu sinh động hoà nhập văn hoá phương Đông, phương Tây, văn hoá truyền thống; tìm tòi, sáng tạo nghệ thuật không ngơi nghỉ người nghệ sĩ tâm huyết tài Vì vậy, Nhất Linh thực khẳng định vị trí thay tiến trình đại hoá văn học dân tộc nói chung tiểu thuyết Việt Nam nói riêng Tiểu thuyết Nhất Linh góp phần làm thay đổi hình thức nội dung tiểu thuyết Việt Nam, đưa vào quỹ đạo văn học mang tính đại Bướm trắng đỉnh cao nghiệp tiểu thuyết Nhất Linh Đây tiểu thuyết tâm lí tiểu thuyết khai thác chiều sâu tâm lí xuất sắc Tự lực văn đoàn Tiểu thuyết Bướm trắng phản ánh cụ thể bước tiến triển tiểu thuyết Nhất Linh giai đoạn sau phương diện nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật Với di chuyển đối tượng phản ánh miêu tả, từ 135 vấn đề xã hội sang giới nội tâm sâu kín người, nhà văn Nhất Linh tạo tác phẩm giới nghệ thuật mẻ, đầy sức hấp dẫn, giới mà văn học truyền thống đương thời quan tâm thể Bướm trắng bước đột phá nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết, thoát khỏi lối xây dựng nhân vật tiểu thuyết cổ điển tiểu thuyết luận đề tâm lí trước Với Bướm trắng, Nhất Linh đưa nghệ thuật tiểu thuyết nước ta phần tiếp cận với tiểu thuyết đại giới Trong tiểu thuyết Đôi bạn, Nhất Linh sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc để xây dựng nhân vật tư tưởng: mô tả hành động, tâm lí, tổ chức phát ngôn độc thoại đối thoại cho nhân vật tương thích với tiểu thuyết luận đề Trong tiểu thuyết Bướm trắng, ý tới giới nội tâm người dẫn đến thủ pháp mẻ việc thể nhân vật Đối thoại tâm lí, độc thoại nội tâm, phân tích tâm lí, thể tâm lí nhân vật qua tả cảnh thiên nhiên, mô tả hình thức bên nhân vật mối quan hệ với giới nội tâm sâu kín, mô tả khách quan tiến trình dòng ý thức qua ngôn ngữ người kể chuyện “toàn tri”…đó thủ pháp nghệ thuật mà Nhất Linh ưa dùng, nhà văn kế thừa từ truyền thống hoàn thiện 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÁC PHẨM Nhất Linh (1999), Bướm trắng, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Nhất Linh (1989), Đôi bạn, In Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nhất Linh (1999), Đoạn tuyệt - In Tuyển tập tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nhất Linh (1989), Nắng thu - In Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, tập 2, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Nhất Linh (1926), Nho phong, Nghiêm Hàm ấn quán xuất bản, Hà Nội Nhất Linh (1968), Người quay tơ, Nxb Đời nay, Sài Gòn Nhất Linh (1972), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, Sài Gòn II TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Vũ Tuấn Anh (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Phạm Thị Phương Anh (2006), Đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn, luận văn thạc sĩ khoa học văn học, Hà Nội 10 Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 11 M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 12 Trương Chính (1939), Dưới mắt tôi, Nxb Thụy kí, Hà Nội 137 13 Ngô Văn Chương (1974), Văn - Sử Việt Nam cận đại 1862 - 1945, Đại học văn khoa, Huế 14 Vũ Thị Khánh Dần (1997), Tiểu thuyết Nhất Linh trước cách mạng tháng Tám, Luận án PTS, Viện văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Đàn (1958), “Mấy ý kiến Nhất Linh Khái Hưng - hai nhà văn tiêu biểu Tự lực văn đoàn”, Tập san Văn - Sử - Địa, (số 46) 16 Nhóm Lê Quý Đôn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Xây dựng, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn, Con người văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (1981), Những đặc trưng thẩm mĩ ngôn ngữ tiểu thuyết, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đỗ Hồng Đức (1994), Bước đầu tìm hiểu tiểu thuyết tâm lý qua Tố Tâm (Hoàng Ngọc Phách) Bướm trắng (Nhất Linh), Luận án thạc sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (1989), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn Trào lưu - tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Vũ Gia (1993), Khái Hưng - nhà tiểu thuyết, Nxb Văn hóa, Hà Nội 138 26 Vũ Gia (1994), Thạch Lam - Thân nghiệp, Nxb Văn hóa, Hà Nội 27 Vũ Gia (1995), Nhất Linh tiến trình đại hóa văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 28 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L.Tolstoi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Hạnh (1999), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Lê Thị Đức Hạnh (1991), “Mấy ý kiến đánh giá Tự lực văn đoàn”, Tạp chí văn học (số 3) 32 Lê Cẩm Hoa (Tuyển chọn giới thiệu) (2000), Nhất Linh người tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam (từ kỉ X đến kỉ XX), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Trần Đình Hượu (1991), “Tự lực văn đoàn nhìn từ góc độ tính liên tục lịch sử qua bước ngoặt đại hóa lịch sử văn học phương Đông”, Sông Hương (số 4) 36 Dương Thị Hương (2001), Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án TS, Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Mai Hương (Tuyển chọn) (2000), Nhất Linh, bút trụ cột, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 139 38 Mai Hương (Tuyển chọn) (2000), Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 39 Trần Thanh Hiệp (1965), Nhân vật tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo, Sài Gòn 40 Đỗ Đức Hiểu (1996), “Đọc lại Bướm trắng Nhất Linh”, Tạp chí văn học (số 10) 41 Nguyễn Hoành Khung (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 - 1945), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Thạch Lam (1941), Theo giòng, Nxb Đời nay, Hà Nội 43 Thanh Lãng (1968), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, hạ, Nxb Trình bày, Sài Gòn 44 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Quá trình đại hoá văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 45 Phương Lựu (Chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nam Mộc (1962), “Sai lầm chủ yếu Viết đọc tiểu thuyết Nhất Linh”, Tạp chí văn học (số 7) 47 Lê Hữu Mục (1960), Khảo luận Đoạn Tuyệt (tức luận đề Nhất linh), tập 1, Nxb Khai trí, Sài Gòn 48 Nguyễn Đăng Na (2003), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại - vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 49 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 50 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Quốc học tùng thư xuất bản, Sài Gòn 51 Vương Trí Nhàn (1966), Khảo tiểu thuyết, tập 2, Nxb Hội nhà văn 52 Vương Trí Nhàn (sưu tầm) (2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Hội nhà văn 53 Nhiều tác giả, “Hoài niệm Nhất Linh”, Tạp chí văn, báo điện tử talawas 54 Nhiều tác giả (1937), “Phê bình Lạnh lùng”, Báo Ngày nay, (số 177) 55 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, tập 1, Nxb văn học - Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh 56 Huỳnh Như Phương, Mấy ý kiến bàn thêm Tự lực văn đoàn sinh hoạt văn học miền Nam trước giải phóng, tài liệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 57 Võ Phiến (1969), Tạp bút, Thời xuất bản, Sài Gòn 58 Võ Phiến, “Nhân vật tiểu thuyết”, Văn nghệ (số 1), tháng - 1961 59 Thế Phong (1974), Lịch sử văn nghệ Việt Nam, Nhà văn tiền chiến 1930 -1945, Nxb Vàng Son, Sài Gòn 60 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 141 63 Trần Đình Sử, “Thử nghĩ ý thức cá tính Văn học Việt Nam”, Báo Văn nghệ (số 23), ngày - - 1990 64 Lê Thị Dục Tú (1996), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 65 Bùi Việt Thắng (Biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 66 Nguyễn Đình Thi (1964), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên) (1996), Nhìn lại tranh luận nghệ thuật 1935 - 1939, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Ngô Văn Thư (2006), Bàn tiểu thuyết Khái Hưng, Nxb Thế giới, Hà Nội 69 Trần Thị Trâm (2003), Hoàng Ngọc Phách - người đổi tiểu thuyết, Nxb Thanh niên, Hà Nội 70 Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nxb Nam Sơn, Hà Nội 71 Nguyễn Văn Xung (1958), Bình giảng Tự lực văn đoàn, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 72 Trần Đăng Xuyền (1991), “Chủ nghĩa tâm lý sáng tác Nam Cao”, Tạp chí diễn đàn văn nghệ Việt Nam, tập 73 Trần Đăng Xuyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Trần Đăng Xuyền (2002), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 142

Ngày đăng: 05/11/2016, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan