Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống bài tập chương Este-Lipit

12 345 0
Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống bài tập chương Este-Lipit

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - LÊ THỊ HẢI LINH PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG ESTE- LIPIT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - LÊ THỊ HẢI LINH PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG ESTE- LIPIT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : GS TS Lâm Ngọc Thiềm HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trường ĐH Giáo Dục – ĐH Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hoàn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học, chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên tận tình giảng dạy, làm sâu sắc kiến thức chuyên môn, chuyển hiểu biết loại Giáo dục học Hóa học đến cho Với tất tình cảm mình, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Lâm Ngọc Thiềm, người thầy tận tâm hướng dẫn, bảo tác giả suốt trình làm luận văn Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo tổ Hóa em học sinh lớp 12I, 12L, 12M 12N trường THPT Hồng Quang, thành phố Hải Dương giúp đỡ tác giả thực thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực tốt luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Lê Thị Hải Linh i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học BTKL Bảo toàn khối lượng BTNT Bảo toàn nguyên tố CB Cơ CTCT Công thức cấu tạo CTĐGN Công thức đơn giản CTPT Công thức phân tử CTTQ Công thức tổng quát dd Dung dịch DH Dạy học DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng ĐP Đồng phân GV Giáo viên HS Học sinh NC Nâng cao NXB Nhà xuất NXBGD Nhà xuất Giáo dục PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa STT Số thứ tự TDST Tư sáng tạo THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt Mục lục ii iii Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, đồ thị v vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 1.1 Hoạt động nhận thức 5 1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.2 Những yếu tố cần thiết để học sinh phát triển 1.1.3 Vai trò người giáo viên việc phát triển 1.2 Tư tư sáng tạo 10 1.2.1 Tư duy, hình thức 10 1.2.2 Sáng tạo trình sáng tạo 13 1.2.3 Khái niệm tư sáng tạo thành phần 15 1.3 Bài tập hóa học 17 1.3.1 Khái niệm tập hóa học 17 1.3.2 Tác dụng tập hóa học 17 1.3.3 Những yêu cầu lý luận dạy học tập 18 1.3.4 Quan hệ tập hóa học với việc phát triển TDST 19 1.3.5 Điều tra thực trạng việc sử dụng tập hóa học dạy học để phát triển TDST trường THPT Hồng Quang 22 Tiểu kết chương 26 Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP 27 2.1 Cấu trúc chương este- lipit hóa học lớp 12 27 2.1.1 Vị trí, tầm quan trọng chương este- lipit 27 2.1.2 Cấu trúc chương este- lipit 2.1.3 Mục tiêu chương este- lipit 2.1.4 Một số vấn đề lí thuyết cần nắm vững chương este- lipit 2.2 Nguyên tắc quy trình lựa chọn, xây dựng hệ thống tập iii 27 28 28 34 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn xây dựng hệ thống tập 34 2.2.2 Quy trình lựa chọn xây dựng hệ thống tập 35 2.3 Các định hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh 36 2.3.1 Rèn luyện lực giải tập theo thành phần tư sáng tạo 37 2.3.2 Hướng vào rèn luyện hoạt động trí tuệ học sinh 42 2.3.3 Khuyến khích tìm nhiều lời giải cho toán 44 2.3.4 Vấn đề sáng tạo toán 51 2.4 Hệ thống tập theo chuyên đề 55 2.4.1 Các chuyên đề tập este- lipit 55 2.4.2 Phát triển tư sáng tạo cho học sinh giỏi dựa vào hệ thống 80 toán gốc giúp học sinh quy lạ quen Tiểu kết chương 84 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 3.4 Thời gian thực nghiệm 85 85 85 86 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Tiêu chí để đánh giá 3.5.2 Sơ đánh giá hiệu hệ thống tập hướng dẫn giáo viên theo hướng bồi dưỡng tư sáng tạo học sinh 3.5.3 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm phương pháp thống kê toán Tiểu kết chương 86 86 87 88 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 I Kết luận 96 II Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 85 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số kiểm tra số 90 Bảng 3.3 Kết xử lí để tính tham số kiểm tra số .90 Bảng 3.4 Các tham số đặc trưng kiểm tra số 91 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 1) 91 Bảng 3.6 Bảng thống kê điểm số kiểm tra số .92 Bảng 3.7 Kết xử lí để tính tham số kiểm tra số .92 Bảng 3.8 Các tham số đặc trưng kiểm tra số 93 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 2) 93 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương este- lipit 27 Đồ thị Đường phân bố tần suất lũy tích kiểm tra số 1… 92 Đồ thị Đường phân bố tần suất lũy tích kiểm tra số 2… 94 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ giới nay, tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, kinh tế tri thức trở thành yếu tố quan trọng trình phát triển lực lượng sản xuất Do vậy, giáo dục trở thành nhân tố có vai trò to lớn phát triển kinh tế xã hội đất nước Vì vậy, Đảng Nhà nước ta xác định: Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức , sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, đứng trước thực trạng giáo dục nước ta nay, bên cạnh thành tựu to lớn đạt năm đổi vừa qua, hạn chế bất cập Những biểu yếu chất lượng giáo dục thể nhiều khía cạnh khác nhau, đặc biệt phương pháp học tập học sinh thường học tập cách thụ động, xuôi chiều, thiếu lực tư độc lập, sáng tạo, khả vận dụng kiến thức, kỹ kỹ xảo vào thực tiễn sản xuất đời sống hạn chế Những yếu chất lượng giáo dục có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân phương pháp dạy học Thực tế vừa qua cho thấy: Phương pháp dạy học phổ biến có tác động chiều từ thầy trò bị động, lệ thuộc thầy Vì vậy, việc nâng cao nhận thức tư cho học sinh, phát huy khả tự học, tính tích cực chủ động học tập học sinh hạn chế Từ thực trạng trên, đòi hỏi phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Hơn nữa, sau có Nghị Đảng lần thứ XI (2011) Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam từ 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ GDĐT tiến hành nhiều nghiên cứu tổng kết theo quy trình ngày hoàn thiện cập nhật với trình độ quốc tế Nghị số 29 – NQ/TW, ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI nêu: “ Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Qua nghiên cứu lý luận thực tế dạy học trường phổ thông, để nâng cao chất lượng dạy học phát triển tư sáng tạo học sinh, giáo viên sử dụng nhiều biện pháp, phương pháp khác Trong đó, giải tập hóa học với tư cách phương pháp dạy học có tác dụng tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện phát triển lực nhận thức, tư sáng tạo cho học sinh, thước đo chiều sâu kiến thức Bài tập có vai trò quan trọng hiệu sâu sắc việc thực mục tiêu đào tạo, việc hình thành phương pháp chung việc tự học, việc rèn luyện kỹ tự lực sáng tạo, phát triển tư Song, phương pháp chưa thực trọng mức, làm giảm vai trò tác dụng việc sử dụng tập để phát triển tư sáng tạo cho học sinh trình dạy học hoá học Từ lý luận thực tiễn đây, tác giả đặt câu hỏi: Làm để phát triển tư sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông thông qua việc giải tập hóa học ? Vì vậy, tác giả nghiên cứu, lựa chọn triển khai đề tài: “ Phát triển tư sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống tập chương estelipit ” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập, tìm tòi biện pháp có tính phương pháp luận để phát triển tư sáng tạo hóa học cho học sinh trung học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học, góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan sở lý luận đề tài - Nghiên cứu hệ thống tập hóa học phần este - lipit, hướng dẫn học sinh khai thác phát triển tập theo hướng sáng tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (1993), Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo (Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam – khóa VII giáo dục đào tạo), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Định hướng xây dựng chương trình SGK THPT Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt - Bi (2010), Dạy học tích cực - số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt - Bi (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo Trung học (2008), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ chương trình giáo dục phổ thông môn hóa học lớp 12, NXBGD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo , Vụ Giáo trình giáo dục trung học, Chƣơng trình phát triển giáo dục (2010), Tài liệu tập huấn GV Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học cấp THPT Bộ Giáo dục Đào tạo (2013) – Tài liệu tập huấn hướng dẫn phát triển chương trình Giáo dục nhà trường phổ thông (lưu hành nội bộ), Hà Nội, 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực cho HS trường THPT, môn Hóa học (lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng – 2014 G Pôlia (1976), Sáng tạo toán học Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Lê Văn Dũng (1995), Phát triển tư cho HS thông qua tập Hóa học, Nghiên cứu giáo dục 11 Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn(2007), Hóa học 12 – Sách GV, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Xuân Trọng (chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), BTHH 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Thanh Xuân (2008), Các dạng toán phương pháp giải hóa học phần hữu lớp 12 Nxb Giáo dục 14 Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Ngô Ngọc An (2008), 350 Bài tập hóa học chọn lọc nâng cao lớp 12 (tập 1) Nhà xuất Giáo dục 16 Ngô Ngọc An (2010), Rèn luyện kĩ giải toán hóa học lớp 12 (tập 1) Nhà xuất Giáo dục 17 Ngô Ngọc An (2008), Hóa học 12 nâng cao Nhà xuất Đại học Sư phạm 18 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) – Trần Hữu Luyến – Trần Quốc Thành (2011), Tâm lí học đại cương Nhà xuất đại học Quốc Gia Hà Nội 19 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Nhà giáo Châu An (2005), Khơi dậy tiềm sáng tạo Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thế Nam (2012), Xây dựng hệ thống tập theo chủ đề giải phương pháp vectơ, tọa độ hình học phẳng nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh Luận văn thạc sĩ sư phạm toán 23 Trần Bá Hoành (1999), Phát triển trí sáng tạo HS vai trò GV Tạp chí nghiên cứu giáo dục số (9) 24 Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hƣơng (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn hóa học, NXB ĐHSPH Hà Nội

Ngày đăng: 05/11/2016, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan