Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình

17 313 0
Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thứ nhất, Xuất phát từ nhu cầu muốn chuyển dịch cấu kinh tế Thái Bình, mà hướng chuyển dịch phát triển công nghiệp mà trọng tâm phát triển KCN địa bàn tỉnh Thứ hai, Thái Bình có nhiều tiềm để phát triển công nghiệp: nguồn lao động dồi dào, có trình độ, nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp phong phú, có nguồn khoáng sản thuận lợi Thứ ba, thực tế phát triển KCN tỉnh Thái Bình có nhiều khởi sắc, nhóm ngành công nghiệp quan trọng tiếp tục đầu tư chiều sâu, có tăng trưởng phát triển KCN tỉnh Thái Bình đóng góp KCN vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh chưa xứng đáng với tiềm có như: tỷ lệ lấp đầy chưa cao, giá trị sản xuất KCN đóng góp vào giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh thấp, chưa thu hút nhiều nhà đầu tư nước đầu tư vào KCN, trình độ lao động KCN thấp… Thư tư, Để góp phần vào việc thực mục tiêu đại hội Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ 16 đặt khai thác cao tiềm tỉnh việc phát triển KCN xu khách quan Chính việc nghiên cứu đề tài "Phát triển Khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình đến 2015" cần thiết, phù hợp với xu khách quan tỉnh Thái Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Một là, làm rõ vấn đề lý luận phương pháp luận vai trò phát triển KCN phát triển kinh tế; yếu tố tác động đến phát triển KCN học phát triển KCN số địa phương Việt Nam Hai là, Phân tích đánh giá tình hình phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001 -2006 Từ đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân chúng Ba là, sở hạn chế chương II đề xuất định hướng giải pháp để phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Bình đến 2015 ii Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiện cứu: Định hướng giải pháp phát triển KCN Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Bình - Về thời gian: Luận văn tập trung phân tích giai đoạn 2001 -2006 Phƣơng pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp sử dụng nghiên cứu khoa học xã hội nói chung kinh tế học nói riêng như: phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phân tích tổng hợp, thống kê so sánh… quy mô phát triển, kết hoạt động sản xuất kinh doanh Khu công nghiệp để làm rõ đặc điểm, chất nội dung nghiên cứu luận văn Ý nghĩa đóng góp luận văn Trên sở nghiên cứu kế thừa có chọn lọc quan điểm, ý kiến nhà nghiên cứu, nhà quản lý, Luận văn đóng góp số khía cạnh sau:  Về lý luận: - Hệ thống hóa sở lý luận KCN phát triển KCN đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hộ địa phương bối cảnh cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế - Góp phần làm rõ quan điểm phát triển KCN theo hướng bền vững  Về thực tiễn: - Đánh giá thực trạng phát triển KCN, phát xu biến động quy mô, tốc độ phát triển KCN, từ làm rõ hạn chế nguyên nhân chúng - Hệ thống hóa giải pháp địa phương nước áp dụng đề xuất, hoàn chỉnh them số giải pháp áp dụng tỉnh Thái Bình Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu theo phong cách cổ điển, phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung kết cấu chương: Chương 1: Vai trò của các khu công nghiê ̣p quá trin ̀ h phát triể n kinh tế Chương 2: Thực trạng phát triển KCN tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001 -2006 Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển KCN tỉnh Thái Bình đến 2015 iii CHƢƠNG I: VAI TRÕ CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.1 KCN phát triển KCN 1.1.1.1 Khái niệm Khu công nghiệp Khái niệm KCN Việt Nam: Theo quy chế KCN, KCX, Khu công nghệ cao (KCNC) ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 Chính phủ có đưa định nghĩa KCN, KCX, KCNC sau:“KCN khu tập trung doanh nghiệp công nghiệp sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, dân cư sinh sống, Chính phủ Thủ tướng định thành lập Trong KCN có doanh nghiệp chế xuất.” 1.1.1.2 Đặc điểm KCN - KCN có sở kinh tế đặc thù, ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư nước nước - KCN có vị trí địa lý xác định không hoàn toàn vương quốc độc lập KCX - KCN mô hình tổng hợp phát triển kinh tế với nhiều thành phần nhiều hình thức sở hữu khác tồn song song - Việc hình thành KCN sở hạ tầng đô thị công nghiệp thành phố công nghiệp tương lai - Giải công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động - Hình thành KCN đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước (CNH-HĐH) 1.1.1.3 Phân loại KCN - Theo tính chất ngành nghề - Theo đặc điểm quản lý - Theo cấp quản lý.: - Theo quy mô diện tích khu công nghiệp - Theo hình thức thành lập iv 1.1.1.4 Tiêu chí chủ yếu đánh giá phát triển KCN  Số lượng KCN số dự án đầu tư - Số lượng KCN - Số dự án đầu tư vào KCN  Quy mô KCN  Về diện tích KCN  Về nguồn vốn: - Tổng số vốn đầu tư: - Tỷ lệ vốn đơn vị diện tích đất KCN (vốn/ha):  Về lao động: - Số lao động đơn vị diện tích đất KCN (lao động/ha) - Tỷ lệ lao động có chuyên môn, tay nghề:  Tỷ lệ diện tích đất lấp đầy  Mức độ đóng góp KCN vào kinh tế địa phương - Tỷ lệ đóng góp vào giá trị sản xuất công nghiệp (GO) - Mức giá trị sản lượng KCN đơn vị diện tích KCN 1.1.2 Vai trò KCN phát triển KCN Với chức hạt nhân quan trọng nhất, đòn bẩy vành đai công nghiệp hay tam giác tăng trưởng kinh tế, KCN có vai trò đặc biệt phát triển kinh tế quốc dân nói chung kinh tế địa phương nói riêng Điều phân tích theo nội dung sau: - KCN đầu mối quan trọng việc thu hút nguồn vốn đầu tư dặc biệt đầu tư trực tiếp nước (FDI) phục vụ phát triển kinh tế - xã hội - Phát triển KCN góp phần tạo công ăn việc làm xóa đói giảm nghèo - Nâng cao lực công nghệ quốc gia chất lượng nguồn nhân lực - Thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa 1.2 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÁC KCN Để thành lập phát triển KCN đòi hỏi phải thỏa mãn điều kiện định, điều kiện cần đủ để đảm bảo sở vật chất cho thành công KCN Điều kiện thành lập KCN xét hai góc độ, là:  Những nhân tố ảnh hƣởng đến khả phát triển v - Điều kiện vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên - Có trung tâm kinh tế đô thị - Điều kiện kết cấu hạ tầng - Số lượng chất lượng nguồn nhân lực  Những nhân tố ảnh bắt nguồn từ nhu cầu đầu tƣ vào KCN - Nhu cầu phát triển KCN địa phương - Nhu cầu đầu tư vào KCN nhà đầu tư 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KCN CỦA MỘT SỐ TỈNH - Nghiên cứu tình hình phát triển KCN số tỉnh trước, đặc biệt tỉnh có điều kiện tương tự tỉnh Thái Bình để rút thành công, hạn chế xu hướng phát triển KCN nhằm bổ sung hoàn chỉnh mô hình phát triển KCN Thái Bình cần thiết Trong pham vi nghiên cứu luận văn lựa chọn số tỉnh như: Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương để nghiên cứu - Những học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Bình việc phát triển KCN CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2001 - 2006 2.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KCN CỦA TỈNH THÁI BÌNH  Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên  Tiềm tài nguyên khoáng sản nguồn nhân lực  Tiềm kinh tế  Cơ sở hạ tầng - dịch vụ 2.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2001 - 2006 2.2.1 Quan điểm phƣơng hƣớng phát triển KCN địa bàn tỉnh giai đoạn 2001 - 2010 2.2.1.1 Quan điểm - Đầu tư phát triển KCN, cụm công nghiệp theo hướng bền vững tất yếu quan trọng trình CNH - HĐH, nhằm phát huy tối đa tiềm lợi tỉnh vi - Quy hoạch xây dựng KCN tập trung, hợp lý, có trọng điểm, phân chia rõ ràng tính chất KCN nhằm phân hóa ngành nghề KCN từ đầu tránh tình trạng đa ngành nghề KCN Bên cạnh ngành nghề phải phù hợp với nhau, hỗ trợ nhau, đảm bảo vệ sinh môi trường thúc đẩy tất thành phần kinh tế phát triển - Việc phân bố, đầu tư xây dựng KCN, cụm công nghiệp phải cân nhắc tất điều kiện cần thiết để bố trí quy mô cấp độ thích hợp, đồng thời phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Phát triển KCN đôi với phát triển đô thị, khu dân cư giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động… 2.2.1.2 Phương hướng  Thời kì 2001-2005 - Tập trung nguồn vốn, kêu gọi đầu tư, hoàn thành xây dựng KCN Tiền Hải, Phúc Khánh, Nguyễn Đức Cảnh - Xây dựng dự án khả thi chuẩn bị thủ tục cho việc xây dựng KCN lại - Xác định rõ cụm công nghiệp, cấu ngành nghề cụm, xây dựng thí điểm huyện cụm công nghiệp - Xây dựng quy hoạch chi tiết cho số cụm công nghiệp ven trục đường Quốc lộ 10 39 2.2.2 Tổng quan KCN tỉnh Thái Bình Từ năm 2001 đến nay, Thái Bình hình thành Khu công nghiệp, tổng diện tích quy hoạch 636 Đó là: - Khu công nghiệp sử dụng khí mỏ Tiền Hải - Khu công nghiệp Phúc Khánh, thị xã Thái Bình - Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh - Khu công nghiệp Tiền Phong - Khu kinh tế Diêm Điền - Thái Thuỵ 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2001-2006 2.3.1 Thực trạng số lƣợng quy mô phát triển KCN vii 2.3.1.1 Số lượng KCN Từ năm 2001 đến nay, địa bàn tỉnh có KCN quy hoạch chi tiết vào hoạt động, hội tụ đầy đủ thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực như: dệt may, sợi bông,vật liệu xây dựng,… Tính đến KCN thu hút 159 dự án với tổng số vốn đăng kí 5.000 tỷ đồng, có 108 dự án vào sản xuất (chiếm 67,9%) với tổng số vốn đầu tư đạt 3.291 tỷ dồng, sử dụng gần 34.000 lao động; 21 dự án xây dựng, 26 dự án chưa nhận đất có dự án chưa xây dựng Dự kiến tạo khoảng gần 52.000 việc làm cho người lao động Trong số dự án vào KCN , dự án doanh nghiệp nước có 15 doanh nghiệp nước với tổng số vốn đầu tư thu hút khoảng 49,47 triệu USD bao gồm có doanh nghiệp liên doanh, 10 doanh nghiệp 100% vốn nước hợp đồng hợp tác kinh doanh Nếu tính so sánh theo năm từ năm 2001-2006 số dự án đầu tư vào KCN có xu hướng tăng dần, đặc biệt từ năm 2005 đến nay: giai đoạn từ năm 2001 2004 thu hút 68 dự án, bình quân năm thu hút 17 dự án/ năm, năm 2005 thu hút thêm 43 dự án (tăng 63,23% so với giai đoạn 2001 2004) năm 2006 thu hút thêm 48 dự án tăng 43,24% so với năm 2005 Thực tế KCN Nguyễn Đức cảnh thu hút nhiều dự án (46 dự án - chiếm 28,9%) nơi có mức vốn đầu tư đơn vị diện tích đất cao (19,4 triệu/ha) 2.3.1.2 Quy mô vốn KCN Trong thời gian qua KCN Thái Bình thu hút hầu hết dự án có quy mô vừa nhỏ, có số doanh nghiệp có vốn 100 tỷ đồng như: Công ty gạch ốp lát Thái Bình, nhà máy gạch Granit Cosevco Long Hầu,… Số lại có quy mô nhỏ vốn đăng kí 10 tỷ đồng 2.3.1.3 Quy mô cấu lao động KCN  Về quy mô lao động Trong thời gian qua, dự án KCN đăng kí sử dụng gần 52.000 lao động, có gần 33.000 lao động làm việc dự án vào hoạt động sản xuất kinh doanh viii Trong số dự án vào hoạt động có 55 dự án sử dụng 200 lao động với tổng số 40.107 người (chiếm 77,2% tổng số lao động đăng kí), 46 dự án sử dụng từ 100 đến 200 lao động với tổng lao động 7.145 người (chiếm 13,7% tổng số lao động đăng kí), dự án sử dụng 100 lao động 58 dự án (chiếm 36,5% tổng số dự án KCN) với số lao động 4.703 người Các dự án vào hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần giải tình trạng thừa lao động vùng nông thôn Thái Bình, tạo điều kiện cho hộ gia đình nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống Xét riêng KCN KCN Nguyễn Đức Cảnh thu hút nhiều lao động vào làm việc so với KCN lại (tỷ lệ lao động đơn vị diện tích đất KCN 210 người/ha Nguyên nhân vì, KCN tập trung dự án may mặc, mà đặc điểm ngành dệt may sử dụng nhiều lao động nên thu hút nhiều lao động phổ thông Các dự án thường đăng kí sử dụng 1000 lao động Tiếp đến KCN Phúc Khánh, Tiền Phong cuối KCN Diêm Điền  Về cấu lao động Tính đến hết năm 2006 KCN thu hút 32.763 lao động vào làm việc, lao động địa phương chiếm 71,6% Về cấu lao động: lao động phổ thông chiếm 51,8%, lao động kỹ thuật chiếm 37,6% lao động quản lý chiếm 10,6% Điều cho thấy tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn cao thiếu, tình trạng chung nước Mức lương bình quân công nhân lao động khoảng từ 700.000 đồng đến 1.100.000 đồng tùy thuộc vào trình độ tay nghề họ 2.3.2 Đánh giá tỷ lệ lấp đầy KCN Tỷ lệ lấp đầy KCN Thái Bình không đồng đều, có KCN có tỷ lệ lấp đầy 50% KCN Tiền Phong (70,3%) Nguyễn Đức Cảnh (66,8%) Còn diện tích đất cho thuê KCN Diêm Điềm đạt 29,2% diện tích đất KCN Nếu đem so sánh với tỷ lệ lấp đầy bình quân nước (50%) Thái Bình đạt mức bình quân Việc tỷ lệ lấp đầy KCN Thái Bình chưa cao nguyên nhân chế sách chưa hấp dẫn nhà đầu tư Mặt khác có tượng không đồng vị trí địa lý KCN, đặc biệt ix KCN Diêm Điền gần biển thuận lợi nguồn nguyên liệu chưa hấp dẫn nhà đầu tư lĩnh vực công nghiệp chế biến 2.3.3 Thực trạng công nghệ, trang thiết bị Công nghệ mà doanh nghiệp sử dụng KCN giai đoạn 2001 2005 nhìn chung công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm Tuy nhiên trình độ thiết bị công nghệ doanh nghiệp KCN so với tỉnh lân cận Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên so với nước nói chung mức thấp 2.3.4 Công tác quản lý Nhà nước KCN Trong giai đoạn 2001-2006, công tác quản lý Nhà nước công nghiệp nói chung KCN nói riêng đổi tư quản lý, chức năng, nhiệm vụ, lực quản lý ngày nâng lên Tổ chức máy, biên chế tăng cường số lượng chất lượng, đủ sức đảm đương nhiệm vụ 2.4 ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CÁC KCN CỦA THÁI BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 2.4.1 Kết đạt đƣợc nguyên nhân 2.4.1.1 Những kết đạt  Các KCN Thái Bình bước hình thành phát triển tương đối ổn định  Sự hình thành phát triển KCN tỉnh Thái Bình góp phần thu hút vốn đầu tư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế cho tỉnh Các KCN tạo thêm nhiều việc làm tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo Việc phát triển KCN Thái Bình thúc đẩy trình hình thành khu đô thị vệ tinh Các KCN Thái Bình phát triển thúc đẩy sở sản xuất nguyên liệu vùng nguyên liệu phục vụ cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến Giúp nhà quản lý có thêm kinh nghiệm cách quản lý KCN  Phát triển KCN hỗ trợ công tác bảo vệ môi trường, tạo phát triển bền vững cho tỉnh Nâng cao lực sản xuất tăng cường chuyển giao công nghệ x  Từ quỹ đất sản xuất nông nghiệp, quy hoạch đất để sử dụng phát triển KCN tạo lực sản xuất hiệu nhiều sử dụng vào sản xuất nông nghiệp mục đích khác 2.4.1.2 Nguyên nhân  Do chủ trương đắn Đảng tỉnh Thái Bình việc phát triển ngành công nghiệp tỉnh thông qua việc quy hoạch xây dựng phát triển KCN Đồng thời có lãnh đạo, đạo thông cấp ủy đảng quyền trình xây dựng phát triển KCN  Tỉnh có chế sách khuyến khích ưu đãi để tạo môi trường đầu tư tương đối thông thoáng để thu hút nhà đầu tư như: sách đất đai, sách vốn, sách thuế, sách khuyến công khuyến thương…  Ban quản lý KCN Thái Bình phối hợp thực với sở ban ngành để thực chế "một cửa" dự án đầu tư nêm giúp nhà đầu tư giảm phiền hà khâu tiếp nhận thẩm định dự án để nhanh chóng xúc tiến triển khai dự án 2.4.2.Những hạn chế việc phát triển KCN nguyên nhân tồn 2.4.2.1 Hạn chế Qua năm quy hoạch, xây dựng phát triển KCN Thái Bình bộc lộ hạn chế sau:  Các KCN phát triển chậm, chưa tương xứng với tiềm tỉnh  Quy mô (diện tích, vốn,…) doanh nghiệp KCN nhỏ  Năng lực sản xuất doanh nghiệp KCN thấp  Đời sống người lao động KCN nhiều khó khăn 2.4.2.2 Nguyên nhân Những hạn chế tồn việc phát triển KCn Thái Bình lí sau:  Công tác quy hoạch phát triển KCN nhiều yếu kém:  Công tác vận động xúc tiến đầu tư chưa quan tâm đặc biệt  Công tác tổ chức máy quản lý, đào tạo bồi dưỡng cán quản lý phục vụ cho KCN yếu  Cơ chế sách, biện pháp tổ chức quản lý phát triển KCN nhiều bất cập xi CHƢƠNG III: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KCN TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2015 3.1 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI PHÁT TRIỂN CÁC KCN TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2015 3.1.1 Những điều kiện thuận lợi  Thứ nhất, triển vọng phát triển kinh tế nước Thái Bình Thứ hai, Xu hướng hội nhập Việt Nam nói chung Thái Bình nói riêng Thứ 3, Thái Bình nhiều tiềm chưa khai thác  Thứ tư, Sự đổi tư cấp lãnh đạo người dân địa phương vai trò phát triển KCN 3.1.2 Những khó khăn thách thức  Sự cạnh tranh ngày cao việc thu hút vốn đầu tư đặc biệt vốn đầu tu nước vào KCN Thị trường tiêu thụ doanh nghiệp KCN hạn hẹp Trình độ quản lý, điều hành cấp, ngành địa phương doanh nhân nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC KCN TỈNH ĐẾN NĂM 2015 3.2.1 Quan điểm phát triển KCN tỉnh Thái Bình Thứ nhất, tập trung phát triển công nghiệp nói chung KCN nói riêng theo hướng ổn định, bền vững nhằm tạo tăng trưởng kinh tế cao, giải việc làm, tăng thu ngân sách, từ hỗ trợ thúc đẩy ngành dịch vụ, nông nghiệp phát triển, đẩy mạng chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động địa bàn tỉnh Thứ hai, Khuyến khích ngành sản xuất công nghiệp có quy mô lớn, sử dụng nhiều lao động, có trình độ công nghệ, kĩ thuật cao gắn kết nhu cầu đầu tư xã hội với tính hài hòa cân đối theo phạm vi địa bàn theo mục tiêu phát triển chung kinh tế Đồng Sông Hồng xii Thứ ba, phát triển KCN phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội chung tỉnh Đồng Sông Hồng nước theo định hướng đến năm 2020 Thứ tư, tạo môi trường thuận lợi để thu hút nguồn lực thành phần kinh tế cho đầu tư phát triển KCN Thứ năm, việc bố trí KCN phải đảm bảo tính hiệu bền vững Thứ sáu, việc phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Bình phải phát huy tiền sẵn có tỉnh 3.2.2 Phƣơng hƣớng phát triển KCN tỉnh Thái Bình đến năm 2015 3.2.2.1 Phương hướng quy hoạch phát triển KCN tỉnh đến năm 2015 - Tiếp tục hoàn thiện sở hạ tầng kĩ thuật KCN quy hoạch, thời gian tới không mở rộng thêm KCN thuộc địa phận thành phố, mà tập trung hoàn thiện sở hạ tầng kĩ thuật, mời gọi nhà đầu tư nước nhằm lấp đầy KCN - Triển khai xây dựng theo quy hoạch KCN vị trí thuận lợi , có có lợi thu hút đầu tư lao động như: Khu vực dọc quốc lộ 10, quốc lộ 39… Vấn đề quy hoạch KCN phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hôi tỉnh phải phù hợp với mạng lưới KCN Đồng Sông Hồng đến năm 2020 - Tăng cường thu hút dự án đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên, tận dụng lợi tỉnh dự án có quy mô lớn 3.3.2.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2015: Tiếp tục quy hoạch xây dựng thêm KCN Cầu Nghìn, An Hòa, Sông Trà, Gia Lễ, Sơn Hải cụm công nghiệp: Đồng Tu, Gia Lễ, Quỳnh Côi, Thái Phương… 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2015 Thực định hướng phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Bình nêu cần phải có hệ thống biện pháp đồng , mang tính khả thi cao Luận văn xin đề xuất số giải pháp sau: xiii 3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lƣợng quy hoạch KCN - Rà soát lại quy hoạch Rà soát lại quy hoạch có ý nghĩa quan trọng vì:Giúp tỉnh phát việc quy hoạch KCN có định hướng hay không? Phát quy hoạch treo Để từ kịp thời điều chỉnh quy hoạch cho định hướng đề Nội dung cụ thể biện pháp là: rà soát KCN triển khai theo kế hoạch, rà soát KCN chuẩn bị triển khai xây dựng - Tăng cường tính bền vững KCN Trong quy hoạch KCN cần ý đến yếu tố phát triển bền vững KCN phát triển bền vững trước hết đảm bảo cho việc tăng trưởng ổn định ngày có hiệu cao cho thân KCN, sau có tác động lan tỏa tích cực tới lĩnh vực khác như: hoạt động kinh tế, xã hội môi trường sống địa phương có KCN Biểu tính bền vững thể quy hoạch KCN là: yếu tố đồng xây dựng sở hạ tầng kĩ thuật (đường xá, mảng xanh, cung cấp điện nước, điện thoại, internet dịch vụ bến bãi, kho tàng…) hạ tầng xã hội (khu nhà chuyên gia, nhà công nhân, trung tâm y tế, trung tâm văn hóa, khu vui chơi giải trí, khu dân cư - đô thị….) từ lan tỏa thúc đẩy phát triển dịch vụ, kinh tế vùng - Giám sát chặt chẽ công tác quy hoạch KCN Giám sát hạ tầng kĩ thuật, hạ tầng xã hội, quy hoạch ngành nghề theo định hướng phát triển chung tỉnh có tính đến quy hoạch vùng Đồng Sông Hồng Trong quy hoạch KCN phải trọng đến tính khả thi hiệu hoạt động KCN vấn đề môi trường 3.3.2 Hoàn thiện chế sách cải thiện môi trƣờng kinh doanh tỉnh  Cơ chế thu hồi đất nhanh tạo quỹ đất quy hoạch KCN - Làm tốt công tác tuyên truyền tư tưởng: - Có sách đền bù, bồi thường thiệt hại thu hồi đất nông nghiệp - Có sách tạo việc làm cho người có đất bị thu hồi xiv  Tiếp tục hoàn thiện sách ưu đãi đầu tư để tạo động lực cho đầu tư phát triển KCN thời gian tới - Ưu đãi vốn vay đầu tư, lãi suất vốn - Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề lao động cho lao động địa phương: - Ưu đãi thông tin quảng cáo - Tạo điều kiện thuận lợi để giải thủ tục hành góp phần tiết kiệm thời gian chi phí cho nhà đầu tư 3.3.3 Tăng cƣờng công tác xúc tiến đầu tƣ Muốn nâng cao tỷ lệ lấp đầy KCN có nhanh chóng thu hút nhà đầu tư vào KCN công tác xúc tiến đầu tư đóng vai trò quan trọng Làm tốt công tác góp phần tích cực vào phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Bình Những nội dung công tác xúc tiến đầu tư mà tỉnh cần quan tâm là:  Hoạch định chiến lược xúc tiến đầu tư vào Thái Bình nói chung KCN nói riêng Chiến lược xúc tiến đầu tư tỉnh thông qua nhiều cách thức: Một là, tuyên truyền giới thiệu tiền năng, lợi tỉnh phát triển KCN ; sách khuyến khích đầu tư Các dự án đầu tư ưu tiên mà tỉnh kêu gọi đầu tư… Hình thức tuyên truyền thông qua: Các quan hệ đối ngoại mà tỉnh có, diễn đàn đầu tư, hội thảo nước quốc tế Hai là, đẩy mạnh công tác thông tin, quảng bá xúc tiến đầu tư qua phương tiện thông tin đại chúng Ba là, quan tâm khâu tiếp thị đầu tư từ phía cấp quyền, quan quản lý, tổ chức doanh nghiệp (Hội doanh nghiệp trẻ Thái Bình), doanh nghiệp kinh doanh sở hạ tầng thân doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Bốn là, hỗ trợ nhà đầu tư  Có đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu công tác xúc tiến đầu tư Muốn hoạt động xúc tiến đầu tư tốt, yêu cầu phải có đội ngũ xúc tiến có kinh nghiệm, phải có trình độ ngoại ngữ, kiến thức kinh tế, am hiểu lĩnh xv vực đầu tư xúc tiến đầu tư để phối hợp với ban, ngành khác tỉnh thực công tác xúc tiến đầu tư 3.3.4 Nâng cao lực quản lý Nhà nƣớc KCN  Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền BQL KCN - Xác định rõ loại nội dung quản lý Nhà nước BQL làm đến đâu - Xác định cụ thể nội dung công việc hỗ trợ doanh nghiệp, dự án đầu tư vào KCN  Hoàn thiện tổ chức, máy nhân - Bổ sung thêm phận "thanh tra" BQL KCN - Phân định rõ phận hoạt động hỗ trợ dịch vụ công cách thành lập số trung tâm hỗ trợ dịch vụ công như: Trung tâm môi trường, trung tâm lao động việc làm, trung tâm đào tạo nghề… - Về nhân biên chế:Về biên chế cho BQL KCN cần xác định rõ ràng số lượng cấu biên chế hành Bên cạnh phải trọng tuyển dụng cá nhân có trình độ chuyên môn cao, thông thạo ngoại ngữ lĩnh vực dự tuyển  Tăng cường hiệu cải cách hành quản lý KCN Để làm tốt công tác cải cách hành việc quản lý KCN BQL KCN tỉnh Thái Bình nên: - Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng hành công theo tiêu chuẩn ISO 9001-:2000 - BQL nên thực chế quản lý "hội đồng quản lý" để góp phần tích cực cho hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp KCN 3.3.5 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực  Đối với quan quản lý Nhà nước Có quy hoạch, kế hoạch đào tạo đáp ứng số lượng chất lượng lao động - Xây dựng kế hoạch, đề xuất chế, sách hỗ trợ tìm việc làm cho người lao động - BQL KCN thống kê, cung cấp thông tin ngành nghề dự án đầu tư vào KCN để làm sở định hướng đào tạo nghề xvi - Tăng cường vốn đầu tư nâng cấp cho trường trang thiết bị, máy móc, chương trình giảng dạy, điều kiện học tập thực hành - Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho doanh nghiệp  Đối với doanh nghiệp - Thường xuyên quan hệ chặt chẽ, gắn bó với địa phương, quan có liên quan nhằm tháo gỡ khó khăn lao động trình hoạt động - Chú trọng xây dựng chiến lược nhân - Mở rộng hình thức đào tạo như: đào tạo chỗ, liên kết đặt hàng đào tạo trường sở dạy nghề 3.3.6 Phát triển vùng nguyên liệu đáp ứng yêu cầu KCN  Xây dựng vùng nguyên liệu - Trong chăn nuôi: tập trung sản xuất sản phẩm gia súc, gia cầm thịt (như gà thịt, lợn thịt…thịt sạch) với phương thức sản xuất quy mô lớn theo kiểu trang tập trung gia trại - Trong trồng trọt: Tiếp tục chuyển đổi mạnh mẽ giống trồng theo hướng giảm diện tích cấy lúa để hình thành vùng sản xuất tập trung nông sản có giá trị hàng hóa cao - Trong đánh bắt nuôi trồng thủy sản: Mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản nước mặn, tăng cường đầu tư phương tiện đánh bắt - Đối với nuôi trồng thủy sản nước ngọt: phát huy mô hình nuôi trồng thủy sản nước đạt hiệu kinh tế cao, đầu tư nuôi giống có suất cao, chất lượng tốt  Tạo chế sách hỗ trợ để phát triển vùng nguyên liệu - Hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu - Hỗ trợ doanh nghiệp chế biến 3.3.7 Các giải pháp khác - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp xvii KẾT LUẬN Phát triển KCN, KCX nhằm đẩy mạnh CNH - HĐH, tạo tiền đề vững cho phát triển lực lượng sản xuất tiên tiến xu hội nhập toàn cầu hóa chủ trương quán Đảng Nhà nước ta Nhờ vận dụng sáng tạo quan điểm này, nhiều địa phương nước chủ động xây dựng KCN, KCX thực có sức hút nhà đầu tư nước nước Thái Bình cúng nằm số Thực tế cho thấy KCN Thái Bình thành lập vào hoạt động năm bước đầu cho thấy vận dụng đắn đường lối Đảng Nhà nước vào điều kiện kinh tế tỉnh phát triển KCN để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nhanh chóng đưa Thái Bình trở thành tỉnh giàu mạnh Mặc dù xét tổng thể, phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Bình có số thành công bên cạnh tồn số hạn chế cần phải tiếp tục hoàn thiện là: nâng cao công tác quy hoạch KCN, triển khai nhanh tốc độ xây dựng sở hạ tầng hàng rào KCN, tiếp tục đổi chế quản lý hành chính, nâng cao chất lượng đội ngũc lao động, làm tốt công tác xúc tiến đầu tư… Nguyên nhân có nhiều tóm lại tỉnh phải có sách thuận lợi thông thoáng để cải tạo môi trường đầu tư tỉnh; tăng cường hiệu tính pháp chế công tác quản lý Nhà nước đầu tư; thành lập " trung tâm xúc tiến đầu tư" để hỗ trợ công tác đầu tư, làm đầu mối thường xuyên thực hoạt động xúc tiến mang tính chuyên nghiệp nước nước nhằm thu hút đầu tư vào Thái Bình… Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng; vật lịch sử; phương pháp phân tích, thống kê so sánh Đồng thời kết hợp sử dụng thành công trình nghiên cứu khoa học tác giả nước để xây dựng phương pháp luận định hướng phát triển quy hoạch, chế sách cần phải đổi để phát triển KCN địa bàn tỉnh Thái Bình Luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm đầy nhanh phát triển KCN Thái Bình với mong muốn giải pháp góp phần giúp KCN phát triển, trở thành động lực mạnh thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng CNH - HĐH

Ngày đăng: 05/11/2016, 18:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan