LUẬN văn THẠC sĩ TRIẾT học vấn đề PHÁT HUY NGUỒN lực CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa ở TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAY

105 517 1
LUẬN văn THẠC sĩ TRIẾT học   vấn đề PHÁT HUY NGUỒN lực CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa ở TỈNH KIÊN GIANG HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguồn lực con người được phát huy không chỉ là động lực trực tiếp mà còn là mục tiêu của sự nghiệp đổi mới ở nước ta. Như Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã xác định: Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để con người có được vai trò và bằng cách nào để phát huy được vai trò của nhân tố con người cho mục tiêu phát triển? Đó là câu hỏi lớn đã và đang tiếp tục đòi hỏi phải tìm lời giải đáp.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời đại ngày nay, nguồn lực người yếu tố quan trọng yếu tố chủ đạo định nguồn lực khác Bởi vậy, hầu hết quốc gia giới vấn đề nguồn lực người đặt vào vị trí Nguồn lực người phát huy không động lực trực tiếp mà mục tiêu nghiệp đổi nước ta Như Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII xác định: "Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững" Vấn đề đặt làm để người có vai trò cách để phát huy vai trò nhân tố người cho mục tiêu phát triển? Đó câu hỏi lớn tiếp tục đòi hỏi phải tìm lời giải đáp Cũng nước, tỉnh Kiên Giang thực thành công công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) phát huy cao độ nguồn lực người cho phát triển kinh tế - xã hội Thực tế nguồn lực người Kiên Giang chưa phát huy sử dụng có hiệu quả, như: tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, việc làm không thường xuyên,việc làm không hiệu phổ biến, nhiều tiềm quan trọng nhân tố người trí tuệ, văn hóa truyền thống chưa phát huy tốt trình đổi Vì vậy, để nghiên cứu vạch sở khoa học cho việc phát huy nguồn lực người nghiệp CNH, HĐH Kiên Giang vấn đề cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn, lý luận quan trọng Đó lý chọn đề tài "Vấn đề phát huy nguồn lực người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Kiên Giang" làm luận văn thạc sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Phát huy nguồn lực người nói chung, nguồn lực người nghiệp CNH, HĐH nước ta nói riêng nhiều người nghiên cứu với hình thức, mức độ khác công bố phương tiện thông tin đại chúng, tạp chí chuyên ngành chương sách chuyên khảo khác Mặc dù vấn đề nguồn lực người nhiều nhà khoa học có uy tín thuộc nhiều chuyên ngành khác nghiên cứu mở nhiều hội thảo bàn vấn đề này, vấn đề lớn quan trọng cho phát triển quốc gia, dân tộc Vì vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi sở lý luận thực tiễn để thực tốt chiến lược người, phát huy cao vai trò người cho mục tiêu kinh tế mà Đại hội Đảng lần thứ VIII Nghị Trung ương (khóa VIII) đề tiếp tục nghiên cứu Nghiên cứu nguồn lực người nghiệp CNH, HĐH tỉnh Kiên Giang với tư cách luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ chưa có tác giả nghiên cứu đề cập đến cách có hệ thống Mục đích nhiệm vụ Luận văn nhằm làm rõ yêu cầu nội dung việc phát huy nguồn lực người nghiệp CNH, HĐH tỉnh Kiên Giang Trên sở nêu lên thực trạng, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm phát huy nguồn lực người Kiên Giang nghiệp CNH, HĐH Để đạt mục đích trên, luận văn thực ba nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ số vấn đề lý luận nguồn lực người nghiệp phát triển kinh tế - xã hội - Thực trạng phát huy nguồn lực người Kiên Giang - Đề xuất số phương hướng giải pháp để phát huy nguồn lực người nghiệp CNH, HĐH Kiên Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Luận văn không nghiên cứu nguồn lực người với tư cách đối tượng môn tâm lý học, không nghiên cứu nguồn lực người phát triển kinh tế với tư cách đối tượng khoa học kinh tế học Luận văn nghiên cứu nguồn lực người góc độ triết học nhằm đáp ứng nghiệp CNH, HĐH Trên sở nghiên cứu nguồn lực người phát triển kinh tế - xã hội, luận văn tập trung làm rõ vai trò, biện pháp phương hướng để phát huy nguồn lực nghiệp CNH, HĐH địa bàn tỉnh Kiên Giang Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Những quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta người mà nguồn lực người phát triển kinh tế xã hội nói chung, nghiệp CNH, HĐH đất nước sở lý luận trực tiếp luận văn - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chính: logic lịch sử, trừu tượng cụ thể, phân tích tổng hợp gắn lý luận với thực tiễn - Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp điều tra Xã hội học Đóng góp luận văn Luận văn thực trạng việc phát huy nguồn lực người phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang đưa phương hướng giải pháp khả thi, mang tính đặc thù phát huy nguồn lực người Kiên Giang Ý nghĩa luận văn - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách, kế hoạch góp phần xây dựng chiến lược người nghiệp CNH, HĐH tỉnh Kiên Giang - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy học tập nguồn lực người trường học Tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 KHÁI NIỆM NGUỒN LỰC CON NGƯỜI 1.1.1 Định nghĩa nguồn lực người Việc xem xét nhân tố người với tư cách nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội dần hình thành khái niệm mới: nguồn nhân lực hay nguồn lực người Nguồn lực người nhà nghiên cứu đề cập góc độ sau: Trong lý luận tăng trưởng kinh tế, nhân tố người đề cập với tư cách lực lượng sản xuất chủ yếu, phương tiện để sản xuất cải Ở đây, người xem xét từ góc độ lực lượng lao động xã hội Việc cung cấp đầy đủ kịp thời lực lượng lao động theo nhu cầu kinh tế, vấn đề quan trọng nhất, bảo đảm tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội Trong lý luận "vốn người" nhân tố người xem xét trước hết yếu tố trình sản xuất, phương tiện để phát triển kinh tế - xã hội đến lượt nó, phát triển kinh tế xã hội lại phương tiện nhằm đạt mục đích phát triển nguồn lực người Đầu tư cho người phân tích với tính cách "tư hóa phúc lợi" tương tự đầu tư vào nguồn vật chất, có tính đến tổng hiệu đầu tư này, thu nhập mà người xã hội thu từ đầu tư [55, 138] Cách tiếp cận áp dụng phổ biến hầu Theo cách tiếp cận này, Ngân hàng giới cho rằng: nguồn nhân lực toàn "vốn người" (thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp ) mà cá nhân sở hữu Ở đây, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác tiền, công nghệ, tài nguyên, thiên nhiên Đầu tư cho người giữ vị trí trung tâm loại đầu tư coi sở chắn cho phát triển bền vững Cũng dựa cách tiếp cận này, Liên Hợp Quốc đưa khái niệm nguồn lực người: tất kiến thức, kỹ lực người có quan hệ tới phát triển đất nước Đây coi yếu tố quan trọng bậc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Còn theo quan niệm nhà khoa học Việt Nam thể chương trình khoa học - công nghệ cấp Nhà nước "Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội " mang mã số KX-07 nguồn lực người hiểu dân số chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, sức khoẻ trí tuệ, lực phẩm chất, thái độ phong cách làm việc [20, 328] Từ cách tiếp cận trên, thấy rằng, nguồn lực người không đơn lực lượng lao động có có, mà tập hợp đa phức gồm nhiều yếu tố trí tuệ, sức lực, kỹ làm việc người Trong phát biểu gặp gỡ nhà doanh nghiệp, nhà khoa học - công nghệ tỉnh, thành phố phía Bắc, Thủ tướng Phan Văn Khải nhấn mạnh: "Nguồn lực người bao gồm sức lao động, trí tuệ tinh thần gắn với truyền thống dân tộc ta" [29, 1] Điều khẳng định có ý nghĩa quan trọng, định hướng cho việc nhận thức phát huy tiềm nhân lực Ngoài ra, hiểu đầy đủ nguồn lực người thông qua tìm hiểu khái niệm "phát triển nguồn nhân lực" Nếu dịch từ cụm từ tiếng Anh phát triển nguồn nhân lực hay phát triển nguồn lực người Human Resouce Development (HRD), phát triển người nói chung Human Development (HD) Trong khái niệm phát triển người (HD), nguồn lực người đề cập đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tiêu thành tựu kinh tế dân tộc Ngược lại, phát triển nguồn lực người (HRD) có xu hướng tập trung vào hoạt động, nhằm nâng cao khả thực vai trò sản xuất người trí tuệ, kỹ làm việc, khả tổ chức lãnh đạo quản lý Ở có khác biệt, nội hàm khái niệm phát triển nguồn lực người sâu hơn, hẹp nội hàm khái niệm phát triển người Phát triển người - quan điểm phát triển, lấy người làm trung tâm Đó phát triển người, người người Phát triển người có nghĩa đầu tư vào phát triển tiềm người giáo dục, y tế, kỹ để người làm việc cách sáng tạo có suất cao Phát triển người bảo đảm tăng trưởng kinh tế, mà người tạo phải phân phối rộng rãi công Phát triển người hướng vào việc tạo cho người có hội tham gia hoạt động đời sống xã hội (kinh tế, trị, văn hóa, xã hội) Lịch sử loài người từ trước đến lịch sử phát triển người Nói cách khác, phát triển xã hội, thay hình thái kinh tế - xã hội lịch sử đấu tranh, phát triển giải phóng người Con người đóng vai trò chủ thể sáng tạo lịch sử thông qua hoạt động thực tiễn cải tạo giới Qua đấu tranh đó, người sáng tạo lịch sử, xã hội sáng tạo Do vậy, người đạt tới giá trị tổng hòa cao nhất, có ý nghĩa thúc đẩy vận động, phát triển xã hội Với tư cách chủ thể xã hội, người tham gia phát triển sản xuất vật chất Và sản xuất vật chất lại tái sản xuất người - nhân tố định tồn tại, phát triển xã hội Xã hội phát triển, người ngày hoàn thiện mặt, có nhu cầu tham gia tổ chức, quản lý xã hội phát triển thân Con người, thỏa mãn nhu cầu đó, đóng góp to lớn, trở thành động lực mạnh mẽ để thúc đẩy phát triển xã hội Muốn vậy, người phải hoàn thiện mặt, đặt vào vị trí trung tâm Mọi chiến lược phát triển hướng vào người muốn phát triển, phải dựa vào người Đích cuối chiến lược phát triển người, phục vụ người, tạo phát triển với mức sống vật chất cao, đời sống tinh thần phong phú văn minh Mục tiêu đạt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phù hợp gắn liền với phát triển người, kết hợp hài hòa tăng trưởng công xã hội Thực đồng điều đó, người phát huy mặt, khơi dậy tiềm sức sáng tạo Thể đầy đủ vai trò định xã hội Như vậy, người vừa chủ thể vừa khách thể trình phát triển xã hội Trong thập niên qua, nhiều quốc gia giới thực chiến lược quốc gia, nhằm phát triển người đạt nhiều thành tựu quan trọng Nhân loại bước vào kỷ số quốc gia, khu vực, số lớn người dân nghèo đói, lạc hậu Nam Á chiếm 2/5 số người nghèo đói (515 triệu/ 1,3 tỷ người) [45, 61] Châu Phi đối mặt với đại dịch AIDS, nghèo đói, môi trường xuống cấp Bất bình đẳng thu nhập quốc gia, khu vực giới vấn đề lớn nhân loại Từ nhận thức vị trí, vai trò quan trọng người mục tiêu động lực phát triển, Đảng Nhà nước ta ban hành hệ thống sách nhằm góp phần nâng cao chất lượng người thông qua đào tạo, bồi dưỡng nhân lực, đồng thời tạo điều kiện để sử dụng phát huy có hiệu vốn người - nguồn tài sản giá trị cao quốc gia Năm 1991, Nhà nước Việt Nam thông qua "Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000", sách góp phần quan trọng vào phát triển người Việt Nam thời gian qua, thúc đẩy lên đất nước Theo quan niệm tác giả Việt Nam phát triển nguồn lực người hiểu trình làm "gia tăng giá trị cho người mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ năng, tâm hồn, thể lực làm cho người trở thành người lao động có lực đáp ứng yêu cầu to lớn phát triển kinh tế - xã hội" [20, 285] Từ vấn đề nêu thấy rằng, nguồn lực người đề cập đến "nguồn vốn" tổng hợp với hệ thống yếu tố hợp thành: sức lực trí tuệ, khối lượng đặc trưng chất lượng lao động trình độ văn hóa, kỹ thuật, kinh nghiệm nghề nghiệp, thái độ phong cách làm việc Ở đây, nhân tố người xem xét với tư cách yếu tố trình sản xuất, nguồn lực chủ yếu để phát triển kinh tế - xã hội Nếu coi nguồn lực người toàn tiềm người nói chung, tiềm mà người đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội, việc khơi dậy phát huy tất tiềm Quá trình bao gồm nhiều vấn đề tạo việc làm sử dụng lực lượng lao động, phát huy tiềm trí tuệ yếu tố tinh thần dân tộc, tạo kích thích động lao động Trong đó, giải việc làm sử dụng nguồn lao động nội dung sử dụng phát huy nguồn nhân lực Để khơi dậy phát huy tiềm người nói chung, việc sử dụng phát huy nguồn nhân lực phải tiến hành đồng từ vấn đề giáo dục, đào tạo phổ cập nghề Chuẩn bị cho người lao động bước vào sống lao động đến vấn đề tự lao động hưởng thụ xứng đáng giá trị mà lao động sáng tạo Nói cách khác, sách sử dụng phát huy nguồn lực người phải lồng ghép với vấn đề giáo dục đào tạo, sử dụng lực lượng lao động, tạo môi trường làm việc đãi ngộ 10 thỏa đáng cho người đó, giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực người, sở để sử dụng phát huy người có hiệu Để làm rõ quan niệm nguồn lực người phát huy nguồn lực người, sâu phân tích làm rõ cấu trúc nguồn lực người việc phát huy trình CNH, HĐH đất nước 1.1.2 Cấu trúc nguồn lực người Để tiến hành CNH, HĐH đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Đây phát triển quan điểm truyền thống coi người vốn quý Trước đây, nói đến nguồn lực người, người ta thường đồng với sức người sản xuất Từ quan niệm đơn giản này, dễ dẫn đến ngộ nhận sức người (sức lao động) hoạt động lao động sản xuất sức bắp Nguồn lực người trước tiên thể sức người sản xuất, song, sức bắp mà cốt lõi, chủ yếu nguồn lực người thời đại ngày hàm lượng trí tuệ, phẩm chất tâm lý, đạo đức cần thiết, khả lao động sáng tạo, hiệu v.v người Nguồn lực người hiểu kết hợp thể lực, trí lực, phẩm chất, đạo đức, kinh nghiệm sống, nhu cầu, thói quen vận dụng tổng hợp trí thức kinh nghiệm người, cộng đồng cho thấy khả sáng tạo, chất lượng, hiệu hoạt động triển vọng phát triển người; nguồn lực người tập hợp số phát triển người, chất lượng văn hóa mà thân xã hội, huy động vào phát triển giá trị văn hóa toàn xã hội lợi ích cá nhân, xã hội [2, 14] Từ ý nghĩa đó, nguồn lực người Việt Nam hiểu tiêu chí phản ánh số lượng chất lượng dân số, với tư cách lực lượng sản xuất xã 91 thị trường nước quốc tế, phù hợp với nhu cầu nguồn lực người cần thiết cho CNH, HĐH Phát huy nguồn lực người cho CNH, HĐH vấn đề có nội dung rộng lớn, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác Trong khuôn khổ luận văn trình bày hết tất nội dung mặt lý luận thực tiễn vấn đề Những khía cạnh đề cập tư tưởng xúc việc phát huy tiềm lao động, tiềm trí tuệ yếu tố tinh thần gắn với truyền thống văn hóa dân tộc Tiềm người, toàn thể người Kiên Giang lớn Quá trình tìm kiếm mô hình, giải pháp nhằm khai thác phát huy có hiệu tiềm nguồn lực người tiếp tục nỗ lực dân tộc nói chung, nhân dân Kiên Giang nói riêng Các nhà lý luận, nhà hoạch định sách kiên trì, tìm tòi mô hình, giải pháp tốt để phát huy nguồn lực người cho CNH, HĐH đất nước Những vấn đề đặt luận văn này, nhỏ bé, tác giả luận văn không tham vọng góp phần tìm kiếm mô hình chung đất nước, hy vọng rằng, vấn đề trình bày luận văn đóng góp nhỏ bé góp phần vào hoạch định sách, kế hoạch xây dựng chiến lược người nghiệp CNH, HĐH Kiên Giang 92 DANH LIỆU TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Alvin Toffler, Thăng trầm quyền lực, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1991 [2] Hoàng Chí Bảo, Ảnh hưởng văn hóa việt phát huy nguồn lực người, Tạp chí Triết học, số (3/1993) [3] Ban Khoa giáo Trung ương, Định hướng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cải thiện đời sống nhân dân thời kỳ 2001 - 2010 (tài liệu phục vụ Hội nghị tập huấn giao ban công tác khoa giáo năm 2000), Hà Nội, 6/2000 [4] Nguyễn Mạnh Cầm, Phát huy tối đa nội lực để nâng cao lực Việt Nam trường quốc tế, Tạp chí Thương mại, số 21, 1998 [5] Mai Quốc Chánh (chủ biên), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [6] Phùng Minh Chức, Vai trò nhân tố chủ quan trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 1, 1998 [7] C Mác - Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [8] C Mác - Ph.Ăngghen, Tuyển tập, tập Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981 [9] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [10] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương khóa VII [11] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [12] Đảng cộng sản Việt Nam, Sđd [13] Đảng Cộng sản Việt Nam, Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 93 [14] Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 [15] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [16] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [17] Phạm Văn Đồng, Về vấn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [18] Nguyễn Minh Đường, Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện Đề tài KX 07-14, Hà Nội, 1996 [19] Phạm Tất Giá Những xu phát triển giáo dục đại học giới đại (Tổng luận), Tư liệu thông tin khoa học xã hội [20] Phạm Minh Hạc (chủ biên), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [21] Phạm Minh Hạc, Giáo dục nhân cách đào tạo nhân lực (góp phần triển khai NQTW 2, khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [22] Trần Kim Hải, Nguồn nhân lực vấn đề chuẩn bị nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, Số 7, 1999 [23] Nguyễn Thị Hiền, Phát huy nội lực cải cách mở cửa lựa chọn hướng, Tạp chí Thông tin lý luận, Số 2, 1999 [24] Trần Đình Hoan, Phương hướng giải việc làm nước ta nay, Tạp chí Cộng sản, Số 1, 1996 [25] Đỗ Trọng Hùng, Tích cực giải việc làm xóa đói giảm nghèo góp phần thực công xã hội, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 5, 1998 [26] Nguyễn Hải Hữu, Nghèo đói nước ta số giải pháp đẩy mạnh tiến trình xóa đói giảm nghèo, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 4, 1999 94 [27] Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan, Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực Nxb Thống kê, Hà Nội 1995 [28] Nguyễn Thế Kiệt, Phát huy nhân tố người công đổi nay, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 17, 1997 [29] Phan Văn Khải, Tăng cường hợp tác doanh nghiệp với nhà khoa học - công nghệ quan Chính phủ để nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Báo Nhân Dân 11/1/1998 [30] Đoàn Văn Khái, Nguồn lực người - yếu tố định nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học, Số (12/1995) [31] Bùi Thị Ngọc Lan, Phát huy nội lực trí tuệ, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 6, 1998 [32] V.I Lênin, Toàn tập, tập 38 Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1997 [33] Hương Liên, Giải mối quan hệ cung cầu lao động theo hướng nào, Báo Nhân Dân, 23/3/1998 [34] Nguyễn Quang Luyện, Suy nghĩ thêm số yếu tố nguồn nội lực, Tạp chí Hoạt động khoa học, Số 4, 1999 [35] Phạm Sĩ Mẫn, Giải việc làm nông thôn giai đoạn nay, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 225 (2/1997) [36] Đỗ Mười, Tăng cường xây dựng Nhà nước đội ngũ cán vững mạnh, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Cộng sản, Số (7/1997) [37] Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) [38] Nguyễn Công Nghiệp, Phát huy nội lực để đẩy mạnh đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 28, 1999 [39] Hà Quang Ngọc, Thu hút sử dụng trí thức trẻ nông thôn, miền núi Tạp chí Cộng sản, số 13 (7/1997) 95 [40] Chu Tuấn Nhạ, Khoa học công nghệ phục vụ phát triển bền vững đất nước, Tạp chí Cộng sản, số 20 (10/1996) [41] Những thách thức phát triển châu Á - Thái Bình Dương Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 [42] Sở Lao động Thương binh Xã hội Kiên Giang, Quy hoạch lao động việc làm xóa đói giảm nghèo thời kỳ 2001 - 2010 [43] Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường Kiên Giang, Báo cáo dự án xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển Khoa học công nghệ năm 2010 [44] Tạp chí Triết học, Số 1, 1993 [45] Tạp chí Cộng sản, Số 17 (9/2000) [46] Mai Hữu Thực, Phát huy nhân tố người, sức mạnh để nước nhà thoát khỏi tụt hậu, Tạp chí Lao động xã hội, 9/1994 [47] Trần Thị Thủy, Phát triển nguồn lực người đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 5, 1997 [48] Nguyễn Thành, Xem xét, xử lý tương quan nội lực - ngoại lực để xây dựng phát triển đất nước, Tạp chí Cộng sản, Số 21 (11/1998) [49] Lê Văn Toàn, Kinh tế nước Nic Đông Nam Á - Kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1992 [50] Tỉnh ủy Kiên Giang, Chương trình hành động thực Nghị Trung ương hai, khóa VIII [51] Tỉnh ủy Kiên Giang, Chương trình hành động thực Nghị Trung ương ba, khóa VIII [52] Tỉnh ủy Kiên Giang, Báo cáo trị trình Đại hội VII [53] Tỉnh ủy Kiên Giang, Báo cáo sơ kết năm thực chương trình hành động thực Nghị Trung ương hai, khóa VIII [54] Tỉnh ủy Kiên Giang, Báo cáo sơ kết chương trình hành động thực Nghị Trung ương ba, khóa VIII 96 [55] Tỉnh ủy Kiên Giang, Báo cáo năm công tác phát triển nông nghiệp nông thôn [56] Viện Thông tin Khoa học - xã hội, Con người nguồn lực người phát triển Hà Nội, 1995 [57] Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Kiên Giang lần thứ VI PHỤ LỤC Phụ lục DÂN SỐ KIÊN GIANG QUA CÁC NĂM Đơn vị: 1.000 người 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Dân số 1.265 1.296 1.332 1.368 1.399 1.430 1.461 1.491 1.518 Tỷ lệ sinh (%) 3,05 2,82 2,73 2,68 2,61 2,51 2,44 2,37 2,28 Tỷ lệ chết (%) 0,66 0,48 0,45 0,48 0,48 0,46 0,46 0,48 0,48 Tỷ lệ tăng tự nhiên (%) 2,39 2,34 2,48 2,20 2,13 2,05 1,98 1,89 1,80 Tốc độ tăng dân số 2,43 (%) 2,45 2,78 2,70 2,27 2,22 2,17 2,05 1,81 Nguồn: Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Kiên Giang Phụ lục NGUỒN LAO ĐỘNG CHIA THEO HUYỆN, THỊ THỜI KỲ 1995 - 1999 Đơn vị tính: Người Đơn vị 1990 1995 1996 1997 1998 1999 619.343 757.457 809.143 839.795 858.903 878.746 Rạch Giá 78.233 95.371 101.742 105.491 107.716 110.030 Hà Tiên 39.618 52.079 56.318 59.161 21.043 21.518 40.368 41.305 Toàn tỉnh Kiên Lương Hòn Đất 49.416 65.840 71.342 75.140 77.817 79.633 Tân Hiệp 61.683 71.965 76.247 78.473 79.621 81.449 Châu Thành 54.162 65.810 70.344 73.039 74.727 76.482 Giồng Riềng 84.752 100.587 106.888 110.331 112.087 114.729 97 Gò Quao 62.686 70.655 74.418 76.138 76.872 78.686 An Biên 62.185 69.778 73.456 74.945 75.240 77.000 An Minh 47.141 59.987 64.391 67.151 68.884 70.503 Vĩnh Thuận 54.162 63.793 67.590 69.563 70.173 71.772 Phú Quốc 20.561 31.671 35.008 37.647 40.196 41.134 Kiên Hải 5.014 9.930 11.399 12.716 14.162 14.505 Nguồn: Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Kiên Giang Phụ lục CÂN ĐỐI NGUỒN LAO ĐỘNG THỜI KỲ 1995 - 1999 Đơn vị tính: Người Đơn vị 1990 1995 1996 1997 1998 1999 Chỉ tiêu A Tổng nguồn lao động 619.343 757.457 809.503 839.795 858.903 878.746 Lao động độ tuổi 633.024 755.386 805.680 834.413 851.223 869.810 Trong đó: - Có khả lao động 607.343 724.167 773.255 798.891 817.175 835.133 - Không có khả lao động Ngoài tuổi thực tế tham gia lao động B Phân phối lao động 1.200 31.219 32.425 35.522 34.048 34.677 33.290 36.248 40.904 41.728 43.615 539.600 723.150 777.804 804.750 823.765 844.614 Lao động làm việc 480.000 620.955 669.289 687.432 711.262 734.894 ngành kinh tế Trong độ tuổi lao động học 30.600 62.515 65.954 68.922 70.308 71.608 Nội trợ nhu cầu làm việc 29.000 39.642 42.561 48.396 42.195 38.112 C Lao động việc +79.743 +34.307 +31.699 +35.045 +35.138 +34.122 làm (cân đối, thừa+, thiếu-) 98 Tỷ lệ lao động việc làm so với lao động độ tuổi có khả lao động 3,64% 4,75% 4,19% 4,39% 4,75% Nguồn: Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Kiên Giang 4,08% 99 100 101 Phụ lục CƠ CẤU NGUỒN LỰC CON NGƯỜI THỜI KỲ 1995 - 1999 Khu vực 1990 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng số 100% 100% 100% 100% 100% 100% - Nông - lâm nghiệp 82,50 73,88 73,73 74,29 72,95 72,49 - Công nghiệp + Xây dựng 7,29 6,95 6,46 6,21 5,82 6,17 - Dịch vụ 5,62 8,91 9,48 8,70 8,30 8,19 Nguồn: Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Kiên Giang 102 103 Phụ lục HỌC SINH PHỔ THÔNG TỐT NGHIỆP 1998 - 1999 Tổng số Chia theo loại hình Nhà nước Dân lập Số học sinh dự thi (HS) Chia ra: + Cấp I + Cấp II + Cấp III 44.206 28.048 12.428 3.730 43.212 27.803 12.293 3.116 994 245 135 614 Số học sinh tốt nghiệp (HS) Chia ra: + Cấp I + Cấp II + Cấp III * Trong số học sinh tốt nghiệp Học sinh miễn thi Chia ra: + Cấp I + Cấp II + Cấp III 40.953 27.721 10.616 2.616 40.358 27.476 10.515 2.367 595 245 101 249 668 668 - 668 668 - - Tổng số học sinh tốt nghiệp Trong đó: + Loại giỏi + Cấp I + Cấp II + Cấp III + Loại + Cấp I + Cấp II + Cấp III + Loại trung bình + Cấp I + Cấp II + Cấp III 40.953 2.630 2.300 305 25 14.901 13.640 1.036 225 23.422 11.781 9.275 2.366 40.358 2.595 2.268 302 25 14.751 13.508 1.023 220 23.012 11.700 9.190 2.122 595 35 32 150 132 13 410 81 85 244 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp (%) + Cấp I + Cấp II + Cấp III 92,64 98,83 85,42 70,13 93,39 98,82 85,53 75,96 59,85 100,00 74,81 40,55 Ghi chú: Tốt nghiệp cấp III đợt 104 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang 1998 Phụ lục DỰ BÁO TỐC ĐỘ TĂNG DÂN SỐ Dân số Tỷ lệ sinh trung bình %o Tỷ lệ chết %o Tỷ lệ tăng tự Tốc độ tăng nhiên %o dân số chung 2000 1.544.898 22,12 4,78 17,34 17,41 2001 1.574.251 21,52 4,7 16,82 18,64 2002 1.603.604 20,92 4,63 16,29 18,30 2003 1.632.957 20,32 4,55 15,77 17,97 2004 1.662.310 19,72 4,4 15,32 17,65 2005 1.691.663 19,12 4,2 14,92 17,35 2006 1.721.016 18,78 4,1 14,62 17,05 2007 1.750.369 18,32 4,1 14,22 16,76 2008 1.779.722 17,92 3,9 14,02 16,49 2009 1.809.076 17,52 3,9 13,62 16,23 2010 1.837.061 17,12 3,9 13,22 15,23 Nguồn: Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Kiên Giang 105 Phụ lục 10 CÂN ĐỐI NGUỒN LAO ĐỘNG TỈNH KIÊN GIANG THỜI KỲ 2000 - 2010 Năm Dân số trung bình Tỷ lệ sinh %o A Tổng nguồn lao động 896.945 984.570 1.096.724 Lao động độ tuổi 886.770 976.464 1.089.830 851.490 937.405 1.047.396 - Không có khả lao động 35.280 39.059 42.434 Ngoài tuổi thực tế tham gia lao động 45.455 47.165 49.328 B Phân phối lao động 861.842 949.079 1.058.600 Lao động làm việc ngành kinh tế 754.905 838.079 942.600 Trong độ tuổi lao động học 72.500 75.000 78.000 Nội trợ nhu cầu làm việc 34.437 36.000 38.000 C Lao động việc làm (cân đối, thừa +, thiếu -) -35.103 +35.491 +38.124 Tỷ lệ lao động việc làm so với lao động độ tuổi có khả lao động 3,96% 3,4% 3,00% Chỉ tiêu Tỷ lệ chết %o Trong đó: - Có khả lao động Nguồn: Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Kiên Giang

Ngày đăng: 05/11/2016, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan