E-LEARNING VÀ ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC

71 440 1
E-LEARNING VÀ ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

E-LEARNING VÀ ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC HÀ NỘI, 10 THÁNG NĂM 2011 MỤC LỤC PHẦN CƠ BẢN VỀ E-LEARNING 1.1 KHÁI NIỆM 1.2 MÔ HÌNH HỆ THỐNG E-LEARNING 1.3 ƯU ðIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA E-LEARNING 1.3.1 Ưu ñiểm e-Learning 1.3.2 Hạn chế e-Learning 1.4 CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP VỚI E-LEARNING 1.4.1 Học tập trực tuyến (Online learning) 1.4.2 Học tập hỗn hợp (Blended learning) 1.5 NGUỒN LỰC CHO E-LEARNING 1.5.1 Con người 1.5.2 Hạ tầng Công nghệ thông tin 1.6 THỰC TRẠNG E-LEARNING TẠI VIỆT NAM 10 1.7 TỰ ðÁNH GIÁ 11 1.8 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 PHẦN HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP 15 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP 15 2.1.1 ðịnh nghĩa 15 2.1.2 Chức LMS 15 2.1.3 Nhiệm vụ LMS 15 2.1.4 Phân loại 16 2.2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TẬP MOODLE 16 2.2.1 Giới thiệu hệ thống lý học tập Moodle 16 2.2.2 Cài ñặt hệ thống quản lý học tập Moodle cục windows 17 2.2.3 Thiết lập thông số hệ thống 24 a Thiết lập giao diện cho hệ thống: 24 b Thiết lập trang chủ: 25 c Xác lập chế ñộ bảo mật sách hệ thống 25 d Thiết lập ngôn ngữ cho hệ thống 26 2.2.4 Các chức quản lý 27 a Chức quản lý thành viên 27 b Chức quản lý khóa học 27 c Chức quản lý mô-ñun: 28 2.2.5 Tạo, nhập khóa học 28 a Tạo nội dung khóa học: 31 b Tạo hoạt ñộng cho khóa học 32 2.2.5 ðưa Moodle lên mạng internet 36 2.3 THỰC HÀNH 37 2.4 TỰ ðÁNH GIÁ 37 2.5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHẦN XÂY DỰNG KHÓA HỌC 41 3.1 KHÁI QUÁT VỀ KHÓA HỌC TRONG E-LEARNING 41 3.1.1 Khái niệm khóa học 41 3.1.2 Yêu cầu khóa học e-Learning 42 3.1.3 Cấu trúc khóa học 43 3.1.4 Các bước thiết kế, xây dựng khóa học 45 3.2 CÔNG CỤ XÂY DỰNG KHÓA HỌC 46 3.2.1 Khái quát công cụ xây dựng khóa học 46 3.2.2 Phần mềm Lectora 47 3.2.2.1 Giới thiệu Lectora .47 3.2.2.2 Cấu trúc khóa học tạo Lectora 47 3.2.2.3 “Inheritance”, khái niệm quan trọng sử dụng Lectora 48 3.2.2.4 Những ñịnh dạng thông tin Lectora hỗ trợ 48 3.2.2.5 Lược ñồ khóa học 49 3.2.2.6 Giao diện 49 3.2.2.7 Các công cụ 50 3.2.2.8 Giao diện vùng soạn thảo trang thông tin khóa học 52 3.2.2.9 Vùng quản lí ñối tượng chèn vào khóa học 53 3.2.2.10 Các bước tạo khóa học Lectora 53 3.2.3 Phần mềm eXe 57 3.2.3.1 Giới thiệu eXe 57 3.2.3.2 Giao diện eXe 57 3.2.3.3 Thiết kế cấu trúc khóa học .59 3.2.3.4 ðưa nội dung vào trang 59 3.3 THỰC HÀNH 62 3.4 TỰ ðÁNH GIÁ 62 3.5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHẦN 4: BẢNG CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ 65 PHẦN CƠ BẢN VỀ E-LEARNING 1.1 KHÁI NIỆM Có nhiều quan niệm khái niệm khác e-Learning Mỗi khái niệm ñược nêu với góc nhìn khác nhau, vậy, nội hàm khái niệm khác ðiển hình số nhiều khái niệm e-Learning là: e-Learning hội tụ học tập Internet1 e-Learning hình thức học tập truyền thông qua mạng Internet theo cách tương tác với nội dung học tập ñược thiết kế dựa tảng phương pháp dạy học.2 Hai phát biểu cho rằng, tất ñược gọi e-Learning ñều phải liên quan tới Internet Nghĩa là, không sử dụng Internet không ñược coi eLearning Với ñịnh nghĩa thứ hai, yếu tố công nghệ, tác giả nhấn mạnh yếu tố tảng phương pháp dạy học ñược sử dụng trình thiết kế, triển khai hoạt ñộng dạy học qua e-Learning e-Learning việc sử dụng công nghệ mạng ñể thiết kế, cung cấp, lựa chọn, quản trị mở rộng việc học tập3 e-Learning việc sử dụng sức mạnh mạng ñể cho phép học tập lúc nào, nơi ñâu4 Hai ñịnh nghĩa có mở rộng hạ tầng công nghệ thông tin eLearning ðó là, Internet, hệ thống thông tin truyền thông cần có yếu tố mạng ñược coi sở công nghệ e-Learning e-Learning việc cung cấp nội dung thông qua tất phương tiện ñiện tử bao gồm Internet; Intranet; Trạm phát vệ tinh; Băng tiếng, hình; Tivi tương tác CDROOM5 e-Learning bao gồm tất dạng ñiện tử (form of electronics) hỗ trợ việc dạy việc học Các hệ thống thông tin truyền thông có không kết nối mạng ñược dùng phương tiện ñể thực trình học tập.6 Howard Block, Bank of America Securities Resta and Patru (2010) in the UNESCO publication Elliott Masie,The Masie Center Arista Connie Weggen WR Hambrecht & Co (5) (6) ñịnh nghĩa có nội hàm rộng hạ tầng kỹ thuật eLearning Theo ñó, dạng có yếu tố ñiện tử ñược sử dụng ñể hỗ trợ dạy học ñều ñược coi e-Learning Rõ ràng, với quan niệm khác e-Learning, chúng có ñặc ñiểm khác nhau; cách thức dạy học diễn khác nhau; hạ tầng công nghệ, cách thức triển khai, ưu ñiểm, hạn chế e-Learning khác Sẽ tài liệu ñề cập ñược ñầy ñủ e-Learning theo tất quan niệm Và vậy, tài liệu cần phải thống khái niệm ñể khoanh vùng e-Learning Trên sở ñó, ñề cập tới nội dung mang tính trọn vẹn, có ích cho người học Trên sở tham khảo nhiều ñịnh nghĩa, xem xét chất trường hợp, vào trải nghiệm tác giả thời gian qua, hiểu, e-Learning hình thức học tập thông qua mạng Internet dạng khóa học ñược quản lý hệ thống quản lý học tập ñảm bảo tương tác, hợp tác ñáp ứng nhu cầu học lúc, nơi người học Theo cách hiểu (và ñược sử dụng tài liệu này), hệ thống eLearning phải ñảm bảo ñược ñiều kiện ñây: - Sử dụng mạng Internet; - Tồn dạng khóa học; - Sử dụng hệ thống quản lý học tập; - ðảm bảo tương tác, hợp tác học tập 1.2 MÔ HÌNH HỆ THỐNG E-LEARNING Trung tâm hệ thống e-Learning hệ thống quản lý học tập LMS (Learning Management System) Theo ñó, người dạy, người học người quản trị hệ thống ñều truy cập vào hệ thống với mục tiêu khác ñảm bảo hệ thống hoạt ñộng ổn ñịnh việc dạy học diễn hiệu Wikipedia Hình 1-1: Mô hình hệ thống e-Learning ðể tạo quản lý khóa học, người dạy việc làm việc trực tiếp hệ thống quản lý học tập, cần sử dụng công cụ xây dựng nội dung học tập (Authoring Tools) ñể thiết kế, xây dựng nội dung khóa học ñược ñóng gói theo chuẩn (thường chuẩn SCORM) gửi tới hệ thống quản lý học tập Trong số trường hợp, nội dung khóa học ñược thiết kế xây dựng trực tiếp không cần công cụ Authoring tools Những hệ thống làm ñược việc ñó có tên hệ thống quản lý nội dung học tập LCMS (Learning Content Management System) 1.3 ƯU ðIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA E-LEARNING 1.3.1 Ưu ñiểm e-Learning So sánh với lớp học truyền thống, e-Learning có lợi sau ñây: Về thuận tiện Học dựa e-Learning ñược thực phù hợp với tiến ñộ học tập, hoàn cảnh người học, ñảm bảo học lúc, nơi, hỗ trợ hợp tác môi trường mạng Với người quản trị, dễ dàng quản lý lớp học với số lượng lớn Về chi phí lựa chọn Chi phí theo học khóa học không cao Bên cạnh ñó, lựa chọn khóa học phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng thân ñáp ứng nhu cầu học tập ngày tăng xã hội Về linh hoạt Khi tham gia khóa học mới, người học không cần phải học tất nội dung (trong trường hợp ñã biết số phần) Qua ñó, ñẩy nhanh tiến ñộ học tập Các khóa học dễ dàng ñược cập nhật thường xuyên nhanh chóng 1.3.2 Hạn chế e-Learning Bên cạnh ưu ñiểm trội e-Learning kể trên, hình thức dạy học tiềm ẩn số hạn chế sau: Về phía người học - Tham gia học tập dựa e-Learning ñòi hỏi người học phải có khả làm việc ñộc lập với ý thức tự giác cao ñộ Bên cạnh ñó, cần thể khả hợp tác, chia sẻ qua mạng cách hiệu với giảng viên thành viên khác - Người học cần phải biết lập kế hoạch phù hợp với thân, tự ñịnh hướng học tập, thực tốt kế hoạch học tập ñã ñề Về phía nội dung học tập - Trong nhiều trường hợp, không nên ñưa nội dung trừu tượng, phức tạp ðặc biệt nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành mà Công nghệ thông tin ñược hay thể hiệu - Hệ thống e-Learning thay ñược hoạt ñộng liên quan tới việc rèn luyện hình thành kỹ năng, ñặc biệt kỹ thao tác vận ñộng Về yếu tố công nghệ - Sự hạn chế kỹ công nghệ người học làm giảm ñáng kể hiệu quả, chất lượng dạy học dựa e-Learning - Bên cạnh ñó, hạ tầng công nghệ thông tin (mạng internet, băng thông, chi phí ) ảnh hưởng ñáng kể tới tiến ñộ, chất lượng học tập 1.4 CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP VỚI E-LEARNING Là hệ thống học tập mềm dẻo linh hoạt, tổ chức dạy học theo nhiều hình thức khác Dưới góc ñộ vai trò hệ thống e-Learning việc hoàn thành khóa học, kể hai hình thức học tập (mode of learning) học tập trực tuyến học tập hỗn hợp 1.4.1 Học tập trực tuyến (Online learning) Là hình thức, việc hoàn thành khóa học ñược thực toàn môi trường mạng thông qua hệ thống quản lý học tập Theo cách này, e-Learning khai thác ñược lợi e-Learning chưa quan tâm tới mạnh dạy học giáp mặt Thuộc hình thức này, có hai cách thể dạy học ñồng (Synchronous Learning) người dạy người học tham gia vào hệ thống quản lý học tập dạy học không ñồng (Asynchronous Learning), người dạy người học tham gia vào hệ thống quản lý học tập thời ñiểm khác 1.4.2 Học tập hỗn hợp (Blended learning) ðây hình thức học tập, triển khai khóa học với kết hợp hai hình thức học tập trực tuyến dạy học giáp mặt Theo cách này, e-Learning ñược thiết kế với mục ñích hỗ trợ trình dạy học quan tâm tới nội dung, chủ ñiểm phù hợp với mạnh loại hình Còn lại, với nội dung khác ñược thực thông qua hình thức dạy học giáp mặt với việc khai thác tối ña ưu ñiểm Hai hình thức cần ñược thiết kế phù hợp, có mối liên hệ mật thiết, bổ sung cho hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng cho khóa học Với ñặc ñiểm trên, ñây hình thức ñược sử dụng phổ biến với nhiều sở giáo dục giới, kể nước có giáo dục phát triển 1.5 NGUỒN LỰC CHO E-LEARNING 1.5.1 Con người Theo mô hình hệ thống e-Learning (1.1), có ba ñối tượng tham gia vào hệ thống quản lý học tập với vai trò khác Cụ thể sau: Người quản trị: ðây người có trách nhiệm quản trị toàn hệ thống quản lý học tập với chức tạo lập khóa học, phân quyền cho giáo viên, cấp phát tài khoản người dùng, thiết lập môi trường, trợ giúp người dạy người học công nghệ Người cần nắm vững chương trình ñào tạo, nghiệp vụ quản lý ñào tạo, có kỹ tốt công nghệ thông tin nói chung, quản trị hệ thống quản lý học tập nói riêng Người dạy: Là nhân tố việc cung cấp khóa học hệ thống quản lý học tập Ngoài hoạt ñộng học tập, học liệu ñã ñược thiết kế theo kịch sư phạm ñịnh trước theo hướng theo hoạt ñộng học tập hình thức dạy học giáp mặt ñể giúp người học tự lực học tập, người dạy cần thao tác trực tiếp với chức hệ thống quản lý học tập việc ñịnh hướng kế hoạch học tập, thông báo, cảnh báo, ñánh giá, dẫn, trợ giúp người học cách thường xuyên kịp thời Người học: ðây nhân vật trung tâm trình dạy học dựa e-Learning Các khóa học cần ñược thiết kế theo ñịnh hướng lấy người học làm trung tâm Khi tham gia học tập, người học thực hoạt ñộng học tập ñã ñược thiết kế theo kịch sư phạm ñể tự lực, chủ ñộng khám phá tri thức, kỹ khóa học Bên cạnh ñó, người học thường xuyên nhận ñược thông tin dẫn, giúp ñỡ gặp khó khăn hay thảo luận, chia sẻ thông qua chức hợp tác mạng 1.5.2 Hạ tầng Công nghệ thông tin Với sở giáo dục: Cần sở hữu thuê máy chủ ñủ mạnh ñể ñảm bảo hoạt ñộng ổn ñịnh có tham gia ñồng thời số lượng lớn người dạy, người học hệ thống quản lý học tập Trên máy chủ cần cài ñặt phần mềm hệ thống quản lý học tập LMS (sẽ ñược giới thiệu phần tài liệu này) Với người dạy người học: Cần có máy tính kết nối với Internet Riêng người dạy, cần sở hữu công cụ thiết kế khóa học (Authoring Tools) ñể thiết kế nội dung học tập (sẽ ñược giới thiệu phần tài liệu) Bên cạnh ñó, cần sử dụng phần mềm việc tạo ra, xử lý ñối tượng ña phương tiện, tạo hoạt hình, tạo trắc nghiệm, công cụ chụp ảnh hình (capture) ñể tạo nguồn tài nguyên sử dụng khóa học 1.6 THỰC TRẠNG E-LEARNING TẠI VIỆT NAM7 Vào khoảng năm 2002 trở trước, tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu eLearning Việt Nam không nhiều Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu eLearning Việt Nam ñã ñược nhiều ñơn vị quan tâm Gần ñây hội nghị, hội thảo công nghệ thông tin giáo dục ñều có ñề cập nhiều ñến vấn ñề e-Learning khả áp dụng vào môi trường ñào tạo Việt Nam như: Hội thảo nâng cao chất lượng ñào tạo ðHQGHN năm 2000, Hội nghị giáo dục ñại học năm 2001 gần ñây Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT/rda 9/2004, hội thảo khoa học “Nghiên cứu triển khai e-Learning” Viện Công nghệ Thông tin (ðHQGHN) Khoa Công nghệ Thông tin (ðại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức ñầu tháng 3/2005 hội thảo khoa học e-Learning ñầu tiên ñược tổ chức Việt Nam Các trường ñại học Việt Nam bước ñầu nghiên cứu triển khai eLearning Một số ñơn vị ñã bước ñầu triển khai phần mềm hỗ trợ ñào tạo cho kết khả quan: ðại học Công nghệ - ðHQGHN, Viện CNTT - ðHQGHN, ðại học Bách Khoa Hà Nội, ðHQG TP HCM, Học viện Bưu Viễn thông, ðại học Sư phạm Hà Nội, Gần ñây nhất, Cục Công nghệ thông tin Bộ Giáo dục & ðào tạo ñã triển khai cổng e-Learning nhằm cung cấp cách có hệ thống thông tin eLearning giới ViệtNam Bên cạnh ñó, số công ty phần mềm Việt Nam ñã tung thị trường số sản phẩm hỗ trợ ñào tạo ñào tạo Tuy sản phẩm chưa phải sản phẩm lớn, ñược ñóng gói hoàn chỉnh ñã bước ñầu góp phần thúc ñẩy phát triển e-Learning Việt Nam Việt Nam ñã gia nhập mạng e-Learning Châu Á (Asia E-Learning Network AEN, www.asia-elearning.net) với tham gia Bộ Giáo dục & ðào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường ðại học Bách Khoa, Bộ Bưu Viễn Thông dẫn theo elearning.lyct.edu.vn 10 Trong bước này, cần tiến hành chỉnh sửa giao diện, tiêu ñề (nếu cần thiết); thêm trang vào chương, phần; ñưa thông tin (văn bản, hình ảnh, phim, âm thanh, hoạt hình ) vào trang tương ứng; tạo trắc nghiệm khóa học Bước 7: Xuất khóa học Sau ñã thiết kế hoàn chỉnh khóa học, Lectora cho phép xuất khóa học nhiều ñịnh dạng khác như: Publish to single Executable File: ðóng gói khóa học thành tệp tin có phần mở rộng “exe”, chạy ñộc lập ñược hệ ñiều hành Windows Publish to CD-ROM: Xuất ñĩa CD, tự tạo Autorun ñể mở khóa học Publish to HTML: Xuất dạng các trang web ñược liên kết với Publish to SCORM/Web-Based: ðóng gói theo chuẩn SCORM, ñưa lên hệ thống quản lí nội dụng CMS (content management system) 3.2.3 Phần mềm eXe 3.2.3.1 Giới thiệu eXe eLearning XHTML editor (eXe) công cụ xây dựng nội dung ñào tạo (authoring) ñược thiết kế chạy môi trường web ñể giúp ñỡ giáo viên học viện việc thiết kế, phát triển xuất tài liệu dạy học web mà không cần phải thành thạo HTML, XML hay ứng dụng xuất web Trong môi trường eXe, thông tin, nội dung, hoạt ñộng học tập ñược ñịnh dạng sẵn dạng iDevices (instructional device) Trong trường hợp cần thiết, eXe cho phép tự xây dựng iDevice phù hợp với ý tưởng người dùng 3.2.3.2 Giao diện eXe 57 Hình 3.14: Giao diên eXe Giao diện phần mềm eXe ñơn giản Nó bao gồm vùng riêng biệt với mục ñích khác tiến trình xây dựng khóa học, ñó là: Vùng Outline ðây vùng làm việc cho phép người sử dụng tạo cấu trúc khóa học theo kịch ñã ñược thiết kế Khi xuất khóa học, nội dung cấu trúc khóa học xuất phần bên trái hình cho phép người học dễ dàng duyệt qua nội dung toàn khóa học Vùng iDevice Vùng bao gồm tập phần tử có cấu trúc ñược thiết kế sẵn theo ý ñồ sư phạm ñể mô tả nội dung học tập mục tiêu khóa học (objectives), kiểm tra kiến thức (pre-knowledge); ñể tạo hoạt ñộng học tập (như hoạt ñộng ñọc-reading activites, nghiên cứu trường hợp - case study, hoạt ñộng phản ánh suy ngẫm reflection, hoạt ñộng khác - activites); hoạt ñộng kiểm tra (ñiền khuyết - cloze activities, câu hỏi ña lựa chọn - multi-choice, câu hỏi nhiều ñáp án ñúng - multiselect); ñể cung cấp thông tin cho khóa học (nội dung chữ - free text, thư viện ảnh image galery, ảnh phóng qua kính - image magnifier, trang web tham khảo - external 58 web site, RSS ) Một trang nội dung gồm nhiều iDevice tùy thuộc vào kịch ñã ñược thiết kế Vùng Authoring ðây vùng soạn thảo nội dung eXe cho trang khóa học ðể chuyển tới trang cần soạn thảo, nhắp chuột vào trang vùng outline Tiếp ñó, ñể ñưa nội dung vào trang, nhắp chuột vào iDevice cần chọn, hình vùng Authoring chuyển sang ñịnh dạng thiết kế sẵn cho iDevice ñó ñể nhập thông tin cụ thể cho khóa học 3.2.3.3 Thiết kế cấu trúc khóa học Vùng outline cho phép ta tạo cấu trúc khóa học thông qua thao tác thêm trang, xóa trang, ñổi tên trang, thay ñổi thứ tự trang, thay ñổi cấp ñộ ñề mục cho cấu trúc khóa học Cụ thể ðể thêm trang - Bấm chọn vị trí cần ñưa vào cấu trúc - Bấm chọn nút Add page - Sau bấm nút Add Page, cấu trúc xuất trang ðể ñổi tên trang - Kích ñúp chuột vào nhánh cần ñổi tên Xuất hộp hội thoại - Nhập tên cho nhánh (trang) vào ô Enter the new name - Bấm OK ñể hoàn thành việc ñổi tên ðể xóa nhánh hay trang - Kích chọn nhánh, trang cần xoá - Kích chọn nút Delete - Bấm chọn OK ñể xác nhận xoá ðể thay ñổi vị trí nhánh, trang cấu trúc - ðể thay ñổi cấp ñộ sâu nhánh, sử dụng nút trái, phải - ðể thay ñổi vị trí nhánh cấp, sử dụng nút lên, xuống 3.2.3.4 ðưa nội dung vào trang 59 Nội dung trang ñược xây dựng hoàn toàn thông qua iDevice (có sẵn tự xây dựng) Việc nhập thông tin dựa mẫu ñịnh dạng iDevice ñơn giản Phần tập trung vào giới thiệu chi tiết iDevice khía cạnh chức sư phạm trình thiết kế khóa học Activity (hoạt ñộng) iDevice cho phép tạo hoạt ñộng học tập Hoạt ñộng không ñược ñịnh hướng trước mà giáo viên tự xây dựng cách nhập nội dung hoạt ñộng học tập vào môi trường soạn thảo văn ñược tạo nhắp chuột vào iDevice Attachment (ñính kèm tệp tin) iDevice cho phép ñính kèm tệp tin vào nội dung trang iDevice thường ñược sử dụng người dạy muốn người học tham khảo tệp tin ñể tạo tình huống, cung cấp thông tin, ví dụ, mô nội dung ñề cập mà môi trường eXe ñược Case Study (nghiên cứu trường hợp) iDevice cho phép ñưa vào học câu chuyện (còn gọi trường hợp) có liên quan ñến nội dung học tập Trên sở ñó, thực nhiệm vụ học tập ñó iDevice ñược dùng nhiều nội dung ñòi hỏi giải vấn ñề liên quan tới thực tiễn Cloze Activity (hoạt ñộng ñiền khuyết) iDevice cho phép thực trắc nghiệm ñiền khuyết Nó ñược sử dụng cách ñặt vấn ñề, dẫn dắt hay chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt ñộng ñiền khuyết ñơn giản hoạt ñộng kiểm tra trạng thái nhận thức người học External Website (trang web ngoài) iDevice cho phép tạo vùng ñể hiển thị trang web ñó trang ñang soạn thảo có nội dung cần tham khảo iDevice ñược dùng nhiều khóa học ñược thiết kế có nội dung liên quan nhiều tới trang web Internet Cần lưu ý, iDevice hoạt ñộng máy tính ñang kết nối với Internet Free Text (hộp chữ) 60 iDevice cho phép tạo văn (chứa chữ ñơn thêm số hình ảnh, ñường liên kết) Nó ñược dùng ñể tạo thông báo, kế hoạch, hướng dẫn, nội dung chữ không trùng với iDevice khác Image Gallery (thư viện hình ảnh) iDevice cho phép tạo thư viện ảnh trang Nó ñược dùng trường hợp minh họa nội dung học tập, so sánh, ví dụ hay tạo tình học tập Image Magnifier (xem ảnh qua kính lúp) iDevice cho phép chèn ảnh vào trang, sử dụng công cụ kính lúp (ñược thiết kế sẵn) ñể xem phóng to phần khác ảnh Nó thường ñược dùng ñể thực hoạt ñộng khám phá tranh có nội dung phức tạp hay có yếu tố ñồ họa nhỏ, quan trọng không quan sát ñược Image with text (ảnh kèm chữ) iDevice cho phép chèn ảnh chữ vào trang nội dung Multi choice question (câu hỏi ña lựa chọn) iDevice cho phép tạo câu hỏi ña lựa chọn Tùy thuộc vào nội dung chữ mà iDevice thực chức khác minh họa, ví dụ, tạo tình huống, nêu nhiệm vụ học tập Objective (mục tiêu) iDevice cho phép nhập mục tiêu khóa học Preknowlege (kiểm tra kiến thức nền) iDevice cho phép ñặt câu hỏi ñể kiểm tra kiến thức học viên trước khóa học Reading Activity (hoạt ñộng ñọc) iDevice cho phép tạo hoạt ñộng ñọc Nó gồm có nội dung ñọc; nhiệm vụ cần thực sau ñọc; tóm tắt ñiểm ñọc, ñưa câu hỏi yêu cầu phân tích sâu ñọc Reflection (phản ánh, suy ngẫm) iDevice cho phép ñưa câu hỏi yêu cầu người học suy ngẫm (phản ánh) ñã ñạt ñược học tập thông qua hoạt ñộng học tập 61 hay nội dung ñó Nó cho phép người dạy nhắc lại người học ñã ñạt ñược ñể làm so sánh với nhận thức người học trình suy ngẫm (phản ánh) Quiz (trắc nghiệm) iDevice cho phép tạo trắc nghiệm với mục ñích khác khóa học True - False Question (câu hỏi dạng ðúng – Sai) iDevice cho phép tạo câu trắc nghiệm kiểu ðúng – Sai ñược sử dụng với nhiều mục ñích khác khóa học Wikipedia Article (bài viết wikipedia) iDevice cho phép tra cứu thuật ngữ ñược xác ñịnh bách khoa toàn thư mở (wikipedia) với mục ñích tham khảo nội dung cho khóa học Cần lưu ý, iDevice hoạt ñộng máy tính ñang kết nối với Internet 3.3 THỰC HÀNH Tải cài ñặt Lectora ñể dùng thử tạo khóa học theo ñường liên kết sau: http://www.trivantis.com/uk/lectora-publisher Tải cài ñặt eXe ñể tạo khóa học theo liên kết sau: http://exelearning.org 3.4 TỰ ðÁNH GIÁ 3.4.1 Hoàn thành ñoạn văn sau ñây: Courseware ứng dụng công nghệ thông tin ñược sử dụng công cụ học tập hay hỗ trợ trình dạy học theo cách cung cấp ñi kèm với ñược thiết kế ñể ñảm bảo người học dễ dàng ñạt hiệu cao với công nghệ thông tin 3.4.2 Khi chèn ảnh vào phần, theo nguyên tắc thừa kế, ảnh ñó mặc ñịnh xuất ở: a Tất trang khóa học b Tất phần khóa học c Trong phần ñó trang bên 62 3.4.3 Hãy ñiền số thứ tự cho ñúng nút lệnh phần mềm Lectora Add Text Block: Chèn ñoạn văn Add Question: Thêm câu hỏi trắc nghiệm Add Animation: Chèn hoạt hình Add Page: Thêm trang Add Chapter: Thêm chương Add Section: Thêm phần Add Test Section: Thêm phần trắc nghiệm Add Test: Thêm trắc nghiệm Add Image: Chèn ảnh Add Button: Chèn nút lệnh Add Document: Chèn tệp tin văn Add Table of Content: Chèn thư mục nội dung Add Equation: Chèn công thức Add APIX: Chèn ảnh Add Audio: Chèn âm Add Video: Chèn video Add Referece List: Chèn danh sách tham chiếu Add External HTML: Chèn thẻ HTML Add Action: Chèn hoạt ñộng Add Menu: Chèn thực ñơn 3.4.5 ðặt tiêu ñề tiếng Anh cho iDevice ñược mô tả ñây iDevice cho phép thực trắc nghiệm ñiền khuyết Nó ñược sử dụng cách ñặt vấn ñề, dẫn dắt hay chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt ñộng ñiền khuyết ñơn giản hoạt ñộng kiểm tra trạng thái nhận thức người học 63 iDevice cho phép tạo vùng ñể hiển thị trang web ñó trang ñang soạn thảo có nội dung cần tham khảo iDevice ñược dùng nhiều khóa học ñược thiết kế có nội dung liên quan nhiều tới trang web Internet Cần lưu ý, iDevice hoạt ñộng máy tính ñang kết nối với Internet iDevice cho phép tạo văn (chứa chữ ñơn thuần) Nó ñược dùng ñể tạo thông báo, kế hoạch, hướng dẫn, nội dung chữ không trùng với iDevice khác iDevice cho phép tạo thư viện ảnh trang Nó ñược dùng trường hợp minh họa nội dung học tập, so sánh, ví dụ hay tạo tình học tập 3.5 TÀI LIỆU THAM KHẢO Instructional Design for Online Learning at http://www.pitt.edu/~poole/onlinelearning.html Guide to Couse Development at http://midsolutions.org/faculty_tools/course_design/course_index.html Instructional Design for Online Leanring at http://www.ibritt.com/resources/dc_instructionaldesign.htm http://www.trivantis.org http://exelearning.org 64 PHẦN 4: BẢNG CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ Analog Một tín hiệu ñiện tử biến ñổi dùng ñể lưu trữ truyền liệu Tương ñối khó khăn ñể lưu trữ, xử lí truyền liệu loại tương tự Tín hiệu truyền dẫn chậm tín hiệu số Applet Một ứng dụng nhỏ chạy trình duyệt cho phép thực ñược chức hoạt hình Application Software Một chương trình phần mềm cho phép người dùng thực nhiệm vụ cụ thể xử lí văn bản, thư ñiện tử, kế toán, quản lý liệu Asynchronous Learning Quá trình học tập ñó người học người dạy không ñồng thời trực tuyến, thư ñiện tử (email), thảo luận nhóm (discussion groups), khóa học ñộc lập (self-paced courses) Bandwidth khả dẫn thông tin kênh truyền thông Băng thông lớn tốc ñộ truyền liệu nhanh BBS (bulletin board system) hệ thống máy chủ ñược dùng ñể ñăng thông tin, tiến hành thảo luận, ñưa lên tải xuống tệp tin, trò chuyện hay dịch vụ trực tuyến khác Hệ thống thường ñược tạo phục vụ cho nhóm người có quan tâm ñến chủ ñề ñó ñể thảo luận, hợp tác, chia sẻ nâng cao hiểu biết thành viên nhóm Blended Learning Là kết hợp hoạt ñộng học tập trực tuyến giáp mặt nhằm khai thác tối ña ưu ñiểm hai hình tức dạy học Blog (Weblog) 65 trang nhật ký mạng ñăng tải ghi chép ñược theo cách suy nghĩ ñó, lời bình luận, ñược cập nhật thường xuyên thường thể quan ñiểm người tạo Broadband Kênh truyền dẫn có khả truyền tải ñồng thời nhiều tín hiệu Browser phần mềm tương tác, truy cập hiển thị thông tin Internet tệp tin ñược tạo ngôn ngữ HTML CBT (Computer-Based Training) Việc ñào tạo với hỗ trợ máy tính ñiện tử Thuật ngữ thường sử dụng máy tính ñiện tử dùng ñào tạo không kết nối mạng CD-ROM (compact disk read-only memory) Một thiết bị lưu trữ liệu số sử dụng công nghệ quang học Chat Một phương pháp giao tiếp trực tuyến sử dụng chữ ñể gửi nhận thông ñiệp Courseware Phần mềm giáo dục cung cấp học liệu hướng dẫn học tập thông qua máy tính Delivery Phương pháp phân phát thông tin tới người dùng thông qua Internet, CD-ROM, sách, người hướng dẫn hay phương tiện khác Discussion Forums Một nơi cho phép người trao ñổi thông tin chủ ñề quan tâm Distance Education Giáo dục ñó tiếp xúc trực tiếp người dạy người học DSL (digital subscriber line) Là phương pháp truy cập Internet tốc ñộ cao qua ñường dây ñiện thoại DVD (digital versatile disk) 66 Một thiết bị lưu trữ liệu ñiện tử sử dụng công nghệ quang học ñể lưu trữ thông tin ñịnh dạng số có khả lưu trữ lớn nhiều so với ñĩa CDs e-Learning Một hình thức học tập thông qua mạng Internet dạng khóa học ñược quản lý hệ thống quản lý học tập ñảm bảo tương tác, hợp tác ñáp ứng nhu cầu học lúc, nơi người học Email Viết tắt electronic mail, dịch vụ Internet dùng ñể gửi nhận thư ñiện tử Facilitator người hướng dẫn có vai trò hỗ trợ, ñịnh hướng, khuyến khích việc học tập học tập trực tuyến FAQ (frequently asked questions) Hệ thống câu hỏi, câu trả lời thường gặp chủ ñề, sản phẩm hay dịch vụ ñó thường dành cho người chưa có kiến thức, kinh nghiệm File Server Máy tính dùng ñể lưu trữ, quản lí tệp tin, phần mềm mạng máy tính giúp người dùng chia sẻ thông tin nguồn tài nguyên khác Firewall phần mềm phần cứng ñược thiết kế ñể bảo vệ máy tính hay mạng máy tính khỏi truy cập trái phép FTP (file transfer protocol) Một giao thức Internet dùng ñể truyền tệp tin hai máy tính Phần lớn trình duyệt tích hợp FTP ñể tải lên xuống tệp tin Home page Trang ñầu mở web site, thường chứa ñựng liên kết tới trang khác Host 67 Một hệ thống máy tính mạng phân phối nhận thông tin từ máy tính khác HTML (Hypertext Markup Language) Mã máy tính sử dụng ñể tạo trang web ñược hiển thị trình duyệt HTTP (Hypertext Transfer Protocol) Giao thức Internet sử dụng ñể trao ñổi thông tin dịch vụ world wide web Instructional Designer Người ñưa phương pháp hệ thống phân phát nội dung khóa học Interactive multimedia cho phép tương tác hai chiều với học liệu ña phương tiện, với máy tính khác, hay người dùng khác Internet Mạng máy tính toàn cầu Intranet Mạng máy tính nội sở hữu cổng hay tổ chức truy cập ñược từ máy tính bên mạng LAN (local area network) Mạng máy tính cục cho phép giao tiếp chia sẻ thông tin thiết bị máy in, modem Link ðoạn văn (thường ñược gạch dưới) kích chuột vào chuyển tới nội dung thông tin tương ứng Multimedia Sự kết hợp kênh chữ, hình, tiếng, màu sắc trình bày thông tin theo cách hấp dẫn sinh ñộng Network Nhóm máy tính thiết bị ngoại vi (máy in, modem) kết nối với cho phép người dùng khai thác, chia sẻ thông tin tài nguyên Newsgroup 68 Một diễn ñàn trao ñổi thông tin nơi giải chủ ñề cụ thể ñã ñược ñăng tải chia sẻ Online Kết nối với Internet hay máy tính khác Online learning Thuật ngữ miêu tả giáo dục ñào tạo diễn trực tuyến Plug-in Phần mềm cho phép trình duyệt thực ñược thêm chức phát âm thanh, hiển thị phim, hay xem văn chức tích hợp trình duyệt Portal Là ñiểm bắt ñầu trang web hay cổng thông tin Internet Real-time communication Truyền thông với ñộ trễ; tương tác ñồng Rich content Khóa học chất lượng cao hay học liệu web, thường ñược thể qua việc thiết kế công phu, tập trung vào việc học Self-paced learning Việc học ñược thực không ñồng qua CD-ROM Internet mà hướng dẫn Người học tự nghiên cứu dựa học liệu khóa học Server Máy tính có khả lưu trữ lớn tệp tin, ứng dụng nguồn tài nguyên khác Simulations Sự trình diễn ña phương tiện tương tác, ñược thiết kế ñể mô hình hóa kịch thật cho phép người dùng tham gia trải nghiệm an toàn Software Mã chương trình máy tính cung cấp cho máy tính với hướng dẫn ñề thực công việc cụ thể ñó 69 Teleconferencing Thảo luận (kênh hình kênh tiếng, hai) ñược thực qua kênh viễn thông ñiện thoại, mạng cục bộ, Internet URL (uniform resource locator) ðịa sử dụng ñể xác ñịnh trang hay tệp tin Internet User interface Các thành phần hệ thống máy tính người dùng tương tác với máy tính, hình, bàn phím, chuột Video Conferencing Truyền hình trực tuyến ñịa ñiểm trở lên Virtual classroom lớp học ảo, nơi người học, người dạy tương tác trực tuyến mạng Virtual community cộng ñồng ảo nơi cộng ñồng người mạng Internet chia sẻ sở thích chung WBT (web-based training) Giáo dục ñào tạo dựa Internet sử dụng trình duyệt Web page Tệp tin HTML hay văn bản; phần web site Web site Một nhóm trang web có mối liên hệ bao gồm trang chủ WWW (World Wide Web) Là hệ thống thông tin mạng truy cập, thân kiến thức loài người 70 Tác giá - Phó giáo sư Lê Huy Hoàng- Giảng viên trường ðại học Sư phạm Hà Nội - Lê Xuân Quang, Ths- Giảng viên trường ðại học sư phạm Hà Nội 71

Ngày đăng: 05/11/2016, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan