Sự năng động của việc thay đổi trong những lĩnh vực tổ chức

10 181 0
Sự năng động của việc thay đổi trong những lĩnh vực tổ chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA S AU ĐẠI HỌC  TIỂU LUẬN (BIÊN DỊCH TÀI LIỆU) SÁCH: HANDBOOK OF ORGANIZATIONAL CHANGE AND INNOVATION CHƯƠNG 10: SỰ NĂNG ĐỘNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI TRONG NHỮNG LĨNH VỰC TỔ CHỨC GIẢNG VIÊN: Ts NGUYỄN HỮU LAM Ths TRẦN HỒNG HẢI NHÓM 10: BÙI QUỐC NAM TRẦN THÁI BẢO LÊ THỊ BÍCH NGỌC NGUYỄN M INH HẢI CHƯƠNG 10 SỰ NĂNG ĐỘNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI TRONG NHỮNG LĨNH VỰC TỔ CHỨC CR (Bob) Hinings, Royston Greenwood, Trish Reay, Roy Suddaby Chương đưa mô hình tiến trình1 để hiểu rõ thay đổi thể chế2 cấp lĩnh vực tổ chức3 phân tích Mô hình bao gồm năm giai đoạn chồng lên nhau: (1) áp lực cho thay đổi; (2) nguồn thực từ doanh nhân thể chế4 ; (3) quy trình việc khử thể chế hoá tái thể chế hoá5 ; (4) động việc khử thể chế hoá tái thể chế hoá; (5) tái thể chế hoá ổn định Chúng thấy mô hình hữu ích tổng hợp nhiều nghiên cứu thay đổi thể chế Trong nghiên cứu bị trích tập trung hội tụ trạng thái ổn định tương đồng, có lợi cho thay đổi, sử dụng mô hình tiến trình để đóng góp cụ thể nghiên cứu có Tâm điểm lý thuyết thể chế khái niệm xem tổ chức ''các chương trình tái sản sinh6 hệ thống quy tắc lặp lặp lại thành thực tiễn xây dựng có cấu trúc mang tính xã hội'' (Jepperson, Năm 1991, p 149) Cách thức tổ chức hành động trở thành thật hiễn nhiên7 bao hàm tính hợp pháp chúng Do đó, thay đổi thể chế dịch chuyển từ khuôn mẫu thực tiễn mang tính hợp pháp, thể chế công nhận sang khuôn mẫu thực tiễn Như thay đổi thể chế gồm trình việc khử tái thể chế hoá Theo Scott (2001), lĩnh vực tổ chức công cụ để phổ biến tái tạo kỳ vọng thực tiễn có cấu trúc mang tính xã Process model – mô hình biểu thị tiến trình xẩy (các giai đoạn) việc Institututional change Organizational field – từ “ field” tạm dịch “lĩnh vực” Institutional entrepreneur- tác giả dùng từ “ doanh nhân thể chế” để mô tả đơn vị thu lợi từ thể chế Deinstitutionalization, reinstitutionalization Reproduced program Taken-for-granted hội Các lĩnh vực tổ chức “những tập hợp tổ chức, kết hợp, tạo thành khu vực đời sống thể chế '' (DiMaggio Powell, 1983; trang 148) mô hình tương tác xác định hệ thống ý nghĩa chia sẻ với (Scott, 1994) Theo Seo Creed (2002, trang 222), ''trong hai thập kỷ qua, nhà lý thuyết thể chế cung cấp hiểu biết nhiều vào trình để giải thích ổn định thể chế giải thích thay đổi thể chế.“ Nghĩa là, lý thuyết thể chế nhấn mạnh làm tổ chức thích ứng với thực tiễn hệ thống thể chế hoá – tức câu hỏi tổ chức ngày giống - nhấn mạnh vào động việc hội tụ thể chế hóa Điểm mấu chốt giả định hầu kết lý thuyết trạng thái ổn định, lĩnh vực tổ chức trưởng thành có nhiều nguồn lực giữ cho tổ chức cũ mạnh so với lực lượng làm tổ chức tan rã thay đổi Như Holm (năm 1995, p 398), đề cập, ''các tiến trình thể chế hình thành cải cách, có xu hướng theo đuổi lợi ích mang tính trị cao, bỏ qua Kết lý thuyết thể chế giải thích làm thể chế tạo làm chúng thay đổi.'' Tuy nhiên, điều thay đổi (Barley Tolbert, 1997; Dacin, Goodstein, Scott, 2002; Lawrence, Winn Jennings, 2001; Oliver, 1992 Tolbert; Zucker, 1996), lý thuyết gần bắt đầu thay đổi từ gốc thay đổi mang tính hội tụ9 Thật vậy, Dacin et al (Năm 2002, p 45) cho ''chủ đề thay đổi thể chế trở thành nội dung nhà nghiên cứu tổ chức.” Chúng cho cần phải có mô hình để giải thích cách thức thể chế thay đổi Ít có quan tâm đến ảnh hưởng đẳng cấu10 (chứ kết thân đẳng cấu ), mà biết làm thực tiễn thể chế hoá lĩnh vực lại thay đổi thu hẹp lại Tolbert Zucker (1996, trang 175), có nhiều nghiên cứu sâu lý thuyết thể chế, phát Institutional life “ Radical change” “Convergent change” thay đổi từ gốc (căn cơ) thay đổi từ từ mang tính hội tụ 10 Isomorphism: tạm dịch đẳng cấu- tương đồng mặt cấu trúc rằng, ''mặc dù nhiều công trình nghiên cứu đồ sộ vấn đề này, đáng ngạc nhiên có nghiên cứu khái niệm xác định trình thể chế hoá.'' Tương tự vậy, Seo Creed (2002) lập luận trình cung cấp hiểu biết thay đổi thể chế “trong nỗ lực gần thật chưa đầy đủ” (trang 223) Đó thách thức mục tiêu cung cấp kiến thức đầy đủ Bài v iết có giới thiệu mô hình tuần hoàn11 giai đoạn tiến trình động thay đổi thể chế Khi triển khai mô hình này, trình bày, mở rộng, thảo luận mô hình trình bày Greenwood, Suddaby, Hinings (2002) Trước mô tả mô hình, điểm lại tài liệu thay đổi lĩnh vực tổ chức Sau phác thảo vai trò nguyên ảnh12 thể chế Tiếp theo, thảo luận giai đoạn giai đoạn mô hình Cuối rút kết luận ý nghĩa mô hình cho nghiên cứu tương lai Sự thay đổi lĩnh vực tổ chức Theo DiMaggio Powell (1983, trang 148-149), lĩnh vực tổ chức13 “những tập hợp tổ chức, mà kh i kết hợp, tạo thành khu vực đời sống thể chế; bao gồm: nhà cung cấp chính, người tiêu dùng sản phẩm tài nguyên, tổ chức điều hành tổ chức khác sản xuất dịch vụ sản phẩm tương tự.'' Theo Scott (2001, trang 137), hầu hết nhà phân tích áp dụng định nghĩa chung chung lĩnh vực tập hợp tổ chức khác mà có chức tương tự Trong nghiên cứu trước mình, Scott (1994) cho mô hình tương tác cộng đồng tổ chức xác định thông qua hệ thống chia sẻ ý nghĩa Hệ thống ý nghĩa thiết lập ranh giới cộng đồng tổ chức, xác định cách hành xử thành viên mối quan hệ thích hợp cộng đồng tổ chức (Lawrence, 1999) 11 Circular model Archetyp e – từ dịch l “ nguyên ảnh” hay “mẫu tượng”, (đọc thêm Lưu hồng Khanh, “tâm lý học chuyên sâu”, NXB Trẻ 2006, trang 242 – 246) 13 Ở phần ta dịch “ organizational field” “ lĩnh vực tổ chức” T rong phần sau tác giả dùng từ “ field” có nghĩa “lĩnh vực tổ chức” 12 Các khái niệm tổ chức cho quan điểm cúa nhà xây dựng xã hội (Berger Luckman, 1967; Zucker, 1977, 1987) Niềm tin giá trị tập thể14 xuất từ tương tác lặp lặp lại tổ chức Các tổ chức phát triển cách thức trao đổi chúng , cụ thể hóa chúng, từ hình thành thực xã hội Từ hình thành thực xã hội làm giảm mơ hồ không chắn cho tổ chức Ngược lại hiểu biết chia sẻ thực tiễn thích hợp làm cho việc trao đổi vào trật tự Theo thời gian, việc chia sẻ hiểu biết này, niềm tin tập thể, củng cố trở thành quy trình đẳng cấu15 (bao gồm ba hình thức: cưỡng chế, chuẩn mực, bắt chước)16 , bao gồm việc truyền bá lặp lại quy định mã hoá17 theo thực xã hội, tức nhấn mạnh tính đồng cộng đồng thành phần Các sai biệt từ quy ước kích hoạt cố gắng điều chỉnh (nghĩa hợp pháp hoá) việc tách biệt khỏi chuẩn mực18 xã hội (Deephouse năm 1999; Elsbach năm 1994; Lamertz Baum, 1997; Miller Chen, 1995), có lẽ thiết lập loạt cấu trúc xã hội thay đổi, chuyển đổi lĩnh vực tổ chức Khái niệm tạo dựng phát hoạ trình bước trưởng thành đặc tả vai trò, hành vi tương tác lĩnh vực tổ chức Nhưng ranh giới hành vi lại không cố định: nên tạo dựng không tái tạo hoàn hảo (Goodrick Salancik năm 1996; Ranson, Hinings , Greenwood, 1980) Các ranh giới cộng đồng tổ chức thường xuyên xem lại, định nghĩa lại, bảo vệ; chúng kết liên tục khẳng định phản bác (Greenwood, Suddaby, Hinings, 2002) Nói chung, quy trình thể chế hướng tới trạng thái ổn định lĩnh vực Tuy nhiên, có khác biệt diễn giải cần nhấn mạnh chúng tạm giải đồng thuận xã hội Như việc xuất ổn định gây nhầm lẫn (E.g Sahlin-Andersson, 1996, trang 74) lĩnh vực nên nhìn nhận ''không phải tĩnh, mà tiến hóa '' (Hoffman, 1999, trang 352) Đến mức độ có 14 15 16 17 18 Collective beliefs and values Isomorphism process (coercive,normative,mimetic) Coded prescription Social norm lĩnh vực chí giống “cuộc chiến thể chế” (trang 352) Ranh giới tổ chức thường cho thấy giai đoạn ổn định đẳng cấu Nhưng gần luôn tiềm ẩn tranh chấp ngấm ngầm Chúng đề cập triển khai biểu thị thay đổi mô hình trình động thay đổi thể chế Hình 10.1 phác thảo giai đoạn mô hình Ban đầu, có phải kiện (“cú sốc”19 theo Meyer, Brooks, Goes, 1990) làm ổn định thực tiễn thiết lập (giai đoạn I) Ở giai đoạn II kiện cho phép thâm nhập vận hành doanh nhân thể chế Nhưng ý tưởng thực tiễn mà doanh nhân đưa phải định hình rõ ràng mang tính hợp pháp, giai đoạn III mô hình Giai đoạn IV cho thấy xung đột không công nhận xảy hai cấp tổ chức lĩnh vực nỗ lực để chuẩn hóa mô hình hoạt động Sau lĩnh vực đạt mức độ ổn định chúng tái thể chế hoá (giai đoạn V) Điều quan trọng mô hình tuần hoàn, tái thể chế hoá tiếp tục nguyên nhân thách thức sau Các Nguyên ảnh Thể chế Tổ chức chịu áp lực từ bối cảnh thể chế để tổ chức theo cách quy định (và không tổ chức theo cách không quy định) Những quy định tạo thành khuôn mẫu thiết kế tổ chức gọi “nguyên ảnh.” Một nguyên ảnh cấu hình cấu trúc hệ thống gắn kết với kiểu diễn giải20 tiềm ẩn Lý thuyết thể chế nhấn mạnh nguyên ảnh hình thành bên tổ chức: '' môi trường tổ chức bao gồm yếu tố văn hóa, niềm tin hiễn nhiên nguyên tắc ban hành rộng rãi khuôn mẫu cho tổ chức Việc tái tạo lại thể chế liên kết với nhu cầu “đơn vị thực hiện” có quyền lực thể chế, chẳng hạn nhà nước, chuyên gia, chủ thể trung tâm đầy quyền lực Việc nhấn mạnh nêu ràng buộc thể chế nhấn mạnh quy tắc thống việc hướng dẫn hành vi'' (DiMaggio Powell, 1991, trang 278, phần nhấn mạnh thêm vào) 19 20 Jolts : từ mang ý nghĩa tích cực từ “Shock” (lời người dịch) Interpretive schem e Kikulis, Slack, Hinings (1995) cách thức khuôn mẫu tổng thể thực tiễn tổ chức hình thành cấu trúc hệ thống tổ chức đó, chúng tạo giá trị ý tưởng cốt lõi - có nghĩa kiểu diễn giải (Ranson et al., 1980) Blau McKinley (1979) phân tích thực tiễn có cấu trúc '' kiểu làm việc điển hình21 '' Pettigrew (1985) mô tả thực tiễn quản lý tổ chức tập đoàn ICI “sự quy định mang tính thống trị hay niềm tin cốt lõi”22 Haveman Rao (2002) khái niệm hoá lực lượng tổ chức “cảm tính thuộc đạo đức.”23 Khi lĩnh vực phát triển, trình cấu trúc hóa tạo hình thái tổ chức đẳng cấu, mô tả kiểu diễn giải đơn nhất, cấu tổ chức, hệ thống hoạt động - nghĩa là, phát triển nguyên ảnh thể chế hợp pháp định nghĩa rõ ràng Các tổ chức lĩnh vực trưởng thành chấp nhận khuôn mẫu nguyên ảnh mô tả giống Khi lĩnh vực trưởng thành, ngày ổn định, trở nên kết nối chặt chẽ thông qua cấu trúc, tương tác, niềm tin chung (Scott, 2001) Các tổ chức lĩnh vực trở thành giống như kết trình cưỡng chế, chuẩn mực, bắt chước, nhấn mạnh vào chấp nhận nguyên ảnh ấn định trước (DiMaggio Powell, 1983) Sự tiến triển công nghệ ngành công nghiệp mô tả khái niệm tương tự Sau giai đoạn ban đầu phát triển kỹ thuật, “thiết kế mang tính thống trị”24 hình thành theo xã hội tạo ổn định mối quan hệ nhà cung cấp nhà sản xuất: cộng đồng chuyên nghiệp phát triển, tổ chức điều hành25 chẳng hạn hiệp hội công nghiệp “tiêu chuẩn” kỹ nghệ nhà nước ban hành “Chế độ” kỹ thuật trở thành “khuôn sáo cứng nhắc”26 (Tushman Ros enkopf, 1992, trang 324; xem thêm Dosi, 1982; Nelson, 1994; Utterback, 1994) 21 Work motif “ Dominating rationalities or core belief” 23 Moral sentiment 24 “ Dominant design” 25 Regulatory agency 26 “ Routinized and rigid” 22 Do đó, thay đổi thể chế liên quan đến ba điều: trội lên nguyên ảnh thay thế, hủy bỏ hợp pháp nguyên ảnh có, hợp pháp hóa nguyên ảnh mới.Các quy trình song song bao gồm chấp nhận nguyên ảnh lĩnh vực ngày rộng tổ chức, với thay đổi mô hình tương tác cấu lĩnh vực Năm giai đoạn hình 10.1 phác thảo trình Chúng ta xem giai đoạn Giai đoạn I: áp lực thay đổi Theo lý thuyết thể chế, tổ chức phải trở thành đẳng cấu để tồn với kỳ vọng nằm bối cảnh thể chế (Deephouse, 1996; Meyer Rowan, 1977 Kraatz Zajac, 1996) Bối cảnh thể chế tạo thành từ phận tương tác (như nhà nước, quan điều hành, hiệp hội ngành nghề), từ ý tưởng từ kỳ vọng mang tính chuẩn mực Nghĩa là, bối cảnh thể chế chứa bao gồm ý tưởng chế mà qua ý tưởng truyền bá củng cố (Scott, Ruef, Mendel, & Caronna, 2000) Các chế khác gọi “các đường đa nhánh”27 (Greve, 1996), xác định phận cài vào nhau28 (như trường hợp Davis, năm 1991, Davis Powell, nă m 1991; Davis Greve, 1997; Haveman năm 1993; Palmer, Jennings, Zhou, 1993), mạng lưới (Galaskiewicz, 1985; Kraatz, 1998; Gulati Westphal,, Shortell, 1997), sở tri thức chế (Oakes, Townley, Cooper, năm 1999; Power Laughlin, 1996), mô hình bắt chước (Galaskiewicz Wasserman, 1989; Greve, 1995, 1996; Haunschild Miner năm 1997; Havemann, 1993) Vai trò nhà nước quan chuyên môn việc kết nối điều tiết xếp tổ chức văn hóa (Baum Oliver, 1991; Davis Greve, 1997; Dobbin Dowd, 1997; Kikulis đồng sự, 1995) 27 28 “ Multiple routes” Interlocking directorates: tạm dịch “ cài vào nhau” I.Áp lực thay đổi Chức Chính trị Xã hội V.Tái thể chế hóa Người thực cấp lĩnh vực có quyền lực IV.S ự động khử tái thể chế hóa Tận tụy với giá trị Thỏa mãn lợi ích Cấu trúc quyền lực Năng lực II.Nguồn gốc thực tiễn Doanh nhân thể chế - Nhà cải cách - Kỹ sư - Người tác động Người chống đối thể chế III.Tiến trình khử tái thể chế hóa Lý thuyết hóa Hợp pháp hóa Phổ biến Các phong trào xu hướng thời Hình 10.1 Sự động thay đổi thể chế Sự nhấn mạnh cho thấy nguyên ảnh thể chế quy định thay đổi hoàn cảnh thay đổi Hình 10.1 ý tưởng áp lực lĩnh vực tổ chức mà có thay đổi bên Có hai khía cạnh trình Trước tiên, phải có áp lực bên lĩnh vực phải trả lời số câu hỏi Nhưng áp lực không nằm tự tạo thay đổi Một khía cạnh thứ 10 hai làm “đối tượng thực hiện”29 lĩnh vực diễn giãi phản ứng với áp lực với điều quy định mang tính cạnh tranh thay đổi áp lực Khi “đối tượng thực hiện” nhận thức phản ứng với áp lực hội Meyer, Brooks, Goes (1990) thảo luận hình thức mà thay đổi bối cảnh xảy họ lưu ý “cú sốc”30 làm ổn định cho thực tiễn thời Cú sốc hình thức biến động xã hội (e.g., Zucker, 1987), khủng hoảng công nghệ, liên tục cạnh tranh, thay đổi luật lệ (Fox-Wolfgramm, Boal, Hunt, 1998; Lounsbury, 2002; Powell, 1991) Chúng tác động làm nhiễu loạn đồng thuận cấp lĩnh vực mang cấu trúc xã hội cách đưa ý tưởng mở khả thay đổi Oliver (1992), phân tích bà tiền đề khử thể chế hoá, hệ thống hoá cú sốc áp lực khác Tập trung vào việc khử thực tiễn thể chế hóa, bà gợi ý có ba loại áp lực, ba tiền đề khử việc thể chế hoá Trong Oliver nghiên cứu cấp tổ chức, tiền đề bà ta áp lực trị, chức xã hội dễ dàng chuyển đổi lên cấp độ lĩnh vực động liên tổ chức Áp lực trị mối đe dọa dòng tài nguyên thiết lập lĩnh vực , với thay đổi phân phối quyền lực, gắn liền đến hình thành phá vỡ liên minh Holm (1995) cho thấy cách thức liên minh người sản xuất, nhà cung cấp, hiệp hội công đoàn, phủ biến đổi, thay đổi mối quan hệ quyền lực các “đơn vị thực hiện” cấp lĩnh vực Holm (1995) cho thấy liên minh người sản xuất, nhà cung cấp, thương mại, công đoàn, phủ biến đổi, thay đổi mối quan hệ quyền lực “đơn vị tham gia” cấp lĩnh vực Trong nghiên cứu ông lĩnh vực thuỷ sản NA UY, thay đổi ủng hộ pháp luật làm thay đổi dòng tài nguyên Scott đồng (2000) ý 29 Nhắc lại từ “ actor”: ta tạm dịch “ đối tượng thực hiện”; từ “ player”: tạm dịch “ đối tượng tham gia”; dù hai từ đồng nghĩa ngữ cảnh 30 “ Jolts” cú sốc với hàm nghĩa tích cực

Ngày đăng: 05/11/2016, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan