Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Nhật Bản tại dự án Cảng quốc tế Cái Mép Thị Vải

13 311 2
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Nhật Bản tại dự án Cảng quốc tế Cái Mép Thị Vải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài: ODA hay “hỗ trợ phát triển thức” dòng vốn chảy đến quốc gia phát triển từ nước hay tổ chức đa phương Trong trình phát triển ODA cho thấy tăng lên quy mô tính hiệu hoạt động chuyển giao tiếp nhận ODA Mục tiêu ODA để đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Và với mục tiêu ODA đóng vai trò to lớn trình phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển, có Việt Nam Việc sử dụng hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA đóng vai trò quan trọng, góp phần giúp Việt Nam nâng cao sở hạ tầng, đạt tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân Đề tài Nâng cao hiệu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản Dự án Cảng Quốc tế Cái Mép Thị Vải lựa chọn nghiên cứu nhằm góp phần thúc đẩy nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA nói chung nguồn vốn ODA Nhật Bản cho Việt Nam nói riêng Mục tiêu nghiên cứu o Tìm hiểu nguồn vốn ODA vai trò nguồn vốn ODA o Phân tích thực tế hoạt động giải ngân nguồn vốn ODA cho Dự án Phát triển Cảng Quốc tế Cái Mép Thị Vải o Kết luận hiệu sử dụng vốn ODA Dự án nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Dự án nghiên cứu nói riêng; dự án xây dựng sở hạ tầng nói chung ii Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu Dự án Phát triển Cảng Quốc tế Cái Mép Thị Vải Tuy nhiên luận văn tập trung vào nghiên cứu việc thực qui trình tài giải ngân nguồn vốn ODA tài trợ cho dự án; không tập trung vào vấn đề kỹ thuật xây dựng Dự án Giới hạn nghiên cứu đề cập đến việc thực nguồn vốn ODA Nhật Bản Dự án nghiên cứu dự án tài trợ từ nguồn vốn ODA Nhật Bản Phương pháp nghiên cứu Luận văn áp dụng phương pháp thực chứng kết hợp với phương pháp cụ thể Phương pháp phân tích, Phương pháp tổng hợp, Phương pháp so sánh để phân tích thực tiễn vấn đề nghiên cứu; xây dựng hệ thống tiêu đánh giá, tiến hành kiểm chứng thực tiễn; xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận mục lục, kết cấu luận văn chia làm chương - Chương 1: Tổng quan Hiệu sử dụng Nguồn vốn ODA - Chương 2: Thực trạng tình hình thực nguồn vốn ODA Nhật Bản Dự án Phát triển Cảng Quốc tế Cái Mép - Thị Vải - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Dự án Phát triển Cảng Quốc tế Cái Mép - Thị Vải iii CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN 1.1 Tổng quan nguồn vốn ODA 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển nguồn vốn ODA a Khái niệm đặc điểm Nguồn vốn ODA Theo chương trình phát triển Liên Hợp Quốc: ODA viện trợ không hoàn lại cho vay ưu đãi tổ chức nước ngoài, với phần viện trợ không hoàn lại chiếm 25% giá trị khoản vốn vay b Phân loại Nguồn vốn ODA Các hình thức ODA chia làm loại chính, loại lại chia thành nhiều loại nhỏ Phân loại theo phương thức hoàn trả có: viện trợ không hoàn lại; Viện trợ có hoàn lại (còn gọi tín dụng ưu đãi); ODA cho vay hỗn hợp Phân loại theo nguồn cung cấp có: ODA song phương ODA đa phương Phân loại theo mục tiêu sử dụng có: Hỗ trợ cán cân toán; tín dụng thương nghiệp; viện trợ chương trình; viện trợ dự án 1.1.2 Mục tiêu vai trò nguồn vốn ODA Mục tiêu thứ thúc đẩy tăng trưởng giảm đói nghèo nước phát triển Mục tiêu thứ hai tăng cường lợi ích chiến lược trị ngắn hạn nước tài trợ Tuy nhiên mục tiêu cuối viện trợ thúc đẩy tăng trưởng giảm đói nghèo nước phát triển 1.2 Nguồn vốn ODA Nhật Bản 1.2.1 Qui trình thực nguồn vốn ODA Nhật Bản Chính phủ Nhật trọng vào điểm sau thực hỗ trợ Kinh tế: iv Xu hướng tiêu dùng cho quốc phòng nước nhận hỗ trợ, Xu hướng phát triển sản xuất vũ phí hủy diệt hàng loạt tên lửa nước nhận hỗ trợ, Mục tiêu xuất nhập nước nhận hỗ trợ, Những nỗ lực nước nhận hỗ trợ việc khuyến khích tính dân chủ hóa áp dụng kinh tế theo xu hướng thị trường; tình hình liên quan đến bảo vệ quyền người quyền tự 1.2.2 Vai trò Nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam Các hình thức thực vốn ODA Chính Phủ Nhật Bản  Hợp tác vốn vay  Hợp tác viện trợ không hoàn lại  Hợp tác kỹ thuật 1.3 Hiệu sử dụng vốn ODA 1.3.1 Quan niệm hiệu sử dụng vốn ODA Hiệu sử dụng vốn đầu tư lợi ích dự án không đánh giá dựa giá trị vật chất cụ thể dự án mang lại, mà đánh giá dựa khía cạnh phi vật chất nâng cao lực người, lợi ích dài lâu cho đất nước, hay tinh thần tự chủ tính hoà hợp 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu nguồn vốn ODA 1.3.2.1Các tiêu sử dụng đánh giá hiệu nguồn vốn ODA Trong trình đánh giá, JICA sử dụng tiêu chí đánh giá tổ chức hợp tác quốc tế (OECD) hội đồng hỗ trợ phát triển (DAC) tiêu chí đánh giá quốc tế Những tiêu chí đánh giá dự án dự án phải phù hợp với sách kinh tế nước nhận tài trợ (relevance – tính liên quan); chi phí thời gian thực dự án (efficiency – hiệu suất), kết thực tế dự án đặt so v với kế hoạch đề (effectiveness and impacts – hiệu tác động tích cực) tác động tích cực dự án tương lai (sustainability – tính bền vững) 1.3.2.2 Nguồn số liệu đánh giá nội dung đánh giá theo năm tiêu chí: 1.3.2.3 Phương pháp thực đánh giá Công tác đánh giá thực theo bước Bước Rà soát tổng thể tình hình dự án (cụ thể trình thực dự án, thành tựu mà dự án đạt đến thời điểm nghiên cứu) Bước Áp dụng mô hình đánh giá hiệu sử dụng dự án theo tiêu chí tổ chức JICA Việt Nam để đánh giá Dự án đưa kết luận phân tích Bước Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện tình hình thực dự án ODA dự án 1.3.3 Các nhân tố tác động đến hiệu sử dụng vốn ODA Trong trình khai thác sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA), có số nhân tố tác động đến hiệu sử dụng vốn sau: Nhận thức quan trực tiếp điều hành hay thụ hưởng nguồn vốn ODA: Công tác qui hoạch sử dụng vốn ODA Tính tự chủ đơn vị thụ hưởng việc qui hoạch sử dụng vốn ODA: Việc thực nghiêm chỉnh văn pháp qui, thủ tục Quản lý sử dụng ODA(đặc biệt thủ tục giải ngân, thủ tục xác định chuẩn bị dự án, thủ tục đấu thầu mua sắm: Tính không đồng văn pháp qui: vi Các sách tài nước (thuế, chế cho vay lại, định mức chi phí chuyên gia ban quản lý dự án…) Qui trình trình độ nhân lực đơn vị trực tiếp thụ hưởng quản lý, theo dõi đánh giá dự án thực vốn ODA: Năng lực quản lý, thực tài đơn vị trực tiêp tham gia sử dụng nguồn vốn (như nhà thầu, tư vấn, ban điều hành dự án…): Những biến động từ môi trường kinh tế vĩ mô trình thực dự án CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN TẠI DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CẢNG QUỐC TẾ CÁI MÉP - THỊ VẢI 2.1 Giới thiệu khái quát Dự án Phát triển Cảng Quốc tế Cái Mép - Thị Vải 2.1.1 Tổng quan Dự án Phát triển Cảng Quốc tế Cái Mép – Thị Vải Cảng Quốc tế Cái Mép Thị Vải bao gồm hai khu Cảng: Cảng Tổng hợp Quốc tế Thị Vải Cảng Công ten nơ Quốc tế Cái Mép, 02 khu cảng nằm cụm cảng Cái Mép Thị Vải cụm cảng lớn hệ thống Cảng nước sâu Thị Vải – Vũng tàu 2.1.2 Thành phần Dự án Dự án tiến hành khu vực Cái Mép - Thị Vải Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, nằm sông Thị Vải Miền Nam - Việt Nam Thành phần dự án xây dựng Cảng Quốc tế Cái Mép - Thị Vải (gọi tắt Dự án) chia thành gói hợp đồng có Gói Dịch vụ tư vấn gói công trình mua sắm hàng hóa Chi tiết cụ thể sau: i Gói thầu Dịch vụ Tư vấn vii ii Gói thầu số 1: Xây dựng công trình cảng nhà xưởng cho cảng Container Quốc tế Cái Mép iii: Gói thầu số 2: Xây dựng công trình cảng nhà xưởng cho Cảng Tổng hợp Quốc tế Thị Vải iv Gói thầu số 3: Nạo vét luồng tàu cung cấp, lắp đặt hệ thống an toàn giao thông v Gói thầu số 4: Mua sắm thiết bị vi Gói thầu số 5: Xây dựng Đường Dẫn từ Quốc Lộ 51 đến khu vực Cái Mép 2.2Hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Dự án Cảng Quốc tế Cái Mép – Thị Vải - Tính phù hợp - Tính hiệu dự án - Tác động dự án - Hiệu suất dự án - Tính bền vững dự án 2.3 Nhận xét hiệu sử dụng vốn ODA Dự án Phát triển Cảng Quốc tế Cái Mép Thị Vải Một số nguyên nhân tác động đến mức độ hiệu dự án tóm tắt sau: - Năng lực nhân nhà thầu xây dựng, nhà khai thác cảng tu luồng; lực quản lý đối tác tham gia dự án yếu - Năng lực tài nhà thầu xây dựng, nhà khai thác cảng phụ thuộc vào tiến độ giải ngân dự án; hỗ trợ thêm từ nguồn thu dự án khác; hạn chế viii - Kế hoạch phối kết hợp xây dựng vận hành cảng cảng cụm cảng chưa tốt; - Chính sách thực thi giải phóng mặt chậm thay đổi sách đền bù giải phóng mặt Nhà nước; không quán, nghiêm túc người dân trình thực yêu cầu giải phóng mặt - Tác động thị trường đơn giá xây dựng nguyên vật liệu nước lạm phát cao khiến cho nhà thầu tư vấn gặp khó khăn việc thực gói thầu; - Qui trình xét duyệt khối lượng, duyệt toán phức tạp, qua nhiều khâu, dẫn đến thời gian từ yêu cầu toán đến thời điểm toán thường dài, gây khó khăn lập kế hoạch điều phối tài Tư vấn nhà thầu tham gia dự án - Qui trình xét duyệt vấn đề kỹ thuật tài phát sinh dự án phức tạp; ix CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN TẠI DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CẢNG QUỐC TẾ CÁI MÉP - THỊ VẢI 3.1 Định hướng đầu tư Dự án Phát triển Cảng Quốc Tế Cái Mép Thị Vải Dự án phát triển cảng quốc tế Cái Mép- Thị Vải thuộc khu vực tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu dự án lớn đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế- xã hội tỉnh phía Nam Mục tiêu dự án góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Miền Nam - Việt Nam với việc xây dựng cảng Container lớn cảng Tổng hợp khu vực Cái Mép-Thị Vải nhằm tăng khả xuất nhập hàng hóa khu vực Miền Nam - Việt Nam 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật dự án Cảng Quốc Tế Cái Mép - Thị Vải 3.2.1 Về quy trình xét duyệt nghiệm thu tiến độ - Phân định rõ quyền trách nhiệm cá nhân, tổ chức khâu chủ đầu tư, chủ dự án, tư vấn, thiết kế, nhà thầu, giám định, thẩm định, nghiệm thu, cấp phát, giải ngân, toán, toán quản lý công trình sau đầu tư - Cần phối hợp với ban ngành việc kiểm tra sở xác định định giá dự toán tránh trường hợp đơn giá nhà thầu cao nhiều so với đơn giá quy định Nhà nước - Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn Bộ, ngành, cấp, quan, đơn vị nghiên cứu, lập, thẩm định, tư vấn, tham gia ý kiến, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng x 3.2.2 Về quy trình giải ngân: Do đó, Trước hết, cần tiếp tục cải tiến chế xét duyệt, thẩm định dự án theo hướng nâng cao quyền tự chịu trách nhiệm chủ đầu tư hài hoà thủ tục xét duyệt Việt Nam nhà tài trợ 3.2.3 Về giải phóng mặt Công tác đền bù cần thiết phải: + cần có quy định cụ thể trách nhiệm Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh, Thành phố việc chuẩn bị quỹ đất, quỹ nhà tái định cư dự trữ để phục vụ công tác giải phóng mặt + Nhà nước cho áp dụng chế định thầu việc lực chọn nhà thầu thiết kế, thi công xây dựng khu tái định cư nhằm đảm bảo tiến độ bàn giao mặt thực dự án + Cần quy định sách hỗ trợ, đền bù phù hợp hộ dân bị giải tỏa trắng, đặc biệt khu dân cư, đô thị Bổ sung quy định, sách điều chỉnh hộ dân hưởng lợi ích gia tăng gía trị địa tô thực dự án 3.2.4 Về lực quản lý Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi chế, sách đầu tư, trước mắt tập trung triển khai có hiệu Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán Thực nghiêm quy định Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đất đai, Luật Xây dựng sử dụng vốn đầu tư xây dựng, vốn ODA, vốn tín dụng nhà nước nguồn vốn công trái, trái phiếu 3.2.5 Về nhân Thứ nhất, chiến lược đào tạo bồi dưỡng cán quản lý theo hướng chuyên nghiệp hóa hoạt động quản lý dự án xi Thứ hai, cần nâng cao chất lượng công tác quản lý dự án ODA, đó, việc nâng cao lực ban quản lý dự án đóng vai trò quan trọng 3.2.6 Về khả tài Để hỗ trợ tích cực mặt tài cho nhà thầu nhằm đẩy nhanh tiến độ thực dự án, việc cấp tạm ứng toán nhanh chóng khối lượng hoàn thành cần áp dụng số biện pháp sau: - Hỗ trợ thêm phần tạm ứng cho Nhà thầu - Cho phép nhà thầu chia nhỏ hạng mục để tiến hành toán nhanh 3.2.7 Kiến nghị Cơ quan hữu quan: 3.2.7.1 Kiến nghị với Bộ Giao Thông Vận Tải - Xây dựng mô hình quản lý dự án ODA cách có hiệu cách đôi với phân cấp mạnh từ Bộ xuống Cục, tăng cường lực tiếp nhận quản lý ODA địa phương Cục chuyên ngành - xem xét tăng định mức dự toán khoản chi phí cho phù hợp với nhà tài trợ - Cần tiếp tục cải tiến chế xét duyệt, thẩm định dự án theo hướng nâng cao quyền tự chịu trách nhiệm chủ đầu tư hài hoà thủ tục xét duyệt Việt nam nhà tài trợ - Tăng cường kiểm tra, giám sát định kỳ đột xuất dự án ODA, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nhà nước, gồm: nâng cao lực toàn diện, kiến thức kỹ chuẩn bị, quản lý dự án; đấu thầu, hợp đồng, rủi ro, tài chính; tiêu chuẩn hoá chức danh chủ chốt tham gia quản lý dự án 3.2.7.2 Kiến nghị Bộ kế hoạch đầu tư xii - Giải pháp hàng đầu bộ, ngành địa phương phải quán triệt, thực đầy đủ quy định quản lý, sử dụng vốn ODA, phối hợp chặt chẽ với Tổ công tác ODA Chính phủ để tháo gỡ vướng mắc - Xem xét cải tiến chế bố trí vốn đối ứng phù hợp linh hoạt với hoàn cảnh thực tế, tạo thuận lợi việc tiếp nhận, thực thi cấp, đơn vị liên quan - Tổ chức khóa đào tạo nâng cao lực cán quan quản lý ODA cấp theo hướng chuyên nghiệp, phù hợp thông lệ quốc tế… 3.2.7.3 Kiến nghị Bộ Tài Đề nghị Bộ tài đơn giản hoá thủ tục, hướng dẫn cụ thể cho nhà thầu Đồng thời, có văn đạo cho Cục thuế địa phương để thuận lợi cho công tác nộp thuế 3.2.7.4 Các kiến nghị khác - Hoàn thiện khung pháp lý nhằm tăng cường quản lý huy động sử dụng vốn vay nước - Cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh tính bền vững kinh tế - Mặt khác, phủ với quan chức tranh thủ hỗ trợ nhà tài trợ quốc tế sớm xây dựng ban hành tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng ODA, bao gồm tiêu chuẩn định tính định lượng xiii KẾT LUẬN Với mục đích nghiên cứu đề phần mở đầu để đầu tư dự án có hiệu cho kinh tế, tiết kiệm chi phí đảm bảo mục tiêu đề dự án, Luận văn “ Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản Dự án Cảng Quốc Tế Cái Mép Thị Vải” giải vấn đề sau: - Hệ thống hoá vấn đề mang tính lý luận việc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA; Đưa hệ thống phương pháp tiêu đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA cho Dự án - Nêu tổng quan thực trạng Dự án Phát triển Quốc Tế Cảng Cái Mép Thị Vải; phân tích thực trạng hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản dự án Cảng Quốc tế Cái Mép Thị Vải dựa tiêu đánh giá: tính liên quan, hiệu suất, hiệu quả, tác động tích tính bền vững - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguồn vốn Dự án đưa số kiến nghị với quan chức

Ngày đăng: 05/11/2016, 08:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan