luận văn thạc sĩ - THAM NHŨNG TRONG đầu tư xây DỰNG BẰNG NGUỒN vốn NHÀ nước THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA của lực LƯỢNG CẢNH SÁT ĐIỀU TRA TỘI PHẠM VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ và CHỨC VỤ

141 829 4
luận văn thạc sĩ - THAM NHŨNG TRONG đầu tư xây DỰNG BẰNG NGUỒN vốn NHÀ nước  THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA của lực LƯỢNG CẢNH SÁT ĐIỀU TRA TỘI PHẠM VỀ QUẢN LÝ KINH TẾ và CHỨC VỤ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Do tính đặc thù của hoạt động xây dựng cơ bản nên việc phòng ngừa, phát hiện, điều tra khám phá tội phạm này thường gặp nhiều khó khăn. Đối tượng phạm tội tham nhũng trong xây dựng cơ bản thường là những người có chức vụ, quyền hạn trong quản lý tài sản, có mối quan hệ với những người có chức quyền trong bộ máy nhà nước cùng thông đồng, móc ngoặc với những thủ đoạn tinh vi để chiếm đoạt tài sản của Nhà nước.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp đổi kinh tế nước ta tạo nên thay đổi sâu sắc lĩnh vực đầu tư xây dựng Ngành xây dựng thực góp phần tạo nên vóc dáng đất nước với nhiều công trình đại, góp phần tích cực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn đó, lĩnh vực tồn nhiều vấn đề xúc Một vấn đề nạn tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, tình trạng diễn phổ biến phức tạp hầu hết công trình xây dựng, gây hậu nghiêm trọng nhiều mặt, gây bất bình dư luận xã hội Theo báo cáo Thanh tra Chính phủ, năm 2005 kết thúc 17.112 tra, kiểm tra, phát sai phạm 8.786 tỷ đồng, kiến nghị xử lý kỷ luật hành 1.000 người, chuyển hồ sơ sang quan điều tra xử lý 65 vụ với 112 người có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình Trong quý I/2006, tiến hành 800 tra, phát sai phạm kinh tế 169,496 tỷ đồng, kiến nghị xử lý kỷ luật 109 trường hợp, chuyển hồ sơ sang quan điều tra 11 vụ việc Tổng hội Xây dựng Việt Nam báo cáo 59 công trình xây dựng có biểu lãng phí thất thoát cho thấy, có 27% số công trình chất lượng phải bổ sung kinh phí sử dụng được; 36% công trình không sử dụng chọn địa điểm xây dựng không thích hợp; 25% công trình toán khống làm thất thoát gần 300 tỷ đồng Điều đặt yêu cầu cho quan bảo vệ pháp luật cần tập trung nỗ lực để đấu tranh ngăn chặn tình trạng này, vấn đề cấp thiết nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước ta Trong năm qua, lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ (gọi tắt Cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế) nước có nhiều cố gắng công tác phòng ngừa, đấu tranh nạn tham nhũng lĩnh vực đấu tranh xây dựng, thu hồi số lượng tài sản lớn cho Nhà nước Tuy nhiên so với tình hình mà dư luận xã hội phản ánh kết chưa đáp ứng yêu cầu Do tính đặc thù hoạt động xây dựng nên việc phòng ngừa, phát hiện, điều tra khám phá tội phạm thường gặp nhiều khó khăn Đối tượng phạm tội tham nhũng xây dựng thường người có chức vụ, quyền hạn quản lý tài sản, có mối quan hệ với người có chức quyền máy nhà nước thông đồng, móc ngoặc với thủ đoạn tinh vi để chiếm đoạt tài sản Nhà nước Trong hoạt động phát hiện, điều tra khám phá tội phạm lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế (CSĐT TPKT) gặp nhiều khó khăn, bất cập Các biện pháp phòng ngừa biện pháp phát hiện, điều tra loại tội phạm chưa phát huy hết vai trò, tác dụng Mặt khác, trình điều tra phát hiện, thu thập tài liệu, chứng thường khó khăn phức tạp phải qua công tác giám định công trình xây dựng Trong nhiều phần công trình xây dựng lại nằm sâu lòng đất, nước để giám định công trình khó khăn Về phương diện lý luận, hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng đầu tư xây dựng nguồn vốn nhà nước chưa nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện hệ thống nên tác động tiêu cực đến hoạt động thực tiễn lực lượng CSĐT TPKT phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm tham nhũng lĩnh vực Do vậy, vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: "Tham nhũng đầu tư xây dựng nguồn vốn nhà nước - Thực trạng giải pháp phòng ngừa, đấu tranh lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng đầu tư xây dựng; đánh giá thực trạng tình hình tội phạm tham nhũng đầu tư xây dựng nguồn vốn nhà nước năm gần hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống loại tội phạm lực lượng CSĐT TPKT Trên sở đó, tìm nguyên nhân, điều kiện tồn tình trạng tham nhũng đầu tư xây dựng, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng đầu tư xây dựng lực lượng CSĐT TPKT - Để đạt mục đích đó, nhiệm vụ đặt đề tài là: + Khái quát vấn đề lý luận để làm rõ nhận thức tội phạm tham nhũng đầu tư xây dựng hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống loại tội phạm lực lượng CSĐT TPKT; + Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá tình hình tội phạm tham nhũng lĩnh vực đầu tư xây dựng nguồn vốn nhà nước thực trạng hoạt động phòng ngừa, đấu tranh lực lượng CSĐT TPKT, xác định khó khăn, vướng mắc hạn chế lực lượng CSĐT TPKT tổ chức thực hoạt động đó; + Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm loại tội phạm lực lượng CSĐT TPKT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài lý luận tội phạm hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm tham nhũng lĩnh vực đầu tư xây dựng; thực trạng tình hình tội phạm tham nhũng lĩnh vực đầu tư xây dựng nguồn vốn nhà nước hoạt động lực lượng CSĐT TPKT phòng ngừa, đấu tranh chống loại tội phạm - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng tình hình tội phạm tham nhũng đầu tư xây dựng hoạt động phòng ngừa, đấu tranh lực lượng CSĐT TPKT Nghiên cứu khảo sát lấy số liệu từ năm 2001 đến năm 2006 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh với hệ thống quan điểm Đảng, Nhà nước ngành Công an đấu tranh phòng chống tội phạm Quá trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng kết thực tiễn, nghiên cứu điển hình - Phương pháp chuyên gia, trao đổi tọa đàm sử dụng phương pháp điều tra xã hội học khác Tình hình nghiên cứu Đấu tranh phòng, chống tham nhũng đầu tư xây dựng vấn đề xúc toàn xã hội, đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, nhiều góc độ khác đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề có liên quan đến công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm kinh tế nói chung số loại tội phạm cụ thể nói riêng lĩnh vực đấu tranh xây dựng (XDCB) đưa số giải pháp cho công tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Đã có số công trình nghiên cứu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng khía cạnh khác nhau, đáng lưu ý công trình: Tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng (Viện Khoa học Công an, Hà Nội, năm 1997); Thực trạng tham nhũng lĩnh vực đầu tư xây dựng giải pháp phòng ngừa đấu tranh, Cục Cảnh sát kinh tế (CSKT), 1998; Nâng cao hiệu hoạt động điều tra tội phạm tham nhũng lực lượng Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Ngọc Phi số báo viết vấn đề Tuy nhiên, qua nghiên cứu cho thấy công trình giải số vấn đề lý luận thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng đầu tư xây dựng khía cạnh khác Cụ thể là, có công trình nghiên cứu đề cập góc độ lực lượng CSKT trước (lực lượng trinh sát), có công trình nghiên cứu góc độ CSĐT (điều tra theo tố tụng) từ Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2004 có hiệu lực đến chưa có công trình đề cập cách sâu sắc, có hệ thống toàn diện hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm tham nhũng đầu tư xây dựng nguồn vốn nhà nước theo chức lực lượng CSĐT TPKT theo hướng gắn điều tra trinh sát với điều tra tố tụng Những đóng góp đề tài Về lý luận, luận văn làm rõ thêm bổ sung nhận thức lý luận tội phạm tham nhũng đầu tư xây dựng nguồn vốn nhà nước; lý luận hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm tham nhũng lĩnh vực Những kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm tham nhũng đầu tư xây dựng nguồn vốn nhà nước lực lượng CSĐT TPKT tình hình Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập trường đào tạo lực lượng Cảnh sát nhân dân (CSND) Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn cấu trúc thành chương, tiết Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ THAM NHŨNG TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BẰNG NGUỒN VỐN NHÀ NƯỚC VÀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA, ĐẤU TRANH CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT ĐIỀU TRA TỘI PHẠM VỀ TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHỨC VỤ 1.1 Nhận thức đầu tư xây dựng tội phạm tham nhũng đầu tư xây dựng nguồn vốn nhà nước 1.1.1 Nhận thức đầu tư xây dựng đặc điểm lĩnh vực đầu tư xây dựng nguồn vốn nhà nước liên quan đến công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ Nghiên cứu văn pháp luật quản lý đầu tư xây dựng, cho thấy: đầu tư xây dựng hai phạm trù khác có quan hệ gắn bó với Đầu tư việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng cải tạo sở vật chất định nhằm đạt tăng trưởng số lượng trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khoảng thời gian xác định Xây dựng việc sử dụng vốn để tạo công trình phục vụ cho hoạt động kinh tế - xã hội như: cầu, đường, nhà máy, xí nghiệp, công trình thủy lợi, quan, trường học, bệnh viện Công trình xây dựng sản phẩm công nghệ xây lắp gắn liền với đất đai (bao gồm khoảng không, mặt nước, mặt biển, thềm lục địa) tạo thành vật liệu xây dựng, thiết bị lao động, đồng thời, kết sử dụng vốn đầu tư cho công trình xây dựng Như vậy, đầu tư xây dựng toàn trình sử dụng nguồn vốn gắn với trình xây dựng công trình phục vụ cho sản xuất, kinh doanh cho hoạt động khác kinh tế xã hội Đầu tư - xây dựng lĩnh vực bao gồm nhiều giai đoạn tiến hành theo trình tự thống chặt chẽ từ lập dự án, khảo sát, thiết kế, đấu thầu, thi công xây lắp nghiệm thu đưa công trình vào khai thác sử dụng Tất giai đoạn có mối liên hệ chặt chẽ với Nghiên cứu mối liên hệ có ý nghĩa quan trọng công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng lực lượng CSĐT TPKT Đầu tư - xây dựng lĩnh vực kinh tế với đặc điểm đặc thù, yếu tố tác động đến hoạt động phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm kinh tế nói chung tội phạm tham nhũng nói riêng lĩnh vực lực lượng CSĐT TPKT Vì vậy, phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng lĩnh vực này, việc nghiên cứu nắm vững đặc điểm đặc trưng cần thiết lực lượng CSĐT TPKT Trong đó, cần ý tới đặc điểm sau đây: - Thứ nhất, vốn đầu tư cho xây dựng lớn, đặc biệt công trình trọng điểm Nhà nước giao thông vận tải xây dựng cầu đường, thủy điện, thủy lợi, xây dựng nhà máy, xí nghiệp, trường học, khu đô thị Mặc dù, nguồn vốn XDCB huy động từ nhiều nguồn khác phần lớn từ ngân sách nhà nước (theo số liệu Tổng cục Thống kê vốn ngân sách nhà nước chiếm khoảng 50%) Các đối tượng tham nhũng chủ yếu dùng thủ đoạn chiếm đoạt tài sản thuộc sở hữu Nhà nước công tác quản lý loại tài sản nhiều sơ hở Thực tế, tồn nhiều loại vốn cho đầu tư xây dựng, xét cho cùng, có hai loại vốn vốn Nhà nước vốn Nhà nước Vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước vốn khác Nhà nước quản lý Tình trạng tham nhũng thường xảy nguồn vốn thuộc sở hữu nhà nước Theo quan niệm chung, vốn "cho không", trách nhiệm toán tiền mà chứng từ Trong trường hợp thông đồng, việc tạo chứng từ khống chuyện khó khăn Mặt khác, vốn đầu tư nhà nước vận động theo chế xin cho Thực tế để nhận tiền, chủ đầu tư, đơn vị thi công thường phải xin (xin cấp phát, hỗ trợ vốn xin vay thông qua tín dụng ưu đãi) Có xin có cho Mà thông thường, để xin tiền tiền Hối lộ nhiều cấp phát nhiều, hối lộ cấp phát Chính thế, chế xin - cho mảnh đất màu mỡ để tham nhũng tồn phát triển - Thứ hai, để có công trình xây dựng triển khai thực thực tế thường phải trải qua nhiều khâu, với thủ tục phức tạp như: lập dự án, khảo sát, thiết kế; đấu thầu, giải phóng mặt bằng, thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị; kết thúc xây dựng, nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng Mặt khác, vật tư, thiết bị dùng cho xây dựng phong phú, đa dạng dễ thay Thị trường vật tư, thiết bị dùng cho xây dựng đa dạng, nhiều chủng loại đáp ứng nhu cầu sử dụng xã hội dễ tiêu thụ Giá vật tư, thiết bị dùng xây dựng phần lớn phụ thuộc vào giá thị trường thường liên tục biến động Hơn nữa, thực tế nhiều trường hợp khó kiểm soát chất lượng công trình nằm sâu lòng đất, khối bê tông Bên cạnh đó, điều kiện bảo vệ an toàn cho tài sản công trình nhiều sơ hở, nhiều nơi kho tàng, bến bãi không đảm bảo cho công tác bảo vệ an toàn tài sản Lợi dụng tình hình đó, đối tượng phạm tội dùng nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt để chiếm đoạt tài sản, hợp pháp hóa hành vi chiếm đoạt, chí đổ lỗi cho khách quan để biện minh cho thất thoát tài sản trình đầu tư xây dựng - Thứ ba, thời gian xây dựng công trình, đặc biệt công trình trọng điểm thường kéo dài, có nhiều đơn vị tham gia Có công trình xây dựng kéo dài đến hàng chục năm công trình thủy điện, có công trình trải dài hàng ngàn km công trình xây dựng giao thông Có công trình vừa thiết kế, vừa 10 xây dựng, vừa hoàn thiện bàn giao phần, vừa xây dựng, vừa sử dụng đan xen Trên số đặc điểm có tính chất đặc thù lĩnh vực đầu tư xây dựng nguồn vốn nhà nước có liên quan đến công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm tham nhũng, đòi hỏi lực lượng CSĐT TPKT cần nắm vững đặc điểm Việc nắm vững đặc điểm có ý nghĩa quan trọng việc xác định địa bàn trọng điểm, mối quan hệ khâu đầu tư xây dựng để thực hoạt động nghiệp vụ bản, đảm bảo chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn điều tra khám phá tội phạm 1.1.2 Tham nhũng tham nhũng xây dựng nguồn vốn nhà nước 1.1.2.1 Khái niệm tham nhũng Tham nhũng tượng xã hội tiêu cực mang tính lịch sử, gắn liền với hình thành giai cấp đời, phát triển máy nhà nước Tham nhũng xảy lĩnh vực kinh tế - xã hội, văn hóa, len lỏi vào mặt đời sống xã hội Tham nhũng gây hậu tai hại mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, cản trở phát triển lên xã hội, có dẫn đến sụp đổ thể chế Có nhiều quan điểm, nhìn nhận tham nhũng từ nhiều khía cạnh khác Nhìn từ khía cạnh đạo đức, tham nhũng hành động phi đạo đức, bất nghĩa, trái với luân thường đạo lý, trái với nguyên tắc đạo đức người xã hội Nếu xét từ khía cạnh kinh tế tham nhũng hành vi quan chức sử dụng quyền lực để lái hoạt động sản xuất, kinh doanh vào lĩnh vực mà việc thu lời, nhận hối lộ, lấy cải dễ dàng khó bị phát Nếu xét tham nhũng khía cạnh nhà nước, pháp luật tham nhũng tệ nạn gắn liền với quyền lực nhà nước, có tham nhũng nhà nước, tách khỏi máy quản lý, cai trị; thuộc tính xấu nhà nước Thuộc tính biểu đậm, nhạt khác kiểu nhà 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hòa Bình (2006), "Một số quan điểm việc thành lập quan chuyên trách chống tham nhũng thuộc Bộ Công an", Công an nhân dân, (9) Bộ Công an (2003), Chỉ thị số 05/CT-BCA(C11) ngày 6/6 Bộ trưởng Bộ Công an việc chấn chỉnh, tăng cường công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân tình hình mới, Hà Nội Bộ Công an (2003), Quyết định 360/2003/QĐ-BCA(C11) ngày 6/6 Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Quy định công tác điều tra lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Bộ Công an (2003), Quyết định 361/2003/QĐ-BCA(C11) ngày 6/6của Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Quy định công tác sưu tra Quy định công tác xác minh hiềm nghi lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Bộ Công an (2003), Quyết định 362/2003/QĐ-BCA(C11) ngày 6/6 Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Quy định công tác đấu tranh chuyên án lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Bộ Công an (2003), Quyết định số 363/QĐ-BCA (C11) ngày 06/6 Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Quy định công tác xây dựng, sử dụng mạng lưới bí mật lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Bộ Công an (2003), Quyết định 730/2003/QĐ-BCA(C11) ngày 3/10 Bộ trưởng Bộ Công an việc ban hành qui trình điều tra bản; công tác sưu tra; công tác xây dựng, sử dụng đặc tình lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị định 61/1998/NĐ-CP ngày 15/8 công tác tra, kiểm tra doanh nghiệp, Hà Nội 128 Chính phủ (2003), Nghị định 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01 sửa đổi bổ sung số điều của Qui chế quản lý đầu tư xây dựng kèm theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Nghị định 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 Chính phủ, Hà Nội 10 Chính phủ (2003), Nghị định 136/2003/NĐ-CP ngày 14/11 chức năng, nhiệm vụ, tổ chức Bộ Công an, Hà Nội 11 Cục Cảnh sát kinh tế (1999), Thực trạng tham nhũng lĩnh vực đầu tư xây dựng giải pháp phòng ngừa, đấu tranh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 Cục Cảnh sát kinh tế (2002), Báo cáo tổng kết năm 2002, Hà Nội 13 Cục Cảnh sát kinh tế (2003), Tổ chức phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm kinh tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Cục Cảnh sát kinh tế (2003), Báo cáo tổng kết năm 2003, Hà Nội 15 Cục Cảnh sát kinh tế (2004), Báo cáo tổng kết năm 2004, Hà Nội 16 Cục Cảnh sát kinh tế (2005), Báo cáo tổng kết năm 2005, Hà Nội 17 Cục Cảnh sát kinh tế (2005), Báo cáo sơ kết tháng đầu năm 2006, Hà Nội 18 Phạm Ngọc Đản (2006), Những học kinh nghiệm rút từ thực trạng sai phạm, thất thoát, lãng phí phát qua công tác tra, kiểm tra nhằm góp phần ngăn ngừa tham nhũng đầu tư xây dựng nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học, Văn phòng Chính phủ, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Phong Hòa (2003), Hoạt động phòng ngừa tội phạm kinh tế lực lượng Cảnh sát kinh tế, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 21 Nguyễn Tiến Lực (2006), "Nâng cao hiệu công tác nghiệp vụ phục vụ phát hiện, điều tra khám phá vụ án tham nhũng", Công an nhân dân, (9) 129 22 Nguyễn Thiện Phú (2004), Phát hiện, điều tra khám phá tội phạm tham ô đầu tư - xây dựng lực lượng Cảnh sát kinh tế, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 23 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2000), Bộ luật Tố tụng hình sửa đổi, bổ sung, Hà Nội 25 Quốc hội (2003), Luật Xây dựng, Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Luật Công an nhân dân, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Luật Đấu thầu, Hà Nội 28 Bùi Minh Thanh (2006), "Đấu tranh chống tham nhũng xây dựng nhìn từ khía cạnh công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ", Công an nhân dân, (9) 29 Nguyễn Huy Thuật (2000), Giáo trình Phương pháp điều tra hình sự, Học viện Cảnh sát nhân dân Hà Nội 30 Lê Thế Tiệm đồng nghiệp (2006), Công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng xây dựng bản, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Tổng cục Cảnh sát (2002), Báo cáo tổng kết năm 2002, Hà Nội 32 Tổng cục Cảnh sát (2003), Báo cáo tổng kết năm 2003, Hà Nội 33 Tổng cục Cảnh sát (2004), Báo cáo tổng kết năm 2004, Hà Nội 34 Tổng cục Cảnh sát (2005), Báo cáo tổng kết năm 2005, Hà Nội 35 Tổng cục Cảnh sát (2006), Báo cáo sơ kết tháng đầu năm 2006, Hà Nội 36 Tổng cục Cảnh sát (2003), Công văn 2400/HD-C11(C12) ngày 30/9 hướng dẫn thực Quyết định số 360, 361, 362, 363 Bộ trưởng Bộ Công an ban hành quy định công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 37 Từ điển Bách khoa Công an nhân dân (2005), Hà Nội 130 38 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội 39 Nguyễn Xuân Yêm, Nguyễn Hòa Bình (2003), Tội phạm kinh tế thời mở cửa, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 131 PHỤ LỤC 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141

Ngày đăng: 04/11/2016, 23:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phòng Tham mưu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan