GÓC NHÌN của học SINH một số TRƯỜNG THPT TRÊN địa bàn TỈNH TUYÊN QUANG về GIỚI TÍNH THỨ BA

14 1.2K 5
GÓC NHÌN của học SINH một số TRƯỜNG THPT TRÊN địa bàn TỈNH TUYÊN QUANG về GIỚI TÍNH THỨ BA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: GÓC NHÌN CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG VỀ GIỚI TÍNH THỨ BA PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giới tính hiện nay không còn là vấn đề xa lạ đối với giới trẻ nói chung và học sinh THPT nói riêng. Các phương tiện thông tin đại chúng và sự giáo dục, tuyên truyền của thầy cô đã cung cấp thông tin về vấn đề này. Mặt khác, học sinh THPT là lứa tuổi thích khám phá tìm hiểu về thế giới xung quanh trong đó có vấn đề giới tính và giới tính thứ ba. Tuy nhiên giới tính theo một nghĩa chung đã được đề cập nhiều nhưng giới tính thứ 3 (đồng tính) thì không hẳn như vậy. Giới tính thứ ba là vấn đề phức tạp. Song các thông tin về vấn đề này còn rất ít, chưa đủ để học sinh hiểu đúng, hiểu sâu. Chính vì thiếu thông tin mà đã có một bộ phận không nhỏ thanh niên lợi dụng sự quan tâm, đồng cảm, chia sẻ đối với người đồng tính đã có lối sống buông thả, không lành mạnh, a dua theo trào lưu gây hậu quả làm gia tăng các bệnh về đường tình dục, nhầm lẫn về giới tính, hoặc có thái độ kỳ thị, xa lánh người đồng tính coi đây là một căn bệnh... dẫn đến sự thiếu hòa hợp, thân thiện trong cộng đồng. Chính vì những lý do trên chúng tôi lựa chọn đề tài “ Góc nhìn của học sinh một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang về giới tính thứ ba” để giúp đưa “giới tính thứ ba” đến gần hơn với học sinh THPT, giúp họ có cái nhìn đúng đắn về vấn đề này. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu rõ hơn về thực trạng, thái độ của học sinh trong một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang về vấn đề “giới tính thứ ba”. Tìm hiểu nguyên nhân của sự thiếu hiểu biết về giới tính thứ ba tại một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Làm cơ sở cho việc đề xuất những giải pháp nhằm: Giúp học sinh có nhận thức đúng đắn, không suy nghĩ tiêu cực và sai lầm về giới tính thứ ba. Tránh việc kỳ thị với những người đồng tính và có hành vi, suy nghĩ lệch lạc trái với quy luật của tự nhiên. Tạo ra đội ngũ thanh niên có kiến thức khoa học, sẵn sàng tiếp nhận những thông tin đúng đắn, thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục trong cộng đồng. Từ đó, kêu gọi mọi người cùng chia sẻ và giúp người đồng tính có cuộc sống ổn định và có ích cho xã hội. 3. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sát Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức của học sinh một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 12 thuộc một số trường THPT trên địa bàn Tuyên quang. Đối tượng khảo sát: Tiến hành khảo sát trên 368 học sinh đang học lớp 12 tại 3 trường: Trường THPT Tháng 10 (Huyện Yên Sơn): 168 học sinh. Trường THPT Nguyễn Văn Huyên (TP Tuyên Quang): 100 học sinh Trường THPT Thái Hòa (Huyện Hàm Yên): 100 học sinh 4. Giả thuyết khoa học Học sinh trong một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang nói riêng và học sinh THPT trên toàn quốc nói chung đã có những hiểu biết cơ bản nhất định về giới tính. Tuy nhiên về giới tính thứ 3 thì sao? Đã tường tận, suy nghĩ và có hành động như thế nào khi tìm hiểu về vấn đề này? Đồng tính có phải là bệnh? Có cần tránh xa hay không? Việc giáo dục giới tính thứ 3 trong trường học có thật sự cần thiết? Những kiến thức về kỹ năng sống có liên quan đến giới tính và giới tính thứ 3 có thật cần thiết phải tìm hiểu, trải nghiệm ở lứa tuổi này không? 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu các vấn đề lý luận chung về giới tính và giới tính thứ ba, tìm hiểu thái độ của giới trẻ về vấn đề này. Tìm hiểu thực trạng về nhận thức và thái độ và hành vi ứng xử của học sinh trong một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp để nâng cao nhận thức của học sinh trong các trường THPT về giới tính thứ 3. 6. Phạm vi nghiên cứu Với điều kiện thực tế, chúng tôi đã lựa chọn và quyết định nghiên cứu nhận thức của học sinh 3 trường THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang về giới tính thứ 3: Trường THPT Tháng 10 (Huyện Yên Sơn): 168 học sinh; trường THPT Nguyễn Văn Huyên (TP Tuyên Quang): 100 học sinh; trường THPT Thái Hòa (Huyện Hàm Yên): 100 học sinh. Thời gian tiến hành các phương pháp khảo sát và điều tra là 5 tháng (từ 82015 đến tháng 012016) 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Lí luận các vấn đề về giới tính, giới tính thứ ba. Nguyên nhân dẫn đến đồng tính, ảnh hưởng của đồng tính đối với xã hội. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: điều tra hiểu biết của học sinh trường THPT Tháng 10, THPT Nguyễn Văn Huyên, THPT Thái Hòa về giới tính thứ 3. Phương pháp phỏng vấn: trực tiếp thăm dò ý kiến của học sinh, giáo viên trực tiếp công tác tại các trường THPT. Phương pháp thống kê toán học: các bảng điều tra của học sinh tại các trường THPT tiến hành điều tra. PHẦN NỘI DUNG Chương I. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Tổng quan các nghiên cứu về vấn đề giới tính và giới tính thứ ba. Năm 1952, khi Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ công bố đầu tiên hệ thống chẩn đoán và thống kê các rối loạn tâm thần (DMS), tình dục đồng giới đã được liệt kê như là một rối loạn. Tuy nhiên, ngay lập tức phân loại bắt đầu phải chịu sự giám sát đặc biệt trong các nghiên cứu sau đó, được tài trợ bởi Viện Sức khỏe Tâm thần. Các nghiên cứu thực nghiệm đã liên tục thất bại trong việc đưa ra bất kỳ cơ sở thực nghiệm khoa học nào để chứng minh đồng tính luyến ái là một rối loạn hay bất thường mà không phải là một thiên hướng tình dục bình thường và khỏe mạnh. Cuối cùng tại Mỹ vào năm 1973, Hiệp hội Tâm thần học Mỹ đã nghiên cứu và loại bỏ đồng tính ra khỏi danh sách bệnh tâm thần. Cách đây 23 năm, ngày 17051990, tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã loại đồng tính ra khỏi danh sách các rối loạn tâm lý và xem đó là một xu hướng tính dục bình thường, tự nhiên và không thể tách rời của con người. Tuy nhiên, luật pháp về quan hệ đồng tính rất khác biệt ở các nước. Tính tới năm 2012, trong tổng số 207 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, có 11 quốc gia chấp nhận hôn nhân đồng tính, 21 quốc gia khác chấp nhận đồng tính chung sống dưới hình thức kết hợp dân sự, cùng với đó là một số tiểu bang ở Mỹ, Úc và Mexico.Ngược lại, có trên 80 nước xem đồng tính là tội phạm ở các mức độ khác nhau trong đó 5 nước Iran, Mauritania, Ả Rập Saudi, Sudan và Yemen, một phần của Nigeria, Gambia và Somalia có hình phạt tử hình dành cho tội này). Nhiều người đồng tính che giấu cảm xúc và hành vi của họ vì sợ không được công nhận hoặc bị bạo hành. Tuy vậy, có những người đồng tính công khai thiên hướng tình dục. Tại Việt Nam Theo nghiên cứu của iSEE, Việt Nam đang có khoảng 1,6 triệu người đồng tính, song tính và chuyển giới (viết tắt là LGBT) ở độ tuổi 1559 (chiếm khoảng 3 – 5 % dân số). Đồng tính luyến ái, hay đồng tính có tỷ lệ nhiễm HIV trong những người nam quan hệ tình dục với nam ở TPHCM là 16%, tỷ lệ chỉ đứng sau nhóm tiêm chích ma túy.(Theo báo cáo tiến độ phòng, chống HIVAIDS năm 2012) Con số trên chỉ mới là sơ bộ điều tra, thực tế có lẽ còn lớn hơn nhiều, vì nhiều lý do mà những người ở các giới LBGT này còn dè dặt và e ngại… nhất là sợ sự kỳ thị của dư luận xã hội, gia đình… nên họ chưa dám công bố, hay công khai tự nhận mình thuộc các giới “LGBT”. Như vậy cũng có nhiều tổ chức, cá nhân tìm hiểu về đồng tính, có rất nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này. Tuy nhiên, việc nghiên cứu thường nằm ở nhóm đối tượng là sinh viên hoặc những người thuộc giới tính thứ ba, còn lại việc nghiên cứu về nhận thức của một bộ phận thanh niên lứa tuổi THPT chưa được nghiên cứu sâu. 2. Một số khái niệm chung được sử dụng trong đề tài a) Giới tính: Giới tính là những đặc điểm di truyền đặc trưng riêng về tính dục, tình cảm, suy nghĩ, tình dục của một giới nào đó đã được quy định. b) Giới tính thứ ba: Giới tính thứ ba hay còn gọi chung là đồng tính là hiện tượng những người thuộc giới này có xu hướng tính dục, tình cảm, suy nghĩ, tình dục với người cùng giới với mình. Giới tính thứ ba không phải là bệnh. Giới tính thứ ba không chỉ có đồng tính nam và đồng tính nữ mà được chia ra làm nhiều loại đồng tính khác nhau. LGBT là tổ chức cộng đồng của những người trên thế giới đang hoạt động và cũng là ngôi nhà chung của người đồng tính trên thế giới. LGBT cũng chính là các tên viết tắt của các loại đồng tính chính hiện nay: “L”là Lesbian (Đồng tính nữ), “G” là Gay (Đồng tính nam), “B” là Bisexual (Song tính nam hoặc nữ), Transsexualtransgender(hoán tínhchuyển giới). Trong đó Homosexual (Đồng tính gồm: Lesbian (Đồng tính nữ); “G” là Gay (Đồng tính nam). Lesbian (Đồng tính nữ), Gay (Đồng tính nam): là những người nữ có xu hướng tình dục, tình cảm, tính dục với người cùng với giới tính của mình. Bisexual (Người song tính, lưỡng tính): là những người có xu hướng tính dục song phương, có xu hướng tình cảm và tình dục đối với cả hai giới nam và nữ. Transsexualtransgender (Người chuyển giới, chuyển đổi giới tính): là những người có đặc điểm sinh học thuộc giới tính nam hoặc nữ nhất định, nhưng xu hướng tình cảm, suy nghĩ, hành động, sở thích sinh hoạt,… thuộc về giới tính đối diện. Người chuyển giới không nhất thiết phải là những người đã qua phẫu thuật chuyển đổi giới tính. Transexual (người chuyển giới): Ý chỉ những người chuyển giới nhưng chưa trải qua phẫu thuật chuyển đổi giới tính. Transgerder (người chuyển đổi giới tính hoán tính): Ý chỉ những người chuyển giới đã trải qua phẫu thuật chuyển đổi giới tính. Ngoài những dạng đồng tính cơ bản được nêu ở trên thì còn có rất nhiều các thuật ngữ chỉ đồng tính khác, tuy nhiên ít được nghiên cứu và nhắc đến thường xuyên. 3. Nguyên nhân, tác hại khi học sinh thiếu kiến thức về giới tính thứ ba và vai trò của giáo dục giới tính thứ ba đối với học sinh THPT 3.1. Nguyên nhân của hiện tượng học sinh thiếu kiến thức về giới tính thứ ba. Việc thiếu kiến thức về giới tính thứ 3 xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau, trước hết phải nhắc tới nguồn thông tin cơ bản cần thiết. Hiện nay, chưa có nhiều nghiên cứu về các khía cạnh khác nhau của đồng tính luyến ái tại Việt Nam khiến cho việc tìm kiếm cũng như hiểu rõ về đồng tính trở nên khó khăn. Từ việc thiếu thông tin dẫn đến đại bộ phận người dân còn kỳ thị cũng như có những suy nghĩ sai lệch về người có giới tính thứ 3. Điều này có thể tác động xấu đến không chỉ những người đồng tính mà còn đến cả xã hội. Người có giới tính thứ bắt đầu được đề cập trong số ít tác phẩm nghệ thuật. Một số nhân vật đã lên tiếng kêu gọi xã hội có thái độ tích cực đối với người đồng tính, một số hoạt động dành cho giới này được tổ chức, song đồng tính ở nước ta vẫn chưa được quan tâm đúng mức và ngay tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên quang cũng không là ngoại lệ. Qua những điều tra cơ bản, chúng tôi đã thống kê được về nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh trong các trường THPT đối với vấn đề giới tính thứ ba là nhận thức chưa đầy đủ, thái độ chưa thật đúng đắn và có những hành vi chưa chuẩn mực. 3.2. Tác hại khi học sinh thiếu kiến thức về giới tính thứ ba Thứ nhất: Khi thiếu kiến thức về giới tính mọi người sẽ dễ nhầm lẫn nhận dạng giới tính của bản thân mình hay con cái của mình. Khi nhầm lẫn nhận dạng giới họ thường rơi vào cảm giác mặc cảm, tự ti và xấu hổ về bản thân, phản ứng tiêu cực trước các tác động của môi trường và xã hội với mình. Cùng với đó, do đánh giá sai chính giới tính của mình nên họ thường có hành vi tính dục lệch lạc. Cũng có nhiều trường hợp ngỡ mình thuộc giới tính thứ ba nên tìm đến các mối quan hệ với bạn đồng giới, lâu dần sẽ trở thành có giới tính thứ ba thực sự (hay chính là hiện tượng lây đồng tính). Thứ 2: Khi thiếu kiến thức về giới tính thứ ba sẽ có một bộ phận không nhỏ suy nghĩ sai lệch, cho rằng đó là một căn bệnh, dẫn đến có lối sống buông thả gây ảnh hưởng tới chính bản thân họ và với xã hội. Mặc dù trước đó đã có ý kiến nói rằng đồng tính là một căn bệnh nhưng vào ngày 17051990, tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã loại đồng tính ra khỏi danh sách bệnh án và không còn xem đồng tính là một bệnh tâm thần. Lứa tuổi nhạy cảm nhất thường dẫn đến sự nhầm lẫn nhận dạng giới tính là lứa tuổi học sinh THPT. Khi có nhiều thay đổi về tâm sinh lý nhưng chưa được trang bị kiến thức đầy đủ về giới tính cộng với sự nhạy cảm và dễ bị xâm hại họ sẽ trở thành đối tượng bị tấn công tình dục từ người đồng giới gây ra. Ngoài ra, một bộ phận khác lại lợi dụng tình thương, sự giúp đỡ của những người đồng cảm để làm lợi cho bản thân mình cho dù mình không thuộc giới tính thứ ba. Thứ ba: Sự thiếu hiểu biết của nhiều người trong xã hội dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực về những người thuộc giới tính thứ ba. Họ phải nhận những hành vi ứng xử không đáng có như bị xa lánh, dè bỉu, chế diễu, thậm chí bị xúc phạm của những người xung quanh. Điều đó là sự thiệt thòi lớn, ảnh hưởng tới cả thể chất và tinh thần người có giới tính thứ ba, một số trường hợp bị trầm uất, mặc cảm, có suy nghĩ và hành động tiêu cực. 3.3.Vai trò của giáo dục giới tính đối với học sinh THPT Theo kết quả của nghiên cứu đề tài: “Một vài nét nghiên cứu và nhận thức của sinh viên với hiện tượng Đồng tính luyến ái” của trường ĐHKHXHNV cho thấy các nguyên nhân dẫn đến đồng tính(giới tính thứ ba) là do: Bảng: NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG ĐỒNG TÍNH STT Nguyên Nhân Tỉ Lệ % 1 Do bệnh lí bẩm sinh 40% 2 Do hồi nhỏ bị người cùng giới lạm dụng 13% 3 Do đua đòi, bị người xấu lôi kéo 25% 4 Do ảnh hưởng của văn hóa nước ngoài 9% 5 Do giáo dục trong gia đình không phù hợp 4% 6 Do tò mò 9% Từ những nguyên nhân trên chúng ta thấy có đến 60% nguyên nhân người mắc đồng tính là do hậu quả của thiếu hiểu biết, như vậy cũng có thể thấy được tầm quan trọng của việc giáo dục giới tính đối với học sinh THPT. Như đã nói, lứa tuổi học sinh THPT là lứa tuổi có nhiều thay đổi về tâm sinh lí. Cùng với bản tính tò mò, thích khám phá và tìm hiểu nếu không được giáo dục một cách tỉ mỉ, đúng đắn thì rất dễ dẫn đến những hậu quả đáng tiếc xảy ra làm hỏng đi một thế hệ tương lai của đất nước. Giáo dục giới tính đối với học sinh THPT còn quan trọng vì lứa tuổi này đang được học tập giáo dục trong một môi trường rất thích hợp. Khi được giáo dục giới tính đúng ở lứa tuổi này, học sinh sẽ được trang bị một hành trang vững chắc sẵn sàng bước ra khỏi cánh cổng trường THPT đến với nhiều môi trường khác nhau mà không gặp phải những vấn đề bỡ ngỡ hay nguy cơ trở thành mục tiêu của những kẻ lợi dụng người có giới tính thứ ba. Ngoài ra, việc giáo dục về giới tính cũng chính là một cách để tạo ra một thế hệ thanh niên có suy nghĩ lành mạnh. Họ sẽ là những tuyên truyền viên mang kiến thức và sự hiểu biết tuyên truyền rộng rãi trong xã hội. Từ đó, tăng thêm sự hiểu biết cho tất cả mọi người, giúp họ bảo vệ được bản thân, gia đình, bạn bè, xã hội và góp phần xây dựng một đất nước lành mạnh hơn. Chương II: PHƯƠNG PHÁP VÀ QUI TRÌNH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp điều tra nghiên cứu 1.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận Lí luận về vấn đề giới tính, giới tính thứ ba. Lí luận về tác động qua lại giữa giới tính thứ ba và hoạt động xã hội 1.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.2.1.Điều tra bằng bảng hỏi (phiếu điều tra): Lập ra hệ thống các câu hỏi có liên quan đến giới tính thứ ba trên cơ sở lí luận và thực tiễn để khảo sát tâm lí và nhận thức của học sinh về giới tính thứ ba. 1.2.2.Phương pháp phỏng vấn: Phỏng trực tiếp một số học sinh tại một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang về hành vi ứng xử đối với những người thuộc giới tính thứ ba. 1.2.3.Phương pháp thống kê toán học: Sau khi khảo sát qua phiếu điều tra, lập bảng thống kê các số liệu, tổng hợp ý kiến của học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang và xử lý số liệu. 2. Qui trình tổ chức nghiên cứu 2.1. Qui trình chọn mẫu Tiến hành lựa chọn 3 trường THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang với các đặc điểm cụ thể như sau: STT Trường THPT Tổng số hs tham gia khảo sát Đặc điểm về học sinh, điều kiện kinh tế tại địa phương 1 Tháng 10 168 Tổng số hs nam giới và nữ giới tương đương, đa số học sinh nhận thức trung bình, đạo đức khá, tốt, điều kiện kinh tế gia đình trung bình. Trường cách trung tâm thành phố 20km, việc tham khảo thông tin chủ yếu qua sách báo, mạng Internet 2 Nguyễn Văn Huyên 100 Tổng số hs nam giới và nữ giới tương đương, đa số học sinh nhận thức trung bình, đạo đức khá, tốt, điều kiện kinh tế gia đình trung bình, khá. Trường gần trung tâm thành phố thuận lợi cho việc tiếp cận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. 3 Thái Hòa 100 Tổng số hs nam giới và nữ giới tương đương, đa số học sinh nhận thức trung bình, đạo đức khá, tốt, điều kiện kinh tế gia đình trung bình, có nhiều học sinh người dân tộc thiểu số. Trường cách trung tâm thành phố 28km, việc tham khảo thông tin chủ yếu qua sách báo, mạng Internet 2.2. Thời gian tiến hành nghiên cứu Từ tháng 8 năm 2015 đến tháng 1 năm 2016 2.3. Địa điểm tiến hành Tiến hành nghiên cứu tại 3 trường THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang: trường THPT Tháng 10(Yên Sơn), trường THPT Nguyễn Văn Huyên(TP. Tuyên Quang), trường THPT Thái Hòa(Hàm Yên). 2.4. Người tiến hành 1. Nguyễn Thị Lan Anh, sinh năm 1998, hiện là học sinh lớp 12 trường THPT Tháng 10. 2. Đỗ Thị Thu Hằng, sinh năm 1998, hiện là học sinh trường THPT Tháng 10. 2.5. Cách tiến hành Nghiên cứu lí luận các vấn đề về giới tính, giới tính thứ ba Lên kế hoạch, lựa chọn đối tượng nghiên cứu Phát phiếu điều tra, thu thập thông tin và xử lý số liệu. Đưa ra các giả thuyết để giải thích cho kết quả đã thu thập. Kết luận và viết báo cáo Chương III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Nhận thức của học sinh về vấn đề đồng tính Qua kết quả điều tra tại 3 trường THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang với phiếu khảo sát về nhận thức của học sinh đối với người có giới tính thứ ba thu được kết quả như sau: Bảng : NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ GIỚI TÍNH THỨ BA. NHẬN THỨC Tháng 10(168 hs) Nguyễn Văn Huyên(100hs) Thái hòa(100hs) Tổng % Số hs Tỉ lệ % Số hs Tỉ lệ % Số hs Tỉ lệ % 368hs Không phải là người bị bệnh Là người bị bệnh Có thể bị lây Hoàn toàn không lây Qua phân tích số liệu ở bảng trên ta thấy số học sinh có nhận thức chưa hoàn toàn đúng, lệch lạc chiếm tỉ lệ khá cao. Bên cạnh đó số lượng học sinh nam trả lời đúng nhiều hơn học sinh nữ, có thể do đặc điểm sinh của học sinh nam mạnh mẽ hơn thích khám phá hơn nên tiếp cận với nhiều nguồn thông tin nên có nhận thức tốt hơn các học sinh nữ. 2. Thái độ của học sinh THPT khi được đề cập tới vấn đề đồng tính Qua kết quả điều tra tại 3 trường THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang với phiếu khảo sát về thái độ của học sinh đối với người có giới tính thứ ba thu được kết quả như sau: Bảng : THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ GIỚI TÍNH THỨ BA. Thái độ Tháng 10(168 hs) Nguyễn Văn Huyên(100hs) Thái hòa(100hs) Tổng % Số hs Tỉ lệ % Số hs Tỉ lệ % Số hs Tỉ lệ % 368hs Không muốn tiếp xúc 42 25% 23 23% 37 37% Không quan tâm 68 40,5% 35 35% 38 38% Đồng cảm, chia sẽ 58 34,5% 42 42% 25 25% Theo kết quả điều tra ở bảng trên cho thấy, bên cạnh thái độ tích cực, thoải mái chia sẻ những hiểu biết của một số học sinh thì dù đã được nhà trường giáo dục về giới tính nhưng khi được đề cập tới giới tính thứ ba vẫn khá nhiều học sinh còn e ngại, dè dặt không muốn chia sẻ thẳng thắn. Thậm chí, còn học sinh có thái độ tiêu cực, tỏ thái độ không quan tâm đến giới tính thứ ba, không chịu chia sẻ. Chính từ thái độ tiêu cực này mà việc nghiên cứu cũng như tìm hướng đưa giáo dục giới tính thứ ba vào các trường THPT trở nên khó khăn. Qua phân tích nhận thức, thái độ của học sinh đối với người có giới tính thứ ba ta có thể nhận thấy số lượng học sinh thành phố có nhận thức đúng đắn, thái độ tích cực về vấn đề này nhiều hơn học sinh sống ở vùng nông thôn và vùng có số lượng người dân tộc thiểu số cao. Điều này cũng phù hợp với thực tế vì khi được tiếp cận với thông tin, và nhiều hoạt động tuyên truyền thì học sinh cũng có nhận thức cao hơn 3. Hành vi ứng xử của học sinh về đồng tính Vì có nhận thức và thái độ sai lệch nên một phần nào đó đã ảnh hưởng tới hành vi ứng xử của học sinh khi đề cập đến giới tính thứ ba. Khi đưa ra các tình huống khảo sát cùng câu hỏi điều tra suy nghĩ của học sinh về đồng tính thì đã có những ý kiến đưa ra khá chân thực và thẳng thắn, dám nói lên suy nghĩ, chính kiến riêng của bản thân mình và có thái độ tích cực, không coi đồng tính là một căn bệnh cần phải kỳ thị và xa lánh ngoài ra còn đưa ra những giải pháp giúp cho mọi người có suy nghĩ tiến bộ hơn. như bạn Nguyễn Văn H trường Nguyễn Văn Huyên có nói: Tôi nghĩ rằng, người đồng tính cũng như người bình thường, họ cũng cần có gia đình và cuộc sống riêng như bao người khác, ước gì có nhiều việc làm cần đến họ để họ có thể sống như bao người khác Nhưng bên cạnh phản ứng tích cực đó thì vẫn còn không ít học sinh tỏ thái độ không quan tâm đến vấn đề này, không muốn chia sẻ gì đến đồng tính và thẳng thắn nhận mình không ủng hộ những người thuộc giới tính thứ ba, qua khảo sát cũng có rất nhiều người cho rằng đây là bệnh, không nên lấy vợ hoặc chồng để tránh di tuyền sang thế hệ sau như bạn Trần Thị Hồng K trường THPT Thái hòa cho rằng Tôi nghĩ người đồng tính là ngươì bệnh hoạn, họ không nên xây dựng gia đình riêng để tránh sinh ra những đưa con giống họ và cứ như vậy họ sẽ là gánh nặng cho xã hội. Khác với những ý kiến trên thì rất nhiều bạn khi được hỏi bạn nghĩ gì khi nói về giới tính thứ ba đều trả lời tôi không biết, hoặc tôi không quan tâm 4. Các yếu tố ảnh hưởng tới suy nghĩ của học sinh THPT về giới tính thứ ba Hiện nay, các phương tiện thông tin đại chúng ngày càng phát triển và phổ biến nên việc tìm kiếm thông tin về giới tính khá dễ dàng có thể giúp cho học sinh tiếp cận với vấn đề nhanh hơn. Ngoài ra, giáo dục về giới tính trong trường học cũng được các thầy cô đề cập đến ngày một nhiều. Giới tính thứ ba cũng đang dần được tuyên truyền ngày một nhiều trong xã hội giúp mọi người không sợ sệt, e ngại với việc sống chung cùng những người đồng tính. Con người dần có tư tưởng, suy nghĩ rộng hơn và thông thoáng hơn trong các vấn đề mà trước đây thường bị coi là trái với tự nhiên và xã hội. Đã có nhiều tổ chức, cá nhân đứng lên bảo vệ những người đồng tính, điển hình là Hiệp hội những người đồng tính mang tên LGBT. Điều đó phần nào đã ảnh hưởng tích cực đến suy nghĩ của mọi người nói chung và học sinh nói riêng. Ngược lại, với sự phát triển của công nghệ thông tin, có những người không làm chủ được bản thân, thụ động tiếp nhận thông tin sẽ dẫn đến suy nghĩ cũng như lối sống không lành mạnh. Định kiến từ xa với những suy nghĩ gò bó xưa cũ đã ảnh hưởng không nhỏ tới nhiều người khiến cho việc tiếp nhận người đồng tính còn rất nhiều khó khăn. Khi nhắc tới đồng tính, nhìn thấy hay nghe kể về một mối quan hệ giữa hai người đồng giới với nhau họ sẽ cảm thấy ghê sợ, khinh miệt và tỏ thái độ xa lánh, kỳ thị đặc trưng. Một vấn đề nữa cần phải nhắc tới đó là: dù trong chương trình đã có một số tiết giáo dục về giới tính nhưng về giới tính thứ ba thì hoàn toàn chưa có một nghiên cứu nào được đưa trong nhà trường. Chính vì thế mà không ít học sinh THPT đã có những suy nghĩ sai lệch và e ngại, dè dặt khi đề cập đến vấn đề này. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 1. Kết luận Qua quá trình tìm hiểu thực tế và nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy vấn đề về giới tính thứ ba quả thực còn nhiều điều phải bàn, với rất nhiều khái niệm mới mẻ như đã đề cập ở trên. Đời sống của những người có giới tính đặc biệt này vô cùng phức tạp nếu không có những hiểu biết nhất định về giới tính, tình dục an toàn và lối sống lành mạnh. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến lây lan các bệnh được truyền qua đường tình dục như HIV và các bệnh do vi khuẩn gây ra. Với góc nhìn của học sinh lớp 12 ở 3 trường THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang về giới tính thứ ba, thực tế nhận thấy rằng một bộ phận không nhỏ học sinh ngay cả ở những nơi có điều kiện về kinh tế, khả năng tiếp cận thông tin thường xuyên (Học sinh trường THPT Nguyễn Văn Huyên) cũng còn có những quan điểm chưa chính xác. Nhiều học sinh coi giới tính thứ ba là bệnh, giới tính thứ ba hoàn toàn không lây… Sẽ có nguyên nhân từ phía xã hội. Song có lẽ không quá khi nhận sự thiếu hiểu biết này là do lỗi của chính giới trẻ. Bởi vì với những kênh thông tin truyền thông như hiện nay, với sự tư vấn của thầy cô trong nhà trường thì vấn đề về hiểu biết cặn kẽ về đồng tính là việc có thể thực hiện được. Vậy phải làm thế nào để vấn đề này trở thành đơn giản, thành nhu cầu tìm hiểu đối với tất cả chúng ta? Tôi nghĩ, các bạn cũng cùng suy nghĩ nhé 2. Khuyến nghị Đối với xã hội nên có những động thái tích cực như công nhận giới tính thứ ba, đưa giới tính thứ ba vào trong căn cước như Chứng minh thư nhân dân, thêm cột thay đổi giới tính trong giấy khai sinh hoặc trong các tiêu chuẩn tuyển dụng ưu tiên một số chỉ tiêu cho người thuộc giới tính thứ ba nhằm mục đích giúp họ hòa nhập với cộng đồng và không bị xa lánh, kì thị. Đối với cơ quan quản lý Giáo dục nên đưa kiến thức giới tính thứ ba vào giảng dạy trong trường THPT; có những chương trình, kế hoạch phát triển cụ thể gắn liền với sự vận động của xã hội như các hoạt động trải nghiệm sáng tạo với các chủ đề phong phú: đến các trung tâm y tế tìm hiểu về đời sống của bệnh nhân, đến các nhà máy, xí nghiệp chế biến các sản phẩm phục vụ sinh hoạt hàng ngày… đây chính là những kiến thức trở thành hành trang cho học sinh sau khi rời ghế nhà trường. Đối với trường học, cần phối hợp đồng bộ giữa các tổ chức, đoàn thể, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn lựa chọn các chủ đề thuộc nhiều lĩnh vực để tổ chức các hoạt động tập thể, ngoại khóa giúp học sinh có cơ hội được giao lưu, học hỏi và hoàn thiện bản thân. Đối với học sinh, là chủ nhân tương lai của đất nước, tôi nghĩ chúng ta cần chủ động tìm tòi, học hỏi mọi lúc, mọi nơi. Phải luôn có tinh thần cầu thị, hợp tác với bạn bè, thầy cô trong các hoạt động. Mạnh dạn trao đổi, đề xuất các giải pháp, ý kiến trong các hoạt động tập thể cũng như các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Tiếp thu thông tin một cách chọn lọc, luôn tham khảo ý kiến của cha mẹ, thầy cô và những người thân xung quanh mình để có vốn kiến thức sâu rộng, sẵn sàng hòa nhập vào cuộc sống để xây dựng quê hương, đất nước khi ra trường.

ĐỀ TÀI: GÓC NHÌN CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG VỀ GIỚI TÍNH THỨ BA PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giới tính không vấn đề xa lạ giới trẻ nói chung học sinh THPT nói riêng Các phương tiện thông tin đại chúng giáo dục, tuyên truyền thầy cô cung cấp thông tin vấn đề Mặt khác, học sinh THPT lứa tuổi thích khám phá tìm hiểu giới xung quanh có vấn đề giới tính giới tính thứ ba Tuy nhiên giới tính theo nghĩa chung đề cập nhiều giới tính thứ (đồng tính) không hẳn Giới tính thứ ba vấn đề phức tạp Song thông tin vấn đề ít, chưa đủ để học sinh hiểu đúng, hiểu sâu Chính thiếu thông tin mà có phận không nhỏ niên lợi dụng quan tâm, đồng cảm, chia sẻ người đồng tính có lối sống buông thả, không lành mạnh, a dua theo trào lưu gây hậu làm gia tăng bệnh đường tình dục, nhầm lẫn giới tính, có thái độ kỳ thị, xa lánh người đồng tính coi bệnh dẫn đến thiếu hòa hợp, thân thiện cộng đồng Chính lý lựa chọn đề tài “ Góc nhìn học sinh số trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang giới tính thứ ba” để giúp đưa “giới tính thứ ba” đến gần với học sinh THPT, giúp họ có nhìn đắn vấn đề Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm hiểu rõ thực trạng, thái độ học sinh số trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang vấn đề “giới tính thứ ba” Tìm hiểu nguyên nhân thiếu hiểu biết giới tính thứ ba số trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang Làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm: - Giúp học sinh có nhận thức đắn, không suy nghĩ tiêu cực sai lầm giới tính thứ ba - Tránh việc kỳ thị với người đồng tính có hành vi, suy nghĩ lệch lạc trái với quy luật tự nhiên - Tạo đội ngũ niên có kiến thức khoa học, sẵn sàng tiếp nhận thông tin đắn, thực nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục cộng đồng Từ đó, kêu gọi người chia sẻ giúp người đồng tính có sống ổn định có ích cho xã hội Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng khảo sát Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức học sinh số trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 12 thuộc số trường THPT địa bàn Tuyên quang Đối tượng khảo sát: Tiến hành khảo sát 368 học sinh học lớp 12 trường: - Trường THPT Tháng 10 (Huyện Yên Sơn): 168 học sinh - Trường THPT Nguyễn Văn Huyên (TP Tuyên Quang): 100 học sinh - Trường THPT Thái Hòa (Huyện Hàm Yên): 100 học sinh Giả thuyết khoa học - Học sinh số trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang nói riêng học sinh THPT toàn quốc nói chung có hiểu biết định giới tính Tuy nhiên giới tính thứ sao? Đã tường tận, suy nghĩ có hành động tìm hiểu vấn đề này? - Đồng tính có phải bệnh? Có cần tránh xa hay không? - Việc giáo dục giới tính thứ trường học có thật cần thiết? Những kiến thức kỹ sống có liên quan đến giới tính giới tính thứ có thật cần thiết phải tìm hiểu, trải nghiệm lứa tuổi không? Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung giới tính giới tính thứ ba, tìm hiểu thái độ giới trẻ vấn đề - Tìm hiểu thực trạng nhận thức thái độ hành vi ứng xử học sinh số trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang - Trên sở đề xuất giải pháp để nâng cao nhận thức học sinh trường THPT giới tính thứ Phạm vi nghiên cứu Với điều kiện thực tế, lựa chọn định nghiên cứu nhận thức học sinh trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang giới tính thứ 3: Trường THPT Tháng 10 (Huyện Yên Sơn): 168 học sinh; trường THPT Nguyễn Văn Huyên (TP Tuyên Quang): 100 học sinh; trường THPT Thái Hòa (Huyện Hàm Yên): 100 học sinh Thời gian tiến hành phương pháp khảo sát điều tra tháng (từ 8/2015 đến tháng 01/2016) Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Lí luận vấn đề giới tính, giới tính thứ ba - Nguyên nhân dẫn đến đồng tính, ảnh hưởng đồng tính xã hội 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi: điều tra hiểu biết học sinh trường THPT Tháng 10, THPT Nguyễn Văn Huyên, THPT Thái Hòa giới tính thứ - Phương pháp vấn: trực tiếp thăm dò ý kiến học sinh, giáo viên trực tiếp công tác trường THPT - Phương pháp thống kê toán học: bảng điều tra học sinh trường THPT tiến hành điều tra PHẦN NỘI DUNG Chương I NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tổng quan nghiên cứu vấn đề giới tính giới tính thứ ba Năm 1952, Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ công bố hệ thống chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần (DMS), tình dục đồng giới liệt kê rối loạn Tuy nhiên, phân loại bắt đầu phải chịu giám sát đặc biệt nghiên cứu sau đó, tài trợ Viện Sức khỏe Tâm thần Các nghiên cứu thực nghiệm liên tục thất bại việc đưa sở thực nghiệm khoa học để chứng minh đồng tính luyến rối loạn hay bất thường mà thiên hướng tình dục bình thường khỏe mạnh Cuối Mỹ vào năm 1973, Hiệp hội Tâm thần học Mỹ nghiên cứu loại bỏ đồng tính khỏi danh sách bệnh tâm thần Cách 23 năm, ngày 17/05/1990, tổ chức Y tế Thế giới (WHO) loại đồng tính khỏi danh sách rối loạn tâm lý xem xu hướng tính dục bình thường, tự nhiên tách rời người Tuy nhiên, luật pháp quan hệ đồng tính khác biệt nước Tính tới năm 2012, tổng số 207 quốc gia vùng lãnh thổ giới, có 11 quốc gia chấp nhận hôn nhân đồng tính, 21 quốc gia khác chấp nhận đồng tính chung sống hình thức kết hợp dân sự, với số tiểu bang Mỹ, Úc Mexico.Ngược lại, có 80 nước xem đồng tính tội phạm mức độ khác nước Iran, Mauritania, Ả Rập Saudi, Sudan Yemen, phần Nigeria, Gambia Somalia có hình phạt tử hình dành cho tội này) Nhiều người đồng tính che giấu cảm xúc hành vi họ sợ không công nhận bị bạo hành Tuy vậy, có người đồng tính công khai thiên hướng tình dục Tại Việt Nam Theo nghiên cứu iSEE, Việt Nam có khoảng 1,6 triệu người đồng tính, song tính chuyển giới (viết tắt LGBT) độ tuổi 15-59 (chiếm khoảng – % dân số) Đồng tính luyến ái, hay đồng tính có tỷ lệ nhiễm HIV người nam quan hệ tình dục với nam TPHCM 16%, tỷ lệ đứng sau nhóm tiêm chích ma túy.(Theo báo cáo tiến độ phòng, chống HIV/AIDS năm 2012) Con số sơ điều tra, thực tế có lẽ lớn nhiều, nhiều lý mà người giới LBGT dè dặt e ngại… sợ kỳ thị dư luận xã hội, gia đình… nên họ chưa dám công bố, hay công khai tự nhận thuộc giới “LGBT” Như có nhiều tổ chức, cá nhân tìm hiểu đồng tính, có nhiều ý kiến khác vấn đề Tuy nhiên, việc nghiên cứu thường nằm nhóm đối tượng sinh viên người thuộc giới tính thứ ba, lại việc nghiên cứu nhận thức phận niên lứa tuổi THPT chưa nghiên cứu sâu Một số khái niệm chung sử dụng đề tài a) Giới tính: Giới tính đặc điểm di truyền đặc trưng riêng tính dục, tình cảm, suy nghĩ, tình dục giới quy định b) Giới tính thứ ba: Giới tính thứ ba hay gọi chung đồng tính tượng người thuộc giới có xu hướng tính dục, tình cảm, suy nghĩ, tình dục với người giới với Giới tính thứ ba bệnh Giới tính thứ ba đồng tính nam đồng tính nữ mà chia làm nhiều loại đồng tính khác LGBT tổ chức cộng đồng người giới hoạt động nhà chung người đồng tính giới LGBT tên viết tắt loại đồng tính nay: “L”là Lesbian (Đồng tính nữ), “G” Gay (Đồng tính nam), “B” Bisexual (Song tính nam nữ), Transsexual/transgender(hoán tính/chuyển giới) Trong Homosexual (Đồng tính gồm: Lesbian (Đồng tính nữ); “G” Gay (Đồng tính nam) - Lesbian (Đồng tính nữ), Gay (Đồng tính nam): người nữ có xu hướng tình dục, tình cảm, tính dục với người với giới tính - Bisexual (Người song tính, lưỡng tính): người có xu hướng tính dục song phương, có xu hướng tình cảm tình dục hai giới nam nữ - Transsexual/transgender (Người chuyển giới, chuyển đổi giới tính): người có đặc điểm sinh học thuộc giới tính nam nữ định, xu hướng tình cảm, suy nghĩ, hành động, sở thích sinh hoạt,… thuộc giới tính đối diện Người chuyển giới không thiết phải người qua phẫu thuật chuyển đổi giới tính Transexual (người chuyển giới): Ý người chuyển giới chưa trải qua phẫu thuật chuyển đổi giới tính Transgerder (người chuyển đổi giới tính/ hoán tính): Ý người chuyển giới trải qua phẫu thuật chuyển đổi giới tính Ngoài dạng đồng tính nêu có nhiều thuật ngữ đồng tính khác, nhiên nghiên cứu nhắc đến thường xuyên Nguyên nhân, tác hại học sinh thiếu kiến thức giới tính thứ ba vai trò giáo dục giới tính thứ ba học sinh THPT 3.1 Nguyên nhân tượng học sinh thiếu kiến thức giới tính thứ ba Việc thiếu kiến thức giới tính thứ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trước hết phải nhắc tới nguồn thông tin cần thiết Hiện nay, chưa có nhiều nghiên cứu khía cạnh khác đồng tính luyến Việt Nam khiến cho việc tìm kiếm hiểu rõ đồng tính trở nên khó khăn Từ việc thiếu thông tin dẫn đến đại phận người dân kỳ thị có suy nghĩ sai lệch người có giới tính thứ Điều tác động xấu đến người đồng tính mà đến xã hội Người có giới tính thứ bắt đầu đề cập số tác phẩm nghệ thuật Một số nhân vật lên tiếng kêu gọi xã hội có thái độ tích cực người đồng tính, số hoạt động dành cho giới tổ chức, song đồng tính nước ta chưa quan tâm mức trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên quang không ngoại lệ Qua điều tra bản, thống kê nhận thức, thái độ hành vi học sinh trường THPT vấn đề giới tính thứ ba nhận thức chưa đầy đủ, thái độ chưa thật đắn có hành vi chưa chuẩn mực 3.2 Tác hại học sinh thiếu kiến thức giới tính thứ ba Thứ nhất: Khi thiếu kiến thức giới tính người dễ nhầm lẫn nhận dạng giới tính thân hay Khi nhầm lẫn nhận dạng giới họ thường rơi vào cảm giác mặc cảm, tự ti xấu hổ thân, phản ứng tiêu cực trước tác động môi trường xã hội với Cùng với đó, đánh giá sai giới tính nên họ thường có hành vi tính dục lệch lạc Cũng có nhiều trường hợp ngỡ thuộc giới tính thứ ba nên tìm đến mối quan hệ với bạn đồng giới, lâu dần trở thành có giới tính thứ ba thực (hay tượng lây đồng tính) Thứ 2: Khi thiếu kiến thức giới tính thứ ba có phận không nhỏ suy nghĩ sai lệch, cho bệnh, dẫn đến có lối sống buông thả gây ảnh hưởng tới thân họ với xã hội Mặc dù trước có ý kiến nói đồng tính bệnh vào ngày 17/05/1990, tổ chức Y tế Thế giới (WHO) loại đồng tính khỏi danh sách bệnh án không xem đồng tính bệnh tâm thần Lứa tuổi nhạy cảm thường dẫn đến nhầm lẫn nhận dạng giới tính lứa tuổi học sinh THPT Khi có nhiều thay đổi tâm sinh lý chưa trang bị kiến thức đầy đủ giới tính cộng với nhạy cảm dễ bị xâm hại họ trở thành đối tượng bị công tình dục từ người đồng giới gây Ngoài ra, phận khác lại lợi dụng tình thương, giúp đỡ người đồng cảm để làm lợi cho thân cho dù không thuộc giới tính thứ ba Thứ ba: Sự thiếu hiểu biết nhiều người xã hội dẫn đến suy nghĩ tiêu cực người thuộc giới tính thứ ba Họ phải nhận hành vi ứng xử không đáng có bị xa lánh, dè bỉu, chế diễu, chí bị xúc phạm người xung quanh Điều thiệt thòi lớn, ảnh hưởng tới thể chất tinh thần người có giới tính thứ ba, số trường hợp bị trầm uất, mặc cảm, có suy nghĩ hành động tiêu cực 3.3.Vai trò giáo dục giới tính học sinh THPT Theo kết nghiên cứu đề tài: “Một vài nét nghiên cứu nhận thức sinh viên với tượng Đồng tính luyến ái” trường ĐHKHXHNV cho thấy nguyên nhân dẫn đến đồng tính(giới tính thứ ba) do: Bảng: NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG ĐỒNG TÍNH STT Nguyên Nhân Do bệnh lí bẩm sinh Do hồi nhỏ bị người giới lạm dụng Do đua đòi, bị người xấu lôi kéo Do ảnh hưởng văn hóa nước Do giáo dục gia đình không phù hợp Do tò mò Tỉ Lệ % 40% 13% 25% 9% 4% 9% Từ nguyên nhân thấy có đến 60% nguyên nhân người mắc đồng tính hậu thiếu hiểu biết, thấy tầm quan trọng việc giáo dục giới tính học sinh THPT Như nói, lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi có nhiều thay đổi tâm sinh lí Cùng với tính tò mò, thích khám phá tìm hiểu không giáo dục cách tỉ mỉ, đắn dễ dẫn đến hậu đáng tiếc xảy làm hỏng hệ tương lai đất nước Giáo dục giới tính học sinh THPT quan trọng lứa tuổi học tập giáo dục môi trường thích hợp Khi giáo dục giới tính lứa tuổi này, học sinh trang bị hành trang vững sẵn sàng bước khỏi cánh cổng trường THPT đến với nhiều môi trường khác mà không gặp phải vấn đề bỡ ngỡ hay nguy trở thành mục tiêu kẻ lợi dụng người có giới tính thứ ba Ngoài ra, việc giáo dục giới tính cách để tạo hệ niên có suy nghĩ lành mạnh Họ tuyên truyền viên mang kiến thức hiểu biết tuyên truyền rộng rãi xã hội Từ đó, tăng thêm hiểu biết cho tất người, giúp họ bảo vệ thân, gia đình, bạn bè, xã hội góp phần xây dựng đất nước lành mạnh Chương II: PHƯƠNG PHÁP VÀ QUI TRÌNH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU Phương pháp điều tra nghiên cứu 1.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Lí luận vấn đề giới tính, giới tính thứ ba - Lí luận tác động qua lại giới tính thứ ba hoạt động xã hội 1.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 1.2.1.Điều tra bảng hỏi (phiếu điều tra): Lập hệ thống câu hỏi có liên quan đến giới tính thứ ba sở lí luận thực tiễn để khảo sát tâm lí nhận thức học sinh giới tính thứ ba 1.2.2.Phương pháp vấn: Phỏng trực tiếp số học sinh số trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang hành vi ứng xử người thuộc giới tính thứ ba 1.2.3.Phương pháp thống kê toán học: Sau khảo sát qua phiếu điều tra, lập bảng thống kê số liệu, tổng hợp ý kiến học sinh THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang xử lý số liệu Qui trình tổ chức nghiên cứu 2.1 Qui trình chọn mẫu Tiến hành lựa chọn trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang với đặc điểm cụ thể sau: STT Trường THPT Tháng 10 Tổng số hs tham Đặc điểm học sinh, điều kiện kinh gia khảo sát tế địa phương 168 Tổng số hs nam giới nữ giới tương đương, đa số học sinh nhận thức trung bình, đạo đức khá, tốt, điều kiện kinh tế gia đình trung bình Trường cách trung tâm thành phố 20km, việc tham khảo thông tin chủ yếu qua sách báo, mạng Nguyễn Văn Huyên 100 Thái Hòa 100 Internet Tổng số hs nam giới nữ giới tương đương, đa số học sinh nhận thức trung bình, đạo đức khá, tốt, điều kiện kinh tế gia đình trung bình, Trường gần trung tâm thành phố thuận lợi cho việc tiếp cận thông tin từ nhiều nguồn khác Tổng số hs nam giới nữ giới tương đương, đa số học sinh nhận thức trung bình, đạo đức khá, tốt, điều kiện kinh tế gia đình trung bình, có nhiều học sinh người dân tộc thiểu số Trường cách trung tâm thành phố 28km, việc tham khảo thông tin chủ yếu qua sách báo, mạng Internet 2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu - Từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 2.3 Địa điểm tiến hành Tiến hành nghiên cứu trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang: trường THPT Tháng 10(Yên Sơn), trường THPT Nguyễn Văn Huyên(TP Tuyên Quang), trường THPT Thái Hòa(Hàm Yên) 2.4 Người tiến hành Nguyễn Thị Lan Anh, sinh năm 1998, học sinh lớp 12 trường THPT Tháng 10 Đỗ Thị Thu Hằng, sinh năm 1998, học sinh trường THPT Tháng 10 2.5 Cách tiến hành Nghiên cứu lí luận vấn đề giới tính, giới tính thứ ba Lên kế hoạch, lựa chọn đối tượng nghiên cứu Phát phiếu điều tra, thu thập thông tin xử lý số liệu Đưa giả thuyết để giải thích cho kết thu thập Kết luận viết báo cáo Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nhận thức học sinh vấn đề đồng tính Qua kết điều tra trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang với phiếu khảo sát nhận thức học sinh người có giới tính thứ ba thu kết sau: Bảng : NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ GIỚI TÍNH THỨ BA NHẬN THỨC Tháng 10(168 hs) Số hs Tỉ lệ % Nguyễn Văn Huyên(100hs) Số hs Tỉ lệ % Thái hòa(100hs) Số hs Tỉ lệ % Tổng % 368hs Không phải người bị bệnh Là người bị bệnh Có thể bị lây Hoàn toàn không lây Qua phân tích số liệu bảng ta thấy số học sinh có nhận thức chưa hoàn toàn đúng, lệch lạc chiếm tỉ lệ cao Bên cạnh số lượng học sinh nam trả lời nhiều học sinh nữ, đặc điểm sinh học sinh nam mạnh mẽ thích khám phá nên tiếp cận với nhiều nguồn thông tin nên có nhận thức tốt học sinh nữ Thái độ học sinh THPT đề cập tới vấn đề đồng tính Qua kết điều tra trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang với phiếu khảo sát thái độ học sinh người có giới tính thứ ba thu kết sau: Bảng : THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ GIỚI TÍNH THỨ BA Thái độ Tháng 10(168 hs) Số hs Không muốn tiếp xúc Không quan tâm Đồng cảm, chia Nguyễn Văn Huyên(100hs) Thái hòa(100hs) Tỉ lệ % Số hs Tỉ lệ % Số hs Tỉ lệ % 42 25% 23 23% 37 37% 68 40,5% 35 35% 38 38% 58 34,5% 42 42% 25 25% Tổng % 368hs Theo kết điều tra bảng cho thấy, bên cạnh thái độ tích cực, thoải mái chia sẻ hiểu biết số học sinh dù nhà trường giáo dục giới tính đề cập tới giới tính thứ ba nhiều học sinh e ngại, dè dặt không muốn chia sẻ thẳng thắn Thậm chí, học sinh có thái độ tiêu cực, tỏ thái độ không quan tâm đến giới tính thứ ba, không chịu chia sẻ Chính từ thái độ tiêu cực mà việc nghiên cứu tìm hướng đưa giáo dục giới tính thứ ba vào trường THPT trở nên khó khăn Qua phân tích nhận thức, thái độ học sinh người có giới tính thứ ba ta nhận thấy số lượng học sinh thành phố có nhận thức đắn, thái độ tích cực vấn đề nhiều học sinh sống vùng nông thôn vùng có số lượng người dân tộc thiểu số cao Điều phù hợp với thực tế tiếp cận với thông tin, nhiều hoạt động tuyên truyền học sinh có nhận thức cao Hành vi ứng xử học sinh đồng tính Vì có nhận thức thái độ sai lệch nên phần ảnh hưởng tới hành vi ứng xử học sinh đề cập đến giới tính thứ ba Khi đưa tình khảo sát câu hỏi điều tra suy nghĩ học sinh đồng tính có ý kiến đưa chân thực thẳng thắn, dám nói lên suy nghĩ, kiến riêng thân có thái độ tích cực, không coi đồng tính bệnh cần phải kỳ thị xa lánh đưa giải pháp giúp cho người có suy nghĩ tiến bạn Nguyễn Văn H trường Nguyễn Văn Huyên có nói: Tôi nghĩ rằng, người đồng tính người bình thường, họ cần có gia đình sống riêng bao người khác, ước có nhiều việc làm cần đến họ để họ sống bao người khác Nhưng bên cạnh phản ứng tích cực không học sinh tỏ thái độ không quan tâm đến vấn đề này, không muốn chia sẻ đến đồng tính thẳng thắn nhận không ủng hộ người thuộc giới tính thứ ba, qua khảo sát có nhiều người cho bệnh, không nên lấy vợ chồng để tránh di tuyền sang hệ sau bạn Trần Thị Hồng K trường THPT Thái hòa cho Tôi nghĩ người đồng tính ngươì bệnh hoạn, họ không nên xây dựng gia đình riêng để tránh sinh đưa giống họ họ gánh nặng cho xã hội Khác với ý kiến nhiều bạn hỏi bạn nghĩ nói giới tính thứ ba trả lời không biết, không quan tâm Các yếu tố ảnh hưởng tới suy nghĩ học sinh THPT giới tính thứ ba Hiện nay, phương tiện thông tin đại chúng ngày phát triển phổ biến nên việc tìm kiếm thông tin giới tính dễ dàng giúp cho học sinh tiếp cận với vấn đề nhanh Ngoài ra, giáo dục giới tính trường học thầy cô đề cập đến ngày nhiều Giới tính thứ ba dần tuyên truyền ngày nhiều xã hội giúp người không sợ sệt, e ngại với việc sống chung người đồng tính Con người dần có tư tưởng, suy nghĩ rộng thông thoáng vấn đề mà trước thường bị coi trái với tự nhiên xã hội Đã có nhiều tổ chức, cá nhân đứng lên bảo vệ người đồng tính, điển hình Hiệp hội người đồng tính mang tên LGBT Điều phần ảnh hưởng tích cực đến suy nghĩ người nói chung học sinh nói riêng Ngược lại, với phát triển công nghệ thông tin, có người không làm chủ thân, thụ động tiếp nhận thông tin dẫn đến suy nghĩ lối sống không lành mạnh Định kiến từ xa với suy nghĩ gò bó xưa cũ ảnh hưởng không nhỏ tới nhiều người khiến cho việc tiếp nhận người đồng tính nhiều khó khăn Khi nhắc tới đồng tính, nhìn thấy hay nghe kể mối quan hệ hai người đồng giới với họ cảm thấy ghê sợ, khinh miệt tỏ thái độ xa lánh, kỳ thị đặc trưng Một vấn đề cần phải nhắc tới là: dù chương trình có số tiết giáo dục giới tính giới tính thứ ba hoàn toàn chưa có nghiên cứu đưa nhà trường Chính mà không học sinh THPT có suy nghĩ sai lệch e ngại, dè dặt đề cập đến vấn đề PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ Kết luận Qua trình tìm hiểu thực tế nghiên cứu, nhận thấy vấn đề giới tính thứ ba thực nhiều điều phải bàn, với nhiều khái niệm mẻ đề cập Đời sống người có giới tính đặc biệt vô phức tạp hiểu biết định giới tính, tình dục an toàn lối sống lành mạnh Đây nguyên nhân dẫn đến lây lan bệnh truyền qua đường tình dục HIV bệnh vi khuẩn gây Với góc nhìn học sinh lớp 12 trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang giới tính thứ ba, thực tế nhận thấy phận không nhỏ học sinh nơi có điều kiện kinh tế, khả tiếp cận thông tin thường xuyên (Học sinh trường THPT Nguyễn Văn Huyên) có quan điểm chưa xác Nhiều học sinh coi giới tính thứ ba bệnh, giới tính thứ ba hoàn toàn không lây… Sẽ có nguyên nhân từ phía xã hội Song có lẽ không nhận thiếu hiểu biết lỗi giới trẻ Bởi với kênh thông tin truyền thông nay, với tư vấn thầy cô nhà trường vấn đề hiểu biết cặn kẽ đồng tính việc thực Vậy phải làm để vấn đề trở thành đơn giản, thành nhu cầu tìm hiểu tất chúng ta? Tôi nghĩ, bạn suy nghĩ nhé! Khuyến nghị Đối với xã hội nên có động thái tích cực công nhận giới tính thứ ba, đưa giới tính thứ ba vào cước Chứng minh thư nhân dân, thêm cột thay đổi giới tính giấy khai sinh tiêu chuẩn tuyển dụng ưu tiên số tiêu cho người thuộc giới tính thứ ba nhằm mục đích giúp họ hòa nhập với cộng đồng không bị xa lánh, kì thị Đối với quan quản lý Giáo dục nên đưa kiến thức giới tính thứ ba vào giảng dạy trường THPT; có chương trình, kế hoạch phát triển cụ thể gắn liền với vận động xã hội hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chủ đề phong phú: đến trung tâm y tế tìm hiểu đời sống bệnh nhân, đến nhà máy, xí nghiệp chế biến sản phẩm phục vụ sinh hoạt hàng ngày… kiến thức trở thành hành trang cho học sinh sau rời ghế nhà trường Đối với trường học, cần phối hợp đồng tổ chức, đoàn thể, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn lựa chọn chủ đề thuộc nhiều lĩnh vực để tổ chức hoạt động tập thể, ngoại khóa giúp học sinh có hội giao lưu, học hỏi hoàn thiện thân Đối với học sinh, chủ nhân tương lai đất nước, nghĩ cần chủ động tìm tòi, học hỏi lúc, nơi Phải có tinh thần cầu thị, hợp tác với bạn bè, thầy cô hoạt động Mạnh dạn trao đổi, đề xuất giải pháp, ý kiến hoạt động tập thể hoạt động trải nghiệm sáng tạo Tiếp thu thông tin cách chọn lọc, tham khảo ý kiến cha mẹ, thầy cô người thân xung quanh để có vốn kiến thức sâu rộng, sẵn sàng hòa nhập vào sống để xây dựng quê hương, đất nước trường [...]... gây ra Với góc nhìn của học sinh lớp 12 ở 3 trường THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang về giới tính thứ ba, thực tế nhận thấy rằng một bộ phận không nhỏ học sinh ngay cả ở những nơi có điều kiện về kinh tế, khả năng tiếp cận thông tin thường xuyên (Học sinh trường THPT Nguyễn Văn Huyên) cũng còn có những quan điểm chưa chính xác Nhiều học sinh coi giới tính thứ ba là bệnh, giới tính thứ ba hoàn toàn... nguồn thông tin nên có nhận thức tốt hơn các học sinh nữ 2 Thái độ của học sinh THPT khi được đề cập tới vấn đề đồng tính Qua kết quả điều tra tại 3 trường THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang với phiếu khảo sát về thái độ của học sinh đối với người có giới tính thứ ba thu được kết quả như sau: Bảng : THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ GIỚI TÍNH THỨ BA Thái độ Tháng 10(168 hs) Số hs Không muốn tiếp xúc... học sinh có thái độ tiêu cực, tỏ thái độ không quan tâm đến giới tính thứ ba, không chịu chia sẻ Chính từ thái độ tiêu cực này mà việc nghiên cứu cũng như tìm hướng đưa giáo dục giới tính thứ ba vào các trường THPT trở nên khó khăn Qua phân tích nhận thức, thái độ của học sinh đối với người có giới tính thứ ba ta có thể nhận thấy số lượng học sinh thành phố có nhận thức đúng đắn, thái độ tích cực về. .. nhận giới tính thứ ba, đưa giới tính thứ ba vào trong căn cước như Chứng minh thư nhân dân, thêm cột thay đổi giới tính trong giấy khai sinh hoặc trong các tiêu chuẩn tuyển dụng ưu tiên một số chỉ tiêu cho người thuộc giới tính thứ ba nhằm mục đích giúp họ hòa nhập với cộng đồng và không bị xa lánh, kì thị Đối với cơ quan quản lý Giáo dục nên đưa kiến thức giới tính thứ ba vào giảng dạy trong trường THPT; ... hơn học sinh sống ở vùng nông thôn và vùng có số lượng người dân tộc thiểu số cao Điều này cũng phù hợp với thực tế vì khi được tiếp cận với thông tin, và nhiều hoạt động tuyên truyền thì học sinh cũng có nhận thức cao hơn 3 Hành vi ứng xử của học sinh về đồng tính Vì có nhận thức và thái độ sai lệch nên một phần nào đó đã ảnh hưởng tới hành vi ứng xử của học sinh khi đề cập đến giới tính thứ ba Khi... nghĩ của học sinh THPT về giới tính thứ ba Hiện nay, các phương tiện thông tin đại chúng ngày càng phát triển và phổ biến nên việc tìm kiếm thông tin về giới tính khá dễ dàng có thể giúp cho học sinh tiếp cận với vấn đề nhanh hơn Ngoài ra, giáo dục về giới tính trong trường học cũng được các thầy cô đề cập đến ngày một nhiều Giới tính thứ ba cũng đang dần được tuyên truyền ngày một nhiều trong xã hội... Huyên(100hs) Thái hòa(100hs) Tỉ lệ % Số hs Tỉ lệ % Số hs Tỉ lệ % 42 25% 23 23% 37 37% 68 40,5% 35 35% 38 38% 58 34,5% 42 42% 25 25% Tổng % 368hs Theo kết quả điều tra ở bảng trên cho thấy, bên cạnh thái độ tích cực, thoải mái chia sẻ những hiểu biết của một số học sinh thì dù đã được nhà trường giáo dục về giới tính nhưng khi được đề cập tới giới tính thứ ba vẫn khá nhiều học sinh còn e ngại, dè dặt không... giới với nhau họ sẽ cảm thấy ghê sợ, khinh miệt và tỏ thái độ xa lánh, kỳ thị đặc trưng Một vấn đề nữa cần phải nhắc tới đó là: dù trong chương trình đã có một số tiết giáo dục về giới tính nhưng về giới tính thứ ba thì hoàn toàn chưa có một nghiên cứu nào được đưa trong nhà trường Chính vì thế mà không ít học sinh THPT đã có những suy nghĩ sai lệch và e ngại, dè dặt khi đề cập đến vấn đề này PHẦN KẾT... trình tìm hiểu thực tế và nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy vấn đề về giới tính thứ ba quả thực còn nhiều điều phải bàn, với rất nhiều khái niệm mới mẻ như đã đề cập ở trên Đời sống của những người có giới tính đặc biệt này vô cùng phức tạp nếu không có những hiểu biết nhất định về giới tính, tình dục an toàn và lối sống lành mạnh Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến lây lan các bệnh được truyền... trường THPT Thái hòa cho rằng Tôi nghĩ người đồng tính là ngươì bệnh hoạn, họ không nên xây dựng gia đình riêng để tránh sinh ra những đưa con giống họ và cứ như vậy họ sẽ là gánh nặng cho xã hội Khác với những ý kiến trên thì rất nhiều bạn khi được hỏi bạn nghĩ gì khi nói về giới tính thứ ba đều trả lời tôi không biết, hoặc tôi không quan tâm 4 Các yếu tố ảnh hưởng tới suy nghĩ của học sinh THPT về

Ngày đăng: 04/11/2016, 09:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan