Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học quận nam từ liêm, thành phố hà nội theo mục tiêu quy hoạch 2015 2020

144 911 3
Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học quận nam từ liêm, thành phố hà nội theo mục tiêu quy hoạch 2015   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN *** Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, nhận giúp đỡ quý báu Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ, thầy, cô giáo Hội đồng đào tạo Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với PGS.TS.Nguyễn Thị Tình người hướng dẫn khoa học nhiệt tình trách nhiệm để hoàn thành luận văn Tôi cíăng xin cảm ơn phòng Giaó dục Tiểu học Sở GD&ĐT Hà Nội, Phòng Giáo dục Đào tạo quận Nam Từ Liêm, trưởng tiểu học địa bàn quận Nam Từ Liêm tổ chức, cá nhân, bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện thuận lợi thời gian tìm hiểu tình hình thực tế cung cấp tài liệu, số liệu để hoàn thành luận văn Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên luận văn có nhiều thiếu sót Tôi mong nhận góp ý bảo thầy, cô bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tác giả LỜI CAM ĐOAN Lê Thị Tuyết Lan Tôi xin cam đoan sổ liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Lê Thị Tuyết Lan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CẢCKÍHIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG SÓ LIỆU, sơ ĐÒ, BIỂU ĐÒ 1.3.1 1.3.2 Thực trạng kiểm tra đánh giá bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học 83 1.4 1.5 1.6 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1.3 CBQ 1.4 1.5 1.7 ĐH GD& 1.6 1.8 1.9 GDT L ĐT H Cán Đại học Giáo dục Đào tạo 1.10 Giáo dục tiểu học 1.11 GV 1.13 GVT 1.12 1.14 Giáo viên Giáo viên 1.15 HS 1.17 KT- 1.16 1.18 Học sinh Kinh tế - 1.19 QLG 1.20 Quản lý 1.22 Tiểu học 1.23 THC 1.24 Trung học 1.25 UBN 1.26 H XH D 1.21 TH S D 1.27 XHC N 1.7 quản lý 1.29 tiểu học xã hội giáo dục sơ sở Uỷ ban nhân dân 1.28 Xã hội chủ nghĩa 1.8 BANGBIẼU 1.9 1.10 1.11 MỞ ĐẦU Lí đề tài 1.12 Trong kỷ XXI, với bùng nổ khoa học công nghệ xu hội nhập, họp tác toàn cầu tác động sâu sắc đến mặt đời sống xã hội có lĩnh vực giáo dục Đối với giáo dục nay, không dừng lại việc hình thành tri thức, kỹ định cho người học mà quan trọng phải khơi dậy tiềm người, phát huy tối đa lực trí tuệ, lực hoạt động thực tiễn nhằm đáp ứng yêu càu xã hội đại 1.13 Nhận thức đắn xu phát triển giáo dục giới, Đảng, Nhà nước ta quán khẳng định: "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt" [30, tr.130 - 131] Nghị hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo ra, công tác QLGD đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán QLGD bất cập chất lượng , số lượng cấu môt bô phân chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục Từ cần tập trung thực : “Xây dựng quy họach , kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đôi ngu nha giáo va cán bô quan lý giao duc gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học va trinh đô đao tao.” [31, tr.l 17 - 122] 1.14 Trước yêu càu đổi chế QLGD chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, vấn đề đặt với công tác quản lý trường tiểu học phải bồi dưỡng, phát triển đội ngũ nhà giáo có đủ phẩm chất, lực, đáp ứng yêu cầu nghiệp GD&ĐT 1.15 Giáo dục móng phát triển khoa học công nghệ kinh tế tri thức Đảng Nhà nước trọng phát triển giáo dục đào tạo Với phương châm coi giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục ừong động lực thúc đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn nhân lực người Đất nước ta công đổi mới, bước thực công nghiệp hóa, đại hóa tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội 1.16 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt phát triển quốc gia dân tộc, trong yếu tố định phải chăm lo đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn tiêu chuẩn hoá đội ngũ giáo viên tất bậc học nói chung bậc học Tiểu học nói riêng 1.17 Đội ngũ giáo viên ừong trường tiểu học lực lượng nòng cốt nghiệp giáo dục tiểu học nhân tố định việc thực mục tiêu chất lượng giáo dục nhà trường Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên yếu tố quan trọng định thành công nghiệp giáo dục Một nhà trường muốn phát triển bền vững cần phải có đội ngũ giáo viên giỏi kiến thức, vững vàng phương pháp, tinh thông ừong chuyên môn nghề nghiệp yêu cầu thiết, điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục tình hình Bởi vì, ừong nhà trường “Thày giáo nhân vật trung tâm, người định đào tạo nên người xã hội chủ nghĩa”, người giáo viên có tác động trực tiếp tới việc hình thành phát triển nhân cách, trí tuệ học sinh Người giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, có lực chuyên môn nghiệp vụ, có trách nhiệm, nhiệt tình công tác chắn đào tạo học trò có nhân cách tốt, học tập giỏi Mặt khác, từ bao đời nay, ông cha ta mong mỏi người thầy phải “biết mười dạy một” yêu cầu người thầy dạy cho học ừò phải “học biết mười” Điều có nghĩa, yêu cầu người thầy phải cố gắng vươn lên để thực giỏi kiến thức, hiểu biết sâu rộng điều giảng dạy cho học sinh Bên cạnh hiểu biết kiến thức, người thầy phải có phương pháp giảng dạy để phát huy cao độ tính tích cực, tự giác tư học sinh, giúp em chủ động sáng tạo, tự phát tự giải vấn đề học để tự chiếm lĩnh lấy kiến thức Người thầy phải có phương pháp giảng dạy cho học sinh có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, đáp ứng niềm mong mỏi với em “học biết mười” 1.18 Muốn có đội ngũ giáo viên vững vàng, gương mẫu mặt, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, người quản lý phải có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên, nhằm giúp họ không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm để đáp ứng kịp thời đổi toàn diện giáo dục tiểu học Đồng thời tạo hội để giáo viên tiếp tục vươn lên có trình độ chuẩn, rèn luyện họ có lực tự học, tự rèn luyện, tự bồi dưỡng để nâng cao hiệu giáo dục 1.19 Trong năm qua, đội ngũ giáo viên trường tiểu học quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội tâm huyết với nghề, thương yêu học sinh phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ trồng người cao Song để đáp ứng tốt chương trình đổi mới, người giáo viên Tiểu học phải hội tụ đầy đủ ba yếu tố bản: Phẩm chất đạo đức -Tư tưởng trị - Kiến thức kỹ sư phạm điều 63 luật giáo dục viết “Nhà giáo có nhiệm vụ không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao đạo đức, phẩm chất, trình độ chuyên môn nghiệp vụ nêu gương tốt cho người học” [30] 1.20 Mục tiêu quy hoạch ngành GD&ĐT quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2015-2020 phải tổ chức quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học để tạo đội ngũ giáo viên đủ số lượng, cân đối cấu mạnh chất lượng, có trình độ hiểu biết cao, lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm vững vàng, có đầy đủ tiêu chí mà chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học quy định để đáp ứng kịp thời đổi toàn diện ừong giáo dục tiểu học 1.21 Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường ừong quận, ữong năm qua Phòng Giáo dục Đào tạo quận Nam Từ Liêm thực tốt có khởi sắc công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên tiểu học nói riêng Tuy thực tiễn giáo viên Tiểu học bảo đảm tương đối số lượng chưa đồng cấu, số lượng giáo viên lớn tuổi nhiều, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng chưa đảm bảo Từ đó, công tác giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao nhân dân chưa tạo điều kiện tốt cho người học Mặt khác, công tác dự báo, lập kế hoạch, chiến lược bồi dưỡng quận chưa chi tiết nên công tác quản lý bồi dưỡng chủ yếu giải pháp tình thế, vận hành khó khăn quận Nam Từ Liêm chưa có công trình nghiên cứu quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Tiểu học theo mục tiêu quy hoạch đến năm 2020 để thực tốt mục tiêu Chiến lược phát triển giáo dục đề 1.22 Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu ừên, chọn đề tài: “Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Tiểu học quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội theo mục tiêu quy hoạch 2015-2020 ” với mong muốn làm sở cho việc định hướng, đạo, quản lý mang tính chiến lược thực công tác bồi dưỡng đội ngũ đạt chuẩn chất lượng đáp ứng mục tiêu quy hoạch nhu cầu đổi toàn diện giáo dục giai đoạn tới Mục đích nghiên cứu 1.23 Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng bồi dưỡng đội ngũ GVTH quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, đề tài đề xuất biện pháp bồi dưỡng đội ngũ GVTH Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội theo mục tiêu quy hoạch 2015 - 2020 nhằm đảm bảo số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ GV tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục đáp ứng mục tiêu giáo dục tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 1.2226 1.2227 1.2228 1.2229 1.2230 1.2231 1.2232 chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học mục tiêu quy hoạch 2015-2020 1.2234 dựng kế Xây hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo 1.2233 viên đáp ứng chuẩn 1.2235.1.2236 1.2237.1.2238 1.2239 1.2242.1.2243 1.2244.1.2245 1.2246 1.2249.1.2250 1.2251.1.2252 1.2253 1.2256.1.2257 1.2258.1.2259 1.2260 2,86 2,8 nghề nghiệp giáo viên tiểu học mục tiêu quy hoạch 2015-2020 1.2241 1.2240 Thiết lập tổ chức máy bồi 2,8 2,76 dưỡng hiệu 1.2248 Chỉ đạo đổi hình thức tổ chức, phương pháp phương tiện bồi dưỡng 1.2247 đội ngũ giáo viên tiểu 2,84 2,82 học đáp ứng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học mục tiêu quy hoạch 20152020 1.2255 Tăng cường kiểm tra bồi 1.2254 dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng 1.2261 chuẩn nghề 2,82 2,69 1.2262 1.2263 1.2264 1.2265 1.2266 1.2267 1.2268 nghiệp giáo viên tiếu học mục tiêu quy hoạch 2015-2020 1.2270 Khai thác sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị có; tích cực đầu tư thiết bị dạy học 1.2269 đại; thường xuyên 1.2271.1.2272 2,88 1.2273.1.2274 2,94 1.2275 động viên tinh thần giảng viên đội ngũ học viên tham gia bồi dưỡng 1.2276 ZD = 1.2277 1.588 1.589 Việc tìm tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học quận Nam Từ Liêm theo mục tiêu quy hoạch 2015-2020 cần thiết góc độ khoa học việc áp dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn 1.590 Để tìm hiểu tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp, sử dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman để tính toán 1.591 _ Yỉ)2 6 1.592. R = 1- -^ -= —— = +0,83 1.593 n.(n2 — 1) 6.(36-1) 1.594 Kết thu hệ số tương quan R=+0,83 khẳng định mức độ càn thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo 1.595 viên tiểu học quận Nam Từ Liêm theo mục tiêu quy hoạch 2015-2020 mà 1.596 đề xuất tương quan thuận chặt chẽ Nghĩa mức 1.597 độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp phù hợp 1.598 Biểu đồ 3.5 Tương quan cần thiết tính khả thi biện 1.599 1.600 1.601 1.602 2.95 1.603 2.9 1.604 1.605 85 1.606 1.607 W 1.608 D ữ 1.609 o 1.610 1.611 1.612 1.613 1.614 pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học 2.94 2.9 2.86 2.84 Z.oo BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP: biện pháp ■ Điểm TB Sự cần thiết ■ Điểm TB Tính 1.615 Kết luận chương 1.616 Nghiên cứu đề xuất cho phép đưa biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học sau đây: 1.617 Một Nâng cao nhận thức cho lực lượng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học tầm quan trọng bồi dưỡng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học mục tiêu quy hoạch 2015-2020 1.618 Hai Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học mục tiêu quy hoạch 2015-2020 1.619 Ba Thiết lập tổ chức máy bồi dưỡng hiệu 1.620 Bốn Chỉ đạo đổi hình thức tổ chức, phưomg pháp phương tiện bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học mục tiêu quy hoạch 2015-2020 1.621 Năm Tăng cường kiểm ừa bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học mục tiêu quy hoạch 2015-2020 Sáu Khai thác sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị có; tích cực đầu tư thiết bị dạy học đại; thường xuyên động viên tinh thần giảng viên đội ngũ học viên tham gia bồi dưỡng 1.622 Các biện pháp khảo nghiệm khẳng định có tính cần thiết khả thi 1.623 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luân ■ 1.624 Với mục đích đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường tiểu học Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Chúng lượt thực nhiệm vụ nghiên cứu lý luận, điều tra thực trạng đề xuất biện pháp quản lý cho trường tiểu học quận Nam Từ Liêm - thành phố Hà Nội 1.1 Kết nghiên cứu sở lý luận bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cho thấy: - Bồi dưỡng đội ngũ GVTH trinh bổ sung tri thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp cho đội ngũ GVTH nhằm nâng cao lực, phẩm chất người giáo viên tiểu học - Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học trình tác động có định hướng, có mục đích chủ thể quản lý giáo dục lên đối tượng quản lý giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng GVTH đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GVTH, đáp ứng mục tiêu quy hoạch 2015-2020 - Các thành tố trình bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học gồm: Mục tiêu; Nội dung; Hình thức tổ chức; Phưorng pháp; Phưorng tiện bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học - Nội dung quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học bao gồm: 1.625 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học 1.626 Thiết lập tổ chức bồi dưỡng giáo viên tiểu học 1.627 Chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học 1.628 Kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng giáo viên tiểu học - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học bao gồm: 1.629 Các yếu tố thuộc chủ thể quản lý 1.630 Các yếu tố thuộc đối tuợng quản lý Các yếu tố thuộc môi trường quản lý 1.2 Những kết nghiên cứu thực trạng quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường tiểu học quận Nam Từ Liêm đạt sau: 1.631 Thực trạng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường tiểu học quận Nam Từ Liêm đạt mức khiêm tốn Hiệu trưởng nhà trường xác định nội dung bồi dưỡng đầy đủ, toàn diện mặt, nhiên hình thức bồi dưỡng mức thấp Một số giáo viên trường tiểu học nhận định hình thức bồi dưỡng đơn điệu, nhàm chán Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hình thức bồi dưỡng nhàm chán có nguyên nhân thuộc quản lý hiệu truởng nhà trường chưa vận dụng sáng tạo hình thức, dẫn đến tình trạng dập khuôn máy móc hay ý thức tham gia bồi dưỡng số giáo viên chưa cao 1.632 thực trạng quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường tiểu học quận Nam Từ Liêm đạt mức độ trung bình Như Hiệu trưởng trường tiểu học càn trọng công tác lập kế hoạch đạo bồi dưỡng để nâng cao chất lượng quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 1.633 Có nhiều nguyên nhân tác động đến quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nguyên nhân chủ yếu thuộc chủ thể quản lý Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhiên hiệu trưởng nhà trường càn nhận thức sâu sắc chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, nâng cao trình độ lực quản lý Một số nguyên nhân khác ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng việc nhận thức chuẩn nghề nghiệp đội ngũ giáo viên hạn chế, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng cần quan tâm đầu tư nhiều 1.3 Các biện pháp quản lý đề xuất 1.634 Nghiên cứu đề xuất cho phép đưa biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học sau đây: 1.635 Một Nâng cao nhận thức cho lực lượng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học tầm quan trọng bồi dưỡng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học mục tiêu quy hoạch 2015-2020 1.636 Hai Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học mục tiêu quy hoạch 2015-2020 1.637 Ba Thiết lập tổ chức máy bồi dưỡng hiệu Bổn Chỉ đạo đổi hình thức tổ chức, phương pháp phương tiện bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học mục tiêu quy hoạch 2015-2020 1.638 Năm Tăng cường kiểm tra bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học mục tiêu quy hoạch 2015-2020 1.639 Sáu Khai thác sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị có; tích cực đàu tư thiết bị dạy học đại; thường xuyên động viên tinh thần giảng viên đội ngũ học viên tham gia bồi dưỡng 1.640 Các biện pháp khảo nghiệm khẳng định có tính cần thiết khả thi Khuyến nghị 1.641 Để làm tốt công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học, góp phần tích cực xây dựng đội ngũ giáo viên có đủ phẩm chất, lực chuyên môn, thực mục tiêu GDTH, xin đề nghị: 2.1 Đối với Phòng GD& ĐT quận Nam Từ Liêm 1.642 Chủ động làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ GVTH địa bàn Quận Có chế nhằm đảm bảo việc tuyển dụng, bổ nhiệm giáo viên có lực chuyên môn, đồng thời bãi nhiệm cắt giảm giáo viên không đáp ứng yêu cầu 1.643 Chủ động liên hệ với trường sư phạm ừong thành phố tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ GVTH đạt chuẩn ừên chuẩn 1.644 Tổ chức tốt hình thức bồi dưỡng linh hoạt, sáng tạo, giúp cho đối tượng GVTH nâng cao trình độ, kỹ tay nghề 1.645 Có chế tài quản lý chặt chẽ công tác bồi dưỡng sau bồi dưỡng GVTH, hỗ ừợ kinh phí chi hoạt động thường xuyên cho trường có nhiều giáo viên học 2.2 Đối vái hiệu trưởng trường tiểu học quận Nam Từ Liêm 1.646 Hiệu trưởng chủ động tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng bồi dưỡng giáo viên tiểu học ừong thực tế 1.647 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, phù hợp với yêu cầu chung sát với tình hình nhà trường 1.648 Chú ý cải tiến nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức bồi dưỡng nhằm gây hứng thú cho người học, phát huy vai trò tự học đội ngũ giáo viên 2.3 Đối với đội ngũ giáo viên trường tiểu học quận Nam Từ Liêm- Thành phố Hà Nội 1.649 Tự giác, tích cực chủ động học tập, tự bồi dưỡng tham gia hoạt động bồi dưỡng để rèn luyện nâng cao tay nghề 1.650 Giáo viên tiểu học càn xác định mục đích bồi dưỡng, cập nhật nội dung bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học để vận dụng vào nhiệm vụ giảng dạy giáo dục học sinh tiểu học, coi nhiệm vụ cần thiết, liên tục thường xuyên 1.651 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Ban bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị sổ 40-CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giảo cản quản lý Ban chấp hành Trung ương, Nghị số 29-Nghị hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/05/2007 quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08/04/2011 việc ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tư 41 số 41/2010/TT-BGDĐT, ngày 30/12/2010 việc ban hành Điều lệ trường tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT, ngày 08/08/2011 việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên GVTH Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020, Hà Nội; Hoàng Chúng (1984), Phương pháp thống kê toán học khoa học GD, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Bùi Minh Hiền (2008), Lịch sử giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Bùi Minh Hiền (chủ biên), Nguyễn Quốc Trị (2013), Lịch sử giáo dục giới, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Tràn Bá Hoành (2006), vấn đề giáo viên, nghiên cứu lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Đặng Vũ Hoạt - Phó Đức Hòa (2010), Giáo trình Giáo dục học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1987), Giáo dục học, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội 17 Học viện quản lý giáo dục (2008), Khoa học quản lý (Tài liệu lưu hành nội bộ) 18 Trần Kiểm (2001), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn , NXB Giáo dục Hà Nội 19 Tràn Kiểm (2009), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb GD, Hà Nội 20 Trần Kiểm (2013), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Tràn Kiểm (2014), Những vấn đề Khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (2012), Đại cương khoa học quản lí quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Phan Thanh Long (2010), Chủ biên, Lý luận Giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Lê Bích Mai (2008), Biện pháp Hiệu trưởng xây dựng đội ngũ giáo viên Tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp huyện Gia Lâm- Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1968), Thư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên bắt đầu năm học 26 Nguyễn Thị Minh (2012), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương 27 Hoàng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nang 28 Phòng GD&ĐT quận Nam Từ Liêm, Báo cáo tổng kết năm học 2010- 2011; ; 2015-2016 29 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý GD&ĐT TW1 30 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2006), Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, ngày 14/6/2005, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội 31 Srem (2009),Điều hành hoạt động trường học Tài liệu dùng cho cán quản lý trường phổ thông, NXB Hà Nội 32 Từ điển Tiếng Việt (2005), NXB Đà Nằng 33 Tràn Quốc Thành (2009), Đề cương giảng Lý luận chung QL QLGD, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Đặng Đức Thắng (chủ biên) (2008), Quản lý giáo dục đại học quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội 35 Nguyễn Minh Thu (2007), Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội 36 Trang thông tin điện tử quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, WWW namtuliem gov 37 Thái Duy Tuyên (chủ biên), Triết học giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 ủy ban Nhân dân quận Nam Từ Liêm (2015), Đề án đổi GD&ĐT quận Nam Từ Liêm giai đoạn 2015- 2020 39 Vụ giáo dục tiểu học (2008), Một số văn công tác quản lí chương trình dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Phan Thị Hồng Vinh, Xây dựng, phát triển quản lí chương trình dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Website Bộ Giáo dục đào tạo (http://www.moet.gov.vn) 43 Website Chính phủ (http://www.chính phủ.vn) 1.652 PHỤ LỤC 1.653 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THựC TRẠNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGỦ GÍÁO VIÊN TIỂU HỌC 1.654 • 1.655 (Dành cho cán quản lý, chuyên viên phụ trách tiêu học phòng GD&ĐT quận, hiệu truởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn giáo viên trường tiểu học quận Nam Từ Liêm - Thành phố Hà Nội) 1.656 Xin ông (bà) vui lòng cho biết mức độ thực nội dung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường tiểu học quận Nam Từ Liêm - Thành phố Hà Nội, cách đánh dấu X vào dòng trống cột bên phải bảng đây: 1.657 nội dung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học 1.2278 1.2281 Mức độ thực 1.2280 Tiêu chí Nội 1.2284.1.2285 1.2286 1.2279 Tốt 1.2291 TB 1.2292 Yếu1.2293 1.2290 Nhận thức tư tưởng trị với trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây 1.2287 Phẩm chất dựng bảo vệ Tổ quốc 1.2295 Chấp hành sách 1.2296 1.2297 1.2298 pháp luật, sách nhà nước tri, đao 1.2300 Chấp hành quy 1.2288 •7 • định ngành, quy định trường, kỷ 1.2289 luật lao động đức, lối sống 1.2305 Đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống biểu tiêu cực; ý thức phấn đấu vưom lên nghề nghiệp; tín nhiệm 1.2309 1.658 1.2301 1.2302 1.2303 1.2306 1.2307 1.2308 1.2310 1.2312 Nội 1.2311 dung 1.2320 Tiêu chí đồng nghiệp, học 1.2313 Mức đô thưc hiên 1.2316.1.2317 1.2318 Tốt TB Yếu 1.2321 1.2322 1.2323 sinh cộng đồng 1.2325 Trung thực công 1.2326 1.2327 1.2328 tác; đoàn kết ừong quan hệ đồng nghiệp; phục vụ nhân dân học sinh 1.2331 Kiến thức 1.2332 1.2333 1.2334 giáo dục tiểu học 1.2336 Kiến thức tâm lý 1.2337 1.2338 1.2339 học sư phạm tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học 1.2341 1.2329 1.2342 1.2343 1.2344 đánh giá kết học tập, rèn luyện Kiến học sinh 1.2330 1.2346 thức Kiến thức kiểm tra, Kiến thức phố thông 1.2347 1.2348 1.2349 trị, xã hội nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc 1.2351 Kiến thức địa phương 1.2352 1.2353 1.2354 nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh, huyện, xã nơi giáo viên công tác 1.2355 Kỹ 1.2356 1.2359 Lập kế hoạch dạy học; 1.2360 1.2361 1.2362 biết cách soạn giáo án theo hướng đổi 1.2364 Tổ chức thực hoạt động dạy học ừên lớp phát huy 1.2357.1.2368 1.2365 1.2366 1.2367 1.2369 1.2370 dung tính động sáng tạo 1.2372 Mức đô thưc hiên 1.2375.1.2376 1.2377 Tốt TB Yếu 1.2380 1.2381 1.2382 Công tác chủ nhiệm 1.2385 1.2386 1.2387 1.2371 Nội 1.2379 Tiêu chí học sinh 1.2384 lớp; tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 1.2389 Thực thông tin hai 1.2390 1.2391 1.2392 chiều quản lý chất lượng giáo đục; hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá mang tính giáo đục 1.2394 Xây dựng, bảo quản 1.2395 1.2396 1.2397 sử dụng có hiệu hồ sơ giáo dục giảng dạy hình thức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học 1.2398 1.2399 1.660 1.2400 1.2407 nghiệm Các hình thức bồi dưỡng Hiệu trưởng chia sẻ kinh 1.2401 Mức độ 1.2402 sử di pg 1.2404.1.2405 1.2406 Tốt TB 1.2408 1.2409.Yếu1.2410 Tổ chức chuyên đề minh họa trường tiểu học 1.2415 Mời chuyên gia 1.2412 1.2413 1.2414 1.2416 1.2417 1.2418 1.2419 1.2420 1.2421 1.2422 1.2411 Tự bồi dưỡng 1.2423 phương pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học 1.2424 1.661 1.2426 Mức 1.2427 độ sử 1.2429.1.2430 di Ịng 1.2431 Tốt 1.2433.TB 1.2434 Yếu1.2435 1.2425 Các phương pháp bồi dưỡng 1.2432 Phương pháp thuyết trinh 1.2436 Phương pháp tổ chức hoạt 1.2437 1.2438 1.2439 1.2440 Phương pháp thảo luận, trao 1.2441 1.2442 1.2443 động đổi 1.2444 1.662 1.2445 phương tiện bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học 1.2447 Mức độ 1.2448 1.2446 Các phương tiện bồi dưỡng sử di Ịng 1.2452 1.2450.1.2451 Tốt 1.2453 Tài liệu 1.2454.TB 1.2455 Yếu1.2456 1.2457 Công nghệ thông tin 1.2458 1.2459 1.2460 1.2461 Đồ dùng trực quan 1.2462 1.2463 1.2465 1.663 1.664 Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý Ông (Bà)! Nếu có thể, xin ông bà cho biết số thông tin cá nhân sau: - Họ tên: - Chức vụ đơn vị công tác: 1.2464 [...]... lượng giáo dục 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học và quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học 5.2 Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học và quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học quận Nam Từ Liêm, Thành phổ Hà Nội theo mục tiêu quy hoạch 2015- 2020 5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ. ..1.24 Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội theo mục tiêu quy hoạch 2015- 2020 3.2 Đối tượng nghiên cứu 1.25 Biện pháp quản lý của Hiệu trưởng các trường tiểu học đối với công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học quận Nam Từ Liêm ừong giai đoạn hiện nay 4 Giả thuyết khoa học 1.26 Nếu các biện pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học tác động đứng... đội ngũ giáo viên tiểu học quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội theo mục tiêu quy hoạch 2015- 2020 6 Phạm vỉ nghiên cứu đề tài 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 1.27 Đề tài Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường tiểu học quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội nghiên cứu về quy mô, cơ cấu, chất lượng kết hợp với các biện pháp bồi dưỡng đội ngũ theo chuẩn GVTH của Bộ Giáo dục và Đào tạo Tuy nhiên về quy mô và... chuyên viên phòng GD&ĐT; 1.31 + Hiệu trưởng các trường tiểu học công lập ừên địa bàn quận; 1.32 + Giáo viên các trường tiểu học công lập trên địa bàn quận; 6.4 về thời gian 1.33 Nghiên cứu thực trạng quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học trên địa bàn quận Nam Từ Liêm từ năm 2010 -2015 1.34 Đề xuất các biện pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà. .. xuất các biện pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Tiểu học quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội theo mục tiêu quy hoạch 2015- 2020 1.45 CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 1.1 1.1.1 Tồng quan nghiền cứu vấn đề Ở nước ngoài 1.46 Hầu hết các Quốc gia trên thế giới đều coi trọng hoạt động bồi dưỡng giáo viên là vấn đề phát triển cơ bản trong phát triển giáo dục Việc tạo... quản lỷ giáo dục lên đối tượng quản lý giáo dục = GVTH, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GVTH đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GVTH 1.104 Đội ngũ giáo viên Tiểu học luôn giữ vai trò quy t định đến chất lượng giáo dục tiểu học, đến thành công của đổi mới giáo dục tiểu học Bồi dưỡng để đội ngũ giáo viên Tiểu học nắm vững chức năng, nhiệm vụ của nhà giáo 1.105 Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Tiểu học qua... khái quát và khoa học - Phương pháp dự báo - Phương pháp so sánh 8 Cấu trúc luận văn 1.44 Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương: * Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Tiểu học * Chương 2 Thực ưạng quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Tiểu học quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội theo mục tiêu quy hoạch 2015- 2020 * Chương 3... 1.3.2.1 Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học Khái niêm 1.102 Quản lý bồi dưỡng là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lỷ thông qua việc thực hiện các chức năng quản lỷ để đạt được mục tiêu bồi dưỡng trong điều kiện biển động của môi trường ” 1.103 Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Tiểu học là một quá trình tác động có định hướng, có mục đích của chủ thể quản. .. thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp cho đội ngũ GVTH nhằm nâng cao năng lực, phẩm chất của người giáo viên tiểu học Thuật ngữ bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học tương đương với đào tạo đội ngũ giáo viên tiểu học tiếp sau đào tạo đội ngũ giáo viên tiểu học ban đàu, đào tạo tiếp trong khi đang làm việc Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học được nhấn mạnh thêm về tính kế hoạch, tính đa dạng và tính toàn diện... thức phù hợp - Mục đích bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học để chuẩn hóa chất lượng đội ngũ GV, các nhà trường cần bồi dưỡng GVTH theo chuẩn nhằm đáp ứng mục tiêu quy hoạch Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học theo chuẩn là quá trình bổ sung tri thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp cho đội ngũ GVTH nhằm nâng cao năng lực, phẩm chất của người GVTH 1.2.3 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học và những yêu

Ngày đăng: 03/11/2016, 14:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 2 85

    • LỜI CAM ĐOAN

    • Tác giả

    • Lê Thị Tuyết Lan

    • MỤC LỤC

    • 1.8. BANGBIẼU

      • 1.11. MỞ ĐẦU

      • 1. Lí do đề tài

        • 2. Mục đích nghiên cứu

        • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

        • 4. Giả thuyết khoa học

        • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 6. Phạm vỉ nghiên cứu đề tài

        • 7. Phương pháp nghiên cứu

          • 8. Cấu trúc luận văn

          • 1.45. CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

          • 1.1. Tồng quan nghiền cứu vấn đề

            • 1.2. Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học

            • 1.3 Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Tiểu học

            • 1.165. 1A. Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên TH

            • 1.179. Kết luận chương 1

            • 2.3. Thực trạng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường tiểu học công lập quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội

            • 2.4. Thực trạng quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tại các trường tiểu học quận Nam Từ Liêm - Hà Nội

            • 2.5. Đánh giá chung về thực trạng

            • 3.1 Định hướng phát triển giáo dục tiểu học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan