Tiểu luận Đa dạng hệ sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim

33 1.3K 7
Tiểu luận Đa dạng hệ sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa ĐBSCL Đồng sông Cửu Long VQG Vườn quốc gia UBND Ủy Ban Nhân Dân IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources JICA The Japan Agency WWF QĐ-TTg KH-BCH PCCCR LC BS International World Wide Fund For Nature Quyết định Thủ Tưởng Kế hoạch Ban huy Phòng cháy chửa cháy rừng Lưỡng cư bò sát Cooperation DANH SÁCH HÌNH Số hình Tên hình Hình Vị trí Việt Nam Hình Địa hình VQG Tràm Chim Hình Đồng cỏ ngập nước theo mùa chim nước vườn quốc gia Tràm Chim Hình Cây Tràm đất phèn VQG Tràm Chim Hình Cỏ mồm mốc Hình Đồng sen Tràm Chim Hình Cỏ ống (cỏ chỉ) Hình Hoàng đầu Ấn cỏ kim VQG Tràm Chim Hình Đồng cỏ VQG Tràm Chim Hình 10 Đồng lúa trời vườn quốc gia Tràm Chim Hình 11 Thu hoạch "lúa ma" Đồng Tháp Hình 12 Diệc lửa kiếm ăn Tràm Chim Hình 13 Sếu đầu đỏ Vườn quốc gia Tràm Chim Hình 14 Các loài Bò sát Lưỡng cư Vườn quốc gia Tràm Chim Hình 15 Người dân cho phép đánh cá Vườn Quốc Gia Tràm Chim mùa nước lên Hình 16 Vườn quốc gia Tràm Chim mùa ngập nước Hình 17 Hệ sinh thái thực vật Vườn quốc gia Tràm Chim Hình 18 Quần xã Chim nước phong phú Vườn quốc gia Tràm Chim Trang Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Vườn quốc gia Tràm Chim vùng đất ngập nước nội địa đồng sông Cửu Long Với hệ đa dạng sinh học cao, nhiều loài động thực vật loài có tên sách đỏ nguy tuyệt chủng Vườn quốc gia Tràm Chim địa điểm thu hút nhiều khách du lịch nước với cảnh quan đẹp, không khí lành Đề tài “Đa dạng hệ sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim” thực để tìm hiểu kĩ đa dạng sinh học hệ sinh thái 1.2 Mục tiêu Đánh giá đa dạng sinh học đa dạng hệ sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim - Đánh giá trạng quản lý đề xuất giải pháp quản lý Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Đặc điểm sinh thái tràm Tràm gỗ nhỏ, tán nhỏ, ưa sáng hoàn toàn, có vai trò tiên phong, sinh trưởng nhanh, hoa tháng 12 tháng giêng, chín tháng 5, hạt tràm nhỏ phát tán nhờ gió Tràm sinh trưởng đất phèn chua, không chịu ngập úng quanh năm thích hợp nơi nước ngập định kỳ vùng trũng lũ sông Cửu Long tràn Tràm lập quần quần xã thực vật bị nhiễm phèn ngập định kỳ Tầng phèn sâu hay nông có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng rừng tràm Bộ rễ rừng tràm Tứ giác Long Xuyên tập trung lớp đất 58cm – 68cm chiếm 92%, xuống sâu mức độ phèn nặng Rễ tràm không vượt 75cm, xuống sâu ảnh hưởng độ phèn mà rễ không phát triển được, tầng 20cm – 40cm rễ tràm mặt có lẽ mùa khô, đất khô hạn gây nên Trong rừng tự nhiên đất than bùn chiều sâu rễ có phạm vi hoạt động rộng từ 42 – 82cm Tràm có nhiều loài Tràm dài (Melaleuca leucadendra), Tràm cừ hay Tràm gió (Melaleuca leucadendron); Vũ Văn Dũng 1996 giám định láy tên lại M cajuputi số loài khác M.argentia, M.dealbata, M.fluviatilis, M.quinquenervia, M.viridiflora… Sự phân bố rừng tràm Rừng tràm phân bố vùng trũng thấp đất phèn ngập nước định kỳ năm sau rừng sác rừng tràm có lẽ kiểu rừng tự nhiên chiếm ưu vùng ngập lũ ĐBSCL Rừng tràm tự nhiên sót lại Nam Bộ, Vườn Quốc gia U Minh Thượng (Kiêng Giang), Tràm Chim (Đồng Tháp), Khu bảo tồn thiên nhiên Vồ Dơi (Cà Mau),Vườn chim Bạc Liêu (Bạc Liêu) số nơi khác khu vực bán đảo Cà Mau Các khu ngập nước, khu rừng sác, lại chủ yếu khu rừng tràm phần lớn nằm đồng sông Cửu Long phân bố tiếp sau rừng sác, có nơi phát triển sâu lục địa Rừng tràm chia thành nhiều loại tùy theo thành phần giới điều kiện hình thành đất, gồm loại sau: + Rừng tràm triền cát: Sau lưng rừng sác, trũng bị ngập mùa mưa, điều kiện nước hay chua + Rừng tràm vùng trũng nội địa: Thoái hóa từ rừng nguyên thủy, phân bố khu đất trũng nằm sâu nội địa + Bụi rậm tràm gió: đất phèn nặng, ngập khô vào mùa nắng + Dồ cây: Tiêu biểu cho vết tích nguyên thủy rừng hổn hợp ngập nước vùng U Minh + Rừng tràm đất than bùn: phát triển đất có lớp than bùn dày, kiểu rừng tầng thoái hóa Dồ tác động lửa rừng người chặt phá hàng năm Rừng chủ yếu tràm mọc gần thay loài khác vồ mớp, vồ bùi, tầng bụi mua tầng thảm choai, Dớn giữ nguyên đất than bùn, giữ đất ẩm ướt vào mùa khô Nếu bảo vệ lửa rừng khai thác có chừa giống, bảo đảm tái sinh tái sinh rừng tràm hay phục hồi vồ mớp, trâm, bùi Do rừng tràm mọc dày nên cao đến 20 – 25m đường kính đến 0,30 – 0,40m, tỉa thưa dần để lấy loại cừ 5, cừ tổng sản lượng cao Tuy nhiên sản lượng rừng tràm đất than bùn thấp rừng tràm đất sét + Rừng tràm đất sét: lửa rừng tàn phá hàng năm, lớp than bùn cháy ngún sau hoàn toàn bị hủy diệt để lộ đất sét bên Là rừng có tầng tràm mọc loại lớp than bùn bị lửa cháy thêu lớp mỏng trơ đến đất sét, tầng phèn tiềm tàng lớp than bùn ém Rừng dây leo, bụi mà Mua, Dớn, đặc biệt sậy xâm chiếm chỗ trảng trống, mùa mưa đất không giữ ẩm đất than bùn đến mùa khô, lớp thảm tươi khô héo cần mồi lửa nhỏ thợ rừng vô ý, hay đốt cỏ đẻ lùa rắn, trăn, rùa gây nạn cháy khủng khiếp Trong tất kiểu rừng tràm (trừ Dồ cây) kiểu rừng thoái hóa từ rừng nguyên thủy mà vết tích lại Dồ Các kiểu rừng thường tràm với số loài khác mọc lẻ tẻ : chà nước (Phoenix paludosa), dứa gai (Pandanus cayda), cà na (Elaeocarpus madopetalus), gừa (Ficus microcarpa) , cà dăm loại thân thảo (Eleocharis dulcis), đưng (Seleria poaeformis), mồm mốc (Ishaemum indicum), cỏ ống (Panicum repens) Rừng tràm trồng phổ biến nhiều nơi vùng đồng sông Cửu Long Diện tích rừng tràm chưa có số liệu thống kê xác, rừng trồng thường thay đổi chuyển đổi mục đích sử dụng đất hộ gia đình nông lâm trường vùng xảy thường xuyên Rừng tràm (Melaleuca cajeputi) kiếu sinh cảnh có đặc tính gần gũi với rừng nguyên thủy Sau thời gian chịu tác động người rừng trồng lại phạm vi khu bảo vệ rừng tràm tái sinh (Vườn Quốc gia Tràm Chim, Láng Sen, Nồi Gọ), dạng rừng tràm trồng rải rác tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, An Giang Bụi rậm tràm (Melaleuca cajeputi) - Mua (Melastoma affine) trạng thái thoái hóa rừng tràm đất phèn nặng tầng đất hữu dày, phân bố vùng rìa đồng ngập lũ ngập trung bình thấp 1m diện Thủ thừa, Tân Thạnh (Long An), Cai Lậy, Châu Thành (Tiền Giang), Tri Tôn, Tịnh Biên (An Giang) Hà Tiên (Kiên Giang).Trong hệ thực vật tràm diện thưa xen lẫn với bụi mua, rải rác loài thân thảo: , bàng (Lepiromia articulata), hoàng đầu (Xyris indica), đũa bếp (Phylidrum lanuginosum)… Bụi rậm tràm gió gặp Nồi Gọ, Thủy Đông (Long An), Tân Lập (Tiền Giang), Bắc Hà Tiên (Kiên Giang),dạng thảm thực vật phân bố vùng ngập thấp, đất phèn nặng, tầng jarosite cạn đặc biệt nằm lớp trầm tích đầm lầy biển ven thềm phù sa cổ, cấu trúc thảm thực vật không tầng gổ, tràm tăng trưởng chậm, phân nhánh sớm, đồng thời tác động khai thác cành người, quần thể trở nên có dạng trảng bụi thấp (có chiều cao trung bình từ 1,5 – 2,0m) tầng cỏ phát triển mạnh với loài : bàng, nỉ, đưng, mồm móc Phác đồ diễn quần xã thực vật có liên quan đến rừng tràm Tràm loại rừng phát sinh vùng đất sét tích lũy xác thực vật, vỏ, thân, lá, cành thân tràm loại thực vật khác, đặc biệt loài dương xỉ, điều kiện thiếu oxy nên hình thành lớp than bùn Quá trình diễn biến lâu dài nâng cao mặt đất rừng, sau loài rộng khác mốp, bùi, trâm xuất hình thành vồ mốp, vồ trâm Từ xuất hai giai đoạn trình phát triển tự nhiên, sau rừng tràm đất sét rừng tràm đất than bùn rừng hổn giao mốp có tràm gió Còn chỗ hạt tràm trôi đến rừng có đồng cỏ như: bãi sậy, trảng bàng, đồng diện tích nhỏ lung bàu sen, súng, mạ Đó cảnh quan nguyên sinh chưa có tác động người Tràm loài hệ sinh thái rừng úng phèn, sau rừng ngập mặn rừng tràm nguyên sinh cao lớn đến 25-30m có đường kính 60cm bị vùi lấp lớp than bùn gọi tràm lụt, từ rừng tràm lụt nguyên thủy này, lớp mùn tích lũy dày hình thành lớp than bùn, tiến lên thành rừng tràm đất than bùn vồ mốp, vồ dơi đất than bùn đỉnh cực, ép phèn nước không chua phèn mà thành nước ngọt, mùa nước lớn nước biển tràn lên trở thành nước lợ Hướng diễn thứ sinh thứ hai rừng tràm tái sinh thành rừng tràm chồi, cao lớn tràm hạt, bị chặt trắng, để đất xì phèn, nước bị phèn nặng thành rú bụi, tràm gió, cỏ mua Cũng có trường hợp rừng tràm có sẵn sậy sau rừng bị tiêu hủy sậy nhanh chóng xâm chiếm toàn diện tích, tràm bị trùm lên chết trở thành bãi sậy loại Nếu bãi sậy bị chặt chặt lại nhiều lần đất phơi bị phèn nặng có cỏ năng, cỏ bàng mọc hình thành đồng cỏ năng, cỏ sậy Nếu vùng đất trũng có nước mặn tràn vào thành nước lợ phèn mặn thành đồng cỏ lác mọc với cỏ năng, cỏ bàng, cỏ mồm ổn định lâu dài thành đất hoang hóa với diện tích lớn mà chưa có hướng cải tạo thành rừng hay thành đất nông nghiệp trồng lương thực công nghiệp Thực trạng khai thác sử dụng Rừng tràm rừng gổ lớn tiêu biểu cho hệ sinh thái rừng úng phèn chiếm diện tích lớn tỉnh đồng sông Cửu Long (Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau) Trong kháng chiến chống pháp, phần lớn rừng tràm bị tàn phá để lấy cừ, lấy củi, làm ruộng lúa hàng năm bị lửa rừng đốt cháy hàng ngan diện tích lớn Đến thời kỳ chống Mỹ rừng tràm bị pha hủy nghiêm trọng chất độc hóa học Sau giải phóng nhằm thực chủ trương mở rộng diện tích trồng lúa rừng tràm bị tàn phá nghiêm trọng nhất, hàng vạn bị chặt trắng để lấy cừ, lấy củi đốt than bị cháy Nhiều lâm trường giao đất, giao rừng cho dân để họ tự phá rừng làm lúa, bị xì phèn nặng bị bỏ hoang thành bãi sậy, đồng cỏ Mãi đến năm 1982 số tỉnh Cà Mau, Hậu Giang, Long An, Kiên Giang có kế hoạch phục hồi lại rừng tràm, áp dụng số mô hình như: Kết hợp xạ hạt tràm trồng tràm xạ lúa nước (Cà Mau), rừng tràm-cá-ong-lúa (Long An), Kiên Giang sau trồng lúa thất bại phục hồi rừng tràm số nơi khác lên líp trồng bạch đàn trắng, dừa, điều, mương trồng trâm bàng thành công Hàng trăm đất Vườn quốc gia Tràm Chim dần biến thành tài sản riêng nhiều cá nhân, cán huyện Tam Nông (Đồng Tháp) Những nỗ lực bảo tồn vùng đất ngập nước độc đáo khu vực Đông Nam Á bị đe dọa đất rừng tiếp tục bị bao chiếm, môi trường bị xâm hại…!Theo Quyết định số 253 ngày 29-12-1998 Thủ tướng phủ, VQG Tràm Chim có diện tích 7.588 Nhưng thực tế, theo kết đo đạc hồi cuối năm 2004 diện tích 7.313 275 Phần đất “ bị mất” thuộc tuyến thị trấn Tràm Chim - xã Phú Hiệp, tuyến Nam khu A1 khu A3 Gần đây, huyện Tam Nông đề nghị tỉnh cho lấy khu đất 46 (được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt làm khu hành chánh dịch vụ VQG), UBND tỉnh không chấp thuận đề nghị VQG Tràm Chim tài trợ triệu USD để thực chương trình bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng bền vững đất ngập nước Mê Công Trong đó, khu dân cư tiến gần sát VQG, số cán “bao chiếm” xây tường kiên cố khiến “vùng đệm an toàn” cho sếu đầu đỏ loại chim quý VQG Tràm Chim biến mất! Nhiều người lo ngại tình trạng lấn chiếm đất rừng, can thiệp thô bạo vào môi trường tự nhiên tác động mạnh, làm biến đổi hệ sinh cảnh, môi trường VQG Tràm Chim Trồng bảo vệ rừng tràm Hiện rừng tràm trồng vùng úng phèn mà mọc được, hạt giống, mạ, tràm thích nghi với môi trường úng ngập phèn 4-5 tháng, nguồn hạt giống dồi kĩ thuật xạ hạt ương cây, trồng cây, chăm sóc đơn giản nhân dân nắm vững, đặc biệt không cần đào kênh đắp líp, kết hợp với xạ lúa năm đầu, thu hoạch 2-3 lúa, nhiều tỉnh tiếp tục trồng tràm Rừng tràm bị hủy hoại đến mức báo động, cần bảo vệ tích cực trồng thêm nhiều Diện tích đất phèn trũng, phèn khó sản xuất lúa sử dụng trồng tràm kết hợp với nuôi ong mật U Minh thượng, An Biên Một diện tích tràm thu lãi gấp – lần lúa, nên không chần chừ đưa diện tích khó trồng lúa vào trồng tràm Tràm trồng dọc theo biên giới Campuchia, theo đường ranh vùng phèn để chắn gió chạy dọc theo kênh Rạch Giá, Hà Tiên trồng vùng trũng đất phèn nhiều, tích động phèn Tri Tôn, đông nam huyện Bảy Núi Điều lo sợ nạn cháy rừng tràm mùa khô, tiêu hủy hàng vạn rừng năm xảy ra, nhân dân gây sơ suất hay có ý đốt rừng để bắt rùa, rắn, lấy mật ong Phòng chống lửa cho rừng tràm quan trọng Bên cạnh việc giáo dục ý thức phòng cháy cho người dân cần thiết áp dụng số biện pháp cần thiết khác đào kênh rạch vừa đường hổ trợ cho vận chuyển sản phẩm khai thác vừa đai phòng lửa Đồng thời cần đắp đập giữ nước vào cuối mùa mưa, mùa khô cần tổ chức tuần tra nhắc nhở người dân tránh dùng lửa lấy mật ong Rừng tràm có vai trò quan trọng đời sống xã hội môi trường Đồng sông Cửu Long Các giống tràm nội địa (M.cajuputi) có thường suất thấp, muốn có suất cao phải áp dụng biện pháp thâm canh cần thiết, giống khâu quan trọng Không có giống cải thiện theo mục tiêu kinh tế đưa suất rừng lên cao (Lê Đình Khả, 1998) Vùng ngập phèn An Giang nằm đầu nguồn sông Cửu Long, thường bị ngập mùa mưa, lúc giống tràm nội địa lại sinh trưởng chậm, không chịu ngập lâu ngày nước đục, nhiều phù sa (phù sa bám vào ngăn cản trình quang hợp sống mặt nước), nên hàng ngàn Long An An Giang bị thiệt hại Vì phải tìm giống tràm sinh trưởng nhanh, có suất cao (nhằm giảm thời gian bị ngập hoàn toàn nước) tăng hiệu trồng rừng Khảo nghiệm giống tràm đất ngập phèn An Giang biện pháp thâm canh để tăng suất rừng tràm Tràm có nhiều loài Tràm dài (M leucadendra ), Tràm gió (M cajuputi) loài M argentia , M dealbata, M fluviatilis , M.quinquenervia, M.viridiflora … Ngoài xuất xứ An Giang Tràm gió M dealbata lấy từ Quảng Đông (Trung Quốc) loài xuất xứ khác lấy từ Australia Theo kết nghiên cứu Nguyễn thị Bích Thủy(1993) hai huyện Tịnh Biên Tri Tôn (An Giang) giai đoạn tuổi loài có tỷ lệ sống cao hai nơi khảo nghiệm Tràm dài (M leucadendra) (94%), tiếp M fluviatilis (84%) Tràm gió (M cajuputy) (16-78%) Các loài lại có tỷ lệ sống thấp (8-66%) không đạt yêu cầu trồng rừng Hơn lúc Tràm dài có tỷ lệ sống cao hai nơi loài tràm khác Tri Tôn có tỷ lệ sống cao Tịnh Biên, xuất xứ địa phương Tràm gió Tri Tôn có tỷ lệ sống 71% Tịnh Biên đạt 3% Chứng tỏ mức độ ngập sâu với thời gian ngập 4-5 tháng Tịnh Biên ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ sống tràm Tràm dài tích thân gấp ba lần Tràm gió ta Tràm dài loài có chiều cao cành lớn , thích hợp cho việc làm cọc cừ Các loài tràm lại có sinh trưởng kém, đặc biệt M dealbata, sau năm đạt chiều cao 4,0 - 4,3 m với đường kính 5,5 - 5,7cm, Tri Tôn (nơi có độ ngập phèn nông thời gian ngập ngắn hơn) tất loài tràm khảo nghiêm có sinh trưởng nhanh Tịnh Biên (nơi có độ ngập phèn sâu thời gian ngập lâu hơn) Hai tiêu chất lượng quan trọng đánh giá chiều cao cành độ thẳng thân Các loài khảo nghiệm Tri Tôn có hai tiêu cao Tịnh Biên Mặt khác Tràm dài loài có chiều cao cành (7,9 - 8,1 m Tri Tôn 4,3 - 4,4 m Tịnh Biên) Loài có chất lượng thân Tràm gió (ở Tịnh Biên loài chí có độ thẳng thân Tràm dài) Các loài tràm lại có sinh trưởng mà số chất lượng thấp Tràm dài Tràm gió Tràm dài loài có sức sống cao (chỉ số sức sống Tri Tôn 4,6-4,8, Tịnh Biên 3,9-4,0) Loài sinh trưởng M dealbata số sức sống thấp (ở Tri Tôn 2,2-2,6, Tịnh Biên 2,8-3,1) Như loài tràm khảo nghiệm An Giang Tràm dài (xuất xứ Weipa Rifle Creek Australia) loài có sinh trưởng nhanh Đây loài có tỷ lệ sống 93-96%, có đoạn thân cành lớn độ thẳng thân tốt Tràm gió (xuất xứ địa phương xuất xứ Mossman Australia) loài có sinh trưởng tiêu khác đứng sau Tràm dài Tại Tri Tôn xuất xứ Mossman có tỷ lệ sống 85%, xuất xứ An Giang có tỷ lệ sống 71%; Tịnh Biên hai xuất xứ có tỷ lệ sống tương ứng 29% 3% Trong loài tràm lại M fluviatilis có tỷ lệ sống 84%, song sinh trưởng chậm, loài khác vừa có tỷ lệ sống thấp vừa sinh trửng chậm, nên dùng để trồng rừng An Giang Ở Tri Tôn đất bị ngập nông thời gian ngập ngắn nên nhiều loài tràm có tỷ lệ sống cao sinh trưởng nhanh Tịnh Biên Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian – địa điểm − Thời gian thực hiện: từ 25/09/2016 – đến 5/10/2016 o 27/09/2016 viết hoàn chỉnh đề cương o 29/09/2016 xử lý số liệu viết báo cáo 3.2 − 3.3 Phương tiện nghiên cứu Văn phòng phẩm Phương pháp nghiên cứu − Thu thập tài liệu thứ cấp: Qua sách, báo, internet, … − Xử lý - thống kê số liệu − Viết báo cáo 3.4 Đối tượng nghiên cứu Đa dạng sinh học hệ sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim ngập nước theo mùa Nhưng ngày diện tích kiểu thảm thực vật Đồng Lúa ma (Oryza rufipogon) phân bố rộng, chiếm diện tích khoảng 824 khu vực VQG Tràm Chim Tuy nhiên, cánh đồng Lúa ma (Oryza rufipogon) đơn có diện tích nhỏ, khoảng 33 ha, diện tích lại có diện Lúa ma kết hợp với loài thực vật khác, tạo thành quần xã thực vật đặc trưng cho vùng đất ngập nước: Lúa ma – cỏ Ống (O rufipogon – Panicum repens), khoảng 544 ha; Lúa ma – cỏ Bắc (Oryza rufipogon – Leersia hexandra), khoảng 160 ha; Lúa ma – cỏ Ống – cỏ Chỉ (O rufipogon – P repens – C dactylon), khoảng 83 Hầu tất loài chim Tràm Chim thích với đồng Lúa ma, kể Sếu đầu đỏ (Grus antigone) Sinh cảnh đa dạng sinh học cao Hình 10 Đồng lúa trời vườn quốc gia Tràm Chim Hình 11 Thu hoạch "lúa ma" Đồng Tháp 4.2.1.7.Hệ sinh thái đầm lầy Nghễ (Polygonum tomentosum) phân bố nơi địa hình trũng thấp, khoảng 159 Trong đó, nghễ đơn chiếm khoảng 138 ha, phần lại diện chung với loài thực vật khác lúa ma (O rufipogon), rau dừa (Jussiaea repens), nhĩ cán vàng (Utricularia aurea) Hội đoàn sen – súng (Nelumbium nelumbo – Nymphaea spp.) chủ yếu vùng đầm lầy ngập nước quanh năm, dọc theo khu trũng thấp dòng sông cổ, chiếm diện tích khoảng 158 4.2.1.8 Lác nước Lác nước (Cyperus malaccensis); phân bố rải rác dọc theo kinh đào dọc theo đường rạch cũ, diện tích tập trung khoảng 4.2.2 Đa dạng hệ sinh thái động vật Đây nơi cư trú 130 cá nước ngọt chiếm khoảng ¼ số loài cá của Đồng bằng sông Cửu Long, 132 loài chim nước với 32 loài chim quý được ghi vào sách đỏ của Việt Nam và Thế giới như: Ngan cánh trắng (Cairina scutulata), Ô tác, Công đất (Houbaropsis bengalensis), Choi choi lưng đen (Charadrius peronii),Đại bàng đen (Aquila clanga), Cổ rắn, Điêng điểng (Anhinga melanogaster), Cò thìa (Platalea minor), Bồ nông chân xám (Pelecanus philippensis), Cò lạo Ấn Độ, Giang sen (Mycteria leucocephala)… đặc biệt là Sếu cổ trụi, Sếu đầu đỏ (Grus antigone) Hình 12 Diệc lửa kiếm ăn Tràm Chim Hình 13 Sếu đầu đỏ Vườn quốc gia Tràm Chim Qua bốn đợt khảo sát thực địa với tổng cộng 32 ngày năm 2012, kết hợp với kế thừa công trình nghiên cứu từ năm 2005 đến năm 2011, báo công bố danh lục 64 loài lưỡng cư (LC), bò sát (BS) Vườn Quốc Gia (VQG) Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Danh lục bổ sung cho vườn 41 loài, đồng thời bổ sung cho khu hệ LCBS tỉnh Đồng Tháp loài Rắn khô đốm nhỏ (Calliophis maculiceps) Ếch giun nguyễn (Ichthyophis nguyenorum) Có 17 loài quý bị đe dọa mức độ khác theo Sách Đỏ Việt Nam 2007, Danh lục Đỏ Thế Giới, Nghị Định 32/2006 Chính Phủ Công ước CITES 2006 Trong 64 loài vườn, có 30 loài người dân vùng sử dụng làm thực phẩm ngày, loài họ Rắn nước khai thác bán phổ biến chợ Điều cho thấy giá trị sử dụng phát triển nguồn tài nguyên LCBS vùng, đồng thời với khai thác mức người làm cho loài có nguy có số lượng lớn cá thể tự nhiên Hình 14 Các loài Bò sát Lưỡng cư Vườn quốc gia Tràm Chim Hình 15 Người dân cho phép đánh cá Vườn Quốc Gia Tràm Chim mùa nước lên 4.3 Vai trò ý nghĩa Tràm Vườn quốc gia Tràm Chim - Là hệ sinh thái đặc biệt, Tràm (Melaleuca sp.) loài thân gỗ đặc trưng vốn phân bố tự nhiên loài trồng vùng đất phèn nặng, ngập nước theo mùa vùng ĐBSCL Giá trị hệ sinh thái rừng tràm không lâm sản mà phải kể tới hệ thực vật, động vật đa dạng hàng loạt chức sinh thái khác Rừng Tràm góp phần cải thiện chất lượng nước cho cộng đồng coi máy lọc nước tự nhiên khổng lồ Nó đóng vai trò quan trọng việc cải thiện chất lượng nước không cho nước phèn chỗ mà rửa phèn cho cánh đồng bị phèn lân cận Đây chắn thiên nhiên, hệ sinh thái bền vững bảo vệ cho khu dân cư cánh đồng lúa suất cao vùng, mà người quan tâm tới Cho tới năm gần vùng Đồng sông Cửu Long phải hàng ngàn tỷ đồng, hàng trăm mạng người bão lũ thức tỉnh hậu nạn phá rừng dọc lưu vực sông MêKông Khi “tấm chắn thiên nhiên” bị phá vỡ, dòng lũ tự tàn phá cánh đồng, nhà cửa, công trình Đất phèn ngày khô nứt mực nước ngầm ngày hạ thấp, nhiễm mặn hạ nguồn ngày tăng, suất trồng không bền vững - Những năm gần lũ liên tục ập xuống, ĐBSCL trở thành diện tích nước mênh mông, Biển Hồ định kỳ Do rừng, bão, lũ nơi dừng chân trước đổ trút lên cộng đồng dân cư công trình khác, hậu dân cư vùng không thiên nhiên che chở Không có rừng tràm, ô trữ nước khổng lồ này, đất xói mòn phù sa màu mỡ bị dòng lũ phăng biển, với cường độ tốc độ lớn Hình 16 Vườn quốc gia Tràm Chim mùa ngập nước - Không phải ngẫu nhiên mà nhiều nước giàu, tổ chức khác giới (IUCN, JICA,…) đầu tư nhiều dự án nghiên cứu hệ sinh thái đất phèn ngập hỗ trợ cho chương trình Chính rừng tràm đất phèn ngập nước có giá trị to lớn không kinh tế mà môi trường với nhiều chức sinh thái thay Trước nguy suy giảm tính đa dạng sinh học hủy diệt nguồn gen quý hiếm, số nỗ lực công tác bảo tồn phục hồi tính đa dạng sinh học vùng đất ngập nước châu thổ sông MêKông đặt Thông qua nỗ lực này, khu bảo tồn thiên nhiên hình thành, Vườn quốc gia Tràm Chim Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen hai khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước điển hình thành lập nhằm thực mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái vùng đất ngập nước ĐBSCL Hình 17 Hệ sinh thái thực vật Vườn quốc gia Tràm Chim Hình 18 Quần xã Chim nước phong phú Vườn quốc gia Tràm Chim - Ngoài khả lắng tụ, gìn giữ phù sa bồi lắng, tăng màu mỡ cho đất đai, lọc nước, làm không khí, rửa phèn cho cánh đồng bị phèn lân cận, giúp làm giảm độc hại cho nguồn nước thải từ khu nông nghiệp lân cận dồn về, tạo nguồn nước cho vùng hạ nguồn, trước đổ biển rừng tràm có vai trò giảm lũ thông qua khả làm giảm mực nước lũ Như rừng tràm có vai trò phòng hộ quan trọng khu vực 4.4 Những khó khăn thách thức Bên cạnh hấp dẫn độc đáo VQG Tràm Chim cảnh quan tự nhiên đa dạng sinh học nay, Vườn quốc gia gặp phải thách thức lớn đến từ nhiều phía: • Ảnh hưởng khai thác Đa số người dân sống xung quanh VQG Tràm Chim nông dân nghèo, mưu sinh chủ yếu việc khai thác nguồn lợi từ Vườn quốc gia Chế độ bảo vệ nghiêm ngặt nhiều năm qua dẫn tới xung đột gay gắt Vườn quốc gia cộng đồng cư dân Mặt dù năm lãnh đạo vườn xem xét cho phép người dân phép khai thác hợp lý vườn người dân thiếu ý thức làm ảnh hưởng tới đa dạng sinh học vườn, Vườn quốc gia không tránh khai thác mức người, dẫn đến suy kiệt tài nguyên cá, củi, cỏ, Người dân "đột nhập" vào vườn thường xảy Chỉ cần thuyền vào hái hoa sen, ngó sen, hoa súng Họ dùng xung điện khai thác thủy sản, sử dụng hóa chất để bẫy chuột, cua ốc • Ảnh hưởng nguồn nước Do phát triển hệ thống kênh đào rộng khắp thay đổi sông Mêkông, dẫn đến chế độ thủy văn toàn vùng Đồng Tháp Mười thay đổi, làm thu hẹp diện tích đồng cỏ năng, ảnh hưởng đến nguồn thức ăn sếu đầu đỏ, dẫn đến mật độ cá thể loài chim bị giảm hàng năm Việc quản lý mực nước vườn khó khăn; lẽ: giữ mực nước thấp dễ dẫn đến cháy rừng; giữ mực nước cao liên tục, rừng tràm khó cháy cỏ bị ngập nước củ để dẫn dụ đàn sếu Ngoài ra, việc đào ao nuôi tôm, cá trồng lúa người dân xung quanh VQG ảnh hưởng đến nguồn nước vùng nước rò rĩ từ bên vào vườn, đồng thời ảnh hưởng đến sinh hoạt loài chim nơi Cháy rừng vấn đề quan tâm, hậu nghiêm trọng: cánh đồng cỏ bị suy thoái, kéo theo cảnh quan sinh thái bị phá vỡ, nguồn thức ăn, ảnh hưởng đến sống tự nhiên nhiều loài động thực vật Đó nguyên nhân làm giảm mạnh nhiều loài chim quý Tràm Chim có loài Sếu đầu đỏ số loài đặc hữu khác • Sự xâm lấn loài ngoại lai Vườn quốc gia Tràm Chim bị đe dọa nghiêm trọng xâm lấn mai dương (Mimosa pigra) - loài thực vật Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) xếp 100 loài ngoại lai xâm hại nguy hiểm giới Đồng thời, VQG phát xâm nhập ốc bưu vàng, lục bình Nếu kiểm soát không chặt chẽ toàn Vườn quốc gia bị loài xâm lấn triệt để, đa dạng sinh học hoàn toàn • Du lịch sinh thái Vấn đề phát triển du lịch sinh thái VQG Tràm Chim vấn đề cần quan tâm, cần phải cho vừa mang lại lợi ích cho cộng đồng, đóng góp cho bảo tồn mà không gây tác hại lên hệ sinh thái Nếu phát triển du lịch không bền vững gây tác động tiêu cực tới môi trường như: tác động đến cảnh quan, đến động thực vật đặc biệt Sếu đầu đỏ, tới nguồn nước môi trường vườn quốc gia 4.6 Sơ đồ tổ chức Vườn Quốc gia Tràm Chim 4.7 Quản lý bảo vệ rừng Thực đạo UBND tỉnh, Ban đạo Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, Kế hoạch số 13/KH-BCH PCCCR Ban huy phòng cháy, chữa cháy rừng huyện Tam Nông việc tăng cường công tác phòng cháy, chữa cháy rừng năm 2016, đặc biệt ngày Lễ lớn dịp bầu cử cấp 22/5/2016, Vườn Quốc gia Tràm Chim triển khai hoạt động bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng sau: - Quán triệt tuyên truyền giáo dục trị tư tưởng công tác bảo vệ phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) cho công chức, viên chức, nhân viên bảo vệ rừng VQG, tổ chức phân công trực PCCCR 24/24 trụ sở quan, trạm, chốt bảo vệ rừng, điểm dừng chân du lịch, sẵn sàng phát sớm huy động kịp thời phương tiện, lực lượng để chữa cháy rừng có tình cháy xảy - Tiếp tục phối hợp lực lượng Bộ đội hành quân dã ngoại kết hợp hỗ trợ tuần tra bảo vệ PCCCR, có 60 chiến sĩ sĩ quan tham gia điểm trú quân địa bàn xã Phú Hiệp, Phú đức Tân Công Sính kể từ đầu tháng năm 2016 - Tiến hành kiểm tra tình hình mực nước ao hồ, kênh, rọc khu A1 ngày nắng nóng để theo dõi diễn biến lượng nước dự trữ phục vụ PCCCR có tình cháy xảy ra, nhìn chung mực nước thấp từ 0,2 đến 1,2 m; tiến hành bơm nước vào rừng Khu A2 đủ ẩm - Triển khai công tác phối hợp tuần tra bảo vệ, PCCCR VQG Tràm Chim, BCH Quân tỉnh, Công an huyện Tam Nông từ ngày 12 đến sau ngày 22/5/2016 địa bàn trọng điểm có nguy cháy cao, đặc biệt ngày trước, sau bầu cử 22/5/2016, tần suất lượt ngày - Triển khai kế hoạch phối hợp Trung tâm du lịch giáo dục môi trường, Hạt Kiểm lâm Công an huyện, Công an xã, tổ chức truyền thông bảo tồn, phòng cháy, chữa cháy rừng, cháy nổ tháng mùa khô; riêng từ ngày 10-19/5/2016 mở lớp, gồm 321 lượt người tham gia, có số cá nhân có hành vi vi phạm vào Vườn bắt ong, sử dụng xung điện đánh bắt thủy sản, thả rong gia súc… xã thị trấn thuộc vùng đệm VQG Tràm Chim - Trung tâm du lịch giáo dục môi trường lập kế hoạch phòng chống cháy nổ 2016 phô biến cho đội ngũ viên chức, nhân viên hướng dẫn du lịch khách du lịch, đối tác đầu tư tham gia du lịch điểm dừng chân nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm nguy cháy nổ, cháy rừng, nâng cao lực khả ứng phó có cố cháy xảy 4.7 Nguy cháy rừng VQG Tràm Chim Năm 2015, VQG Tràm Chim xảy vụ cháy làm thiệt hại 89 đồng cỏ 0,1 tràm Nguyên nhân chủ yếu người dân xâm nhập trái phép sử dụng lửa để bắt ong săn bắt động vật rừng Cá biệt, có vụ cháy rừng sét đánh xảy lần địa bàn huyện Ngay từ đầu năm 2016, VQG Tràm Chim có bước chủ động phòng chống cháy rừng mùa khô Triển khai vệ sinh rừng, cắt băng-đốt cỏ chủ động Trong công tác phòng cháy, việc điều tiết nước, giữ lưu lượng nước ngày đêm bơm nước vào Vườn Năm VQG Tràm Chim tiếp tục phát huy mạnh phối hợp lực lượng đội tỉnh với lực lượng Kiểm lâm tỉnh tuần tra kiểm soát, ngăn chặn xâm nhập trái phép vào Vườn phối hợp thường xuyên với lực lượng địa phương như: Huyện Đội, Công an huyện, Kiểm lâm… phòng chống xâm nhập Vườn quốc gia để hạn chế cháy xảy Hạt Kiểm lâm UBND xã-thị trấn lập kế hoạch, phương án cụ thể theo phương châm chỗ; tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức cán quản lý nhân dân công tác phòng chống cháy rừng; đổi phương thức kiểm tra, chống xâm nhập trái phép vào VQG Tràm Chim Hiện tại, Hạt kiểm lâm đưa trang thiết bị máy móc phòng cháy chữa cháy xuống điểm trọng yếu có nguy cháy cao Vườn Đồng thời, tổ chức đội phòng chống cháy rừng xã-thị trấn thường xuyên tuần tra, bảo vệ rừng; chủ động kế hoạch bơm nước vào rừng để tăng độ ẩm dự trữ, điều tiết nước hợp lý phân khu, vệ sinh rừng, cày nhận cỏ làm ranh chủ động để tạo an toàn phòng tránh cháy lan; Các trạm bảo vệ, đài quan sát Vườn trang bị sẵn nhiều trang thiết bị máy móc, dụng cụ phương tiện chuyên dụng phòng cháy chữa cháy để phục vụ cho công tác phòng chống cháy rừng… tâm năm 2016 không để xảy cháy rừng Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền vận động người dân việc PCCCR, phát hoang cỏ khô, đảm bảo nguồn nước… nên từ đầu mùa khô đến VQG Tràm Chim chưa xảy vụ cháy rừng Chương V Kết Luận Và Kiến Nghị 5.1 Kết luận Đã bước đầu thống kê số lượng loài chim, loài lưỡng cư bò sát, cá, động vật loài thực vật VQG Tràm Chim Cần nghiên cứu thêm thành phần loài sinh vật khác vườn loài thú, loài côn trùng, động vật đất để có đánh giá đầy đủ đa dạng sinh học vườn Nơi đề nhiều kế hoạch cho công tác bảo vệ rừng Dù năm 2015 xảy vụ cháy gây nhiều thiệt hại Tuy nhiên, từ đầu năm 2016 đến chưa xảy vụ cháy nào, cho thấy kế hoạch cho công tác bảo vệ rừng thực hiệu 5.2 Kiến nghị Tiếp tục phát huy kế hoạch như: - Xây dựng cống điều tiết nước khu A1, A2 - Xây dựng đê bao cống, đập - Đo mực nước hang ngày điểm thước nước - Theo dõi sinh trưởng phát triển loài chim vườn - Thực nghiên cứu khoa học, kết hợp với tổ chức quỹ bảo trợ giới,… - Kiểm soát loài ngoại lai - Hợp tác chia tài nguyên - Tuyên truyền lớp bảo vệ môi trường Đặc biệt phòng chống cháy rừng: - Xây dựng 19 trạm bảo vệ, biển báo đài quan sát - Tuần tra bảo vệ lớp biểu bì dễ cháy vào mùa khô - Đốt cỏ chủ động vào mùa khô ( đốt bỏ từ 500 – 800 vào mùa khô năm) - Xử phạt hành vi vi phạm vào rừng - Trang bị dụng cụ máy móc, thiết bị chữa cháy TÀI LIỆU THAM KHẢO (truy cập 29/09/2016) http://tinhque.blogtiengviet.net/2010/03/15/hst_rarlng_tranm https://vqgtc.dongthap.gov.vn/wps/portal/vqgtc http://dantri.com.vn/xa-hoi/nguy-co-chay-rung-o-vuon-quoc-gia-tram-chim-o-muc- cuc-ky-nguy-hiem-20160321162653623.htm

Ngày đăng: 03/11/2016, 13:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH HÌNH

    • 4.2.1.7. Hệ sinh thái đầm lầy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan