Ảnh hưởng của văn hoá kinh doanh nhật bản trong đàm phán thương mại quốc tế với các đối tác việt nam

20 312 0
Ảnh hưởng của văn hoá kinh doanh nhật bản trong đàm phán thương mại quốc tế với các đối tác việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -ΩΩΩ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA KINH DOANH NHẬT BẢN TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VỚI CÁC ĐỐI TÁC VIỆT NAM Sinh viên thực : Vũ Thị Thanh Thảo Lớp : Pháp Khóa : 44 Giáo viên hướng dẫn : ThS Phan Thị Thu Hiền Hà Nội, tháng 05 năm 2009 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ KINH DOANH VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 VĂN HOÁ KINH DOANH 1.1.1 Văn hoá 1.1.2 Văn hoá kinh doanh 11 1.2 ĐÀM PHÁN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 20 1.2.1 Đàm phán 20 1.2.2 Đàm phán thƣơng mại quốc tế 26 1.3 VAI TRÒ CỦA VĂN HOÁ KINH DOANH TRONG ĐÀM PHÁN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 31 1.3.1 Văn hoá nhận thức kinh doanh 31 1.3.2 Văn hoá sản xuất kinh doanh 31 1.3.3 Văn hoá tổ chức quản lý kinh doanh 32 1.3.4 Văn hoá giao tiếp kinh doanh 33 CHƯƠNG 2: VĂN HOÁ KINH DOANH NHẬT BẢN VÀ ẢNH HƯỞNG TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VỚI ĐỐI TÁC VIỆT NAM 35 2.1 VÀI NÉT VỀ ĐẤT NƢỚC NHẬT BẢN 35 2.1.1 Tên nƣớc xuất xứ 35 2.1.2 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 36 2.1.3 Cộng đồng 37 2.1.4 Chính trị luật pháp 38 2.1.5 Nền kinh tế 40 2.2 VĂN HÓA KINH DOANH NHẬT BẢN 42 2.2.1 Văn hoá ngƣời Nhật Bản 42 2.2.2.Văn hoá kinh doanh Nhật Bản 48 2.3 ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HOÁ KINH DOANH NHẬT BẢN TRONG ĐÀM PHÁN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VỚI CÁC ĐỐI TÁC VIỆT NAM 56 2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị đàm phán 56 2.3.2 Giai đoạn đàm phán 62 2.3.3 Giai đoạn sau đàm phán số hoạt động hỗ trợ 71 2.4 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐÀM PHÁN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VỚI CÁC ĐỐI TÁC NHẬT BẢN 77 2.4.1 Chuẩn bị kỹ thu thập đầy đủ thông tin 77 2.4.2 Xây dựng chiến lƣợc đàm phán thích hợp 80 2.4.3 Những lƣu ý trình đàm phán 81 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỂU BIẾT VÀ VẬN DỤNG VĂN HÓA KINH DOANH TRONG ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VỚI ĐỐI TÁC NHẬT BẢN 84 3.1 THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM NHẬT BẢN 84 3.1.1 Những kết đạt đƣợc 84 3.1.2 Những hội thách thức việc tăng cƣờng mở rộng quan hệ kinh tế thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản 87 3.2 THỰC TRẠNG ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN 93 3.2.1 Những kết đạt đƣợc 93 3.2.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 95 3.3 GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HIỂU BIẾT VÀ VẬN DỤNG VĂN HOÁ KINH DOANH TRONG ĐÀM PHÁN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VỚI ĐỐI TÁC NHẬT BẢN .98 3.3.1 Các giải pháp Nhà nƣớc 98 3.3.2 Các giải pháp doanh nghiệp 101 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, toàn cầu hoá hội nhập kinh tế trở thành xu khách quan chi phối quan hệ quốc tế phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, bắt nguồn từ quy luật phát triển lực lƣợng sản xuất phân công lao động quốc tế Việt Nam không nằm quy luật Với quan điểm: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên để phát triển nhanh, có hiệu bền vững, đảm bảo tính độc lập tự chủ định hƣớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ gìn an ninh quốc gia, phát huy sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trƣờng sinh thái”, Việt Nam không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác song phƣơng đa phƣơng với nhiều quốc gia giới, có Nhật Bản Nhật Bản đối tác hàng đầu Việt Nam lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế thƣơng mại Ngƣợc dòng lịch sử, thấy Việt Nam Nhật Bản vốn có quan hệ thƣơng mại từ hàng trăm năm Ngay từ kỷ thứ XVI có thƣơng gia Nhật Bản đến kinh doanh Việt Nam, Và từ thời mà giới chƣa nhắc tới từ "toàn cầu hoá", hay "hội nhập", Việt Nam Nhật Bản có "hội nhập" Trải qua gần kỷ, trải qua nhiều chiến tranh, quan hệ hai nƣớc có nhiều thăng trầm, song quan hệ thƣơng mại hai nƣớc đƣợc trì mức độ hay mức độ khác, Nhật Bản luôn đối tác quan trọng Việt Nam Cho đến quan hệ ngoại giao thức Việt Nam Nhật Bản đƣợc thiết lập vào ngày 21/9/1973, quan hệ thƣơng mại hai nƣớc có điều kiện phát triển mạnh mẽ Kể từ đến nay, quan hệ thƣơng mại Việt Nam-Nhật Bản đạt đƣợc thành tựu đáng khích lệ Hiện nay, Nhật Bản nhà viện trợ ODA lớn cho Việt Nam, nhà đầu tƣ có vốn đầu tƣ nƣớc đƣợc thực nhiều Việt Nam, thị trƣờng xuất đầy tiềm với doanh nghiệp nƣớc Trong thời gian qua, quan hệ thƣơng mại hai nƣớc phát triển ngày mạnh mẽ sôi động ngày vào ổn định hơn, vững Chính phủ hai nƣớc ban hành nhiều sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp nhằm mở hội thuận lợi mới, giúp họ xích lại gần hợp tác kinh doanh phát triển Số lƣợng hợp đồng kinh tế đƣợc ký kết doanh nghiệp hai nƣớc ngày nhiều Tuy nhiên, có vấn đề xúc hầu hết doanh nghiệp Việt Nam tiến hành kinh doanh với đối tác Nhật Bản việc tìm hiểu văn hoá nhƣ tập quán kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản đàm phán thƣơng mại quốc tế Đây điều vô cần thiết để doanh nghiệp thành công ký kết đƣợc hợp đồng có lợi kinh doanh với ngƣời Nhật Thế nhƣng doanh nghiệp có đủ điều kiện để tìm hiểu cách cụ thể kỹ lƣỡng vấn đề Cho đến nay, vấn đề văn hoá kinh doanh đàm phán thƣơng mại quốc tế chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ mức, dẫn đến nhiều thua thiệt cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt đàm phán kinh doanh với đối tác Nhật Bản vốn có văn hoá kinh doanh đặc trƣng độc đáo Văn hoá kinh doanh cần đƣợc nghiên cứu kỹ luỡng để vận dụng cách hiệu trình đàm phán nhằm đem lại kết tốt đẹp Với suy nghĩ đó, em chọn đề tài: “Ảnh hƣởng văn hoá kinh doanh Nhật Bản đàm phán thƣơng mại quốc tế với đối tác Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu phân tích cách có hệ thống đặc trƣng văn hóa kinh doanh Nhật Bản đàm phán thƣơng mại quốc tế với đối tác Việt Nam Từ cung cấp thông tin cần thiết số điểm cần lƣu ý cho doanh nghiệp Việt Nam tiến hành đàm phán thƣơng mại với doanh nghiệp Nhật Bản Trên sở đó, đề xuất số giải pháp vĩ mô vi mô để doanh nghiệp Việt Nam tăng cƣờng hiểu biết vận dụng cách hiệu văn hóa kinh doanh trình đàm phán với đối tác Nhật Bản Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đặc trƣng tiêu biểu văn hoá kinh doanh Nhật Bản ảnh hƣởng văn hoá kinh doanh Nhật đến việc đàm phán ký kết hợp đồng với doanh nghiệp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu khoá luận giới hạn việc phân tích văn hoá kinh doanh đàm phán với Nhật Bản, giải thích khái niệm văn hoá, văn hoá kinh doanh đàm phán thƣơng mại quốc tế để từ làm rõ nội dung đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa vào phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Cụ thể, khoá luận kết hợp phƣơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp để giải vấn đề liên quan đến nội dung đề tài Bố cục khoá luận Ngoài lời mở đầu kết luận, khoá luận đƣợc chia làm chƣơng nhƣ sau: Chƣơng I: Tổng quan văn hoá kinh doanh đàm phán thƣơng mại quốc tế Chƣơng II: Văn hoá kinh doanh Nhật Bản ảnh hƣởng đàm phán thƣơng mại quốc tế với đối tác Việt Nam Chƣơng III: Giải pháp nhằm tăng cƣờng hiểu biết vận dụng văn hoá kinh doanh đàm phán thƣơng mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam với đối tác Nhật Bản Do hạn chế khả thời gian nghiên cứu nên khoá luận không tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong nhận đƣợc góp ý quý báu từ thầy cô để khoá luận đƣợc hoàn thiện Em xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, đặc biệt Thạc sỹ Phan Thị Thu Hiền nhiệt tình hƣớng dẫn giúp đỡ em trình thực hoàn thành khoá luận CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ KINH DOANH VÀ ĐÀM PHÁN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 VĂN HOÁ KINH DOANH 1.1.1 Văn hoá 1.1.1.1 Khái niệm Văn hoá gắn liền với đời phát triển nhân loại Bản thân vấn đề văn hoá đa dạng phức tạp Khái niệm văn hoá mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần ngƣời Tại phƣơng Tây, văn hóa - culture (trong tiếng Anh, tiếng Pháp) hay kultur (tiếng Đức) xuất xứ từ chữ Latinh cultus, có nghĩa khai hoang, trồng trọt, trông nom lƣơng thực, hay ngắn gọn vun trồng Sau từ cultus đƣợc mở rộng nghĩa, dùng lĩnh vực xã hội giáo dục, đào tạo phát triển khả ngƣời Ở phƣơng Đông, tiếng Hán cổ, từ văn hóa bao hàm ý nghĩa: văn vẻ đẹp nhân tính, đẹp tri thức, trí tuệ ngƣời đạt đƣợc tu dƣỡng thân cách thức cai trị đắn nhà cầm quyền, hoá việc đem văn để cảm hoá, giáo dục thực hoá thực tiễn, đời sống Vậy, văn hoá từ nguyên phƣơng Đông phƣơng Tây có nghĩa chung giáo hoá, vun trồng nhân cách ngƣời (bao gồm cá nhân, cộng đồng xã hội loài ngƣời), có nghĩa làm cho ngƣời sống trở nên tốt đẹp Văn hóa đƣợc đề cập đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu nhƣ dân tộc học, nhân loại học, dân gian học, văn hóa học, xã hội học, lĩnh vực nghiên cứu khái niệm văn hóa khác Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loại học Mỹ Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn thống kê có tới 164 khái niệm khác văn hóa Khái niệm văn hoá nhà nhân chủng học Edward Burnett Tylor đƣa năm 1871 Theo ông, văn hoá tổng thể phức tạp bao gồm kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục tất khả năng, thói quen mà người đạt với tư cách thành viên xã hội Trong khái niệm này, Tylor đề cập chủ yếu đến lĩnh vực văn hoá tinh thần mà không đề cập đến lĩnh vực văn hoá vật chất Sau Tylor, có nhiều nhà khoa học nghiên cứu đƣa khái niệm khác văn hóa Theo Geert Hofstede, chuyên gia lĩnh vực giao lƣu văn hoá quản lý: Văn hoá chương trình hoá chung tinh thần, giúp phân biệt thành viên nhóm người với thành viên nhóm người khác, theo nghĩa này, văn hoá bao gồm hệ thống chuẩn mực, chuẩn mực số tảng văn hoá Khái niệm thiên khía cạnh tâm lý, nhấn mạnh tới cách ứng xử ngƣời Khái niệm rộng đặc biệt có lẽ định nghĩa Edouard Heriot: Văn hoá lại sau người ta quên tất cả, thiếu sau người ta học tất Về văn hoá, nhà nghiên cứu văn hoá Việt nam đƣa quan điểm riêng Hồ Chí Minh cho rằng: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương tiện, phương thức sử dụng toàn sáng tạo phát minh văn hoá Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống, đòi hỏi sinh tồn Theo Trần Ngọc Thêm, văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Cho đến nay, khái niệm văn hoá đƣợc nhiều nhà khoa học công nhận khái niệm ông Frederico Mayor, Tổng giám đốc UNESCO đƣa ra, theo đó: Văn hoá bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi, đại tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống lao động Nhƣ vậy, từ góc nhìn khác lại có khái niệm khác văn hoá Với tính phức tạp văn hoá, khó để thống đƣợc quan điểm cách hiểu Vì thế, với mục đích nghiên cứu khuôn khổ khoá luận, thống dùng khái niệm văn hoá, khái niệm Czinkota: Văn hóa hệ thống cách ứng xử đặc trưng cho thành viên xã hội Hệ thống bao gồm vấn đề, từ cách nghĩ, nói, làm, thói quen, ngôn ngữ, sản phẩm vật chất tình cảm, quan điểm chung thành viên Khái niệm có phần cụ thể nên thuận tiện việc nghiên cứu mối quan hệ văn hoá kinh tế 1.1.1.2 Các yếu tố cấu thành văn hoá a Văn hoá phi vật chất - Biểu tượng: Biểu tượng mang ý nghĩa cụ thể đƣợc thành viên cộng đồng ngƣời nhận biết Âm thanh, đồ vật, hình ảnh, hành động ngƣời biểu tƣợng văn hóa Biểu tƣợng văn hóa thay đổi theo thời gian khác nhau, chí trái ngƣợc văn hóa khác (Ví dụ, gật đầu Việt Nam đƣợc hiểu đồng ý nhƣng Bulgaria lại có nghĩa không) Ý nghĩa tƣợng trƣng tảng văn hóa, tạo sở thực tế cho cá nhân trải nghiệm tình xã hội làm sống trở nên có ý nghĩa Tuy sống hàng ngày, thành viên thƣờng không nhận thức đƣợc đầy đủ tầm quan trọng biểu tƣợng chúng trở nên quen thuộc Khi thâm nhập vào văn hóa khác, với biểu tƣợng văn hóa khác ngƣời ta thấy sức mạnh biểu tƣợng văn hóa Nếu khác biệt đủ lớn, ngƣời thâm nhập bị cú sốc văn hóa Trong văn hóa, ngƣời xếp biểu tƣợng thành ngôn ngữ, hệ thống ký hiệu có ý nghĩa chuẩn giúp cho thành viên xã hội truyền đạt đƣợc với Ngôn ngữ phƣơng tiện quan trọng để chuyển giao văn hóa, làm cho văn hóa đƣợc truyền từ hệ sang hệ khác Ngôn ngữ tảng cho trí tƣởng tƣợng ngƣời đƣợc liên kết ký hiệu cách gần nhƣ vô hạn Điều giúp cho ngƣời có khả thay đƣợc nhận thức thông thƣờng giới, tạo tiền đề cho sáng tạo Ngôn ngữ ảnh hƣởng đến cảm nhận, suy nghĩ ngƣời giới đồng thời truyền đạt cho cá nhân chuẩn tắc, giá trị, chấp nhận quan trọng văn hóa Chính thế, việc du nhập ngôn ngữ vào xã hội trở thành vấn đề nhạy cảm nhiều nơi giới tiêu điểm tranh luận vấn đề xã hội - Giá trị Giá trị mà qua thành viên văn hóa xác định điều đáng mong muốn không đáng mong muốn, tốt hay không tốt, đẹp hay xấu Trong xã hội, thành viên xây dựng quan điểm riêng thân giới dựa giá trị văn hóa Trong trình trƣởng thành, ngƣời học hỏi từ gia đình, nhà trƣờng, tôn giáo, giao tiếp xã hội thông qua xác định nên suy nghĩ hành động nhƣ theo giá trị văn hóa Giá trị đánh giá quan điểm văn hóa nên khác cá nhân, nhƣng văn hóa, chí có giá trị mà đại đa số thành viên nhiều văn hóa khác thừa nhận có xu hƣớng trƣờng tồn nhƣ tự do, bình đẳng, bác ái, hạnh phúc Giá trị luôn thay đổi xung đột giá trị cá nhân nhóm xã hội, thân cá nhân có xung đột giá trị chẳng hạn nhƣ thành công cá nhân với tinh thần cộng đồng - Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quy tắc mong đợi mà qua xã hội định hƣớng hành vi thành viên Trên góc độ xã hội học, tiêu chuẩn văn hóa quan trọng đƣợc gọi chuẩn mực đạo đức tiêu chuẩn văn hóa quan trọng đƣợc gọi tập tục truyền thống Do tầm quan trọng nên chuẩn mực đạo đức thƣờng đƣợc luật pháp hỗ trợ để định hƣớng hành vi cá nhân (ví dụ: hành vi ăn cắp vi phạm chuẩn mực đạo đức, việc bị xã hội phản ứng cách mạnh mẽ, luật pháp quy định hình phạt có tính chất cƣỡng chế) Những tập tục truyền thống nhƣ quy tắc giao tiếp, ứng xử đám đông thƣờng thay đổi tình thành viên vi phạm tiêu chuẩn bị xã hội phản ứng mạnh mẽ Tiêu chuẩn khiến cho cá nhân có tính tuân thủ phản ứng tích cực (phần thƣởng) hay tiêu cực (hình phạt) xã hội thúc đẩy tính tuân thủ Ngoài phản ứng xã hội, phản ứng thân góp phần làm cho tiêu chuẩn văn hóa đƣợc tuân thủ Quá trình tiếp thu tiêu chuẩn văn hóa, hay nói cách khác, hòa nhập tiêu chuẩn văn hóa vào nhân cách thân b Văn hoá vật chất Ngoài yếu tố phi vật chất nhƣ giá trị, tiêu chuẩn, văn hóa bao gồm tất sáng tạo hữu hình ngƣời Đó sản phẩm hàng hoá, công cụ lao động, tƣ liệu tiêu dùng, sở hạ tầng kinh tế nhƣ giao thông, thông tin, nguồn lƣợng; sở hạ tầng xã hội nhƣ chăm sóc sức khoẻ, nhà ở, hệ thống giáo dục sở hạ tầng tài nhƣ ngân hàng, bảo hiểm, Văn hoá vật chất đƣợc thể qua đời sống vật chất quốc gia Chính vậy, văn hoá vật chất ảnh hƣởng to lớn đến trình độ dân trí, lối sống thành viên kinh tế Khi xem xét đến văn hoá vật chất, xem xét cách ngƣời làm sản phẩm vật chất, thể rõ tiến kỹ thuật công nghệ, làm chúng Tiến kỹ thuật công nghệ ảnh hƣởng đến mức sống, giúp giải thích giá trị niềm tin xã hội Ví dụ, quốc gia tiến kỹ thuật, ngƣời tin vào số mệnh họ tin tƣởng kiểm soát điều xảy họ Những giá trị họ thiên vật chất họ có mức sống cao Nhƣ vậy, văn hoá vật chất thƣờng đƣợc coi kết công nghệ liên hệ trực tiếp với việc xã hội tổ chức hoạt động kinh tế nhƣ Văn hóa vật chất phi vật chất liên quan chặt chẽ với Văn hóa vật chất phản ánh giá trị văn hóa phi vật chất mà văn hóa coi quan trọng Ngƣợc lại, văn hóa phi vật chất làm thay đổi thành phần văn hóa vật chất 1.1.1.3 Đặc điểm văn hoá Văn hóa có số đặc trƣng tiêu biểu sau: - Văn hoá mang tính tập quán: Văn hoá quy định hành vi đƣợc chấp nhận hay không đƣợc chấp nhận xã hội cụ thể Có tập quán đẹp, tồn lâu đời nhƣ khẳng định nét độc đáo văn hoá so với văn hoá Song có tập quán cổ hủ lạc hậu, không phù hợp với tiến xã hội - Văn hoá mang tính cộng đồng: Văn hoá tồn thân mà phải dựa vào tạo dựng, tác động qua lại củng cố thành viên xã hội Văn hoá nhƣ quy ƣớc chung cho thành viên cộng đồng Đó lề thói, tập tục mà cộng đồng ngƣời tuân theo cách tự nhiên, không cần phải ép buộc Một ngƣời làm khác bị cộng đồng lên án xa lánh xét mặt pháp lý việc làm phi pháp - Văn hoá mang tính dân tộc: Văn hoá tạo nên nếp suy nghĩ cảm nhận chung dân tộc mà ngƣời dân tộc khác không dễ hiểu đƣợc Vì vậy, thông điệp mà nhiều nƣớc lại mang ý nghĩa hoàn toàn khác - Văn hoá có tính chủ quan: Con ngƣời văn hoá khác có suy nghĩ, đánh giá khác việc Một cử thọc tay vào túi quần ngồi ghếch chân lên bàn để giảng thầy giáo đƣợc coi bình thƣờng Mỹ, nhƣng lại chấp nhận đƣợc nhiều nƣớc khác - Văn hoá có tính khách quan: Văn hoá thể quan điểm chủ quan dân tộc, nhƣng lại có trình hình thành mang tính lịch sử, xã hội, đƣợc chia sẻ truyền từ hệ sang hệ khác, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan ngƣời Văn hoá tồn khách quan với thành viên cộng đồng Chúng ta học hỏi văn hoá, chấp nhận nó, biến đổi chúng theo ý muốn chủ quan - Văn hoá có tính kế thừa: Văn hoá tích tụ hàng trăm, hàng ngàn năm tất hoàn cảnh Mỗi hệ cộng thêm đặc trƣng riêng biệt vào văn hoá dân tộc trƣớc truyền lại cho hệ sau Ở hệ, thời gian qua đi, cũ bị loại trừ tạo nên văn hoá quảng đại Sự sàng lọc tích tụ qua thời gian làm cho vốn văn hoá dân tộc trở nên giàu có, phong phú tinh khiết - Văn hoá học hỏi được: Văn hoá không đƣợc truyền từ đời sang đời khác, mà phải học hỏi có Đa số kiến thức (một biểu văn hoá) mà ngƣời có đƣợc học mà có bẩm sinh có Do vậy, ngƣời vốn văn hoá có đƣợc từ nơi sinh lớn lên, học đƣợc từ nơi khác, văn hoá khác 10 - Văn hoá tiến hoá: Một văn hoá không tĩnh tại, bất biến mà luôn thay đổi động Văn hoá tự điều chỉnh cho phù hợp với trình độ tình hình Trong trình hội nhập giao thoa với văn hoá khác, văn hoá dân tộc tiếp thu giá trị tiến tích cực, nữa, tác động ảnh hƣởng tới văn hoá khác 1.1.2 Văn hoá kinh doanh 1.1.2.1 Khái niệm Càng ngày ngƣời nhận thấy văn hoá tham gia vào trình hoạt động ngƣời tham gia ngày đƣợc thể rõ nét, tạo thành lĩnh vực văn hoá đặc thù nhƣ văn hoá trị, văn hoá pháp luật… văn hoá kinh doanh Kinh doanh hoạt động ngƣời, xuất với hàng hoá thị trƣờng Mục đích kinh doanh đem lại lợi nhuận cho chủ thể kinh doanh nên chất kinh doanh để kiếm lời Kinh doanh xuất phát từ nhu cầu phát triển xã hội, phân công lao động xã hội tạo Còn việc kinh doanh nhƣ nào, kinh doanh đem lại lợi ích giá trị cho vấn đề văn hoá kinh doanh Cũng nhƣ văn hóa, nội hàm văn hoá kinh doanh rộng phức tạp, khó có khái niệm xác Theo giáo sƣ Hoàng Trinh: Văn hoá kinh doanh phương pháp kinh doanh cách nắm bắt thông tin, sức cải tiến kỹ thuật, công nghệ, tiết kiệm nguyên liệu, nhiên liệu, quan tâm thích đáng đến đời sống vật chất tinh thần người lao động, bồi dưỡng phát huy khả sáng tạo họ việc tạo hàng hoá dịch vụ có chất lượng tốt, hình thức đẹp, giá hợp lý, đáp ứng yêu cầu thị truờng, giữ chữ tín với người tiêu dùng nước Khái niệm nhấn mạnh đến biểu bên văn hoá kinh doanh quan tâm đến chất đặc trƣng văn hoá kinh doanh 11 Một khái niệm khác văn hoá kinh doanh: Văn hoá, văn hoá kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp hay văn hoá tổ chức hiểu hệ thống giá trị Các chuẩn mực, quan niệm hành vi thành viên doanh nghiệp sáng tạo tích luỹ trình tương tác với môi trường bên hội nhập bên tổ chức Văn hoá dùng để đánh giá hành vi, đó, chia sẻ phổ biến rộng rãi hệ thành viên chuẩn mực để nhận thức, tư cảm nhận mối quan hệ với vấn đề mà họ phải đối mặt ( Ngô Quý Nhâm giảng viên, chuyên gia tƣ vấn Quản trị nguồn nhân lực văn hoá doanh nghiệp, khoa Quản trị kinh doanh, ĐH ngoại thƣơng Hà Nội) Khái niệm giúp hiểu rõ văn hoá kinh doanh, hệ thống giá trị, chuẩn mực, quan niệm, hành vi thành viên doanh nghiệp sáng tạo ra, lại đƣợc dùng để đánh giá hành vi khác doanh nghiệp TS Đỗ Minh Cƣơng “Văn hoá kinh doanh triết lý kinh doanh” đƣa khái niệm văn hóa kinh doanh nói lên đầy đủ chất nhƣ sau: Văn hoá kinh doanh việc sử dụng nhân tố văn hoá vào hoạt động kinh doanh chủ thể, văn hoá mà chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh hình thành nên kiểu kinh doanh ổn định đặc thù họ Khái niệm nêu lên hai phƣơng diện văn hoá kinh doanh Một là, việc sử dụng nhân tố văn hoá vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tức yếu tố văn hóa đƣợc sử dụng vào sản xuất kinh doanh nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ thoả mãn thị hiếu, nhu cầu ngƣời tiêu dùng, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Hai là, sản phẩm văn hoá mà chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh mình, nhƣ triết lý, hệ giá trị, hệ tƣ tƣởng… Hai phƣơng diện có mối liên hệ hữu với tạo nên văn hoá riêng biệt, đặc thù doanh nghiệp Đây cách nhìn xuất phát từ chất hoạt động 12 kinh doanh đồng thời xem xét tác động yếu tố văn hoá Trong phạm vi khoá luận, thống hiểu văn hoá kinh doanh theo khái niệm Văn hoá kinh doanh thƣờng bị nhầm lẫn với văn hoá doanh nghiệp, hai khái niệm thƣờng bị đồng hoá với Thực chất, hai khái niệm dù có điểm tƣơng đồng nhƣng lại khác cấp độ Và vấn đề có nhiều quan điểm khác Theo quan điểm thứ chủ thể văn hóa kinh doanh doanh nghiệp, đó, văn hoá kinh doanh văn hoá doanh nghiệp Tuy nhiên, quan điểm chƣa đầy đủ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà có nhân tố khác góp phần không nhỏ vào hoạt động kinh doanh nhƣ: Nhà nƣớc, quan liên quan, tầng lớp xã hội với tƣ cách ngƣời tiêu dùng… nhân tố hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khó thành công đƣợc Quan điểm thứ hai đƣợc hầu hết nhà nghiên cứu nhƣ xã hội thừa nhận là: văn hoá kinh doanh hoạt động có liên quan đến thành viên xã hội, văn hoá kinh doanh phạm trù tầm cỡ quốc gia, văn hoá doanh nghiệp thực chất văn hóa kinh doanh doanh nghiệp, văn hoá doanh nghiệp thành phần văn hoá kinh doanh Văn hoá kinh doanh tảng tinh thần, linh hồn cho hoạt động kinh doanh quốc gia, đƣợc hình thành từ xuất hoạt động kinh doanh đời sống xã hội dân tộc thể phong cách kinh doanh dân tộc, ví dụ: giới doanh nhân Trung Quốc đƣợc giới biết đến với tính cộng đồng cao, ngƣời Nhật đƣợc vị nể đánh giá cao chữ tín 1.1.2.2 Các yếu tố cấu thành văn hoá kinh doanh a Văn hóa nhận thức hoạt động kinh doanh Đây yếu tố phản ánh tƣ nhận thức chủ thể, cá nhân có liên quan hoạt động hƣớng kinh doanh Yếu tố bao gồm: 13 - Nhận thức nghề nghiệp: Là trạng thái tâm lý ngƣời lao động công việc nhƣ yêu nghề, hăng say lao động, có tinh thần trách nhiệm hay lƣời biếng, chán nản… - Quan điểm giáo dục đào tạo: Là thái độ giáo dục nhƣ truyền thống hiếu học hay thái độ biếng nhác, coi thƣờng vai trò học tập công việc… - Khả nắm bắt giải vấn đề: Là khả thích ứng với hoàn cảnh, khả tiếp cận giải vấn đề doanh nhân Đây yếu tố quan trọng ảnh hƣởng lớn đến công việc kinh doanh b Văn hoá sản xuất kinh doanh Yếu tố bao gồm: - Cách thức sản xuất kinh doanh: Là vấn đề ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất kinh doanh mức độ nào, hiệu sao… - Tinh thần tổ chức kỷ luật: Việc chấp hành kỷ luật, quy tắc nhân viên tổ chức nhƣ nào, nghiêm túc hay không… - Tinh thần đoàn kết, cộng đồng: Là sợi dây gắn bó thành viên doanh nghiệp nhƣ doanh nghiệp với cộng đồng Tinh thần cộng đồng thƣờng cao nƣớc châu Á thấp nƣớc châu Âu - Tâm lý tiêu dùng: Tâm lý tiêu dùng ảnh hƣởng đến định mua hàng ngƣời dân mà ảnh hƣởng đến định kinh doanh doanh nghiệp - Quan hệ ngƣời lao động tƣ liệu sản xuất: Là khả sử dụng tƣ liệu sản xuất nhƣ khả nắm bắt bí kỹ thuật ngƣời lao động khả thích ứng cán bộ, nhân viên với môi trƣờng kinh doanh c Văn hoá tổ chức quản lý kinh doanh Yếu tố phản ánh phong cách kinh doanh, quản lý, điều hành doanh nghiệp: 14 - Quy mô tổ chức quản lý: Bộ máy quản lý doanh nghiệp đƣợc tổ chức nhƣ Có doanh nghiệp đựoc tổ chức theo cấu gọn nhẹ, dễ điều hành, quản lý nhƣng có doanh nghiệp có máy tổ chức cồng kềnh, phức tạp Điều phần phản ánh phong cách kinh doanh doanh nghiệp có ảnh hƣởng lớn đến kết kinh doanh - Cách thức quản lý điều hành: Tuỳ doanh nghiệp cụ thể mà vấn đề điều hành theo hình thức phân quyền hay tập quyền phù hợp thúc đẩy hiệu sản xuất kinh doanh - Chế độ tuyển chọn đãi ngộ nhân sự: Nhân lực yếu tố quan trọng phát triển doanh nghiệp Văn hoá kinh doanh phát huy đƣợc tác dụng nhƣ kiểu quản trị nhân văn có coi trọng vai trò nguồn nhân lực, phát huy tính tự giác, sáng tạo đội ngũ cán công nhân viên ngƣời sáng lập lãnh đạo doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp xem nhẹ vấn đề thu hút đƣợc cá nhân xuất sắc, không bồi dƣỡng đƣợc tinh thần gắn bó nhân viên khó mà phát triển bền vững đƣợc d Văn hoá giao tiếp - Văn hoá ứng xử: Phong cách ứng xử doanh nhân bị ảnh hƣởng nhiều yếu tố có vai trò quan trọng tiếp xúc, gặp gỡ với đối tác, khách hàng Bởi vậy, doanh nhân cần phải trau dồi kỹ ứng xử cho nhạy bén linh hoạt tình - Khả xử lý mối quan hệ xã hội: Là khả phân tích xử lý tình cá nhân mối quan hệ phức tạp mà công việc kinh doanh đặt Khả phần mang tính chất thiên bẩm nhƣng rèn luyện đƣợc - Tác phong làm việc cán bộ, nhân viên: Thể trình độ văn hoá cá nhân văn hóa kinh doanh toàn doanh nghiệp, ảnh hƣởng đến hiệu suất công việc nhƣ hình ảnh doanh nghiệp 15 1.1.2.3 Đặc điểm văn hoá kinh doanh Văn hoá kinh doanh văn hoá lĩnh vực đặc thù xã hội, phận văn hoá dân tộc Vì văn hoá kinh doanh mang đầy đủ đặc điểm chung văn hoá nhƣ tính tập quán, tính cộng đồng, tính dân tộc, tính chủ quan, tính khách quan, tính kế thừa, tính học hỏi tính tiến hoá Tuy nhiên, kinh doanh hoạt động có nét khác biệt so với hoạt động khác nhƣ trị, pháp luật… nên văn hoá kinh doanh có đặc điểm riêng phân biệt với văn hoá lĩnh vực khác Điều đƣợc thể rõ nét hai đặc trƣng sau văn hoá kinh doanh: - Thứ nhất, văn hoá kinh doanh xuất với xuất thị trường Nếu nhƣ văn hoá nói chung (văn hoá xã hội) đời từ thuở bình minh xã hội loài ngƣời văn hóa kinh doanh xuất muộn nhiều Văn hoá kinh doanh đời sản xuất hàng hoá phát triển đến mức kinh doanh trở thành hoạt động phổ biến thức trở thành nghề, lúc xã hội đời tầng lớp doanh nhân Chính vậy, xã hội nào, có hoạt động kinh doanh có văn hóa kinh doanh, dù thành viên xã hội có ý thức đƣợc hay không Và văn hoá kinh doanh đƣợc hình thành nhƣ hệ thống giá trị, cách cƣ xử đặc trƣng cho thành viên lĩnh vực kinh doanh - Thứ hai, văn hoá kinh doanh phải phù hợp với trình độ kinh doanh chủ thể kinh doanh Văn hoá kinh doanh thể tài năng, phong cách thói quen nhà kinh doanh, phải phù hợp với trình độ kinh doanh nhà kinh doanh Ví dụ, quan điểm, thái độ, phong cách doanh nhân Việt Nam thời kinh tế nông nghiệp, tự cung tự cấp chắn nhanh nhẹn sắc bén, chuyển sang kinh tế thị trƣờng tác phong chậm chạp lề mề họ lại tồn đƣợc lâu 16 Chúng ta phê phán văn hoá quốc gia khác tốt hay xấu, nhƣ nhận xét văn hoá kinh doanh chủ thể kinh doanh hay dở, vấn đề chỗ văn hoá kinh doanh phù hợp với trình độ phát triển kinh doanh Do đó, cần học cách chấp nhận học hỏi văn hoá kinh doanh chủ thể kinh doanh khác thị trƣờng để hợp tác, hội nhập phát triển, đặc biệt môi trƣờng toàn cầu hoá 1.1.2.4 Các nhân tố tác động đến văn hoá kinh doanh 1.1.2.4.1 Nền văn hóa xã hội Văn hoá kinh doanh phận văn hoá dân tộc, văn hoá xã hội, phản chiếu văn hoá dân tộc, văn hoá xã hội lên văn hoá kinh doanh điều tất yếu Mỗi cá nhân văn hoá kinh doanh phụ thuộc vào văn hóa dân tộc cụ thể, với phần nhân cách tuân theo giá trị văn hoá dân tộc Mức độ coi trọng tính cá nhân hay tính tập thể, khoảng cách phân cấp xã hôi, tính linh hoạt chuyển đổi tầng lớp xã hội, tính đối lập nam quyền nữ quyền, tính thận trọng… thành tố văn hoá xã hội tác động mạnh mẽ đến văn hoá kinh doanh Đồng thời, hoạt động kinh doanh luôn tồn môi trƣờng xã hội định nên thiết phải chịu ảnh hƣởng văn hoá xã hội Mỗi văn hoá xã hội có giá trị đặc trƣng riêng có hệ đặc thù hoạt động kinh doanh Chẳng hạn nhƣ tính kỷ luật trung thành doanh nghiệp Nhật Bản, động sáng tạo đại doanh nghiệp Mỹ, thân thiện doanh nghiệp Nga hay lạnh lùng doanh nghiệp Đức Anh 1.1.2.4.2 Thể chế xã hội Thể chế xã hội bao gồm thể chế trị, thể chế kinh tế, thể chế hành chính, thể chế văn hoá, sách phủ, hệ thống pháp chế… 17

Ngày đăng: 03/11/2016, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan