Sử dụng trò chơi trong hoạt động ngoại khóa lịch sử ở trường THPT (phần lịch sử thế giới cận đại, lớp 10, chương trình chuẩn)

84 1.3K 3
Sử dụng trò chơi trong hoạt động ngoại khóa lịch sử ở trường THPT (phần lịch sử thế giới cận đại, lớp 10, chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH sử HOÀNG THỊ YẾN SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA LỊCH sử Ở TRƯỜNG THPT (PHẦN LỊCH Sử THẾ GIỚI CẬN ĐẠI, LỚP 10, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận này, nỗ lực thân, nhận động viên, giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn, thầy cô giáo ừong khoa Lịch sử, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Hoàng Thanh Tú - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình thực khoá luận Và xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa, tập thể lớp 38C SP lịch sử, gia đình, bạn bè bên cạnh, động viên ủng hộ thời gian qua Cuối xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên học sinh trường THPT Lý Nhân Tông tạo điều kiện thuận lợi để thực nghiệm khoá luận Là sinh viên, làm quen với đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng nên thân không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong góp ý kiến chân thành quý thầy cô bạn bè để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5/2016 MỤC LỤC 1.2.1 1.2.2 sử Thực trạng việc sử dụng trò chơi hoạt động ngoại khóa Lịch NHỮNG TỪ VIẾT GV: HS: THPT: CNTB: TBCN: HDNGLL: TẮT TRONG KHOÁ LUẬN Giáo viên Học sinh Trung học phổ thông Chủ nghĩa tư Tư chủ nghĩa Hoạt động lên lớp MỞ ĐẦU Lí chon đề tài • Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Lịch sử không đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội mà chừng mực không nhỏ công cụ giáo dục tình cảm, đạo đức, phẩm chất Đó giáo dục lòng yêu nước, trung thành với dân tộc, với cách mạng, với Đảng việc noi gương người xưa để hành động ngày hôm Nhưng xã hội nhà trường môn lịch sử bị xem là môn phụ Kết học tập học sinh yếu đáng báo động Vậy nguyên nhân đâu? phải dạy học Lịch sử chưa tìm “ kim nam” đắn chuẩn xác để định hướng chung Hiện việc dạy học sử thu hút ý toàn xã hội Xuất phát từ thực tế đó, Bộ Giáo dục Đào tạo, ban ngành liên quan có biện pháp để nâng cao hiệu dạy sử học sử trường phổ thông Có nhiều cá nhân tổ chức quan tâm đến vấn đề này, đặc biệt giáo viên trực tiếp dạy sử có nỗ lực để tìm đường , biện pháp nâng cao hiệu việc dạy học lịch sử Tâm lí học lứa tuổi nghiên cứu đối tượng học sinh trung học phổ thông cho : độ tuổi ưa thích hoạt động tập thể Ở lứa tuổi tri thức nhân cách hình thành cách nhanh chóng qua sinh hoạt tập thể Vì vậy, tổ chức hoạt động ngoại khoá lịch sử bên cạnh hoạt động nội khoá ừở thành yêu cầu thiếu chương trình dạy học phổ thông, vấn đề đặt cho nhà sư phạm phải để có hoạt động thiết thực, đáp ứng mục tiêu giáo dục lại phải phù hợp với đối tượng học sinh Việc tổ chức có hiệu hoạt động ngoại khoá phương cách để đáp ứng nguyên lí giáo dục “ học đôi với hành ”, “ lí luận gắn liền với thực tiễn Đó đường phù họp học sinh có điều kiện để phát huy khả sáng tạo, chủ động Khi đó, vai trò tích cực học sinh phát huy, đồng thời đáp ứng đòi hỏi cấp thiết trình đổi phương pháp dạy học “ lấy học sinh làm trung tâm ” Tuy nhiên số trường trung học phổ thông vấn đề dạy học ngoại khoá chưa thực hiệu Một biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học ngoại khoá sử dụng trò chơi Việc sử dụng trò chơi giúp cho học sinh nhớ lâu tạo hứng thú cho học sinh, góp phần làm cho học sôi Vì muốn sâu tìm hiểu nghiên cứu việc sử dụng trò chơi ừong dạy học ngoại khoá lịch sử Chính chọn đề tài “ Sử dụng trò choi hoạt động ngoại khoá lịch sử trường THPT ( phần lịch sử giói cận đại, lớp 10, chương trình chuẩn)” vấn đề nghiên cứu khoá luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hoạt động ngoại khóa môn lịch sử hình thức tổ chức dạy học thiếu trường phổ thông Hình thức dạy học có ưu điểm vai trò quan trọng việc dạy học lịch sử “báo động” hoạt động ngoại khóa đề cập tới phương pháp để đưa kết việc dạy học môn lịch sử nhà trường phổ thông khả quan hơn, để học sinh có niềm yêu thích, hiểu biết lịch sử môn Cho đến qua nghiên cứu, tìm hiểu, nhận thấy có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, nhiều viết nhà nghiên cứu nước nhiều đề cập tói việc tổ chức giáo dục hoạt động ngoại khóa môn lịch sử, hoạt động ngoại khoá di tích lịch sử trường phổ thông vai trò hoạt động ngoại khoá môn lịch sử Trên giới, hoạt động ngoại khoá coi trọng nhà trường phổ thông Tác giả N.G Đairi “Phương pháp dạy học lịch sử trường trung học”, NXB Giáo dục, Matxcơva, 1978 (tài liệu dịch) tác giả nhấn mạnh nhiều đến “hoạt động lớp” môn lịch sử trường phổ thông cho phần thiếu dạy học lịch sử Đồng thời, tác giả đề xuất số nội dung hình thức tổ chức hoạt động Trong “Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông”, NXB Giáo dục, Matxcơva, 1972 (tài liệu dịch) đề cao vai trò hoạt động ngoại khoá rõ hình thức tiến hành ngoại khoá như: đọc sách, tham gia công tác lịch sử địa phương, tham quan di tích Tác giả phân loại hoạt động theo nhận thức(từ lời nói giáo viên; sử dụng tài liệu thành văn; đồ dùng trực quan ) Ở nước ta, nhà giáo dục học hầu hết khẳng định bên cạnh hoạt động nội khoá quy định bắt buộc chương trình cần phải trọng hoạt động ngoại khoá Vì hoạt động ngoại khoá có ưu gắn lý thuyết với thực hành, đưa học sinh vào thực tiễn sống, học sinh tự hoạt động tham gia vào công tác xã hội, đồng thời rèn luyện kỹ thực hành môn Bên cạnh đó, nhà giáo dục lịch sử đặc biệt quan tâm tới hoạt động ngoại khoá cho học sinh Trong “Phương pháp dạy học lịch sử” tác giả Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị, NXBGD, 2004 “Phương pháp dạy học môn Lịch sử trường THPT' tác giả Vũ Quang Hiển Hoàng Thanh Tú nói rõ vị trí, tác dụng hình thức cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa ngoại khoá môn lịch sử Nội dung sách nói rõ hình thức tổ chức tham quan học tập di tích lịch sử nhằm minh họa, bổ sung khắc sâu chi tiết lịch sử mà học sinh học Các tác giả nhấn mạnh đến vai trò giáo viên ttong việc tổ chức, lãnh đạo để học sinh tự lĩnh hội tri thức thông qua hình thức hoạt động ngoại khóa Trong “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông” tác giả Nguyễn Thị Côi, đề cập tới việc tổ chức tham quan học tập nhà bảo tàng lịch sử, cách mạng, nhà truyền thống, di tích lịch sử Tác giả đề cập đến công tác chuẩn bị, công tác tổ chức giáo viên phụ ừách như: chuẩn bị địa điểm tham quan, xác định mục đích tham quan học tập Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến vấn đề tham quan lịch sử địa phương số ví dụ minh chứng liên quan tiến trình tổ chức buổi hội lịch sử để làm minh họa Trong “Công tác ngoại khóa trường cấp II, cấp III” Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Phan Quang, NXBGD,1968 sâu tìm hiểu hình thức hoạt động ngoại khoá phổ biến thích hợp với điều kiện THPT Trong “Rèn luyện kỷ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử” tác giả Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ, Nguyễn Mạnh Hưởng, Đoàn Văn Hưng, Nguyễn Thị Thế Bình, NXBĐHSP, 2009, nhấn mạnh “việc rèn luyện lực tổ chức hoạt động ngoại khoá công tác công ích xã hội góp phần đắc lực vào thực nguyên lý học đôi vói hành, gắn liền nhà trường với đời sống xã hội Tiến hành hoạt động giúp thực mục đích việc dạy học lịch sử trường phổ thông giúp học sinh hiểu rõ khứ, hiểu sâu sắc tiên đoán tương lai, hành động thực tiễn Chính vậy, công việc cần thiết mà học sinh phải tham gia tích cực, giáo viên phải tổ chức thực tốt ” vấn đề tổ chức hoạt động ngoại khoá đề cập phàn nhiều đề tài khoa học tạp chí như: “Tổ chức số ừò chơi dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 lớp THCS” Thạc sĩ Nguyễn Thị Duyên - Đại Học Vinh viết bàn Hoạt động ngoại khoá ttên Tạp chí Giáo dục như: “Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THPT” Thạc sĩ Nguyễn Thị Thành - THPT dân lập Bình Minh Hà Tây; “Một số biện pháp rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh THPT” tác giả Bùi Ngọc Diệp - Viện chiến lược chương trình Giáo dục; “Tổ chức hội lịch sử Hồ Chí Minh cho học sinh với hỗ trợ phần mềm PowerPoint” PGS.TS Nguyễn Thị Côi Đại học Sư phạm Hà Nội Đoàn Văn Hưng - Đại học Quy Nhơn Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 6, 1994; số 1, 1996; Tạp chí xưa nay, số 26, 1996; Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 3; số 4, 1998 đề tài khoa học tạp chí nghiên cứu lần làm phong phú thêm vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động ngoại khoá Vấn đề nghiên cứu số khía cạnh khoá luận: “Tổ chức hoạt động ngoại khóa Lịch sử bảo tàng dân tộc học Việt Nam cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông” tác giả Chu Ngọc Quỳnh, “Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trung tâm giáo dục thường xuyên Hoàng Mai” tác giả Trần Thị Oanh Như vậy, tổ chức hoạt động ngoại khoá có vai trò quan trọng dạy học lịch sử nhà trường phổ thông, công trình nghiên cứu tập trung vào hoạt động ngoại khoá cách khái quát mà chưa có công trình sâu vào nghiên cứu việc sử dụng trò chơi ương hoạt động ngoại khoá lịch sử trương THPT A Học sinh tham gia tích cực B Được ủng hộ giúp đỡ nhà trường c Phù hợp để tiến hành hoạt động ngoại khoá lịch sử D Cả A, B, c Câu 8: Trong trình sử dụng trò chơi hoạt động ngoại khoá lịch sử thày cô thấy có khó khăn nào? A Thiếu kinh nghiệm để tổ chức trò chơi B Hoạt động ngoại khoá chưa trọng c Cả A, B D ý kiến khác Câu 9: thầy cô có đề xuất để việc sử dụng trò chơi hoạt động ngoại khoá lịch sử đạt hiệu cao hơn: Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến! Đe góp phần thực thảnh công đề tài nghiên cứu: “SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ LỊCH sử Ở TRƯỜNG THPT, PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI, LỚP 10, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN” mong giúp đỡ em! Xin chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân (không bắt buộc) Họ tên: Lớp: Trường: Em khoanh tròn vào chữ đầu ý cho đúng: Câu 1: Theo em việc sử dụng ừò chơi ừong hoạt động ngoại khoá lịch sử có cần thiết không? A cần thiết B cần thiết c có không D không cần thiết Câu 2: Mức độ hứng thú em tham gia trò chơi ừong hoạt động ngoại khoá lịch sử nào? A Rất thích B Thích c Bình thường D Không thích Câu 3: mức độ thường xuyên em tham gia hoạt động ngoại khoá lịch sử nào? c thường xuyên A chưa D thường xuyên B Câu 4: mức độ thường xuyên em tham gia ừò chơi hoạt động A không bao B năm nhiều lần B năm lẩn D năm rât nhiêu lân ngoại khoá lịch sử nào? Câu 5: Theo em việc sử dụng trò chơi hoạt động ngoại khoá lịch sử có vai trò nào? A cung cấp kiến thức nhân vật kiện lịch sử B tạo hứng thú cho học sinh c tạo không khí thoải mái vui vẻ D A, B, c Câu 6: Việc sử dụng ừò chơi ừong hoạt động ngoại khoá lịch sử theo em có ưu điểm gì? A Tạo hứng thú cho học sinh B Thu hút đông đảo học sinh tham gia c Nâng cao hiệu dạy học D Cả A, B, c Câu 7: Việc sử dụng trò chơi hoạt động ngoại khoá lịch sử theo em có nhược điểm gì? A gây ồn B thòi gian c A B D ý kiến khác Câu 8: Em có đề xuất để việc sử dụng trò chơi ừong hoạt động ngoại khoá lịch sử đạt hiệu cao hơn: Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH Các em thân mến! Đe góp phần thực thảnh công đề tài nghiên cứu: “SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ LỊCH sử Ở TRƯỜNG THPT, PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI, LỚP 10, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN” mong giúp đỡ em! Xin chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân (không bắt buộc) Họ tên: Lớp: Trường: Em khoanh tròn vào chữ đàu ý cho đúng: Câu 1: Mức độ hứng thú em tham gia hoạt động ngoại khoá có sử dụng trò chơi nào? A Rất thích B Thích c Bình thường D Không thích Câu 2: Theo em việc sử dụng trò chơi trao đổi thảo luận có hợp lí không? A Có B Không Câu 3: Theo em tham gia vào trò chơi sử dụng hoạt động ngoại khoá hình thành kĩ gì? A Kĩ làm việc nhóm B Kĩ thuyết trình c Kĩ phân tích so sánh đánh giá D Cả A, B, c Phụ lục GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM Chủ đề: Cách mạng tư sản Tên chương trình: “Ngược dòng lịch sử” Đối tượng: học sinh lớp 10 Thời gian: tháng I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu nguyên nhân cách mạng tư sản đầu thòi cận đại - Trình bày kiện cách mạng tư sản - Đánh giá vai trò nhân vật lịch sử tiêu biểu cách mạng tư sản Kĩ - Rèn luyện kĩ thuyết trình, làm việc nhóm - Rèn luyện kĩ trình bày, phân tích, tổng họp đánh giá Thái độ - Có nhìn nhận khách quan tác động, học kinh nghiệm cách mạng tư sản - Có thân thiện, họp tác thành viên lớp vói trình diễn ngoại khoá II CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG Tổng quan hoạt động Chương trình bao gồm hoạt động - Phần 1: Văn nghệ chào mừng - Phần 2: Trò chơi “Thử tài trí nhớ” - Phần 3: Trò chơi “ Ai ai” - Phần 4: Dành cho khán giả Chuẩn bị - GV: Chuẩn bị câu hỏi đáp án, phàn thưởng cho trò chơi, phân công học sinh dẫn chương trình - HS: Chuẩn bị văn nghệ, tìm hiểu nhân vật lịch sử, bảng, phấn Tổ chức hoạt động a Hoạt động 1: Văn nghệ chào mừng (10 phút) - Lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ ( hát, múa, đóng kịch ) b Hoạt động 2: Trò choi “thử tài trí nhớ” (25 phút) - Mục tiêu: Trình bày kiện cách mạng tư sản - Tiến hành trò chơi: GV giới thiệu trò chơi, thông báo thể lệ phổ biến luật chơi + Trò chơi gồm có 10 câu hỏi + HS ngồi theo hình vuông, em ngồi cách khoảng cách định + GV số học sinh giám sát trò chơi (tính thời gian, xem bạn trả lời hay sai, có gian lận chơi hay không ) + Em trả lời có quyền ngồi lại tiếp tục trò chơi, em sai bị loại khỏi choi, đến học sinh trả lời câu hỏi thứ 10 học sinh chiến thắng + GV đọc câu hỏi xong, HS trả lời độc lập cách viết vào bảng mình, tín hiệu đèn báo hết thời thi HS giơ bảng lên, em giơ qúa thòi gian quy định phạm quy bị loại khỏi chơi + Nếu HS bị loại hết sớm bạn ngồi tổ chức“cứu trợ” hình thức khác để HS trở lại vòng thi đấu - Hệ thống câu hỏi: Câu : Nước Anh trước cách mạng kinh tế xuất hiện tượng gì? Đáp án: “Rào đất cướp ruông” Câu 2: Tuyên ngôn độc lập nước Mĩ thông qua thời gian nào? Đáp án: 4-7-1776 Câu 3: Năm 1773 Bắc Mĩ diễn kiện gì? Đáp án: kiện “chè Bô- xtơn” Câu 4: Đâu nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ cách mạng tư sản Pháp? Đáp án: 5- 5- 1789 diễn hội nghị đẳng cấp Câu 5: Nước Đức thống hình thức nào? Đáp án: “Từ xuống”, “sắt máu” Câu 6: Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền gồm điều? Đáp án: 17 điều Câu 7: Diễn biến cách mạng tư sản Anh phát triển theo hình gì? Đáp án: lắc đơn Câu 8: Đâu kiện đỉnh cao cách mạng tư sản Anh? Đáp án: xử tử vua Sác- lơ Câu 9:Cho HS nghe quốc ca Pháp hỏi hát tên gì? Đáp án: Mácxâye Câu 10: Tuyên ngôn độc lập Mĩ trực tiếp soạn thảo? Đáp án: Thomas Jefferson - Ket thúc trò chơi: Giáo viên nhận xét, trao thưởng cho HS giành chiến thắng c Hoạt động trò choi “ Ai ai” - Mục tiêu: đánh giá vai trò số nhân vật tiêu biểu số cách mạng tư sản - Tiến hành ừò chơi: + Giáo viên giói thiệu trò chơi, chọn lựa đội chơi, đội gồm thành viên đặt tên cho đội Mỗi đội chơi chuẩn bị bảng nhỏ ghi đáp án + Trò chơi gồm phàn: Phần : “ Nhận diện lịch sử” ( Nhìn hình ảnh đoán tên nhân vật, kiện lịch sử, 80 điểm) Bao gồm có hình ảnh nhân vật, kiện lịch sử, trả lời hình ảnh 10 điểm, thời gian trả lòi hình ảnh giây, đội ttả lòi lần thời điểm ( ghi rõ câu trả lòi bảng nhỏ ) Vua Lui XVI ( Pháp) A Crôm- oen r Tân công ngục Ba- xti Đại hội thông qua Tuyên ngôn Mỗi nhân vật, kiện lịch sử giáo viên khái quát số nét tiêu biểu nhằm khắc hoạ giúp học sinh nhớ lâu Phần 2: Đánh giá công lao nhân vật tiêu biểu số cách mạng tư sản - GV cho đội lên bốc thăm nhân vật trả lời - HS thảo luận để đánh giá công lao nhân vật cách mạng tư sản, thời gian thảo luận phút, sau đội trả lời theo thứ tự, trả lời đứng 50 điểm, đội nhận xét lẫn Gv làm trọng tài nhận xét, đánh giá - Ba nhân vật lựa chọn: O Crôm- oen, G Oa- sinh- tơn, Bix- mác Kết thúc trò chơi tổng kết số điểm trao thưởng d Hoạt động “Dành cho khán giả” (15 phút) - Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách mạng tư sản - Hình thức: Sẽ có câu hỏi giành cho khán giả, sau người dẫn chương trinh đọc xong nội dung câu hỏi, khản giả có câu trả lời giơ tay Trả lời nhận phần quà chương trình, trả lời sai khán giả khác quyền trả lời Hệ thống câu hỏi Câu : Nguyên nhân sâu xa cách mạng tư sản Anh gì? Đáp án: Mâu thuẫn tư sản, quý tộc với phong kiến phản động Câu 2: Trong kinh tế nước Anh trước cách mạng xuất phong ừào “ Rào đất cướp ruộng” dẫn đến tượng gì? Đáp án: “Cừu ăn thịt người” Câu 3: Nguyên nhân sâu xa chiến ừanh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ gì? Đáp án: Mâu thuẫn nhân dân thuộc địa với thực dân Anh Câu 4: Xã hội nước Pháp cuối kỉ XVIII có điểm bật? Đáp án: Phân chia làm đẳng cấp: tăng lữ quý tộc đẳng cấp thứ Câu 5: Đại diện tiêu biểu trào lưu “Triết học ánh sáng” gồm ai? Đáp án: Mông- te- xki- ơ, Vôn- te, Ru- xô Câu 6: Sự kiện thổi bùng lên lửa chiến tranh Bắc Mĩ? Đáp án: Sự kiện “chè Bô- xtơn” Câu 7: Giữa kỉ XIX, I-ta-li-a bị chia thành vương quốc? Đáp án: Câu 8: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nội chiến Mĩ gì? Đáp án: 1860 Lin- côn ứng cử viên Đảng Cộng hoà trúng cử tổng thống III Tồng kết đánh giá Sau phàn thi đưa nhận xét đánh giá chung khái quát nhân vật, kiện tiêu biểu nhằm tạo tính định hướng tư học sinh Kết thúc buổi ngoại khoá HS nhà viết thu hoạch: em ấn tượng vói cách mạng tư sản nhất? (nêu rõ lí do) Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH Các em thân mến! Đe góp phần thực thành công đề tài nghiên cứu: “SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ LỊCH sử Ở TRƯỜNG THPT, PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI, LỚP 10, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN” mong giúp đỡ em! Xin chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân (không bắt buộc) Họ tên: Lớp: Trường: Em khoanh tròn vào chữ đầu ý cho đúng: Câu 1: Mức độ hứng thú em tham gia hoạt động ngoại khoá có sử dụng trò chơi nào? A Rất thích B Thích c Bình thường D Không thích Câu 2: Theo em việc sử dụng trò chơi ừong hoạt động ngoại khoá ừao đổi thảo luận “ ngược dòng lịch sử” có hợp lí không? A Có B.Không Câu 3: Trong hoạt động chương trình “ ngược dòng lịch sử” em thích tham gia hoạt động nào? A “thử tài trí nhớ” B “Ai ai” c Trả lời câu hỏi D đáp án A B Câu 4: Sau tham gia vào ừò chơi sử dụng chương trình “Ngược dòng lịch sử” em tự hình thành cho thân kĩ gì?

Ngày đăng: 03/11/2016, 10:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1. Mục đích nghiền cứu

  • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.3. Đổi tượng nghiên cứu

  • 3.4. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

  • 4.1. Nguồn tư liệu

  • 4.2. Phương pháp nghiền cứu

  • 5. Đóng góp của khoá luận

  • 6. Cấu trúc của khóa luận

  • Chương 1:

  • Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC sử DỤNG TRÒ CHƠI TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA LỊCH sử Ở TRƯỜNG THPT

  • 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • 1.1.2. Vai trò của trò chơi như một hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong hoạt động ngoại khoá môn Lịch sử

  • 1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng trò choi trong hoạt động ngoại khoá Lịch sử ở trường THPT

  • 1.1.4. Yêu cầu khỉ thiết kế và sử dụng trò choi

  • 1.2. Cơ SỞTHựCTIỄN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan