Khoá luận tốt nghiệp sử dụng âm nhạc cách mạng trong dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

102 799 3
Khoá luận tốt nghiệp sử dụng âm nhạc cách mạng trong dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH sử ===£0CQG8=== PHẠM THỊ THANH SỬ DỤNG ÂM NHẠC CÁCH MẠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH sử NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực CỦA HỌC SINH (ÁP DỤNG PHẦN LỊCH sử VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 -1954, SÁCH GIÁO KHOA LỊCH sử LỚP 12, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Lịch sử Người hướng dẫn khoa học ThS NINH THỊ HẠNH HÀ NỘI, LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thảnh tới ThS Ninh Thị Hạnh - người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thảnh khóa luận Em xin chân thành cảm ơn toàn thể Thầy/Cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người truyền cho em học, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện Quốc gia Hà Nội, Thư viện Hà Nội, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viện trường Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giáo toàn thể em học sinh trường THPT Tây Tiền Hải (Thái Bình), trường THPT Ngô Quyền - Ba Vì (Hà Nội), giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian em làm khóa luận Cuối em xin trân trọng cảm ơn, gia đình, bạn bè quan tâm động viên giúp đỡ em suốt trình hoàn thành khóa luận Em xỉn chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Thanh Huyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD & ĐT: THPT: Giáo dục Đào tạo Trung học phổ thông SGK: PPDH: Nxb: Sách giáo khoa Phương pháp dạy học Nhà xuất DHLS: NQ/ TW: Dạy học Lịch sử Nghị trung ương TCN: Trước công nguyên GV: Giáo viên HS: ĐHSP: ĐHQG: Học sinh Đại học Sư phạm Đại học Quốc gia PPDHLS: Phương pháp dạy học Lịch sử MỤC LỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, vấn đề dạy học Lịch sử thu hút quan tâm ý toàn xã hội, môn Lịch sử Bộ môn có vai trò quan trọng việc bồi duỡng thé hệ trẻ kiến thức, văn hóa, tu tuởng, trị, phẩm chất đạo đức phong cách sống Tuy nhiên tình trạng nhiều HS phổ thông thờ với việc học môn Lịch sử chuyện “Theo thông báo sổ liệu thong kê Bộ GD & ĐT hai năm gần cho thấy, kỳ thỉ tốt nghiệp THPT 2014 toàn quốc có 910.831 học sinh đăng kỷ dự thỉ, có sổ lượng thí sinh đăng kỷ thấp môn thi tự chọn môn Lịch sử với 104.959, chiếm 11,52% Trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2015 vừa qua, môn Lịch sử có số lượng thí sinh chọn thi thấp nhất, với 153.688 em đăng ký (chiếm 15,3% tổng so gần 960 nghìn thỉ sinh đãng kỷ dự thi)” [30] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng như: Tâm lý “môn chính” - “môn phụ”; SGK Lịch sử nhàm chán; Chương trình học “nặng”, vị trí môn Lịch sử xã hội chưa coi trọng, nhiều gia đình bố mẹ không muốn cho thi hay học chuyên ngành Lịch sử lo tương lai học môn học chuyên ngành khác Và nguyên nhân quan trọng PPDH GV chưa phát huy tính tích cực HS PPDHLS trường phổ thông yếu tố có vai trò quan trọng trình dạy học Trong năm gần đây, với môn khác, môn Lịch sử trọng vào đổi PPDH Bởi có đổi PPDH tạo đổi thực giáo dục, đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ toong bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh té tri thức “Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1-1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12- 1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (2005), cụ thể hóa chi thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt Chỉ thị sổ 14 (4-1999) Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hơp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động” [18, Tr.16] Âm nhạc môn nghệ thuật dùng âm để diễn đạt tình cảm người Nó có đặc thù riêng mà nhiều môn khoa học khác tính thời gian, tính trực giác, tính khái quát cao Đối với việc DHLS, âm nhạc phương tiện hiệu nhằm hình thành hứng thú, giúp học Lịch sử trở nên sinh động, lôi truyền cảm, góp phần phát huy tính tích cực học tập HS Trong nội dung môn Lịch sử chương trình lớp 12 nói chung nội dung phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1954, HS phải tiếp cận với nhiều kiện, tượng, khái niệm lịch sử dài, khó nhớ Vì vậy, HS thường cảm thấy “nặng nề” nhàm chán học nội dung Xuất phát từ lí trên, định lựa chọn đề tài: “Sử dụng ăm nhạc cách mạng dạy học Lích sử nhằm phát huy tính tích cực học sinh (Áp dụng phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1954, Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, Chương trình Chuẩn)” làm khóa luận tốt nghiệp LỊCH SỬ NGHIÊN cứu VẤN ĐỀ Đổi PPDH nhằm phát huy tính tích cực học tập HS DHLS tất yếu trường THPT Trong việc sử dụng âm nhạc cách mạng DHLS hướng giải pháp có giá trị thực tiễn góp phần giúp em HS yêu thích hiểu Lịch sử Hiện nay, nhiều viết nhà nghiên cứu GV trường phổ thông đăng tạp chí nghiên cứu giáo dục Lịch sử Các công trình có mục đích nghiên cứu lý luận thực tiễn trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học phát huy tính tích cực, chủ động toong hoạt động nhận thức HS Thứ nhất, sách chuyên khảo PPDHLS Trong “Phát huy tinh tích cực học sinh dạy học Lịch sử trường trung học sở” Phan Ngọc Liên - Trịnh Đình Tùng chủ biên (Nxb Giáo dục, năm 1990) ữình bày sở lí luận thực tiễn việc phát huy tính tích cực HS DHLS trường trung học sở, đồng thời tác giả đường, biện pháp, hình thức để phát huy tính tích cực HS Cuốn “Đổi phương pháp dạy học Lịch sử” Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 trình bày việc đổi PPDHLS theo hướng phát huy tính tích cực HS, đề biện pháp phát huy tính tích cực HS DHLS Từ góp phần nâng cao hiệu giảng dạy môn Lịch sử Đặc biệt ‘‘Chuẩn bị học Lịch sử thể nào” N.G Đairi Tiến sĩ Giáo dục Liên Xô, sách xuất năm 1969 Mát-xcơ-va có tiếng vang lớn, GV Lịch sử Liên Xô ưa thích xuất Hà Nội vào năm 1973 Trong N.G.Đairi trình bày với độc giả vấn đề quan trọng việc dạy học môn Lịch sử: vấn đề học lịch sử Cái sách chồ tác giả đề phương thức giải học lịch sử theo hướng lý luận dạy học Xô Viết: Chuẩn bị học nhằm phát huy óc suy nghĩ độc lập tính tích cực hoạt động nhận thức HS Tác phẩm góp phần đưa số phương pháp DHLS giúp GV có thêm nguồn tài liệu tham khảo trình chuẩn bị học Lịch sử hiệu nói riêng đổi PPDH nói chung Thứ hai, qua sách chuyên khảo sử dụng âm nhạc dạy học Mác Tuyên với tác phẩm Ầm nhạc nhịp cầu tâm lỉnh với lịch sử, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội, 1996 đóng góp quan trọng vào việc dùng âm nhạc làm phương tiện giáo dục truyền thống Lịch sử cho hệ trẻ nay, không lý luận uyên sâu mà thực tiễn có hiệu cao Trong tác phẩm, tác giả nhận định: ‘‘Việc sử dụng âm nhạc, cụ thể hát, dạy, học lịch sử minh họa, việc vui chơi, giải trí học Nó phải phương tiện dạy học âm khắc họa biểu tượng lịch sử tạo nên, củng cổ việc nhận thức khái niệm hình thành có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, tư tưởng, tình cảm, thúc hành động đan học sinh ” [16 Tr4] Cuốn “Hồi ức 50 = năm mươi năm âm nhạc cách mạng miền Nam”, Xuân Hồng (chủ biên), Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1997 tuyển tập viết hồi tưởng lại trình hình thành, phát triển, trưởng thành, thành tựu dòng âm nhạc cách mạng Việt Nam Vai trò nghiệp giải phóng dân tộc, làm phong phú đời sống tình thần thẩm mĩ nhân dân Tác phẩm “Vai trò giáo dục âm nhạc” A XôKhor (chủ biên), Nxb Văn hóa Hà Nội, 1976 hướng dẫn người yêu âm nhạc đông đảo quàn chúng nhận rõ chất vai trò giáo dục âm nhạc, cách thưởng thức, đánh giá tác phẩm âm nhạc cách đắn Tác giả Phạm Tuyên với “Ẩm nhạc quanh ta”, Nxb Kim Đồng, 1987 Tác phẩm nói chuyện nghệ thuật âm nhạc giúp em hứng thú ưong sinh hoạt ca hát, tránh khuynh hướng lệch lạc tư tưởng thẩm mĩ Cuốn “Lưu Hữu Phước Ẵm nhạc sống” Lưu Hữu Phước chủ biên, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1988 Cuốn sách phát biểu giáo sư nhạc sĩ Lưu Hữu Phước văn hóa dân tộc, âm nhạc dân tộc đại, giáo dục truyền thống âm nhạc dân tộc cho HS, đấu tranh xóa bỏ tàn dư văn hóa thực dân Thứ ba luận án, khóa luận tốt nghiệp có hướng nghiên cứu với đề tài Đe tài luận án: “Qủa trình hình thành phát triển ca hát chuyên nghiệp Việt Nam ” tác giả Trương Ngọc Thắng (2008) nghiên cứu trình hình thành phát triển nghệ thuật hát chuyên nghiệp Việt Nam suốt 50 năm qua Những đóng góp cho đời sống âm nhạc khẳng định vai trò vị trí hát chuyên nghiệp xã hội, âm nhạc cách mạng Đe tài khóa luận tốt nghiệp: “Tích hợp loại hình nghệ thuật vào dạy học chiến tranh cách mạng chương trình Lịch sử THPT” tác giả Lê Hồng Nhung (2012) khẳng định vai trò, ý nghĩa việc tích hợp loại hình nghệ thuật vào dạy học chiến tranh cách mạng chương trình Lịch sử THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử theo hướng phát huy tính hứng thú, tính tích cực, chủ động toong học tập HS Đặc biệt, đề tài tác giả đề cập tới vai trò âm nhạc toong việc truyền thụ kiến thức Lịch sử: “Các tác phẩm nhạc giao hưởng loại hình nghệ thuật có khả nêu bật tinh thần chiến tranh cách mạng trình dài từ chiến bùng nổ đến kết thúc thắng lợi Sức mạnh âm nhạc có khả biểu đạt cao nỗi lo sợ, đau khổ niềm vui sướng người ” Đe tài khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Bích Ngọc: “Xây dựng sử dụng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh dạy học Lịch sử trường PTTH qua ví dụ bài: Phong trào công nhân nửa đầu kỉ XIX’’ (1999) tìm hiểu việc sử dụng câu hỏi nhăm phát huy tính tích cực, chủ động HS DHLS qua cụ thể Trên sở đề biện pháp, nguyên tắc thiết thực việc vận dụng phương pháp học Lịch sử trường phổ thông, giúp HS hứng thú say mê học tập môn, tiếp nhận tri thức Lịch sử cách tích cực, chủ động Thứ tư viết tạp chí Trong viết tác giả Phạm Thị Hòa: “Vai trò âm nhạc hoạt động giáo dục đời sống trẻ thơ trường mầm non’’ (Tạp chí Giáo dục sổ 93/2004) khái quát vai trò âm nhạc giáo dục góp phàn nâng cao nhận thức đời sống xã hội người cách toàn diện Tác giả Phạm Ngữ với viết “Vẩn đề đẩy mạnh việc dạy nhạc trường phổ thông” (Tạp chí Giáo dục sổ 97/2004) khẳng định giáo dục âm nhạc hoạt động thiếu trường phổ thông, thông qua âm nhạc tăng cường khả lĩnh hội, cảm thụ, hiểu đẹp, biết hoạt động độc lập sáng tạo hoạt động học cách hiệu Trong viết “Âm nhạc cách mạng - dòng chảy bất tận” tác giả Nguyễn Xuân Lan (Quân đội nhân dân) đăng kênh chia sẻ tri thức cộng đồng (Reds.vn) số ngày 19/08/2012 khẳng định “xuất khuynh hướng cách mạng giới tân nhạc, vận dụng âm nhạc, ca hát công cụ tuyên truyền, cổ vũ tinh thần đấu tranh quẩn chúng nhằm lật đổ ách thống trị thực dân, giành lại quyền tay nhân dân ” [32], Bài viết “Vai trò âm nhạc sống nay?” trang tin tức Sai Gon Game số ngày 04/06/2015 cho thấy vai trò thiếu âm nhạc - Lê Mậu Hãn, Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo Dục, (tr.l 13 - 123) - Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Nguyễn Quang Ngọc CB, NXBGD (Tr.321-324) III- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Lược đồ, tranh ảnh, phim tư liệu, hát hay đoạn nhạc liên quan đến nội dung học - Lên kế hoạch chia lớp làm nhóm phân công nhiệm vụ cho mồi nhóm - Chuẩn bị câu hỏi - Chuẩn bị hình ảnh, lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ - Chuẩn bị hát, câu chuyện chiến dịch Điện Biên Phủ - Chuẩn bị đoạn phim 3D “ Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ” - Tài liệu đại tướng Võ Nguyên Giáp Chuẩn bị học sinh - Đọc SGK, tìm hiểu trước nhà (tìm hiểu đại tướng Võ Nguyên Giáp, tướng Nava) Nhóm 1: Trình bày trình chuẩn bị chiến dịch Điện Biện Phủ qua tác phẩm âm nhạc cách mạng Nhóm 2: Các nhân vật có vai trò quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ qua tác phẩm âm nhạc cách mạng Nhóm 3: Tìm hiểu ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ qua ca khúc cách mạng VI - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Giới thiệu Tiến trình tổ chức dạy - học Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức trọng tâm Hoạt động 1: Tìm hiểu âm mưu I Âm mưu Pháp - Mĩ Pháp - Mĩ Đống Dương: Kế hoạch Đông Dương: Kế hoạch Nava a Nava Hoàn cảnh âm mưu địch Trình chiếu lược đồ trận Điện Biên Phủ Sau năm chiến tranh xâm lược Việt GY yêu cầu HS đọc SGK, quan sát lược đồ Nam, Pháp thiệt hại nặng nề, bị loại kết hợp với phần chuẩn bị nhà hoàn khỏi vòng chiến đấu 39 vạn thành nhiệm vụ: quân, tiêu tốn 2.000 tỉ Franc, Em đóng vai vị tướng Nava trình ngày lâm vào phòng ngự bị bày kế hoạch Nava động chiến trường HS đọc SGK hoàn thảnh nhiệm vụ Tháng - 1953, thoả thuận GY nhận xét kết luận Mĩ, Pháp đưa Nava sang Đông Dương đề kế hoạch NaVa, vòng 18 tháng nhằm “ kết thúc chiến tranh danh dự” b Kế hoạch Nava chia thành bước: Bước thứ nhất: Trong thu - đông 1953 xuân 1954, phòng ngự chiến lược Bắc Bộ để bình định Trung Bộ Nam Đông Dương, giành nguồn nhân lực vật lực; xoá bỏ vùng tự liên khu V sức mở rộng ngụy quân, tập trung binh lực, xây dựng quân đội động chiến lược mạnh Bước thứ hai: Từ thu - đông 1954, chuyển lực lượng Bắc Bộ thực tiến công chiến lược, cố giành lấy thắng lợi quân định, buộc ta phải đàm phán theo điều kiện có lợi cho chúng Từ thu - đông 1953, Nava tập trung 44 tiểu đoàn quân động Đông Hoạt động 2: Tìm hiểu tiến Dương đồng Bắc Bộ mở công chiến lược Đông - Xuân 1953- công, càn quét bình định 1954 chiến dịch dịch Điện Biền Phũ vùng chiếm đóng, mở tiến năm 1954 công lớn vào Ninh Bình, Thanh * Tìm hiểu Tiến công chiến lược Hoá Đông - Xuân 1953-1954 II Cuộc tiến công chiến lược Đông - Trình chiếu lược đồ công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 - GY yêu cầu HS đọc SGK, quan sát lược Xuân 1953-1954 chiến dịch dịch Điện Biên Phủ năm 1954 Cuộc Tiến công chiến lược Đông đồ kết hợp với phần chuẩn bị nhà Xuân 1953-1954 hoàn thành nhiệm vụ: 9/1953, Bộ Chính BCHTW Đảng họp Đóng vai tái lại họp Việt Bắc Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng - HS đọc SGK kết hợp với phàn chuẩn bị nhà hoàn thành nhiệm vụ - GY nhận xét phần đóng vai HS kết luận - Trình chiếu lược đồ hình thái chiến trường đông - xuân 1953 - 1954 - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ két hợp với việc đọc SGK, tìm hiểu trước nhả hoàn thành nhiệm vụ: Việt Bắc để bàn ké hoạch quân đông - xuân 1953 - 1954 Phương hướng chiến lược ta đông - xuân 1953 - 1954 “ tập trung lực lượng mở tiến công vào hướng quan trọng chiến lược mà địch tương đối yéu, nhằm tiêu diệt phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta địa bàn xung yếu mà chúng bỏ Qua đồ trình bày hướng câng quân chiến trường Đông Dương làm phân tán lực lượng địch ta - HS quan sát lược đồ kết hợp với việc - Cuộc tiến công chiến lược đông - - GV nhận xét két xuân 1953 - 1954 + 10/12/1953: Quân ta công lai châu, lai châu đuợc giải phóng Nava buộc phải đua tiểu đoàn động tăng cường cho ĐBP + 12/1953: Liên quân Lào - Việt công trung lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xavannakhét Xênô Nava buộc phải tăng cường cho Xênô + 1/1953: Liên quân Lào - Việt - GV đặt câu hỏi: công thượng lào, giải phóng lưu Tại nói thẳng lợi đông - xuân vực 1953 - 1954 làm phá sản bước đầu kế Phongxalì Nava buộc phải tăng hoạch Nava cường cho Luông Phabang Mường Thẳng lợi Đông - Xuân 1953 - 1954 Sài có tác động nhu đổi với + 2/1954: Quân ta công Bắc Tây kháng chiến nước ta? Nguyên, giải phóng Kon Tum, uy sông Nậm Hu, toàn tỉnh hiếp Plâyku Nava buộc phải đưa quân tăng cường cho Plâyku => Thắng lợi đông - xuân 1953 - 1954 chuẩn bị vật chất tinh thần cho quân dân ta mở cuôc tiến *Tìm hiểu chiến dịch lịch sử Điện công định vào ĐBP Biên Phủ (1954) Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ - GY yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu 1954 hỏi: Trình bày âm muu Pháp chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 *Ảm mưu Pháp: Xây dựng Điện *GV: Kết luận Biên Phủ trở thành tập đoàn Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm lớn Đông Dương thực âm mưu biến Điện Biên Phủ trở thành “ Cái bẫy hiểm ác”, “ Cái máy nghiến khổng lồ”, “ pháo đài bất khả xâm phạm” *HS nhóm 1: Trình bày trình chuẩn bị chiến dịch Điện Biên Phủ qua tác phẩm âm nhạc cách mạng *GV: Nhận xét, bổ sung giới thiệu ca khúc cách mạng sáng tác trình chuẩn bị chiến dịch quân dân ta Chiến dịch Điện Biên Phủ trận chiến lịch sử phía ta chuẩn bị kĩ chu đáo Trước đưa định mở chiến dịch Đại tướng Võ Nguyên Giáp cân nhắc kỹ chuyển phương châm từ “Đánh nhanh thắng nhanh” sang “ Đánh tiến chắc” Trong giai đoạn chuẩn bị chi chiến dịch Điện Biên Phủ, hát tập thể mang tính hành khúc phát triển mạnh, mang tính chủ đạo có nhiều chuyển biến nghệ thuật Đặc biệt số ca khúc như: “Hò kéo pháo” (Hoàng Vân), “Đâu có giặc ta đi” (Đỗ Nhuận) - Trình chiếu đoạn phim 3D “ diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ 1954” *GV: Yêu cầu HS theo dõi phim lựa *Chủ trương Đảng: 12/1953 Bộ Chính trị Trung ương Đảng định mở chiến dịch Điện Biên Phủ Phương châm: Chuyển từ “ Đánh nhanh thắng nhanh” sang “ Đánh tiến chắc” Huy động lực lượng chuyển mặt trận lược đồ *HS theo dõi hoàn thành nhiệm vụ *GV: Nhận xét, két luận, liên hệ kiến thức âm nhạc - Mở ca khúc “Hò kéo pháo” nhạc sĩ Hoàng Vân “Hò dô ta kéo pháo ta vượt qua đèo Hò dô ta kéo pháo ta vượt qua núi Dốc núi cao cao lòng tâm cao núi Vực sâu thăm thẳm vực sâu chí căm thù Kéo pháo ta lên trận địa vùi xác quân thù Hai, Ba Hò dô ta kéo pháo ta vượt qua đèo Hò dô ta kéo pháo ta vượt qua núi Dù lửa nóng bom đạn bốc cháy xung quanh ta Nẳm tay không buông rời tâm bảo vệ pháo Hai, Ba Kéo pháo lên trận địa tin thẳng ta tin tưởng ta Hò ” - GY: Sau nghe xong hát em cảm nhận tinh thần đấu tranh, không khí chuẩn bị cho kháng chiến quân dân ta? - HS lắng nghe trả lời câu hỏi - GV nhận xét Chiến dịch diễn đợt: - Đợt 1: 13-17/3/1954 - Đợt 2: 30/3-26/4/1954 - Đợt 3: 1-7/5/1954 *Diễn biến: Chiến dịch diễn ba đợt: Đợt 1(13-17/3/1954): Tiến công diệt cụm điểm Him Lam toàn phân khu bắc Loại khỏi vòng chiến đấu gần 2000 tên địch Đạt 2( 30/3-26/4/1954): Lần lượt công điểm phía đông phân Trong đợt tiến công với tinh thần yêu khu trung tâm El, Dl, Cl, C2,A1 nước quân dân ta chiến đấu tới Đợt 3( 1-7/5/1954): Đồng loạt hy sinh độc lập dân tộc *HS công vào phân khu trung tâm phân nhóm 2: Hiểu biết em nhân khu nam, tiêu diệt điểm lại vật có vai trò quan trọng chiến dịch địch Điện Biên Phủ qua tác phẩm âm nhạc cách mạng * GY Kết luận: Đại tướng Võ Nguyên Giáp gọi tướng Giáp hay anh Văn Ông vị đại tướng Bác Hồ phong vượt cấp, Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam tuổi 37 Chính phủ Việt Nam đánh giá "người học trò xuất sắc gàn gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh", huy chiến dịch Điện Biên Phủ, đánh bại thực dân Pháp chiến tranh chống đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam thống đất nước Xuất thân từ trí thức, từ giáo viên dạy sử, ông sớm trở thành người có đầu óc đường lối quân đắn, đánh giá nhà lãnh đạo quân tài ba lịch sử Việt Nam Ông đánh giá vị tướng kiệt xuất giới Ông nhiều báo chí ca ngợi, tôn sùng anh hùng nhân dân Việt Nam Giờ năm kể từ ngày Bác ngày tháng 10 năm 2013 nỗi tiếc thương người dân Việt Nam tiễn biệt vị tướng huyền thoại Hàng triệu người từ khắp miền đổ thủ đô, thức trắng đêm xếp hàng vào vái biệt Đại tướng Võ Nguyên Giáp, ngày dân tộc chung nồi đau - Mở đoạn hát: “Tướng quân Võ Nguyên Giáp” Bùi Hoàng Yen “Xứng danh người anh cả, trọn đời nước dân Xuôi tuổi ấu thơ, từ An Xá quê hương Kỷ ức xa mờ, dòng Kiến Giang lững lờ Gia phong cha ông bất khuất anh hùng theo tiếng gọi non sông, giải phóng quê hương Vượt qua bao dặm đường, trải thân bao chiến trường, dãi nắng dầm mưa Võ Nguyên Giáp tướng quân, tên người ghi vào sử xanh Tiếp theo bậc cha anh oai hùng Võ Nguyên Giáp tướng quân, tên người trường chinh, gắn theo nước mệnh trôi oai hùng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, ngày thong vang lừng năm châu, Không màng vinh hoa, không ngại buồn phiền Cả đời nước dân, mắt nhìn phía trước, thảng bước ” *GV: Sau nghe xong hát em có cảm nhận đóng góp Đại tướng Võ Nguyên Giáp? Cảm xúc, tình cảm em với Người HS lắng nghe, suy nghĩ ữả lời *GV nhận xét, kết luận: *Ket quả: Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi buộc Pháp phải kí HS nhóm 3: Tìm hiểu ý nghĩa chiến hiệp định Giơ-ne-vơ dịch Điện Biên Phủ qua ca khúc cách *Ý nghĩa mạng - Với Việt Nam: GV nhận xét phàn làm việc nhà, phàn +Chấm dứt ách thống trị Pháp trình bày sản phẩm nhóm két luận đất nước ta Mở hát (hoặc hát cho học sinh nghe) + Miền bắc hoàn toàn giải phóng, tạo “Chiến thắng Điện Biên” nhạc sĩ Đỗ điều kiện thống đất nước Nhuận -Với giới: trở mùa hoa nở miền Tây Bắc +Giáng đòn nặng nề vào tham vọng tưng bừng vui Bản mường xưa xâm lược, âm mưu nô dịch bọ đé nương lúa trồng đàn em bé quốc đồng nắm tay xòe hoa +CỔ vũ phong trào dân tộc nước Dọc đường chiến thẳng ta tiến đoàn dân Á, Phi, Mĩ la tinh công tiền tuyến vẫy chào pháo binh vượt qua Sủng đại bác quẩn ngụy trang đàn bươm bướm trắng rỡn ngụy trang Xiết bao sướng vui từ ngày lên Tây Bẳc đồng bào nao nức mong đón ta trở Giờ chiến thẳng ta vui mừng đón tiến Núi sông bừng lên Đất nước ta sáng ngời cảnh đồng Điện Biên cờ chiến thẳng tưng bừng trời Giải phóng miền Tây đội ta mau trưởng thành thẳng trận Điện Biên Phủ tin tâm Đổ mồ hôi phá núi bắc cầu vượt rừng qua suối đẳp đường thắng lợi Phương châm đánh ta tiến lên lực lượng bão táp quân thù mẩy phải tan Vang lừng tiếng súng mừng công thỏa lòng ta dâng Bác lâu chờ mong Xiết bao sướng vui nhìn đồng quê phơi phới nông dân hãng hải chủng ta trở Ruộng đất chủng ta vui mừng đón tiến Chiến sĩ Điện Biên Thể giới đón mừng chiến dịch đại thẳng lợi góp sức xây dựng hòa bình ” *GV: Sau nghe xong hát, kết hợp Sơ kết học: với việc đọc SGK trước nhà: Nêu ý GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ có vai trò nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ; Em có đổi với thẳng lợi kháng chiến chổng Pháp? cảm nhận không khí, niềm vui Sưu tàm học thuộc hát cách mạng có liên qua tới chiến dịch lịch sử quân dân ta giành chiến thắng Điện Biên Phủ anh hùng dũng cảm chiến dịch (Tô Vĩnh Diện, Bé Văn *HS lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi Đàn ) *GV nhận xét, kết luận PHỤ LỤC ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Em lẳng nghe đoạn nhạc hoàn thành tập sau (Đánh dấy X vào ô tương ứng) Tên hát Đúng Sai Câu hát ca ngại công lao Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Bác Hồ tình yêu bao X Cả đời Bác chăm lo cho la/ tác giả Thuận Yến (từ hạnh phúc nhân dân, phút 00’18s đến phút 01’33s) Cả đời Bác hi sinh cho dân tộc Việt nam Dấu chân phía trước/ tác giả Phan Minh Tuấn (từ phút Bác người trước khai X rừng băng sông mở loi cho có 00’42s đến phút 02’46s) dơi Ngày mùa/ tác giả Văn X Cao (từ phút 00’14s đến phút 01’48) Bài ca Hồ Chí Minh/ tác X Miền biển xa Người khắp giả Ewan MacColl (từ phút phương trời 00’47s đến phút 01’46s) Vượt trùng sóng Người khắp phương trời Hồ Chi Minh người khắp năm châu lòng tin mặt trời chân lí sáng soi rọi chiểu sáng dân Hành quân xa/ tác giả Đỗ Nhuận (từ phút 00’06s đến X phút 01’03s) Đảng cho ta mùa xuân/ tác giả Phạm Tuyên (từ X phút 00’20s đến phút 02’06s) Đáp án giải thích ý nghĩa đáp án: (1) Điện Biên (hay gọi chiến dịch Điện Biên Phủ): trận đánh lớn Chiến tranh Đông Dương lần thứ diễn lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) quân đội Pháp Quân đội Nhân dân Việt Nam Đây chiến thắng quân lớn kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954 Việt Nam (2) + (5) Tây Bắc: vùng miền núi phía Tây miền Bắc Việt Nam Tây Bắc bao gồm tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Yên Bái, Lào Cai (3) dân công: Người công dân làm nghĩa vụ lao động chân tay thời gian quy định (4) Súng đại bác (hay gọi pháo): tên gọi chung loại hỏa khí, có cỡ nòng từ hai mươi mi-li-mét trở lên Có uy lực dùng quân đội nước để tiêu diệt sinh lực phương tiện đối phương làm nhiệm vụ khác nhu tạo khói, chiếu sáng Pháo cấu thành hệ vũ khí quân dụng cấu thành binh chủng quan trọng quân đội có tên binh chủng pháo binh PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU THựC NGHIỆM Thời gian: 10 phút Họ tên: Lớp : Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ trước đáp án Chính phủ Pháp cử tướng Nava làm Tổng huy quân đội viễn chinh Pháp Đông Dương vào thời gian nào? A 7/3/1953 B 1/5/1953 c 7/5/1953 D 6/5/1953 Quân ta nổ súng công tập đoàn điểm Điện Biên Phủ vào thời gian nào? A 13/3/1954 B 15/3/1954 c 17/3/1954 D 26/4/1954 Kết chiến Đông Xuân 1953-1954 là: A Ke hoạch Nava bước đầu bị phá sản Pháp không tập trung lực lượng B Ta giải phóng hoàn toàn Thượng Trung Lào c Ta giải phóng Việt Bắc D Ta giải phóng Sài Gòn Tại Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài công phá? A Chiếm hoàn toàn miền Bắc B Thu hút lực lượng ta vào để tiêu diệt c Chiếm lại Trung Thượng Lào D Chiếm miền Nam Chiến dịch Điện Biên Phủ gồm đợt công? Thời gian đợt? A Đợt 1: 13 - 17/3/1954, Đợt 2: 30/3 - 26/4/1954, Đợt 3: 01 - 07/5/1954 B Đợt 1: 14 - 25/5/1953, Đợt 2: 30/5 - 14/7/1953, Đợt 3: 01/9 - 11/11/1954 C Đợt 1: 13 - 17/3/1954, Đợt 2: 30/3 - 26/4/1954, Đợt 3: 01 - 08/5/1954 D Đợt : - 17/4/1954, Đợt 2: 30/4 - 26/5/1954, Đợt 3: 01 - 07/6/1954 Đợt thứ chiến dịch Điện Biên Phủ bắt sống tướng Pháp nào? A Lecler

Ngày đăng: 03/11/2016, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỬ DỤNG ÂM NHẠC CÁCH MẠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH sử NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực CỦA HỌC SINH

    • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

      • (1)

        • LỜI CẢM ƠN

          • Em xỉn chân thành cảm ơn!

          • Phạm Thị Thanh Huyền

          • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

          • MỤC LỤC

            • 3. ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN cứu

            • 3.1. Đổi tượng nghiên cứu

            • 3.2. Phạm vỉ nghiên cứu

            • 4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM vụ NGHIÊN cứu

            • 4.1. Mục đích nghiên cứu

            • 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

            • 5. Cơ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

            • 6. GIẢI THUYẾT NGHIÊN cứu

            • 1.3. YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƯƠNG DẠY HỌC LỊCH sử THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT

            • 1.4. THƯC TRANG DAY HOC LICH sử NÓI CHUNG YÀ sử DUNG ÂM • • • • • •

            • NHẠC CÁCH MẠNG TRONG DHLS Ở TRƯỜNG THPT NÓI RIÊNG

            • Bảng 1.1. Số liệu khảo sát thực tiễn hứng thú học tập Lịch sử của HS ở trường THPT

            • Biểu đề 1.1. Biểu đồ thể hiện mức độ hứng thứ học tập Lịch sử của HS trường THPT

            • Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, Chương trình Chuẩn)

              • 2.2. NGUYÊN TẮC sử DỤNG ÂM NHẠC CÁCH MẠNG TRONG DHLS

              • 2.2.1. Đảm bảo tính phù hợp với nội dung bài học

              • 2.2.2. Đảm bảo phát huy được tính tích cực của học sinh

              • 2.2.3. Đảm bảo tính cụ thể và truyền cảm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan