T43. Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu

12 1.6K 8
T43. Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học sinh 1: Bảng số liệu thống kê ban đầu là gì? Tần số là gì? Học sinh 2: Quan sát bảng 7: Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng: Ở dòng trên, ghi lại các giá trò khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần. Ở dòng dưới, ghi lại các tần số tương ứng ở mỗi giá trò đó. Khối lượng chè trong từng hộp ( tính bằng gam ) 100 100 98 98 99 100 100 102 100 100 100 101 100 102 99 101 100 100 100 99 101 100 100 98 102 101 100 100 99 100 Bảng 7 28 30 35 50 2 8 7 3 Giaù trò khaùc nhau Taàn soá Tiết 43: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU 1. Lập bảng “tần số” ?1 2. Chú ý Kết luận: - Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập bảng “tần số” ( bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu ) - Bảng “ tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trò của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này 3. Bài tập 28 30 35 50 2 8 7 3 Giá trò (x) Tần số ( n ) N = 20 Tiết 43: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU 1. Lập bảng “tần số” Giá trò (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20 + VD: Từ bảng 1 ta có bảng “tần số” ?1 Bảng 8 Giá trò (x) Tần số (n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N = 20 Bảng 9 a) Có thể chuyển bảng “tần số” dạng “ngang” như bảng 8 thành bảng “dọc” bảng 9 b) Bảng 8 hoặc bảng 9 giúp chúng ta quan sát, nhận xét về giá trò của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn so với bảng 1, đồng thời sẽ có nhiều thuận lợi cho việc tính toán sau này Bài 5/ Sgk. 11 Trò chơi toán học: Thống kê ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong lớp và những bạn có cùng tháng sinh xếp thành 1 nhóm. Điền kết quả thu được theo mẫu ở bảng 10: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số (n) N= Bảng 10 Bài 6/Sgk.11 Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng 11 2 2 2 2 2 3 2 1 0 2 2 4 2 3 2 1 3 2 2 2 2 4 1 0 3 2 2 2 3 1 Bảng 11 Số con của mỗi gia đình (x) Tần số (n) a) Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình b) Bảng tần số c) Nhận xét: Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4, số gia đình có hai con chiếm tỉ lệ cao nhất , số gia đình có từ 3 con trở lêm chiếm thấp. • Nhận xét: - Tuổi nghề thấp nhất là 1 ( năm ) - Tuổi nghề cao nhất là 10 ( năm ) - Giá trò có tần số lớn nhất là 4 - Khó có thể nói là tuổi nghề của một số đông công nhân “chụm” vào một khoảng nào. 7 2 5 9 7 2 4 4 5 6 7 4 10 2 8 4 3 8 10 4 7 7 5 4 1 Bảng 12 Tuổi nghề của mỗi công nhân (x) Tần số (n ) Bài 7/Sgk.11 Tuổi nghề ( Tính theo năm ) của một số công nhân trong một phân xưởng được ghi lại ở bảng 12 a) Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình b) Bảng tần số [...]...Củng cố -? Ta thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu được không? -? Ý nghóa của bảng “tần số” -Học thuộc lý thuyết trong bài, hiểu được ý nghóa của việc lập bảng “tần số” - Lập được bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét - BTVN: Bài 8,9/Sgk.12 . SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU 1. Lập bảng “tần số” Giá trò (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20 + VD: Từ bảng 1 ta có bảng “tần số” ?1 Bảng 8 Giá. 101 100 100 99 100 Bảng 7 28 30 35 50 2 8 7 3 Giaù trò khaùc nhau Taàn soá Tiết 43: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU 1. Lập bảng “tần số” ?1 2.

Ngày đăng: 13/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan