Đồ án chế tạo máy Thiết kế máy tiện ren vít vạn năng

86 507 0
Đồ án chế tạo máy Thiết kế máy tiện ren vít vạn năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: LÊ ĐỨC BẢO Mục Lục Trang Chương : Khảo sát máy cỡ 1.Tính kỹ thuật máy cỡ Phân tích máy tiện ren vít vạn 1K62 2.1.Hộp tốc độ 2.1.1 Tính trị số công bội φ 2.1.2.Phương trình xích tốc độ 2.1.3 Xích tốc độ 2.1.4 Xác định phương án không gian 2.1.5 Xác định số vòng quay thực máy so sánh số vòng quay chuẩn với sống vòng quay thực tế 1.6 Đồ tị vòng quay thực tế máy 1K62 11 2.2 Hộp chạy dao 20 2.2.1 Xác định phương trình cắt trụ trơn 21 2.2.2 Xác định phương trình cắt ren 22 2.3 Một số cấu đặc biệt máy 1K62 26 2.3.1 Cơ cấu Norton 26 2.3.2 Cơ cấu đai ốc bổ đôi 26 2.3.3 Ly hợp siêu việt 27 2.3.4 Cơ cấu an toàn bàn xe dao 28 Nhận xét máy 1k62 29 Chương : Thiết kế máy 30 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO Thiết kế động học hộp tốc độ 30 1.1.Thiết lập chuỗi số vòng quay 30 1.2.Chọn phương án không gian cho hộp tốc độ 30 1.3 Chọn phương án thứ tự 33 1.4 Vẽ đồ thị vòng quay 36 1.5 Tính toán số nhóm truyền hộp tốc độ 37 1.6 Kiệm nghiệm sai số vòng quay 44 Hộp chạy dao 47 2.1 Một số nhận xét ban đầu 47 2.2 Sắp xếp bước ren 47 2.2.1 Cơ sở lý luận 47 2.2.2 Bảng xếp ren 49 2.2.3 Thiết kế nhóm sở 51 2.2.4 Thiết kế nhóm gấp bội 52 2.2.5 Tính tỉ số truyền lại ibù 55 2.2.6 Tính sai số bước ren 57 2.2.7 Tiện trơn 58 Chương Thiết kế động lực học máy 61 Xác định chế độ làm việc giới hạn máy 61 1.1 Chế độ cắt gọt cực đại 61 1.2 chế độ cắt gọt tính toán 61 1.3 Chế độ cắt gọt thử máy 62 Tính công suất động điện 63 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO 2.1 Tính công suất động truyền dẫn 63 2.2 Xác định công suất chạy dao 64 3.Lập bảng tính toán động lực học 64 4.Lập bảng thống kê bánh máy 66 Chương 4: Tính toàn sức bền số chi tiết máy 68 Tính trục trung gian XIII hộp chạy dao 68 1.1 Tính sơ chiều dài trục 68 1.2 Tính ngoại lực tác dụng lên trục chi tiết trục 68 Tính ly hợp siêu việt 71 Chương Tính toán thiết kế kết cấu hệ thống diều khiển 75 1.Nhiệm vụ chung 75 2.Cấu tạo nguyên lý 75 2.1 Phân tích đường truyền động cắt loại ren, từ ta rút vị trí khác khối li hợp C2, C3, C4, C5 76 2.1.1 Tính độ nâng cam 77 2.1.2 Các kích thước cam 78 2.1.3 Kiểm tra điều kiện làm việc cam 79 2.2 Hệ thống điều khiển nhóm sơ nhóm gấp bội 79 2.2.1 Điều khiển nhóm sở 79 2.2.2 Điều khiển nhóm gấp bội 79 2.3 Tính rãnh cam n để lắc khỏi bánh đệm 80 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO Chương KHẢO SÁT MÁY TƯƠNG TỰ Những tính kĩ thuật máy tiện cỡ Máy tiện máy công cụ phổ thông, chiếm 40 – 50% số lượng máy công cụ nhà máy, phân xưởng khí Dùng để tiện mặt tròn xoay (mặt trụ, mặt côn, mặt định hình, mặt ren) xén mặt đầu, cắt đứt Có thể khoan, khoét, doa máy tiện Trong thực tế, có loại máy tiện vạn năng, máy tiện tự động, bán tự động, chuyên môn hoá chuyên dùng, máy tiện revolve, máy tiện CNC Tuy nhiên thực tế yêu cầu thiết kế máy tiện vạn hạng trung, ta xem xét, khảo sát nhóm máy tiện ren vít vạn hạng trung (đặc biệt máy 1K62) Các máy hạng trung sử dụng rộng rãi thị trường Việt Nam thống kê bảng sau đây: Chỉ tiêu so sánh 1K62 1K62Ƃ 1A625 Công suất động (Kw) 10 10 10 Chiều cao tâm máy (mm) 200 215 240 Khoảng cách lớn hai mũi tâm 1400 (mm) 1000 1000 Số cấp tốc độ 23 24 15 Số vòng quay nhỏ nmin (v/p) 12,5 Số vòng quay lớn nMax (v/p) 2000 1500 1500 0,07 0,07 0,07 Máy cần thiết kế 10 23 15 Lượng chạy dao dọc nhỏ 0,08 Sdmin (mm/v) Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO Lượng chạy dao dọc lớn SdMax 4,16 (mm/v) 4,16 Lượng chạy dao ngang nhỏ Snmin 0,035 (mm/v) 0.035 0,035 Lượng chạy dao ngang lớn SnMax 2,08 (mm/v) 2.08 Các loại ren tiện 0.04 Ren quốc tế, ren anh, Ren mô đun, ren pitch Bảng 1: So sánh máy tương tự máy cần thiết kế Nhận xét: chưa phải tất loại máy nước ta có hạn chế tài liệu kinh nghiệm nên ta phân tích loại máy Nhận thấy đề tài thiết kế với loại máy ta thấy máy tiện ren vít vạn năng1K62 có đặc tính tướng tự có tài liệu tham khảo đầy đủ  ta lấy máy 1K62 để khảo sát cho việc thiết kế máy Phân tích máy tiện ren vít vạn 1K62 Đặc tính kĩ thuật máy tiện ren vít vạn 1K62  Đường kính lớn phôi gia công: 400(mm) băng mỏy, 200(mm) trờn bàn máy  Số cấp tốc độ trục : Z = 23 (cấp)  Giới hạn vòng quay trục chính: ntc = 12,5  2000(vg/ph)  Tiện trơn: + Lượng chạy dao dọc Sd : 0,07  4,16(mm/vg) + Lượng chạy dao ngang Sng: 0,035  2,08 (mm/vg)  Tiện ren: + Ren Hệ mét: =  192(mm) + Ren Anh: n=25,4/ = 24   = 25,4/ n(mm) Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO + Ren Module: m=tp/ = 0,5 48  = .m(mm) + Ren Pitch hướng kính: Dp=25,4/ = 96 1  = 25,4./ Dp(mm)  Động điện: + Công suất động : Nđc1 = 10(kW) + Số vòng quay động chính: nđc1 = 1450(vg/ph) + Công suất động chạy nhanh : Nđc2 = 1(kW) + Số vòng quay động chạy nhanh: nđc2 = 1410(vg/ph) Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO Hình1: Sơ đồ động máy 1k62 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO Hình 2: Sơ đồ cấu trúc động học 2.1 Hộp tốc độ máy Thông số hộp tốc độ: Số cấp tốc độ trục : Z = 23 (cấp) Giới hạn vòng quay trục chính: ntc = 12,5  2000(vg/ph) Công suất động : Nđc1 = 10(kW) Số vòng quay động chính: nđc1 = 1450(vg/ph) 2.1.1 Tính trị số công bội φ Từ thông số máy nmin = 12,5 v/p nMax = 2000 v/p Suy công bội là:  = Z 1 nMax = nmin 231 2000 = 1,259 =1,26 12,5 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO 2.1.2 Phương trình xích tốc độ: 2.1.3 Xích tốc độ: Đường truyền tốc độ thấp : Từ động 1 truyền đai (I)(II)(III)(IV)(V)(VI)Trục + Đường tốc độ thấp có 24 cấp tốc độ: 2x3x2x2 Ta thấy từ trục (IV) tới trục (V) có khối bánh di trượt hai bậc có khả tạo tỷ số truyền thực tế có tỷ số truyền 1, 1/4, 1/16  Số cấp tốc độ thấp: Z1 = 2x3x(2x2-1) = 18(cấp) từ n1n18 = 12,5 630 (vg/ph) Đường truyền tốc độ cao: Từ động 1 truyền đai (I)(II)(III)(VI)Trục + Đường tốc độ cao có cấp tốc độ: Z2 = 2x3 từ n19n24 = 630 2000(vg/ph) Do n18 = n19 = 630(vg/ph)  Số tốc độ thực hộp tốc độ: Z = (Z1+ Z2) -1 = (18+6) - = 23(cấp) 2.1.4 Xác định phương án không gian(PAKG):  Đối với đường truyền tốc độ thấp : Z1 = x x x  Đối với đường truyền tốc độ cao : Z2 = x x 2.1.5 Xác định số vòng quay thực máy so sánh số vòng quay chuẩn với số vòng quay thực tế Để tính sai số tốc độ trục ta lập bảng so sánh, với sai số cho phép [n] = 10.(- 1)% = 10.(1,26- 1)% =  2,6% n% = 100.( nthực tế - ntính )/ ntính Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO Ta có bảng sau: N Phương trình xích tốc độ ntính nthực tế (vg/ph) (vg/ph) n% n1 1450× 142 × 51 × 21 × 22 × 22 × 27 12,46 12,5 0,32 n2 1450× 142 × 56 × 21 × 22 × 22 × 27 15,69 16 1,937 n3 1450× 142 × 51 × 29 × 22 × 22 × 27 20,13 20 -0,65 n4 1450× 142 × 56 × 29 × 22 × 22 × 27 25,35 25 -1,4 n5 1450× 142 51 38 22 × × × 254 39 38 88 × 22 × 27 32,62 31,5 -3,555 n6 1450× 142 56 38 22 × × × 254 34 38 88 × 22 × 27 41,09 40 -2,725 n7 1450× 142 51 21 45 × × × 254 39 55 45 × 22 × 27 49,83 50 0,34 n8 1450× 142 56 21 45 × × × 254 34 55 45 × 22 × 27 62,77 63 0,365 n9 1450× 142 51 29 × × 254 39 47 × 45 × 22 × 27 80,53 80 -0,662 n10 1450× 142 56 29 × × 254 34 47 × 45 × 22 × 27 101,43 100 -1,43 n11 1450× 142 51 38 45 × × × 254 39 38 45 × 130,52 125 -4,416 n12 1450× 142 56 38 45 × × × 254 34 38 45 × 22 × 27 164,4 160 -2,75 n13 1450× 142 51 21 45 × × × 254 39 55 45 × 45 × 27 199,34 200 0,33 254 254 254 254 39 34 39 34 55 55 47 47 88 88 88 54 88 88 54 88 88 54 88 54 88 54 88 54 88 54 88 45 54 88 45 54 88 22 88 88 45 54 × 27 54 54 54 10 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO chiều n1 không truyền động * Tính toán li hợp siêu việt Khi li hợp làm việc , điều kiện chủ yếu để lăn li hợp thăng thành phần lực R1 , R2 phải nằm phương ngược chiều để lăn tự hãm qua vỏ lõi li hợp Điều kiện cần thiết   2min ( min : góc nhỏ góc ma sát )  1 ,  : góc ma sát 1  arctgf 2  arctgf f1 , f2 - hệ số ma sát trượt lăn với vỏ lõi li hợp Ta có cos  cos(2 ) ad  cos(2 ) Dd d Kích thước D , a chọn trước D cos(2 )  a Da D  cos(2 ) cos2 ( ) Để li hợp làm việc tốt ta lấy   0,7  0,9 2 72 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO Chiều dài lăn L > 1,5d để lăn không bị xoay quanh đường kính trục lăn * Tính ứng suất tiếp xúc q max1  0,59 N(D  d)E N.E  1   0,59    L.D.d L d D MN/mm - Môđuyn đàn hồi thép E = 2,1.10 q max2  0,5 q max1, , q max2 N.E D a ứng suất tiếp xúc lăn với vỏ lõi Mômen truyền dẫn cấu li hợp siêu việt M = f.Z.N.D/2 = 0,4 kW N’ = 2M = f Z.D 2M Z.D.tg  Trong Z số lăn Để đảm bảo N’= 2M q max2  q max1  Z.D.tg sin( / 2) sin50  f  tg  tg( / 2)    0,087 cos( / 2) cos50 lấy f = 0,09 Theo máy chuẩn ta chọn : d  D  d  60  Da cos2  D = 60 (mm) ; a = 36 (mm) ; Z = ;   50 30' 60  36  11,6 (mm) 2.0,99 L = 1,5.11,6 = 17,3 (mm) 73 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO  N'  2.0,4  0,035 4.60.0,09 (N) thay vào công thức tính q max ta : q max1  3,658(Kg / mm ) q max2  11(Kg / mm )  q max2  q m· q m·  110( N / mm )  q  1800  2000 (N/mm) Vậy li hợp đảm bảo điều kiện làm việc 74 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ KẾT CẤU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Nhiệm vụ chung Hệ thống điều khiển HCD có nhiệm vụ thay đổi cấu truyền động hộp chạy dao để cắt lọai ren khác Quá trình thay đổi đường truyền thông qua việc đóng mở li hợp Tham khảo máy 1K62 ta bố trí nhóm tay gạt I II để thực nhiệm vụ Nhóm I: Nhiệm vụ thay đổi bước ren cắt loại ren Thay đổi vị trí ăn khớp bánh Z = 36 ăn khớp với bánh noóc tông để thực bước ren.Thay đổi vị trí khối bánh di trượt Z = 18, Z =28 tên trục XII Z = 28, Z =48 trục XIVđể thực cắt bước ren gấp bội Nhóm II: Sử dụng để thay đổi truyền động cắt loại ren khác theo yêu cầu Nhóm II có nhiệm vụ sau : + Vị trí tiện ren quốc tế ren môđuyn + Vị trí tiện ren Anh ren Pít + Vị trí tiện ren xác + Vị trí tiện ren mặt đầu + Vị trí tiện trơn Để thực yêu cầu trên, nhóm II phải điều khiển ăn khớp vào li hợp : C2, C3, C4, C5 bánh di trượt trục X có Z=35 Như nhóm I nhóm II điều khiển thay cho nhau, cắt loại ren phải dùng tay gạt Cấu tạo nguyên lý Sử dụng hệ thống cam thùng hộp chạy dao - Cam : Điều khiển li hợp C2 khối bánh Z35, Z37, Z35 - Cam : Điều khiển li hợp C3, C4 - Cam : Điều khiển li hợp C5 75 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO Nhiệm vụ hệ thống cam thùng điều khiển li hợp C2, C3, C4, C5 khối bánh A (khối bánh di trượt) để cắt loại ren theo yêu cầu, ứng với lọai ren có vị trí gạt , theo đường truyền động theo đường ren loại 2.1 Phân tích đường truyền động cắt loại ren, từ ta rút vị trí khác khối li hợp C2, C3, C4, C5 + Khi cắt ren quốc tế ren môđun, khối bánh noóc tông chủ động Xích truyền động từ trục IX qua C2 vào trục XI vào khối noóc tông qua tỷ số truyền ( Zn/36 x 25/28) xuống trục X qua C4 đến trục XII, lên trục XIII qua tỷ số truyền nhóm gấp bội đến trục XIV qua C5 vào vít me Từ rút vị trí gạt sau: C2 – trái C4 – trái C3 – phải C5 – phải + Khi cắt ren Anh ren Pít, khối bánh noóc tông bị động Xích truyền động từ trục IX qua (35/28 x 28/35 ) tới trục X qua tỷ số truyền ( 28/25 x 36/Zn ) đến trục XI qua (35/28 x 28/35 ) đến trục XII, lên trục XIII qua tỷ số truyền nhóm gấp bội đến trục XIV qua C5 vào vít me Các vị trí gạt sau: C2 – phải C4 – phải A - trái C3 – phải C5 - trái + Khi cắt ren xác, đường truyền động ngắn Xích truyền động từ trục IX qua C2 tới trục XI qua C3 tới trục XIV qua C5 vào vít me Các vị trí gạt sau: C2 – trái A – phải C4 – C3 – trái C5 – phải + Khi tiên ren mặt đầu đường truyền động giống tiện ren quốc tế, khác vào trục XIV, không nối vào trục vít me mà qua cặp bánh 28/56, qua li hợp siêu việt vào trục XV Các vị trí gạt là: C2 – trái C3 – phải A – phải C4 – trái C5 – 76 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO Khi tay gạt quay vòng thực cắt loại ren Do mặt số tay gạt có vị trí ứng với loại ren xét Thiết lập quan hệ góc quay tay gạt vị trí gạt li hợp đường cam khai triển xác định lượng nâng rãnh cam Góc Loại ren qua cắt y Tay gạt 00 72 1440 215 288 360 Vị trí tay gạt Quôc tế – mô T đuyn P Anh – Pít T Ren xác T Ren mặt đầu T Tiện trơn T Quốc tế – mô đuyn CamI (C2) Đường khai triển cam Vị trí tay gạt P P T P P P CamII (C3) Đường khai triển cam CamIII (C4) Vị Đường trí khai tay triển gạt cam T P G T T T CamIV (C5) Vị Đường trí khai tay triển gạt cam P P P T G P 2.1.1 - Tính độ nâng cam Tính lượng nâng thông qua hành trình gạt L: Chọn cấu gạt có hệ số khuyếch đại ix = + Ly hợp C2:khi gạt để làm việc đồng thời phải cắt ăn khớp bánh 35/28 Hành trình gạt qua trái LT = b + f Hành trình gạt qua phải LP = b + f  L =2b+2f  X2  = 2.12+2.2 = 28mm L2 28   9,33mm ix 77 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO Tương tự ta có: + Ly hợp C3 :khi gạt để làm việc đồng thời phải cắt ăn khớp bánh 35/28 Hành trình gạt qua trái LT = b + f Hành trình gạt qua phải LP = b + f  L3 =2b+2f  X3  = 2.12+2.2 = 28mm L3 28   9,33mm ix + Ly hợp C4 :khi gạt để làm việc đồng thời phải cắt ăn khớp bánh 28/35 Hành trình gạt qua trái LT = b + f Hành trình gạt qua phải LP = b + f  L4 =2b+2f  X4  = 2.9 +2.2 = 22mm L4 22   7,33mm ix + Ly hợp C5 :khi gạt để làm việc đồng thời phải cắt ăn khớp bánh 28/56 Hành trình gạt qua trái LT = b + f Hành trình gạt qua phải LP = b + f  L5 =2b+2f  X5  = 2.8 +2.2 = 20mm L5 20   6, 67 mm ix 2.1.2 Các kích thước cam D cam= 50 (mm); D lăn = 12 (mm); 78 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO b = Dcon lăn + = 12 + =13 (mm) Đường kính chốt d = 10 (mm) Bán kính góc lượn rãnh cam r = Rcon lăn + 0,5 = + 0,5 = 6,5 (mm) 2.1.3 Kiểm tra điều kiện làm việc cam   900   tg  0,1    60  tg   D 2.5.15  Đảm bảo điều kiện    450   900   Con lăn Chố t 2.2 Hệ thống điều khiển nhóm sở nhóm gấp bội 2.2.1 Điều khiển nhóm sở Kéo tay gạt thông qua đòn bẩy m, n hệ thống rãnh cam A cần gạt chốt T làm cho khối đệm D lùi khỏi vị trí ăn khớp với khối noóc tông Tiếp theo quay tay gạt góc định thông qua chốt S ngàm qua R làm cho khối bánh đệm di chuyển dọc để vào vị trí chuẩn bị ăn khớp với bánh khối noóc tông mà ta muốn điều chỉnh Trên tay gạt có vị trí xác định lỗ chốt tương ứng với noóc tông cuối đẩy tay gạt vào Quá trình xảy ngược kéo làm cho khối D ăn khớp với bánh khối noóc tông 2.2.2 Điều khiển nhóm gấp bội 79 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO Muốn điều khiển việc quay tay gạt đến vị trí thích hợp Khi quay thông qua bánh ăn khớp chốt định tâm làm cho khối bánh di trượt chuyển động thay đổi vị trí ăn khớp 2.3 Tính rãnh cam n để lắc khỏi bánh đệm + Khi rút tay gạt, n di chuyển bên trái làm cho chốt Q chạy rãnh A làm cần lắc P quay quanh tâm thông qua chốt I làm cho khối D quay quanh trục XI, tách ăn khớp khối D khối noóc tông + Tính độ nâng a rãnh A để khối tách khỏi vị trí ăn khớp với khối noóc tông gạt dọc theo khối noóc tông không bị vướng vào bánh + Xác định góc nâng  để phù hợp với hành trình gạt chốt Q chạy rãnh dễ dàng * Tính độ nâng a Tìm độ lắc yêu cầu bánh ăn khớp với khối noóc tông tỷ số lắc (tỷ số khoảng di chuyển điểm tiếp xúc bánh đệm với khối noóc tông khoảng dịch chuyển Q ) Từ hình vẽ ta thấy khối D ăn khớp với khối noóc tông ( bánh Z1 độ lắc yêu cầu lớn chiều cao đoạn để gạt ) khoảng cách từ tâm đến chốt T nhỏ nhất, l = Khi khối D ăn khớp với khối noóc tông ( giả sử Z1) độ lắc yêu cầu là: Z  Z X  hr  m      Lúc X lớn khoảng cách từ chốt lớn dần đến l=max 80 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO +Tính a khối D ăn khớp với Z1 Dựa vào Z m bánh tính khoảng cách tâm ăn khớp O1O2 = 99 (mm) ; O1O3= 53 (mm) ; O2O3=84 (mm) 81 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO Khoảng cách tâm lắc: O1O2 = 99 (mm) ; O1O3= 53 (mm) ; O2O3 = 84 + h = 84 + 2.m = 84 + 2.2 = 88 (mm) Góc lắc =O'1-O1 theo định lý hàm cosin cos(0 '1 )  cos(01 )  992  532  882  0, 4637  cos 62,37 2.99.53 992  532  842  0,5293  cos 58, 040 2.99.53   O'1 O1 = 62,370  58,040  4,330 Từ hình vẽ ta thấy 03 quay quanh 01 với góc  chốt T quay quanh O1 góc =4,330 tương ứng với khoảng dịch chuyển : t 2 53 4,33  (mm) 360 Như chốt Q phải dịch chuyển đoạn : a = t = (mm) (do ta dùng cam thùng) + Tính a khối D ăn khớp với Z 82 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO Ta có: O1O2 = 99 (mm) ; O1O3= 53 (mm) ; O2O3= 62 (mm) Khi lắc : O1O2= 99 (mm) ; O1O3= 53 (mm) ; O2O3= 66 (mm ) cos(0'1 )  992  532  662  0, 7865  cos 38,140 2.99.53 cos(0'1 )  992  532  622  0,8353  cos 33,350 2.99.53 Tương tự ta tính được: = O'1 - O1= 38,140 – 33,350 = 4,790 t 2 53 4, 79  4, 43 (mm) 360 a = t = 4,43 (mm) So sánh trị số a vừa tính trường hợp , ta chọn độ nâng rãnh A n 4,43 (mm) 83 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO - Tính góc nâng  Nếu  nhỏ chốt Q chuyển động rãnh dễ dàng, lực tác động lên tay gạt nhanh Nếu  lớn tình trạng xẩy ngược lại So sánh cho  450 tốt  Khi thay đổi nhóm sở (khối noóc tông phải kéo trục I ) quay, khoảng kéo trục I tác dụng đẩy nhanh n sang trái, đồng thời cho chốt ăn khớp vào ngàm quay Khoảng cách trục I 22 (mm), O1 chuyển động đến O '1 O tiến tới O' đoạn OO' = 22 (mm), OO' độ dài rãnh cam A, qua tính : tg  A 4, 43   0, 2014    11,390  450 L 22 - Tính góc quay cần thiết để dịch chuyển khối D ăn khớp với bánh khối noóc tông Khi thay đổi bước ren nhóm sở, quay tay gạt F góc tương ứng, nghĩa thay đổi ăn khớp cuả khối D với bánh khối noóc tông Tính góc quay  cần thiết: tg  B 12   0,121 R 99    6,90o Đây góc lỗ định vị tay gạt 84 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO 85 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO Danh mục tài liệu tham khảo: 1.Giáo trình tính toán thiết kế máy công cụ phần II PGS-TS-Nguyễn Phương 2.Tính toán thiết kế máy cắt kim loại Nhà xuất ĐHvà THCN 3.Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập 1,2 Trịnh Chất-Lê Văn Uyển 86 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 [...]... truyền động khi máy làm việc qua tải hoặc bị sự cố kỹ thuật khi làm việc -Khi máy quá tải làm cho là xo bị nén lại ly hợp M1 bị tách ra và ngắt đường xích chạy ra 28 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO 3 Nhận xét về máy 1K62: Máy có 23 tốc độ khác nhau của trục chính, có tính vạn năng cao, tiện được nhiều kiểu ren khác nhau Đồng thời phương án không gian và phương án thứ tự đã được... độ hợp lý, đồng thời bộ ly hợp ma sát còn tận dụng được bánh răng trên trục I nên tăng được độ cứng vững Trong máy có bộ ly hợp siêu việt, thuận tiện cho quá trình chạy dao nhanh 29 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO Chương 2 THIẾT KẾ MÁY MỚI Số liệu ban đầu: 1-Hộp tốc độ : Z= 23 ;  = 1,26 ; nmin = 15(vg/ph) 2-Hộp chạy dao dung cơ cấu nooctông, khuyếc đại ren umax = 32 : Ren hệ mét... b + f 31 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO Với b là chiều rộng bánh răng f là khoảng khe hở để lắp bánh gạt, khe hở giữa 2 bánh răng 4b+3f 4b+3f 7b+6f Hình 8 Sơ đồ tính chiều dài cho nhóm bánh răng Với phương án không gian 2 x 3 x 2 x 2 ta có sơ đồ động của hộp tốc độ như sau: I II 4b+3f IV V III VI 7b+6f 4b+3f 4b+3f Lmin Hình 9 Sơ đồ động với phương án 2x3x2x2 Chiều dài nhỏ nhất... 48  + Ngoài ra còn có xích cắt ren chính xác: C 2  trái  1v.tc × 60 (VII) × 42 (VIII) × itt= 42 × 95 ×   × C3  trái (XIV) × 60 42 95 50  Z 35  phai  C5  phai  × (tv = 12 mm/vg) = tp (chinhxac) (mm) Bảng sắp xếp các bước ren như sau (bảng 1-6/68 – tính toán thiết kế máy cắt kim loại): 24 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO Zn Ren quốc tế Ren Module 26 - - - - 28 - 1,75... Bảng 6 : Bảng so sánh các phuong án thứ tự 34 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO Trong đó: x là lượng mở giữa 2 tia lân cận xmax: lượng mở giới hạn Nhận xét: + Qua bảng trên ta thấy các phương án đều có xmax > 8 như vậy không thỏa mãn điều kiện thiết kế xmax  8 Do đó để đảm bảo điều khiện thiết kế ta phải tăng thêm trục trung gian và tách ra làm 2 đường truyền + Theo máy tham khảo,... ta chọn PATT là I II III IV và có thêm đường truyền phụ Dùng phương án thứ tự như trên sẽ tạo ra lưới kết cấu có hình rẻ quạt do đó làm cho kết cấu máy hợp lí ( Bản chất của lưới kết cấu hình rẻ quạt là do sự chênh lệch tỷ số truyền của nhốm truyền đầu tiên là nhỏ vì vậy cho ta kết cấu máy hợp lí ) Ta có: Đối với đường truyền gián tiếp: PAKG : 2 x 3 x 2 x 2 PATT : I II III IV Lượng mở [x]: [1] [2]... dao của máy Thông số hộp chạy dao: Cắt ren: Cắt ren hệ mét: tp = 1÷192 (mm) Cắt ren anh: n = 24÷2 Cắt ren modul: m = 0.5÷48 (mm) Cắt ren Picth hướng kính: p = 96÷1 20 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO Căt trụ trơn: Chạy dao dọc: sd = 0.07÷4.16 (mm/vg) Chạy dao dọc: sn = 0.035÷2.08 (mm/vg) Xác định phương trình cắt trụ trơn và phương trình cắt ren: 2.2.1 Xác định phương trình cắt trụ... 3 : bảng tổng hợp lượng mở của các nhóm truyền 14 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO Phương án không gian và phương án thứ tự : Từ trên ta xác định được công thức kết cấu của máy là: Z = (2 x 3 x 2 x 2) + (2 x 3 x 1) Đường truyền chính = 30 Đường truyền phụ Ta nhận thấy máy tổ chức hai đường truyền: đường truyền gián tiếp (tốc độ thấp) và đường truyền trực tiếp (tốc độ cao), như vậy... Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO Hình 6 Cơ cấu đai ốc bổ đôi 2.3.3 Ly hợp siêu việt: - Chuyển động chạy dao nhanh được thực hiện bằng động cơ riêng Để trục trơn có thể chuyển động chạy dao nhanh đồng thời với chuyển động chạy dao dọc và chạy dao ngang mà không gãy trục do có tốc độ khác nhau trên máy có dùng ly hợp siêu việt lắp trên trục (XV) - Cấu tạo: gồm vỏ (1) được chế tạo liền với bánh... - 48 1,5 3 6 12 - - 1,5 3 4 Ren Anh Ren pitch n=25,4/tp Dp=25,4π/tp 26 13 - 3,25 - - - - - 28 14 7 3,5 - 56 28 14 7 32 16 8 4 2 64 32 16 8 36 18 9 4,5 - 72 36 18 9 38 19 9,5 - 80 40 20 10 40 20 10 5 - 88 44 22 11 44 22 11 - - 96 48 24 12 48 24 12 6 3 - - - - Bảng 4 : bảng xếp ren máy 1K62 25 Nguyễn Khắc Tuyền Chế Tạo Máy 1_K54 GVHD: LÊ ĐỨC BẢO 2.3 Các cơ cấu đặc biệt của máy 1K62 2.3.1 Cơ cấu Norton

Ngày đăng: 02/11/2016, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan