Đề kiểm tra 45 phút môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2014 - 2015

3 639 0
Đề kiểm tra 45 phút môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2014 - 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề kiểm tra 45 phút môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2014 - 2015 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN ĐỊA LÍ LỚP7 Trường THCS:……………………. Tên :………………………………. Lớp: 7/… Điểm Lời phê CÂU HỎI: Câu 1: Nêu sự khác nhau giữa ba chủng tộc chính trên thế giới về hình thái bên ngoài của cơ thể và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc. Câu 2: Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới. Câu 3: Nêu các kiểu quần cư chính. So sánh sự khác nhau của hai quần cư đó. Câu 4: Mật độ dân số là gì? Tính mật độ dân số của các nước dưới đây và nêu nhận xét. Tên nước Diện tích(km 2 ) Dân số(triệu người) Việt Nam 329314 78.7 Trung Quốc 9597000 1273.3 Indonexia 1919000 206.1 Câu 5: Cho biết vị trí, khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa và đặc điểm của môi trường. Câu 6:Cho biết những điều kiện thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với điều kiện sản xuất nông nghiệp ở đới nóng. Câu 7: Trình bày nguyên nhân di dân ở đới nóng TRẢ LỜI: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… KIỂM TRA CA DAO VÀ THƠ TRUNG ĐẠI NGỮ VĂN -HKI NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian làm bài: 45 phút Câu : (2 đ) +Thân em giếng đàng Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân +Thân em dải lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay +Thân em hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa a) Nhận xét điểm giống ba câu ca dao b) Ba câu thuộc chủ đề quen thuộc ca dao dân ca mà em học Câu (3đ): Cho hai câu thơ sau: “Lom khom núi, tiều vài Lác đác bên sông, chợ nhà” a Hai câu thơ trích văn nào? Tên tác giả ? b Xác định biện pháp nghệ thuật hai câu thơ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? c Viết tiếp câu thơ văn Câu 3: (2 đ) Kết thúc thơ Bạn đến chơi nhà, nhà thơ Nguyễn Khuyến viết: “Bác đến chơi đây, ta với ta.” Em có suy nghĩ tình bạn mà tác giả muốn nhấn mạnh câu thơ trên? Câu 4: (3 đ) Viết đoạn văn ngắn từ 6-8 câu phát biểu cảm nghĩ thơ trung đại mà em yêu thích thơ học (Sông núi nước Nam , Phò giá kinh, Bánh trôi nước, Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà) ĐÁP ÁN CHẤM KIỂM TRA CA DAO VÀ THƠ TRUNG ĐẠI NGỮ VĂN -HKI NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian làm bài: 45 phút Câu : a) So sánh điểm giống nhau: +Về nội dung: Đều câu ca dao nói nỗi bất hạnh, phụ thuộc, (0.5 đ) , không tự định số phận người phụ nữ xưa (0.5 đ) +Về nghệ thuật: Sử dụng biện pháp so sánh (0.5 đ) b) Chủ đề : ca dao than thân (thân phận người phụ nữ bất hạnh) (0.5 đ) Câu 2: a.Câu thơ trích văn bản“Qua đèo Ngang” (0,25 đ) tác giả Bà huyện Thanh Quan.(0,25 đ) b.Xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ - Từ láy tượng hình: Lác đác, lom khom (0,25 đ) - Đảo ngữ: Đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ (0,25 đ) - Nghệ thuật đối (0,25 đ)  Tác dụng: Nhấn mạnh cảnh Đèo Ngang, (0,25 đ) dù có người, có nhà tất thưa thớt, ỏi, hoang sơ.(0,5 đ) c - Nhớ nước đau lòng, quốc quốc (0,25 đ) - Thương nhà mỏi miệng, gia gia (0,25 đ) - Dừng chân đứng lại, trời, non , nước (0,25 đ) - Một mảnh tình riêng, ta với ta (0,25 đ)  sai lỗi tả trở lên (- 0,25 đ) Câu 3: - Đánh giá câu thơ hay thơ (0,25 đ) Câu thơ thành công nhờ cách sử dụng từ nghệ thuật đối lập với câu trước (0,25 đ) - Dùng từ bác – gần gũi, thân tình mà quý mến, trân trọng (0,25 đ) - Bác đến chơi – Không ngại đường sá xa xôi, tuổi già sức yếu đến thăm bạn (0,25 đ)  Tình bạn hết, thứ vật chất thay tình bạn tri âm tri kỉ Mọi lại có tình hữu thân thiết.(0,25 đ) - Chữ ta – đại từ nhân xưng, bác - hai (0,25 đ)  Biểu lộ niềm vui trọn vẹn, tràn đầy lắng đọng, tỏa rộng không gian thời gian (0,25 đ)  Trong thơ Nguyễn Khuyến ta tình bạn ấm áp , sâu nặng Nguyễn Khuyến Dương Khuê (0,25 đ) Câu 4: Viết đoạn văn ngắn từ 6-8 câu phát biểu cảm nghĩ thơ trung đại mà em yêu thích thơ học (Sông núi nước Nam , Phò giá kinh, Bánh trôi nước, Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà) *Yêu cầu nội dung:HS diễn đạt theo cách khác cần nêu nôị dung và nghệ thuâṭ bài thơ *Biểu điểm: –Học sinh viết đoạn văn theo yêu cầu: 3điểm –Thiếu câu thừa câu : - 0.25điểm –Không chủ đề : - 2điểm –Không nêu nôị dung và nghệ thuâṭ chı́nh, chı̉ dien xuôi bài thơ: - 1điểm –Căn vào làm HS, tùy mức độ sai sót GV cho điểm UBND HUYỆN TÂN CHÂU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập –Tự do –Hạnh phúc KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Ngữ văn Lớp 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) _____________________________________________________________________ ĐỀ CHÍNH THỨC I. Văn – Tiếng việt: (4 điểm). Câu 1: (2 điểm) a. Văn bản: "Đức tính giản dị của Bác Hồ" (Ngữ văn 7- tập 2) của tác giả nào? Thuộc kiểu văn bản gì? b. Qua văn bản: "Đức tính giản dị của Bác Hồ", em học tập được điều gì ở Bác? Câu 2: (1 điểm). Hãy chuyển những câu chủ động sau thành câu bị động tương ứng? a. Công an đang xử phạt người vi phạm luật giao thông. b. Người ta đã mở thêm nhiều tuyến đường mới trong thành phố. Câu 3: (1 điểm). Nêu nội dung ý nghĩa của câu tục ngữ sau: "Thương người như thể thương thân". Đặt câu với câu tục ngữ trên. II. Làm văn: (6 điểm). Em hãy giải thích nội dung câu nói của Lê-nin: "Học, học nữa, học mãi". Hết HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Ngữ văn Lớp 7 Câu/ Bài Nội dung Thang điểm Câu 1 a. - Văn bản: "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của tác giả Phạm Văn Đồng. - Thuộc kiểu văn bản nghị luận. b. Học sinh tự nêu ý kiến của bản thân. * Gợi ý: Qua văn bản: "Đức tính giản dị của Bác Hồ" em học tập được tính giản dị của Bác: giản dị trong lối sống, trong sinh hoạt, giản dị trong việc làm và quan hệ với mọi người. - Lối sống: Không xa hoa, đua đòi, ăn mặc giản dị phù hợp với hoàn cảnh, lứa tuổi, nghề nghiệp, phù hợp văn hóa dân tộc. - Trong việc làm và quan hệ với mọi người: Làm từ việc lớn đến việc nhỏ phù hợp với sức khỏe bản thân mình, việc gì làm được thì tự làm, với mọi người luôn lễ phép, hòa nhã, vui vẻ. 0,5 điểm. 0,5 điểm. 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2 Chuyển những câu chủ động sau thành câu bị động tương ứng: a. Công an đang xử phạt người vi phạm luật giao thông. Người vi phạm luật giao thông đang bị công an xử phạt. b. Người ta đã mở thêm nhiều tuyến đường mới trong thành phố. Nhiều tuyến đường mới trong thành phố được người ta mở thêm. 0.5 điểm. 0.5 điểm. Câu 3 - Nội dung ý nghĩa của câu tục ngữ: "Thương người như thể thương thân": bằng nghệ thuật so sánh câu tục ngữ chứa đựng một lời khuyên con người phải biết yêu người khác như chính bản thân mình, hãy thương yêu, chăm sóc, thông cảm và chia sẻ vui buồn, hoạn nạn với người khác như chính mình vậy. - Đặt câu: Học sinh đặt câu đúng. Ví dụ: Nhân dân ta vốn có truyền thống: "Thương người như thể thương thân". 0.5 điểm. 0.5 điểm. Câu 4 * Mở bài: - Giới thiệu câu nói của Lê-nin: "Học, học nữa, học mãi". Nêu khái quát nội dung câu nói. * Thân bài: a. Giải thích nội dung ý nghĩa câu nói: - Học là gì? Là quá trình tiếp thu tri thức, nâng cao trình độ, mở mang trí tuệ,… để khám phá kiến thức thuộc các lĩnh vực khoa học, văn hóa, xã hội,… những điều hay lẽ phải. Học là nhiệm vụ suốt đời. - Tại sao phải học? Nếu không học tập chúng ta sẽ bị lạc hậu, không bắt kịp nhịp độ phát triển của đất nước và thế giới. Học để ta trưởng thành hơn, biết cách ứng xử trong các tình huống. Học để hiểu biết nhiều lĩnh vực trong đời sống… - Học như thế nào? + Không phân biệt tuổi tác, trình độ, địa vị, hoàn cảnh xã hội mà phải xem đó là nhiệm vụ và quyền lợi của mỗi con người: "Học, học nữa, học mãi". Vì kiến thức là vô hạn mà nhận thức con người là hữu hạn… (dẫn chứng) + Là học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, phải nắm vững kiến thức cơ bản để có cơ sở học nâng cao. Biết lựa chọn kiến thức để học theo yêu cầu công việc hoặc sở thích. Có kế hoạch và ý chí thực hiện kế hoạch đó, 1 điểm 3 điểm. áp dụng những điều đã học vào cuộc sống… (dẫn chứng, nêu gương) b. Bình luận: - Khẳng định tính đúng đắn của lời khuyên. - Phê phán nhận thức lệch lạc: + Xem nhẹ việc học. + Cho rằng như thế là đủ không chịu TRƯỜNG TH & THCS BÌNH HÒA TÂY Ngày kiểm tra: 27/09/2012 Họ và tên: ……………………………… Kiểm tra phân môn Văn Lớp: 6 Thời gian: 15 phút Điểm Lời nhận xét của cô giáo: Câu 1: (3,5 điểm) Nhân vật Lí Thông có những bản chất gì? Nêu ý nghĩa của truyện Thạch Sanh. Câu 2: (3,5 điểm) Trước khi kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách như thế nào? Thạch Sanh bộc lộ những phẩm chất gì qua những lần thử thách ấy? Câu 3: (3 điểm) Kết thúc truyện Thạch Sanh, mẹ con Lí Thông phải chết, Thạch Sanh thì được kết hôn cùng công chúa và lên ngôi vua. Theo em qua cách kết thúc này, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM PHÂN MÔN VĂN 6 – 15 PHÚT: Câu 1: Bản chất nhân vật Lý Thông: Bộc lộ qua lời nói, sự mưu tính và hành động: Xảo trá, độc ác, phản bội, bất nhân bất nghĩa, nham hiểm, xảo quyệt,vong ân bội nghĩa. (2đ) -Ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện. (1,5đ) Câu 2: Có 4 thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua: (0,5đ) - Bị lừa đi thế mạng. (0,5đ) - Xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa bị Lý Thông lấp hang. (0,5đ) - Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch Sanh bị bắt hạ ngục. (0,5đ) - Bị 18 nước chư hầu mang quân đánh. (0,5đ) * Phẩm chất của Thạch Sanh: - Thật thà, dũng cảm, tài năng. (0,5đ) - Lòng nhân đạo, yêu hòa bình. (0,5đ) Câu 3: Học sinh diễn đạt theo cách hiểu của mình nhưng phải đảm bảo đủ nội dung sau: Kết thúc có hậu (1đ): ở hiền gặp lành (Thạch Sanh) (1đ), ở ác gặp ác (mẹ con Lí Thông) (1đ) (Tùy theo bài làm của hs giáo viên cho điểm phù hợp) GV ra đề Phạm Thị Hồng Vân TRƯỜNG TH & THCS BÌNH HÒA TÂY Ngày kiểm tra: 1/11/2012 Họ và tên: ……………………………… Kiểm tra phân môn Tiếng Việt Lớp: 6 Thời gian: 15 phút Điểm: Lời nhận xét của cô giáo: Câu 1: (3 điểm) Cụm danh từ là gì? Câu 2: (3 điểm) Tìm cụm danh từ trong các câu sau: a) Những đàn cò trắng đang bay. b) Tất cả học sinh lớp 6A đều cố gắng học tốt. c) Tôi là một học sinh giỏi. Câu 3: (4 điểm) Viết một đoạn văn tự sự với chủ đề tự chọn từ 3 – 5 dòng trong đó có sử dụng ít nhất một cụm danh từ, gạch dưới cụm danh từ đó một gạch. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM PHÂN MÔN VĂN 6 – 15 PHÚT: Câu 1: (3 điểm) - Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. (1,5đ) - Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ. (1,5đ) Câu 2: (3 điểm) Cụm danh từ trong các câu sau: a) Những đàn cò trắng đang bay. (1đ) b) Tất cả học sinh lớp 6A đều cố gắng học tốt. (1đ) c) Tôi là một học sinh giỏi. (1đ) Câu 3: (4 điểm) Bài viết đảm bảo các ý sau: * Về hình thức . - Trình bày sạch, đẹp, câu phải có sự liên kết chặt chẽ. * Về nội dung. Đảm bảo các nội dung sau: - Đúng,đủ các yêu cầu phần nội dung. - Đoạn văn tự sự với chủ đề tự chọn . - Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một cụm danh từ. (Tùy bài làm của HS mà giáo viên chấm điểm phù hợp) GV ra đề Phạm Thị Hồng Vân Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 - "Trong lòng mẹ" 'Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 8 - Văn bản "Trong lòng mẹ"' của chúng tôi là một bài trắc nghiệm nhỏ với 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan có nội dung xoay quanh tác phẩm "Trong lòng mẹ" trong chương trình môn Ngữ văn lớp 8. Đề thi của chúng tôi nhằm mục tiêu giúp các em học sinh lớp 8 hiểu rõ hơn về văn bản này cũng như vận dụng ngay những kiến thức mà các em tiếp thu được vào giải đáp các câu hỏi để có được cái nhìn sâu sắc hơn về tác phẩm. Chúc các em làm bài tốt! Câu 1: Nghĩa của từ “tàn nhẫn” là gì? • A. Lạnh lùng, cay nghiệt đối với người khác. • B. Độc ác quá mức gây đau khổ tai hại với người khác. • C. Hay nói xấu, làm hại đến người khác. • D. Ích kỷ, không biết yêu thương người khác. Câu 2: Câu văn nào không nói đúng ý nghĩa của hình ảnh so sánh: "Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc" (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng)? • A. Hồng rất sợ người cô biết mình nhận nhầm mẹ. • B. Hồng sợ mình trở thành trò cười cho lũ bạn. • C. Hồng rất đau khổ nếu đó là sự nhận nhầm. • D. Hồng khao khát gặp mẹ, coi được gặp mẹ là hạnh phúc. Câu 3: Từ "kịch" trong câu "Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp"(Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng) có thể hiểu như thế nào? • A. Người cô cười như diễn viên. • B. Người cô thích khôi hài. • C. Người cô cố che giấu tâm trạng thực. • D. Người cô diễn kịch. Câu 4: Cách hiểu nào đúng với tâm trạng Hồng được miêu tả trong câu văn: "Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm "? (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng) • A. Hồng thương mẹ và giận mẹ sinh nở giấu giếm. • B. Hồng thương mẹ nhưng cũng giận mẹ. • C. Hồng giận mẹ đã xa lìa anh em mình. • D. Hồng thương mẹ và muốn mẹ dũng cảm trước những thành kiến tàn ác. Câu 5: Hành động "Nhưng gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về" trong văn bản Trong lòng mẹ cho em hiểu gì về mẹ bé Hồng? • A. Là người có trách nhiệm với chồng, với con. • B. Là người có tình với gia đình nhà chồng. • C. Là người cam chịu hoàn cảnh của số phận. • D. Là người hành động theo bản năng. Câu 6: Trong văn bản Trong lòng mẹ, từ ngữ nào đúng tâm địa bà cô của bé Hồng? • A. Xấu xa đê tiện. • B. Hiểm độc và tàn nhẫn. • C. Lắm lời, thích phỉ báng. • D. Ghen ghét, nhẫn tâm. Câu 7: Mục đích chính của tác giả khi viết: "Tôi cười dài trong tiếng khóc " trong văn bản Trong lòng mẹ là gì? • A. Nói lên sự căm giận mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình. • B. Nói lên sự đồng tình của bé Hồng với những lời nói của người cô về mẹ mình. • C. Nói lên niềm yêu thương và thông cảm đối với mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình. • D. Nói lên trạng thái tình cảm phức tạp của bé Hồng: vừa đau đớn, vừa uất ức, căm giận khi nghe những lời nói của người cô về mẹ mình. Câu 8: Hiểu thế nào về lời bé Hồng từ chối vào Thanh Hóa thăm mẹ: "Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về"? (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng) • A. Bé Hồng cố gắng giấu tình cảm thực của mình. • B. Bé Hồng hiểu dụng ý xấu xa của người cô. • C. Bé Hồng thực sự không muốn vào. • D. Bé Hồng không muốn người cô thực hiện được rắp tâm. Câu 9: Câu văn nào sau đây không nói lên vẻ đẹp của người mẹ được nhìn qua Đề kiểm tra 45 phút môn Vật lí lớp 10 01. Vận tốc dài của một điểm trên mặt đất ở vĩ tuyến 17 khoảng A. 44,6m/s B. 446m/s C. 46,5m/s D. 465m/s 02. Một ngừơi đi xe đạp trên 2/3 đoạn đừơng đầu với vận tốc trung bình 10km/h và 1/3 đoạn đừơng sau với vận tốc trung bình 20km/h.Vận tốc trung bình của ngừơi đi xe đạp trên cả quảng đừơng là A. 17km/h B. 13,3km/h C. 12km/h D. 15km/h 03. Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ và đi đ- ụơc đoạn đuờng S trong t giây.Thời gian vật đi 1/2 đoạn đuờng cuối la A. (1- 2 3 )t B. t/4 C. t/2 D. (1- 2 1 ) t 04. Một vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc đầu 5cm/s,sau 3 giây thì dừng lại.Quảng đừơng vật đã đi đựơc là A. 15cm B. 7,5cm C. 10cm D. 6cm 05. Từ đầu dứơi A của một máng nghiêng nhẵn một vật đựơc phóng lên với vận tốc đầu nhất định, lên tới điểm B thì dừng lại.Gọi c là trung điểm của AB,vật đó đi từ A đến C mất thời gian t.Nhuvậy thời gian để vật đi từ C lên đến B rồi trở về C là A. t B. t)12(  C. t)12(  D. t)12(2  06. Đai lựơng đặc trung cho sự biến thiên về hứơng của vận tốc trong chuyển động tròn là A. tần số của chuyển động B. chu kì c ủa chuyển động C. gia tốc hứơng tâm D. gia tốc tiếp tuyến 07. Chất điểm chuyển động tròn đều trên đừơng tròn bán kính R=10cm với tốc độ dài v=0,5m/s.Chu kỳ và tốc độ góc của chất điểm là A. T=12,56s;  =0,5rad/s B. T=125,6s;  =0,05rad/s C. T=5s; 25,1   rad/s D. T=1,256s; 5   rad/s 08. Vật rơi tự do từ độ cao 5 m so với mặt đất.Lấy g=10m/s 2 .Nếu chọn hệ toạ độ ox hứơng lên ,gốc o ở mặt đất,gốc thời gian lúc ném thì phuơng trình chuyển động của vật là A. x=5+5t 2 B. x=5-5t 2 C. x=5t 2 D. x=-5t 2 09. Một vật đựơc ném lên thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc đầu V 0 =20m/s.Lấy g=10m/s 2 .Độ cao lớn nhất vật lên đựơc là A. 5m B. 20m C. 10m D. 15m 10. Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc g=10m/s 2 ,thời gian rơi là 4 giây.Thời gian vật rơi 1 mét cuối cùng là A. 0,01s B. 0,3s C. 0,1s D. 0,03s 11. Đơn vị của gia tốc góc là A. m/s 2 B. rad/s C. rad.s -2 D. 1/s 2 12. Hai vật thả rơi tự do từ hai độ cao h 1 và h 2, với h 1 =2h 2 .Tỷ số vận tốc của hai vật khi chạm đất là A. V 1 /V 2 =1/2 B. V 1 /V 2 =4 C. V 1 /V 2 = 2 D. V 1 / V 2 =2 13. Nếu lấy vật làm mốc là xe ô tô đang chuyển động thì vật nào sau đây đựơc xem là chuyển động? A. Ngừơi lái xe B. Xe ô tô C. Chua có cơ sở kết luận D. Cột đèn bên đừơng 14. Mặt trăng quay 1 vòng quanh trái đất hết 27 ngày đêm.Tận tốc góc của mặt trăng quanh trái đất là A. 2,7.10 -6 rad/s B. 2,7.10 -6 rad/s 2 C. 27.10 -6 rad/s D. 2,7.10 -5 rad/s 15. Một vật chuyển động theo phuơng trình x=4t 2 +10t (cm;s).Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t 1 =2s đến t 2 =5s là A. 48cm/s B. 38cm/s C. 58cm/s D. 24cm/s 16. Baì tập tự luận Hai vật A và B chuyển động thẳng đều khi đi ngược chiều tới gặp nhau thì khoảng cách giữa chúng cứ sau 10 giây lại giảm bớt 16m,còn khi đi cùng chiều thì khoảng cách giữa chúng cứ sau 5 giây lại tăng thêm 3m.Tính vận tốc của mỗi vật. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 - BÀI SỐ TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG NĂM HỌC 2016 - 2017 (Thời gian làm bài: 90 phút) (Đề gồm 01 trang) ĐỀ LẺ (Dành cho học sinh có số báo danh lẻ) I PHẦN ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu "…Hạt gạo làng ta Có bão tháng Bảy Có mưa tháng Ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy…." (Trích Hạt gạo làng ta- Trần Đăng Khoa) Câu Nêu hai phương thức biểu đạt bật dùng để viết đoạn thơ ? (0.5 điểm) Câu 2: Xác định hình ảnh tương phản sử dụng đoạn thơ (0.5 điểm) Câu 3: Xác định biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ nêu hiệu biểu đạt biện pháp tu từ (0.5 điểm) Câu 4: Đoạn thơ khẳng định giá trị "hạt gạo làng ta"? (0.5 điểm) Câu 5: Viết đoạn

Ngày đăng: 02/11/2016, 18:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan