Phương pháp hình thành các biểu tượng về kích thước cho trẻ mẫu giáo 3 4 tuổi

83 1.5K 9
Phương pháp hình thành các biểu tượng về kích thước cho trẻ mẫu giáo 3   4 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lòng biết ơn tới ThS Nguyễn Hải Lý, người tận tình hướng dẫn, bảo trình thực khóa luận Qua cho gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Tiểu học - Mầm non, phòng Quản lý khoa học Hợp tác quốc tế, Trung tâm thông tin Thư viện trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu hoàn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu toàn thể giáo viên mầm non trường Mầm non Hua La - Xã Hua La - TP Sơn La, trường Mầm non Chiềng Cọ - Xã Chiềng Cọ - TP Sơn La nhiệt tình cộng tác, tạo điều kiện cho hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn tất bạn bè, người thân giúp đỡ, động viên, khuyến khích nỗ lực hoàn thành khóa luận nghiên cứu Khóa luận chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Kính chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Sinh viên thực Lường Thị Hoa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT % : Phần trăm SL : Số lượng G : Giỏi K : Khá TB : Trung bình Y : Yếu TN : Thử nghiệm ĐC : Đối chứng ĐH : Đại học CĐ : Cao đẳng TC : Trung cấp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn khóa luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Phương pháp nghiên cứu khoa học 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Phương pháp điều tra - quan sát 5.3 Phương pháp thử nghiệm sư phạm Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phương pháp giáo dục mầm non 1.2 Phương pháp hình thành biểu tượng sơ đẳng toán học cho trẻ mẫu giáo 1.2.1 Phương pháp hoạt động với đồ vật 1.2.2 Phương pháp dùng lời 13 1.2.3 Phương pháp sử dụng hình thức luyện tập 15 1.3 Biểu tượng kích thước số vấn đề kích thước 16 1.3.1 Biểu tượng kích thước 16 1.3.2 Khái niệm kích thước so sánh kích thước 17 1.3.3 Sự đo lường 18 1.4 Vai trò việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Mẫu giáo 18 1.4.1 Trong sống hàng ngày 19 1.4.2 Trong việc giáo dục toàn diện 19 1.4.3 Trong việc chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông 20 1.5 Đặc điểm nhận thức biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo 21 1.5.1 Đặc điểm việc hình thành biểu tượng toán 21 1.5.2 Đặc điểm nhận thức biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo độ tuổi 22 1.6 Nội dung chương trình hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo 24 1.6.1 Nội dung dạy trẻ - tuổi 24 1.6.2 Nội dung dạy trẻ - tuổi 24 1.6.3 Nội dung dạy trẻ - tuổi 25 1.7 Thực trạng việc dạy học hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo - tuổi 25 1.7.1 Mục đích điều tra 25 1.7.2 Điều tra với giáo viên 25 1.7.3 Điều tra với trẻ 27 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƢỢNG VỀ KÍCH THƢỚC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 29 2.1 Phương pháp hình thành biểu tượng dài - ngắn 31 2.1.1 Dạy học 31 2.1.2 Dạy học 32 2.1.3 Một số tập, tình giúp trẻ - tuổi hình thành củng cố biểu tượng dài - ngắn 32 2.2 Phương pháp hình thành biểu tượng cao - thấp 36 2.2.1 Dạy học 36 2.2.2 Dạy trẻ học 37 2.2.3 Một số tập, tình giúp trẻ - tuổi hình thành củng cố biểu tượng cao - thấp 38 2.3 Phương pháp hình thành biểu tượng rộng - hẹp 42 2.3.1 Dạy học 42 2.3.2 Dạy trẻ học 44 2.3.3 Một số tập, tình giúp trẻ - tuổi hình thành củng cố biểu tượng rộng - hẹp 44 2.4 Phương pháp hình thành biểu tượng to - nhỏ 47 2.4.1 Dạy học 47 2.4.2 Dạy trẻ học 49 2.4.3 Một số tập, tình giúp trẻ - tuổi hình thành củng cố biểu tượng to - nhỏ 49 CHƢƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 54 3.1 Mục đích thử nghiệm 54 3.2 Thời gian, đối tượng địa bàn thử nghiệm 54 3.3 Điều kiện tiêu chí thử nghiệm 54 3.4 Nội dung thử nghiệm 55 3.5 Kết thử nghiệm 56 3.5.1 Kết trước thử nghiệm 56 3.5.2 Kết sau thử nghiệm: 57 KẾT LUẬN 59 MỞ ĐẦU Lý chọn khóa luận Giáo dục Mầm non bậc học - tảng hệ thống giáo dục quốc dân Là bậc học đặc biệt với đối tượng trẻ em tuổi, phương thức giáo dục vừa mang đậm màu sắc gia đình màu sắc nhà trường, quan hệ giao tiếp người dạy người học vừa mang tính chất mẹ - vừa mang tính chất thầy – trò, phương châm giáo dục chủ đạo là: “học mà chơi, chơi mà học”, nội dung giáo dục mang tính “tích hợp” Bậc học Mầm non có vai trò vô quan trọng việc giáo dục thể chất, tinh thần trẻ em, bước khởi đầu để em làm quen với giới xung quanh hình thành nhân cách Chính bậc học giáo dục Mầm non đặt mục tiêu giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Trong đó, giáo dục trí tuệ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Giáo dục trí tuệ cho trẻ Mầm non trình sư phạm tổ chức cách đặc biệt nhằm hình thành tri thức, kĩ năng, phát triển lực, nhu cầu hoạt động trí tuệ cho trẻ Nói đến giáo dục trí tuệ phát triển trí tuệ trẻ không phụ thuộc vào yếu tố di truyền mà phụ thuộc nhiều vào tác động giáo dục, môi trường sống tính tích cực hoạt động cá nhân trẻ Nhiều nghiên cứu phát triển trí tuệ trẻ năm có tính định cho đời người Những công trình nghiên cứu khẳng định rằng, điều định tương lai đứa trẻ trải qua năm tháng đời Chính mà giáo dục trí tuệ cho trẻ phải tiến hành từ sớm cách khoa học, từ trước tuổi đặc biệt năm đầu Các nhà tâm lí học, giáo dục học coi giáo dục mầm non có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp giáo dục hệ trẻ Ở trường Mầm non, giáo dục trí tuệ (lĩnh vực phát triển nhận thức) thực hiên qua hoạt động chủ yếu như: hoạt động phát triển ngôn ngữ, hoạt động khám phá môi trường xung quanh hoạt động hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng Hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo nội dung quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục mầm non Bản chất trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non trình hình thành trẻ kiến thức sơ đẳng tập hợp, số, phép đếm, kích thước, hình dạng vật, khả định hướng không gian, thời gian mối quan hệ đại lượng tổ chức hướng dẫn giáo viên mầm non trình dạy học trường mầm non Việc hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cần thiết trẻ Nó giúp trẻ giải số khó khăn sống hàng ngày, giúp trẻ làm quen với giới xung quanh, nhận thức thuộc tính, đặc điểm đồ vật xung quanh trẻ Hình thành biểu tượng toán học giúp cho trẻ diễn đạt đầy đủ, xác ngắn gọn ý nghĩ mong muốn trẻ Mặt khác, có biểu tượng toán học trẻ học môn học khác dễ dàng Thông qua tiết học làm quen với toán trẻ nắm kiến thức toán học sơ đẳng tập hợp, số, kích thước hình dạng vật, trẻ biết định hướng không gian thời gian, trẻ nắm phép đếm, phép đo độ dài vật thước đo ước lệ, biết thiết lập mối quan hệ số lượng vật, tượng xung quanh, đồng thời phát triển trẻ khả ước lượng kích thước vật… Các làm quen với toán có vai trò đặc biệt phát triển hứng thú lực nhận thức cho trẻ, kĩ hành động cần thiết như: quan sát, đếm, đo lường, so sánh số lượng cách thiết lập tương ứng - 1, so sánh kích thước cách xếp kề, xếp chồng; kĩ tư như: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa hoàn thiện phát triển Có thể nói, việc tổ chức khoa học hợp lí trình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng góp phần tích cực vào việc phát triển trí tuệ cho trẻ Mầm non Hơn nữa, tiết học toán việc giải nhiệm vụ dạy học gắn bó chặt chẽ với việc giải nhiệm vụ giáo dục như: dạy trẻ trở nên có tổ chức, có kỉ luật, biết ý lắng nghe ghi nhớ, tích cực độc lập giải nhiệm vụ giao thời gian qui định, nhờ mà nhân cách trẻ hoàn thiện Trong trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ đồng thời hình thành mối quan hệ giáo viên với tập thể trẻ, trẻ với môi trường xung quanh Như vậy, hình thành biểu tượng toán học cho trẻ không góp phần phát triển lực nhận biết, lực học tập trẻ mà góp phần giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ như: trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, Việc hình thành biểu tượng toàn học cho trẻ góp phần chuẩn bị cho trẻ vào học trường phổ thông với kiến thức toán học sơ đẳng như: nhận biết phân biệt mười số tự nhiên đầu tiên; nắm số dấu hiệu đặc trưng hình hình, khối quen thuộc; trang bị cho trẻ hiểu biết ban đầu kích thước; xác định phương hướng nhờ biết định hướng không gian Hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Mẫu giáo nội dung quan trọng chương trình hình thành biểu tượng Toán học cho trẻ mầm non, giúp trẻ nắm kĩ so sánh đối tượng chiều dài, bề rộng, chiều cao, độ lớn; hiểu diễn đạt mối quan hệ Biết đo độ dài đối tượng thước đo theo quy ước Cho trẻ làm quen với biểu tượng kích thước có tác dụng phát triển tính ổn định tri giác Thông qua việc hình thành biểu tượng kích thước giúp trẻ hình thành, phát triển trí tuệ: Cảm giác, tư duy, ngôn ngữ; phát triển kĩ năng: Chú ý, ghi nhớ, tưởng tượng Như vậy, hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo nói chung hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo - tuổi nói riêng có vị trí vô quan trọng phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo, đặt móng cho phát triển tư duy, lực nhận biết trẻ, góp phần vào việc phát triển toàn diện nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông Hiệu việc hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo không phụ thuộc vào việc xây dựng thống biểu tượng mà phụ thuộc nhiều vào phương pháp, biện pháp tổ chức hoạt động trọng tâm “tiết học” toán cho trẻ trường mầm non Hơn nội dung, phương pháp, biện pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non phải phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lí trẻ điều kiện phát triển kinh tế xã hội Hiện nay, hệ thống giáo dục mầm non áp dụng Chương trình đổi cho phép người giáo viên phát huy hết khả linh hoạt sáng tạo việc vận dụng hiểu biết, tri thức khoa học vào việc giáo dục trẻ việc hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo nói chung hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Mẫu giáo - tuổi nói riêng chưa thực phát huy hết vai trò tích cực trẻ Do vậy, chọn nghiên cứu khóa luận:: “Phương pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Mẫu giáo - tuổi” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Một số phương pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Mẫu giáo - tuổi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu số sở lý luận thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đề xuất phương pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Mẫu giáo - tuổi Tổ chức thử nghiệm sư phạm để bước đầu có kết luận cần thiết cho phương pháp đề xuất Xử lí kết Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo - tuổi 3.2 Khách thể nghiên cứu Nhóm trẻ từ - tuổi, lớp trường Mầm non Hua La - Thành phố sơn la Sơn La Nhóm trẻ từ - tuổi, lớp trường Mầm non Chiềng Cọ - Thành Phố Sơn La - Sơn La 4 Giả thuyết khoa học Trên thực tế, việc sử dụng phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ trường mầm non nhiều hạn chế Giáo viên chưa thật lôi trẻ vào hoạt động hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Các phương pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi giáo viên lựa chọn để tổ chức cho trẻ nghèo nàn, chưa phát huy, khơi gợi tính cực chủ động tư trẻ Những cách thức đề xuất khóa luận xây dựng dựa sở lí luận thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu vận dụng tốt chắn góp phần khắc phục hạn chế nêu qua góp phần nâng cao chất lượng hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Mẫu giáo - tuổi Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học Để hoàn thành khóa luận, trình nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau: 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tìm hiểu nguồn thông tin từ tài liệu, giáo trình, tạp trí có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu Phân tích tổng hợp lí luận liên quan đến việc hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ - tuổi 5.2 Phƣơng pháp điều tra - quan sát Dùng phiếu điều tra kết hợp với vấn giáo viên hai trường mầm non biện pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo - tuổi 5.3 Phƣơng pháp thử nghiệm sƣ phạm Sử dụng phương pháp đề xuất tác động đến nhóm trẻ khối thực nghiệm Xử lý kết nghiên cứu sau thử nghiệm Đóng góp khóa luận Sự thành công khóa luận bổ sung số cách thức hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo - tuổi, giúp cho phát triển nhận thức trẻ sau * Giáo án 1: Dài - ngắn GIÁO ÁN Chủ đề: Bé với giới thực vật, Tết mùa xuân Chủ đề nhánh: Bé với Tết Nguyên Đán Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Nội dung hoạt động: Thi chọc bóng Đối tượng: - tuổi Thời gian: 20 - 25 phút Ngày soạn: Ngày dạy: Người soạn: Người dạy: I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Giúp trẻ nhận biết mối quan hệ chiều dài hai đối tượng - Dạy trẻ hiểu diễn đạt từ: cao - thấp Kĩ - Rèn kĩ quan sát, ý có chủ đích cho trẻ - Rèn luyện khả ước lượng mắt Phát triển khả so sánh - Rèn luyện cách phát âm tròn vành rõ tiếng cho trẻ Giáo dục - Giáo dục trẻ phải biết trân trọng ngày Tết II Chuẩn bị Cô - Một số cặp gậy, cặp gồm hai gậy màu sắc khác độ dài khác biệt rõ nét, ví dụ: gậy xanh dài 1m, gậy đỏ dài 0,5m… - Một bàn dài có đặt bóng nhựa màu, sọt lớn phía bàn dùng để đựng bóng bóng rơi xuống - Vạch chuẩn dán đề - can màu, cách khoảng 1,5m - Các loại thật ( nhựa, xốp) có độ dài khác : ớt, đậu, me, dưa chuột, cà tím, bí xanh, mướp, chuối… Trẻ - Trẻ thuộc hát: Sắp đến Tết III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện Cho lớp hát bài: “sắp đến Tết rồi” Đàm thoại với trẻ: - Các vừa hát xong gì? - Sắp đến Tết chưa con? Chúng có biết ngày Tết ngày không? Cô nói: Mùa xuân có ngày Tết vui ngày năm mới, hoa đào miền Bắc, hoa mai miền Nam bắt đầu nở báo hiệu Tết đến, Tết nguyên Đán, Tết cổ truyền dân tộc Việt nam ạ! - Ngày Tết chúng thường làm gì? Cô nói : Vào ngày Tết có bạn bố mẹ thăm ông bà, có bạn lễ chùa bà, có bạn chơi bố mẹ Chúng có chơi trò chơi dân gian ngày Tết không? - Hôm nay, cô chuẩn bị cho lớp trò chơi để vui đón Tết đấy! chơi với cô nhé! Hoạt động 2: Bé với trò chơi ngày Tết (Dạy trẻ nhận biết khác biệt chiều dài hai đối tượng) * Thi chọc bóng - Trò chơi cô có tên “Thi chọc bóng” (Chơi lớp, lượt từ – trẻ.) - Cách chơi: bạn lên đứng sát vạch chuẩn đối diện với lớp Rồi phải ước lượng khoảng cách đến bóng chọn Hoạt động trẻ - Cả lớp hát - Bài “sắp đến Tết - Rồi - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Đi chơi, thăm ông bà - Có - Vâng - Trẻ lắng nghe cho gậy phù hợp để chọc cho bóng rơi xuống sọt Yêu cầu: Mỗi bạn chọn gậy chọc lần Khi trẻ chọc bóng rồi, cô hỏi trẻ: - Con chọn gậy màu để chọc bóng? - Chiếc gậy lại chọc bóng rơi không? Cho trẻ thử lấy gậy lại chọc bóng Kết không chọc - Gậy đỏ có chọc bóng không lớp? - Vì gậy xanh chọc bóng mà gậy đỏ lại không chọc bóng nhỉ? Cô xác hóa: Chiếc gậy xanh dài nên chọc bóng Chiếc gậy đỏ ngắn nên không chọc bóng Cô cầm hai gậy tay dùng kĩ so sánh chiều dài trẻ thấy phần thừa gậy dài hơn: cô để sát đầu, hai gậy, - Chúng thấy đầu gậy thừa ra? - Vậy gậy dài gậy ngắn hơn? Đúng rồi! đầu lại gậy xanh thừa đoạn dài so với gậy đỏ, nên gậy xanh dài gậy đỏ - Cho trẻ nhắc lại mối quan hệ độ dài hai gậy: gậy màu xanh dài hơn, gậy màu đỏ ngắn hơn… Cho trẻ nhắc lại nhiều lần mối quan hệ: “ mít cao hơn, nhãn thấp hơn” - Gậy màu xanh - Trẻ trả lời - Trẻ lấy gậy đỏ chọc bóng - Không - Vì gậy xanh dài gậy đỏ - Trẻ lắng nghe - Đầu gậy xanh - Gậy xanh dài hơn, gậy đỏ ngắn - Cả lớp, nhóm, cá nhân nhắc lại Hoạt động 3: Luyện tập Chúng vừa chơi vui trò chơi vui đón Tết rồi! - Lắng nghe! Lắng nghe! - Nghe gì? Nghe gì? “Mâm năm Tết đến xuân Nhà nhà có Đó mâm ?” - Mâm ngũ Cô nói: Mỗi năm, vào dịp Tết Nguyên Đán - Trẻ lắng nghe bàn thờ gia đình bày mâm ngũ Mâm ngũ mâm trái có năm loại ạ! - Hôm nay! Cô có nhiều để biết cô chơi trò chơi „tìm quả” *Trò chơi tìm Cô gọi nhóm từ – trẻ Xung quanh lớp cô để loại có chiều dài khác Khi nghe hiệu lệnh cô, tìm cho có kích thước với yêu cầu + Quả dưa chuột: cô có dưa chuột tay cô có yêu cầu: “tìm dài cô” Sau trẻ tìm quả, cô hỏi: - Con tìm gì, chiều dài so với cô? Cô kiểm tra xem có trẻ lấy nhầm không Khi trẻ trả lời cô cho trẻ nói đủ câu: mướp dài hơn, dưa chuột ngắn Cô hỏi tương tự với loại khác - Trẻ lắng nghe - Trẻ chọn giơ lên dài dưa chuột -Quả cà tím, mướp…dài * Tìm đồ vật xung quanh lớp: - Cho trẻ tìm vật xung quanh lớp có độ dài khác - Trẻ làm theo yêu cầu cô Hoạt động 4: Bé vườn ngắm hoa mùa xuân - Cho trẻ vườn ngắm hoa mùa xuân - Trẻ vườn cô * Giáo án 2: Cao - thấp GIÁO ÁN Chủ đề: Bé với giới thực vật, Tết mùa xuân Chủ đề nhánh: Bé yêu xanh Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Nội dung hoạt động: Cây cao - thấp Đối tượng: - tuổi Thời gian: 20 - 25 phút Ngày soạn: Ngày dạy: Người soạn: Người dạy: II Mục đích yêu cầu Kiến thức - Giúp trẻ nhận biết mối quan hệ chiều cao đối tượng - Dạy trẻ hiểu diễn đạt từ: cao - thấp Kĩ - Rèn kĩ quan sát, ý có chủ đích cho trẻ - Rèn luyện khả ước lượng mắt Phát triển khả so sánh - Rèn luyện cách phát âm tròn vành rõ tiếng cho trẻ Giáo dục - Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc bảo vệ xanh II Chuẩn bị Cô - Hai có chiều cao khác biệt rõ nét kích thước: nhãn treo số vàng xanh (cao khoảng 60cm), mít treo số vàng xanh (cao khoảng 1,5m) - Mô hình vườn ăn có nhiều loại có chiều cao khác như: nhãn, đu đủ, mận, mít, - Nhạc đệm hát: “Em yêu xanh” tác giả Hoàng Văn Yến, nhạc hát “ Vườn ba” Trẻ - Trẻ thuộc hát: em yêu xanh III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện Cho lớp hát bài: “Em yêu xanh” Đàm thoại với trẻ: - Các vừa hát xong gì? - Trong hát bạn nhỏ thích làm con? - Trồng nhiều xanh để làm gì? - Trong vườn nhà trồng gì? Hoạt động trẻ - Cả lớp hát - Bài “em yêu xanh - Thích trồng xanh - Trẻ trả lời - Cây mận, bưởi, xoài, đu đủ,… Cô nói: Trồng nhiều có nhiều ích lợi: làm bóng mát, lấy gỗ,…đặc biệt ăn cho - Trẻ lắng nghe nhiều ngon bổ dưỡng - Muốn có nhiều xanh phải làm gì? - Trồng cây, chăm sóc bảo - Chúng chăm sóc nào? vệ - Tưới nước, bắt sâu, tỉa Cô nói: Đúng muốn có nhiều xanh chúng cành… phải trồng cây, chăm sóc bảo vệ như: tưới nước, bón phân, bắt sâu, tỉa canh cho cây… - Rồi ạ! nhớ chưa nào! Hoạt động 2: Cây cao thấp * Tỉa Cô biết vườn nhà bạn Lan có nhiều loại cây, bố mẹ bạn Lan muốn nhờ lớp đến giúp bố mẹ bạn Lan chăm sóc vườn Chúng đến vườn nhà bạn Lan nào? - Vâng Đến nơi rồi, nhìn thấy - Có hai nào? - Bạn giỏi cho cô biết có nhỉ? - Bây bố mẹ bạn Lan muốn lên hái tỉa vàng cây, lên hái vàng nào! - Lá xanh, vàng - Trẻ lên hái vàng hai cây, hái vàng nhãn, không hái mít - Chúng hái tỉa vàng xong chưa? - Chưa ạ, không hái vàng mít cô - Chúng hái tỉa xong vàng nào? - Cây nhãn - Tại lại không hái vàng mít? - Vì mít cao - Vậy hái vàng không với tới nhãn mà lại không hái vàng - Vì nhãn thấp mít nhỉ? với tới Cô xác lại: nhãn thấp nên hái vàng, mít cao nên - Trẻ lắng nghe hái - Cho trẻ nhắc lại nhiều lần mối quan hệ: “ mít - Trẻ nhắc lại nhiều lần cao hơn, nhãn thấp hơn” cô Hoạt động 3: Luyện tập * Bé thăm vườn Ngoài nhãn mít nhà bạn Lan trồng nhiều loại đấy, có muốn đến thăm tiếp vườn nhà bạn Lan không - Chúng (cho trẻ quan sát mô hình vườn cây) Chúng nhìn thấy nào? - Vườn ăn nhà bạn Lan có nhiều - Có loại đây? - Trẻ lên gọi tên cây: mận, chuối, mít, bưởi,… - Bạn giỏi lên cho cô lớp biết - Trẻ lên theo yêu cầu cao nhãn nào? cô - Những thấp nhãn? (Cô hỏi tương tự với loại khác) * Tìm đồ vật xung quanh lớp Cho trẻ tìm đồ vật xung quanh lớp có khác - Trẻ tìm theo yêu cầu biệt rõ nét chiều cao đối tượng loại, khác loại - Trẻ tô màu theo yêu cầu * Trò chơi: Bé tập làm họa sĩ Phát cho trẻ tranh có hai có chiều cô cao khác Yêu cầu trẻ tô màu vàng cho cao hơn, tô màu xanh cho thấp - Cả lớp vận động theo Hoạt động 4: “Vườn ba” - Cho trẻ vận động theo hát “ vườn ba” hát chơi chơi * Giáo án 3: Rộng - hẹp GIÁO ÁN Chủ đề: Thế giới động vật đáng yêu bé Chủ đề nhánh: Một số động vật nuôi gia đình Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Nội dung hoạt động: Rộng - hẹp Đối tượng: - tuổi Thời gian: 20 - 25 phút Ngày soạn: Ngày dạy: Người soạn: Người dạy: III Mục đích yêu cầu Kiến thức - Giúp trẻ nhận biết mối quan hệ bề rộng hai đối tượng - Dạy trẻ hiểu diễn đạt từ: rộng - hẹp Kĩ - Rèn kĩ bật nhảy xa cho trẻ - Rèn luyện kĩ quan sát Phát triển khả so sánh - Rèn luyện cách phát âm tròn vành rõ tiếng cho trẻ Giáo dục - Giáo dục trẻ phải biết yêu quý động vật nuôi gia đình II Chuẩn bị a Cô: - Hai suối: Một rộng khoảng 50cm (màu xanh) hẹp khoảng 25cm (màu vàng) - Những dây len màu xanh nhạt để làm dòng nước chảy - Ba gỗ có màu sắc khác nhau, chiều dài khác độ khác biệt rõ nét (trong có vừa đủ để bắc cầu qua sông màu xanh) Trẻ: - Trẻ thuộc hát: “Trời nắng trời mưa” III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện - Lắng nghe! Lắng nghe! “Con tai thính, mắt tinh Mắt hồng, lông mượt có tài nhảy nhanh” - Đúng rồi, thỏ động vật nuôi gia đình động vật sống rừng? - Ngoài thỏ biết vật nuôi gia đình nữa? Cô nói: Trong nhà nuôi nhiều vật đáng yêu có nhiều ích lợi phải biết yêu quý chăm sóc vật nuôi nhớ chưa! Hoạt động 2: Thỏ kiếm ăn (Dạy trẻ nhận biết khác biệt bề rộng hai đối tượng) * Thỏ nhảy qua suối - Trẻ làm thỏ kiếm ăn, gặp suối bờ màu vàng, lớp phải bật (bật nhảy) qua suối Cả lớp Hoạt động trẻ - Nghe gì? Nghe gì? - Con thỏ - Động vật nuôi gia đình - gà, chó, mèo, trâu… - Trẻ làm theo yêu cầu cô bật qua - Lại gặp suối nữa, bờ suối màu xanh Cô cho lớp nhảy qua có vài bạn nhảy qua được, lại rơi xuống suối Cho trẻ nhảy qua đứng sang bên, trẻ không nhảy qua sang bên Cô khen cháu nhảy qua suối - Cho tất trẻ không nhảy qua suối xanh men theo bờ suối sang bên - Khi tất sang bên suối xanh, cô hỏi trẻ: - Chúng có biệt lớp nhảy qua suối bờ màu vàng mà lại có vài bạn nhảy qua suối bờ màu xanh không? Cô xác hóa: Tất nhảy qua suối màu vàng hẹp hơn, suối màu xanh rộng nên bạn nhảy qua được” Sau đó, cô cho lớp quan sát hai suối - Chúng quan sát xem, suối rộng hơn? - Suối hẹp hơn? - Nhiều bạn nhảy qua suối xanh, muốn lớp nhảy qua suối màu xanh phải làm nào? Cô đưa gỗ, cho trẻ quan sát đoán xem: - Tấm gỗ màu bắc qua sông? - Cho trẻ lấy gỗ để bắc cầu qua suối màu xanh Trong ba gỗ có bắc cầu qua suối Các trẻ đoán khen - Khi quay nhà, trẻ gỗ (qua cầu) để vượt qua suối màu xanh nhảy qua suối màu vàng - - Các trẻ tự đưa lời giải thích - Trẻ lắng nghe - Suối xanh rộng suối vàng, suối vàng hẹp suối xanh - Phải bắc cầu qua sông - Trẻ đoán - Trẻ bắc cầu - Trẻ thực theo yêu cầu cô Hoạt động 3: Luyện tập *Thi xem nhanh Cô phát cho trẻ bưu thiếp có in hình thỏ có màu sắc khác có bề rộng khác rõ nét: bưu thiếp màu hồng kích thước 1215cm, bưu thiếp màu vàng 815cm - Chúng có đây? - Có bưu thiếp? - Bưu thiếp màu gì? - Bưu thiếp dùng để làm gì? - Bưu thiếp rộng hơn, bưu thiếp hẹp hơn? Sau đó: - Cô giơ bưu thiếp - Cô nói kích thước - Bưu thiếp - Hai bưu thiếp - màu vàng, hồng - Để làm quà tặng - Bưu thiếp hồng rộng hơn, bưu thiếp vàng hẹp - Trẻ nêu kích thước, màu sắc? - Trẻ giơ bưu thiếp, nêu màu sắc? * Tìm cửa cho nhà - Cô chia lớp thành hai nhóm, phát cho đội nhà giấy bìa cứng có kẻ sẵn hai khung cửa: cửa hẹp hơn, cửa rộng Và hai cánh cửa có màu khác nhau, có kích thước kích thước khung cửa kẻ sẵn nhà Yêu cầu: nhóm tìm cánh cửa ghép - Trẻ ghép theo yêu cầu khung cửa nhà cô - Cô nêu màu sắc? - Trẻ hình, nói kích thước - Cô nói kích thước? - Trẻ nói màu sắc Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ hát “Trời nắng trời mưa” chơi * Giáo án 3: Rộng - hẹp GIÁO ÁN Chủ đề: Thế giới động vật đáng yêu bé Chủ đề nhánh: Những vật sống rừng Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Nội dung hoạt động: To - nhỏ Đối tượng: - tuổi Thời gian: 20 - 25 phút Ngày soạn: Ngày dạy: Người soạn: Người dạy: IV Mục đích yêu cầu Kiến thức - Giúp trẻ nhận biết mối quan hệ độ lớn hai đối tượng - Dạy trẻ hiểu diễn đạt từ: to – nhỏ Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát Phát triển khả so sánh - Rèn luyện cách phát âm tròn vành rõ tiếng cho trẻ Giáo dục - Giáo dục trẻ phải biết yêu quý động vật hoang dã biết bảo vệ rừng II Chuẩn bị Cô: - Băng đĩa, video số vật sống rừng - Hai Gấu có màu sắc khác nhau, độ lớn khác biệt rõ nét - Nhiều hộp có màu sắc khác có hai kích thước nửa số hộp to nửa số hộp lại nhỏ - Một số cặp đồ vật có khác biệt rõ nét kích độ lớn đặt xung quanh lớp Trẻ: - Ngồi theo đội hình chữ U III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Bé xem video - Cô mở cho trẻ xem đoạn video số vật sống rừng - Trong video có vật nào? - Những vật sống đâu? - Để bảo vệ vật đáng yêu phải làm gì? Cô nói: vật không sống rừng mà sống vườn bách thú ạ, bảo vệ rừng công viên thăm vườn bách thú bố mẹ nhớ phải bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi không làm hại thú đáng yêu lớp nhé! Hoạt động 2: Hộp quà bí mật (Dạy trẻ nhận biết khác biệt độ lớn hai đối tượng) * Trò chơi trốn tìm - Cô chuẩn bị cho trẻ hộp quà có hai gấu bong mời trẻ lên mở hộp quà cho lớp xem - Cô giới thiệu với trẻ hai gấu: - Hộp quà có đây? Có gấu lớp? - Hai gấu màu nhỉ? À! hộp quà có hai gấu đấy, Gấu màu nâu Gấu anh, gấu màu hồng Gấu em Hôm hai anh em nhà gấu muốn chơi với lớp trò chơi trốn tìm Chúng ý nhé! Lần 1: Cho trẻ nhắm mắt cô đặt Gấu Trẻ mở mắt không nhìn thấy gấu em - Trời tối rồi! Hoạt động trẻ - Trẻ xem video - Con khỉ, hổ, hươu, chim… - Sống rừng - Phải bảo vệ rừng - Vâng - Một trẻ lên mở hộp quà - Có hai gấu - Gấu màu hồng mầu nâu - Đi ngủ (trẻ nhắm mắt) - Trời sáng rồi! - Gấu em đâu rồi? - Chúng gọi Gấu em nào? Cô cho Gấu em ló nói “ Tôi đây” sau lại nấp sau Gấu anh Cô hỏi: - Gấu em đâu, có nhìn thấy gấu em không? - Vì không nhìn thấy gấu em? - Vì Gấu anh lại che hết Gấu em ? - Ò…ó…o bình minh đẹp - Trẻ tìm Gấu em - Gấu em đâu rồi! - Gấu em đằng sau Gấu anh không nhìn thấy - Vì Gấu anh che hết Gấu em - Vì Gấu anh to Gấu em nên che hết Gấu em Cô kết luận không nhìn thấy Gấu em Gấu anh to gấu em nên che hết Gấu em +Lần 2: Cho trẻ nhắm mắt đặt Gấu anh đằng sau Gấu em - Trời tối rồi! - Đi ngủ (trẻ nhắm mắt) - Trời sáng rồi! Trẻ mở mắt nhìn thấy Gấu anh gấu em Cô đặt câu hỏi : - Gấu anh đâu? - Có nhìn thấy Gấu anh không? - Vì Gấu anh trốn sau Gấu em mà nhìn thấy Gấu anh - Vì Gấu em không che hết Gấu anh? Cô kết luận: Gấu em không che hết Gấu anh Gấu em nhỏ gấu anh Cô đặt hai gấu ngang hàng cạnh nhau, vào Gấu em cho trẻ nói: Rồi Gấu anh trẻ nói: - Ò…ó…o bình minh đẹp - Ở đằng trước Gấu em - Có - Vì Gấu em không che hết Gấu anh - Vì gấu em nhỏ Gấu anh - Gấu em nhỏ Gấu anh - Gấu anh to Gấu em Hoạt động 3: Luyện tập * Tìm bạn Cô phát cho nửa số trẻ hộp có màu sắc khác có kích thước nhỏ nửa lại hộp nhiều màu sắc khác có kích thước to Trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh “tìm bạn” bạn cầm hộp có kích thước nhỏ tìm để kết thành nhóm, bạn cầm hộp to tìm để kết thành nhóm giơ hộp lên - Cô cho trẻ nêu màu sắc nói kích thước hộp so với hộp bạn nhóm hộp bạn khác nhóm - Trẻ tìm bạn theo hiệu lệnh cô - Trẻ giơ hộp nêu * Tìm đồ vật xung quanh lớp - Cô đặt cặp đồ vật có khác biệt độ lớn - Trẻ tìm theo yêu cầu cô xung quanh lớp yêu cầu trẻ tìm đồ vật có kích thước theo yêu cầu cô - Trẻ tìm đồ vật cô yêu cầu trẻ nêu tên - Trẻ nêu theo yêu cầu cô nêu kích thước Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ cất đồ dùng góc xung quanh lớp - Trẻ cất đồ dùng [...]... non phải có phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc điểm nhận thức, điều kiện địa phương ở trường mầm non nơi mình đang công tác để việc hình thành các biểu về tượng kích thước ở trẻ thực sự có hiệu quả 28 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƢỢNG VỀ KÍCH THƢỚC CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 - 4 TUỔI Đối với trẻ 3 - 4 tuổi nhiệm vụ các cô giáo khi dạy trẻ các biểu tượng về kích thước là phải giúp trẻ nhận ra... phương pháp tổ chức tiết học hình thành các biểu tượng về kích thước cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi - Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế Cụ thể: Thứ nhất, quá trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ còn chưa được tổ chức hợp lí, vẫn còn một số giáo viên chưa nắm vững nội dung và tiến trình hình thành các biểu tượng về kích thước cho trẻ Thứ hai, Các phương pháp, biện pháp đưa vào giảng dạy còn... dạy học hình thành các biểu tượng về kích thước cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi, tôi thấy: - Hầu hết giáo viên được đào tạo hệ cao đẳng, đại học Có chuyên môn vững vàng - Có tuổi nghề công tác lâu năm nên có kinh nghiệm giảng dạy - Hơn 97% giáo viên đã ý thức tầm quan trọng của việc hình thành các biểu tượng về kích thước cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi Nhiều giáo viên đã nắm vững nội dung, phương pháp tổ... và các hoạt động thực hành để nhận biết mối quan hệ về kích thước theo từng chiều giữa các đối tượng hoặc giữa các chiều trên một đối tượng Tóm lại: Nội dung hình thành các biểu tượng kích thước của trẻ Mẫu giáo và hiểu biết của trẻ về tính chất của kích thước được phức tạp dần Trẻ 3 - 4 tuổi nhận biết khả năng so sánh kích thước; Trẻ 4 - 5 tuổi trên cơ sở so sánh hiểu tính đối tượng của kích thước Trẻ. .. sự vật, hiện tượng biểu hiện ở các khía cạnh như: chiều dài, bề dày, bề rộng, chiều cao, độ lớn của các sự vật, hiện tượng Biểu tượng kích thước ở trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi chính là biểu tượng của sự tri giác Điều đó có nghĩa là tri giác là cơ sở để tạo nên các biểu tượng, có tri giác kích thước thì mới có biểu tượng kích thước 1 .3. 2 Khái niệm về kích thƣớc và sự so sánh kích thƣớc Kích thước là khái... phải hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ từ lứa tuổi mẫu giáo 1 .4. 2 Trong việc giáo dục toàn diện * Góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ Đặc điểm của trẻ mẫu giáo: “Nhận thức bằng cảm tính, tư duy trực quan hình tượng là chủ yếu” và đặc điểm hình thành các biểu tượng toán là “ Trẻ nhận biết thông qua các hoạt động dưới sự tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra của cô giáo Mỗi biểu tượng hình thành ở trẻ. .. điểm nhận thức các biểu tượng về kích thước cho trẻ mẫu giáo ở từng độ tuổi là không giống nhau thể hiện ở từng nhóm tuổi: 1.5.2.1 Trẻ 3 - 4 tuổi (Mẫu giáo bé) Trẻ có thể nhận biết về một chiều kích thước của vật và trẻ có thể làm đúng theo yêu cầu của người lớn Trong ngôn ngữ thụ động của trẻ đã có những từ và khái niệm về các kích thước khác nhau của vật Song vốn từ của trẻ còn ít và trẻ cũng chưa... tới 41 %, Trung bình chiếm 33 % và nhận thức yếu chỉ chiếm 11% Điều này cho thấy trẻ ở cả hai trường đều có năng lực học tập Nếu nội dung dạy hình thành các biểu tượng về kích thước được giáo viên tổ chức khoa học, hợp lí thì khả năng hình thành các biểu tượng về kích thước ở trẻ 3 - 4 tuổi sẽ hình thành rất tốt - Tỉ lệ trẻ dân tộc thiểu số khá cao chiếm tới 52%, do điều kiện kinh tế và hạn chế về ngôn... mẫu giáo bé và nhỡ các cháu xác định kích thước của các vật bằng cách so sánh trực tiếp chúng với nhau nhờ biện pháp xếp kề và xếp chồng Ở lớp lớn, dạy đánh giá kích thước của vật bằng cách đo lường nhờ các dụng cụ đo đơn giản 1.6 Nội dung chƣơng trình hình thành các biểu tƣợng về kích thƣớc cho trẻ mẫu giáo Căn cứ vào đặc điểm nhận thức các biểu tượng về kích thước cho trẻ mẫu giáo mà người ta xây... Trẻ 5 - 6 tuổi có khả năng đo chiều dài các đối tượng 1.7 Thực trạng việc dạy học hình thành biểu tƣợng kích thƣớc cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi 1.7.1 Mục đích điều tra Quá trình điều tra nhằm mục đích: Điều tra thực trạng việc dạy học hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi ở hai trường mầm non: Trường Mầm non Hua La - Thành phố Sơn La - Sơn La và trường Mầm non Chiềng Cọ - Thành phố

Ngày đăng: 02/11/2016, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan