Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ định hướng nghiên cưu ngành tiếng đức chuyên ngành ngôn ngữ đức

41 344 0
Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ định hướng nghiên cưu ngành tiếng đức chuyên ngành ngôn ngữ đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§¹i häc Quèc gia Hµ Néi Trêng §¹i häc Ngo¹i ng÷ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGÀNH: TIẾNG ĐỨC CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ ĐỨC CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM) Ban hành kèm theo Quyết định số 1507/QĐ-ĐT ngày 09/05/2012 Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Hµ Néi, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM Trường Đại học Ngoại ngữ Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHUNG CHƯƠNG TRÌNH BẬC ĐÀO TẠO THẠC SĨ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGÀNH: TIẾNG ĐỨC CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ ĐỨC Mà SỐ: Chuyên ngành đào tạo thí điểm PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Một số thông tin chương trình đào tạo Tên chuyên ngành đào tạo: Ngôn ngữ Đức (German Linguistics) Mã số chuyên ngành đào tạo: Chuyên ngành đào tạo thí điểm Tên ngành đào tạo: Tiếng Đức (German) Trình độ đào tạo: Thạc sĩ Tên văn sau tốt nghiệp: Thạc sĩ tiếng Đức (Master in German) Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Ngoại ngữ Mục tiêu chương trình đào tạo Mục tiêu chung: Đào tạo thạc sĩ khoa học có kiến thức lý luận nâng cao chuyên ngành Ngôn ngữ Đức văn hoá nước nói tiếng Đức, có lực tiếng Đức trình độ cao, có khả tự định hình hướng nghiên cứu, độc lập nghiên cứu ứng dụng vào hoạt động biên dịch, phiên dịch, quản lý nhà nước giảng dạy tiếng Đức sở giáo dục đào tạo cấp, có khả tham gia nghiên cứu khoa học bậc cao Mục tiêu cụ thể: - Về kiến thức Trang bị cho người học kiến thức lý thuyết nâng cao ngôn ngữ học tiếng Đức khoa học có liên quan, mở rộng cập nhật kiến thức ngôn ngữ - văn hoá Đức nước nói tiếng Đức (trong mối tương quan với văn hóa chung nhân loại) để sở người học vận dụng chúng cách chủ động, sáng tạo vào việc nghiên cứu ngôn ngữ Đức, vào nghiệp vụ biên dịch, phiên dịch giảng dạy tiếng Đức phạm vi, điều kiện hoạt động công tác cụ thể, phục vụ nghiệp phát triển khoa học - kỹ thuật, kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng đất nước - Về kỹ + Phát triển kỹ nghiên cứu ngôn ngữ học nói chung tiếng Đức nói riêng + Phát triển kỹ viết nghiên cứu văn phong khoa học + Phát triển kỹ thực hành tiếng Đức trình độ cao - Về lực Trang bị khả bắt kịp tiến khoa học - kĩ thuật chuyên môn, phát giải vấn đề thuộc chuyên môn để đảm nhận nhiệm vụ nghiên cứu tiếng Đức mục đích ứng dụng chuyên biệt: biên dịch, phiên dịch tiếng Đức chuyên ngành trình độ cao; giảng dạy tiếng Đức trình độ nâng cao; giảng dạy tiếng Đức chuyên ngành học viện, trường đại học cao đẳng, nghiên cứu ngôn ngữ Đức - Về nghiên cứu + Bồi dưỡng phương pháp, thủ pháp nghiên cứu phù hợp để độc lập thực nghiên cứu lĩnh vực chuyên môn thuộc chuyên ngành Ngôn ngữ Đức: vấn đề ngữ âm tiếng Đức, lý thuyết ngữ pháp tiếng Đức, ngữ nghĩa học tiếng Đức, ngữ dụng học tiếng Đức, thành ngữ học tiếng Đức, lịch sử tiếng Đức, đối chiếu ngôn ngữ ĐứcViệt, giao tiếp giao văn hoá Đức -Việt vấn đề chuyên môn khác Học viên tự định hình hướng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu để tiếp tục học tập nghiên cứu xa lĩnh vực Ngôn ngữ Đức + Thực hành nghiên cứu qua việc hoàn thành luận văn thạc sĩ (Luận văn thạc sĩ thuộc chương trình đào tạo có yêu cầu cao so với tiểu luận thạc sĩ chương trình đào tạo thạc sĩ theo định hướng thực hành) 3 Thông tin tuyển sinh - Hình thức tuyển sinh: - Xét tuyển với điều kiện theo qui định ĐHQGHN - Thi tuyển với môn thi sau đây: + Môn thi bản: Ngôn ngữ Đức + Môn thi sở: Kỹ thực hành tiếng Đức (Nghe hiểu, Đọc hiểu, Diễn đạt viết) + Môn Ngoại ngữ: Một thứ tiếng: Anh, Nga, Pháp, Trung quốc - Đối tượng tuyển sinh - Đối tượng đăng ký dự tuyển: Về văn bằng: Thí sinh cần có tốt nghiệp đại học quy ngành Tiếng Đức Riêng người dự thi có tốt nghiệp đại học ngành Tiếng Đức hệ không quy, cần phải có thêm tốt nghiệp đại học hệ quy thuộc ngành ngoại ngữ khác Về thâm niên nghề nghiệp: Những người tốt nghiệp đại học qui ngành Tiếng Đức xếp loại Khá trở lên dự thi sau tốt nghiệp đại học Đối với trường hợp lại phải có năm thâm niên nghề nghiệp lĩnh vực ngành Tiếng Đức kể từ ngày ký tốt nghiệp - Danh mục ngành ngành phù hợp: + Ngành Tiếng Đức + Ngành Ngữ văn Đức + Ngành Sư phạm tiếng Đức Ngoài không tuyển thí sinh từ ngành khác Dự kiến qui mô tuyển sinh: 10 PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Về kiến thức: a) Kiến thức chung ĐHQGHN Học viên trang bị kiến thức tảng chung triết học, kiến thức chung phương pháp luận nghiên cứu khoa học, nhân sinh quan chân tiến bộ, giới quan khoa học tiên tiến, nhận thức đắn lý luận đường lối trị Đảng nhà nước Học viên trang bị kiến thức ngoại ngữ thứ hai mức B2 trở lên theo Khung tham chiếu Châu Âu b) Khối kiến thức nhóm chuyên ngành Học viên nắm vững cách có hệ thống, am hiểu cách sâu sắc xác tượng, khái niệm, quan hệ quy luật phát triển thuộc lĩnh vực nhóm ngành, cụ thể Ngôn ngữ học đại cương, Ngôn ngữ học đối chiếu, Ngôn ngữ học xã hội Phương pháp nghiên cứu khoa học Ngoài ra, học viên có thêm kiến thức ngoại ngữ học thuật phù hợp với chuyên ngành Ngôn ngữ Đức c) Khối kiến thức chuyên ngành Học viên nắm vững kiến thức lý thuyết nâng cao, am hiểu cách hệ thống sâu sắc tượng, khái niệm, quan hệ quy luật phát triển thuộc lĩnh vực chuyên ngành như: Bản chất, chức phát triển ngôn ngữ Đức, Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Đức, Ngữ pháp tiếng Đức, Ngữ dụng học tiếng Đức, Văn học Đức, Giao tiếp liên văn hóa, Lý luận dịch thuật, Lý luận dạy học đại d) Yêu cầu luận văn tốt nghiệp Luận văn thạc sĩ công trình khoa học thể mức độ nắm vững kiến thức chuyên môn lý thuyết, thực hành kỹ vận dụng phương pháp nghiên cứu học viên việc giải vấn đề khoa học cụ thể chuyên ngành Ngôn ngữ Đức Đề tài luận văn vấn đề khoa học cụ thể lĩnh vực ngôn ngữ Đức, ngôn ngữ học ứng dụng tiếng Đức đối chiếu ngôn ngữ Tiểu ban Ngôn ngữ Đức Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học Ngoại ngữ thông qua Học viên thực luận văn theo đề tài giao hướng dẫn cán phân công Các kết luận văn phải chứng tỏ tác giả biết vận dụng phương pháp nghiên cứu kiến thức trang bị trình học tập để xử lý đề tài Kết nghiên cứu luận văn phải kết học tập nghiên cứu học viên thu chủ yếu thời gian học, chưa công bố công trình nghiên cứu người khác Luận văn thạc sĩ có khối lượng khoảng 80 trang A4, chế theo mẫu quy định chung Đại học Quốc gia Hà Nội Về kĩ năng: a) Kĩ cứng Có kỹ vận dụng kiến thức chung, nhóm ngành chuyên ngành việc giải công việc chuyên môn phù hợp với ngành Tiếng Đức công việc phát sinh liên quan tới ngành Tiếng Đức với hiệu tiến độ cao Có khả tự phát lựa chọn nghiên cứu đối tượng khoa học thuộc chuyên ngành Tiếng Đức Có khả tự định hình hướng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu, tự nghiên cứu sáng tạo khoa học Có khả tự xây dựng kế hoạch nghiên cứu tự thực nghiên cứu đề tài khoa học thuộc chuyên ngành Tiếng Đức Có kỹ viết luận học thuật văn phong khoa học dịch tài liệu khoa học chuyên môn ngành Tiếng Đức Có thể sử dụng tiếng Đức trình độ C1+ theo Khung tham chiếu Châu Âu Có thể sử dụng ngoại ngữ thứ hai trình độ B2 trở lên theo Khung tham chiếu Châu Âu học tập nghiên cứu Có kỹ soạn thảo, trình bày văn khoa học kỹ nghiên cứu ngôn ngữ học nói chung tiếng Đức nói riêng b) Kĩ mềm Có kỹ làm việc độc lập, chủ động với hiệu tối ưu để thực nhiệm vụ học tập, nghiên cứu, công tác với chất lượng, số lượng tiến độ cao Thông qua hoạt động thảo luận nhóm, sinh hoạt khoa học, diễn dàn khoa học, học viên có kỹ truyền đạt tiếp thu kiến thức để có khả trình bày kiến thức lĩnh hội tự phát diễn đàn khoa học, tới đông đảo độc giả người học Có khả chủ động tiếp cận tích cực lĩnh hội thông tin khoa học mẻ, hướng nghiên cứu mới, phương pháp mới, v.v Có chiến lược, kỹ giao tiếp văn hóa ứng xử,để phát triển quan hệ bối cảnh giao tiếp khác nhau, đặc biệt với cộng đồng nói tiếng Đức, tạo dựng ủng hộ tín nhiệm cộng đồng xã hội theo cách có lợi công việc Sử dụng thành thạo công cụ tin học phần mềm văn phòng (Word, Excel, PowerPoint) phần mềm phục vụ công tác chuyên môn; thành thạo việc tìm kiếm tài liệu Internet phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu Có khả tiếp cận với nguồn số hoá, đơn phương (web) chiều (email), giao tiếp từ xa… Về lực: a) Những vị trí công việc mà người học đảm nhiệm sau tốt nghiệp Nhóm 1: Học viên đảm nhiệm vị trí trưởng phó trưởng môn, trưởng phó trưởng phòng, nghiên cứu viên, giảng viên lĩnh vực khoa học giáo dục ngoại ngữ, nghiên cứu ngôn ngữ quốc tế học Nhóm 2: Học viên đảm nhiệm vị trí trưởng phó trưởng phòng, chuyên viên, biên tập viên cán lĩnh vực quản lý nhà nước cấp, quan truyền thông quan ngoại giao Việt Nam nước Nhóm 3: Học viên đảm nhiệm vị trí trưởng phó trưởng phòng, biên dịch viên, phiên dịch viên doanh nghiệp dự án Việt Nam liên kết với đối tác nước dự án nước Việt Nam, vị trí hướng dẫn viên du lịch b) Yêu cầu kết thực công việc Nhóm 1: Học viên có lực tổng hợp lí luận, khả tiếp tục nghiên cứu giảng dạy sở giáo dục đào tạo cấp; đảm nhận công tác giảng dạy môn thuộc lĩnh vực ngôn ngữ Đức Ngữ pháp, Ngữ nghĩa học, Ngữ dụng học…; có khả nâng cao kỹ giảng dạy môn học có tính liên ngành như: Ngôn ngữ học đại cương, Ngôn ngữ học đối chiếu, Ngôn ngữ học xã hội, Giao tiếp liên văn hoá ; có khả quản lí hoạt động nghiên cứu giáo dục; triển vọng tương lai trở thành nghiên cứu viên chính, giảng viên lĩnh vực ngôn ngữ nói chung ngôn ngữ Đức nói riêng Nhóm 2: Có khả tổng hợp sở khoa học, có kĩ tham gia công tác quản trị cấp nhà nước hoạt động KH-CN liên quan đến ngành tiếng Đức, đổi sáng tạo, tham gia đóng góp vào trình đề xuất xây dựng chiến lược thúc đẩy, phát triển quan hệ hợp tác Việt- Đức nhiều lĩnh vực, đặc biệt nghiên cứu giáo dục; hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên viên, biên tập viên, thành viên tư vấn sách ngoại ngữ ngoại giao bộ, ban, ngành Việt Nam đại sứ quán, lãnh quán quan ngoại giao khác nước Nhóm 3: Có khả ứng dụng kiến thức lực tiếng Đức vào quản trị điều hành công tác đổi sáng tạo liên doanh, doanh nghiệp du lịch dự án, tăng cường phát triển quan hệ với doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt từ nước nói tiếng Đức, góp phần phát triển kinh tế đất nước Phẩm chất đạo đức a) Phẩm chất đạo đức cá nhân Tự tin, linh hoạt, đương đầu với rủi ro; tuân thủ tiêu chuẩn nguyên tắc đạo đức; can đảm, tâm hành động bất chấp hoàn cảnh không thuận lợi b) Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Trung thực, trách nhiệm đáng tin cậy; hành vi chuyên nghiệp, tự tôn dân tộc; say mê công việc, tích cực khám phá kiến thức, khám phá thực tiễn Biết ứng xử tốt, thân thiện với đồng nghiệp, đoàn kết, hợp tác cộng tác với đồng nghiệp c) Phẩm chất đạo đức xã hội Xác định trách nhiệm, nghĩa vụ thân, có tư cách, tác phong đắn công dân; có chuẩn mực đạo đức quan hệ xã hội, sống làm việc có trách nhiệm với cộng đồng đất nước; có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với sắc dân tộc môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo Tổng số tín phải tích luỹ: 50 tín chỉ, đó: - Khối kiến thức chung (bắt buộc): 07 tín - Khối kiến thức nhóm chuyên ngành: 12 tín + Bắt buộc: 09 tín + Lựa chọn: 03 tín / 06 tín - Khối kiến thức chuyên ngành: 16 tín + Bắt buộc: 10 tín + Lựa chọn: 06 tín / 18 tín - Luận văn thạc sĩ: 15 tín Khung chương trình: Định hướng nghiên cứu STT Mã môn học I Khối kiến thức chung PHI 5001 Triết học Philosophy Ngoại ngữ Foreign Language for General Purposes ENG 5001 Tiếng Anh RUS 5001 Tiếng Nga FRE 5001 Tiếng Pháp CHI 5001 Tiếng Trung Khối kiến thức nhóm chuyên ngành Các môn học bắt buộc Ngoại ngữ học thuật Foreign Language for Academic Purposes ENG 5002 Tiếng Anh RUS 5002 Tiếng Nga FRE 5002 Tiếng Pháp CHI 5002 Tiếng Trung WES 6001 Ngôn ngữ học đại cương (tiếng Đức) General Linguistics (German) WES 6002 Phương pháp nghiên cứu (tiếng Đức) Research Methods (German) Các môn học lựa chọn WES 6003 Ngôn ngữ học đối chiếu (tiếng Đức) Contrastive Linguistics (German) II II.1 II.2 III Tên môn học Số tín WES 6004 Ngôn ngữ học xã hội (tiếng Đức) Sociolinguistics (German) Khối kiến thức chuyên ngành 60(60/0/0) 60(30/30/0) 12 45(15/15/15) Mã số môn học tiên ENG 5001 RUS 5001 FRE 5001 CHI 5001 PHI 5001 45(45/0/0) 45(45/0/0) PHI 5001 WES 6001 3/6 45(45/0/0) 45(45/0/0) WES 6001 WES 6006 WES 6007 WES 6001 16 Số tín TS(LT/ThH/TH)* TT Mã môn học WES 6006 Tên môn học Ngữ pháp tiếng Đức Số tín Họ tên Paul Weinig Nguyễn Thị Hồng Vân 10 WES 6007 11 WES 6008 WES 6017 12 WES 6010 13 WES 6011 Ngữ nghĩa học tiếng Đức Lịch sử tiếng Đức Ngữ dụng học tiếng Đức Thành ngữ học tiếng Đức Giao tiếp liên văn hóa (tiếng Đức) 3 3 Lê Tuyết Nga Nguyễn Thị Hồng Vân Lê Tuyết Nga Nguyễn Thị Hồng Vân Vũ Kim Bảng Gerhard Jaiser Lê Tuyết Nga Nguyễn Thị Hồng Vân Lương Văn Kế Nguyễn Thị Hồng Vân 14 WES 6012 Văn học Đức đương đại Gerhard Jaiser Paul Weinig 15 WES 6014 16 WES 6015 Lý luận dịch thuật (Đức - Việt) Lý luận dạy học đại (tiếng Đức) Nguyễn Thị Hồng Vân Lê Hoài Ân Nguyễn Thị Phương Hoa Nguyễn Thị Thắng Karen Schramm 26 Cán giảng dạy Chức danh Chuyên ngành đào tạo Đơn vị công khoa học, học tác vị Tiến sĩ Ngôn ngữ Đức Viện Goethe TP HCM Tiến sĩ Ngôn ngữ Đức ĐHNNĐHQGHN Tiến sĩ Ngôn ngữ Đức ĐHNNTiến sĩ Ngôn ngữ Đức ĐHQGHN Tiến sĩ Ngôn ngữ Đức ĐHNNTiến sĩ Ngôn ngữ Đức ĐHQGHN PGS Tiến sĩ Ngôn ngữ học Viện Ngôn ngữ học Tiến sĩ Ngôn ngữ Đức DAAD Tiến sĩ Ngôn ngữ Đức ĐHNNTiến sĩ Ngôn ngữ Đức ĐHQGHN Tiến sĩ KH Ngữ văn học so sánh ĐHKHXH & NV-ĐHQGHN Tiến sĩ Ngôn ngữ Đức ĐHNNĐHQGHN Tiến sĩ Ngôn ngữ Đức DAAD Tiến sĩ Ngôn ngữ Đức Viện Goethe TP HCM Tiến sĩ Ngôn ngữ Đức ĐHNNTiến sĩ Ngôn ngữ Đức ĐHQGHN PGS Tiến sĩ Giáo dục học ĐHNNĐHQGHN Tiến sĩ Lý luận giáo dục - Lí ĐHNNluận dạy học ĐHQGHN GS Tiến sĩ Ngôn ngữ Đức Viện Herder Tóm tắt nội dung môn học PHI 5001 Triết học: tín Môn học tiên quyết: Không có Tóm tắt nội dung môn học: Theo quy định Đại học Quốc gia Hà Nội ENG 5001/RUS 5001/FRE 5001/CHI 5001 Ngoại ngữ bản: tín Môn học tiên quyết: Không có Tóm tắt nội dung môn học: Theo quy định Đại học Quốc gia Hà Nội ENG 5002/RUS 5002/FRE 5002/CHI 5002 Ngoại ngữ học thuật: tín Môn học tiên quyết: Ngoại ngữ Tóm tắt nội dung môn học: Theo quy định Đại học Quốc gia Hà Nội WES 6001 Ngôn ngữ học đại cương (tiếng Đức): tín Môn học tiên quyết: PHI 5001 Triết học Tóm tắt nội dung môn học: Môn học giới thiệu đối tượng, nhiệm vụ, hình thành phát triển, chuyên ngành truyền thống chuyên ngành ngôn ngữ học; mối liên hệ với ngành khoa học khác; trang bị cho người học kiến thức khái niệm bốn môn chủ yếu là: Ngữ âm học âm vị học, Từ vựng học ngữ nghĩa học, Ngữ pháp học (Hình thái học Cú pháp học) Ngữ dụng học Đây khái niệm để từ học viên vận dụng vào môn học liên quan đến việc dạy học ngôn ngữ nói chung; dạy học ngoại ngữ với tư cách ngôn ngữ thứ hai nói riêng; so sánh, đối chiếu ngôn ngữ; dịch thuật, giao tiếp liên văn hoá Những kiến thức đại cương sở tảng để người học tiếp tục học môn chuyên ngành sâu tiếng Đức WES 6002 Phương pháp nghiên cứu (tiếng Đức): tín Môn học tiên quyết: PHI 5001 WES 6001 Triết học Ngôn ngữ học đại cương (tiếng Đức) Tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp kiến thức tảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học trọng tâm khái niệm khoa học, lý thuyết khoa học, nghiên cứu khoa học, công trình nghiên cứu khoa học, định nghĩa, giả thuyết; phân biệt hai khái niệm “tư diễn dịch” “tư quy nạp” dựa thí dụ cụ thể Môn học giới thiệu rèn luyện cho người học phương pháp, thủ pháp chủ yếu nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng, bước thực nghiên cứu khoa học lập kế hoạch nghiên cứu, xây dựng sở lý luận, thu thập tài liệu, xử lý tài liệu, điều tra xã hội học WES 6003 Ngôn ngữ học đối chiếu (tiếng Đức): tín Môn học tiên quyết: WES 6001 Ngôn ngữ học đại cương (tiếng Đức) WES 6006 Ngữ pháp tiếng Đức WES 6007 Ngữ nghĩa học tiếng Đức Tóm tắt nội dung môn học: Môn học trang bị cho người học sở lý thuyết nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa giao tiếp liên văn hoá; giới thiệu mục đích, nội dung môn ngôn ngữ học so sánh đối chiếu cho việc dạy học ngoại ngữ với hai khái niệm giao thoa ngôn ngữ phân tích lỗi Trình bày phương pháp nghiên cứu, đặc biệt thủ pháp cụ thể việc so sánh tiếng Việt (tiếng mẹ đẻ) với ngôn ngữ khác tiếng Đức bao gồm thu thập liệu, xử lý phân tích liệu, giải thích kết thu đề xuất giải pháp cụ thể WES 6004 Ngôn ngữ học xã hội (tiếng Đức): tín Môn học tiên quyết: WES 6001 Ngôn ngữ học đại cương (tiếng Đức) Tóm tắt nội dung môn học: Môn học giới thiệu lịch sử nghiên cứu vấn đề, sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu, mối quan hệ đa chiều yếu tố ngôn ngữ yếu tố xã hội, bao gồm: sách ngôn ngữ, biến đổi ngôn ngữ theo thời gian, khác biệt phong cách ngôn ngữ, loại biến thể ngôn ngữ đời sống xã hội, cách xác định khác biệt phương ngữ (phương ngữ địa lí) cách sử dụng phương ngữ để đạt hiệu cao giao tiếp WES 6006 Ngữ pháp tiếng Đức: tín Môn học tiên quyết: WES 6001 Ngôn ngữ học đại cương (tiếng Đức) Tóm tắt nội dung môn học: Môn học giới thiệu đối tượng lĩnh vực nghiên cứu Ngữ pháp học tiếng Đức (hình thái học, cấu tạo từ cú pháp học); khái niệm hình vị, từ từ loại, câu loại câu, phạm trù ngữ pháp; lịch sử hình thành nghiên cứu từ loại; mô hình cấu tạo từ tiếng Đức ba nhóm từ loại động từ, danh từ tính từ; vị trí chức ngữ pháp thành phần câu; mô hình cấu tạo câu theo trường phái ngữ pháp khác nhau; loại câu phụ chức ngữ pháp chúng câu theo thuyết ngữ pháp Ngữ trị WES 6007 Ngữ nghĩa học tiếng Đức: tín Môn học tiên quyết: WES 6001 Ngôn ngữ học đại cương (tiếng Đức) Tóm tắt nội dung môn học: Môn học trang bị cho người học kiến thức bình diện ngữ nghĩa, khái niệm ngữ nghĩa từ vựng, ngữ nghĩa câu ngữ nghĩa ngữ pháp, ba loại nghĩa, không rõ nghĩa quan hệ lôgich thể tiếng Đức; giới thiệu vấn đề ngữ nghĩa câu ngữ nghĩa trần thuật qui chiếu, ngữ nghĩa ngữ dụng hành động ngôn từ (hàm ẩn gián tiếp); hai khuynh hướng quan trọng ngữ nghĩa học đại ngữ nghĩa học hình thức (ngữ nghĩa học lôgich, ngữ nghĩa học điều kiện thật ngữ nghĩa học lý thuyết mô hình) ngữ nghĩa học tri nhận 10 WES 6017 Lịch sử tiếng Đức: tín Môn học tiên quyết: WES 6001 Ngôn ngữ học đại cương (tiếng Đức) Tóm tắt nội dung môn học: Môn học giới thiệu khía cạnh mô tả ngôn ngữ nói chung, nghiên cứu đồng đại lịch đại, khái niệm tính lịch sử, tính biến đổi tính liên tục ngôn ngữ, tiêu chí phân chia thời kỳ phát triển tiếng Đức Trang bị cho người học kiến thức thời kỳ phát triển tiếng Đức, từ thời kỳ tiền lịch sử, tiếng Đức cổ, tiếng Đức thời Trung cổ tới thời kỳ tiền đại đại với giới hạn không gian thời gian; đặc điểm ngôn ngữ điển hình thời kỳ phân tích văn để làm sáng tỏ điều kiện lịch sử xã hội đặc điểm thời kỳ phát triển 11 WES 6008 Ngữ dụng học tiếng Đức: tín Môn học tiên quyết: WES 6001 Ngôn ngữ học đại cương (tiếng Đức) WES 6006 Ngữ pháp tiếng Đức WES 6007 Ngữ nghĩa học tiếng Đức Tóm tắt nội dung môn học: Môn học giới thiệu lí thuyết phạm vi ứng dụng; khái niệm xuất, lí thuyết hành vi ngôn ngữ, hàm ý tiền giả định, lịch giao tiếp phân tích diễn ngôn; phân tích phép lịch giao tiếp ứng dụng có hiệu việc dạy ngoại ngữ Nội dung phân tích diễn ngôn liên quan đến nhiều nội dung khái niệm văn bản, diễn ngôn, mạch lạc liên kết nội dung cốt lõi lí luận ngữ dụng học đồng thời thao tác cụ thể để hiểu văn hay diễn ngôn Các nội dung minh hoạ thực tế sử dụng tiếng Đức 12 WES 6010 Thành ngữ học tiếng Đức: tín Môn học tiên quyết: WES 6001 WES 6007 Ngôn ngữ học đại cương (tiếng Đức) Ngữ nghĩa học tiếng Đức Tóm tắt nội dung môn học: Môn học giới thiệu lịch sử nghiên cứu thành ngữ tiếng Đức, vấn đề liên quan đến hệ thống thuật ngữ, đề tài nhà thành ngữ học Châu Âu quan tâm thuật ngữ Cung cấp tiêu chí phân biệt thành ngữ đơn vị ngôn ngữ tương tự, hệ thống phân loại thành ngữ tiếng Đức, đặc điểm ngữ nghĩa tính hữu nguyên, quan hệ ngữ nghĩa; đặc điểm tu từ ngữ dụng-giao tiếp thành ngữ, khác biệt tương đồng thành ngữ nước nói tiếng Đức; nghiên cứu tính tương đồng dị biệt thành ngữ ngôn ngữ khả ứng dụng vào việc dạy-học ngoại ngữ 13 WES 6011 Giao tiếp liên văn hoá (tiếng Đức): tín Môn học tiên quyết: WES 6001 Ngôn ngữ học đại cương (tiếng Đức) Tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp cho người học kiến thức khái quát tính đa văn hoá tượng giao tiếp liên văn hoá lịch sử thời đại toàn cầu hoá ngày nay, gồm kiến thức khái niệm văn hoá, không gian văn hoá, loại hình văn hoá; mô hình tiếp xúc văn hoá tiếp xúc ngôn ngữ xã hội đa văn hoá đa ngôn ngữ; vai trò văn hoá khía cạnh vấn đề cộng sinh, xung đột văn hoá; tính đa văn hoá giao tiếp liên văn hoá Việt Nam Đức lịch sử ngày 14 WES 6012 Văn học Đức đương đại: tín Môn học tiên quyết: WES 6001 Ngôn ngữ học đại cương (tiếng Đức) Tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp cho người học kiến thức chuyên sâu phát triển văn học văn hoá khác Đức từ sau chiến tranh giới lần thứ hai Trọng tâm môn học văn học thời kỳ hậu chiến, văn học Cộng hoà Dân chủ Đức, văn học Cộng hoà Liên bang Đức văn học thời kỳ tái thống mối tương quan với phát triển xã hội Ngoài ra, tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ tác phẩm văn học đưa vào giảng dạy để học viên so sánh văn phong phim ảnh văn phong văn học Bên cạnh đó, học viên cung cấp kiến thức phương pháp nghiên cứu văn học văn hoá đại 15 WES 6014 Lý luận dịch thuật (Đức - Việt): tín Môn học tiên quyết: WES 6001 Ngôn ngữ học đại cương (tiếng Đức) Tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp cho người học vấn đề khoa học dịch nói chung, biên dịch phiên dịch nói riêng Môn học dành thời lượng đáng kể giới thiệu khuynh hướng dịch thuật giới, đặc biệt Đức châu Âu, vấn đề hoạt động phê bình dịch thuật, giúp người học nắm tiêu chí khách quan, khoa học cho việc đánh giá, thẩm định chất lượng dịch thuật 16 WES 6015 Lý luận dạy học đại (tiếng Đức): tín Môn học tiên quyết: WES 6001 Ngôn ngữ học đại cương (tiếng Đức) WES 6006 Ngữ pháp tiếng Đức WES 6007 Ngữ nghĩa học tiếng Đức Tóm tắt nội dung môn học: Môn học giới thiệu tổng quan Khoa học dạy học nói chung, khoa học dạy học đại nói riêng – từ mục đích, đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu vấn đề liên quan đến trình dạy học cấu trúc, chất, nhiệm vụ, qui luật nguyên tắc dạy học, sở tâm lý học hoạt động dạy học Ngoài ra, môn học giới thiệu nguyên tắc việc lựa chọn tinh giản nội dung dạy học, phương pháp kĩ thuật dạy học đại, cách lập kế hoạch dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá lấy thông tin phản hồi Hướng dẫn thực chương trình đào tạo Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, ngành Tiếng Đức, chuyên ngành Ngôn ngữ Đức xây dựng: dựa vào kết điều tra khảo sát nhu cầu người học phương pháp tiếp cận chuẩn đầu phù hợp với điều kiện đảm bảo chất lượng có đơn vị nguồn lực nước khác phát huy hiệu hợp tác quốc tế (ví dụ khuôn khổ Chương trình GIP với Viện Herder, Đại học Leipzig, CHLB Đức) Chương trình xây dựng theo nguyên tắc sau đây: - Tín đại lượng đo khối lượng lao động học tập trung bình người học Tổng số tín mà học viên phải tích luỹ để cấp thạc sĩ 51 - Các môn học tiên định rõ ràng, đảm bảo tính liên thông môn học, đồng thời đảm bảo tính vừa chặt chẽ (về yêu cầu đảm bảo chất lượng) vừa linh hoạt (về thời gian thực tín chỉ) chương trình đào tạo - Chương trình thiết kế xây dựng phù hợp với đổi phương pháp dạy học: giảm thời lượng lên lớp, tăng thời lượng tự học, tự nghiên cứu; giảm thời lượng giảng lý thuyết, tăng thời lượng cho thảo luận thực hành - Chương trình sở để xây dựng đề cương môn học, phương pháp dạy học qui trình kiểm tra đánh giá phù hợp với phương thức đào tạo theo tín Qui chế đào tạo sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội - Đây chương trình định hướng nghiên cứu, nội dung chương trình trọng đến môn học cung cấp kiến thức lí luận nâng cao, đòi hỏi lực tư cao, lực nghiên cứu độc lập khả sáng tạo, tự tìm tòi phát kiến thức khoa học học viên - Đây chương trình đào tạo thí điểm, sau thời gian điều chỉnh triển khai đại trà So sánh chương trình đào tạo xây dựng với chương trình đào tạo tiên tiến nước (đã sử dụng để xây dựng chương trình) Chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Tiếng Đức tổ chức hầu hết trường đại học lớn nước nói tiếng Đức (Đức, Áo Thuỵ Sĩ) giới, với chuyên ngành khác Ngôn ngữ Đức (bao gồm ngôn ngữ học Đức văn học Đức), Tiếng Đức ngoại ngữ (Phương pháp giảng dạy), Đức học, Giao tiếp liên văn hoá chuyên ngành kết hợp Ngôn ngữ văn học Đức, Tiếng Đức ngoại ngữ Ngôn ngữ Đức Ở nước Đông Nam Á chương trình thạc sĩ tập trung vào chuyên ngành Giao tiếp liên văn hoá, Phương pháp giảng dạy (Thái Lan), Ngôn ngữ học (Indonexia) Do đặc thù nghiên cứu giảng dạy ngoại ngữ nước ngữ học viên người ngữ nên chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ Việt Nam so với chương trình tiến tiến tương ứng phù hợp nước nói tiếng Đức có khác biệt sau đây: Trình độ tiếng Đức học viên: Ở nước trình độ gần ngữ (C1+, C2), Việt Nam C1 Số lượng tín chỉ: Chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Tiếng Đức nước bao gồm 120 tín (trong luận văn chiếm 30 tín chỉ) liên thông với chương trình đào tạo đại học gồm 180 tín chỉ, số tín tương ứng Việt Nam 52 130 Trong khối kiến thức chuyên ngành chương trình nước xây dựng modun, modun bao gồm đến môn học, có modun bắt buộc modun lựa chọn, chương trình Việt Nam bao gồm môn học bắt buộc môn học lựa chọn Việc xây dựng môn học Việt Nam cần lưu ý tính tương đồng liên thông với chương trình thạc sĩ ngoại ngữ khác a) Giới thiệu chương trình sử dụng để xây dựng chương trình: - Tên chương trình: Tiếng Đức ngoại ngữ Ngôn ngữ Đức (Deutsch als Fremdsprache und Germanistik) - Tên văn sau tốt nghiệp: Thạc sĩ (Master of Art) - Tên sở đào tạo, nước đào tạo: Đại học Bielefeld, CHLB Đức Xếp hạng sở đào tạo, ngành/chuyên ngành đào tạo: Nhóm 301 – 400 (khoảng 370) (Nguồn: http://www.shanghairanking.com, truy cập ngày 10.02.2012) b) Bảng so sánh chương trình đào tạo STT Tên môn học chương Tên môn học trình đào tạo nước chương trình đào tạo đơn vị (Tiếng Anh, tiếng Việt) (Tiếng Anh, tiếng Việt) CT1 CT2 Triết học (Philosophy) Ngoại ngữ General Foreign Language Ngoại ngữ học thuật Academic Foreign Language Cấu trúc tiếng Đức Ngôn ngữ học đại German Language Structure cương (tiếng Đức) General Linguistics (German) Phương pháp nghiên cứu ứng dụng Method Research and Application Phương pháp nghiên cứu (tiếng Đức) Research Methods (German) Thuyết minh điểm giống khác môn học chương trình đào tạo Giống nhau: Trang bị cho người học kiến thức khái niệm bốn môn chủ yếu: Ngữ âm học âm vị học, Từ vựng học ngữ nghĩa học, Ngữ pháp học (Hình thái học Cú pháp học) Ngữ dụng học Khác nhau: Trọng tâm CT1 nằm kiến thức đại cương tiếng Đức, CT2 tập trung vào kiến thức đại cương ngôn ngữ nói chung (và tiếng Đức) Giống nhau: Cung cấp kiến thức tảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học, giới thiệu rèn luyện cho người học STT Tên môn học chương Tên môn học trình đào tạo nước chương trình đào tạo đơn vị (Tiếng Anh, tiếng Việt) (Tiếng Anh, tiếng Việt) CT1 CT2 Quan hệ ngôn ngữ đối chiếu ngôn ngữ Language Contact and Language Contrast Ngôn ngữ học đối chiếu (tiếng Đức) Contrastive Linguistics (German) Ngôn ngữ học xã hội - Thuyết minh điểm giống khác môn học chương trình đào tạo phương pháp, thủ pháp chủ yếu nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng Khác nhau: Ngoài trọng tâm phương pháp nghiên cứu, CT1 trọng tính ứng dụng thông qua chương trình thực tập nghiên cứu (Forschungspraktikum) Giống nhau: Cung cấp sở lý thuyết nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ nghĩa giao tiếp liên văn hoá, phương pháp nghiên cứu, đặc biệt thủ pháp cụ thể việc so sánh tiếng tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt/Đức) với ngôn ngữ khác Khác nhau: CT1 cung cấp kiến thức ảnh hưởng quan hệ ngôn ngữ (chủ yếu thuộc họ Ấn-Âu) biên thể ngôn ngữ Đức nước nói tiếng Đức tiếng Đức tất bình diện ngôn ngữ STT Tên môn học chương Tên môn học Thuyết minh trình đào tạo nước chương trình đào tạo điểm giống đơn vị khác (Tiếng Anh, tiếng Việt) (Tiếng Anh, tiếng Việt) môn học CT1 CT2 chương trình đào tạo (tiếng Đức) Sociolinguistics (German) Ngôn ngữ học tiếng Đức I Ngữ pháp tiếng Đức Giống nhau: Cung cấp German Linguistics I German Grammar kiến thức khái niệm bản, hệ thống, mô hình trường phái lí thuyết khác bình diện ngôn ngữ hình thái, cấu tạo từ, ngữ pháp Khác nhau: CT1 đặt trọng tâm lớn vào lí thuyết ngôn ngữ bao gồm bình diện ngữ âm, âm vị học Ngôn ngữ học tiếng Đức II Ngữ nghĩa học tiếng Giống nhau: Cung cấp German Linguistics II Đức kiến thức bình German Semantics diện ngữ nghĩa, khái niệm vấn đề bản, biến đổi nghĩa Khác nhau: CT1 mở rộng tới lĩnh vực phân loại trình phát triển biến thể tiếng Đức nước nói tiếng Đức (bao gồm ngữ nghĩa) 10 Lịch sử tiếng Đức Lịch sử tiếng Đức Giống nhau: Trang bị History of German History of German cho người học kiến Language Language thức thời kỳ phát triển tiếng Đức, từ thời kỳ tiền lịch sử, tiếng Đức cổ, tiếng Đức thời Trung cổ tới 10 STT Tên môn học chương Tên môn học trình đào tạo nước chương trình đào tạo đơn vị (Tiếng Anh, tiếng Việt) (Tiếng Anh, tiếng Việt) CT1 CT2 11 - 12 - 13 Giao văn hoá văn học Intercultural German Literature Ngữ dụng học tiếng Đức German Pragmatics Thành ngữ học tiếng Đức German Idiomatics Giao tiếp liên văn hóa (tiếng Đức) Intercultural Communication (German) 11 Thuyết minh điểm giống khác môn học chương trình đào tạo thời kỳ tiền đại đại với giới hạn không gian thời gian; đặc điểm ngôn ngữ điển hình thời kỳ phân tích văn để làm sáng tỏ điều kiện lịch sử xã hội đặc điểm thời kỳ phát triển Khác nhau: CT1 mở rộng phần phân loại ngôn ngữ điểm tương đồng dị biệt ngôn ngữ giới Giống nhau: Cung cấp kiến thức khái niệm văn hoá, không gian văn hoá, vai trò văn hoá, ảnh hưởng đa dạng văn hoá khu vực, quốc tế Khác nhau: CT tập trung vào mối liên hệ văn học giao tiếp liên văn hoá tác động qua lại việc nghiên cứu văn học ngôn ngữ Đức nước STT Tên môn học chương Tên môn học trình đào tạo nước chương trình đào tạo đơn vị (Tiếng Anh, tiếng Việt) (Tiếng Anh, tiếng Việt) CT1 CT2 Thuyết minh điểm giống khác môn học chương trình đào tạo nước CT2 nghiên cứu loại hình văn hoá; mô hình tiếp xúc văn hoá tiếp xúc ngôn ngữ xã hội đa văn hoá đa ngôn ngữ Giống nhau: Cung cấp cho người học kiến thức chuyên sâu phát triển văn học văn hoá khác Đức từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, trọng tâm văn học thời kỳ hậu chiến, văn học Cộng hoà Dân chủ Đức, văn học Cộng hoà Liên bang Đức văn học thời kỳ tái thống mối tương quan với phát triển xã hội Khác nhau: CT1 mở rộng kiến thức khái quát lịch sử văn học, thị trường văn học phê bình văn học CT2 cung cấp thêm phương pháp nghiên cứu văn học 14 Văn học đương đại Modern Literature Văn học Đức đương đại Modern German Literature 15 - Lý luận dịch thuật (Đức - Việt) Translation Theories (German - Vietnamese) Lý luận dạy học đại Giống nhau: Đối (tiếng Đức) tượng môn học Modern Teaching khoa học dạy học nói 16 Tiếng Đức ngoại ngữ tiếng Đức ngôn ngữ thứ hai: Lý luận mô hình 12 STT Tên môn học chương Tên môn học trình đào tạo nước chương trình đào tạo đơn vị (Tiếng Anh, tiếng Việt) (Tiếng Anh, tiếng Việt) CT1 CT2 Methodology (German) German as a foreign language and German as a second language: Theories and Models Các xu hướng dạy học Recent developments in teaching methodologies 17 Modun định hướng I Orientation Module I 18 Modun định hướng II Orientation Module II 19 Phân tích văn phân tích truyền thông Text Analysis and Communication Media Analysis 20 Văn học - Cảm thụ - Truyền thông Literature - Reception – Communication Media - - 13 Thuyết minh điểm giống khác môn học chương trình đào tạo chung, khoa học dạy học ngôn ngữ đại nói riêng, lí thuyết, kết nghiên cứu vấn đề liên quan đến trình dạy học cấu trúc, chất, nhiệm vụ, qui luật nguyên tắc dạy học, sở tâm lý học hoạt động dạy học nói chung dạy ngoại ngữ nói riêng, phương pháp kỹ thuật dạy học đại Khác nhau: CT1 chia thành môn học (trong môn Lý luận mô hình I II) mở rộng kiến thức liên quan đến lí luận dạy học ngôn ngữ nói chung, ngôn ngữ thứ hai ngoại ngữ STT Tên môn học chương Tên môn học trình đào tạo nước chương trình đào tạo đơn vị (Tiếng Anh, tiếng Việt) (Tiếng Anh, tiếng Việt) CT1 CT2 21 Lịch sử văn học History of Literature 22 Lý luận văn hoá văn học Literary and Cultural Theories 23 Khoa học văn hoá: Đất nước học/Văn học giảng dạy ngoại ngữ/ngôn ngữ thứ hai Cultural Studies: German Studies/Literature in a Foreign Language / Second Language 24 Những công trình từ lĩnh vực nghiên cứu dạy học ngôn ngữ thủ đắc ngôn ngữ thứ hai Recent Work from the Empirical Research of Language Teaching and Learning and Second Language Acquisition 25 Quan sát phân tích trình dạy học Observation and Analysis of Teaching and Learning Process 26 Hội thảo luận văn Master’s Colloquium 27 Thực tập Mentoring Internship 14 Thuyết minh điểm giống khác môn học chương trình đào tạo

Ngày đăng: 02/11/2016, 15:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngoại ngữ học thuật

  • Foreign Language for Academic Purposes

  • Lịch sử tiếng Đức

  • History of German Language

  • Ngoại ngữ học thuật

  • Aebli, H. (2001). Zwölf Grundformen des Lehrens: Eine Allgemeine Didaktik auf psychologischer Grundlage. Medien und Inhalte didaktischer Kommunikation, der Lernzyklus, Klett – Cotta.

  • Ngoại ngữ học thuật Academic Foreign Language

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan