Đánh giá thực trạng, tiềm năng và giải pháp trong chăn nuôi lợn ở xã Cát Hanh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

49 316 0
Đánh giá thực trạng, tiềm năng và giải pháp trong chăn nuôi lợn ở xã Cát Hanh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN ĐIỀU TRA CƠ BẢN TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG Điều kiện tự nhiên 1.1 Điều kiện địa lý Cát Hanh xã đồng bằng nằm về phía bắc Huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Có đường quốc lộ 1A , đường sắt thống nhất đường tỉnh lộ chạy qua địa bàn tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thông hàng hóa phát triển kinh thế xã hội Toàn xã có 11 thôn, Hợp tác xã nông nghiệp với tổng diện tích tự nhiên 4421,92 Trong đó diện tích đất nông nghiệp phân bố đều địa bàn của xã Tổng dân số năm 2011 15297 người, đó 75% nhân khẩu sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp Có địa giới : Bắc giáp xã Mỹ Hiệp, Mỹ Tài ( Phù Mỹ ) Nam giáp xã Cát Trinh Đông giáp xã Cát Tài Tây giáp xã Cát Hiệp Cát Lâm 1.2 Điều kiện tự nhiên địa hình Xã Cát Hanh có địa hình trung du đồng bằng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm gió mùa Trong năm được chia làm mùa, mùa nắng từ tháng đến tháng 9, mùa mưa từ tháng 10 đến tháng 12 hằng năm Tổng lượng mưa trung bình hằng năm đạt 1800-2000 mm tập trung các tháng từ tháng 10 đến tháng 12 năm 1.3 Điều kiện tự nhiên tài nguyên 1.3.1 Tài nguyên đất Tổng diện tích đất tự nhiên của xã 4421.92 được chia từng loại đất sử dụng sau: Mục đích sử dụng đất STT Tổng diện tích tự nhiên năm 2010 (ha) Tỷ lệ (%) I Đất nông nghiệp 2804,85 63,43 Đất sản xuất nông nghiệp 2113,4 75,35 Đất lâm nghiệp 691,45 24,65 Đất nuôi trồng thủy sản II Đất phi nông nghiệp 1068,18 24,16 Đất ở 90,70 8,49 Đất chuyên dụng 720,57 67,46 - Đất trụ sở quan, công trình sự nghiệp - Đất có mục đích công cộng Đất tôn giáo, tín ngưỡng III 1,68 718,89 1,61 0,15 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 168,71 15,79 Đất mặt nước chuyên dùng 86,59 8,11 Đất chưa sử dụng 548,89 12,41 Tổng cộng 4421,92 1.3.2 Tài nguyên rừng Diện tích rừng các loại 691,45 được phân bố chủ yếu ở hướng Tây Bắc hướng Đông của xã Trong đó : + Rừng sản xuất : 204,55 ( Trong đó dự án WP3 : 78,65 ha, dự án khác 125,9 ha) + Rừng phòng hộ : 486,9 1.3.3 Tài nguyên nước Về điều kiện tự nhiên Cát Hanh được thừa hưởng sự ưu đãi về tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng, hệ thống sông ngòi, hồ, đập mặt nước Cả xã có hồ thủy lợi với diện tích mặt nước 41 có sức chứa 1,6 triệu m Có hệ thống kênh mương thủy lợi với chiều dài 172 km vừa đáp ứng 80% diện tích sản xuất, vừa cân bằng sinh thái môi trường dân sinh, tạo điều kiện thuận lợi rất bản cho phát triển kinh thế quy hoạch dân cư, quy hoạch giao thông, quy hoạch sản xuất, có khả khai thác quỹ đất đáp ứng nhu cầu phát triển khu trung tâm xã, phát triển các ngành tiểu thủ công dịch vụ Tuy nhiên về môi trường sinh thái ở số khu vực dân cư ít nhiều bị ô nhiễm bởi hoạt động của người chất thải, rác thải sử dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật, các phương tiện tham gia giao thông, hoạt động khai thác tài nguyên nước, tài nguyên rừng chưa hợp lý tạo 1.4 Điều kiện tự nhiên dân số lao động Toàn xã có 4159 hộ; với 15297 nhân khẩu Trong đó có 3860 người độ tuổi lao động, chiếm: 25% so với dân số, lao động nông nghiệp chiếm: 75% lực lượng lao động của xã Các ngành nghề khác: 25% Lực lượng lao động dồi dào, đáp ứng nhu cầu sản xuất, chăn nuôi bên cạnh đó việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi còn gặp nhiều khó khăn chưa chuyển từ sản xuất vụ lúa sang sản xuất vụ lúa/năm, chưa bố trí được vùng chăn nuôi tập trung xa khu dân cư để khỏi ảnh hưởng môi trường Thực trạng kinh tế - xã hội Dựa theo tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, rà soát, đánh giá thực trạng kinh thế- xã hội của xã về các mặt sau: Tiêu chí 1: Quy hoạch thực hiện quy hoạch của xã - Những quy hoạch đã có không cần bổ sung : Về quy hoạch tổng thể trung tâm xã Cát Hanh đã được UBND xã xây dựng xong trình cho UBND Huyện Phù Cát trình cho UBND tỉnh chờ được phê duyệt - Những quy hoạch còn thiếu cần phải xây dựng mới theo yêu cầu : + Quy hoạch hạ tầng thiếu yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp dịch vụ + Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, môi trường theo chuẩn mới + Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh hiện đại, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp Tiêu chí 2: Giao thông: Hệ thống giao thông của xã phân bổ rộng khắp địa bàn nối liền từ trung tâm xã, quốc lộ 1A, tỉnh lộ 633 634, đường thông thương đến các xã lân cận, các thôn, các khu dân cư xã đến các khu vực đồng ruộng với tổng chiều dài 178 km Trong đó : - Đường giao thông đã được cứng hóa hoặc nhựa hóa (theo cấp kỷ thuật của GTVT ) : 28,298 km, so với tổng số đạt 15,8% Trong đó đường liên xã, trục xã đã bê tông đạt 100% - Đường thôn xóm lầy lội mùa mưa cần xây dựng 81,1 km, tỷ lệ 100% - Đường trục chính nội đồng lầy lội vào mùa mưa 33 km, tỷ lệ 100% Tiêu chí 3: Thủy lợi - Diện tích tưới tiêu bằng công trình thủy lợi : Hiện trạng xã có công trình thủy lợi Trong đó có hồ chứa với dung tích 1,6 triệu m3 hệ thông kênh tưới của công trình thủy lợi Hội Sơn với 23,3 km kênh mương đã được bê tông ( chiếm 13,5% so với tổng số kênh mương hiện có địa bàn Tiêu chí : Điện - Số trạm biến áp hiện có : 17 trạm, đó số trạm đạt yêu cầu 12 trạm , số trạm cần nâng cấp trạm, số trạm cầ xây dựng mới trạm - Số km đường dây hạ thế toàn xã có 51,8 km, đó đạt chuẩn 12 km, số cần nâng cấp cải tạo 39,8 km, số cần xây dựng mới km Tỷ lệ hộ dùng diện 99,99% Tiêu chí : Trường học Trên địa bàn xã có trường THPT, trường THCS, trường tiểu học trường mẫu giáo - Trường mẫu giáo: + Hệ thống lớp mẫu giáo của xã có 15 lớp học được phân bổ đều cho các thôn + Số phòng học đã có: 15 phòng/15 lớp - Trường tiểu học: Có trường địa bàn xã, số phòng học đã có : 38 phòng /45 lớp học Trong đó đạt chuẩn 34 phòng, còn phòng cần cải tạo, nâng cấp Số phòng chức đã có: 12 phòng, đó đạt chuẩn 10 phòng, cần cải tạo nâng cấp phòng Diện tích khuôn viên trường 41372 m2 , bình quân 26,7 m2 / học sinh đạt chuẩn - Trường trung học sở : Số phòng học đã có 16 phòng Trong đó đạt chuẩn 16 phòng, số phòng chức đã có: phòng Số lớp học: 28 lớp Diện tích khuôn viên trường 12632 m2 đạt chuẩn Nhà tập đa năng, thư viện đã có: phòng cần nâng cấp Khoảng cách học sinh học xa nhất : km Tiêu chí 6: Nhà ở dân cư - Số nhà tạm, nhà dột nát: 169 cái chiếm tỷ lệ 4,2% - Số nhà kiên cố bán kiêng cố: 3857 cái chiếm tỷ lệ 95,8% so với Tiêu chí thì tỷ lệ nhà ở kiên cố đạt chuẩn (>80%) không có nhà ở đơn sơ địa bàn xã vẫn còn nhà ở đơn sơ nên chưa đạt Tiêu chí Tiêu chí 7: Thu nhập Giá trị sản xuất tăng bình quân hằng năm 13,8% ( năm 2011), cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng tích cực, giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng 38%, TTCN dịch vụ chiếm 62% - Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng bình quân 4,9%/năm, nhiều tiến khoa học kĩ thuật các chương trình, dự án được ứng dụng triển khai mang lại hiệu quả cao Thực hiện giống lúa cấp I giống xác nhận 92% diện tích - Chăn nuôi phát triển đa dạng đạt hiệu quả khá, các mô hình kinh tế trang trại, kinh tế vườn được quan tâm khuyến khích đầu tư theo chiều sâu để nâng cao hiệu quả Chương trình vỗ béo phát triển đàn bò được đẩy mạnh, tổng đàn bò hiện có 5650 con, đó bò lai có 4104 chiếm 72,6% so với tổng đàn - Đàn lợn hiện có 5534 con, đó lợn nái sinh sản chiếm 26,9% Đàn gia cầm hiện có 60120 con, công tác tiêm phòng dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm được triển khai thực hiện thường xuyên đạt 90% tổng đàn - Tổng sản lượng lương thực đạt: 11698 tấn/năm - Giá trị thu nhập canh tác: 55,2 triệu đồng/năm - Bình quân lương thực đầu người: 732 kg/người/năm - Thu nhập bình quân đầu người: 15,24 triệu đồng/năm (năm 2011) Tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, giá trị thu nhập đơn vị diện tích năm sau cao năm trước, đời sống kinh tế của nhân dân ngày phát triển Tiêu chí 8: Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 cả xã có 579/4154 hộ chiếm tỷ lệ 13,9% Tiêu chí 9: Cơ cấu lao động - Số lao động độ tuổi 3860 người/ 15297 tổng số dân chiếm tỷ lệ 25,2% - Cơ cấu lao động theo ngành: Nông nghiệp 2870 lao động, chiếm 74,35%, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp-xây dựng 337 lao động (chiếm 8,73%), thương mại dịch vụ 653 lao động (chiếm 16,92%) Tiêu chí 10: Hình thức tổ chức sản xuất - Xã có hợp tác xã nông nghiệp, đó có hợp tác xã hoạt động hiệu quả, tổng số lao động tham gia 33 người - Tình hình sản xuất nông nghiệp: + Ngay từ đầu vụ, xã Cát Hanh đã không ngừng thông báo sâu rộng về tình hình thiếu nước sản xuất vận động bà chuyển làm lúa sang trồng cạn, nhất những vùng không thể đưa nước đến Nhờ sự phối hợp đồng của cả hệ thống chính trị, nên vụ Đông Xuân vừa qua xã Cát Hanh đã chuyển đổi được 896 Trong đó 431 lúa, 465 mì hiệu quả thấp chuyển sang trồng lạc, ngô lai, hành, ớt + Song hành với công tác chuyển đổi, xã còn hướng dẫn, tổ chức cho nông dân sản xuất theo từng cánh đồng với trồng thích hợp để vừa cho hiệu quả cao nhất, vừa đáp ứng được nhu cầu của thị trường Trong chuyển đổi lần này, đậu phộng (lạc) lựa chọn số một, bởi nông sản giá cả ổn định “Vụ Đông 2012-2013 xã Cát Hanh sản xuất được 390 ha; Cát Hiệp: 570 ha, Cát Trinh: 435 Diện tích ngô lai tăng từ 230 lên 282 Cây hành 123 ha, tăng 20 so cùng kỳ Tăng cao nhất ớt, từ 90 lên 253 ha” - Tổng số doanh nghiệp sản xuất, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ: 23 tổng số lao động tham gia 557 người, các doanh nghiệp đã thu hút lượng lao động đáng kể địa bàn xã gớp phần giải quyết việc làm Tiêu chí 11: Môi trường - Tỷ lệ hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh 100%, đa phần người dân sử dụng nước giếng đào, giếng khoang hệ thống nước sạch của xã - Tỷ lệ hộ có đủ công trình ( nhà tắm, hố xí, bể nước ) đạt chuẩn 2232/4159, chiếm tỷ lệ 53,67% - Tỷ lệ hộ có sở chăn nuôi hợp vệ sinh toàn xã có 1946 hộ chăn nuôi gia súc Trong đó 1754 hộ chăn nuôi hợp vệ sinh Chiếm tỷ lệ 90,13% - Xử lý chất thải: Đã tổ chức thu gom xử lý rác thải dọc hai bên quyến quốc lộ 1A trung tâm của xã Đã có 243 hộ tham gia Số còn lại ở khu vực nông thôn nhân dân tự chôn lấp hoặc đốt - Về rãnh thoát nước thôn, xóm địa bàn xã chưa có, nên chưa đạt yêu cầu tiêu thoát nước cách hợp vệ sinh Chưa đạt chuẩn so với yêu cầu - Tỷ lệ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn môi trường: Toàn xã có 23 sở sản xuất kinh doanh có liên quan đến môi trường tất cả các sở đều không gây ô nhiễm môi trường Tiêu chí 12: Hệ thống tổ chức chính trị-xã hội vững mạnh - Hiện trạng đội ngũ cán xã có 25 cán công chức 27 cán không chuyên trách cán hợp đồng Trong đó cán có trình độ đại học: 17 đồng chí (32,7%), trung cấp: đồng chí (17,3%), còn lại 26 đồng chí chưa qua đào tạo Chưa đạt chuẩn - Tình hình hoạt động của các tổ chức hệ thống chính trị sở, đủ các tổ chức chính trị theo quy định Hệ thống chính trị được tăng cường củng cố, Đảng xã hằng năm được cấp phân loại hoàn thành tốt nhiệm vụ đạt sạch vững mạnh Chính quyền xã được cấp công nhận sạch vững mạnh nhiều năm liền, 100% các tổ chức chính trị đạt tiên tiến trở lên Nhận xét chunh tình hình 3.1 Những mặt đạt được - Nông nghiệp tiếp tục phát triển khá, suất chất lượng hiệu quả ngày tăng, cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ thương mại Năng suất sản lượng trồng vật nuôi tăng, các giống mới có xuất cao từng bước được cấu vào sản xuất, các mô hình về khuyến nông - khuyến lâm được áp dụng nhân rộng, các tiến về kĩ thuật đầu tư thâm canh trồng va vật nuôi được ứng dụng đạt hiệu quả, tỷ lệ gia súc gia cầm được tiêm phòng đạt kế hoạch - Kết cấu hạ tầng nông thôn được tăng cường đầu tư, mặt nông thôn ngày đổi mới, 99,9% hộ nông thôn được sử dụng điện ổn định Hệ thống giáo dục từ mẫu giáo đến THCS được đáp ứng nhu cầu dạy học, trường lớp bản được kiên cố hóa, trạm y tế đạt chuẩn quốc gia về y tế xã Chất lượng khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cộng đồng được nâng lên, tỷ lệ hộ nhân dân tham gia các hình thức BHYT được nâng cao, nhà ở đơn sơ được nhà nước hỗ trợ xây dựng kiên cố ngày nhiều - Tình hình kinh tế xã hội ngày phát triển, thu nhập bình quân của người dân được nâng lên hàng năm, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện Trình độ dân trí được nâng lên, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn, an ninh chính trị ổn định, hệ thống chính trị được củng cố giữ vững 3.2 Những mặt hạn chế tồn tại - Công tác quy hoạch lập quy hoạch chưa được quan tâm đúng mức nhất quy hoạch sử dụng đất quy hoạch đất ở cho nhân dân - Nông nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm lợi thế Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp chưa ổn định Năng suất chất lượng hiệu quả cạnh tranh chưa cao Việc chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật nhân rộng các mô hình khuyến nông có lúc còn hạn chế, chuyển đổi cấu trồng mùa vụ, chưa chuyển số diện tích sản xuất lúa vụ sang vụ đạt hiệu quả cao - Nguồn lưc đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế nông nghiệp, nông thôn chưa tương xứng với tiềm yêu cầu Tốc độ đô thị hóa nông thôn còn chậm Hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống điện có vài chỗ xuống cấp nhất đường dây 0,2 chưa được đầu tư sửa chữa Hệ thống tưới tiêu đã được các dự án hỗ trợ xây dựng tỷ lệ còn thấp, số km kênh mương nội đồng còn lại tương đối nhiều chưa được đầu tư kiên cố - Cơ cấu kinh tế các hình thức tổ chức sản xuất còn nhiều bất cập chất lượng nông sản chưa được cải thiện, còn bị động tiêu thụ sản phẩm, chưa gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ Công tác quy hoạch sản xuất từng giai đoạn chưa được thực hiện PHẦN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đặt vấn đề Ngành nông nghiệp của nước ta đã có từ rất lâu đời Dưới sự lãnh đạo của đảng nhà nước cùng với đường lối đúng đắn đã đưa ngành nông nghiệp nước ta từ chổ khủng hoảng, không đáp ứng được nhu cầu nước Đến ngành nông nghiệp đã cung cấp lượng sản phẩm khá dồi đa dạng Đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước, mỗi năm còn xuất khẩu được hàng triệu tấn lương thực Trong điều kiện nước ta bình ổn về lương thực sở để phát triển nghình chăn nuôi, đăc biệt chăn nuôi lợn Về điều kiện tự nhiên xã Cát Hanh được thừa hưởng sự ưu đãi về tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng, hệ thống sông ngòi, hồ, đập mặt nước, đất đai màu mở phì nhiêu thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Lao động nông nghiệp chiếm: 75% lực lượng lao động của xã Ban lãnh đạo xã đã đề những kế hoạch phát triển bền vững cho ngành chăn nuôi, đó có chăn nuôi lợn Nhằm tạo nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp nguyên liệu cho số nghình, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện được đời sống cho nhân dân xã Từng bước áp dụng những tiến khoa học kỷ thuật từ khâu cải tạo giống, công tác thú y nâng cao chất lượng thức ăn hoàn thiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng Trên địa bàn xã, phần lớn các hộ đều có chăn nuôi lợn, nguồn thu nhập quan trọng của hộ nông dân Tuy nhiên phương thức chăn nuôi ở số thôn vẫn còn mang nặng theo lối lạc hậu, nhỏ lẻ chủ yếu tận dụng nguồn thức ăn sẵn có của địa phương cám, rau, lá chính Việc chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật nhân rộng các mô hình khuyến nông có lúc còn hạn chế Để góp phần vào việc thúc đẩy nghề chăn nuôi lợn của xã Cát Hanh Được sự đồng ý của khoa Chăn nuôi - thú y Trường đại học Nông Lâm Huế cô giáo hướng dẫn, tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng, tiềm và giải pháp chăn nuôi lợn ở xã Cát Hanh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định” Mục đích của đề tài đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn của xã để tìm số giải pháp phát triển chăn nuôi lợn, nhằm thúc đẩy sự phát triển đem lại hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn nông hộ ở xã Cát Hanh Cơ sở lý luận 2.1 Tình hình chăn nuôi lợn nước 2.1.1 Tình hình chăn nuôi lợn nước (Theo báo cáo cáo của cục chăn nuôi Việt Nam năm 2012) Tổng hợp báo cáo của các tỉnh cho biết ngành chăn nuôi lợn còn gặp nhiều khó khăn đàn lợn của cả nước vẫn tăng khoảng 1-1,3% so với cùng kì năm 2011 Theo ước tính của cục chăn nuôi thì tổng sản lượng thịt cả nước tháng ước tính đạt 300-315 nghìn tấn các loại, tổng sản lượng thịt các loại tháng đầu năm đạt 2,6 -2,7 triệu tấn, tương đương với 1,78-1,85 triệu tấn thịt xẻ Giá lợn xuất chuồng ở miền Bắc từ 37.000 –42.000đ/kg, ở miền Nam từ 32.000 -38.000d/kg So với tháng 6, giá số nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tăng cao khô dầu đậu tương 15.603đ/kg, tăng 15,2%; sắn lát 5.565đ/kg, tăng 6%; Cám gạo 6.720đ/kg Ngược lại có số nguyên liệu lại giảm Lysine 46.200đ/kg, giảm 4%; Methionine 99.750đ/kg, giảm 6,9%; ngô 7.035đ/kg, giảm 2,9% Về dịch bệnh thì có dịch tai xanh có nguy cao ở vùng Đông Nam Bộ, còn miền Bắc đã được kiểm soát Dịch tai xanh xuất hiện lây lan nhanh số tỉnh vận chuyển giống không rõ nguồn gốc, tiêu thụ lợn sản phẩm từ lợn mắc bệnh Virus đã lưu hành rộng rãi đàn lợn, kể cả số trại giống lợn của Trung Ương địa phương, kết hợp với điều kiện thời tiết thất thường, độ ẩm không khí cao khiến sức khỏe của đàn lợn giảm, tạo điều kiện cho mầm bệnh trỗi dậy Dự báo thời gian tới dịch có thể xuất hiện lây lan rộng, đặc biệt địa bàn những tỉnh khu vực miền Trung Nam Bộ Hiện cả nước có tỉnh Lạng Sơn, Đồng Nai, Bình Dương, Nghệ An ĐăcLăk có dịch tai xanh chưa qua 21 ngày Ước tính tháng qua, lượng thức ăn gia súc nguyên liệu nhập khẩu đạt 250 triệu USD, đưa kim ngạch nhập khẩu tháng ước tính đạt 1,3 tỷ USD, giảm 3,3% so với cùng kỳ năm trước Thức ăn gia súc nguyên liệu mặt hàng có giá trị kim ngạch lớn nhất các mặt hàng liên quan đến nông lâm thủy sản 2.1.2 Tình hình chăn nuôi lợn ở tỉnh Bình Định Trong tháng 10 năm 2012, bệnh lợn tai xanh đã xảy ở xã thuộc huyện Tuy Phước với tổng số lợn bệnh 2.573 con; đã điều trị khỏi 2.458 con; số còn lại điều trị; đến bệnh lợn tai xanh bản được khống chế 10 hộ trung bình khoảng 0,4 tháng Tuy thời gian nuôi ngắn có vồn đầu tư lớn nên hộ khá hộ trung bình xuất bán lợn vẫn đạt trọng lượng cao hộ nghèo Tăng trọng g/ngày của hộ khá (699,90±15,00) cao nhiều so với hộ trung bình (656,13±15,21) hộ nghèo (546,82±14,50) Cùng vời sự vượt trội về tăng trọng, thời gian nuôi thì nhờ vào sự đầu tư lớn về giống thức ăn nên chất lượng thịt của hộ khá (39,38±0,45) cao nhiều so với hộ trung bình (34,25±0,38) hộ nghèo 32,88±0,80 ) Giá cả có sự ảnh hưởng phần của thị trường thịt lợn trước sau Tết Nguyên Đán 4.3 Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi lợn Bảng 4.8 Loại thức ăn tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi lợn Hộ khá (n=30) Toàn xã (n= 90) Tỷ lệ (%) 23 76,67 24 68,57 14 56,00 61 67,78 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 30 100,00 30 85,71 11 44,00 71 78,89 Cám Bột ngô Bột sắn 10 33,33 13,33 6,67 30 19 17 85,71 54,29 48,57 24 23 22 96,00 92,00 88,00 64 46 41 71,11 51,11 45,56 Gạo Rau Lá 26,67 3,33 0,00 30 18 85,71 51,43 2,86 24 21 96,00 84,00 16,00 62 40 68,89 44,44 5,56 Khác 0,00 0,00 0,00 0,00 3,33 5,71 0,00 3,33 Đậm đặc Bột cá Giàu protein Khô dầu lạc Thức ăn khác Thức ăn xanh Hộ nghèo (n= 25) Số hộ Sử dụng Loại thức ăn Giàu lượng Hộ trung bình (n= 35) Số hộ Tỷ lệ Sử (%) dụng Thức ăn bổ sung Số Số hộ Tỷ lệ hộ Tỷ lệ Sử (%) Sử (%) dụng dụng Qua quá trình điều tra thức ăn của 90 hộ chăn nuôi thuộc xã Cát Hanh cho thấy có sự khác biệt rõ ràng về loại thức ăn giữa hộ khá, hộ trung bình với hộ nghèo Hộ khá chủ yếu sử dụng thức ăn đậm đặc hỗn hợp các công ty chế 35 biến thức ăn sản xuất AFC, Greenfeed, để có thể đạt được trọng lượng, thời gian xuất bán chất lượng thịt cao mong muốn Hộ khá có tỷ lệ sử dụng thức ăn hỗn hợp lên đến 100%, thức ăn đậm đặc 76,67% Một phần rất nhỏ các hộ sử dụng thức ăn giàu lượng bột ngô, bột sắn, gạo ( ảnh hưởng đến chất lượng thịt) Không có hộ khá sử dụng bột cá khô dầu lạc làm thức ăn Hộ trung bình có tỷ lệ sử dụng thức ăn đậm đặc hỗn hợp ít hộ khá rất cao, đậm đặc (68,57%), hỗn hợp (85,71%) Bên cạnh giảm lượng thức ăn đậm đặc hỗn hợp thì thay vào đó các loại thức ăn giàu lượng cám (85,71%), bột ngô (54,29%), bột sắn (48,57%), gạo (85,71%) thức ăn xanh rau (51,43%) Hộ nghèo có phương thức cho ăn tận dụng thức ăn sẵn có từ các vụ mùa của gia đình các phụ phế phẩm nên thức ăn kéo dài thời gian nuôi, tăng lượng thức ăn cho trì, lợn lâu lớn giảm chất lượng thịt Tỷ lệ sử dụng đậm đặc còn 56,00%, thức ăn hỗn hợp 44,00%, thay vào đó thì các hộ nghèo có tỷ lệ sử dụng thức ăn giàu lượng rất cao cám (96,00%), bột ngô (92,00%), bột sắn (88,00%), gạo (96,00%), thức ăn xanh rau (84,00%), lá (16,00%) 4.4 Tình hình chuồng trại nuôi lợn Bảng 4.9 Loại chuồng tình hình chuồng trại nuôi lợn xã Cát Hanh Hộ khá (n=30) Loại chuồng Hộ trung bình (n= 35) Hộ nghèo (n=25) Toàn xã (n=90) Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Kiên Cố 30 100,00 35 100,00 24 96,00 89 98,89 Bán kiên cố 0,00 0,00 4,00 1,11 Tạm bợ 0,00 0,00 0,00 0,00 Tình hình chuồng trại 90 hộ điều tra ở xã Cát Hanh rất tốt hầu hết ở cả hộ nghèo, hộ trung bình, đều xây dựng chuồng trại kiên cố, nền xi măng, tường bằng gạch, độ cao từ 2-4m Chỉ có nhất hộ địa bàn xã có chuồng bán kiên cố, có sử dụng thêm gỗ vào xây dựng tường Một số hộ khá còn đầu tư xây dựng chuồng lồng theo kiểu trang trại cho lợn nái 36 4.5 Công tác thú y Công tác thú y hoạt động chăn nuôi lợn của xã được thể hiện qua bảng 4.10 Bảng 4.10 cho thấy qua điều tra tình hình thú y của 90 hộ xã Cát Hanh ở hộ khá lợn thường mắc bệnh Ỉa chảy nhất (56,67%), còn 23,33% bệnh phó thương hàn ( Bệnh thường hay gặp ở các giống lợn ngoại) bênh Tụ huyết trùng chiếm 3,33%, bệnh khác chiếm 3,33% Ở hộ Trung bình thì bệnh Ỉa chảy tỷ lệ cao chiếm tới 57,14%, bệnh phó thương hàn (11,43%) giảm vì số lượng lợn ngoại giảm so với hộ khá, có hộ có lợn mắc bệnh Tụ huyết trùng chiếm 5,71% Ở hộ nghèo tỷ lệ bệnh Ỉa chảy cao nhất chiếm (64,00%), bệnh Phó thương hàn giảm còn 8,00% bệnh Lở mồm long móng 4,00% Bảng 4.10 Tình hình thú y hoạt động chăn nuôi lợn Hộ khá (n=30) Bệnh Hộ trung bình (n= 35) Hộ nghèo (n=25) Số hộ Tỷ lê % Số hộ Tỷ lê % Số hộ Tỷ lê % Tụ huyết trùng 3,33 5,71 0,00 Đóng dấu 0,00 0,00 0,00 Phó thương hàn 23,33 11,43 8,00 Ỉa chảy 17 56,67 20 57,14 16 64,00 Lở mồm long móng 0,00 0,00 4,00 Uốn ván 0,00 0,00 0,00 Sốt sữa 0,00 0,00 0,00 Bệnh khác 3,33 0,00 0,00 4.6 Môt số giải pháp kỹ thuật để phát triển nghình chăn nuôi lợn nông hộ xã Cát Hanh 4.6.1 Công tác giống - Cải tạo đàn lợn nái, loại bỏ những giống lợn nái cho suất thấp, không đảm bảo về các tiêu số lượng, tăng trọng, chất lượng thịt cho đàn Tăng cường đàn lợn nái F2 lợn nái ngoại để phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường hiện ( Tỷ lệ nạc cao, nạc đỏ, ) điều kiện khí hậu thời tiết ở địa phương ( Khí hậu nhiệt đới ) 37 - Xây dựng mô hình nái ngoại theo kiểu chăn nuôi trang trại ở số gia đình có điều kiện để từ đó phát triển rộng toàn địa bàn xã - Cải tạo đàn lợn đực giống: Loại bỏ những đực giống không đạt yêu cầu, đưa các loại lợn ngoại Landrace, Yorkshire, Duroc, PiDu vào địa phương để tiến hành lai cải tạo đàn lợn ở địa phương - Khuyến khích hộ nông dân thực hiện, tăng cường công tác thụ tinh nhân tạo nguồn giống lấy từ các trung tâm giống (Thụ tinh nhân tạo tăng khả đậu phối, chất lượng lợn đồng đều) đòi hỏi kĩ thuật phối giống 4.6.2 Công tác thức ăn- dinh dưỡng Xã Cát Hanh xã đồng bằng, lao đông nông nghiệp chủ yếu ( 74,35%) Do đó người dân thường tận dụng các loại thức ăn có sẵn ở gia đình, địa phương cám, gạo,sắn, ngô, rau để cho lợn ăn tránh lãng phí nguồn thức ăn - Cần các chuyên gia dinh dưỡng của địa phương hướng dẫn kỹ thuật để các hộ chăn nuôi biết cách xử lý, chế biến cho ăn đúng khẩu phần đối với nguồn thức ăn có sẵn Nếu không biết cách xử lý thì loại thức ăn rất dễ phản tác dụng gây ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của lợn Ỉa chảy, chậm lớn, giảm chất lượng thịt, - Tăng cường đưa thức ăn công nghiệp vào chăn nuôi, trước hết khuyến khích bà trộn thêm thức ăn đậm đặc vào khẩu phần ăn của lợn giai đoạn vỗ béo để xuất chuồng Các hộ kinh tế khá có khả đầu tư từng bước đưa loại thức ăn công nghiệp vào chăn nuôi theo phương thức chăn nuôi có kỹ thuật tiên tiến ( cho ăn máng ăn tự động) song song với việc đầu tư thức ăn công nghiệp vào chăn nuôi, thì vấn đề công tác giống, đầu tư xây dựng chuồng trại phải bảo đảm kỹ thuật đồng 4.6.3 Công tác chăm sóc nuôi dưỡng Tình hình chuồng trại hiện giờ ưu thế của xã Gần tất cả các hộ chăn nuôi đều có chuồng trại kiên cố, nền xi măng, tường gạch, có rãnh thoát nước, thoáng mát, sạch sẽ nên việc đầu tư nâng cấp về chuồng trại rất thuận tiện Chỉ cần đầu tư thêm chuồng trại bên lợn nái ( Nái nuôi lồng theo kiểu trang trại) để thuận tiện cho việc chăm sóc, quản lý Cần đầu tư thêm các công trình phụ để xử lý chất thải chăn nuôi cách có hiệu quả rầm rút nước, hầm biogar, vừa cung cấp khí đốt vừa bảo vệ môi trường 38 4.6.4 Công tác thú y - Tăng cường công tác tiêm phòng các loại bệnh thường gặp hiện ở xã Tai xanh, lở mồm long móng, - Thường xuyên phum thuốc khử trùng định kỳ cho đàn lợn của xã ( Các hộ chăn nuôi Khá, chăn nuôi số lượng lớn ở địa phương thường chủ động vấn đề Tự tìm mua thuốc để khử trùng định kì cho chuồng trại mỗi lúc xuất bán để chuẩn bị cho lứa lợn mới tiếp theo) - Tăng cường ý thức cho nông dân để việc tiêm phòng địa bàn xã mang tính chất tự nguyện, không ép buộc phải tiêm phòng - Qua quá trình điều tra tình hình thú y của 90 hộ thuộc xã Cát Hanh ta thấy tỷ lệ lợn mắc bệnh Ỉa chảy cao nhất nên cần chú ý phòng tránh bệnh 4.7 Môt số giải pháp chính sách Để có được nền chăn nuôi vững mạnh tại địa phương thì chúng ta cần có những chính sách hợp lý hỗ trợ cho các hộ chăn nuôi nhằm giúp cho chăn nuôi nông hộ ngày phát triển lên 4.7.1 Giải pháp quy hoạch - Giải pháp tổng thể cho phát triển chăn nuôi lợn bền vững đã được Chính Phủ Bộ Nông Nghiệp định hường phát triển chăn nuôi đến năm 2020, đó có quy hoạch lại ngành chăn nuôi + Với điều kiện đất đai, địa hình tự nhiên, thời tiết khí hậu kinh nghiệm thực tiễn, cần quy hoạch tổng thể lại cho ngành chăn nuôi + Trước tiên, cần quan tâm đến các yếu tố thời tiết khí hậu địa hình tự nhiên cho lợn Đặc điểm chính của lợn không cạnh tranh với đất canh tác màu mỡ, phải tránh được ô nhiễm nguồn nước môi trường 4.7.2 Giải pháp huấn luyện kỹ thuật cho các hộ chăn nuôi lợn Cần hỗ trợ thường xuyên mở các lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi lợn trang trại các hộ chăn nuôi lợn trang trại quy mô nhỏ vừa đã đạt kết quả cao những chuyên gia giỏi có kinh nghiệm thực tế về: Kỹ thuật ghép phối giống sản suất lợn thương phẩm qua thụ tinh nhân tạo, đạt suất tỷ lệ nạc cao; an toàn dịch bệnh; kỹ thuật nuôi dưỡng các loại lợn; kỹ thuật chuồng trại, vệ sinh môi trường giết mổ sạch, giúp người nông dân vươn lên sản xuất trang trại theo từng giai đoạn Thành lập nhóm - tổ kỹ thuật nòng cốt (nông dân chăn nuôi giỏi) ở từng 39 HTX chăn nuôi lợn trang trại kiểu mới để hỗ trợ các hộ mới bắt đầu phát triển chăn nuôi trang trại quy mô nhỏ vừa Đẩy mạnh tuyên truyền, chuyển giao các tiến kỹ thuật cho các HTX mô hình chăn nuôi trang trại quy mô nhỏ vừa hình thành bằng chính nội lực của bản thân gia đình họ Qua hệ thống thông tin nhà nước các địa phương tuyên truyền phát triển chăn nuôi lợn trang trại quy mô nhỏ thành chương trình thường xuyên sâu rộng để thúc đẩy mọi người dân tham gia chương trình trăm ngàn trang trại chăn nuôi lợn quy mô nhỏ vừa chính thức được khả thi 4.7.3 Giải pháp về tổ chức sản xuất ngành hàng chăn nuôi lợn hàng hóa Khi tổ chức chăn nuôi lợn thịt cần có đầu ổn định, các địa phương cần tổ chức sản xuất theo chuỗi ngành hàng dọc "Từ chăn nuôi -> giết mổ sạch - > thị trường” theo chuỗi dọc người chăn nuôi, các sở giết mổ, người phân phối đều yên tâm về số chất lượng sản phẩm kể cả giá cả mua bán họ liên kết lại với Từng loại công việc sẽ liên kết theo chuỗi ngang giữa các nhà chăn nuôi, giữa các nhà giết mổ giữa các nhà phân phối, tiêu thụ sản phẩm các hợp tác xã kiểu mới thông qua sự phát triển các hiệp hội chuyên môn nhằm ổn định sản xuất, bảo vệ quyền lợi cho người sản xuất người tiêu dùng 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập, điều tra tình hình chăn nuôi lợn ở xã Cát Hanh huyện Phù Cát - tỉnh Bình Định có các kết luận sau đây: - Tình hình chăn nuôi lợn ở xã Cát Hanh chủ yếu chăn nuôi nông hộ, tận dụng nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương, nhiên có số lượng không nhỏ các hộ chăn nuôi có đầu tư lớn vào coi nguồn thu nhập chính của gia đình - Về quy mô cấu giống lợn nái ở xã Cát Hanh, hầu hết các lợn nuôi nái hiện có ở xã nái F1, F2 lợn ngoại Chỉ có nhất hộ có nuôi lợn nái móng cái, chiếm 1,11% toàn xã Tỷ lệ nái F2 lợn ngoại chiếm 56,67% tổng số lợn nái nuôi ở xã - Nái F2 nái ngoại nuôi ở xã cho thấy khả vượt trội so với nái F1 nái Móng cái Nái F2 nái ngoại có quá trình chăn nuôi hiệu quả rất cao, trọng lượng động dục lần đầu đạt 70,94 ± 1,93 kg; trọng lượng sơ sinh đạt 1,09 ± 0,04 kg/con; thời gian động dục lại sau cai sữa nhanh: 5,87±0,29 ngày; khoảng cách lứa đẻ ngắn: 2,05±0,02 lứa đẻ/năm - Về giống nuôi lợn thịt Đa số các hộ sử dụng lợn lai F2 giữa lợn nái Móng Cái lợn đực Landrace hoặc Yorkshire, Duroc, PiDu có nguồn gốc chủ yếu tự sản xuất, mua tại địa phương lợn ngoại chủ yếu tự sản xuất ở số hộ chăn nuôi theo kiểu trang trại có nái Ngoại cho thụ tinh nhân tạo với tinh lợn ngoại - Về quy mô đàn lợn thịt của xã, các hộ nông dân nuôi quy mô từ 0-2 chiếm tỷ lệ 17,78%, 3-5 chiếm 13,33%, 6-8 chiếm 5,56%, chiếm tỷ lệ rất cao đạt 63,33%; Thời gian nuôi lợn thịt được rút ngắn tối ta còn (2,5-4,5 tháng), đối với các hộ chăn nuôi theo kiểu trang trại thì họ có vốn đầu tư cao vào giống, chuồng trại, thức ăn nên rút ngắn được thời gian nuôi vẫn đạt được trọng lượng xuất bán 90-100 kg 2,5-3,5 tháng - Các loại thức ăn thường sử dụng chăn nuôi lợn các phụ phẩm sẵn có ở nông hộ như: Cám, gạo, bột ngô, bột sắn, mắm thức ăn xanh thì các hộ còn mạnh dạng đầu tư vào thức ăn công nghiệp để lợn mau lớn, chất lượng thịt cao 41 - Về chuồng trại: Các hộ chăn nuôi đã ý thức được tầm quan trọng của chuồng trại nên đã đầu tư vào chuồng trại, xây dựng chuồng cách kiên cố Một số hộ còn được các công ty thức ăn lớn GreenFeed chuyển giao kĩ thuật, đầu tư vào chuồng nái ( Nái nuôi lồng ) - Công tác thú y: Những năm gần địa bàn xã ý thức phòng bệnh, trị bệnh cho gia súc, gia cầm của người dân đã được nâng cao Tuy nhiên vẫn còn số hộ có ý thức còn kém, chưa hiểu hết về tiêm phòng cho lợn Trình độ của thú y viên đã được chuẩn hoá - Tình hình tiêu thụ sản phẩm thị trường hiện chưa ổn định, giá bán lợn còn dao động từ 30-43 nghìn đồng/kg lợn hơi, phụ thuộc vào thị trường nhất trước sau Tết Nguyên Đán nên chưa đem lại hiệu quả kinh tế cao chăn nuôi lợn 5.2 Đề nghị - Chính quyền địa phương cần tuyên truyền thêm để người dân hiểu về công tác tiêm phòng để đội ngũ cán thú y xã được thuận tiện - Chuyển giao những tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi đến từng hộ gia đình đặc biệt kỹ thuật thiết kế chuồng trại, chế biến thức ăn chăn nuôi lợn - Đầu tư để cải tạo đàn lợn giống của xã, tăng cường công tác thú y, chú trọng việc tiêm phòng dịch bệnh đúng định kỳ thường xuyên cho đàn lợn - Chính quyền các cấp cần có các chính sách kịp thời để phát triển chăn nuôi như: cho người nông dân vay vốn dài hạn, lãi suất thấp, tạo cho người nông dân có hướng đầu tư chăn nuôi quy mô lớn hơn, góp phần xóa đói giảm nghèo nông thôn hiện - Chăn nuôi theo mô hình Vườn- Ao- Chuồng để ngành chăn nuôi ngành trồng trọt có sự bổ sung kết hợp lẫn nhau, không hạn chế sự phát triển của - Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm để khuyến khích chăn nuôi phát triển - Khuyến khích mở rộng các công ty, các đại lý thức ăn chăn nuôi địa bàn xã để họ có thể đầu tư dài hạn vào các hộ chăn nuôi - Phải có chế tài quy định Nhà nước không đền bù hỗ trợ vật nuôi bị chết dịch, bị tiêu hủy, thậm chí chủ vật nuôi còn bị phạt nếu vật nuôi không tiêm phòng hay không giữ vệ sinh làm ô nhiễm lây lan dịch bệnh Chủ vật nuôi mua vacxin cửa hàng nào, doanh nghiệp để tiêm phòng mà vacxin còn thời 42 gian có hiệu lực bảo hộ vật nuôi vẫn xảy dịch bệnh tương ứng thì doanh nghiệp bán vacxin phải đền bù cho chủ vật nuôi - Thực hiện bảo hiểm chăn nuôi: Người chăn nuôi có hai nỗi lo lắng, băn khoăn đầu tư chăn nuôi trang trại Đó rủi ro dịch bệnh rủi ro rớt giá Rủi ro dịch bệnh còn có thể khắc phục được rủi ro rớt giá thì người chăn nuôi có thể lỗ nặng Họ cần được mua bảo hiểm để không bị trắng tay, mất khả toán nợ với các công ty, đại lý thức ăn, ngân hàng Chăn nuôi lợn dịch bệnh nhiều Bảo hiểm vật nuôi thực sự nhu cầu của người chăn nuôi hiện 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Linh, Bài giảng chăn nuôi lợn Nhà xuất bản Hà Nội 2005., Giáo trình kỷ thuật chăn nuôi lợn Nhà xuất bản nông nghiệp năm 2005 Tô Du, thịt hàng hóa gia súc, gia cầm Nhà XB Nông nghiệp 2005 Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản Nhà xuất bản Lao động xã hội năm 2005 Sổ tay công tác Lợn Nhà xuất bản trẻ năm 2003 Lê Thanh Hải - Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số 7-2008 (Hội Chăn Nuôi VN) - VCN, 29/7/2008 Lê Đức Ngoan (2002), Giáo trình dinh dưỡng gia súc NXB Nông nghiệp Quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội đến năm 2015 của UBND xã Cát Hanh Báo cáo đánh giá tình hình phát triển kinh tế – xã hội năm 2009, 2010, 2011,2012 của UBND xã Cát Hanh 10 Giáo trình chăn nuôi heo – Trường Đại Học Nông Nghiệp I Nhà xuất bản Nông Nghiệp Năm 2000 11 Sổ tay công tác giống heo – Trương Lăng Nhà xuất bản Đà Nẵng Năm 2003 12 Tạp chí chăn nuôi số 4/2008 13 Tạp chí chăn nuôi số 1/2009 14 Tạp chí chăn nuôi số 5/2011 15 Tạp chí chăn nuôi số 6/2012 44 MỤC LỤC PHẦN ĐIỀU TRA CƠ BẢN TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG 1 Điều kiện tự nhiên: 1.1 Điều kiện địa lý : 1.2 Điều kiện tự nhiên về địa hình: 1.3 Điều kiện tự nhiên về tài nguyên: 1.3.1 Tài nguyên đất : 1.3.2 Tài nguyên rừng : 1.3.3 Tài nguyên nước : 1.4 Điều kiện tự nhiên về dân số lao động : Thực trạng kinh tế - xã hội: 3 Nhận xét chunh tình hình bản 3.1 Những mặt đạt được 3.2 Những mặt hạn chế tồn tại PHẦN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đặt vấn đề Cơ sở lý luận 10 2.1 Tình hình chăn nuôi lợn nước 10 2.1.1 Tình hình chăn nuôi lợn nước 10 2.1.2 Tình hình chăn nuôi lợn ở tỉnh Bình Định 10 2.1.3 Tình hình chăn nuôi lợn ở huyện Phù Cát 11 2.2 Vai trò của ngành chăn nuôi lợn sản xuất nông nghiệp kinh tế hộ 12 2.3 Nguồn gốc của số lợn nuôi ở nước ta 12 2.3.1 Landrace 13 2.3.1.1 Nguồn gốc xuất xứ 13 2.3.1.2 Đặc điểm ngoại hình 13 2.3.1.3 Khả sản xuất 13 45 2.3.1.4 Hướng sử dụng 13 2.3.2 Yorkshire 13 2.3.2.1 Nguồn gốc xuất xứ 13 2.3.2.2 Đặc điểm ngoại hình 14 2.3.2.3 Khả sản xuất 14 2.3.2.4 Hướng sử dụng 14 2.3.3 Lợn Móng Cái 14 2.3.3.1 Nguồn gốc 14 2.3.3.2 Đặc điểm ngoại hình 14 2.3.3.3 Khả sản xuất 15 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất phẩm chất thịt 16 2.4.1 Ảnh hưởng của giống 16 2.4.2 Ảnh hưởng của giới tính 16 2.4.3 Ảnh hưởng của thời gian chế độ nuôi 17 2.4.3.1 Ảnh hưởng của thời gian 17 2.4.3.2 Ảnh hưởng của dinh dưỡng 17 2.4.4 Ảnh hưởng của khí hậu thời tiết 18 2.5 Nhu cầu dinh dưỡng của lợn thịt 19 2.5.1 Nhu cầu dinh dưỡng 19 2.5.2 Nhu cầu lượng 19 2.5.3 Nhu cầu protein 20 2.5.4 Nhu cầu khoáng vitamin 21 2.6 Các phương thức xây dựng công thức nuôi lợn thịt 21 2.6.1 Phương thức nuôi lấy nạc 21 2.6.2 Phương thức nuôi lấy mỡ 22 2.6.3 Phương thức nuôi thịt ( nạc - mỡ ) 22 2.7 Các công thức nuôi lợn thịt 22 2.7.1 Công thức thấp đều 22 46 2.7.2 Công thức cao đều 23 2.7.3 Công thức nuôi cao-thấp-cao 23 2.8 Các biện pháp nâng cao suất, phẩm chất thịt lợn hiệu quả kinh tế 24 2.8.1 Công tác giống lợn 24 2.8.2 Chế độ dinh dưỡng tốt 25 2.8.3 thời gian nuôi ngắn 25 PHẦN Đối tượng nội dung phương pháp nghiên cứu 26 3.1 Đối tượng điều tra 26 3.2 Địa điểm điều tra 26 3.3 Thời gian điều tra 26 3.4 Các tiêu điều tra 26 3.4.1 Tình hình chăn nuôi lợn nái 26 3.4.2 Tình hình chăn nuôi lợn thịt 26 3.4.3 Tình hình thức ăn 27 3.4.4 Tình hình thú y 27 3.4.5 Tình hình chuồng trại 27 3.4.6 Hiệu quả kinh tế ( Tính ) 27 3.4.7 Những khó khăn chăn nuôi lợn thịt 28 3.5 Phương pháp điều tra 28 3.6 Phương pháp xử lý số liệu : 28 PHẦN Kết quả nghiên cứu thảo luận 29 4.1 Tình hình chăn nuôi lợn nái của xã Cát Hanh 29 4.1.1 Quy mô đàn lợn nái 29 4.1.2 Cơ cấu đàn lợn nái của xã 30 4.1.3 Khả sinh sản của lợn nái 30 4.2 Tình hình chăn nuôi lợn thịt của xã Cát Hanh 32 4.2.1 Quy mô đàn lợn thịt 32 4.2.2 Cơ cấu giống đàn lợn thịt 32 47 4.2.3 Nguồn gốc lợn thịt của xã Cát Hanh 33 4.2.4 Khả sản xuất của đàn lợn thịt nuôi ở xã Cát Hanh 34 4.3 Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi lợn 35 4.4 Tình hình chuồng trại nuôi lợn 36 4.5 Công tác thú y 37 4.6 Môt số giải pháp về kỹ thuật để phát triển nghình chăn nuôi lợn ở nông hộ của xã Cát Hanh 37 4.6.1 Công tác giống 37 4.6.2 Công tác thức ăn- dinh dưỡng 38 4.6.3 Công tác chăm sóc nuôi dưỡng 38 4.6.4 Công tác thú y 39 4.7 Môt số giải pháp về chính sách 39 4.7.1 Giải pháp quy hoạch 39 4.7.2 Giải pháp huấn luyện kỹ thuật cho các hộ chăn nuôi lợn 39 4.7.3 Giải pháp về tổ chức sản xuất ngành hàng chăn nuôi lợn hàng hóa 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Một số tiêu về khả sinh sản của lợn Móng Cái 15 Bảng 2.2 Kết quả khảo sát ở số giống lợn 16 Bảng 2.3 Ảnh hưởng của giới tính đến chất lượng thịt ( Cahill -1960) 17 Bảng 2.4 Ảnh hưởng của thức ăn đến xuất chất lượng thịt 18 Bảng 2.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến suất chất lượng thịt 19 Bảng 2.6 Nhiệt độ thích hợp cho chăn nuôi lợn thịt 20 Bảng 4.1 Quy mô đàn lợn nái của xã Cát Hanh 29 Bảng 4.2 Cơ cấu đàn lợn nái của xã Cát Hanh 30 Bảng 4.3 Một số tiêu về khả sinh sản của lợn nái 31 Bảng 4.4 Quy mô đàn lợn nuôi thịt của xã Cát Hanh 32 Bảng 4.5 Cơ cấu giống đàn lợn thịt 33 Bảng 4.6 Nguồn gốc lợn thịt của xã Cát Hanh 33 Bảng 4.7 Quy mô tốc độ sinh trưởng của đàn lợn thịt nuôi ở xã Cát Hanh 34 Bảng 4.8 Loại thức ăn tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi lợn 35 Bảng 4.9 Loại chuồng tình hình chuồng trại nuôi lợn ở xã Cát Hanh 36 Bảng 4.10 Tình hình thú y hoạt động chăn nuôi lợn 37 49

Ngày đăng: 02/11/2016, 07:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

  • ĐIỀU TRA CƠ BẢN TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG

  • 1. Điều kiện tự nhiên

  • 1.1. Điều kiện địa lý

  • 1.2. Điều kiện tự nhiên về địa hình

  • 1.3. Điều kiện tự nhiên về tài nguyên

  • 1.3.1. Tài nguyên đất

  • 1.3.2. Tài nguyên rừng

  • 1.3.3. Tài nguyên nước

  • 1.4. Điều kiện tự nhiên về dân số lao động

  • 2. Thực trạng kinh tế - xã hội

  • 3. Nhận xét chunh tình hình cơ bản

  • 3.1. Những mặt đạt được

  • 3.2. Những mặt hạn chế tồn tại

  • PHẦN 2

  • NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Cơ sở lý luận

  • 2.1. Tình hình chăn nuôi lợn trong nước

  • 2.1.1. Tình hình chăn nuôi lợn trong nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan