Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái nuôi trong nông hộ

75 484 0
Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái nuôi trong nông hộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Cảm Ơn Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp, cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ chân thành nhiệt tình cá nhân tập thể trường Đại Học Nông Lâm Huế Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Ts Dư Thanh Hằng, người tận tình bảo chu đáo không quản ngại khó khăn vất vả giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa CNTY giúp đỡ hoàn thành báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn Cán UBND xã Đức Lập, hộ gia đình thuộc thôn xã Đức Lập tạo điều kiện giúp đỡ tận tình cho suốt trình thực nghiên cứu giúp hoàn thành khóa luận Qua xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên vật chất tinh thần cho để hoàn thành tốt khóa luận thời gian quy định Trong trình thực tập viết khóa luận kiến thức trình độ lực hạn chế nên không tránh khỏi sai sót Vì thân kính mong quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ bảo đóng góp ý kiến để khóa luận hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 10 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Viết Long PHẦN THỨ NHẤT TÌNH HÌNH CƠ BẢN I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 Vị trí địa lý Xã Đức Lập có diện tích đất đai 741,44 ha, diện tích đất sông suối 7,3 ha, xã miền núi thuộc tiểu vùng bán sơn địa vừa tiếp giáp với đồng lại vừa tiếp giáp với gò đồi núi thấp, nằm phía Nam huyện Đức Thọ Cách huyện lỵ khoảng km, có vị trí địa lý sau: Từ 105 độ 34 phút 50 giây đến 105 độ 36 phút 50 giây, kinh độ Đông Từ 18 độ 27 phút 40 giây đến 18 độ 29 phút 40 giây vĩ độ Bắc Phía Đông giáp xã Đức An Phía Tây giáp xã Đức Lạc phần xã Đức Long Phía Nam giáp xã Đức Đồng phần xã Đức An Phía Bắc giáp xã Đức Lâm xã Đức Long Xã Đức Lập có vị trí giao thông gần trục đường quốc tế (cách quốc lộ 8A khoảng 4,5 km) Là đường quan trọng nối liền huyện Đức Thọ- tỉnh Hà Tĩnh với nước tiểu vùng sông Mê Công mở rộng, nước khối ASEAN Mặt khác xã Đức Lập gần đường sắt Bắc – Nam (cách ga Đức Lạc 1,5 km), với quy mô khả vận chuyển hành khách khối lượng hàng hóa lớn Đây ví trí giao thông quan trọng giao lưu hàng hóa với thị trường nước quốc tế 1.2 Địa hình Xã Đức Lập có địa hình bán sơn địa Địa hình đồng tương đối tập trung phẳng, địa hình đồi núi tập trung nửa phần phía Nam xã, có độ cao không cao lắm, đỉnh cao 152m (Ông Cùng – Núi Dẻ) chênh cao địa hình lớn cục bộ, địa hình bị chia cắt dốc, chênh cao địa hình đồng ruộng khoảng từ – m, gây khó khăn cho việc khai thác thủy lợi phục vụ sản xuất, sinh hoạt địa bàn Độ dốc địa hình có bậc độ dốc là: Dưới độ, từ đến độ, từ đến 15 độ, 15 độ Địa hình thấp dần theo hướng Tây Nam – Đông Bắc, phần từ Nam lên Bắc Cắt xẻ dọc địa hình không lớn cục tập trung chủ yếu vùng núi Dẻ 1.3 Khí hậu, thời tiết Xã Đức Lập nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, với đặc trưng khí hậu miền Bắc, mùa Đông bớt lạnh ngắn tỉnh phía Bắc, đồng thời chịu ảnh hưởng địa hình với dãy núi lớn phía Tây phía Nam Thời tiết tương đối khắc nghiệt, chia làm mùa rõ rệt: mùa nóng mùa lạnh Mùa nóng từ tháng đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau Thường xuyên chịu ảnh hưởng bão, đợt áp thấp nhiệt đới Đôi có đợt nắng hạn, đợt rét đậm, rét hại, đôi lần có lốc xoáy mưa đá Nhiệt độ bình quân năm từ 23,7oC – 23,9oC Nhiệt độ cao năm vào tháng nhiệt độ lên đến 39,0 oC 40,0oC Biên độ nhiệt mùa lạnh thay đổi có đến 10oC Nhiệt độ thấp trung bình năm vào tháng 12, tháng 17,5oC Lạnh đến 8,0oC Độ ẩm không khí trung bình khoảng 80%, cao 95% vào tháng mùa mưa thấp 70% vào tháng mùa khô hàng năm Lượng mưa trung bình năm 1950 đến 2100 mm; lượng mưa cao năm lên đến 2450 mm Mưa tập trung cao vào tháng mùa nóng (380 – 400 mm/ tháng) Lượng mưa thấp vào tháng mùa lạnh, (16,5 - 31,3 mm/ tháng) Số nắng trung bình tháng 180 giờ/ tháng Nắng nhiều xạ mạnh Trung bình từ 150 – 160 Kcal/ năm Đặc biệt xảy nắng nóng bất thường kéo dài, ảnh hưởng tới trồng vật nuôi đời sống sinh hoạt Mùa nóng với hướng gió Đông Đông Nam chủ yếu, xuất không thường xuyên Chịu ảnh hưởng bão, đợt áp thấp nhiệt đới Đặc biệt chịu ảnh hưởng gió Tây - Nam khô nóng (gió Lào), đôi lúc có lốc xoáy Qua bảng ta thấy nhiệt độ trung bình qua năm có xu hướng tăng lên Bảng Diễn biến thời tiết khí hậu Hà Tĩnh từ 2009 – 2011 Năm 2009 2010 2011 Nhiệt độ trung bình ( C) 26,2 27 27,8 Độ ẩm trung bình (%) 82,3 84 82 Số nắng (giờ) 1890 1887 1919 Lượng mưa (mm) 2130 2250 2090 Số ngày mưa (ngày) 156 166 149 (Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Hà Tĩnh năm 2011) Mùa lạnh có gió Bắc Đông Bắc xuất đợt mang theo không khí lạnh tràn về, đợt thường kéo dài từ – ngày, thường hay có mưa phùn sương mù, đợt rét cục bộ, rét đậm rét hại ảnh hưởng lớn tới sản xuất đời sống nhân dân 1.4 Thủy văn Hệ thống thủy văn xã bao gồm suối, sông hồ tự nhiên hệ thống thủy lợi nhân tạo Diện tích suối, sông hồ tự nhiên có nước liên tục theo mùa tập trung chủ yếu vùng núi Hệ thống thủy lợi nhân tạo bao gồm kênh mương lớn, hồ đập, có mật độ tương đối dày, đảm bảo việc cung cấp nước tưới cho trồng Thủy văn nằm hệ lưu vực sông Ngàn Sâu nên chế độ nước theo mùa, hàng năm mưa lũ thường đến chậm, chu kỳ tương đối ngắn, mưa lũ thường xuất vào cuối tháng 9, giảm nhanh vào tháng 10, 11 hàng năm Với kênh mương thuộc hệ thống thủy lợi Linh Cảm, chế độ nước chủ động tưới tiêu cánh đồng 1.5 Đất đai tình hình sử dụng đất  Đặc điểm đất đai xã Tổng diện tích đất tự nhên xã 741,86 có 40% diện tích phân bố chủ yếu vùng cánh đồng trồng lúa, đất đai màu mỡ Đất đai xã Đức Lập phân chia sau: Đất nông nghiệp : 359 86 Đất lâm nghiệp : 108,11 Đất chuyên dùng: 93,9 Đất chưa sử dụng, sông suối: 65,84 Đất đai địa bàn xã chủ yếu thuộc loại đất chính: Nhóm đất phù sa, nhóm đất xám, nhóm đất đỏ vàng – nâu vàng, nhóm đất sông suối có điều kiện thuận lợi để tái sản xuất loại trồng, đất đai phân bố không thôn diện tích đến tính chất đất Kết điều tra tình hình sử dụng đất xã Đức Lập thể qua bảng sau: Bảng Tình hình sử dụng đất xã Đức Lập từ 2009 - 2011 (Đơn vị tính: ha) Năm 2009 2010 2011 Loại Đất Diện tích Diện tích Diện tích 741,86 741,86 741,86 Tổng diện tích đất tự nhiên 558,54 555,68 502,68 I Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 371,26 369,97 359,86 1.2 Đất lâm nghiệp 181,68 180,11 133,60 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 5,60 5,60 9,22 143,40 147,01 153,50 II Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất 25,52 25,52 25,52 2.2 Đất chuyên dùng 85,37 87,41 93,90 2.3 Đất tôn giáo tín ngưỡng 0,10 0,10 0,10 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 6,85 8,42 8,42 2.5 Đất sông suối mặt nước 25,56 25,56 25,56 chuyên dùng 39,92 39,17 38,68 III Đất chưa sử dụng (Nguồn: Niên giám thống kê xã Đức Lập từ năm 2006 – 2011) Qua bảng cho ta thấy xã Đức Lập xã bán sơn địa có tổng diện tích tự nhiên 741,86 Trong có đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng Đất nông nghiệp có xu hướng giảm năm 2009 558,54 đến năm 2011 502,68 ha, giảm 55,86 Trong đất sản xuất nông nghiệp giảm 11,4 ha, đất lâm nghiệp giảm 48,08 ha, đất nuôi trồng thủy sản tăng từ 5,60 đến 9,22 tăng 3,68 Còn đất phi nông nghiệp có xu hướng tăng năm 2009 có143,50 đến năm 2011 có tới 153,50 tăng 10,1 Trong đất ở, đất tôn giáo tín ngưỡng đất sông suối, mặt nước chuyên dùng không thay đổi Đất chuyên dùng tăng 8,53 ha, đất nghĩa trang, nghĩa địa tăng 1,57 Diện tích đất chưa sử dụng giảm từ năm 2009 đến năm 2011 giảm 1,24 Diện tích đất nông nghiệp bình quân hộ 4284 m2, diện tích đất nông nghiệp bình quân nhân 118,8 m2 II Tình hình kinh tế, xã hội xã Đức Lập 2.1 Tình hình dân số sử dụng lao động xã Đức Lập Con người nhân tố định trình sản xuất thông qua sức lao động để sản xuất cải vật chất nhằm đáp ứng đòi hỏi sống người dân Hiện xã Đức Lập có 810 hộ, có 718 hộ nông nghiệp 83 hộ phi nông nghiệp phân chia thành thôn Dân số toàn xã 3298 nhân khẩu, nhân nông nghiệp chiếm 89,3%, nhân phi nông nghiệp chiếm 10,7% Tổng số lao động nông nghiệp 1583 người, số lao động độ tuổi 1263 người chiếm 79,8%, lao động độ tuổi có 320 người chiếm 20,2% Đây nguồn lao đông xã sản xuất cải vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội Trong năm qua xã Đức Lập có nhiều biện pháp nhằm giảm gia tăng dân số, tỷ lệ phát triển dân số thấp dao động mức 1% Đến năm 2011 quy mô dân số 4,1 người/hộ số lao động hộ bình quân 2,19 Bảng Tình hình sử dụng lao động xã Đức Lập qua số năm Đơn vị 2009 2010 2011 Chỉ tiêu tính SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) TS nhân Khẩu 3244 100 3272 100 3298 100 Nhân NN Khẩu 2919 90 2928 89,5 2945 89,3 Nhân phi NN Khẩu 325 10 344 10,5 353 10,7 Tổng số hộ Hộ 801 100 802 100 810 100 Hộ NN Hộ 718 89,6 718 89,5 723 89,3 Hộ phi NN Hộ 83 10,4 84 10,5 87 10,7 Số lao động NN LĐ 1557 100 1570 100 1583 100 LĐ độ tuổi LĐ 1248 80,2 1256 80 1263 79,8 LĐ độ tuổi LĐ 309 19,8 314 20 320 20,2 Bình quân/hộ Số nhân Khẩu 4,06 4,07 4,07 Số lao động LĐ 2,16 2,18 2,19 Tỷ lệ tăng dân số (%) 0,87 0,86 0,79 (Nguồn: Văn phòng thống kê xã Đức Lập 2011) Cơ xã Đức Lập thực tốt công tác dân số, lao động việc làm Đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt Số hộ chiếm 23,9%, số hộ trung bình chủ yếu chiếm 65,8% số hộ nghèo chiếm 10,3% Tuy nhiên vấn đề đời sống mức thu nhập dân cư không đồng đều, hộ có điều kiện mua sắm tư liệu sản xuất có thu nhập khá, hộ điều kiện mức thu nhập thấp thu nhập Nếu so sánh với mặt chung thu nhập bình quân hộ xã nhiều khó khăn thấp 2.2 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng xã thể qua bảng sau: Bảng Một số sở hạ tầng xã Đức Lập Danh mục Đơn vị tính Số lượng Chất lượng Trụ sở UBND xã Nhà tầng 01 Khá Trường cấp Nhà tầng 01 Chuẩn quốc gia Trường mầm non Nhà cấp 01 Chuẩn quốc gia Trạm y tế Nhà cấp 01 Chuẩn quốc gia 3 Đập giữ nước M 25 triệu m Khá Mương bê tông Km km Khá Đường bê tông hóa Km 10,5 km Khá Đường dây điện hạ Km 6,5 km Khá (Nguồn: Văn phòng thống kê xã 2011) Qua bảng ta thấy nhờ quan tâm giúp đỡ Đảng, Nhà nước, cấp quyền thông qua chương trình dự án đầu tư xây dựng công trình phúc lợi, sở hạ tầng nông thôn với đóng góp nhân dân đến công trình phúc lợi điện, đường, trường, trạm, ủy ban xã mang lại mặt tươi cho xã nhà Hiện xã xây dựng số sở hạ tầng tốt, sở vật chất trường học phục vụ giảng dạy, chữa bệnh đạt chuẩn quốc gia Trụ sở UBND xã khang trang, trường học thuận lợi cho việc lại học hành cho em xã, trạm y tế xây dựng trung tâm xã, thoáng mát thuận tiện, đảm bảo khám chữa bệnh cho nhân dân Các trang thiết bị đồ dùng giảng dạy, phương tiện khám chữa bệnh cho nhân dân đầy đủ Hiện hệ thống giao thông nông thôn nối liền thôn xóm toàn xã Đức Lập xã Đức Lập với xã khác tổ hợp gồm hệ thống gồm có đường nhựa đường bê tông hóa có số km đường đất Toàn xã xây dựng khoảng 10km đường bê tông nông thôn chiếm 85% đường làng lối xóm Các hệ thống cầu cống bê tông hóa kiên cố đảm bảo thuận tiện cho việc phục vụ nhân dân vận chuyển vật tư sản phẩm nông nghiệp giao lưu hàng hóa Về thủy lợi xã có trạm bơm nước lấy nước vào từ hệ thống nước kênh Linh Cảm, kênh mương nội đồng bê tông hóa nhằm phục vụ cho công tác tưới tiêu Ngoài xã có trạm điện hạ hoạt động đảm bảo 100% nguồn điện phục vụ cho sinh hoạt sản xuất cho nhân dân Về bưu viễn thông bước nâng cao nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc cho người dân xã 2.3 Tình hình kinh tế Cùng với xu phát triển thời đại, kinh tế nước nói chung xã Đức Lập nói riêng có thay đổi đáng kể Khai thác lợi để thúc đẩy sản xuất phát triển Xã có bước chuyển biến mạnh mẽ kinh tế, trị, xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng Đời sống vật chất, tinh thần ngày nâng cao, không khí đoàn kết dân chủ kỷ cương xã hội yếu tố quan trọng, tiền đề cho xã tiếp tục phát triển mạnh mẽ tương lai Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng Nông nghiệp – Lâm nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, trồng trọt chăn nuôi, phát triển kinh tế hộ gia đình đạt kết to lớn Trong sản xuất nông nghiệp xã có thành tựu đáng kể thể nỗ lực lớn cán nhân dân xã Tuy diện tích canh tác không lớn chịu tác động thời tiết, khí hậu khắc nghiệt Song nhờ chủ động sáng tạo tự chủ nông dân khuyến khích chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ đưa giống vào sản xuất, đảm bảo diện tích canh tác tăng suất trồng chăn nuôi Trong sản xuất nông nghiệp có bước chuyển dần từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa, chất lượng sản phẩm ngày nâng lên phù hợp với nhu cầu thị trường Do vậy, làm cho giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên Tình hình kinh tế xã thông qua bảng sau: Bảng Tình hình phát triển sản xuất xã từ năm 2009 - 2011 (Đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Tổng GTSX Nghành nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Thương mại – dịch vụ Tiểu thủ công nghiệp GT GT GT 9377,90 9096,56 5094,06 4002,50 253,20 28,14 9940,60 9588 5202 4383 320,60 35 10735,80 10241,90 5536,60 4711,30 429,40 48,50 ( Nguồn: Văn phòng thống kê xã Đức Lập 2011 ) Qua bảng ta thấy giá trị sản xuất xã tăng từ năm 2009 đến năm 2011 tăng 1357,90 triệu đồng Nghành nông nghiệp tăng đến 1145,34 triệu đồng, bình quân năm tăng 106,10 % Trong trồng trọt tăng 442,54 triệu đồng, chăn nuôi tăng 708,80 triệu đồng Các nghành Thương mại – dịch vụ Tiểu thủ công nghiệp có xu hướng tăng Tóm lại, ta thấy năm gần đây, ngành nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã dần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, dịch vụ thương mại, công nghiệp sang cấu kinh tế dịch vụ thương mại, công nghiệp, nông nghiệp đòi hỏi phải có cố gắng nỗ lực không ngừng quyền xã, cần có đường lối lãnh đạo đắn quyền xã III Tình hình chăn nuôi xã 3.1 Tình hình chung chăn nuôi Với lợi địa hình vùng đồi núi, bán sơn địa nên chăn nuôi ngành chủ lực đại phương Thực tế kết mà ngành chăn nuôi địa phương đạt thể điều Ngành chăn nuôi xã ngày phát triển, đóng góp phần lớn vào tổng giá trị sản xuất xã Bên cạnh vật nuôi truyền thống, nhân dân với xã nghiên cứu thử nghiệm giống vật nuôi giống gà mới, nhím, hưu… làm phong phú thêm cấu đàn Thêm vào đó, hỗ trợ nhà nước tổ chức quốc tế, nhiều người dân có khả mở rộng quy mô, giống vật nuôi… nâng cao thu nhập, cải thiện sống người dân Năm 2009 thực chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế xã hội hỗ trợ Sở NN&PTNT tỉnh tổ chức quốc tế, ngành chăn nuôi xã năm qua có nhiều thay đổi đáng kể, thể bảng sau: Qua bảng ta thấy: chăn nuôi xã có xu hướng tăng mạnh năm qua cụ thể: năm 2009 toàn xã có 20109 gia súc gia cầm đến năm 2011 tăng đến 27121 loại Trong tổng đàn, gia cầm chiếm tỷ lệ cao tăng mạnh tính đến năm 2011 tổng đàn gia cầm chiếm đến 92.08% Cụ thể năm 2009 tổng số gia cầm 18000 con, đến 2011, số gia cầm tăng lên 24971 Bảng Tình hình chăn nuôi xã giai đoạn 2009 – 2011 Gia súc 2009 2010 2011 Tổng đàn SL 20109 (%) 100 SL 23580 (%) 100 SL 27121 (%) 100 Gia súc 2109 10,49 2135 9,05 2150 7,92 - Đàn trâu 425 2,11 347 1,47 402 1,48 - Đàn bò 675 3,36 628 2,66 698 2,57 - Đàn lợn 1000 4,97 1160 4,91 1050 3,87 - Đàn dê 0,04 0 0 Gia cầm 18000 89,51 21445 90,95 24971 92,08 ( Nguồn: Báo cáo kinh tế xã, 2011) Đàn gia súc tương tự, số lượng năm 2011 tăng so với 2009 cụ thể tăng từ 2109 lên 2150 tăng 41 Trong số lượng lợn tổng đàn gia súc chiếm tỷ lệ phần trăm cao cụ thể năm 2011 đàn lợn toàn xã chiếm tỷ lệ 3.87% Dê vật nuôi bước đầu thử nghiệm nên tổng đàn thấp, ban đầu 2009 số lượng dê có qua năm sau số lượng dê giảm cụ thể năm sau không nuôi dê người dân chưa có kinh nghiệm, nhu cầu thị trường Trâu, bò vật nuôi truyền thống tất nông hộ xã Cơ cấu đàn trâu, bò xã vòng ba năm qua có tăng giảm nhẹ, cụ thể năm 2009 số lượng đàn trâu 425 con, chiếm 2,11% tổng số đàn gia súc Qua tới năm 2010, số lượng đàn trâu giảm 347 con, chiếm 1,47% Nguyên nhân biến động chịu ảnh hưởng dịch bệnh lở mồm long móng nên số lượng đàn trâu, bò bị chết Đến năm 2011 đợt dịch qua đi, nông hộ tiếp tục nuôi nên tăng lên 698 con, chiếm 1,48 %, bò tương tự Nhìn chung, ngành chăn nuôi xã ngày phát triển, đóng góp phần lớn vào tổng giá trị sản xuất xã Thêm vào đó, hỗ trợ nhà nước tổ chức quốc tế, nhiều người dân có khả mở rộng quy mô, giống vật nuôi… nâng cao thu nhập, cải thiện sống Lợn xem vật nuôi chủ lực, đem lại nguồn thu lớn, cần có nhiều biện pháp tác động từ nhà đầu tư nhà kỹ thuật để giúp cho chăn nuôi bò xã tiếp tục đạt hiệu cao 10 1,99 - 2,03 lứa/năm So sánh với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Linh (2005) với số lứa đẻ nái/năm là:1,5 - lứa/năm kết điều ta tương đương 4.4 Năng suất lợn nái lợn Bảng 29 Một số tiêu đánh giá suất sinh sản lợn nái lợn Bảng 29a So sánh nhóm hộ Loại hộ Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo SEM P STT Tiêu chí lợn 10 11 Số sơ sinh/ổ (con) Trọng lượng sơ sinh toàn ổ (kg) Trọng lượng sơ sinh trung bình (kg) Thời gian cai sữa (ngày) Số lợn cai sữa (con) Trọng lượng trung bình lúc lợn cai sữa (kg) Tỷ lệ sống lợn đến lúc cai sữa (%) Tuổi lợn lúc xuất bán giống (ngày) Trọng lượng lợn lúc xuất bán giống (kg) Số lợn sống đến bán giống (kg) Tỷ lệ sống lợn đến bán giống (%) 10,92 5,69 11,67 5,77 10,45 5,23 0,26 0,15 0,001 0,011 0,52 0,50 0,50 0,01 0,414 47,17 10,84 7,99 46,97 11,38 7,89 47,35 9,90 7,55 0,77 0,26 0,18 0,909 0,001 0,178 99,38 97,58 94,75 1,20 0,026 53,41 52,02 53,25 0,85 0,254 9,26 8,87 8,53 0,16 0,005 10,84 11,38 9,90 0,26 0,001 99,38 97,58 94,75 1,20 0,026 ( Nguồn: Số liệu điều tra) Dựa vào bảng 29a ta thấy tiêu chí lợn nhóm hộ đa số có sai khác tiêu chí lợn hộ nghèo thấp hộ trung bình hộ số sơ sinh/ổ, trọng lượng sơ sinh toàn ổ thống kê, số lợn sống 61 đến bán giống ( P = 0,001 ), số lợn cai sữa, tỷ lệ sống lợn đến lúc cai sữa, trọng lượng lợn lúc xuất bán giống tỷ lệ sống lợn đến bán giống thống kê (P < 0,05) Trong tiêu quan trọng để đánh giá suất sinh sản lợn nái trọng lượng lợn lúc xuất bán giống ta thấy bảng 29a hộ đặt tiêu cao trung bình 9,26 kg/con/hộ hộ thấp hộ nghèo trung bình 8,53 kg/con/hộ qua ta thấy kinh nghiệm phương thức chăn nuôi hộ hộ trung bình cao hộ nghèo.Còn tiêu chí trọng lượng sơ sinh trung bình, thời gian cai sữa, trọng lượng trung bình lúc lợn cai sữa, tuổi lợn lúc xuất bán giống sai khác ( P > 0,05) Bảng 28b: So sánh vùng Loại hộ Vùng đồng Vùng miền núi SEM P STT Tiêu chí lợn 10 11 Số sơ sinh/ổ (con) Trọng lượng sơ sinh toàn ổ (kg) Trọng lượng sơ sinh trung bình (kg) Thời gian cai sữa (ngày) Số lợn cai sữa (con) Trọng lượng trung bình lúc lợn cai sữa (kg) Tỷ lệ sống lợn đến lúc cai sữa (%) Tuổi lợn lúc xuất bán giống(ngày) Trọng lượng lợn lúc xuất bán giống (kg) Số lợn sống đến bán giống (kg) Tỷ lệ sống lợn đến bán giống (%) 10,84 5,59 11,19 5,53 0,17 0,10 0,136 0,672 0,52 0,50 0,00 0,086 47,36 10,47 7,99 46,97 10,94 7,63 0,51 0,17 0,12 0,579 0,057 0,027 96,80 97,67 0,80 0,429 51,94 53,85 0,56 0,016 8,89 8,88 0,10 0,911 10,47 10,94 0,17 0,057 96,80 97,67 0,80 0,429 ( Nguồn: Số liệu điều tra) 62 Dựa vào bảng ta thấy vùng tiêu chí lợn đa số lại sai khác thống kê ( P > 0,05 ) số sơ sinh/ổ, trọng lượng sơ sinh toàn ổ, trọng lượng sơ sinh trung bình, thời gian cai sữa, số lợn cai sữa, tỷ lệ sống lợn đến lúc cai sữa, trọng lượng lợn lúc xuất bán giống, số lợn sống đến bán giống, tỷ lệ sống lợn đến bán giống Còn tiêu chí trọng lượng trung bình lúc lợn cai sữa, tuổi lợn lúc xuất bán giống tiêu chí có sai khác vùng ( P < 0,05 ) Về trọng lượng trung bình lúc cai sữa ta thấy vùng đồng cao vùng núi, vùng đồng trung bình 7,99 kg/con/hộ vùng miền núi trung bình 7,63 kg/con/hộ vùng đồng có điều kiện chăn nuôi tốt vùng miền núi Còn tuổi lợn lúc xuất bán vùng miền núi cao vùng đồng bằng, vùng đồng trung bình 51,94 ngày/con/hộ vùng miền núi tuổi lợn lúc xuất bán trung bình 53,85 ngày/con/hộ miền núi điều kiện chăn nuôi không tốt đồng nên tuổi xuất bán lợn cao Về số sơ sinh theo nghiên cứu trung bình loại hộ vùng từ 10,84-11,67 con/lứa Số sơ sinh lợn nái móng theo nghiên cứu tương đối phù hợp với kết nghiên cứu Đặng Vũ Bình (1999) số sơ sinh 10,06 con/lứa; Hoàng Nghĩa Duyệt (2002) số sơ sinh 10,0 12,3 con/lứa Đặng Vũ Bình (1999) số sơ sinh 10,2 con/lứa nghiên cứu Phạm Hữu Doanh (2001 ) với số sơ sinh11,5 con/ lứa Về trọng lượng sơ sinh trung bình so với kết nghiên cứu khác nghiên cứu Hoàng Nghĩa Duyệt (2002)với khối lượng sơ sinh 0,57 kg/con nghiên cứu Nguyễn Văn Linh (2005) với trọng lượng sơ sinh trung bình 0,45 - 0,5 kg/con nghiên cứu trung bình từ 0,50-0,52 chênh lệch không đáng kể Về trọng lượng trung bình lợn lúc cai sữa theo nghiên cứu trung bình từ 7,55-7,99 So với kết nghiên cứu Hoàng nghĩa Duyệt (2002)với trọng lượng lợn lúc cai sữa 6,1 kg/con nghiên cứu cao Về số cai sữa nghiên cứu thấp hộ nghèo trung bình 9,90 con/lứa/hộ, cao hộ trung bình số cai sữa trung bình 11,38 con/lứa/hộ so với nghiên cứu Đặng Vũ Bình (1999) với số cai sữa lợn Móng Cái 7,56 con/lứa nghiên cứu cao nhiều Nhưng so với lợn lai F1 (Móng Cái x Yorkshire) số cai sữa 10,38 con/lứa ngiên cứu phù hợp Còn trọng lượng trung bình lợn lúc cai sữa theo nghiên cứu thấp hộ nghèo trung bình 7,55 kg/con/hộ cao hộ trung bình 7,99 kg/con/hộ So với kết nghiên cứu 63 Hoàng nghĩa Duyệt (2002) với trọng lượng lợn lúc cai sữa 6,1 kg/con kết nghiên cứu cao Qua ta thấy nghành chăn nuôi xã Đức Lập có tiềm phát triển tương lai 4.5 Tình hình chuồng trại kinh nghiệm chăn nuôi lợn nái Bảng 29 Tình hình chuồng trại kinh nghiệm chăn nuôi lợn nái Chuồng trại Kinh nghiệm nuôi Tiêu chí Số hộ Tỷ lệ (%) Kiên cố 71 71 Bán kiên cố 21 21 Chuồng tạm 2 Tốt 28 28 Trung bình 65 65 Kém 7 ( Nguồn: Số liệu điều tra) 4.5.1 Tình hình chuồng trại Về vấn đề chuồng trại để dễ dàng hơn việc điều tra đưa tiêu chí để đánh giá chuồng trại chuồng trại thuộc loại kiên cố loại chuồng xây dựng kiên cố có xi măng, có máng ăn, có che chắn gió,thoáng mát chí có hầm bioga Chỉ tiêu thứ chuồng trại thuộc loại bán kiên cố loại chuồng xây dựng bao quanh chưa có xi măng chưa có máng ăn che chắn gió Và tiêu thứ chuồng trại thuộc loại chuồng tạm loại chuồng làm sơ sài gỗ che bên mái che dùng vật liệu che để che mưa nắng Qua kết điều tra bảng 29 chuồng trại thuộc loại kiên cố chiếm đa số với 71 hộ chiếm tới 71% sau đến loại bán kiên cố có 21 hộ chiếm 21% loại chuồng tạm có hộ chiếm 2% Qua ta thấy việc người dân ý thức việc xây dựng chuồng trại để chăn nuôi số chuồng kiên cố bán kiên cố nhiều loại chuồng tạm chiếm tỷ lệ thấp Do vùng nông thôn chủ yếu người dân làm nông nghiệp sở vật chất thiếu thốn điều kiện, với hình thức chăn nuôi nông hộ chủ yếu nuôi theo phương thức truyền thống với quy mô nhỏ, lẻ nên việc sử dụng hầm bioga chăn nuôi hạn chế, có số hộ chăn nuôi với quy mô 64 lớn sử dụng 4.5.2 Về kinh nghiệm nuôi Về kinh nghiệm nuôi đưa tiêu chí để đánh giá là: tiêu chí thứ loại tốt, tiêu chí thứ hai loại trung bình loại thứ loại Các tiêu chí đánh giá qua thành tích chăn nuôi,qua bầu chọn thôn thông qua cách thức quy mô chăn nuôi Qua kết điều tra bảng 29 kinh nghiệm nuôi thuộc loại trung bình chiếm đa số với 65 hộ chiếm 56% tiếp loại tốt có 28 hộ chiếm 28% loại với hộ chiếm % Qua ta thấy việc người dân coi trọng việc nuôi heo nái cụ thể kinh nghiệm loại tốt loại trung bình chiếm tỷ lệ cao loại chiếm tỷ lệ thấp 4.6 Tình hình tiêm phòng dịch bệnh 4.6.1 Về tình hình tiêm phòng Bảng 30 Tình hình tiêm phòng dịch bệnh Loại vaccine Số Số Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ tiêm không (%) tiêm Dịch tả 146 133 91,10 13 8,90 Lở mồm long móng 146 110 75,34 36 24,66 Tụ huyết trùng 146 132 90,41 14 9,59 Phó thương hàn 146 33 22,60 113 77,40 Tai xanh 146 14 9,59 132 90,41 ( Nguồn: Số liệu điều tra) Qua bảng 30 ta thấy tình hình tiêm phòng xã vấn đề cấp thiết loại vaccine tiêm gồm dịch tả, phó thương hàn, tụ huyết trùng, lở mồm long móng vaccine tai xanh Có hai loại hình thức tiêm vaccine tiêm bắt buộc tiêm tự phát chủ yếu tiêm bắt buộc hộ có kinh nghiệm chăn nuôi tốt tự mua loại vaccine khác tiêm Như bảng ta thấy loại vaccine Tụ huyết trùng, Dịch tả Lở mồm long móng hộ tiêm chiếm đa số mang tính bắt buộc năm lần Qua bảng ta thấy tình hình tiêm phòng xã sau: Dịch tả 133 tổng 146 chiếm 91,10%, số nái không tiêm 13 chiếm 8,90% Còn vaccine Lở mồm long móng 110 chiếm 75,34%, số nái không tiêm 36 chiếm 24,66% Và vaccine tụ huyết trùng 132 chiếm 90,41%,số không tiêm 14 chiếm 9,59% Còn vaccine phó thương hàn tai xanh tiêm mang 65 tính tự phát người dân chủ yếu hộ có điều kiện chăn nuôi với quy mô lớn nên chiếm tỷ lệ khiêm tốn cụ thể vaccine phó thương hàn có 33 chiếm 22,60%,số không tiêm 133 chiếm 77,40% Còn vaccine tai xanh có 14 hộ chiếm 9,59%, số không tiêm 132 chiếm tới 90,41% Do điều kiện phát sinh dịch bệnh lớn gây thiệt hại lớn cho người dân dịch bệnh địa bàn tỉnh phức tạp 4.6.2 Về tình hình dịch bệnh  Bệnh lợn nái Bảng 31 Tình hình dịch bệnh lợn nái Loại bệnh Số hộ điều tra Tổng số nái Số mắc bệnh Tỷ lệ (%) Viêm vú 100 146 24 16,44 Viêm tử cung 100 146 10 6,85 Sốt sữa 100 146 3,42 Mất sữa 100 146 13 8,90 Bại liệt 100 146 15 10,28 ( Nguồn: Số liệu điều tra) Bệnh lợn nái bao gồm bệnh chủ yếu bệnh viêm vú, bệnh viêm tử cung, bệnh sốt sữa, sữa bệnh bại liệt Thông qua kết điều tra bảng 31 ta thấy bệnh viêm vú chiếm nhiều với 24 chiếm 16,44% mắc bệnh tiếp đến bại liệt với 15 chiếm 10,28% bệnh sữa 13 chiếm 8,90% sau bệnh viêm tử cung 10 chiếm 6,85% cuối bệnh sốt sữa thấp với chiếm 3,42% Qua ta thấy tình hình dịch bệnh lợn nái xã quan tâm tỷ lệ bệnh lợn nái không cao tồn vấn đề cần giải khắc phục để chăn nuôi lợn nái xã tốt vấn đề dịch bệnh ngày diễn biến phức tạp thời gian gần  Bệnh lợn Bảng 32 Tình hình dịch bệnh lợn Loại bệnh Tiêu chảy Thiếu sắt Phó thương hàn Số mắc bệnh (con) 745 322 Trung bình số mắc/hộ (con ) 7,45 3,22 Bệnh lợn chủ yếu bệnh thường gặp gồm bệnh tiêu chảy vi 66 khuẩn E.coli, bệnh thiếu sắt bệnh phó thương hàn Qua kết điều tra ta thấy chủ yếu lợn địa bàn thường gặp bệnh tiêu chảy có tới 745 mắc trung bình 7,45 hộ, tiếp bệnh thiếu sắt số mắc bệnh 322 trung bình 3,22 hộ bệnh phó thương hàn địa bàn kết điều tra trung bình hộ Qua ta thấy tình hình dịch bệnh lợn diễn biến phức tạp cần có biện pháp để giảm dịch bệnh lợn địa bàn xã thời gian tới 4.7 Hình thức phối Phối giống khâu quan trọng việc sinh sản lợn nái ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái nên vấn đề phối giống địa bàn xã quan tâm Hiện địa bàn xã có loại hình thức phối giống nhảy phối trực tiếp đực giống, hình thức thứ phối giống thụ tinh nhân tạo Kết điều tra địa bàn xã hình thức nhảy phối chiếm tỷ lệ nhiều có tới 65 hộ dùng hình thức chiếm 65% Còn hình thức thụ tinh nhân tạo hơn, với 35 hộ chiếm 35% Hình thức nhảy phối trực tiếp chiếm tỷ lệ cao người dân quen sử dụng hình thức phối này, phối thụ tinh nhân tạo dù chưa sử dụng rộng rãi người dân quân tân ngày dùng nhiều 4.8 Một số khó khăn giải pháp chăn nuôi lợn nái 4.8.1 Khó khăn Bảng 33 Khó khăn chăn nuôi nông hộ STT Các khó khăn Số hộ Tỷ lệ % Vốn vay 23 23 Con giống 6 Dịch bệnh 73 73 Thức ăn 1 Chuồng trại 1 Thiếu kỹ thuật 48 48 Thiếu lao động 11 11 Thị trường 2 ( Nguồn: Số liệu điều tra) Qua bảng 33 khó khăn chủ yếu nông hộ địa bàn xã dịch bệnh chiếm tới 73% tiếp đến thiếu kỷ thuật chiếm 48% sau vốn thiếu lao động, vốn vay chiếm 23%, thiếu lao động chiếm 11% Các khó khăn lại chiếm tỷ lệ thấp Thấp thức ăn chuồng trại chiếm có 1% người dân chủ yếu sử dụng thức ăn nấu chín tận dụng loại phụ phẩm trồng trọt để 67 chăn nuôi lợn, tiếp đến thị trường có 2% nuôi lợn nông hộ với quy mô nhỏ, lẻ nuôi nên vấn đề thị trường không đáng ngại cho người dân Còn thiếu giống chiếm tỷ lệ cao tý số hộ nuôi quy mô lớn, muốn mưa loại giống tốt nuôi nên vấn đề chiếm có 6% 4.8.2 Giải pháp Từ khó khăn đưa số giải pháp sau  Về tình hình dịch bệnh Qua kết điều tra tình hình dịch bệnh chiếm tỷ lệ cao với 73% tình hình dịch bệnh lợn nên vấn đề dịch bệnh cấp bách cần có giải pháp cụ thể để hạn chế giảm tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn Hiện toàn xã Đức Lập có cán thú y qua lớp đào tạo quy không quy (chiếm số lượng nhiều hơn), qua lớp tập huấn, học thêm, đào tạo chưa sâu Vì hộ gia đình chăn nuôi gặp phải nhiều khó khăn công tác phòng dịch bệnh Lợn thường mắc bệnh thời tiết thay đổi đột ngột Hiện dịch cúm tiêu chảy diễn biến phức tạp Khi mắc bệnh này, hộ gia đình cách chữa kết tử vong phải bán chạy Xã có đợt kiểm tra, tiêm phòng dịch bệnh định kì cho hộ chăn nuôi lợn kinh phí nên hiệu không cao Để đàn lợn phát triển mạnh khỏe, tăng trưởng tốt hạn chế tối đa khả mắc bệnh hộ đưa giải pháp trước tiên cần phải làm là: + Tiêm phòng loại bệnh lợn thường gặp theo độ tuổi + Tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao hiểu biết cho bà để họ tự chữa trị bệnh thông thường cho lợn + Tổ chức phổ biến kiến thức phòng trị bệnh hộ chăn nuôi cách thường xuyên kịp thời để hộ sơ cứu trước cán khuyến nông đến + Khi mắc dịch bệnh lớn cán đến tận nơi xem xét đánh giá tình hình đưa biện pháp để ngăn chặn dịch bệnh lây lan Ngoài nên có sách tăng cường, khuyến khích cán thú y, bác sĩ thú y để phục vụ cho bà con, xây dựng mở cửa hàng bán thuốc thú y nhằm đảm bảo nhu cầu lợi ích hộ chăn nuôi lợn nái  Về thiếu kỹ thuật Hiện địa bàn xã khó khăn kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao Qua điều tra thiếu kỹ thuật chiếm 48% Trên thực tế cho thấy hộ chăn nuôi 68 lợn nái dù với quy mô đòi hỏi mặt kĩ thuật Từ khâu chọn giống, chuồng trại, thức ăn… phải quan tâm Giải vấn đề cần có tham gia tổ chức Chính phủ phi Chính phủ, từ cấp Tỉnh tới cấp địa phương Xã cần mở lớp tập huấn cho hộ gia đình, cần phải hợp tác với công ty giống, công ty thức ăn, viện nghiên cứu, trường kĩ thuật nông nghiệp… tổ chức lớp tập huấn để học hỏi Cho tham quan số hộ chăn nuôi điển hình xã để học hỏi Vì phải tổ chức lớp cách thường xuyên liên tục để giúp hộ giải vấn đề nảy sinh  Về vốn vay Vốn vay vấn đề quan tâm xã hiên theo kết điều tra khó khăn vốn chiếm 23% Tất hộ chăn nuôi lợn dù theo quy mô lớn hay nhỏ thiếu vốn có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất Hiện theo đánh giá hộ vay ngân hàng không khó nữa, thủ tục đơn giản số lượng tiền vay thời gian vay lại ngắn Hầu hết hộ gia đình chăn nuôi lợn nái xã Đức Lập thiếu vốn để mở rộng quy mô phát triển đàn lợn nên mua giống, thức ăn họ phải mua chịu với giá cao Vì tạo điều kiện cho hộ mở rộng quy mô đàn lợn, xin đề xuất vài giải pháp sau: - Thực tốt sách cho vay vốn, cho nông dân vay với số lượn tương đối thời hạn cho vay vốn dài - Thành lập quỹ tiết kiệm, quỹ đoàn hội, quỹ phụ nữ, hội nông dân… để tạo vốn, quỹ tín dụng để góp vốn sản xuất - Đối với hộ, nguồn vốn tự có hộ gia đình cần phải biết phát huy nguồn vốn khác anh em, bà con, bạn bè điều quan trọng phải sử dụng đồng vốn cho hợp lí đạt hiệu cao nguồn vốn - Tổ chức thành lập liên hiệp hội chăn nuôi nhằm hợp tác, hỗ trợ vốn cho để phát triển sản xuất - Tăng cường mối liên kết người chăn nuôi với thành phần có liên quan đến sản phẩm ngành hàng (nhu cầu giết mổ, chế biến, cung ứng đầu vào cho chăn nuôi) nhằm huy động vốn vào sản xuất đạt hiệu cao  Về thiếu lao động Hiện địa bàn xã vấn đề chiếm 11% Xã có nguồn lao động dồi với trình độ văn hóa thấp không trang bị kiến thức, chuyên môn nên chủ yếu lực lượng lao động nuôi quy mô nhỏ, lẻ vài nuôi theo phương thức truyền thống Còn với quy mô lớn nuôi 69 nhiều lực lượng lao động không phù hợp nên số lao động bị lãng phí Do xã cần có sách để đào tạo trang bị kiến thức, chuyên môn cho số lao động buổi tập huấn, tuyên truyền hình thức chăn nuôi Cho tham quan số hộ chăn nuôi điển hình xã nhằm giao lưu học hỏi kinh nghiệm chăn nuôi để bước cải thiện nhận thức người dân vấn đề chăn nuôi, giúp nghành chăn nuôi xã nhà có thêm bước tiến xa tránh tình trạng để lãng phí nguồn lao động sẵn có địa bàn  Về giống Đây vấn đề chiếm tỷ lệ thấp chiếm co 6% cần quan tâm Giống khâu quan trọng trình chăn nuôi Nếu lựa chọn giống tốt: Mình dài, tai to, mau ăn… trình chăn nuôi thuận lợi ngược lại Hiện địa bàn xã Đức Lập giống nái nuôi chủ yếu giống lợn Móng Cái, có giống lợn lai F1 (Móng Cái x Đại Bạch) Đây giống lợn có khả sinh sản tốt, nuôi khéo đặc điểm lớn lợn Móng Cái Hơn lợn Móng Cái chịu ăn thức ăn nghèo dinh dưỡng Khối lượng lợn nái vừa phải, tiêu tốn thức ăn lợn nái ngoại Nhưng có nhiều loại giống thị trường, việc lựa chọn giống lợn phẩm chất tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu, môi trường địa phương khó Cho nên nên khuyến cáo hộ gia đình nuôi lợn nái cần tham gia lớp học tập huấn chăn nuôi lợn nái để chọn giống nái tốt để nuôi, hai tìm trung tâm giống uy tín để chọn giống tránh mua bừa bãi mua phải giống chất lượng tự gây giống đặt chất lượng tốt để nuôi Ngoài cần mạnh dạn đầu tư nuôi giống lợn nái đặt suất sinh sản cao nuôi kích thích chăn nuôi xã nhà phát triển Ngoài khó khăn vấn đề khác địa bàn xã không đáng kể chiếm tỷ lệ nhỏ nên khuyến cáo hộ nuôi lợn nái thời gian tới tập trung vào giải vấn đề cách nhanh hiệu nhằm đưa nghành chăn nuôi lợn nái xã phát triển cách mạnh mẽ bền vững 4.9 Định hướng nuôi lợn nông hộ thời gian tới 4.9.1 Mục tiêu, nhiệm vụ thời gian tới nghành chăn nuôi xã Đức Lập 70 Kế hoạch chăn nuôi tháng cuối năm 2012 phấn đấu cuối năm tổng đàn đạt: - Tổng đàn trâu, bò đạt 1150 con, bò lai sind 450 - Tổng đàn lợn đạt 1150 con, lợn nái 250 - Tổng đàn gia cầm đạt 25,400 - Chăn nuôi cá đạt 25.5 Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nông dân chấp hành thực tốt tiêm phòng đàn gia súc, gia cầm đợt năm 2012 đạt chất lượng, kết với tỷ lệ 85% tổng đàn trở lên 4.9.2 Định hướng chăn nuôi lợn hộ điều tra thời gian tới Theo kết điều tra đa số hộ địa bàn tương lai tiếp tục chăn nuôi lợn Đa số hộ tiếp tục nuôi nuôi lợn nghành mang lại thu nhập cao cho người dân, dễ nuôi, chóng lớn thức ăn tận dụng loại phụ phẩm trồng trọt Ngoài nuôi lợn nhanh thu hồi vốn mang lại hiệu kinh tế cho người dân nên người dân ưa chuộng nuôi Còn số hộ không tiếp tục nuôi tuổi cao, lao động để chăm sóc nuôi dưỡng, bị thua lỗ điều kiện mua giống Ngoài có số làm công việc khác nên thời gian cho việc chăn nuôi 71 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn nái sinh sản hộ gia đình xã Đức Lập, có số ý kiến nhận xét sau: Đầu tiên tiềm phát triển chăn nuôi lợn nái Đức Lập dồi dào, điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội thuận lợi Việc phát triển chăn nuôi lợn Đức Lập việc làm hợp ý Đảng lòng dân, việc làm cấp thiết quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường, phù hợp với lợi ích người sản xuất người tiêu dùng góp phần thực Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Trong năm gần đây, UBND xã Đức Lập có hướng tích cực nhằm phát triển tốt ngành chăn nuôi đặc biệt ngành chăn nuôi lợn nái Quy mô đàn lợn nái không ngừng tăng lên Hình thức nuôi theo quy mô nhỏ tồn xã, hộ nuôi để tận dụng sản phẩm thu từ trồng trọt, loại hình nuôi tốt để giải lao động nhàn rỗi hộ nông, tăng thu nhập cho hộ Còn hộ nuôi với quy mô lớn vừa đại đa số kết hợp với nuôi thả cá, nên kết thu nhập đạt hiệu tương đối cao Hầu hết hộ điều tra tập huấn kĩ thuật chăn nuôi lợn nái 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước - Nhà nước cần phải quan tâm đến sách hỗ trợ nguồn vốn cho hộ họ áp dụng công nghệ vào sản xuất, cho vay với số lượng nhiều, thời gian dài với lãi suất ưu đãi, đồng thời hỗ trợ thêm kĩ thuật thúc đẩy thị trường tiêu thụ - Nhà nước cần có sách hỗ trợ giá đầu vào để hộ nông dân đưa vào áp dụng giống lợn ngoại có chất lượng dinh dưỡng cao đáp ứng nhu cầu ngày cao thu nhập tiêu dùng nhân dân - Để chăn nuôi có hiệu kinh tế cao, thu nhập hỗn hợp tổng chi phí cao đòi hỏi chi phí đầu vào thấp Đòi hỏi nhà nước cần đầu tư phát triển ngành sản xuất thức ăn hỗn hợp, thức ăn đậm đặc đủ sức cạnh tranh mặt chất lượng với công ty liên doanh, quy hoạch vùng nguyên liệu, chuyển đổi cấu trồng phù hợp để cung cấp sản phẩm cho sản xuất thức ăn gia súc, có giá thức ăn giảm làm chi phí thức ăn không cao - Nhà nước cần có sách bình ổn giá đầu để nông dân yên tâm sản xuất chăn nuôi 72 5.2.2 Đối với quyền cấp tỉnh, huyện, xã - Cần thực tốt quy trình kĩ thuật chuyển giao, quan tâm tổ chức tốt mạng lưới khuyến nông để sản xuất chăn nuôi lợn nái dễ dàng cho hiệu cao, hạn chế rủi ro chăn nuôi - Tổ chức cán đạo có trình độ chuyên môn chăn nuôi lợn thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực khâu từ giống, thức ăn, kĩ thuật chăm sóc đến khâu tiêu thụ - Cấp tỉnh, huyện, xã cần quan tâm đến công tác phòng chóng bệnh truyền nhiễm - Khuyến khích hộ chăn nuôi lợn kết hợp với nuôi thả cá để tận dụng sản phẩm lẫn - Tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật thường xuyên cho hộ gia đình, khuyến khích lực lượng bác sỹ thú ý tuyến xã Có sách ưu tiên khuyến khích phát triển đại lý thuốc thú y để tránh thực trạng độc quyền 5.2.3 Đối với hộ gia đình - Không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức kĩ thuật trình chăn nuôi lợn nái, mạnh dạn đưa công nghệ vào quy trình chăn nuôi hiệu cao với mức chi phi đầu vào thấp - Thực tốt công việc ghi chép thu chi thường xuyên, rõ ràng khâu hạch toán để từ đưa định đầu tư có hiệu - Các hộ chăn nuôi lợn cần phải đảm bảo vệ sinh môi trường, tránh ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Ưu tiên xử lý chất thải hố Bioga, kết hợp nuôi lợn cá đồng thời để chúng hỗ trợ nhau, tận dụng sản phẩm phụ kết cao 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng hợp quy hoạch đất đai xã Đức Lập, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ (2005 – 2011) Niên gián thống kê xã Đức Lập (năm 2011) Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng Bộ xã Đức Lập nhiệm kỳ ( 2010 – 2015) Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội xã Đức Lập (năm 2009 – 2011) Số liệu văn phòng thống kê xã Đức Lập (năm 2011) Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh – niên gián thống kê (2011) Tổng Cục Thống kê (2011) Tóm tắt niên giám thống kê - Nông, Lâm nghiệp Thuỷ Sản Nguyễn Quang Linh (2005) Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn Nhà xuất nông nghiệp, 2005 Nguyễn Quang Linh Hoàng Nghĩa Duyệt (1997) Bài giảng Kỷ thuật Chăn nuôi lợn, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, Huế 10 Lê Đức Ngoan – Dư Thanh Hằng ( 2011 ) Sách thức ăn ủ chua lý thuyết ứng dụng chăn nuôi Nhà xuất Đại học Huế 11 PGS.TS Lê Đức Ngoan, Ts Dư Thanh Hằng, Ths Nguyễn Thị Hoa Lý: Giáo trình Thức ăn gia súc Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội – 2005 12 Lê Văn Thọ, Đàm Văn Tiện (1992) Giáo trình Sinh lý gia súc NXB Nông Nghiệp Hà Nội 13 Hoàng Nghĩa Duyệt (2002) Kết điều tra khả sinh sản lợn nái Móng Cái nuôi khu vực tỉnh miền Trung Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 12 2002 14 Nguyễn Quế Côi Trần Thị Minh Hoàng (2006) Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến suất sinh sản đàn lợn nái Landrace Yorkshire nuôi Mỹ Văn, Tam Điệp Thụy Phương, Báo cáo khoa học năm 2006, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 15 Phùng Thị Vân (2004) Kỷ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nhà Xuất Bản Lao Động - Xã Hội Hà Nội 16 Đặng Vũ Bình (1999) Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học Chăn nuôi - Thú y giai đoạn 1996 - 1998 17 Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ (2001) Kỷ thật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp 74 18 Nguyễn Văn Nhiệm, Đặng Vũ Bình Nguyễn Văn Đức (2002) Một số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng sinh sản nái Móng Cái Tạp chí Chăn nuôi 19 Lê Đình Phùng Phan Hữu Tuần (2008 ) Ảnh hưởng số yếu tố đến khả sinh sản lợn nái Móng Cái nuôi nông hộ huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế 20 T.S Trần Sáng Tạo (2010) - Chuyên khảo kỹ thuật chăn nuôi nông hộ Nhà xuất Đại học Huế 21 Hội chăn nuôi Việt nam (2002) Cẩm nang chăn nuôi gia súc – gia cầm Nhà xuất nông nghiệp 22 Website: Nguồn: http://www.fao.org/corp/statistics 23 Website: Nguồn: http://www.google.com.vn 24 Website: http://www.vcn.vnn.vn 25 Website: http://www.cucchannuoi.gov.vn 75

Ngày đăng: 02/11/2016, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. Tình hình chăn nuôi của xã

  • 3.1. Tình hình chung về chăn nuôi

  • Với lợi thế địa hình vùng đồi núi, bán sơn địa nên chăn nuôi là ngành chủ lực tại đại phương. Thực tế những kết quả mà ngành chăn nuôi của địa phương đã đạt được đã thể hiện điều đó. Ngành chăn nuôi của xã ngày càng phát triển, đóng góp phần lớn vào t...

    • Nhìn chung, ngành chăn nuôi của xã ngày càng phát triển, đóng góp phần lớn vào tổng giá trị sản xuất của xã. Thêm vào đó, được sự hỗ trợ của nhà nước và các tổ chức quốc tế, nhiều người dân đã có khả năng mở rộng quy mô, giống vật nuôi… nâng cao thu n...

    • 3.2. Tình hình phát triển chăn nuôi lợn của xã Đức Lập

      • 3.3.2. Khó khăn

      • 2.1. Tổng quan tình hình chăn nuôi lợn của thế giới

      • 2.6. Đặc điểm sinh lý lợn nái

        • 2.6.1. Lợn hậu bị và lợn chờ phối

          • 2.6.1.1. Sự thành thục về tính

          • 2.6.1.2. Chu kì động dục

          • 2.6.1.3. Sự thành thục về thể vóc

          • 2.6.1.4. Tuổi phối giống lần đầu

          • 2.6.1.5. Thời gian động dục lại sau cai sữa

          • Sau khi cai sữa con khoảng 3 - 7 ngày, tuỳ theo sự hao mòn của lợn mẹ trong giai đoạn nuôi con và sự phát dục lại sau cai sữa, lợn nái sẽ động dục trở lại và bắt đầu một chu kỳ sinh sản mới. Để nâng cao hiệu quả sản xuất người chăn nuôi phải chăm sóc,...

          • 2.6.1.6. Chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái hậu bị

          • 2.6.2. Sinh lý thụ thai

            • 2.6.2.1. Sự hình thành và phát triển của trứng

            • 2.6.2.2. Sự rụng trứng

            • 6.2.2.3. Thời điểm phối tinh thích hợp

            • 6.2.3. Lợn nái mang thai

              • 6.2.3.1. Đặc điểm phát triển của bào thai

              • 6.2.3.2. Quá trình phát triển của các tổ chức liên quan

              • 6.2.3.3. Sự thay đổi của cơ thể lợn mẹ.

              • 6.2.3.4. Chăm sóc lợn nái mang thai

              • 6.2.4. Lợn nái đẻ

                • 6.2.4.1. Các giai đoạn đẻ của lợn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan