BÌNH LUẬN QUÁ TRÌNH GIẢM NGHÈO VẬT CHẤT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 2015

54 956 0
BÌNH LUẬN QUÁ TRÌNH GIẢM NGHÈO VẬT CHẤT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010  2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ GIẢM NGHÈO….5 1.1 Quan niệm vấn đề nghèo số khái niệm……………….5 1.2 Các thước đo nghèo khổ………………………………………….7 1.2.1 Quan niệm chuẩn nghèo giới Việt Nam…… 1.2.2 Các thước đo nghèo khổ………………………………………11 1.3.Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với xóa đói giảm nghèo 15 1.4 Các nhân tố tác động tới giảm nghèo………………………… 17 CHƯƠNG GIẢM NGHÈO VẬT CHẤT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2014………………………………………………… 20 2.1 Thực trạng trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014………………………………………………………….20 2.2 So sánh giai đoạn xóa đói giảm nghèo vật chất Việt Nam………………………………………………………………….28 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 Những thành tựu hạn chế trình giảm nghèo………33 Những kết đạt được……………………………………….33 Hạn chế……………………………………………………… 36 Những nguyên nhân chủ yếu tình trạng nghèo Việt Nam……………………………………………………………37 2.5 Chính sách hỗ trợ người nghèo Nhà nước…………………44 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TIẾP THEO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIÚP THÚC ĐẨY NHANH QUÁ TRÌNH GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM……………48 3.1 Định hướng Việt Nam giai đoạn tiếp theo………… 48 3.2 Đề xuất giải pháp……………………………………………… 52 3.2.1 Hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập………………….52 3.2.2 Chính sách giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí… 53 3.2.3 Chính sách cán huyện nghèo……………… …54 3.2.4 Chính sách, chế đầu tư sở hạ tầng thôn, bản, làng xã huyện……………………………………………………….55 KẾT LUẬN………………………………………………………….56 PHẦN MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, vấn đề xóa đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước toàn xã hội đặc biệt quan tâm suốt trình xây dựng xã hội Mặc dù Việt Nam bước vào ngưỡng đầu nước có mức thu nhập trung bình, tỉ lệ nghèo giảm tỉ lệ tái nghèo lại cao Điều gây nhiều xúc, khó khăn trị, xã hội, kìm hãm phát triển đất nước Vì vấn đề nóng hổi, cần nghiên cứu đưa sách giải thỏa đáng nhằm đảm bảo phát triển ổn định toàn xã hội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ GIẢM NGHÈO 1.1 Quan niệm vấn đề nghèo số khái niệm  Quan niệm tổ chức quốc tế: Đến tháng 9/1993, hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á Thái Bình Dương, tổ chức Băng cốc - Thái Lan, ESCAP (United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific) đưa khái niệm nghèo khổ thu nhập cách hệ thống hơn, tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người, mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán đất nước Qua khái niệm trên, thấy: Nghèo tình trạng thiếu thốn nhiều phương diện, thu nhập hạn chế, thiếu hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để bảo đảm tiêu dùng mức độ tối thiểu, đặc biệt lúc khó khăn, dễ bị tổn thương trước đột biến bất lợi, có khả truyền đạt nhu cầu khó khăn tới người có khả giải quyết, tham gia vào trình định, có cảm giác bị xỉ nhục, không người khác tôn trọng  Quan niệm Việt Nam: Theo quan niệm thông thường người Việt Nam nói đến nghèo nói đến tình trạng khó khăn chung việc khả đáp ứng nhu cầu bản, song chủ yếu lại nhu cầu phi lương thực thực phẩm nhà ở, mặc, y tế, giáo dục, văn hoá, lại giao tiếp xã hội Khi nghiên cứu vấn đề nghèo theo cấp độ để xây dựng ban hành sách giảm nghèo cụ thể, người ta đưa sử dụng thuật ngữ như: hộ nghèo, xã nghèo Các nhà nghiên cứu quản lý nước ta thừa nhận sử dụng khái niệm nghèo Uỷ ban Kinh tế- xã hội khu vực châu Á- Thái bình dương (ESCAP) là: tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương Một số khái niệm khác: - Nghèo khổ vật chất: tượng người nhóm người không không đủ khả thỏa mãn nhu cầu tối thiểu vật chất cho phát triển người Trong đó, nhu cầu vật chất tối thiểu : theo mức xã hội chấp nhận tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán quốc gia - Nghèo khổ người (nghèo khổ tổng hợp, nghèo khổ đa chiều): tượng người nhóm người không khả thỏa mãn nhu cầu cho phát triển người Khác với quan niệm nghèo khổ vật chất, nghèo khổ người đề cập đến phủ nhận hội lựa chọn để đảm bảo sống “có thể chấp nhận được” - Chính sách giảm nghèo: định, quy định nhà nước nhằm cụ thể hóa chương trình, dự án với nguồn lực, vật lực, thể thức, quy trình,hay chế thực nhằm tác động nên đối tượng cụ thể người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo với mục đích cuối xóa đói giảm nghèo - Ngưỡng nghèo hay mức nghèo, mức chi dùng tối thiểu, xác định tổng số tiền chi cho giỏ hàng tiêu dùng thời hạn định, bao gồm lượng tối thiểu lương thực thực phẩm đồ dùng cá nhân, cần thiết để bảo đảm sống sức khỏe người tuổi trưởng thành, khoản chi bắt buộc khác Người ngưỡng nghèo người có tổng thu nhập tương đương với tổng chi dùng tối thiểu Nhiều nước giới ấn định ngưỡng nghèo thành điều luật Ở nước phát triển ngưỡng nghèo cao đáng kể so với nước phát triển Hầu xã hội có công dân sống nghèo khổ 1.2 Các thước đo nghèo khổ 1.2.1 Quan niệm chuẩn nghèo giới Việt Nam Chuẩn nghèo tiêu chí để xác định người nghèo xã hội Thông thường chuẩn nghèo phản ánh mức tiêu tối thiểu cần thiết người cho việc tham gia hoạt động đời sổng kinh tế  Trên giới Theo ngân hàng giới (WB), từ năm 80 chuẩn mực để xác định ranh giới người giàu với người nghèo nước phát triển nước khu vực ASEAN xác định mức chi phí lương thực, thực phẩm cần thiết để trì sống với mức tiêu dùng nhiệt lượng từ 2100 - 2300 calo/ngày/người mức thu nhập bình quân tính tiền 370USD/người/năm Ngân hàng giới đưa nguyên lý chung để xác định chuẩn nghèo, tức xác mức chi tiêu tối thiểu Theo đó,gồm hai mức: • Nghèo lương thực thực phẩm: tổng chi dùng tính riêng cho phần lương thực thực phẩm, để đảm bảo lượng dinh • dưỡng tối thiểu cho người 2100 kcal/ngày đêm Nghèo chung: tổng chi dùng cho giỏ hàng tiêu dùng tối thiểu, xác định cách ước lượng tỷ lệ: 70% chi dùng dành cho lương thực thực phẩm, 30% cho khoản lại Chuẩn mực đói nghèo số nước giới * Ở Ấn Độ: lấy tiêu chuẩn 2250 calo/người/ngày * BănglaĐesh: lấy tiêu chuẩn 2100 calo/người/ngày * Ở In-đô-nê-si-a: Vào đầu năm 80 lấy mức tiêu dùng nhiệt lượng là2100calo/người/ngày làm mức chuẩn để xác định ranh giới giàu với nghèo * Ở Trung Quốc: năm 1990 lấy mức tiêu dùng 2150calo/người/ngày * Các nước công nghiệp phát triển châu âu: 2570 calo/người/ngày Chuẩn nghèo thước đo tương đối, thay đổi theo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội tập quán tiêu dùng dân cư, thế, chuẩn nghèo quốc gia thay đổi theo thời gian, theo vùng (thành thị, nông thôn, miền núi) có xu hướng tăng lên theo phát triển kinh tế - xã hội Theo mức hao phí trung bình đó, việc xác định nhu cầu chi tiêu tối thiểu cho lương thực thực phẩm tính: sở nhu cầu dinh dưỡng cần có, hình thành danh mục rổ hàng hoá cần thiết để đáp ứng, bao gồm danh mục mặt hàng lượng tiêu dùng cần có ngày đêm tính theo đơn vị tháng Danh mục lượng hàng hoá tiêu dùng không giống quốc gia tuỳ theo trình độ phát triển, nhu cầu tập quán tiêu dùng dân cư Căn vào mức giá thời điểm xây dựng chuẩn nghèo, tính toán mức chi phí càn có cho loại mặt hàng tổng chi phí cho toàn số hàng hoá cần tiêu dùng ngày tính cho tháng Từ đó, người ta tính chuẩn nghèo chung chuẩn nghèo lương thực, thực phẩm  Chuẩn nghèo Việt Nam: Tại Việt nam ngưỡng nghèo đánh giá thông qua chuẩn nghèo, dựa tính toán quan chức Tổng cục Thống kê hay Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (MOLISA) Chuẩn nghèo theo Tổng cục Thống kê xác định dựa cách tiếp cận Ngân hàng Thế giới (WB) chuẩn nghèo thay đổi theo giai đoạn: - Trong giai đoạn 1998- 2000, Bộ Lao động- Thương binh Xã hội đưa chuẩn nghèo cho khu vực sau: Nông thôn, miền núi, hải đảo: 55.000 đồng/người/tháng; Nông thôn, đồng 70.000 đồng/người/tháng thành thị 90.000 - đồng/người/tháng Trong giai đoạn 2001- 2005, chuẩn nghèo với khu vực nâng lên là:80.000,100.000 150.000/người/tháng Từ 01/01/2009 chuẩn nghèo quốc gia sau: Hộ nông dân có thu nhập bình quân đầu người từ 300.000 đồng tháng trở xuống, hộ thành thị từ 390.000 đồng trở xuống xếp vào - diện hộ nghèo, hưởng sách hỗ trợ nhà nước Chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010 sau: Khu vực nông thôn: hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống hộ nghèo Khu vực thành thị: hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) - trở xuống hộ nghèo Chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 theo Chỉ thị số 1752/CT-TTg ngày 21-9-2010 Thủ tướng Chính phủ: mức chuẩn nghèo cận nghèo xác định, hộ có thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng trở xuống hộ nghèo (khu vực nông thôn), khu vực thành thị hộ nghèo hộ có mức thu nhập bình quân 500.000 đồng/người/tháng; Hộ cận nghèo hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/tháng (khu vực nông thôn), khu vực thành thị từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/tháng Chuẩn nghèo quốc gia xem mức sàn để xác định chuẩn nghèo cho địa phương khác Mỗi địa phương vào mức sống, nhu cầu chi tiêu, sức mua đồng tiền, mức lạm phát, có chuẩn nghèo riêng theo giai đoạn định Chuẩn nghèo Bộ Lao động-Thương binh Xã hội xác định cách tương đối cách làm tròn số áp dụng cho khu vực vùng miền khác (nông thôn miền núi, hải đảo, nông thôn đồng bằng, thành thị) 1.2.2 Các thước đo nghèo khổ  Các tiêu đo nghèo khổ vật chất - Mức tỷ lệ nghèo khổ (chỉ số tỷ lệ đếm đầu): tiêu chí phản ánh rõ nhất, tổng quát tình trạng nghèo khổ phương pháp đo lường đơn giản Mức nghèo khổ (chỉ số đếm đầu - HC) xác định sở đếm đầu người sông chuẩn nghèo, tức cá nhân hộ gia đình (i) có mức thu nhập (yi) mức tiêu tối thiểu (C) Còn tỷ lệ đếm đầu (HCR) là: HCR = HC/n, n tổng dân số Về mặt ý nghĩa phản ánh, tiêu cho kết luận quy mô, phạm vi nghèo khổ so sánh với tổng dân số quốc gia hay địa phương Tuy vậy, thực tê, tình trạng nghèo khổ lại vô 10 thu hẹp lại, người nông dân khó có hội để trì hoạt động sản xuất nông nghiệp Bên cạnh đó, đa số người nghèo chưa có nhiều hội tiếp cận với dịch vụ sản xuất nông nghiệp khuyến nông, khuyến ngư, bảo vệ động, thực vật; yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp như: điện, nước, giống trồng, vật nuôi, phân bón… làm tăng chi phí tính đơn vị giá trị sản phẩm Một mặt, tài sản chấp, người nghèo phải dựa vào tín chấp với khoản vay nhỏ, hiệu thấp làm giảm khả hoàn trả vốn Mặt khác, đa số người nghèo kế hoạch sản xuất cụ thể sử dụng vốn vay không mục đích, họ khó có điều kiện tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước tổ chức tín dụng Ý chí vươn lên thoát nghèo người dân thấp, tồn thái độ tiêu cực với sống Nhiều người không thật muốn làm ăn, quanh năm họ trông chờ vào cứu trợ quyền, chí chưa đến mức bần họ chút nỗ lực nào, ngược lại tìm cách để có tên sổ nghèo với hi vọng thụ hưởng số quyền lợi cho không Một số cá nhân khác có vấn đề tâm lý (làm ăn thất bại, gia đình đỗ vỡ…) nên không thiết tha với sống trở nên tiêu cực (nghiện rượu, bạc…) Đây trường hợp khó để thoát nghèo cho dù biện pháp sách có tốt đến đâu • Nguyên nhân từ phía lãnh đạo: 40 Theo Báo cáo Dự án VIE, công tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam gặp nhiều khó khăn nguồn lực xóa đói, giảm nghèo hạn chế, cán làm công tác thiếu, yếu lực Bên cạnh đó, chế xác định hộ nghèo chưa thực thống địa phương chất lượng giám sát, theo dõi báo cáo xóa đói, giảm nghèo chưa cao: Thứ nhất, nguồn kinh phí Trung ương bố trí hạn chế, chưa đáp ứng mục tiêu đề Với nguồn kinh phí năm bố trí cho xóa đói, giảm nghèo khoảng 600 – 700 tỉ đồng ( bình quân khoảng 100.000đ/người) khó giúp người nghèo thoát nghèo thời gian ngắn Trong điều kiện nguồn kinh phí Trung ương hạn hẹp nguồn huy động chỗ đóng vai trò quan trọng Song, nhiều gặp khó khăn, không chủ động việc huy động nguồn lực chỗ xác nguồn kinh phí hỗ trợ từ Trung ương thông thường tiêu chí phân bổ kinh phí không thông tin rõ ràng Thứ hai, số sách hỗ trợ chưa thật phù hợp với người nghèo ảnh hưởng đến hiệu chương trình Ví dụ sách hỗ trợ khám chữa bệnh cho nguời nghèo ý nghĩa, song mức hỗ trợ tối đa trạm y tế xã 10.000đ/lần khám chữa bệnh, tuyến huyện 147.000đ/lần thấp ( chi phí lại, thuốc thang mà người bệnh tự chi trả cao nhiều) Các thủ tục rườm rà vay vốn kết hợp với đội ngũ cán tín dụng sở thiếu trầm trọng lý khiến người nghèo khó tiếp cận với dịch vụ 41 Hệ thống chế, sách mang tính bao cấp kéo dài phần tạo tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước cộng đồng phận người nghèo, xã nghèo ảnh hưởng đến tính bền vững công xóa đói, giảm nghèo Thứ ba, hệ thống theo dõi giám sát chương trình chưa tổ chức cách có hệ thống đồng Thông thường, công tác sơ kết, tổng kết chương trình chủ yếu dựa báo cáo tỉnh gửi về, song tình trạng số chi tiêu báo cáo số liệu không gửi báo cáo xảy thường xuyên Trong đó, chi tiêu sử dụng để báo cáo nhìn chungmang tính liệt kê, chưa phân biệt rõ chi tiêu đầu vào, đầu vai trò tác động Điều gây nhiều khó khăn cho công tác theo dõi, đánh giá xác hiệu tác động chương trình Thứ tư, thiếu đội ngũ cán xóa đói, giảm nghèo có đủ lực để thực chương trình Hiện nay, phần lớn đội ngũ làm công tác xã kiêm nhiệm, chủ yếu hoạt động chương trình triển khai xã Chưa đào tạo có hệ thống, khối lượng công việc nhiều khiến họ khó thực tốt nhiệm vụ giao Hơn nữa, công tác xóa đói, giảm nghèo đòi hỏi cán chuyên môn nghiệp vụ phải nhiệt tình, nhạy bén, sáng tạo để nắm tình hình đói nghèo địa bàn 2.5 Chính sách hỗ trợ người nghèo Nhà nước Phân hóa giàu nghèo tượng tất yếu kinh tế thị trường Tăng trưởng kinh tế có tác động tới giảm nghèo, song tác động 42 phụ thuộc nhiều vào hoạt động Nhà nước thông qua sách kinh tế - xã hội, đặc biệt sách giảm nghèo Thực tế cho thấy, quốc gia có quan tâm lớn Chính phủ tới người nghèo sách hỗ trợ có hiệu tỉ lệ nghèo giảm nhanh Thành tựu giảm nghèo nước ta thời gian qua minh chứng thuyết phục, cộng đồng quốc tế đánh giá cao Các sách nhà nước có tác động trực tiếp tới giảm nghèo bao gồm: Nhóm sách tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người nghèo Nhóm sách bao gồm: - Chính sách cho vay tín dụng với chế ưu đãi: có tác dụng hỗ trợ nguồn lực cho phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập - cho người nghèo Chính sách hỗ trợ đất sản xuất cho nông dân nghèo số vùng đất đất sản xuất Chính sách góp phần ổn định sản xuất nông nghiệp nhằm đảm bảo an ninh lương thực cho người nghèo tạo hội cho họ vươn lên Cùng với sách hỗ trợ đất sản xuất, cần thiết phải có sách hỗ trợ khác kèm người nghèo sử dụng có hiệu đất đai Thực tế, số địa phương việc hỗ trợ đất sản xuất, có sách hỗ trợ thêm vốn sản xuất, khuyến nông, hướng dẫn cách làm ăn sách miễn giảm thuế 43 nông nghiệp,… giúp nhiều hộ dân tộc thiểu số hộ nghèo - ổn định phát triển sản xuất, tăng thu nhập Chính sách khuyến nông, khuyến lâm- ngư: nhằm tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với thông tin kĩ thuật sản xuất, phát triển thị trường, có tiềm cải thiện phúc lợi cho hộ nông thôn Dịch vụ khuyến nông chương trình xóa đói giảm nghèo bao gồm nhiều hoạt động như: Đào tạo, tập huấn kỹ thuật sản xuất cho người sản xuất; Hỗ trợ trực tiếp cho sản xuất thông qua việc cung cấp đầu vào (như giống, phân bón, thuốc trừ sâu), nguyên liệu (thức ăn gia súc, thuốc thú y,…) công nghệ sản xuất; Chiến dịch thông tin tuyên truyền sử dụng sách báo, - băng Video, băng đài,… Chính sách trợ giá, trợ cước đồng bào dân tộc miền núi, hải đảo ngư dân: nhằm tạo điều kiện cho dân cư, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao tiếp cận với thị trường hàng hóa thiết yếu, nguyên vật liệu cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nhu cầu văn hóa tinh thần Nhờ thúc đẩy việc cung ứng hàng hóa tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp phục vụ tiêu dùng thiết yếu đồng bào dân tộc tốt Mặt khác, thông qua mức giá tiêu thụ sản phẩm đồng bào sản xuất xã khu vực III có tác động kích thích sản xuất phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa cải thiện đời sống đồng bào Nhóm sách hỗ trợ thông qua cung cấp dịch vụ xã hội cho người nghèo bao gồm: 44 - Chính sách hỗ trợ người nghèo y tế: Đây sách lớn công xóa đói, giảm nghèo, sách nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện nhằm giúp người nghèo tiếp cận dễ dàng với việc khám chữa bệnh, đảm bảo - sức khỏe để sản xuất kinh doanh Chính sách hỗ trợ người nghèo giáo dục dạy nghề: nhằm tạo hội cho nguời nghèo có điều kiện tiếp cận với giáo dục để nâng cao trình độ văn hóa, kiến thức Chính sách xóa đói giảm nghèo giáo dục không bao gồm nội dung miễn giảm học phí, khoản đóng góp khác,… mà chế độ trợ - cấp nuôi dưỡng, ăn, cho số đối tượng đặc thù Chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà ở: đặc biệt trường hợp rủi ro thiên tai, bão, lũ mà nhà cửa bị sập, bị trôi, hư hỏng thông qua sách cứu trợ đột xuất, giúp phần kinh phí để đảm bảo ổn định sống cho đối tượng Chủ trương hỗ trợ, giúp đỡ hộ nghèo nhà (bao gồm sửa chữa xây mới) hình thành vài năm gần đây, song thực vào sống, địa phương đặc biệt quan tâm, coi hướng đột phá để đảm bảo an ninh, an toàn sống người dân Ngoài phải kể đến số sách, chương trình số hoạt động khác có nội dung hướng đến hỗ trợ người nghèo như: Chính sách hỗ trợ nước vệ sinh môi trường, trợ giá, trợ cước giống lương thực, vận chuyển phân bón sách đầu tư phát triển,… Chính sách trợ cước vận chuyển giống thủy sản giúp đồng bào có điều kiện nuôi trồng thủy sản để có nguồn thực phẩm ổn định 45 cải thiện đời sống, nâng cao sức khỏe dinh dưỡng cho đồng bào; Hỗ trợ đầu tư phát triển trạm phát thanh, tuyên truyền xã, cụm dân cư thông qua sách trợ giúp máy thu thanh,… gần sách trợ giá xăng dầu cho ngư dân đánh bắt thủy, hải sản xa bờ, … Những sách kể hình thức trợ giúp quan trọng để thúc đẩy sản xuất vùng có nhiều khó khăn, biện pháp để xóa đói giảm nghèo, góp phần giảm bớt khoảng cách địa phương, vùng, miền Tuy nhiên, sách kể thực có hiệu thực đối tượng với cung ứng nguồn lực đầy đủ (tài chính, người thời gian) Thực tế cho thấy, kinh phí để thực sách giảm nghèo cân đối chủ yếu từ nguồn Ngân sách Nhà nước Đồng thời, có huy động nguồn khác từ tổ chức quốc tế, tổ chức phủ, phi phủ đóng góp tổ chức, cá nhân nước CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TIẾP THEO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIÚP THÚC ĐẨY NHANH QUÁ TRÌNH GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng Việt Nam giai đoạn Theo nghị số 30a Chính Phủ, mục tiêu cụ thể đến năm 2020: 46 Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức ngang mức trung bình khu vực Giải vấn đề sản xuất, việc làm, thu nhập để nâng cao đời sống dân cư huyện nghèo gấp – lần so với Lao động nông nghiệp khoảng 50% lao động xã hội, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, tập huấn, huấn luyện đạt 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 50% Phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, trước hết hệ thống thủy lợi bảo đảm tưới tiêu chủ động cho toàn diện tích đất lúa trồng vụ, mở rộng diện tích tưới cho rau màu, công nghiệp; bảo đảm giao thông thông suốt mùa tới hầu hết xã có đường ô tô tới thôn, quy hoạch; cung cấp điện sinh hoạt cho hầu hết dân cư; bảo đảm điều kiện học tập; chữa bệnh, sinh hoạt văn hóa, tinh thần, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Trong điều kiện tình hình kinh tế - xã hội khó khăn, nước tiếp tục đẩy mạnh thực sách, dự án giảm nghèo theo hướng bền vững, tăng cường khả tiếp cận đối tượng thụ hưởng tham gia người nghèo; tập trung đạo đẩy mạnh mục tiêu giảm nghèo bền vững Quốc hội thông qua Nghị hai Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 Chương trình giảm nghèo bền vững Chương trình xây dựng nông thôn (giảm từ 16 Chương trình xuống Chương trình mục tiêu) để dành nguồn lực đầu tư tập trung, bảo đảm giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; góp phần tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, tăng thu nhập người nghèo 47 Mục tiêu cụ thể giảm tỷ lệ nghèo nước bình quân 1-1,5%/năm; riêng huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn giảm 4%/năm (theo chuẩn nghèo quốc gia giai đoạn 2016-2020); tăng khả tiếp cận dịch vụ xã hội cho người nghèo, cận nghèo y tế, giáo dục, điều kiện sống bản, thông tin, bảo hiểm, trợ giúp xã hội Theo đó, chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng giai đoạn 20162020 Chính phủ phê duyệt, thu nhập 700 nghìn đồng/người/tháng khu vực nông thôn; 900 nghìn đồng/người/tháng khu vực thành thị Với mức thu nhập này, tỷ lệ hộ nghèo nước vào khoảng 12% tỷ lệ hộ cận nghèo khoảng 6% Chương trình thực phạm vi nước; ưu tiên huyện nghèo, xã nghèo, thôn khó khăn Kinh phí thực chương trình từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, tối thiểu 46.161 tỷ đồng; ngân sách trung ương 41.449 tỷ đồng 4.712 tỷ đồng từ nguồn ngân sách địa phương Để đảm giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo, cầntriển khai đồng nhiệm vụ, giải pháp, tập trung vào nhóm giải pháp bản: • Thứ nhất, bộ, ngành, địa phương phải nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng công tác giảm nghèo thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước; phải coi công tác giảm nghèo nhiệm vụ trị trọng tâm, tiêu chí đánh giá hoàn thành nhiệm vụ cấp ủy, quyền 48 • Thứ hai, tập trung rà soát sách để loại bỏ điểm không phù hợp bổ sung sách mới, phù hợp Các sách sửa đổi, bổ sung phải hướng vào hỗ trợ hộ nghèo, hỗ trợ vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo hướng hỗ trợ sản xuất hỗ trợ tiếp cận dịch vụ xã hội Hỗ trợ sản xuất tập trung vào hỗ trợ trồng lương thực, công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi gia súc; giao đất, giao rừng cho người dân gắn với phát triển bảo vệ rừng, điều chỉnh sách giữ rừng, bảo vệ rừng; hỗ trợ lương thực, giống, khuyến nông, đào tạo nghề, lãi suất cho vay phát triển sản xuất; hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn khó khăn thu hút lao động chỗ gắn với hỗ trợ đào tạo nghề thông qua doanh nghiệp Hỗ trợ dịch vụ xã hội nhà ở, nước sạch, bảo hiểm y tế, giáo dục, tiếp cận thông tin, đầu tư kết cấu • hạ tầng kinh tế - xã hội Thứ ba, huy động nguồn lực cho công tác giảm nghèo thực lồng ghép, sử dụng hiệu nguồn lực Cùng với nguồn đầu tư từ ngân sách, cần huy động sử dụng hiệu nguồn lực tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp, cộng đồng; khuyến khích nỗ lực người nghèo, hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tăng thêm dư nợ tín dụng người nghèo so với tiêu 10% để tăng mức hỗ trợ mở rộng đối tượng hộ nghèo hỗ trợ tín dụng • sách; bảo đảm mục tiêu thoát nghèo bền vững Thứ tư, Ban Chỉ đạo Trung ương giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2020 tổng kết, đánh giá chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 xây dựng Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 với tiêu chuẩn, tiêu chí cao hơn, gắn với việc xây 49 dựng, ban hành thực chuẩn nghèo Khẩn trương hoàn thiện dự thảo Nghị định sách bảo vệ phát triển rừng gắn với sách xóa đói, giảm nghèo hỗ trợ đồng bào dân tộc thời gian tới 3.2 Đề xuất giải pháp 3.2.1.Hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập - Chính sách hỗ trợ thông qua khoán chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng giao đất để trồng rừng - Ngân sách nhà nước hỗ trợ lãi suất tiền vay ngân hàng thương mại nhà nước để phát triển sản xuất nông nghiệp, đầu tư sở chế biến, bảo quản tiêu thụ nông sản - Bố trí kinh phí rà soát, xây dựng quy hoạch sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện cụ thể huyện, xã, nới có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, hay gặp thiên tai,… - Tăng cường hỗ trợ cán khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm cho huyện nghèo để xây dựng trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư thành trung tâm chuyển giao khoa học kĩ thuật, công nghệ dich vụ thúc đẩy phát triển sản xuất địa bàn - Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại đầu tư sản xuất, chế biến, kinh doanh địa bàn huyện nghèo với ưu đãi tốt 50 - Chính sách xuất lao động: hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ, bồi dưỡng văn hóa đào tạo định hướng để lao động huyện nghèo tham gia xuất lao động… 3.2.2.Chính sách giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí - Bố trí đủ giáo viên cho huyện nghèo; hỗ trợ xây dựng nhà “bán trú dân nuôi”, nhà cho giáo viên thôn bản, xây dựng trường Dân tộc nội trú cấp huyện theo hướng liên thông với cấp huyện nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn cán chỗ cho huyện nghèo; tăng cường, mở rộng sách đào tạo ưu đãi theo hình thức cử tuyển theo địa cho học sinh người dân tộc thiểu số, ưu tiên chuyên ngành nông, lâm nghiệp, y tế, kế hoạch hóa gia đình, đào tạo giáo viên thôn, bản, trợ giúp pháp lý để nâng cao nhận thức pháp luật - Tăng cường dạy nghề gắn với tạo việc làm: đầu tư huyện sở dậy nghề tổng hợp hưởng sách ưu đãi, có nhà nội trú cho học viên để tổ chức dạy nghề chỗ cho lao động nông thông sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, ngành nghề phi nông nghiệp, dạy nghề tập trung để đưa lao động nông thôn làm việc doanh nghiệp xuất lao động - Chính sách đào tạo cán chỗ: đào tạo đội ngũ cán chuyên môn, cán y tế sở cho em huyện nghèo trường đào tạo Bộ Quốc phòng, ưu tiên tuyển chọn quân nhân hoàn thành nghĩa vụ quân địa phương để đào tạo, bổ sung cán cho địa phương 51 - Chính sách đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán sở: tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn, dài hạn cho đội ngụ cán sở thôn, bản, xã, huyện kiến thức quản lý kinh tế - xã hội, xây dựng quản lý chương trình, dự án, kĩ xây dựng tổ chức thực kế hoạch - Tăng cường nguồn lực thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình Đẩy mạnh công tác truyền thông, vận động kết hợp cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình để nâng cao chất lượng dân số huyện nghèo 3.2.3.Chính sách cán huyện nghèo - Thực sách luân chuyển tăng cường cán tỉnh, huyện xã để đảm nhận cương vị lãnh đạo chủ chốt để tổ chức triển khai thực chế, sách huyện nghèo; thực chế độ trợ cấp ban đầu cán thuộc diện luân chuyển, có chế độ tiền lương, phụ cấp sách bổ nhiệm, bố trí công tác sau hoàn thành nhiệm vụ - Có sách hỗ trợ chế độ đãi ngộ thỏa đáng để thu hút khuyến khích tri thức trẻ tham gia tổ chức công tác xã, huyện nghèo 3.2.4 Chính sách, chế đầu tư sở hạ tầng thôn, bản, làng xã huyện 52 - Đẩy nhanh thực quy hoạch điểm dân cư nơi có điều kiện nơi thường xuyên xảy thiên tai, nâng cao hiệu đầu tư - Sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển cân đối ngân sách hàng năm(bao gồm vốn cân đối ngân sách địa phương hỗ trợ từ ngân sách trung ương) vốn trái phiếu phủ, vốn từ chương trình dự án, vốn ODA để ưu tiên đầu tư cho công trình hạ tầng kinh tế- xã hội - Đối với cấp huyện, trường trung học phổ thông, trường dân tộc nội trú huyện có quy mô đáp ứng nhu cầu học tập em 53 KẾT LUẬN Như vậy, thấy rằng, Việt Nam nghèo đói vấn đề kinh tế - xã hội xúc, ảnh hưởng trực tiếp từ phát triển quốc gia Bởi vậy, xóa đói giảm nghèo toàn diện bền vững Đảng Nhà nước ta quan tâm xác định mục tiêu xuyên suốt trình phát triển đất nước, nhiệm vụ quan trọng góp phần vào công định hướng xã hội chủ nghĩa Hằng năm, Đảng Nhà nước thực sách xóa đói giảm nghèo, thông qua hiểu vai trò nhiệm vụ xóa đói giảm nhiều, iups có nhìn bao quát hơn, toàn diện nghèo đói Đồng thời nhận thức xóa đói giảm nghèo vấn đề phức tạp, giải thời gian ngắn mà cần phải có kế hoạch, sách cụ thể thực bước Nó đòi hỏi cần phải có nỗ lực hết mình, đoàn kết giúp đỡ tất người 54

Ngày đăng: 02/11/2016, 01:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan