Các thuyết trình tại lễ trao giải thưởng nobel về khoa học kinh tế tập III 1991 1995 torsten persson; trần thị thái hà cùng những người khác dịch và hiệu đính

411 608 1
Các thuyết trình tại lễ trao giải thưởng nobel về khoa học kinh tế  tập III 1991   1995  torsten persson; trần thị thái hà cùng những người khác dịch và hiệu đính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* o CÁC THUYẾT TRÌNH TẠI LE TRAO GiÀI THƯỜNG NOBEL CUỐN SÁCH Được XUẤT BẢN VỚI GIÚP ĐỠ CÙA C QUAN HỢP TÁC PHẤT TRIầN Q uốc TỈ THỤT ĐlẾN (Sida) TẠI VIỆT NAM Ịĩ ệ >nr *' Mã số: 33.0 (T) CTQG - 2000 CÁC THUYẾT TRÌNH TẠI LẺ TRAO GIẢI THƯỞNG NOBEL 1991 -1995 r/c Ib or NHÀ XUẤT BẢN CH(NH TRI QUỐC GIA Hà Nội -2000 Người dịch: Người hiệu đính: TRAN t h ị t h i h LÊ THU TRANG NGUYỄN TUẤN ANH s CÁC THUYẾT TRÌNH TẠI LỄ TRAO GIẢI THƯỞNG NOBEL VỀ KHOA HỌC KINH TE BAO GỒM CÁC BÀI DIỄN VĂN, TIỂU sử VÀ THUYET trình CỬA CÁC NHÀ KHOA HỌC Được NHẬN GIẢI THƯỞNG KHOA HOC KINH TỂ 1991-1995 Giải thưởng dành cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Alfred Nobel (do Sveriges Riksbank tài trợ) BIÊN SOẠN: TORSTEN PERSSON Viện Nghiên cứu Kinh tế quốc tế Trường Dại bọc Tống hợp Stockholm Thuy Điển WORLD SCIENTIFIC Singapore New Jersey London Hong Kong CHÚ DẪN CỦA NHÀ XUAT Để tưởng nhớ Alfred Nobel thực di chúc ông, hàng năm Stockholm (Thuy Điển) Oslo (Na Uy) diễn Lễ trao Giải thưởng Nobel cho nhà khoa học, nhân sĩ tồn giới có phát minh cống hiến kiệt xuất lĩnh vực: Vật lý học, Hoá học, Sinh học Y học, Khoa học kinh tế, Văn học Hồ bình Giải thưởng Nobel dành cho khoa học kinh tế lần (năm 1969) trao tặng cho hai nhà khoa học: Ragnar Frisch người Na Uy Jan Tinbergen người Hà Lan Từ đến nay, khoa học kinh tế phát triển mạnh mẽ với xuất nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học bao gồm lý thuyết trừu tượng, phương pháp luận phân tích mang tính thực tiễn liên quan tới phát triển kinh tế dài hạn ngắn hạn quốc gia giới Gắn liền với cơng trình khoa học tên tuổi nhà khoa học tiếng xứng đáng trao tặng Giải thưởng Nobel Nhằm giới thiệu tóm tắt cơng trình khoa học kinh tế nhận Giải thưởng Nobel, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất Bộ sách C ác th u y ế t trìn h tạ i L ễ tra o G iải th n g N o b el k h o a h ọ c k in h t ế từ năm 1969 đến năm 1995 Nội dung sách xếp theo trình tự thời gian bao gồm diễn văn Lễ trao giải, tiểu sử thuyết trình nhà khoa học nhận Giải thưởng qua năm Đây tập III (từ năm 1991 đến năm 1995) Bộ sách quý nói trên, xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc Tháng 12 năm 2000 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Q uốc GIA GIẢI THƯỞNG DÀNH CHO KHOA HỌC KINH TE ĐỂ TƯỞNG NHỚ ALFRED NOBEL Tại lễ kỷ niệm ngày thành lập vào năm 1968, Sveriges Riksbank (Ngân hàng Trung ương Thuy Điển) thành lập Giải thưởng dành cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Alfred Nobel hàng năm đưa vào Quỹ Nobel khoản tiền làm sở cho Giải thưởng Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thuy Điển trao tặng Những nguyên tắc trao Giải thưởng Nobel áp dụng sửa đổi cách phù hợp việc đề cử ứng cử viên giải, xét duyệt để trao giải, giải thưởng lễ trao giải Lễ trao giải thực vào Ngày Nobel, tức ngày 10 tháng 12 hàng năm Giá trị giải thưởng tương ứng giá trị giải Nobel năm Thể chế Quy định đặc biệt (có hiệu lực từ ngày 1-1-1969) ban hành Giải thưởng dành cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Alfred Nobel LỜI GIỚI THIỆU Kể từ năm 1901, Quỹ Nobel phát hành tạp chí thường niên “Les Prix Nobel” với viết từ Lễ trao Giải thương tưởng nhớ Alfred Nobel Stockholm Oslo tiểu sử thuyết trình người nhận giải Để đưa thuyết trình đến với cơng chúng có mối quan tâm đặc biệt lĩnh vực trao giải khác nhau, Quỹ Nobel trao quyền cho Elsevier Publishing Company quyền xuất thuyết trình từ năm 1901 đến năm 1970 tiếng Anh Những thuyết trình xuất từ năm 1964 đến năm 1972 với số lượng tập sau: Vạt lý học 1901-1970 tập Hoá học 1901 - 1970 tập Sinh học Y học 1901 - 1970 tập Văn học 1901 -1967 tập Hồ bình 1901 -1970 tập Sau đó, Elsevier định khơng tiếp tục dự án Nobel Chính vậy, Quỹ Nobel cho phép World Scientific Publishing Company quyền tiếp tục công việc tận ngày Quỹ Nobel lấy làm hài lịng rằng, thơng điệp đầy trí tuệ tinh thần người nhận giải đến vơi bạn đọc toàn cầu nhờ nỗ lực World Scientific Publishing Company Bengt Samuelsson Chủ tịch Hội đồng quản trị Stockholm, tháng Mười năm 1996 Michael Sohlman Giám đơc điều hành LỜI NĨI ĐẦU Tại lễ kỷ niệm 300 năm ngày thành lập mình, năm 1968, Sveriges Riksbank lập giải thưởng mới, “Giải thưởng Ngân hàng Trung ương Thuy Điển dành cho khoa học kinh tế để tưởng nhớ Alfred Nobel”, cam kết hỗ trợ vĩnh viễn cho Giải thưởng Theo luật định, việc trao Giải thưởng tuân thủ nguyên tắc Giải thưởng Nobel ban đầu cho Vật lý Hố học Vì thế, Viện Hàn lâm Khoa học Hồng gia Thuy Điển chịu trách nhiệm việc chọn lọc ứng viên lựa chọn người nhận giải thưởng Trong lễ trao Giải thưởng tá chức vào tháng mười hai hàng năm Stockholm, người nhận giải thưởng đọc thuyết trình Nobel, trình bày phản ánh đóng góp Những thuyết trình Nobel diễn văn, tiểu sử tóm tắt người nhận giải thưởng kinh tế học, tập hợp lại ba tập sách Hai tập trước bao trùm lên giai đoạn 1969 - 1980 1981 - 1990, tập gồm giải thưởng từ năm 1991 19951 Ronald Coase, người trao giải thưởng năm 1991 việc đầu phân tích cách thức mà chi phí giao dịch quyền sở hữu định hình nên hoạt động kinh tế, đặt móng cho kinh tế học quản lý, đem lại xung lực cho lịch sử kinh tế làm đảo lộn tư thông thường khoa học pháp lý truyền thống Gary Becker, người nhận giải thưởng năm 1992, cách thức vận dụng phương pháp kinh tế học vi mô việc nghiên cứu loạt vấn đề xã hội - có vấn đề giáo dục đào tạo chức, tội phạm hình phạt, phân biệt đối xử, vai trị gia đình - chương trình nghiên cứu đầy kích động tác động sâu sắc tới nhà kinh tế học nhà xã hội học Năm 1994, John Nash khơng trình bày Thuyết trình Nobel thơng lệ Thay vào đó, tập có phiên chĩnh lý hội thảo Nobel dành cho đóng góp ơng lý thuyết trị chơi Bằng việc vận dụng lý thuyết kinh tế phương pháp thống kê làm sáng tỏ nhiều khía cạnh thay đổi kinh tế thể chế nào, Robert Fogel Douglas North, người nhận giải thưởng năm 1993, mở “lịch sử kinh tế mới,,Jmà phương pháp luận nó, lúc giờ, làm thay đổi hồn toàn lĩnh vực lịch sử kinh tế John Nash, Jonh Harsanyi, Reinhard Selten, người nhận chung giải thưởng năm 1994, đặt móng cho lý thuyết trò chơi phi hợp tác đại, với việc đưa khái niệm cân bản, khái niệm trở thành công cụ thiết yếu nhiều học giả đả thức phân tích mối quan hệ tương tác chiến lược kinh tế học, khoa học trị sinh vật học Cơng trình người nhận giải thưởng năm 1995, Robert Lucas, làm thay đổi tư nghiên cứu kinh tế vĩ mơ, cách việc hình thành dự đoán hợp lý chủ thể kinh tế làm thay đổi cách kết luận liên quan tới phạm vi sách ổn định hoá tạo bẫy quan trọng phân tích sách mà dựa vào mối quan hệ thống kê ước tính từ liệu lịch sử Tóm lại, năm đóng góp nhận Giải thưởng Nobel đề cập sách làm chuyển biến công việc nghiên cứu tiếp theo, không chi kinh tế học mà nhiều lĩnh vực khác có liên quan Tháng Giêng, 1997 Torsten Persson cách hữu ích ví dụ lý thuyết mà tơi vừa trình bày Song việc tiếp tục nghiên cứu thuế lạm phát không đua tiến gần đến hiểu biết đánh đổi mà Hume cho ông nhận thấy kể từ có nhiều nguời khác chứng kiến Chúng ta tách thuế lạm phát khỏi tranh cách giả định chuyển nhuợng tài chính, mà thơng qua cung tiền tệ đuợc mở rộng thục theo tỷ lệ với số du nguời ta kiếm đuợc lao động Tức là, nguời ta làm việc n đơn vị nhận đuợc khoản chuyển nhuợng pn (x -1), m (x có đuợc pnx để chi tiêu thời kỳ Trong tình này, điều kiện cấp (4) trở thành: U ’ ( ñ) = độc lập với X, n ln ln mức hiệu n*, hồn tồn khơng có thuế lạm phát Nhũng chuyển nhuợng theo tỷ lệ chi giả định cho thuận tiện, nhung giả định làm đơn giản hoá bàn luận số câu hỏi hóc búa Bây giờ, kinh tế có nhiều hệ chồng lấn lên đuợc điều chỉnh nhu sụ mở rộng tiền tệ có tác dụng nhu sụ kích thích sản xuất? Có lẽ nguời ta nghĩ đạt đuợc điều cách thay giả định biến số chuyển nhuợng X không thay đổi giả định đuợc rút thời kỳ cách độc lập từ sụ phân bổ xác suất cố định Rõ ràng việc thực thời kỳ mà đuợc biết tất nguời, điều khơng làm thay đổi điều Điêu mà có lẽ hiển nhiên hơn, nhung đắn không kém, việc thục chuyển nhuợng đuợc biết trục tiếp nguời già, đuợc bộc lộ cách hoàn hảo với ngri trẻ, mức giá cân tạo Nhu ví dụ tăng truởng tiền khơng đổi mà chúng tơi trình bày đây, giá đuợc xác định m X Liệu cịn có khác khơng bối cảnh này? Nếu m biết, p quan sát đuợc, tất nhiên phải giao dịch cạnh tranh, nguời ta suy giá trị X Để có đuợc hiệu ứng sản luợng từ cú sốc tiên tệ, đưa tính khơng chắn chưa đủ Chúng ta cần phải tưởng tượng trao đổi tiền lấy hàng hoá diễn theo cách khơng phải thị trường tập trung hoá Walrasia Trong chuyên luận (1972), giả định trao đổi diễn hai thị trường, thị trường có số nhà cung cấp hàng hố khác Trong hồn cảnh đó, gia tăng giá định phát tín hiệu cho nhà cung cấp khoản chuyển nhượng tiền xlà lớn, muốn xử với thay đổi đơn vị không đáp ứng, có nghĩa có vài nhà cung cấp thị trường anh ta, muốn coi chuyển dịch thực có lợi cho đáp ứng cách sản xuất nhiều Điều tốt mà cá nhân làm với điều kiện thơng tin bị hạn chế, rào chắn rủi ro Tính trung bình cung lao động sản lượng hàm tăng f (x ) chuyển nhượng tiề bằng, mx/íĩx), vận động theo tỷ lệ với m biết tất người giao dịch, song tăng so với mức tương ứng với chuyển nhượng XVào thời kỳ tiếp theo, chuyển nhượng biết, giá hoàn tất gia tăng theo tỷ lệ chúng, khơng phải khơng có thời kỳ chuyển tiếp sản lượng tăng lên Sự giống kịch với kịch mà tơi trích dẫn từ Hume phần giới thiệu dường rõ ràng Theo nghĩa quan trọng, kịch cải tiến, thay cho sai sót khơng giải thích nhận định bỏ qua chiếm vị trí trung tâm cách giải thích Hume Kịch dựa giả định người ta khơng có đầy đủ thơng tin Nhưng có lẽ điều đẩy vấn đề lùi lại bước: dân chúng lại có mẩu thơng tin cuối đó, mà cho phép họ chẩn đốn xác chuyển động giá cả? Trên thực tế, thông tin cập nhật vê cung tiền tệ dường khơng phải tất khó đạt Chúng ta trở lại với điểm cụ thể phiên riêng biệt, dựa sở thông tin kịch Hume, xem xét khả cách trừu tượng Giả định đơn giản người già người trẻ tham gia vào loại trò chơi giao dịch đó, mà người già mang tới số tiền m nhận từ việc giao dịch thời kỳ trước1 Trước chơi trò chơi này, chơi, người già nhận khoản chuyển giao theo tỷ lệ có tổng số Hãy người trẻ người già lựa chọn chiến lược giao dịch Hãy ý chiến lược người trẻ phụ thuộc vào m chiến lược người già phụ thuộc vào m XTrên sở lựa chọn này, giả sử đạt cân Nash, người trẻ cung cấp lượng lao động kết cục nhận lượng tiền Tơi quan tâm đến cân đối xứng, cho trạng thái cân người trẻ kết thúc với mx đôla Mỗi người trè kết thúc với việc cung cấp íỊm,x) đơn vị lao động, khối lượng mức tiêu dùng trạng thái cân người già, hệ thống ký hiệu lựa chọn để nhấn mạnh m X biến số trạng thái mơ hình Những điều kiện cụ thể khác trị chơi giao dịch có gợi ý khác cho hầm kết Bây giả định, trước trò chơi bắt đầu, dự trữ tiền m phân phối đồng người già; tất người già trẻ biết rõ nó; người biết khoản chuyển nhượng xảy - tức quy tắc trị chơi giao dịch Trong hồn cảnh đó, thay đổi m phải thay đổi trung tính đơn vị, cho khơng đổi đối vói m viết f(m,x) = f(x) cho hàm fnào Với hàm f này, giá trung bình hàng hố dự trữ tiền chia cho sản lượng, hay p =mx/f(x) Trong giao flà hàm số bất biến, giá tỷ lệ với mx, X biết, nhiều trị chơi giao dịch khác hàm fsẽ biến đổi với giá trị XTrong hệ thống ký hiệu này, việc hợp lý hoá m đánh đổi thuộc loại mà Hume mô tả chuyển thành việc xây dựng trb chơi hợp lý hoá hàm tăng f(x) Điểm xuất phát từ lâu Shubik ủng hộ Ví dụ xem Shubik (1980) Một trị chơi (cho dù cân khơng hồn tồn cân xứng) mơ tả Lucas (1972) Tại đó, đáp ứng sản lượng đặt sờ thơng tin khơng hồn hảo người cung cấp khoản chuyển nhượng Song cấp độ trừu tượng có nhiều trị chơi giao dịch khơng cạnh tranh khác có kết đặc điểm Một số trò chơi đạt kết cách giả định số giá danh nghĩa xác lập trước, Fischer (1977), Phelps Taylor (1977), Taylor (1979), hay Svenson (1986) Những người khác chấp nhận trị chơi, việc chuyển nhượng bộc lộ dần dần, Eden (1994), Williamson (1995), hay Lucas Woodford (1994) Tất chuyên luận đưa phương án hợp lý hố tính phi trung tính tiền tệ ngắn hạn theo nghĩa hàm số tăng f(x), tất nhiên theo cách hoàn toàn khác Như thế, theo nghĩa quan trọng nghịch lý Hume giải quyết: có dải rộng lý thuyết làm trùng khớp tính trung tính tiền tệ dài hạn với đánh đổi ngắn hạn Tất lý thuyết (và trị chơi khác ăn khớp với chủ nghĩa hình thức đây) mang gợi ý quan trọng thay đổi thấy trước tiền tệ khơng kích thích sản xuất có số thay đổi khơng dự liệu làm điều đó1 Cái số ý tưởng hợp lý hấp dẫn có phải vấn đề quan trọng hay không? Câu trả lời vấn đề hóc búa phải tuỳ thuộc vào mục đích Bất kỳ mơ hình dẫn tới tương phản thay đổi biết trước trước tiền tệ, khác biệt mà dường học trung tâm công trình lý thuyết năm 1970 Mặt khác, khơng mơ hình số suy luận hàm f từ giả định công nghệ ưu tiên Tất nhiên, /p h ụ thuộc yếu tố đó, phụ lạm phát Tất nhiên, kết luận cần có báo trước thường xuyên thuế thuộc vào giả định cụ thể mà người ta đưa chiến lược có cho người chơi, thời điểm chuyển dịch, việc thông tin tiết lộ cách nào, V.V Hơn nữa, mục đích dễ kiểm soát, tất giả định cụ thể phi thực tế cách điệu hoá mức độ cao: lựa chọn số sở chủ nghĩa thực thực chứng Kết khơng có lý để tin hàm /Tà bất biến có thay đổi sách tiền tệ —thực sự, dạng đường cong Phillips - khơng có cách thức đáng tin cậy để chia nhị thành phận cấu thành hiểu đầy đủ Những lý thuyết nhấn mạnh khác biệt cú sốc tiền tệ biết trước trước dẫn tới loạt kiểm nghiệm thống kê khác Sargent (1976) giải thích điều dự đốn tiền biết trước khơng có hiệu ứng thực giả thuyết tiền không “gây ra”, theo nghĩa Granger (1969) Sims (1972), thay đổi tỷ lệ thất nghiệp, ông thấy điều dự đoán xác nhận cho chuỗi thời gian Mỹ Barro (1977) sử dụng phần lại từ hồi quy MI giá trị trễ làm thước đo cú sốc tiền tệ trước, kết luận tỷ lệ thất nghiệp đáp ứng cú sốc song không đáp ứng với MI hành trễ1 Đặc điểm xử lý tín hiệu mơ hình Lucas (1972) hàm ý rằng, quy mô số nhân tiền phải giảm xuống phương sai thay đổi tiền tăng lên Dự đoán xác nhận so sánh quốc gia báo cáo Lucas (1973) Alberro (1981), qua kết bao quát nhiều báo cáo Kormendi Meguire (1984) Trong mơ hình Lucas (1972) (1973), giao dịch diễn thị trường cạnh tranh, thị trường khơng hồn hảo, hiệu ứng thực sách tiền tệ cần phải bộc lộ thơng qua vận động giá Vấn đề liệu công trình thực tế có kiểm nghiệm ứng dụng mơ hình Lucas (1972) hay khơng đặt King (1981) cầ Những phép kiểm nghiệm mô tả đoạn cuối klhông sử dụng liệu giá khơng kiểm nghiệm dự đốn Cơng trình kinh tế lượng khác đòi hối cú sốc tiền tệ truyền dẫn thông qua vận động giá phải thuận lợi nhiều Những ước tính Sargent (1976) Leiderman (1979) rằng, có tỷ lệ nhỏ tính thay đổi sản lượng giải thích biến động trước giá Mặc dù chứng dường bất ngờ tiền tệ có hiệu ứng thực, nlhưng chúng khơng có vè truyền dẫn thơng qua nlhững bất ngờ giá, Lucas (1972)1 Kết luận Phát chủ yếu lên từ nghiên cứu năm 1970 thay đổi biết trước tăng trưởng tiàn hảo) mối tương quan lạm phát - sản lượng có hai dấu Chiứng Sargent (1976) Leiderman (1979) không thiết ng;ược lại với biến thể Hình 2, với thay đổi từ năm sang năm khác thể Hình 3, với cách giải thích Friedman Schwärt suy thoái Mỹ, với cách giải thích Sargent chấm dứt siêu lạm phát châu Âu Sự phát vai trò trung tâm tương phản cú sốc tiền tệ biết trước trước bắt nguồn từ nỗ lực, xét từ phía nhiều nhà nghiên cứu, nhằm xây dựng mơ hình rõ ràng mặt tốn học có khả giải vấn đề Hume nêu Song cho khơng mơ hình mơ hình cụ thể thâu tóm tương phản năm 1970 mà xem lý thuyết thoả mãn chu kỳ kinh doanh Có lẽ phần đáp ứng trước khố khăn gắn với mơ hình chu kỳ kinh doanh dựa sở tiền tệ năm 1970, nhiều cơng trình nghiên cứu theo dẫn đường Kydland Prescott (1982), nhấn mạnh hiệu ứng lực lượng thực tuý nhân dụng sản lượng1 Nghiên cứu cách lập luận cân tổng quát bổ sung kỷ luật cho việc nghiên cứu đáp ứng trễ phân phối kinh tế trước cú sốc, cho việc nghiên cứu chất thân cú sốc Gần đây, nhiều người thử đưa lại nét đặc trưng tiền tệ vào mơ hình này, tơi hy vọng tương lai có nhiều cơng trình theo hướng Song nói lý thuyết kinh tế học vĩ mô tương lai phát triển nào, có mạnh khơng so với năm 1960 nhìn thấy trước phát triển mà tơi vừa mơ tả lời thuyết trình này? Tất người ta nói tiến có nguồn gốc từ nỗ lực khơng ngừng để hình thành nên lý thuyết rõ ràng kết nối kiện, kinh tế học vĩ mô tốt thực tế tận dụng phát triển lý thuyết kinh tế Cách tiếp cận kiểm nghiệm trực tiếp ứng dụng đẳng thức Euler, khởi đầu Hall (1978) phát triển nhờ phương pháp mô tả Hansen (1982) theo đuổi cách có kết TÀI LIỆU THAM KHẢO Alberro, José, 1981, “The Lucas Hypothesis on the Phillips Curve: Further International Evidence” (Giả thuyết Lucas đường cong Phillips: Thêm chứng quốc tế), Journal of Monetary Economics, 7: 239-250 Arrow, Kenneth J 1951, “An Extension of the Basic Theorems of Classical Welfare Economics” (Một mở rộng định lý bẻn kinh tế học phúc lợi cổ điển), Proceedings of the Second Brekeley Symposium on Mathematical Statistics and Probability, J Neyman biên soạn (Berkeley: University of California Press): 507-532 Barro, Robert J 1977, “Unanticipated Money Growth and Unemployment in the United States” (Tăng trưởng tiền tệ trước thất nghiệp Mỹ), American Economic Review, 67: 101-115 Baumol, William J 1952, “The Transactions Demand for Cash: An Inventory Theoretic Aproach” (Cầu tiền mặt giao dịch: Một cách tiếp cận lý thuyết hàng lưu kho), Quarterly Journal of Economics, 66: 54-556 Becker, Gary s 1962, “Investment in Human Capital: a Theoretical Analysis” (Đầu tư vào vốn người: Một phân tích lý thuyết), Journal of Political Economy 70: 9-49 Bellman, Richard X 1957, Dynamic Programming (Lập trình động), Princeton: Princeton University Press Ben-Porath, Yoram, 1967, “The Production of Human Capital and the Life Cycle of Earnings” (Sản lượng vốn người vòng đòi thu nhập), Journal of Political Economy, 75: 352-365 Brock, William A., Leonard J Mirman, 1972, “Optimal Economic Grow and Uncertainty: the Discounted Case” (Tăng trưởng kinh tế tối ưu - tính bất định: Trường hợp tính giảm), Journal of Economic Theory, 4: 479-513 Brunner, Karl, Allan H Meltzer, 1963, “Predicting Velocity: Implications for Theory and Policy” (Tốc độ dự đoán: Những gợi ý lý thuyết sách), Journal of Finana, 18 10 Cass, David, 1965, “Optimum Growth in an Aggregative Model of Accumulation” (Tăng truởng tối ưu mơ hình tích luỹ vốn gộp), Review of Economic Studies, 32: 233-240 11 Cass, David, Menahem E Yaari, 1966, “A Re-xamination of the Pure Consumption Loans Model” (Xem lại mơ hình khoản vay tiêu dùng tuý), Journal of Political Economy, 74: 353-367 12 Debreu, Gerard, 1959, The Theory of Value (Lý thuyết giá trị), New Haven: Yale University Press 13 Eden, Benjamin, 1994, “The Adjustment of Prices to Monetary Shocks When Trade is Uncertain and Sequential” (Điều chỉnh giá theo cú sốc tiền tệ giao dịch bất định thường xuyên), Journal of Political Economy, 102: 493-509 14 Eisner, Robert, Robert Strotz, 1963, “Determinants of Business Investment” (Những yếu tố định đầu tư kinh doanh), Commission on Money and Credit, Impacts of Monetary Policy (Englewood Prentice-Hall) 15 Fama, Eugene F, 1965, “The Behavior of Stock-Market Prices” (Diễn biến giá thị trường cổ phiếu), Journal of Business, 38: 34-105 16 Fischer, Stanley, 1977, “Long-term Contracts, Rational Expectations, and Optimal Money Supply Rule” (Các hợp đồng dài hạn, mong đợi hợp lý, quy tắc cung tiền tệ tối ưu), Journal of Political Economy, 85: 191-206 17 Friedman, Milton, 1957, A Theory of the Consumption Function (Một lý thuyết hàm tiêu dùng), Princeton: Princetion University Press, for the National Bureau of Econ Res 18 Friedman, Milton, Anna J Schwartz, 1963, A M onetary H istory of the United State, 1867-1960 (Một lịch sử tiền tệ Hoa Kỳ, 1867-1960), Princeton: Princeton University Press, for the National Bureau of Economic Research 19 Friedman, Milton, 1968, “The Role of Monetary Policy” (Vai trò sách tiền tệ), American Economic Review, 58: 1-17 20 Granger, Clive w J, 1969, “Investigating Causal Relations by Econometric Models and Gross-spectral Methods” (Khám phá mối quan hệ nhân mơ hình kinh tế lượng phương pháp cắt ngang quang phổ), Econometrica, 37: 424 - 438 21 Hall, Robert E, 1978, “Stochastic Implications of the Life CyclePermanent Income Hypothesis: Theory and Evidence” (Những gợi ý ngẫu nhiên giả thuyết chu kỳ sống - thu nhập vĩnh viễn: Lý thuyết chứng cứ), Journal of Political Economy, 86: 971-988 22 Hansen, Lars p, 1982, “Large Sample Properties of Generalized Method of Moments Estimators” (Những thuộc tính mẫu lớn phương pháp khái qt hố yếu tố ước tính thời điểm), Econometrica, 50: 1029-1054 23 Hayek, Friedrich A von, 1933, Monetary Theory and the Trade Cycle (Lý thuyết tiền tệ chu kỳ giao dịch), London: Jonaj Cape 24 Hume, David, 1970, Writings on Economics (Những viết kinh tế học), Eugene Rotwein biên soạn, Madison: University of Wisconsin Press 25 Jorgenson, Dale w 1963, “Capital Theory and Investment Behavior” (Lý thuyết vốn ứng xử đầu tư), American Economic Review, 53: 247-259 26 Keynes, John Maynard, 1930, A Treatise on Money (Một chuyên khảo tiền tệ), London: Macmillan 27 Keynes, John Maynard, 1936, The General Theory o f Employment, Interest, and Money (Lý thuyết chung nhân dụng, lãi tiền tệ), London: Macmillan 28 King, Robert G 1981, “Monetary Information and Monetary Neutrality” (Thông tin tiền tệ tính trung tính tiền tệ), Journal of M onetary Economics, 7: 195-206 29 Kormendi, Roger c., Philip G Meguire, 1984, “Cross-Regime Evidence of Macroeconomic Rationality” (Chứng xuyên hệ thống tính hợp lý kinh tế vĩ mô), Journal of Political Economy, 92: 875 - 908 30 Kydland, Finn E., Edward c Prescott, 1982, “Time to Build and Aggregate Fluctuations” (Thời điểm để xây dựng giao động tổng thể), Econometrica, 50: 1345-1370 31 Leiderman, Leonardo, 1979, “Expectations and Output-Inflation Tradeoffs in a Fixed Exchange Rate Economy” (Những dự đoạn đánh đổi sản lượng-lạm phát kinh tế có tỷ giá cố định), Journal o f Political Economy, 87: 1285 - 1306 32 Lucas, Robert E., (con), Leonard A Rapping, 1969, “Real Wages, Employment and Inflation” (Tiền lương thực tế, việc làm lạm phát), Journal of Political Economy, 77: 721-754 33 Lucas, Robert E., (con) Edward c Prescott, 1971, “Investment under Uncertainty” (Đầu tư điều kiện không chắn), Econometrica, 39: 659-681 34 Lucas, Robert E., Jr 1972, “Expectations and the Neutrality of Money” (Những dự đốn tính trung tính tiền tệ), Journal of Economic Theory, 4: 103-124 35 Lucas, Robert E., (con), 1972, “Econometric Testing of the Natural Rate Hypothesis” (Kiểm nghiệm kinh tế lượng giả thuyết tỷ lệ tự nhiên), The Econometrics o f Price Determination Conference, Otto Eckstein biên soạn, Washington: Board of Governors of the Federal Reserve System 36 Lucas, Robert E., (con), 1973, “Some International Evidence on Output-Inflation Tradeoffs” (Một vài chứng quốc tế đánh đổi sản lượng - lạm phát), American Economic R eview, 63: 326-334 37 Lucas, Robert E., (con), 1976, “Econometric Policy Evaluation: A Critique” (Đánh giá sách kinh tế lượng: Một phê phán), Carnegie - Rochester Conference Series, 1: 19-46 38 Lucas, Robert E., (con) Michael Woodford, 1994, “Real Effects of Monetary Shocks in an Economy with Sequential Purchases” (Những hiệu ứng thực cú sốc tiền tệ kinh tế có việc mua thường xun), cơng trình nghiên cứu Trường Đại học Tổng hợp Chicago 39 McCandless, George T., (con) Warren E Weber, 1995, “Some Monetary Facts” (Một vài kiện tiền tệ), Federal Reserve Bank o f Minneapolis Quarterly Review, 19,3: 1-11 40 McKenzie, Lionel w 1954, “On Equilibrium in Graham’s Model of World Trade and Other Competitive Systems” (Ve cân mơ hình Graham thương mại giới hệ thống cạnh tranh khác), Econometrica, 21: 147-161 41 Meltzer, Allan H 1963, “The Demand for Money: The Evidence from Time Series” (Cầu tiền: Chứng từ chuỗi thời gian), Journal of Political Economy, 71: 42 Modigliani, Franco, and Richard Brumberg, 1954, “Utility Analysis and the Consumption Function: An Interpretation of Cross - Section Data” (Phân tích tiện ích hàm tiêu dùng: Một cách hiểu liệu tổng hợp), Post-Keynesian Economics K.K Kurihara biên soạn, New Brunswick: Rutgers University Press 43 Muth, John F 1961, “Rational Expectations and the Theory of Price Movements” (Những dự đoán hợp lý lý thuyết vận động giá cả), Econometrica, 29: 315 - 335 44 Patinkin, Don, 1965, Money, Interest, and Prices (Tiền tệ, lãi giá cả), xuất lần 2, New York: Harper and Row 45 Phelps, Edmund s 1968, “Money Wage Dynamics and Labor Market Equilibrium” (Động lực học tiền công tiền cân thị trường lao động), Journal of Political Economy, 76: 687-711 46 Phelps, Edmund s tác giả khác, 1970, Microeconomic Foundations of Employment and Inflation Theory (Những tảng kinh tế học vi mô lý thuyết việc làm lạm phát), New York: Norton 47 Phelps, Edmund s., John B Taylor, 1977, “Stabilizing Powers of Monetary Policy under Rational Expectations” (Quyền lực ổn định hố sách tiền tệ điều kiện dự đoán hợp lý), Journal of Political Economy, 85: 163-190 48 Phillips, A w 1958, “The Relation Between Unemployment and the Rate of Change of Money Wage Rates in the United Kingdom, 1861-1957” (Mối quan hệ thất nghiệp tỷ lệ thay đổi mức tiền công tiền Vương quốc Anh, 1861-1957), Economica 25: 283-299 49 Samuelson, Paul A 1958, “An Exact Consumption-Loan Model of Interest with or without the Contrivance of Money” (Một mơ hình xác tiêu dùng - cho vay tiền lãi có khơng có cơng cụ tiền), Journal of Political Economy, 66: 467- 482 50 Sargent, Thomas J 1971, “A Note on the Accelerationist Controversy” (Một ghi tranh cãi người theo quan điểm gia tốc), Journal of Money, Credit, and Banking, 3: 721-725 51 Sargent, Thomas J 1976, “A Classical Macroeconometric Model for the United States” (Mơ hình kinh tế lượng vĩ mô cổ điển cho Mỹ), Journal of Political Economy, 84: 207-238 52 Sargent, Thomas J 1986, “The Ends of Four Big Inflations” (Những kết cục lạm phát Tứ đại), Chương Rational Expectations and Inflation, New York: Harper and Row 53 Shubik, Martin 1980, “The Capital Stock Modified Competitive Equilibrium” (Cân cạnh tranh điều chỉnh theo dự trữ vốn); Models o f M onetary Economies, John H Karaken Neil Wallace biên soạn, Minneapolis: Federal Reserve Bank of Minneapolis 27-CTT-T3 41 54 Sims, Christopher A 1972, “Money, Income, and Causality* (Tiền, thu nhập tính nhân quả), American Economic Review, 62: 540 - 552 55 Stockman, Alan c 1996, Introduction to Economics (Giới thiệu kinh tế học), Fort Worth: The Dryden Press 56 Svensson, Lars E.o 1986, “Sticky Goods Prices, Flexible Asset Prices, Monopolistic Competition, and Monetary Policy” (Giá hàng hoá cố định, giá tài sản linh hoạt, cạnh tranh mang tính độc quyền sách tiền tệ), Review of Economic Studies, 53: 385 - 405 57 Taylor, John B 1979, “Estimation and Control of a Macroeconomic Model with Rational Expectations” (ước tính kiểm sốt mơ hình kinh tế vĩ mơ với dự đốn hợp lý), Econometrics, 47: 1267-1284 58 Tinbergen, Jan, 1939, Business Cycles in the United States of America (Các chu kỳ kinh doanh Mỹ), 1919-32, Geneva: League of Nations 59 Tobin, James, 1956, “The Interest-Elasticity of Transactions Demand for Cash” (Độ CO giãn theo lãi suất cầu tiền mặt giao dịch), Review of Economics and Statistics, 38: 241-247 60 Uzawa, Hirofumi, 1964, “Optimal Growth in a Two-Sector Model of Capital Accumulation” (Tăng trưởng tối ưu mơ hình hai khu vực tích luỹ vốn), Review of Economic Studies, 31: 1-24 61 Wallace, Neil, 1980, “The Overlapping Generations Model of Fiat Money” (Mơ hình hệ chồng lấn tiền quyền lực), Models of Monetary Economies, John H Karaken Neil Wallace biên soạn, Minneapolis: Federal Reserve Bank of Minneapolis 62 Wallace, Neil, 1992, “Lucas's Signal-Extraction Model: A Finite State Exposition with Aggregate Real Shocks” (Mơ hình tách tín hiệu Lucas: Một cách giải thích trạng thái hữu hạn với cú sốc thực gộp), Journal of Monetary Economics, 30: 433 - 448 63 Wicksell, Knut, 1898, Interest and Prices (Lãi giá cả), R.F Kahn dịch, London: Macmillan, 1936 64 Williamson, Stephen D 1995, “Optimal Monetary Policy in an Economy with Sequential Service” (Chính sách tiền tệ tối ưu kinh tế có dịch vụ liên tục), Cơng trình nghiên cứu Trường Đại học Tổng hợp Iowa Chịu trách nhiệm xuất TRẦN ĐÌNH NGHIÊM NGUYỄN CỘNG HỒ Biên tập: NGUYỄN MINH HUỆ CAO QUÝ Trình bày: ĐUỜNG HỒNG MAI Bìa: NGUYỄN MINH HUỆ Sửa in: / : N H À X U Ấ T B Ả N C H I N H TRỊ Quốc GIA Q U A N G T R U N G - H À NỘI ĐT: 2 0 FAX: - - 8 M ÁC-LÊNIN, T l ỉ T Ư Ở N G I lồ CHÍ MliNI I K H O A KINH T Ế CH IN H T R Ị GIAO TRINH LỊCH sư CAC HỌC THUYẼT KINH TÊ wr KINH TÉ HỌC CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN (I iỏ l V Â D Á P ) • I

Ngày đăng: 02/11/2016, 00:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan