Hướng dẫn báo cáo thực tập kĩ thuật Xây Dựng ĐHBK HCMUT

46 777 7
Hướng dẫn báo cáo thực tập kĩ thuật Xây Dựng ĐHBK HCMUT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập kĩ thuật của khoa Xây Dựng ngành Xây Dựng dân dụng và công nghiệp Đại Học Bách Khoa TPHCM gồm các mục: trình tự báo cáo, hướng dẫn làm báo cáo, hình ảnh , các tiêu chí, tiêu chuẩn ở công trường cùng với quá trình đóng giàn giáo, coffa tháo đúc bê tông sàn, dầm, và cột,...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG - - BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT CÔNG TY THỰC TẬP : Tổng Công ty Xây Dựng Số SINH VIÊN THỰC TẬP: Trần Đức Thắng MSSV: 1413677 LỚP: XD14-CTXD02 TPHCM, Ngày tháng năm 2016 Lời nói đầu… Dưới thời buổi Công nghiệp hóa-hiện đại hóa nay, kinh tế nước nhà ngày lên nhu cầu nâng cấp sở hạ tầng, kiến tạo nên không gian sống làm việc có chất lượng, xây dựng nhiều công trình khác điều cần thiết Vì ngành Kỹ thuật Xây dựng ngành thiết yếu đồng hành góp phần kiến tạo nên giá trị cho nước nhà Là kỹ sư xây dựng tương lai, phải cần nắm vững kỹ cần thiết kỹ thuật tổ chức thi công nhiệm vụ “Thực tập Kỹ Thuật” Để trở thành kỹ sư giỏi kiến thức lý thuyết cần có việc thực hành điều cần thiết Học với hành đôi với lý thuyết thực tiễn Nắm vững kiến thức lý thuyết giúp thao tác thực hành dễ dàng hơn.Và thực hành giúp ta kiểm định, so sánh, đối chiếu lại cá kiến thức học giúp tích lũy nhiều kiến thức, kinh nghiệm thực tế linh hoạt công việc sau Được thực tập kỹ thuật trải nghiệm giúp sinh viên chúng em có nhìn tổng quan thực tế Mặc dù thời gian thực tập có tuần đủ giúp em hiểu sơ công việc sau khó khăn, gian khổ nghề Xây dựng Và quan trọng chúng em học tập nhiều kinh nghiệm cảm thấy yêu nghề Em xin chân thành cảm ơn nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa tất thầy, cô môn tạo điều kiện, giới thiệu hướng dẫn chúng em từ bắt đầu đến kết thúc trình thực tập Cảm ơn tổng Công Ty Xây Dựng số tạo điều kiện cho em hoàn thành nhiệm vụ Cảm ơn chú, anh công trường giám sát công trình Cao ốc Hưng Phát hộ trợ cho em nhiều vấn đề kỹ thuật kinh nghiệm quý báu nghề giúp chúng em học tập trao dồi thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành thành công đợt thực tập Trong trình thực tập, nhiều thiếu sót, hạn chế không tránh khỏi kính mong Thầy cô, chú, anh thông cảm Em xin chân thành cảm ơn! I.NHIỆM VỤ THỰC TẬP 1.Mục tiêu - Giúp cho sinh viên cụ thể hóa kiến thức kỹ thuật thi công, hiểu mối liên hệ tương đồng, nhận khác biệt lý thuyết thực tế thi công công trường - Hiểu biết dây chuyền đổ bê tông cốt thép toàn khối công trường xây dựng, cách gia công cốp pha, biên pháp lắp tháo cốp pha cho cấu kiện cột, vách, dầm, sàn Đồng thời, hiểu thêm phương pháp đổ bê tông, cách bảo dưỡng thời gian bảo dưỡng bê tông 2.Phương pháp - Sinh viên xem trực tiếp công trường, đặt câu hỏi thắc mắc thực tập, chụp lại hình ảnh để mô tả cách tiến hành công tác, trình tự trước sau công tác - Cố gắng hoàn thành việc giao tuân thủ quy định công trường II.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Tổng Công ty Xây dựng Số - TNHH thành viên (CC1) doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Xây dựng có bước phát triển lớn mạnh không ngừng kể từ thành lập vào năm 1979 Hơn 35 năm trôi qua, CC1 đơn vị cung cấp dịch vụ xây dựng uy tín hàng đầu khu vực phía Nam nói riêng nước nói chung với 19 công ty công ty liên kết Các công ty CC1: - Công ty cổ phần xây dựng số 14 - Công ty cổ phần đầu tư xây dựng cầu Đồng Nai - Công ty cổ phần xây dựng số – Việt Hưng - Công ty cổ phần xây dựng số – Việt Quang - Công ty cổ phần xây dựng số – Việt Nguyên CC1 đến với dự án tinh thần hợp tác cao độ, tạo mối quan hệ chặt chẽ với chủ đầu tư, phối hợp nhịp nhàng với đơn vị tư vấn nhà thầu phụ để hướng tới mục đích cuối có dự án thành công, đảm bảo với phương châm mà CC1 tự hào UY TÍN – CHẤT LƯỢNG – HIỆU QUẢ Hầu hết công trình CC1 tham gia đánh giá công trình có chất lượng cao nhiều công trình số vinh dự nhận giải “Cúp vàng công trình chất lượng cao” Bộ Xây Dựng trao tặng Doanh thu hàng năm CC1 đạt 9.000 tỷ đồng, điều mà nhiều doanh nghiệp xây dựng nước mơ ước Về diện mạo, CC1 ngày hôm có nhiều thay đổi so với CC1 thập niên 80 Tuy nhiên, có nhân tố quan trọng ẩn kín bên lưu lại giá trị cốt lõi mà họ có Đó tài năng, lòng nhiệt huyết cộng với tâm, tầm hệ lãnh đạo tạo nên thương hiệu CC1 ngày vươn cao vang xa Danh tiếng thương hiệu CC1 trở thành tài sản quý giá Danh tiếng được, tiếp tục vươn xa III.SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH THỰC TẬP 1.Tên, chủ đầu tư, đơn vị thiết kế, thi công giám sát - Công trình: Cao ốc Hưng Phát Silver Star - Chủ đầu tư: Công ty Hưng Lộc Phát - Công ty thiết kế: Dinh Phát - Đơn vị thi công: Công ty Cổ phần Xây dựng số 1- Việt Quang CAO ỐC HƯNG PHÁT SILVER STAR 2.Địa điểm xây dựng - Địa điểm công trình: toạ lạc mặt tiền đường Nguyễn Hữu Thọ, Phước Kiển, Nhà Bè, TP Hồ Chí Minh - Quy mô công trình: Diện tích 8956m2 - Qua tìm hiểu, công trình thi công có nhiều mặt thuận lợi bất lợi điều kiện tự nhiên xã hội + Điều kiện thuận lợi: * Công trường nằm trục đường giao thông thuận lợi cho việc cung cấp vật tư giao thông công trình * Đã có sẵn hệ thống điện phục vụ cho việc thi công cung cấp điện cho cao ốc sau * Khu đất xây dựng công trình phẳng, trạng công trình công trình cũ công trình ngầm bên + Điều kiện hạn chế: * Gặp khó khăn việc đảm bảo an toàn cho người công trình lân cận, công tác vệ sinh môi trường (bụi, tiếng ồn,…) * Việc đảm bảo an toàn, an ninh khu vực, việc giữ vệ sinh môi trường chống ồn giảm thiểu ảnh hưởng không tốt đến hoạt động công cộng Đặc biệt khu dân cư xung quanh 3.Đặc điểm công trình - Đây công trình xây dựng để đáp ứng nhu cầu cung ứng hộ cao cấp cho thị trường với 447 hộ cao cấp, tầng trung tâm thương mại bao gồm Block hộ cao từ 16 đến 24 tầng 4.Hiện trạng công trình - Công trình giai đoạn thi công phần thô: đóng cốp pha đổ sàn tầng 1, vừa thi công xong tầng hầm chuẩn bị thi công tầng 5.Mặt bố trí công trình - Các phòng, ban huy bố trí cạnh công trình để tiện cho việc quản lí huy xây dựng, thiết bị kỹ thuật cần thiết bố trí công trường để thuận tiện cho công việc IV.NỘI QUY, KỶ LUẬT CÔNG TRƯỜNG 1.Nội quy - Thời gian làm việc: Sáng (7h-11h), Chiều (13h-17h) - Tất cán CNV vào công tường làm việc phải mang thẻ vào - Không rời vị trí sang khu vực khác trừ giao nhiệm vụ công tác - Không mang loại vũ khí, chất nổ vào công trường - Không cờ bạc, uống rượu bia, chất kích thích, gây gỗ, đánh lộn nơi công trường - Tất thiết bị xe máy vào thi công công trường phải tuân thủ theo quy định hướng dẫn Ban huy công trường - Tất vật tư, thiết bị muốn đưa khỏi công trường phải có lệnh điều động Chỉ huy trưởng công trường 2.Kỷ luật - Tất CBCNV phải nghiêm túc chấp hành nội quy công trường.Mọi trường hợp vi phạm bị xử lí tùy theo mức độ, bị đuổi khỏi công trường V.CÔNG TÁC THI CÔNG A.CÔNG TÁC CỐT THÉP 1.Nắn cốt thép - Trong việc vận chuyển, bảo quản cốt thép, thép bị cong vênh hay thép có đường kính nhỏ thường cuộn tròn, cần phải nắn thẳng, nắn thẳng trước nắn uốn a.Nắn thủ công (bằng tay) thường dùng thiết bị tự chế mua sẳn tiệm thiết bị xây dựng gồm loại sau: + Khu nắn thép & (còn gọi Vam hay thước vam) lám sắt dùng để nắn thép & + Thước uốn (càng cua): nắn thẳng dùng để uốn thép + Ngoài dùng búa đập để nắn thẳng b.Nắn máy Hình 1: Máy nắn thép Hình 2: Thép nắn thẳng 2.Cạo gỉ cốt thép - Mục đích: làm tăng độ bám dính bêtông cốt thép - Phương pháp: Khi khối lượn cạo thủ công, khối lượng nhiều cạo gỉ máy 3.Cắt cốt thép - Sau nắn thẳng cạo gỉ sắt cần tiến hành đo cắt cốt thép theo yêu cầu thiết kế - Yêu cầu: trước cắt phải nghiên cứu kỹ vẽ thiết kế để xác định chủng loại, nhóm thép, hình dạng, kích thước, đường kính, số lượng thép phải tính toán chiều dài đoạn thép cần cắt Cụ thể: + Uốn cong < 900 : cốt thép dài thêm 0.5d + Uốn cong = 900 : cốt thép dài thêm 1d + Uốn cong > 900 : cốt thép dài thêm 1.5d - Thông thường dùng máy chạy động điện để cắt cốt thép Hình 3:Máy cắt thép Hình 4: Công nhân cắt thép 4.Uốn cốt thép - Mục đích: loại cốt thép tròn trơn hai đầu phải uốn móc để tăng độ kết dính với bêtông phải uốn cốt thép thành hình dạng theo yêu cầu thiết kế (cốt đai, cốt vai bò, cốt xoắn ốc) - Phương pháp: uốn thủ công máy uốn thép a.Uốn thủ công Bàn uốn (ngựa): có đóng cọc (cọc tựa, cọc tâm cọc uốn) b.Uốn máy Máy gồm đĩa tròn quay, đĩa có lỗ để tra cọc uốn, bên có cọc để cố định cốt thép Hình 5: Máy uốn thép Hình 6:Thép uốn theo yêu cầu 5.Nối cốt thép - Bao gồm nối hàn, nối buộc nối bu-lông, đai ốc - Tại công trường nối buộc phổ biến thường dùng dây kẽm để cố định, quấn quanh mối nối Hình 7: Nối thép cột 6.Vận chuyển cốt thép - Sau gia công, thép buộc thành bó để tránh nhầm lẫn vận chuyển lên cao cần trục tháp chuyến đến phận tiếp nhận Hình 8: Công tác vận chuyển thép 7.Lắp dựng cốt thép - Cốt thép sau gia công, cắt, uốn theo thiết kế cẩu lắp lên vị trí cần lắp dựng - Yêu cầu kỹ thuật: * Vận chuyển cốt thép: + Không làm biến dạng, hư hỏng cốt thép + Cốt thép buộc theo loại để tránh nhầm lẫn + Phân chia thành phận phù hợp với công tác vận chuyển lắp dựng * Thép trước lắp dựng: Bề mặt sạch, không dính bùn, vẩy sắt lớp gỉ, sắt bị giảm tiết diện không 2% đường kính, vượt phải sử dụng với tiết diện thực tế loại bỏ * Công tác lắp dựng : + Các phận lắp trước không gây trở ngại cho phận lắp sau + Có biện pháp ổn định vị trí cốt thép để không bị biến dạng trình thi công + Các kê cần đặt vị trí thích hợp tùy theo mật độ cốt thép, mặt thi công Không lớn 1m điểm kê, kê có chiều dày chiều dày lớp bê tông bảo vệ, làm vật liệu không ăn mòn cốt thép phá hủy bê tông Miếng kê vữa xi măng bê tông phải có mắc lớn mác bê tông kết cấu Hình 9: Con kê bê tông 10 Hình 46: Vệ sinh đầu cột 1.Đổ bê tông sàn - Trước đổ bê tông, phải vệ sinh thép sàn, vệ sinh thép, đất đá sàn tưới sika tăng độ bám dính, đục nhám vệ sinh thép chờ mạch ngừng Hình 46: Đục nhám bêtông vị trí mạch ngừng 32 - Do đặc điểm thành phố, xe bêtông hoạt động vào ban đêm, công tác đổ bêtông tiến hành vào ban đêm sáng, sàn đổ toàn khối nghiệm thu cốt thép, đường điện âm sàn, vị trí đặt ống nước, chống sét,… Hình 47: Công tác đổ bê tông vào ban đêm - Xe bê tông đặt công trình, bơm vào ô sàn ống nối, bố trí người điều chỉnh vòi bơm, nhóm dàn bêtông cho đầm dùi Đổ bêtông tới đâu đầm dùi tới Do sàn rộng, nên đổ bêtông phải tạo rãnh phân chia khối bề mặt lớn thành diện tích nhỏ để đổ - Chú ý đổ bêtông từ bên - Khi xe bêtông đến công trường cần kiểm tra : + Niêm chì bêtông phải nguyên vẹn + Xem phiếu xuất, mác bêtông, độ sụt, khởi hành không + Lấy mẫu thử bêtông nén, lưu - Trước đổ bêtông cần lấy độ sụt: + Mục đích thử nghiệm để đo lường đồng bêtông Nhiều yếu tố tính đến thoả mãn yêu cầu cụ thể cường độ bêtông, để đảm bảo hỗn hợp đồng xi măng sử dụng trình xây dựng 33 Hình 48: Dụng cụ lấy độ sụt bêtông * Các bước tiến hành lấy độ sụt bêtông: + Đặt chảo trộn sàn nhà làm ẩm với số nước Hãy chắn ẩm ướt nước tự đọng lại + Giữ vững hình nón sụt chỗ cách sử dụng chân giữ + Chèn hỗn hợp bêtông vào phần ba hình nón Sau đó, đầm chặt lớp 25 lần cách sử dụng thép chuyển động tròn, đảm bảo không để khuấy + Thêm hỗn hợp cụ thể để đánh dấu hai phần ba Lặp lại 25 lần nén cho lần Đầm chặt vừa vào lớp trước bêtông + Chèn hỗn hợp bê tông cho đầy nón sụt đầy hơn, sau lặp lại trình 25 lần (Nếu hỗn hợp bêtông không đủ để đầm nén, dừng lại, thêm tiếp hỗn hợp tiếp đầm chặt trước) + Gạt bỏ hỗn hợp bê tông thừa phần mở hình nón sụt cách sử dụng que đầm thép chuyển động quanh bề mặt phẳng + Từ từ tháo bỏ nón sụt nâng theo chiều dọc thời gian (5 giây ± giây), đảm bảo mẫu bêtông không di chuyển + Đợi cho hỗn hợp bêtông sụt + Sau bêtông ổn định, đo sụt giảm theo chiều cao cách chuyển hình nón ngược sụt xuống đặt bên cạnh mẫu, đặt que thép nén nón sụt giảm đo khoảng cách từ đến tâm di dời ban đầu 34 Hình 49: Đo độ sụt bêtông - Sau lấy độ sụt tiến hành lấy mẩu bêtông Hình 50: Bơm bê tông thông qua ống bơm Hình 51: Máy bơm bêtông 35 * Yêu cầu bơm bêtông: + Khi bơm bêtông phải đổ liên tục Khi cần ngừng không 10 phút lại phải bơm tiếp để tránh bêtông làm tắc ống + Nếu ngừng bơm bêtông phải thông ống nước Không nên ngừng thời gian lâu Khi bơm xong phải dùng nước rửa đường ống * Nguyên tắc đổ bêtông : + Trong trình đổ bêtông, để xác định chiều dày lớp sàn cần đổ thiết kế ta sử dụng thước đo chiều dày sàn cần đổ vạch lên mép ván khuôn cao độ sàn Trước thi công, dùng dây căng từ vạch sẵn dịch chuyển dần theo hướng đổ Đổ bêtông đến đâu dùng thước gạt phẳng theo dây căng đầm đến Cần kiểm tra cao trình đổ chiều dày lớp đổ theo thiết kế thông qua thước định vị chiều dày cần đổ + Trong trường hợp yếu tố khách quan không đổ bêtông sàn liên tục phải bố trí mạch ngừng mạch ngừng dầm phải ngừng nơi có lỗ cắt nhỏ, mạch ngừng sàn, đặt vị trí phải song song với cạnh ngắng sàn Mạch ngừng thi công đổ bêtông dầm sàn: Ta chọn hướng đổ bêtông vuông góc với dầm nên mạch ngừng dầm sàn đặt khoảng 1/3 -1/2 qua nhịp dầm Vị trí bố trí mạch ngừng phải đồng ý bên đại diện Chủ đầu tư Ta tiến hành đổ bêtông dầm sàn lúc Hình 52: Dàn bê tông 36 * Yêu cầu đổ bêtông: Viêc đổ bêtông phải đảm bảo: + Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốt pha chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép + Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bêtông cốt pha + Bêtông phải đổ liên tục hoàn thành kết cấu theo quy định thiết kế 2.Đổ bêtông cột, vách: - Đổ bêtông cột, vách có ích cốt thép, cần ý đảm bảo cốt thép không bị xoắn uốn cong Đổ bêtông cột, vách dày cốt thép, cần ý đầm chọc kỹ góc cạnh gõ thành cốp pha , để bê tông không bị rỗ lớp bảo vệ * Yêu cầu kĩ thuật: - Các đầu thép chờ từ móng cột phải định vị vị trí thép dọc cột - Thép đai cột không cần phải giống suốt chiều cao cột, cần tăng số lượng đai gấp đôi vị trí nối chồng thép ( thường chân cột ) Quy phạm xây dựng không cho phép việc đổ bê tông rơi tự cao 3m để tránh tượng phân tần - Với độ cao trút vữa 2m, phải dùng máng nghiêng Nếu phải đổ bê tông độ cao từ đến 10m , phải dùng ống vòi voi Trong trường hợp cột cao 4m, thiết phải tuân thủ việc mở cửa nhỏ thân cột đọ cao m, khoảng cột làm cửa trút vữa bê tông Chiều dày lớp đổ không vượt 30cm Dùng đầm chày để đầm bê tông Có thể dùng vồ gõ cốp pha cho nước xi măng đến mặt bê tông gắn đầm cạnh vào để đàm - Khi đổ bê tông cao lên tới miệng cửa nhỏ , đóng kín cửa lại ván cửa gia công từ trước Sau đổ lưng chừng cột, cân thả đầm vào để đầm làm việc , thấy nước xi măng rỉ từ kẽ hộp cột - Đổ bê tông , đầm xong cần chỉnh lại vị trí cốt thép cho vị trí ( theo tim cột) trình đầm thường gây xo lệch , bị lệch tim, thường gây thời gian phức tạp công đoạn chỉnh sửa sau , bê tông ninh kết 3.Tháo dỡ cốp pha: - Tháo dỡ cốp pha bước hoàn tất cho công đoạn đổ bêtông kết thúc công đoạn thiết kế thi công cốp pha Nghe tháo dỡ đơn giản thật không đơn giản chút Nếu thực không cách dẫn đến hư hỏng cốp pha công trình hay xấu ngã đổ 37 - Thời gian chờ đợi tháo dỡ cốp pha phụ thuộc vào: + Tốc độ ninh kết xi măng + Loại kết cấu công trình tính chất chịu lực cốp pha (cốp pha thành hay cốp pha đáy) - Khi hồ bê tông bắt đầu ninh kết áp lực lên cốp pha thành giảm dần đến triệt tiêu hẳn Vậy tháo dỡ cốp pha thành bê tông đạt độ cứng đủ để mặt cạnh mép kết cấu không bị hư hỏng, sứt mẻ tháo dỡ cốp pha, nghĩa phép bóc cốp pha thành bê tông đạt 25% cường độ thiết kế (khoảng 3-4 ngày) - Việc tháo dỡ giàn giáo cốp pha đáy dầm (cốp pha chịu lực) phức tạp, lúc kết cấu bắt đầu chịu tải trọng thân tải trọng khác (từ dầm tầng chuyển xuống dầm tầng dưới); kết cấu phải làm việc đột ngột (do tháo dỡ dàn giáo sai quy cách) không khác kết cấu bị va chạm mạnh, bị phá hoại Vậy, phải hạ dàn giáo thật nhè nhàng, điều hòa, thành hai ba đợt thùy theo độ trọng lượng kết cấu: - Hạ cột giáo chống dầm (cây chống tăng) (nhịp nhỏ 4m) cường độ bê tông đạt 50% cường độ thiết kế, suốt chiều dài nhịp dầm, theo lệnh điều khiển chung mà đóng nhát búa tháo nêm quay kích vít góc định - Hạ cột giáo chống dầm (cây chống tăng) (nhịp nhỏ 8m) bê tông đạt 70% cường độ thiết kế, tiến hành suốt nhịp dầm, để lại cột giáo chống cách đoạn m, cường độ đạt 100% tháo dỡ hết - Hạ cột giáo chống dầm (cây chống tăng) có nhịp m, cường độ đạt 100% cường độ thiết kế, tiến hành làm nhiều đợt đối xứng, bắt đầu hạ cột giáo nhịp dầm - Hạ cột giáo chống dầm mái công son cột chống đầu mút công son - Hạ cột giáo đỡ vòm trụ đỉnh vòm, tiến hành đối xứng hai phía chân vòm - Hạ cột giáo chống đỡ vòm cầu theo vòng tròn đồng tâm , vòng tròn nhỏ vòm tiến dần vòng chu vi Các cột giáo vòng tròn đồng tâm hạ đồng thời lúc - Hạ cột giáo chống bun ke vậy, miệng lỗ phễu dần đến chu vi 38 - Việc tháo dỡ cốp pha sàn đổ bê tông toàn khối nhà nhiều tầng nên thực sau: + Lưu giữ lại toàn đà giáo cột chống sàn nằm kề sàn đổ bê tông + Tháo dỡ phận cột chống cốp pha sàn giữ lại cột chống “an toàn” cách 3m dầm có nhịp lớn 4m - Đối với ván khuôn sàn, đà giáo chịu lực kết cấu ( đáy dầm, sàn, cột chống ) dẫn đặc biệt thiết kế tháo dỡ bê tông đạt cường độ 50% (7 ngày) với dầm, vòm có độ nhỏ 2m, đạt cường độ 70% (10 ngày) với bản, dầm, vòm có độ từ 2-8m, đạt cường độ 90% với dầm, vòm có độ lớn 8m - Muốn rút ngằn thời gian chờ đợi để tháo dỡ cốp pha hay muốn tăng nhanh tốc độ đông cứng bê tông, người ta thường áp dụng biện pháp sau: +Sử dụng loại xi măng ninh kết nhanh xi măng aluyminat + Sử dụng phụ gia làm bê tông đông cứng nhang clorua canxi + Sử dụng hồ bê tông khô (độ sụt 1-2cm) đầm kỹ đầm rung Hình 53: Tháo dỡ cốp pha vách thang máy 39 Bảng TCVN 4453 -9 D.BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG - Bêtông sau đổ 10-12h, bảo dưỡng theo TCVN 4453 – 95 Lưu ý cho bêtông không bị va chạm, chấn động thời kỳ đông cứng Bêtông tưới nước thường xuyên giữ độ ẩm Thời gian bảo dưỡng theo bảng 17 TCVN 4453 – 95 Việc theo dõi bảo dưỡng bêtông kỹ sư thi công ghi lại nhật ký thi công có chữ ký kỹ sư giám sát để tránh nhầm lẫn Bê tông tươi sử dụng công trình cần bảo dưỡng độ ẩm giúp bê tông đạt yêu cầu kỹ thuật + Quá trình bảo dưỡng độ ẩm quan trọng, đảm bảo cho bê tông tươi đóng rắn cách tốt Thời điểm tạo hình xong kết cấu bê tông yếu, dễ bị tổn thương Bị tổn thương không đủ độ ẩm thời điểm gây tượng rạn nứt, tạo hình thẩm mỹ xấu… + Bảo dưỡng ẩm trình giữ cho bê tông có đủ độ ẩm cần thiết cho trình ninh kết, đóng rắn sau tạo hình + Trong thời kỳ bảo dưỡng độ ẩm bê tông cần bảo vệ khỏi tác tác động lực, học rung động, tải trọng tác động có khả gây hại đến kết cấu trình đóng rắn bê tông E.AN TOÀN LAO ĐỘNG 1.An toàn điện - Hệ thống lưới điện động lực lưới điện chiếu sáng công trường phải riêng rẽ; có cầu dao tổng, cầu dao phân đoạn có khả cắt điện phần hay toàn khu vực thi công 40 - Người lao động, máy thiết bị thi công công trường phải bảo đảm an toàn điện Các thiết bị điện phải cách điện an toàn trình thi công xây dựng - Những người tham gia thi công xây dựng phải hướng dẫn kỹ thuật an toàn điện, biết sơ cứu người bị điện giật xảy tai nạn điện Hình 54: An toàn điện 2.An toàn cháy, nổ - Tổng thầu chủ đầu tư (trường hợp tổng thầu) phải thành lập ban huy phòng chống cháy, nổ công trường, có quy chế hoạt động phân công, phân cấp cụ thể - Phương án phòng chống cháy, nổ phải thẩm định, phê duyệt theo quy định Nhà thầu phải tổ chức đội phòng chống cháy, nổ, có phân công, phân cấp kèm theo quy chế hoạt động - Trên công trường phải bố trí thiết bị chữa cháy cục Tại vị trí dễ xảy cháy phải có biển báo cấm lửa lắp đặt thiết bị chữa cháy thiết bị báo động, đảm bảo xảy cháy kịp thời phát để ứng phó 3.An toàn đào đất 41 Hình 55: An toàn đào đất 4.An toàn giàn giáo Giàn giáo thi công phải đảm bảo an toàn kiểm tra cấp phép gắn thẻ cho phép sử dụng trước thi công Hình 56: An toàn giàn giáo F.QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TRA AN TOÀN Ở CÔNG TRƯỜNG 1.Trưởng ban phó ban an toàn Kiểm tra (Audit) định kỳ 2.Chuyên viên an toàn phụ trách công trường 42 - Hàng ngày chuyên viên an toàn kiểm tra việc thực kế hoạch ATLĐ, VSLĐ, PCN lập cam kết đạt tiêu chuẩn an toàn nơi làm việc công trường - Đưa khuyến cáo, cảnh báo mức độ nguy hiểm - Yêu cầu huy trưởng thực khắc phục theo mức độ khuyến cáo - Phạt trường hợp vi phạm ATLĐ, VSLĐ, PCN, theo mức độ vi phạm theo quy định - Lập báo cáo đánh giá việc thực công trường cho Trưởng ban BHLĐ - Định kỳ kiểm tra đánh giá cho điểm công trường 3.Cán an toàn - Hằng ngày kiểm tra giám sát việc thực công tác an toàn công trường - Đưa cảnh báo nguy hiểm cho công trường - Lập báo cáo thống kê vi phạm an toàn công trường giám sát - Cùng với chuyên viên an toàn kiểm tra đánh giá công trường G.VỆ SINH CÔNG TRƯỜNG - Có đội chuyên làm công tác vệ sinh thu gom rác thải công trường - Có qui trình phân loại rác thải xử lý - Có kho, thùng chứa rác thải - Rác thải phải thu gom xử lý quan môi trường thực - Chú ý vệ sinh bên công trường tránh ảnh hưởng tới môi trường xung quanh Hình 57: Thu gom rác thải công trường 43 Mục lục Lời nói đầu… I.NHIỆM VỤ THỰC TẬP 1.Mục tiêu 2.Phương pháp II.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY THỰC TẬP III.SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH THỰC TẬP 1.Tên, chủ đầu tư, đơn vị thiết kế, thi công giám sát 2.Địa điểm xây dựng 3.Đặc điểm công trình 4.Hiện trạng công trình 5.Mặt bố trí công trình IV.NỘI QUY, KỶ LUẬT CÔNG TRƯỜNG 1.Nội quy 2.Kỷ luật V.CÔNG TÁC THI CÔNG A.CÔNG TÁC CỐT THÉP 1.Nắn cốt thép 2.Cạo gỉ cốt thép 3.Cắt cốt thép 4.Uốn cốt thép 5.Nối cốt thép 6.Vận chuyển cốt thép 7.Lắp dựng cốt thép 10 7.1 Lắp dựng cốt thép cột vách 11 7.2 Lắp dựng cốt thép dầm 12 7.3 Lắp dựng cốt thép sàn 16 7.4 Lắp dựng cốt thép vách tường lồng thang máy 19 B.CÔNG TÁC CỐP PHA 21 1.Công dụng cốp pha 21 2.Thi công cốp pha 22 3.Thi công cốp pha cột 25 4.Thi công cốp pha dầm 27 5.Thi công cốp pha sàn 28 6.Thi công cốp pha vách thang máy 30 C.BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐỔ BÊ TÔNG 31 44 1.Đổ bê tông sàn 32 2.Đổ bêtông cột, vách: 37 3.Tháo dỡ cốp pha: 37 D.BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG 40 E.AN TOÀN LAO ĐỘNG 40 1.An toàn điện 40 2.An toàn cháy, nổ 41 3.An toàn đào đất 41 4.An toàn giàn giáo 42 F.QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TRA AN TOÀN Ở CÔNG TRƯỜNG 42 1.Trưởng ban phó ban an toàn 42 2.Chuyên viên an toàn phụ trách công trường 42 3.Cán an toàn 43 G.VỆ SINH CÔNG TRƯỜNG 43 45 46

Ngày đăng: 01/11/2016, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan