Phương pháp hình thành các biểu tượng về tập hợp số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi

62 2.8K 7
Phương pháp hình thành các biểu tượng về tập hợp số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo 4   5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn tới ThS Nguyễn Hải Lý giảng viên chính, người trực tiếp hướng dẫn trình thực khóa luận Tôi xin chân trọng cảm ơn ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo khoa Tiểu học - Mầm non, phòng Quản lí khoa học Hợp tác quốc tế, Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Tây Bắc bạn sinh viên lớp K52 ĐHGD Mầm non B tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu để hoàn thành tốt khóa luận Xin cảm ơn Ban giám hiệu tất cô giáo cháu mẫu giáo - tuổi Trường Mầm non Trung Tâm - Trung Tâm - Lục Yên - Yên Bái mà tiến hành hành thực nghiệm tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận Sơn La, tháng năm 2015 Ngƣời thực Vũ Minh Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Cấu trúc khoá luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1 Phương pháp dạy học mầm non 1.2 Phương pháp hình thành biểu tượng đẳng toán học cho trẻ mẫu giáo 1.2.1 Phương pháp hoạt động với đồ vật 1.2.2 Phương pháp dùng lời 11 1.2.3 Các hình thức luyện tập 13 1.3 Biểu tượng tập hợp số phép đếm, số vấn đề tập hợp số phép đếm 14 1.3.1 Tập hợp 14 1.3.2.Biểu tượng số lượng 14 1.3.3 Phép đếm 15 1.4 Vai trò việc hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 15 1.4.1 Giúp trẻbiểu tượng ban đầu tập hợp số phép đếm 15 1.4.2 Rèn kỹ thực hành phát triển lực trí tuệ trẻ 16 1.4.3 Tích luỹ hiểu biết đời sống sinh hoạt học tập 16 1.4.4 Chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông 17 1.5 Đặc điểm nhận thức biểu tượng tập hợp số phép đếm trẻ mẫu giáo 18 1.5.1 Trẻ tuổi 18 1.5.2 Trẻ từ (3 - tuổi) 18 1.5.3 Trẻ (4 - tuổi) 19 1.5.4 Trẻ từ (5 - tuổi) 20 1.6 Nội dung chương trình hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 21 1.6.1 Trẻ - tuổi 21 1.6.2 Trẻ - tuổi 21 1.6.3 Trẻ - tuổi 21 1.7 Thực trạng việc hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi 21 1.7.1 Mục đích điều tra 21 1.7.2 Điều tra với giáo viên 22 1.7.3 Điều tra với trẻ 23 TIỂU KẾT 26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƢỢNG VỀ TẬP HỢP SỐ PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 27 2.1 Phương pháp dạy trẻ so sánh cách ghép đôi 27 2.1.1 Dạy trẻ học 27 2.1.2 Dạy trẻ học 32 2.2 Phương pháp dạy trẻ đếm nhận biết số lượng phạm vi 33 2.2.1 Dạy học 33 2.2.2 Dạy trẻ học 36 2.3 Phương pháp dạy trẻ thêm – bớt tạo phạm vi số 37 2.3.1 Dạy trẻ học 37 2.3.2 Dạy trẻ học 41 TIỂU KẾT 43 CHƢƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 44 3.1 Mục đích thử nghiệm 44 3.2 Thời gian, đối tượng địa bàn thử nghiệm 44 3.3 Điều kiện tiêu chí thử nghiệm 44 3.4 Nội dung thử nghiệm 45 3.5 Kết thử nghiệm 45 3.5.1 Kết trước thử nghiệm 45 3.5.2 Kết sau thực nghiệm 46 TIỂU KẾT 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học đầu tiên, bậc học tảng cho hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục mầm non xây dựng sở ban đầu nhân cách người phát triển toàn diện Những sở ban đầu ảnh hưởng đến phát triển nhân cách sau Nhiệm vụ giáo dục mầm non hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người làm cho trẻ phát triển toàn diện, hài hoà cân đối, tạo điều kiện tốt cho phát triển sau Xây dựng cho trẻ nhân cách vừa khoẻ khoắn vừa mềm mại, đầy sức sống thể chất lẫn tinh thần, có nghĩa giáo dục phải mặt cần làm cho trẻ hồn nhiên, vui tươi, tích cực, mặt khác giáo dục mầm non phải từ đầu hướng phát triển trẻ vào việc hình thành tiền đề nhân cách người mới, chuẩn bị cho trẻ lực, sống làm việc phù hợp với xã hội Bậc học mầm non bậc học đặc biệt hệ thống giáo dục quốc dân Đối tượng bậc học trẻ nhỏ Đây thời kỳ phát triển đời thể chất lẫn tâm lý, tinh thần Phương thức giáo dục lứa tuổi vừa mang màu sắc gia đình vừa mang màu sắc nhà trường Quan hệ người dạy người học vừa mang quan hệ thầy trò vừa mang quan hệ mẹ Phương châm giáo dục lứa tuổi “học mà chơi, chơi mà học” Nội dung giáo dục lứa tuổi mang tính tích hợp Việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non phát triển toàn diện vấn đề quan trọng chiến lược phát huy nhân tố người Đảng nhà nước ta, mục tiêu đào tạo ngành học mầm non theo tinh thần quy định 155, quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo Bộ Giáo Dục - 1990 Chủ trương Đảng, Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu Trong Cẩm nang công tác giáo dục mầm non 2010 - 2015, quan điểm đạo trọng tâm là: “…Đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện thuận lợi chế, sách để tổ chức, cá nhân toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục mầm non…” (Nhà xuất Lao động, 2010) Quan điểm đạo hoàn toàn phù hợp với xu chung giới phát triển giáo dục quốc dân Ở nhiều nước, không nước nghèo mà nước giàu, để phát triển nghiệp giáo dục, họ tìm nhiều giải pháp để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, có xã hội hóa giáo dục mầm non Việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ hình thức dạy học tiến hành thông qua môn học làm quen với toán Do trẻ chưa hoàn thiện chức năng, thao tác, nên việc tiếp nhận hình thành biểu tượng trẻ khó khăn Vì giáo viên cần giữ vai trò chủ đạo, người tổ chức, hướng dẫn điều khiển hoạt động trẻ, trẻ người chủ động tích cực nhằm chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, phát triển lực nhận thức hành động Phương pháp cho trẻ làm quen với toán ngày quan tâm đổi để đạt chất lượng giáo dục tốt Tuy nhiên, thực tế, nhiều trường mầm non, đặc biệt trường mầm non vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, điều kiện dạy học tồn nhiều khó khăn việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ lại khó khăn Qua việc khảo sát kế hoạch nhận thấy việc sử dụng phương pháp chung biện pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non nói chung, trẻ độ tuổi mẫu giáo - tuổi nói riêng bộc lộ hạn chế định Trên thực tế, số trường mầm non giáo viên chưa giúp trẻ, đặc biệt trẻ mẫu giáo - tuổi phát huy khả tư duy, tưởng tưởng, sáng tạo thân Khi cho trẻ làm quen với toán ta thấy thiếu sáng tạo, linh hoạt Thực trạng có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân cho trẻ tiếp xúc với biểu tượng toán, số giáo viên chưa hiểu rõ vai trò, mục đích việc sử dụng phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ cách toàn diện Điều dẫn đến tình trạng thiếu trọng, thiếu linh hoạt, sáng tạo việc sử dụng biện pháp giúp trẻ tiếp nhận cách có hiệu Với lý trên, đồng thời dựa tiếp thu thành tựu công trình nghiên cứu khác, mạnh dạn lựa chọn khóa luận: Phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu số sở lí luận thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đề xuất số phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi Tổ chức thực nghiệm sư phạm để có kết cần thiết việc vận dụng phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi mà khoá luận đề xuất Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi 3.2 Khách thể nghiên cứu Giáo viên trẻ mẫu giáo - tuổi Nhóm trẻ - tuổi trường Mầm non Trung Tâm - Trung Tâm - Lục Yên Yên Bái Giả thuyết khoa học Trên thực tế, việc hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm chưa trọng mức dạy hướng Nếu phương pháp đề xuất khoá luận vận dụng tốt chắn góp phần nâng cao chất lượng hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến khoá luận, đọc hệ thống tài liệu có liên quan đến sở lí luận vấn đề nghiên cứu tài liệu liên quan đến sở hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi 5.2 Phƣơng pháp điều tra - quan sát Dùng phiếu điều tra kết hợp với vấn giáo viên số trường mầm non phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi 5.3 Phƣơng pháp thử nghiệm sƣ phạm Sử dụng phương pháp đề xuất tác dụng đến nhóm trẻ khối thực nghiệm Xử lí kết nghiên cứu thống kê toán học Đóng góp khoá luận Khoá luận đạt chất lượng nghiệm thu bổ sung số phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo - tuổi; tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non, khoa Tiểu học Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc người quan tâm đến vấn đề Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi Chương 3: Thử nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1 Phƣơng pháp dạy học mầm non Phương pháp hiểu đường cách thức mà chủ thể tác động để đạt mục đích Phương pháp dạy học cách thức làm việc chung giáo viên trẻ em hướng dẫn giáo viên nhằm giúp trẻ tiếp thu tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ sảo thói quen mới, phát triển lực nhận thức, góp phần xây dựng móng ban đầu nhân cách người (trang 23 - Giáo dục học mầm non III - Đào Thanh Âm) Phương pháp dạy học mang đặc điểm phương pháp nói chung, bao gồm mặt khách quan chủ quan Mặt khách quan phương pháp bị chi phối quy luật vận động khách quan đối tượng mà chủ thể phải ý thức Mặt chủ quan phương pháp thao tác, thủ thuật sử dụng sở vốn có quy luật khách quan tồn trọng đối tượng Trong mặt khách quan là quy luật tâm lí, quy luật dạy học, chi phối hoạt động nhận thức người học mà giáo dục phải ý thức Mặt chủ quan thao tác hành động giáo viên lựa chọn phù hợp với quy luật chi phối đối tượng Phương pháp dạy học chịu chi phối của mục đích dạy học, phương pháp vạn chung cho tất hoạt động thành công mà phải xác định mục đích, tìm phương pháp phù hợp Đồng thời phương pháp dạy học chịu chi phối nội dung dạy học, việc sử dụng phương pháp dạy học phụ thuộc vào nội dung cụ thể Hiệu phương pháp dạy học phụ thuộc vào trình độ nghiệp vụ giáo viên, việc nắm vững nội dung dạy học, quy luật, đặc điểm nhận thức cá nhân trẻ tảng quan trọng cho việc sử dụng phương pháp dạy học Thực tiễn cho thấy nội dung học, phương pháp dạy học mức độ thành công giáo viên khác 1.2 Phƣơng pháp hình thành biểu tƣợng đẳng toán học cho trẻ mẫu giáo 1.2.1 Phƣơng pháp hoạt động với đồ vật Phương pháp hoạt động với đồ vật phương pháp tổ chức cho trẻ tiến hành hoạt động với đồ vật hình thức vui chơi, mang tính trực quan Các tri thức cần cung cấp cho trẻ biến thành việc làm trẻ trực tiếp thực hoạt động hướng dẫn cô giáo Phương pháp hoạt động với đồ vật phương pháp chủ đạo để hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ mầm non 1.2.1.1 Ý nghĩa, tác dụng, yêu cầu a Ý nghĩa, tác dụng Một nhiệm vụ việc hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non góp phần phát triển trí tuệ, phát triển lực tư duy, mà tư trực quan hành động lại chiếm ưu trẻ, trẻ “học chơi, chơi học” Các biểu tượng toán thường khó trừu tượng, mô hình hoá đồ dùng trực quan trẻ trực tiếp hành động đồ vật hướng dẫn cô giáo, trẻ giữ vai trò chủ thể hoạt động, cô giáo người tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động với đồ vật theo quy trình để tạo sản phẩm, kiến thức, kỹ cần biết để hình thành trẻ Nhờ hoạt động trực tiếp với đồ vật, giác quan trẻ phát triển tốt Phát triển cảm giác khả tri giác nhanh nhạy, xác thúc đẩy ham hiểu biết trẻ vật tượng giới xung quanh, đồng thời giúp trẻ chuyển từ tư trực quan hình tượng sang tư logic b Yêu cầu - Đối tượng cho trẻ hoạt động phải phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ học, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi trình độ nhận thức trẻ, phù hợp với điều kiện vật chất địa phương - Đảm bảo cho trẻ trực tiếp hoạt động với đồ dùng trực quan - Hướng dẫn sử dụng đồ dùng trực quan phải lúc, phù hợp với trình tự thực thao tác quy trình hoạt động Việc sử dụng đồ dùng trực CHƢƠNG THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thử nghiệm Hiện thực hóa biện pháp đề xuất chương 2, kiểm tra tính khả thi tính hiệu phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi Xử lý kết thực nghiệm thống kê toán học, để đánh giá tính khả thi giả thuyết khoa học mà khóa luận đề xuất 3.2 Thời gian, đối tƣợng địa bàn thử nghiệm - Thời gian: Tiến hành thực nghiệm từ tháng đến tháng năm 2015 - Địa bàn nghiên cứu: Trường Mầm non Trung Tâm - Trung Tâm - Lục Yên - Yên Bái - Đối tượng thực nghiệm: Trẻ mẫu giáo - tuổi với số lượng 60 trẻ, chia làm hai lớp, 30 trẻ lớp thực nghiệm, 30 trẻ lớp đối chứng 3.3 Điều kiện tiêu chí thử nghiệm - Về điều kiện: Giáo viên dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng cần đảm bảo điều kiện sau: + Giáo án lên lớp đối chứng: Giáo viên soạn giáo án dạy trẻ + Giáo án lên lớp thực nghiệm: Giáo viên soạn giáo án có sử dụng phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi Trẻ lớp thực nghiệm lớp đối chứng phải đảm bảo điều kiện sau: + Trẻ nhóm lớp tương đương tư duy, ngôn ngữ, thể lực + Học nội dung chương trình hình thành biểu tượng toán - Về tiêu chí thực nghiệm: Tôi dựa hai tiêu chí để tiến hành thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm: + Tiêu chí đánh giá mức độ nhận thức trẻ: Tiêu chí (TC1): Trẻ trả lời câu hỏi khó cô đưa (Ví dụ: Câu hỏi sao?) 44 Tiêu chí (TC2): Trẻ tự đặt câu hỏi để hỏi lại cô Tiêu chí (TC3): Trẻ tự hoạt động với đồ vật đưa kết luận Tiêu chí (TC4): Trẻ ngồi im + Mức độ nhận thức trẻ: Mức độ 1: TC1, TC2, TC3 mức độ nhận thức giỏi Mức độ 2: TC1 TC2 TC1 TC3 mức độ nhận thức Mức độ 3: TC2 TC3 mức độ nhận thức trung bình Mức độ 4: TC4 mức độ nhận thức yếu 3.4 Nội dung thử nghiệm - Dạy phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi - Số tiết thực tiết: Giáo án 1: Dạy trẻ đếm nhận biết số lượng phạm vi Giáo án 2: Dạy trẻ thêm - bớt tạo phạm vi - Trên sở phân phối chương trình, nội dung, theo chủ đề, chủ điểm Mỗi tiết soạn dẫn tương ứng với tiết học theo quy định giáo dục - Đào tạo kiến thức kỹ cần thiết kết hợp với nội dung thực nghiệm 3.5 Kết thử nghiệm 3.5.1 Kết trƣớc thử nghiệm Bảng 1: So sánh khả hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm trẻ mẫu giáo - tuổi hai nhóm thực nghiệm đối chứng Mức độ Nhóm trẻ giỏi Tổng số Mức độ Mức độ TB Mức độ yếu SL % SL % SL % SL % ĐC 30 0 15 50 13 43.3 6.7 TN 30 0 14 46,7 15 50 3.3 45 3.5.2 Kết sau thực nghiệm Bảng 2: So sánh khả hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm trẻ mẫu giáo - tuổi hai nhóm thực nghiệm đối chứng Mức độ Nhóm trẻ giỏi Tổng số Mức độ Mức độ TB Mức độ yếu SL % SL % SL % SL % ĐC 30 0 15 50 13 43,3 6,7 TN 30 16,7 21 70 13,3 0 70 60 50 40 Đối chứng 30 Thực nghiệm 20 10 Tốt Khá Trung bình Yếu Biểu đồ kết so sánh khả hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm trẻ mẫu giáo - tuổi nhóm thực nghiệm đối chứng Những số liệu cho thấy, trước thực nghiệm kết hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm trẻ mẫu giáo - tuổi hai lớp (lớp thực nghiệm lớp đối chứng ) tương đương Còn sau thực nghiệm, kết hình thành biểu tượng tập hợp phép đếm nhóm đối chứng giữ nhóm thực nghiệm tăng tốt Điều chứng tỏ tính thi tính hiệu phương pháp mà khóa luận xây dựng Như vậy, khẳng định việc xây dựng phương pháp nâng cao khả hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo tuổi phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lí tiếp nhận hứng thú trẻ 46 TIỂU KẾT Trong chương này, tiến hành thực nghiệm sư phạm phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi Phương pháp thực nghiệm chọn đối tượng trẻ mẫu giáo - tuổi chia làm hai nhóm thực nghiệm đối chứng; Tiến hành số dạy chương trình giáo dục mầm non hành, soạn giáo án vận dụng phương pháp đề xuất khóa luận để dạy thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, bước đầu thu kết định, nhận thấy việc vận dụng phương pháp đề xuất khóa luận phù hợp với trình độ tiếp nhận, đặc điểm tâm lí trẻ có hiệu tốt 47 KẾT LUẬN Phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo có vai trò quan trọng việc hình thành biểu tượng đẳng toán cho trẻ mẫu giáo Vì vậy, khóa luận nghiên cứu đáp ứng phần yêu cầu việc dạy học hình thành biểu tượng toán nói chung dạy hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm nói riêng trường mầm non nay: Qua trình nghiên cứu “Phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi” khóa luận thu số kết sau: Đã nghiên cứu số vấn đề lí luận có liên quan như: Phương pháp dạy học, số phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo, vai trò hình hành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo tuổi, đặc điểm nhận thức trẻ mẫu giáo, nội dung chương trình hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi số trường mầm non Đề xuất cấu trúc hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi Kết thực Nghiệm cho thấy thực trạng hướng dẫn trẻ hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm theo phương pháp cũ không mang lại hiệu mong đợi Trẻ tiếp nhận cách hời hợt, thụ động, thiếu động Khi phương pháp mà khóa luận đưa vào thực nghệm dù kết hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm chưa thực cao rõ ràng thực trạng cải thiện Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp lực hạn chế, nên chắn khóa luận không chánh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn quan tâm đê khóa luận hoàn thiên 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Nhung (2000),Toán phương pháp tạo hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo I, II, NXBQGHN Đào Thanh Âm (1997), Giáo dục Mầm non III, NXB Đại học Quốc gia Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2006), Giáo dục Mầm non, NXBQGHN Đỗ Thị Minh Liên (2009), Phương pháp cho trẻ Mầm non làm quen với toán, NXB Giáo dục Mầm non Sở giáo dục Đào tạo (2006), Toán phương pháp hướng dẫn trẻ Mầm non hình thành biểu tượng đẳng toán, NXBHN Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa (2009), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non (từ lọt lòng đến tuổi), NXBĐHSP Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), Tập hướng dẫn tổ chức thực chương trình Giáo dục Mầm non trẻ mẫu giáo (3 tuổi), NXBGDVN PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường Mầm non, em mong cô vui lòng cộng tác Xin cô vui lòng điền thông tin chung vào phiếu trưng cầu ý kiến này: Họ tên: Đơn vị (trường): Xã (phường): Huyện (thị trấn): Tỉnh (thành phố): Xin cô vui lòng trả lời câu hỏi sau Theo cô nhiệm vụ việc hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi gì? A Nhận biết gọi tên B So sánh phân biệt C Mở rộng, ứng dụng Theo cô phương pháp mang lại hiệu cao việc hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi? A Phương pháp dùng lời B Phương pháp hoạt động với đồ vật C Phương pháp thực hành Trong phương pháp cô thường xuyên sử dụng phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo tuổi không? A Thường xuyên B Không thường xuyên C Không Cô gặp khó khăn việc hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ? A Đồ dùng dạy học B Phương pháp C Nhận thức trẻ Những ý kiến khác cô phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi? Xin chân thành cảm ơn! GIÁO ÁN Chủ đề: Động vật Chủ điểm: Động sống rừng Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Nội dung hoạt động: Dạy trẻ đếm nhận biết số lượng phạm vi Đối tượng: - Tuổi Thời gian: 25-30 phút I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức -Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết nhóm có đối tượng - Nhận biết chữ số Kĩ - Củng cố kĩ xếp tương ứng 1:1 - Rèn kĩ tạo nhóm, đếm đến nhận biết số Giáo dục - Chú ý lắng nghe phát biểu ý kiến - Giữ gìn đồ dùng cẩn thận sử dụng đồ dùng, đồ chơi II CHUẨN BỊ Đồ dùng cô - Hộp quà, thẻ Gấu thẻ lọ mật ong có số lượng 5, thẻ số từ đến (hai thẻ số 5) - Máy tính Đồ dùng trẻ - Hộp quà, thẻ Gấu thẻ lọ mật ong có số lượng 5, - Thẻ số từ đến 5, trẻ có hai thẻ số - Vở toán, bút màu cho trẻ III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ôn số lượng Trẻ hát - Cô cho trẻ hát hát “Màu hoa tím” - Cho trẻ đếm hoa gắn thẻ số tương Trẻ đếm số hoa, gắn ứng với số hoa lọ hoa (2 hoa thẻ số tương ứng vào hồng, hoa cúc, hoa sen) lọ hoa Hoạt động 2: Đếm nhận biết nhóm đối tượngsố lượng Hôm sinh nhật bạn Thỏ, bạn Thỏ mời Trẻ lắng nghe bạn Gấu đến dự sinh nhật Mỗi bạn Gấu đến dự sinh nhật mang theo quà để tặng bạn Thỏ Để biết quà bạn Gấu tặng bạn Thỏ gì, lớp cô khám phá ! - Các mở hộp quà xem hộp quà có nào? - Các xếp tất bạn Gấu thành hàng ngang từ trái qua phải (không đếm) Các xếp kề lọ mật ong với bạn Gấu Các đếm cho cô có tất lọ mật ong? Các cho cô biết số bạn Gấu số lọ mật ong với ? Số nhiều hơn? Nhiều mấy? - Số ? Ít mấy? - Vì sao? Vậy để số lọ mật ong số bạn Gấu ta phải làm nào? Cô trẻ bổ sung thêm lọ mật ong vào bạn Gấu lại Bây đếm xem có tất lọ mật ong? Vậy có tất bạn Gấu? Vậy số củ cà rốt số bạn Gấu với nhau? Chúng ta gắn thẻ số mấy? - Cô giới thiệu thẻ số - Trong hộp quà có bạn Gấu, lọ mật ong, thẻ số Trẻ xếp cô Trẻ xếp cô Có tất lọ mật ong Không Số bạn Gấu nhiều hơn, nhiều hơn1 Số lọ mật ong, Vì thiếu lọ mật ong để xếp với bạn Gấu lại Thêm vào lọ mật ong Có tất lọ mật ong Có tất bạn Gấu Bằng Gắn thẻ số Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc số 3.Hoạt động 3: Luyện tập - Cho trẻ tìm nhóm có số lượng xung quanh lớp, đếm lấy thẻ số đặt vào - Trò chơi: “Tìm bạn” Mục đích: Củng cố kiến thức số trẻ học, tinh thần đoàn kết với bạn bè trình chơi Chuẩn bị: Các thẻ số thẻ có chấm tròn tương ứng, trang phục trẻ gọn gàng Cách chơi: Cô chia trẻ thành hai nhóm, nhóm trẻ có thẻ số nhóm trẻ có chấm tròn tương ứng Cho trẻ vòng quanh lớp, vừa vừa hát hát theo chủ điểm cuối hát cô nói: “Tìm bạn, tìm bạn” trẻ nói: “Bạn nào, bạn nào”, cô nói đặc điểm bạn cần tìm Trẻ nhanh mắt tìm bạn cần tìm, trẻ không tìm bạn bị phạt nhảy lò cò, hát hát, Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ Trẻ đọc theo lớp, theo tổ, theo nhóm, cá nhân Trẻ tìm gắn thẻ số tương ứng Trẻ chơi trò chơi GIÁO ÁN Chủ đề: Động vật Chủ điểm: Động vật sống rừng Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Nội dung hoạt động: Dạy trẻ thêm - bớt tạo phạm vi Đối tượng: - tuổi Thời gian: 25 - 30 phút I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức - Ôn nhận biết số lượng 5, ôn kĩ đếm từ - - Ôn mối quan hệ số lượng nhau, phạm vi - Biết đếm số lượng 5, nhận biết nhóm có đối tượng Kĩ - Củng cố kĩ xếp tương ứng 1:1 - So sánh, thêm bớt, tạo nhóm có đối tượng - Biết sử dụng thuật ngữ toán học: nhiều hơn, Giáo dục: - Trẻ ý lắng nghe, chăm phát biểu, học có nề nếp, ngoan II CHUẨN BỊ Đồ dùng giáo viên - Gấu hủ mật ong có số lượng từ đến - Thỏ cà rốt số lượng từ đến - Thẻ chữ số từ đến - Tranh cá vịt thẻ số lượng từ đến Đồ dùng trẻ: - Mèo dù số lượng từ đến 5; trẻ III TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ôn số lượng  Cô kể câu chuyện: Cô: “Ngày xửa ngày xưa! Trẻ lắng nghe quan sát khu rừng nọ, có anh em Gấu: (cô vừa kể vừa gắn hình Gấu lên bảng nỉ) Cô: “Các giúp cô đếm xem có bạn Gấu nào? Trẻ đếm có tất bạn Gấu  Trẻ quan sát Sau trẻ đếm xong, cô gắn thẻ số bên cạnh tương ứng với số bạn Gấu Trẻ lên chọn Cô: “Ngày hôm nay, anh em Gấu định siêu thị mua mật ong để chuẩn bị bữa tiệc mật ong (cô vừa nói vừa gắn loại mật ong có số lượng từ đến lên bảng) Nhưng, mật ong có nhiều loại Các giúp anh em Gấu chọn loại mật ong mà số lượng chai vừa đủ với số lượng người nhà Gấu  Sau trẻ chọn Vì có chai đủ cho bạn Gấu Cô: “Tại chọn loại này?” *Trò chơi nhỏ chuyển tiếp Hoạt động 2: So sánh thêm bớt tạo phạm vi a Cung cấp:  Cô kể tiếp: “cũng khu rừng đó, có anh em Thỏ sống vui vẻ, anh em Gấu mời anh em Thỏ đến dự tiệc (vừa kể vừa gắn Thỏ lên bảng) Cô cho trẻ xếp tất bạn thỏ thành hàng ngang từ trái qua phải Cô: “ Khi đến dự tiệc bạn Thỏ tặng củ cà rốt” Cô cho trẻ xếp kề củ cà rốt tương ứng với bạn thỏ Cô: “Số bạn Thỏ cà rốt so với nhau?” Số nhiều hơn? Nhiều mấy? Trẻ lắng nghe Trẻ thực Trẻ thực Không Số bạn thỏ nhiều nhiều Số hơn? Ít mấy? Số củ cà rốt hơn, Cô: “Vậy muốn số cà rốt số Thỏ phải làm nào?”  Cho trẻ lên thêm 1củ cà rốt vào Thêm củ cà rốt Trẻ thực bạn thỏ lại Cô “Vậy số củ cà rốt số thỏ với nhau?” b Lấy Cô: “Trong buổi tiệc hôm đó, Thỏ ăn cà rốt ngon ngủ say (trẻ ngủ với Thỏ cô lấy củ cà rốt) Cô: “Các xem số thỏ số củ cà rốt với nhau?” Cô: “Số nhiều hơn? Nhiều mấy?” “Số hơn? Ít mấy?” Cô: “Vậy muốn số cà rốt số Thỏ phải làm nào?”  Cho trẻ lên thêm củ cà rốt vào hai bạn thỏ lại Cô “Vậy số củ cà rốt số thỏ với nhau?” c Lấy Cô: “Trong buổi tiệc hôm đó, Thỏ ăn cà rốt ngon ngủ say (trẻ ngủ với Thỏ cô lấy củ cà rốt) Cô: “Các xem số thỏ số củ cà rốt với nhau?” Cô: “Số nhiều hơn? Nhiều mấy?” “Số hơn? Ít mấy?” Cô: “Vậy muốn số cà rốt số Thỏ phải làm nào?” Cho trẻ lên thêm củ cà rốt vào hai bạn thỏ lại Cô “Vậy số củ cà rốt số thỏ với nhau?” Hoạt động 3: Luyện tập Cô gợi ý yêu cầu trẻ lấy Mèo - Dù lấy Mèo lấy số Dù nhiều sau yêu cầu có gắn thẻ số so sánh số lượng nhóm Bằng Trẻ ngủ Không Số thỏ, nhiều Số củ cà rốt, Thêm củ cà rốt Trẻ làm Bằng Trẻ ngủ Không Số thỏ, nhiều Số củ cà rốt, Thêm củ cà rốt Trẻ làm Bằng Trẻ chơi lấy giáo cụ Tương tự chơi với yêu cầu : Mèo – Dù Mèo – Dù Mèo – Dù Trò chơi: Cô trẻ chơi trò chơi: Đàn Gà sau trò chơi trẻ xếp thành đội sau theo đồ sau: Mỗi vật ấn định thẻ số cô yêu cầu: “Đội Vịt chọn thẻ sốsố lượng nhiều đội Cá chọn thẻ sốsố lượng 3…” Tương tự chơi - lần Trẻ làm theo yêu cầu Trẻ chơi theo đội [...]... phương pháp hình thành các biểu tượng về tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi không?”; có 6/10 giáo viên (chiếm 60%) cho rằng thường xuyên sử dụng các phương pháp hình thành các biểu tượng về tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi, có 4/ 10 giáo viên (chiếm 40 %) không thường xuyên sử dụng phương pháp hình thành các biểu tượng về tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi. .. hiệu quả hình thành các biểu tượng về tập hợp số phép đếm cho trẻ chưa cao Những cơ sở lí luận sở thực tiễn trên là những định hướng quan trọng để chúng tôi xây dựng các phương pháp hình thành các biểu tượng về tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi 26 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƢỢNG VỀ TẬP HỢP SỐ PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 - 5 TUỔI Việc hình thành các biểu tượng. .. toán, trong đó có phương pháp: Phương pháp hình thành các biểu tượng về tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi 25 TIỂU KẾT Trong chương 1 chúng tôi đặt ra cơ sở lí luận của việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi Nghiên cứu trên cho thấy, khả năng hình thành các biểu tượng về tập hợp số phép đếm của trẻ phụ thuộc nhiều vào khả năng nhận thức,... biểu tượng về tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi so sánh phân biệt, 2/10 giáo viên (chiếm 20 %) cho rằng nhiệm vụ của việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi là mở rộng, ứng dụng Kết quả trên cho thấy, phần lớn các giáo viên đã xác định được nhiệm vụ quan trọng việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 4. .. rằng phương pháp mang lại hiệu quả cao trong việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi phương pháp dùng lời Điều đó cho thấy, đa số giáo viên xác định được phương pháp mang lại hiệu quả cao trong việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi Đối với câu hỏi 3: “Trong các phương pháp trên cô thường xuyên sử dụng các phương. .. hỏi 4: “Cô đã gặp khó khăn gì trong việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số phép đếm cho trẻ? ” 6/10 giáo viên (chiếm 60%), cho rằng khó khăn về nhận thức của trẻ trong việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số phép đếm cho trẻ, 4/ 10 giáo viên (chiếm 40 %) cho rằng đồ dùng dạy học là khó khăn trong việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số phép đếm cho trẻ 1.7.3 Điều tra với trẻ Kết... 5 tuổi 22 Đối với câu hỏi 2: “Theo cô phương pháp nào mang lại hiệu quả cao trong việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi ; có 9/10 giáo viên (chiếm 90%) cho rằng phương pháp mang lại hiệu quả cao trong việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi phương pháp hoạt động với đồ vật, có 1/10 giáo viên (chiếm 10%) cho. .. bằng phép đếm Dạy trẻ nhận biết các chữ số từ 1 đến 10 Dạy trẻ làm quen với các bài tập đơn giản trên các tập hợp cụ thể bằng cách thêm hoặc bớt 1.7 Thực trạng việc hình thành các biểu tƣợng về tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi 1.7.1 Mục đích điều tra Quá trình điều tra nhằm đánh giá thực trạng về việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi. .. toán cho trẻ mẫu giáo nói chung hình thành các biểu tượng về tập hợp số phép đếm cần phải phối kết hợp nhiều phương pháp dạy học Trong đó phương pháp chủ đạo là phương pháp hoạt động với đồ vật Việc hình thành các biểu tượng về tập hợp số phép đếm cho trẻ mãu giáo 4 - 5 tuổi được tiến hành với các nội dung như sau: Dạy trẻ so sánh bằng cách ghép đôi; dạy trẻ đếm nhận biết số trong phạm vi 5; ... có kết quả Thông qua phép đếm ta sẽ biết được số lượng các phần tử của một tập hợp Khi đếm theo thứ tự một, hai, ba … thì số tự nhiên ứng với số phần tử cuối cùng của tập hợp cần đếm chính là bản số của tập hợp Đó là kết quả của phép đếm 1 .4 Vai trò của việc hình thành các biểu tƣợng về tập hợp số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 1 .4. 1 Giúp trẻ có những biểu tƣợng ban đầu về tập hợp số phép đếm Hình

Ngày đăng: 01/11/2016, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan