Quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh

81 383 5
Quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Tính cấp thiết của đề tàiTrong bối cảnh toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại diễn ra nhanh chóng, nhiều quốc gia và nhiều công ty đang nắm trong tay lượng vốn dự trữ khổng lồ có nhu cầu đầu tư ra nước ngoài. Đây là điều kiện thuận lợi đối với các nước thiếu vốn nhưng có nhu cầu đầu tư lớn. Đối với các nước đang phát triển, đầu tư nước ngoài giúp cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ…Vì vậy, đầu tư nước ngoài là một xu thế đặc trưng của toàn cầu hóalà nhân tố quan trọng đối với những nước đang phát triển. Nắm vững xu thế đó, Đảng ta đã khẳng định: Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Thu hút đầu tư nước ngoài là chủ trương quan trọng, góp phần khai thác các nguồn lực trong nước, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp CNH HĐH phát triển của đất nước.Sau hơn 25 năm thực hiện chính sách mở cửa, với việc ban hành Luật ĐTNN năm 1987 và sửa đổinăm 2005, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN ngày càng phát huy vai trò quan trọng và có những đóng góp đáng kể đối với phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.Đầu tư nước ngoài không chỉ có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước, mà còn đối với mỗi một địa phương như tỉnh Bắc Ninh. Trải qua gần 20 năm xây dựng và phát triển (Tỉnh Bắc Ninh được tái lập ngày 01011997), nhờ có nhiều lợi thế, nên tỉnh đã đạt được những thành quả kinh tế quan trọng:kinh tế tăng trưởng ở mức cao và ổn định với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 14,1%năm; cơ cấu nền kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng CNHHĐH, năm 2014, tỷ trọng công nghiệp – xây dựng chiếm 77,82%, dịch vụ 16,57%, nông lâm nghiệp thủy sản 5,61%.Đóng góp vào những thành quả phát triển kinh tế xã hội nêu trên có vai trò quan trọng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).Nhờ có lợi thế so sánh về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng tốt, cùng với việc triển khai nhiều chính sách và biện pháp hỗ trợ đầu tư, cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, đặc biệt kể từ khi thống nhất Luật Đầu tư năm 2005, vốn đầu tư vào tỉnh liên tục tăng qua các năm.Tính đến hết năm 2014, Bắc Ninh đã thu hút 343 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với số vốn đăng ký khoảng 4,5 tỷ USD.Dòng vốn đầu tư chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm 67% số lượng dự án và số vốn đầu tư), xây dựng và kinh doanh bất động sản (chiếm 14% số lượng dự án và 13% số vốn đầu tư). Về đối tác, Hàn Quốc và Nhật Bản là hai quốc gia có số lượng dự án đầu tư cũng như tổng số vốn đầu tư vào Bắc Ninh lớn nhất. Tính đến năm 2014, Hàn Quốc có 127dự án đang hoạt động chiếm tỷ trọng 37% số dự án và với số vốn chiếm hơn 50% tổng số vốn FDI của tỉnh. Số lượng dự án đầu tư của Nhật là 66 dự án với 961,3 triệu USD chiếm 17% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài toàn tỉnh Bắc Ninh. Tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI trong GDP toàn tỉnh tăng dần qua các năm: năm 2006 là 9,7%; năm 2013là 40,03% và năm 2014 là 47,5% tổng sản phẩm xã hội toàn tỉnh. Giá trị sản xuất khu vực ĐTNN tăng nhanh qua các năm; Năm 2005 đạt 1.462 tỷ đồng và năm 2010 đạt 22.859 tỷ đồng,chiếm 62% GTSX công nghiệp toàn tỉnh. Doanh nghiệp FDI đã góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng CNHHĐH. Giá trị sản xuất khu vực ĐTNN giai đoạn 20012005 đạt 5.184 tỷ đồng, chiếm 24% tổng giá trị sản xuất công nghiệp và giai đoạn 20062010 đạt 43.681 tỷ đồng, chiếm 46% tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh. Năm 2014, GTSX công nghiệp khu vực nàychiếm83%. Đây là mức lớn nhất từ trước đến nay, trong đó chủ yếu từ ngành chế biến, chế tạo (sản xuất linh kiện điện tử). Doanh nghiệp FDIđóng vai trò quan trọng thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu của Bắc Ninh. Giai đoạn 20012005, tổng kim ngạch xuất khẩu khu vực này đạt 54,85 triệu USD, chiếm 19,2% kim ngạch xuất khẩu của cả tỉnh. Giai đoạn 2006 – 2010, đạt 2.444,3 triệu USD, chiếm 54% kim ngạch xuất khẩu của cả tỉnh. Năm 2013 và 2014, kim ngạch xuất khẩu đạt 7.581 triệu USD và 13.579 triệu USD. Đây là nhữngnăm kim ngạch xuất khẩu đạt mức kỷ lục từ trước đến nay, đồng thời chiếm tỷ trọng cao (97,73% và 98,97%) trong kim ngạch xuất khẩu của tỉnh.Sự phát triển của doanh nghiệp FDI đã đóng góp ngày càng lớn vào nguồn thu ngân sách của tỉnh. Giai đoạn 20012005, doanh nghiệp FDI trên địa bàn đã đóng góp 259 tỷ đồng, chiếm 8% tổng thu ngân sách toàn tỉnh; Giai đoạn 20062010, đóng góp 1.565 tỷ đồng, chiếm 10,7% tổng thu ngân sách toàn tỉnh và năm 2014, mức đóng góp tăng lên 15,44%.Doanh nghiệp FDI đã góp nhiều phần giải quyết việc làm cho người lao động.Năm 2006, doanh nghiệp FDI đã tạo việc làm cho 7.699 người lao động, chiếm 12% tổng số lao động trong các doanh nghiệp toàn tỉnh. Đến năm 2010, đã tăng lên 36.800 người, chiếm 30,9% tổng số lao động trong các doanh nghiệp toàn tỉnh. Ngoài những kết quả nêu trên, các doanh nghiệp FDI còn đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhiều ngành kinh tế công nghiệp mũi nhọn của tỉnh như: công nghiệp điện tử, công nghệ cao; thúc đẩy chuyển giao công nghệ, năng lực quản lý kinh doanh; thúc đẩy sự hình thành và phát triển của nhiều sản phẩm mới.Một trong những nguyên nhândẫn đến những thành tựu trên đây là sự cố gắng nỗ lực của công tác quản lýNhà nước trên địa bàn tỉnh. Dựa trên các chính sách thu thút đầu tư chung của cả nước, các cơ quan quản lý đã cụ thể hóa thành các chính sách của tỉnh nhằm tạo ra một môi trường thông thoáng hấp dẫn, thu hút các nhà đầu tưnước ngoàivào Bắc Ninh.Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đã đạt được, công tác quản lý Nhà nước về đầu tư của tỉnh vẫn còn một số hạn chế bất cập.Trong những năm qua, công tác quản lý Nhà nước về đầu tư của Bắc Ninh còn quá chú trọng vào việc thu hút và kêu gọi các dự án đầu tư FDI mới, chưa giành sự quan tâm thích đáng cho công tác quản lý, giám sát, hỗ trợ doanh nghiệp FDI sau cấp phép đầu tư. Cơ chế phối hợp giữa các sở, ban, ngành với Uỷ ban Nhân dân cấp huyện, thị xã, thành phố trong công tác quản lý, giám sát các doanh nghiệp dự án FDI chưa đồng bộ.Công tác hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp FDI sau cấp phép còn gặp nhiều khó khăn, các đơn vị làm công tác tư vấn, hỗ trợ nhà đầu tư nước ngoài chưa đủ mạnh. Một số dự án FDI không đạt hiệu quả mong muốn, một số dự án dừng hoạt động hoặc không triển khai thực hiện đã bị thu hồi giấy phép đầu tư.Xét tương quan một số chỉ số như: hiệu quả đầu tư của vốn FDI trên phương diện đóng góp vào tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh, hay số thu nộp ngân sách hàng năm trên tổng vốn đăng ký đầu tư thì chỉ số của Bắc Ninh vẫn còn chưa cao. Ngoài ra, một số doanh nghiệp FDI còn bộc lộ một số hạn chế khác như: tranh chấp về quyền lợi giữa công nhân với chủ sử dụng lao động, an toàn lao động, gây ô nhiễm môi trường, vay nợ và không có khả năng thanh toán…Thực trạng đó đã ảnh hưởng nhất định đến môi trường đầu tư của tỉnh, hạn chế việc mở rộng đầu tư của các dự án đầu tư đã thực hiện, đồng thời làm suy giảm sức thu hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài khác.Thực trạng trên đây đã đặt ra rất nhiều vấn đề cho phía cơ quan quản lý Nhà nước của tỉnh. Đó là làm thế nào để quản lý một cách có hiệu quả các doanh nghiệp FDI nhằmphát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực, góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh? Từ những lý do trên đây, nên tôi chọn đề tài “Quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh”cho luận văn thạc sỹ của mình.2. Tình hình nghiên cứuQuản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu.Dưới đây là nghiên cứu của một số tác giả: Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Mại (2012), trong “Giải pháp thúc đẩy và nâng cao chất lượng dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam”, kỷ yếu hội thảo khoa học diễn ra tại Hà Nội, tháng 32012, đã đưa ra các giải pháp thúc đẩy và nâng cao chất lượng dòng vốn FDI và làm thế nào để quản lý, sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn này nhằm góp phần thực hiện thành công chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020.Phạm Thị Thanh Hiền, Chu Thị Nhường, Trần Thị Giáng Quỳnh (2011), Đề tài “Tác động của thể chế cấp tỉnh đối với nguồn vốn FDI vào Việt Nam”, Đại học Kinh tế Đại học Quốc Gia Hà Nội, đã phân tích tác động của môi trường thể chế cấp tỉnh đối với khả năng thu hút FDI thông qua đo lường tác động của các chỉ số thành phần PCI đến FDI, từ đó đánh giá yếu tố thuộc về thể chế có tác động mạnh nhất và các yếu tố có tác động yếu hơn đến FDI. Đề tài đã đưa ra những khuyến nghị chính sách đối với tỉnh nhằm tăng cường thu hút đầu tư.Nguyễn Thị Thanh Hải (2012),“Quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sỹ Đại học Quốc gia Đà Nẵng,đã đưa ra : (1) cơ sở lý luận, khoa học và thực tiễn về doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, khẳng định vai trò của loại hình doanh nghiệp này trong nền kinh tế; nêu lên sự cần thiết khách quan quản lý hành chính Nhà nướcđối với loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay. (2) Nêu hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và đánh giá thực trạng hoạt động QLNN đối với các doanh nghiệp đó, các thành tựu đạt được, một số hạn chế, yếu kém cần khắc phục và chỉ ra các nguyên nhân của các hạn chế, yếu kém đó. (3) Đưa ra phương hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN đối với các doanh nhiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.Nguyễn Thị Hải Yến (2012), trong “Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Phú Thọ”, Luận văn thạc sỹ ngành kinh tế chính trị Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội , đã đề cập đến nội dung : lý luận và thực tiễn về quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp FDI ở địa bàn cấp tỉnh; đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua để từ đó đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp này trong thời gian tới.Luận văn “Hoạt động quản lý Nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam” được đăng tải trên trang: www.luanvan.net.vn đề cập đến nội dung : những lý luận chung và hoạt động quản lý Nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, đưa ra những phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý về ĐTNN.Luận án “Quản lý Nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam” được đăng tải trên trang: www.luanvan.co. Đây là một trong những công trình chuyên khảo đầu tiên nghiên cứu có hệ thống và tương đối toàn diện lý luận và thực tiễn về quản lý Nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam.Luận văn “Môi trường đầu tư tại tỉnh Bắc Ninh” được đăng tải trên trang: www.luanvan.co đề cập tới nội dung : môi trường đầu tư và các nhân tố thuộc môi trường đầu tư, thực trạng công tác hoàn thiện môi trường đầu tư tại tỉnh Bắc Ninh và đưa ra một số giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện môi trường đầu tư.Bên cạnh đó, trên các báo, tạp chí vàtrang thông tin điện tử cũng đã có không ít bài viết đề cập đến vấn đề có liên quan này: GS.TS Nguyễn Bích Đạt (2004), “Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài – vị trí, vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam”, đề tài KHCN cấp Nhà nước KX01.05, Hà Nội. Nguyễn Chí Dũng, Luận án Tiến sĩ kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 1996, “Hoàn thiện cơ chế tổ chức và quản lý hoạt động FDI ở Việt Nam”.Cao Thị Lệ (2008), Luận văn Thạc sĩ ngành Kinh tế Chính trị, “Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam”.Mai Thanh “Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với hoạt động FDI tại Hà Nội”, chuyên mục Quản lý kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân.Trần Xuân Giá(2001),“Môi trường và chính sách đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 32001. Thanh Thủy (2010), “Vốn FDI: thu hút và quản lý sao cho hiệu quả”, Báo Thông tin tài chính số 162010.Vũ Thị Thu Hằng (2010), “Một số giải pháp tăng cường quản lý doanh nghiệp FDI tại Việt Nam”, Tạp chí quản lý Nhà nước số 1762010.“Chấn chỉnh quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài”, Website của Thông tấn xã Việt Nam – 2192011.“Quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài”, website của Tài nguyên giáo dục mở Việt Nam: http:www.voer.edu.vn“Nhìn lại 25 năm đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam”, “Một số vấn đề đặt ra trong phân cấp quản lý FDI tại Việt Nam”đăng trên website: www.tapchitaichinh.vn.Nguyễn Văn Hùng, Luận văn Thạc sĩ kinh tế (2001), Học viện CTQG Hồ Chí Minh, “Hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn FDI ở Việt Nam hiện nay”. Phan Thị Mỹ Hạnh, Luận văn thạc sỹ kinh tế (2000), “Đổi mới quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Đồng Nai”.Qua nghiên cứu, các tài liệu đã đề cập đến những vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: vai trò, nội dung, yêu cầu của quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; phân tích và quản lý Nhà nước đối với hoạt động của loại hình doanh nghiệp này trong những năm qua, nghiên cứu kinh nghiệm một số nước để từ đó đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp FDI ở Việt Nam và ở một số địa phương.Các công trình nghiên cứu đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau của quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài nói chung và doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng. Tuy nhiên, hiện tại chưa có tài liệu nào đi sâu vào nghiên cứu về quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh. Do đó, tác giả luận văn đã tập trung nghiên cứu lĩnh vực này.3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1.Mục đích Mục tiêu chung : Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp FDI ở phạm vi quốc gia cũng như địa bàn cấp tỉnh. Mục tiêu cụ thể : Đề xuấtmột số phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp FDI tại tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn tới.3.2.Nhiệm vụ Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễnvề quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp FDI ở địa bàn cấp tỉnh. Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số địa phương và rút ra bài học cho Bắc Ninh. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian qua. Đề xuất một số phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian: địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Các dự án FDI trong và ngoài khu công nghiệp). Phạm vi về thời gian: Số liệu sử dụng cho phân tích thực trạng 10 năm 20052015, đề xuất các giải pháp cho giai đoạn 20152020 . Phạm vi nội dung : Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh: Cụ thể như :+ Tạo lập môi trường thu hút đầu tư (pháp lý, hạ tầng kỹ thuật, kinh tế xã hội…)+ Hỗ trợ các doanh nghiệp FDI (Thuế, phí, mặt bằng …)+ Thanh tra giám sát các dự án FDI+ Các nội dung khác 5. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu của luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, các phương pháp thống kê, phân tích, đối chiếu so sánh kết hợp lý luận, quan điểm, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta về thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài để phân tích, đánh giá, luận giải các nội dung của luận văn. Cụ thể như sau:5.1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sửNghiên cứu một cách toàn diện, lịch sử và cụ thể về hoạt động quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp FDIvà vai trò của loại hình doanh nghiệp này đối với phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, mối liên hệ biện chứng giữa các nhân tố thu hút vốn đầu tư nước ngoài, những đóng góp, hạn chế trong 10 năm trở lại đây và đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp nói trên tại tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới.5.2. Các phương pháp thống kê5.2.1. Phương pháp thu thập thông tin Thu thập thông tin từ các báo cáo của các cơ quan có liên quan như Cục Thống kê, Ban Quản lý các khu công nghiệp, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Cục Thuế Bắc Ninh, ... để tổng hợp số liệu về số lượng các doanh nghiệp, dự án FDI, số vốn đăng ký, số vốn giải ngân, cơ cấu FDI, số liệu vềnhững đóng góp trong xuất khẩu, giá trị sản xuất công nghiệp,...5.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tinThông tin và các số liệu sau khi thu thập được sẽ được tổng hợp theo các phương pháp tổng hợp thống kê như sắp xếp, phân tổ, hệ thống các bảng biểu thống kê và đồ thị với các chỉ tiêu số lượng và chất lượng khoa học nhất.5.2.3. Phương pháp phân tích thông tinSau khi đã thu thập và tổng hợp số liệu thì phải phân tích được số liệu, sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp mô tả thống kê. Sử dụng các phương pháp so sánh, mô hình hoá, đồ thị.6. Những đóng góp mới của luận vănLuận văn đã góp phần làm rõ thực trạng về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt là thực trạng quản lý Nhà nước đối với loại hình doanh nghiệp FDI tại tỉnh Bắc Ninh. Luận văn đã đánh giá được những thành công và hạn chế của công tác quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Bắc Ninh trong thời gian từ 20052015. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng vềquản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Bắc Ninh, luận văn đã đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Cụ thể như: tăng cường cơ chế phối hợp trong công tác quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI; ban hành các chính sách hỗ trợ đối với các lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư; hoàn thiện các quy hoạch, đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất; tăng cường và nâng cao chất lượng công tác xúc tiến đầu tư; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; cải cách thủ tục hành chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Bắc Ninh.Các kết quả của luận văn là tài liệu tham khảo bổ ích cho các cán bộ quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp FDI tại tỉnh Bắc Ninh.7. Kết cấu của luận vănNội dung của luận văn: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bao gồm ba chương cụ thể như sau:Chương 1:Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.Chương 2:Thực trạng quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh.Chương 3:Hoàn thiệnquản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020.

BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HÀ NỘI - BÙI PHƯƠNG THẾ LỚP:K20A QLKT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾPNƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: NGUYỄN QUỐC THỊNH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninh” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình khác Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI HÀ NỘI truyền đạt cho kiến thức suốt thời gian học trường Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS NGUYỄN QUỐC THỊNH tận tình hướng dẫn hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Phương Thế MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .1 DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU 5.1 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử 5.2 Các phương pháp thống kê .9 1.1 Lý luận chung Đầu tư trực tiếp nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 11 1.1.1 Khái niệmđầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 11 1.1.2 Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 13 1.1.3 Tác động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế - xã hội 14 1.3 Kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước quốc tế số địa phương nước 24 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước quốc tế 24 1.3.1.1 Kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Singapore: nhiều sách hấp dẫn nhà đầu tư 24 1.3.3 Một số học rút công tác quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninh 29 Qua nghiên cứu kinh nghiệm quản lý quốc tế số địa phương nước rút cho Bắc Ninh số học sau đây: .29 31 CHƯƠNG 32 THỰC TRẠNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 32 CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP 32 NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH BẮC NINH .32 2.1 Thực trạng thu hút hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàitại tỉnh Bắc Ninh 32 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 32 2.1.2 Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninh 36 2.1.3 Tình hình hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninh .39 2.2 Thực trạng quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninh .42 2.2.1 Chủ trương thu hút đầu tư 42 2.2.2 Xây dựng công bố danh mục thu hút đầu tư 44 2.2.3 Tạo lập môi trường đầu tư 44 2.2.4 Cấp mới, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư 46 2.2.5 Kiểm tra, tra, giám sát hoạt động đầu tư 46 2.2.6 Hỗ trợ doanh nghiệp 47 2.3.Đánh giá chung quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninh 48 2.3.1 Những thành công đạt 48 2.3.2 Những mặt hạn chế .49 2.3.3 Một số nguyên nhân hạn chế .50 CHƯƠNG 52 HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP .52 NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 52 3.1 Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng đến việc thu hút FDI tỉnhBắc Ninh đến năm 2020 52 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 52 3.1.2 Bối cảnh nước 53 3.1.3 Sự ảnh hưởng bối cảnh quốc tế nước đến việc thu hút FDI tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 53 3.2 Định hướng phát triển vấn đề đặt công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 .55 3.2.1.Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 .55 3.2.2 Định hướng thu hút FDI tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 57 3.2.3 Những vấn đề đặt công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 61 3.3 Giải pháp chủ yếuhoàn thiện quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninhđến năm 2020 62 3.3.1.Hoàn thiện hệ thống chế sách 62 3.3.2 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch 63 3.3.3 Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư 64 3.3.4 Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, dịch vụ 65 3.3.5 Tiếp tục cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư .66 3.3.6 Tăng cường phối hợp quan quản lý Nhà nước việc giám sát doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 67 3.3.7 Nâng cao lực cán quản lý 68 PHẦN KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Thuật ngữ viết tắt ASEAN BOT BT BTO 10 11 CHH-HĐH ĐBSH ĐTNN FDI GDP GTSX IMF 12 JETRO 13 JICA 14 KCN 15 KOTRA 16 QLNN 17 ODA 18 OECD 19 PCI 20 PPP 21 22 23 24 25 26 TNCs TNHH UBND VNĐ VCCI WTO Thuật ngữ viết đầy đủ Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) Hình thức Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (Build Operation - Transfer) Hình thức Xây dựng - Chuyển giao (Build - Transfer) Hình thức Đầu tư - Chuyển giao – Kinh doanh (BuildTransfer-Operation) Công nghiệp hóa – đại hóa Đồng sông Hồng Đầu tư nước Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Giá trị sản xuất Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản(Japan External Trade Organization) Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (Japan International Cooperation Agency) Khu công nghiệp Vắn phòng xúc tiến thương mại Hàn Quốc (Korea Trade Promotion Agency) Quản lý Nhà nước Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organisation for Economic Co-operation and Development) Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (Provincial Competitiveness Index) hình thức đầu tư đối tác công tư (Public Private Partnerships) Các công ty xuyên quốc gia (Trans-National Companies) Trách nhiệm hữu hạn Ủy ban Nhân dân Việt Nam đồng Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .1 DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU 5.1 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử 5.2 Các phương pháp thống kê .9 1.1 Lý luận chung Đầu tư trực tiếp nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 11 1.1.1 Khái niệmđầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 11 1.1.2 Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 13 1.1.3 Tác động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế - xã hội 14 1.3 Kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước quốc tế số địa phương nước 24 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước quốc tế 24 1.3.1.1 Kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Singapore: nhiều sách hấp dẫn nhà đầu tư 24 1.3.3 Một số học rút công tác quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninh 29 Qua nghiên cứu kinh nghiệm quản lý quốc tế số địa phương nước rút cho Bắc Ninh số học sau đây: .29 31 CHƯƠNG 32 THỰC TRẠNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 32 CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP 32 NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH BẮC NINH .32 2.1 Thực trạng thu hút hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàitại tỉnh Bắc Ninh 32 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 32 2.1.2 Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninh 36 2.1.3 Tình hình hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninh .39 2.2 Thực trạng quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninh .42 2.2.1 Chủ trương thu hút đầu tư 42 2.2.2 Xây dựng công bố danh mục thu hút đầu tư 44 2.2.3 Tạo lập môi trường đầu tư 44 2.2.4 Cấp mới, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư 46 2.2.5 Kiểm tra, tra, giám sát hoạt động đầu tư 46 2.2.6 Hỗ trợ doanh nghiệp 47 2.3.Đánh giá chung quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninh 48 2.3.1 Những thành công đạt 48 2.3.2 Những mặt hạn chế .49 2.3.3 Một số nguyên nhân hạn chế .50 CHƯƠNG 52 HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP .52 NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 52 3.1 Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng đến việc thu hút FDI tỉnhBắc Ninh đến năm 2020 52 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 52 3.1.2 Bối cảnh nước 53 3.1.3 Sự ảnh hưởng bối cảnh quốc tế nước đến việc thu hút FDI tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 53 3.2 Định hướng phát triển vấn đề đặt công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 .55 3.2.1.Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 .55 3.2.2 Định hướng thu hút FDI tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 57 3.2.3 Những vấn đề đặt công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 61 3.3 Giải pháp chủ yếuhoàn thiện quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninhđến năm 2020 62 3.3.1.Hoàn thiện hệ thống chế sách 62 3.3.2 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch 63 3.3.3 Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư 64 3.3.4 Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, dịch vụ 65 3.3.5 Tiếp tục cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư .66 3.3.6 Tăng cường phối hợp quan quản lý Nhà nước việc giám sát doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 67 3.3.7 Nâng cao lực cán quản lý 68 PHẦN KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 nguồn lao động, giải việc làm; giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống 2,5% vào năm 2020; - Đến năm 2020, tỷ lệ đô thị hoá đạt 44,2%; đến năm 2030 đạt 59,6% Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động 75%; - Đến năm 2015, tỷ lệ lao động qua đào tạo 83%, đến năm 2020 95% Đến năm 2015, có 80% lao động có việc làm sau đào tạo; - Phát triển nghiệp y tế, nâng cao chất lượng chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho người dân Phấn đấu 2015 đạt tỷ lệ bác sỹ; 23 giường bệnh bác sỹ, 26 giường bệnh/vạn dân năm 2020; giảm tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng xuống 15% vào năm 2015, đạt 13% năm 2020; - Tiếp tục xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa kinh Bắc Phát triển mạnh phong trào thể dục, thể thao quần chúng; xây dựng phát triển ổn định vững thể thao thành tích cao; nâng cao vị thể thao tỉnh khu vực phạm vi toàn quốc; địa bàn tỉnh không hộ nghèo * Về bảo vệ môi trường - Môi trường giữ vững theo hướng xanh đẹp, giải tình trạng ô nhiễm làng nghề Đến 2015 có 98% dân số sử dụng nước hợp vệ sinh; thu gom 100% xử lý 70%-80% rác thải sinh hoạt; quản lý xử lý 100% chất thải công nghiệp, chất thải y tế nguy hại - Bảo tồn sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, di sản văn hóa vật thể phi vật thể bảo tồn tôn tạo 3.2.2 Định hướng thu hút FDI tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 3.2.2.1 Mục tiêu Với mục tiêu đưa Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại vào năm 2015, tỉnh Bắc Ninh xác định tiếp tục huy động nguồn lực đầu tư nước, đồng thời điều chỉnh sách thu hút đầu tư vào tỉnh theo định hướng chọn lọc, lựa chọn lĩnh vực ưu tiên khuyến khích đầu tư nhằm nâng cao chất lượng dòng vốn đầu tư, tăng cường hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư Quan điểm thu hút đầu tư thời gian tới sau: 57 - Một là, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ thu hút đầu tư theo hướng chọn lọc dự án có chất lượng, tiết kiệm tài nguyên, lượng, sử dụng công nghệ đại, công nghệ cao, thân thiện với môi trường phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển chung tỉnh, có số thu ngân sách lớn - Hai là, đặc biệt quan tâm thu hút dự án có quy mô lớn vừa, sản phẩm cạnh tranh, tham gia chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu, có giá trị gia tăng cao Tập trung đặc biệt ưu tiên thu hút đầu tư dự án cung cấp nước sinh hoạt, dự án thu gom xử lý rác thải đô thị, rác thải khu công nghiệp - Ba là, ưu tiên thu hút nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực văn hóa, giáo dục đào tạo, thương mại, dịch vụ, du lịch theo định hướng nâng dần tỷ trọng lĩnh vực cấu kinh tế tỉnh 3.2.2.2.Định hướng ngành, lĩnh vực ưu tiên a Công nghiệp điện tử: Công nghiệp điện tử ngành có tiềm phát triển lớn giữ vị trí then chốt kinh tế đại Sản xuất sản phẩm điện tử lĩnh vực chủ đạo công nghiệp tỉnh Bắc Ninh với 132 dự án (chiếm 20% tổng số dự án ngành công nghiệp chế biến chế tạo) với gần 62 nghìn tỷ đồng (chiếm 53% tổng số vốn đầu tư ngành công nghiệp chế biến, chế tạo) Lĩnh vực sản xuất sản phẩm điện tử có gia tăng nhanh chóng chiếm vai trò chủ đạo công nghiệp tỉnh Theo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2025, Bắc Ninh liên kết với Hà Nội trở thành trung tâm công nghiệp điện tử lớn nước Để hướng tới mục tiêu này, lĩnh vực công nghiệp điện tử, Bắc Ninh giành ưu tiên thu hút dự án đầu tư sản xuất sản phẩm điện tử phục vụ nhu cầu thị trường nước xuất khẩu, hướng tới sản phẩm chủ lực: Điện thoại di động, máy tính bảng, máy chủ (server), máy tính xách tay, máy tính để bàn, linh kiện thiết bị máy tính; Máy ảnh, máy quay camera; Các sản phẩm điện tử văn phòng; Các sản phẩm điện tử gia dụng cao cấp,… 58 b.Công nghiệp hỗ trợ: Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) công nghiệp sản xuất chi tiết, phận trung gian để lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh công nghiệp chế tác Nhìn chung ngành CNHT Việt Nam nói chung Bắc Ninh yếu Tỷ lệ nguyên liệu, phụ tùng, linh kiện sản phẩm phải nhập từ 70% đến 80%, chí số sản phẩm CNHT thị trường nước sản xuất nguyên liệu phụ tùng nhỏ để sản xuất sản phẩm phải nhập khẩu, tỷ lệ nội địa hóa thấp, giá trị gia tăng tạo thấp tổng giá trị hàng hóa xuất CNHT yếu trực tiếp ảnh hưởng xấu đến hoạt động đầu tư bao gồm vốn đầu tư nước vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, sức cạnh tranh sản xuất giảm sút, sản xuất mang nặng tính gia công lắp ráp, nhập phần lớn đầu vào (từ nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng máy móc, linh kiện,…) cho sản xuất nước Bắc Ninh thực sách ưu tiên thu hút vốn đầu tư vào dự án sản xuất sản phẩm CNHT theo Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26/8/2011 Thủ tướng Chính phủ Chú trọng thu hút dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp điện tử, công nghiệp hỗ trợ cho mạng lưới sản xuất có tập đoàn đa quốc gia có mặt Bắc Ninh như: Samsung, Nokia, Canon Hạn chế thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ sản xuất vật liệu phục vụ công nghiệp chế tạo như: sản xuất thép, hạt nhựa, c Phát triển ngành thương mại, dịch vụ, du lịch: Hiện nay, ngành dịch vụ đóng góp khoảng 60% GDP giới Ở nước thuộc nhóm nước công nghiệp phát triển G7, OECD tỷ trọng ngành dịch vụ GDP lên đến 70% Xu hướng phát triển chung kinh tế tỷ trọng ngành dịch vụ tăng dần theo cấp độ phát triển Ở nước phát triển trải qua hai giai đoạn: giai đoạn tập trung ưu tiên phát triển ngành công nghiệp sản xuất, chế biến chế tạo song song với ngành dịch vụ truyền 59 thống, giai đoạn chuyển dần định hướng ưu tiên sang ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao, ngành dịch vụ tri thức Để hướng tới kinh tế tăng trưởng chất lượng cao bền vững, tỉnh Bắc Ninh tiếp tục khuyến khích thu hút đầu tư vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ, du lịch sau: - Khuyến khích vốn ĐTNN vào số ngành, lĩnh vực dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức cao số lĩnh vực dịch vụ chọn lọc bao gồm: tài ngân hàng, bảo hiểm, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, nghiên cứu phát triển (R&D), dịch vụ tư vấn dự án xây dựng sở hạ tầng giao thông đòi hỏi kỹ thuật đại, phức tạp; lĩnh vực dịch vụ xã hội hóa như: y tế, giáo dục đào tạo, sản xuất cung cấp nước sinh hoạt; số dự án phát triển khu du lịch trọng điểm tỉnh - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước đầu tư phát triển hoàn thiện ngành dịch vụ truyền thống: vận tải, thương mại, nhà hàng khách sạn, dịch vụ du lịch, đưa Bắc Ninh trở thành trung tâm du lịch văn hóa tâm linh lớn nước, d Phát triển sở hạ tầng: Trong thu hút đầu tư, sở hạ tầng phát triển điều kiện hấp dẫn để thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư vào tỉnh Trong điều kiện vốn ngân sách hạn hẹp, cần có sách đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực thông qua việc đa dạng hóa hình thức đầu tư: BOT, BT, BTO, PPP…Thực tế cho thấy có số dự án đầu tư hạ tầng từ nguồn vốn ngân sách nhà đầu tư tư nhân thực đạt hiệu tốt: dự án đầu tư hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh nhà đầu tư tư nhân thực hiện, số dự án BT địa bàn tỉnh Trong giai đoạn 2013-2020, tỉnh Bắc Ninh chủ trương tiếp tục khuyến khích thu hút nguồn lực đầu tư ưu tiên cho phát triển sở hạ tầng, bao gồm: - Tăng cường thu hút đầu tư xây dựng công trình văn hóa, du lịch vui chơi giải trí trọng tâm công trình văn hóa gắn với du lịch lễ hội, tâm linh 60 - Tập trung xây dựng công trình trường học, bệnh viện, sở khám chữa bệnh, nước sinh hoạt công trình xử lý chất thải đô thị, chất thải y tế chất thải công nghiệp, xử lý nước thải - Tiếp tục xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khu đô thị thương mại-dịch vụ Tăng cường phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp công trình hạ tầng viễn thông, thông tin liên lạc, hệ thống truyền tải cung cấp điện - Nâng cấp mở rộng tuyến đường tỉnh lộ, huyện lộ 3.2.3 Những vấn đề đặt công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 Hiện nay, xu hướng dòng vốn đầu tư chất lượng cao hướng tới lựa chọn địa điểm có nhiều lợi cạnh tranh động (chính sách ưu đãi, nguồn nhân lực chất lượng cao, dịch vụ sẵn có, sở hạ tầng mềm,…) thay dựa vào lợi so sánh trước (vị trí địa lý, nguồn nhân công giá rẻ, sở hạ tầng cứng,…) Vì vậy, lợi so sánh Bắc Ninh thời gian tới không yếu tố định thu hút vốn đầu tư Mặt khác, có cạnh tranh gay gắt từ tỉnh, địa phương khác thu hút vốn đầu tư Trong năm gần đây, đua cạnh tranh gay gắt số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Chỉ số PCI số quan trọng để nhà đầu tư tham khảo để đưa định lựa chọn địa điểm đầu tư - Quá trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới mở thuận lợi thu hút ĐTNN, đồng thời tạo sức ép cạnh tranh liệt - Nằm gần trung tâm kinh tế lớn phát triển động mạnh mẽ thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng tỉnh Quảng Ninh lợi thách thức lớn tỉnh Bắc Ninh cạnh tranh kêu gọi vốn đầu tư, tìm kiếm thị trường - Nguồn nhân lực tỉnh thiếu lao động có trình độ chuyên môn cao, nhiều lao động chưa qua đào tạo, cấu lao động chưa hợp lý, khó đáp ứng yêu cầu ngày cao nhà đầu tư 61 - Các công trình hạ tầng xã hội (nhà ở, bệnh viện, trường học, khu vui chơi giải trí,…) chưa đáp ứng nhu cầu người lao động - Vấn đề môi trường xử lý ô nhiễm môi trường thách thức lớn thu hút đầu tư thời gian tới Bên cạnh đó, vấn đề quản lý Nhà nước loại hình doanh nghiệp quan tâm, cân nhắc Đó làm để quản lý cách có hiệu doanh nghiệp FDI để góp phần thúc đẩy đóng góp tích cực hạn chế mặt tiêu cực doanh nghiệp việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh? Do đó, cần phải có giải pháp thiết thực, hiệu để quản lý tốt loại hình doanh nghiệp 3.3 Giải pháp chủ yếuhoàn thiện quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninhđến năm 2020 3.3.1.Hoàn thiện hệ thống chế sách 3.3.1.1.Ban hành sách hỗ trợ nhằm thu hút vốn đầu tư lĩnh vực đặc biệt khuyến khích - Hỗ trợ mặt bằng: hỗ trợ phối hợp với nhà đầu tư công tác giải phóng mặt nhanh chóng, thuận lợi; công ty đầu tư hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp xây dựng sẵn nhà xưởng tạo điều kiện cho nhà đầu tư triển khai dự án - Hỗ trợ cung ứng đào tạo lao động: Tạo điều kiện liên kết, hợp tác đào tạo nghề nhà đầu tư với trường, trung tâm dạy nghề; Nhà đầu tư ưu tiên tuyển lao động qua đào tạo trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, Dạy nghề địa bàn thuộc tỉnh quản lý - Hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng hàng rào dự án - Hỗ trợ nhà đầu tư hoạt động nghiên cứu, chuyển giao công nghệ xây dựng mô hình công nghệ chất lượng cao - Hỗ trợ nhà đầu tư giải nhanh chóng thuận lợi thủ tục hành đăng ký đầu tư, xin cấp phép đầu tư điều chỉnh giấy phép đầu tư thủ tục hành khác 62 - Triển khai thu hút đầu tư theo hình thức đầu tư đa đạng: BOT, BTO, PPP nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho nhà đầu tư tham gia đầu tư phát triển kết cấu sở hạ tầng Lựa chọn dự án đầu tư thí điểm theo hình thức đối tác công tư (PPP) 3.3.1.2 Hoàn thiện sách nhằm hạn chế vốn đầu tư vào lĩnh vực không khuyến khích Áp dụng ngành, lĩnh vực đầu tư không phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, sử dụng nhiều đất, sử dụng nhiều lao động phổ thông, không phù hợp với điều kiện đặc điểm tự nhiên, tiềm hội tỉnh, tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường cao Các biện pháp kỹ thuật hạn chế đầu tư vào lĩnh vực thực thông qua việc giới thiệu địa điểm đầu tư, công tác thẩm tra dự án (đánh giá tác động môi trường, sử dụng công nghệ, suất đầu tư tối thiểu, lực nhà đầu tư, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, hiệu kinh tế - xã hội dự án) 3.3.2 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch Thủ tưởng Chính phủ Quyết định số 1831/QĐ-TTg ngày 09/10/2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Trên sở đó, Bắc Ninh cần: - Tổ chức công bố, phổ biến Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 cho tất cấp ủy Đảng quyền, ngành, đoàn thể, doanh nghiệp nước nước ngoài, nhân dân Tỉnh - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy hoạch, đặc biệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, xây dựng; Công bố rộng rãi quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu,…đã phê duyệt; công bố danh mục dự án ưu tiên nghiên cứu đầu tư thời kỳ 2011-2020 - Lập kế hoạch năm, hàng năm; chương trình phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa trọng điểm; nghiên cứu, xây dựng, ban hành số chế, sách 63 phù hợp với yêu cầu phát triển tỉnh giai đoạn nhằm thu hút, huy động nguồn lực để thực quy hoạch 3.3.3 Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư Công tác xúc tiến đầu tư đóng vai trò thiếu việc thu hút đầu tư trực tiếp nước Do đó, Bắc Ninh cần: - Xây dựng cập nhật thường xuyên tài liệu phục vụ cho công tác xúc tiến đầu tư (tích hợp file mềm vào usb, đĩa CD); Giới thiệu, tuyên truyền quảng bá hình ảnh, môi trường đầu tư tỉnh Bắc Ninh phương tiện thông tin truyền thông Trung ương tỉnh: báo chí, truyền hình, mạng internet - Xây dựng phát triển gói thông tin trang web chất lượng cao giành cho nhà đầu tư: cung cấp đầy đủ minh bạch hệ thống sách, pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư, danh mục lĩnh vực ưu tiên ưu đãi đầu tư, thông tin chi tiết ưu đãi đầu tư theo danh mục lĩnh vực ưu tiên, trao đổi thông tin hỗ trợ giải đáp thông tin cho nhà đầu tư - Tham gia hoạt động xúc tiến, vận động đầu tư nước Chủ động phối hợp hoạt động xúc tiến đầu tư tỉnh với hoạt động ngoại giao, xúc tiến thương mại du lịch Chủ động phối hợp lồng ghép hoạt động xúc tiến đầu tư tỉnh với chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia Thường xuyên tổ chức gặp mặt nhà đầu tư đại diện tổ chức quốc tế hoạt động, công tác địa bàn toàn quốc - Lập danh mục dự án kêu gọi đầu tư, lập danh mục đối tác vận động đầu tư Có danh mục dự án đầu tư cần thu hút, sách ưu đãi tỉnh; công bố quy hoạch thu hút đầu tư vào lĩnh vực mà Bắc Ninh mạnh, tiềm tài nguyên, lao động tỉnh để nhà đầu tư có hội để lựa chọn Trong công tác xúc tiến thu hút đầu tư theo hướng hiệu tạo điều kiện phát triển bền vững : tập trung vào thị trường lớn tiềm Âu, Mỹ, Nhật ; tập trung thu hút dự án có vốn đầu tư lớn, sử dụng công nghệ cao , thân thiện với môi trường, có giá trị gia tăng cao 64 Đối với đầu tư nước tập trung vào đối tác chiến lược tiềm năng, đặc biệt trọng vào đối tác tiềm tập đoàn đa quốc gia Tiến hành vận động đầu tư thông qua nhiều hình thức: trực tiếp cử đoàn xúc tiến, mời đoàn vào tìm hiểu hội đầu tư, gửi thư ngỏ tài liệu giới thiệu tiềm hội đầu tư, danh mục dự án đầu tư qua mạng Internet cho đối tác tiềm danh sách, gián tiếp thông qua tổ chức chuyên trách công tác tư vấn xúc tiến đầu tư nước như: VCCI, JETRO, KOTRA, JICA,… thông qua hệ thống mạng lưới đại diện xúc tiến đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư địa bàn trọng điểm: Mỹ, Pháp, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Ả rập Xê út - Chú trọng tăng cường công tác xúc tiến đầu tư chỗ: tranh thủ đoàn khách nước đến thăm làm việc tỉnh để quảng bá môi trường đầu tư, kinh doanh tỉnh 3.3.4 Hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, dịch vụ Tiếp tục phát triển sở hạ tầng phục vụ triển khai dự án như: giao thông, điện, cấp thoát nước, dịch vụ viễn thông nhà cho người lao động,…Chuẩn bị sẵn sàng mặt sản xuất cho dự án thông qua việc hoàn thiện quy hoạch triển khai đầu tư hạ tầng khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp vừa nhỏ, xây dựng sẵn nhà xưởng cho thuê Cải thiện, nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật sở để thu hút thực dự án FDI có hiệu Đồng thời tiếp tục đại hoá, mở rộng hệ thống sở hạ tầng không điều kiện để tăng hấp dẫn môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi triển khai dự án mà hội để tỉnh tăng thu hút FDI vào lĩnh vực hạ tầng Tuy nhiên, phát triển sở hạ tầng đòi hỏi lượng vốn lớn chi tiêu công lại ngày bị cắt giảm Do vậy, tỉnh thời gian tới cần có chế, sách, thu hút sử dụng nguồn vốn khác xã hội vào sở hạ tầng cách có hiệu quả, nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, tập trung vào công trình then chốt, mang tính đầu 65 mối, mà thành phần kinh tế khác khả đầu tư không muốn đầu tư đòi hỏi vốn lớn, thời gian hoàn vốn lại dài Trong thời gian tới, cần tập trung hoàn thiện sở hạ tầng KCN lại để thu hút nhà đầu tư thứ cấp: KCN Yên Phong II, KCN Gia Bình, KCN Quế Võ III, KCN Thuận Thành II, KCN, đô thị dịch vụ Đại Kim KCN Từ Sơn Đẩy nhanh việc đầu tư xây dựng đồng kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp, đặc biệt cụm công nghiệp lại quy hoạch có doanh nghiệp làm chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng 3.3.5 Tiếp tục cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư Tiếp tục cải cách thủ tục hành công tác quản lý đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Bắc Ninh Trên sở quy định pháp luật đầu tư, quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước phải nhằm vào mục tiêu hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi trình đầu tư, từ việc tìm kiếm xúc tiến đầu tư đến khâu lập hồ sơ, thụ lý, thẩm định cấp Giấy chứng nhận đầu tư sau trình triển khai hoạt động dự án cấp phép Các trình muốn thực tốt phải vận dụng quy định pháp luật cách linh hoạt, quy định tạo điều kiện thuận lợi, thông thoáng để nhà đầu tư sản xuất kinh doanh.Nâng cao chất lượng dịch vụ công, thực hiệu “cơ chế cửa” Trong Sở Kế hoạch Đầu tưlà quan đầu mối tham mưu cho UBND tỉnh tháo gỡ tất vướng mắc nhà đầu tư đề xuất Thường xuyên rà soát kịp thời vướng mắc doanh nghiệp để hỗ trợ, tháo gỡ, bảo đảm cho công tác sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phát triển ổn định Đối với dự án điều kiện thực kiên thu hồi tạo điều kiện chuyển đổi Bên cạnh đó, công tác cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh đóng vai trò quan trọng, cần: - Tiếp tục thực tốt Kế hoạch cải thiện môi trường kinh doanh UBND tỉnh ban hành hàng năm, giao rõ nhiệm vụ cụ thể sở, ngành liên quan 66 - Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển loại hình dịch vụ: tài chính, thị trường vốn, kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn, kiểm toán, xúc tiến thương mại, Từng bước hình thành thị trường vốn, thị trường lao động tỉnh - Tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ cửa đại - Phát triển mô hình đầu tư Khu công nghiệp, cụm công nghiệp hỗ trợ - Nâng cao lực quản lý, điều hành, xây dựng đội ngũ cán đủ lực phẩm chất làm công tác quản lý, xúc tiến đầu tư 3.3.6 Tăng cường phối hợp quan quản lý Nhà nước việc giám sát doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Công tác giám sát hoạt động doanh nghiệp FDI đóng vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước Hoạt động kiểm tra, tra phải gắn với mục đích hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động hiệu theo quy định pháp luật Do đó, hoạt động phải đổi phương thức hoạt động theo hướng gắn bó với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, chuyển từ hình thức kiểm tra trực tiếp sang hình thức giám sát thông qua thiết lập hệ thống thông tin tăng cường phối hợp quan quản lý Nhà nước - Các quan liên ngành cần giám sát, theo dõi chặt chẽ việc triển khai thực dự án Nhà đầu tư theo thỏa thuận thực dự án: tiến độ, vốn thực hiện, kiểm tra giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, bảo hộ lao động, bảo vệ môi trường, tăng cường biện pháp giám sát kiểm tra công nghệ, máy móc thiết bị dự án ĐTNN Kiên xử lý dự án có vi phạm, đặc biệt vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Rà soát, thu hồi giấy chứng nhận đầu tư dự án có vi phạm nghiêm trọng không triển khai thực dự án theo quy định - Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy định Giấy chứng nhận đầu tư huy động vốn giải ngân Giám sát chặt chẽ mức vay vốn nước nhà đầu tư 67 - Thường xuyên theo dõi, giám sát để ngăn ngừa nguy xảy tranh chấp khu vực ĐTNN (tranh chấp cổ đông, thành viên, tranh chấp nhà đầu tư với quan quản lý Nhà nước tỉnh, ) Xử lý tốt tranh chấp xảy ra, ưu tiên biện pháp hòa giải, thương lượng - Tăng cường biện pháp hỗ trợ Nhà đầu tư tháo gỡ vấn đề khó khăn, vướng mắc trình triển khai thực dự án (liên quan đến thủ tục hành chính, đảm bảo an ninh, xử lý vấn đề xung đột lợi ích người lao động với nhà đầu tư, ) Hỗ trợ Nhà đầu tư nước việc kết nối với doanh nghiệp nước, Nhà đầu tư nước ngoài; tổ chức hội nghị, hội thảo, gặp mặt, hỗ trợ xây dựng hội, hiệp hội nhà đầu tư địa phương, 3.3.7 Nâng cao lực cán quản lý Đầu tư trực tiếp nước không lĩnh vực mẻ, song kiến thức kinh nghiệm đội ngũ cán nhìn chung chưa có nhiều Tổng kết 25 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ta khẳng định rõ yếu cán Vì để có đủ lực lượng cán cho công tác cần phải có kế hoạch đào tạo cách thường xuyên, liên tục Một sách tốt thực hóa sống có đội ngũ cán triển khai tốt Để thực tốt công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước cần không ngừng nâng cao lực cán quản lý: có kếhoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, phương pháp hoạt động kinh tế đối ngoại, trình độ ngoại ngữ cho cán chuyên ngành công tácquản lý cấp phép đầu tư, cán tra; củng cố, bổ sung đủ nhân lực cho máy làm công tác xúc tiến đầu tư tỉnh 68 PHẦN KẾT LUẬN Đề tài “Quản lý Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tỉnh Bắc Ninh” trình nghiên cứu vấn đề quản lý Nhà nước doanh nghiệp FDI, hệ thống pháp luật, chế sách, máy quản lý Nhà nước doanh nghiệp FDI tỉnh Bắc Ninh Trong phạm vi luận văn Thạc sỹ quản lý kinh tế, đề tài giới hạn tập trung phân tích nội dung hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, tác động tích cực ảnh hưởng tiêu cực doanh nghiệp FDI kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh Đánh giá kết đạt trình quản lý doanh nghiệp FDI phân tích thực trạng quản lý Nhà nước loại hình doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời gian qua, vấn đề tồn quản lý Nhà nước: công tác quy hoạch; hệ thống pháp luật chế sách; máy quản lý Nhà nước; công tác kiểm tra, tra, giám sát Trên sở phân tích thực trạng quản lý đó, luận văn đềxuất giải pháp cụ thể nhằm mục đích tăng cường công tác quản lý doanh nghiệp FDI địa bàn cách có hiệu nhất, vừa giúp doanh nghiệp hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam, vừa thúc đẩy doanh nghiệp phát triển đóng góp cho công phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời gian tới, như: ban hành chế phối hợp công tác quản lý doanh nghiệp FDI, sách hỗ trợ đầu tư lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư; tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy hoạch, đặc biệt quy hoạch sử dụng đất; Tăng cường nâng cao chất lượng công tác xúc tiến đầu tư; thường xuyên thực cải cách thủ tục hành chính, loại bỏ thủ tục hành rườm rà, không cần thiết, gây phiền toái cho nhà đầu tư; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường công tác quản lý Nhà nước đầu tư; 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Kỷ yếu 25 năm Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Hà Nội Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách khuyến khích đầu tư Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hường (2005), Chuyển dịch cấu ngành Việt Nam tiến trìnhhội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Quang Lâm,An Như Hải (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đầu tư số 59/2005/QH11ngày 29/11/2005 Nguyễn Ngọc Sơn, Phạm Hồng Chương (2011), Chất lượng tăng trưởng Kinh tế Việt Nam – Mười năm nhìn lại định hướng tương lai,Nxb Giao thông vận tải,Hà Nội Nguyễn Ngọc Sơn, Trần Thị Thanh Tú (2009), Nguồn tài nước nước cho tăng trưởng Việt Nam,Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 10 Trần Xuân Tùng (2005), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bắc Ninh (2012), Báo cáo tổng hợp tình hình đầu tư nước qua năm, Báo cáo tình hình đầu tư xây dựng qua năm, Báo cáo kinh tế - xã hội Bắc Ninh qua năm, Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh qua năm 70 12 Tỉnh Ủy Bắc Ninh (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ 18, Bắc Ninh 13 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2013), Quyết định số 293/QĐ-UBND ngày 12/8/2013 phê duyệt Đề án thu hút đầu tư vào tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn 2030, Bắc Ninh 14 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2006), Tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh 15 Anderson, J E (1985), “The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case”, American Economic Review 16 Boulding, K.E (1955), Economics Analysis, Hamish, London Website: 17 http://baodautu.vn/news/vn/trang-chu 18 http://baodautu.vn/news/vn/trang-chu 19 http://bacninh.gov.vn 20 http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu 21 http://ciem.org.vn/home/vn/home/index.jsp 22 http://cfis.ueb.edu.vn 23 http://fia.mpi.gov.vn/Default.aspx 24 http://mpi.gov.vn/portal/page/portal/bkhdt 25 http://vietnam-report.com/vietnam-fdi/ 26 http://vneconomy.vn 71

Ngày đăng: 01/11/2016, 12:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 5.1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

    • 5.2. Các phương pháp thống kê

    • 1.1. Lý luận chung về Đầu tư trực tiếp nước ngoài và Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.1.1 Khái niệmđầu tư trực tiếp nước ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

      • 1.1.2. Đặc điểm hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 1.1.3. Tác động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển kinh tế - xã hội

      • 1.3. Kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của quốc tế và một số địa phương trong nước

        • 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của quốc tế 

        • 1.3.1.1. Kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Singapore: nhiều chính sách hấp dẫn nhà đầu tư

        • 1.3.3. Một số bài học rút ra đối với công tác quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với tỉnh Bắc Ninh

        • Qua nghiên cứu kinh nghiệm quản lý của quốc tế và một số địa phương trong nước có thể rút ra cho Bắc Ninh một số bài học sau đây:

        • CHƯƠNG 2

        • THỰC TRẠNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI

        • CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP

        • NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH BẮC NINH

          • 2.1. Thực trạng thu hút và hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàitại tỉnh Bắc Ninh

            • 2.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh

            • 2.1.2. Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh

            • 2.1.3. Tình hình hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh

            • 2.2. Thực trạng quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh

              • 2.2.1. Chủ trương thu hút đầu tư

              • 2.2.2. Xây dựng và công bố danh mục thu hút đầu tư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan