RỦI RO THANH KHOẢN tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM

210 368 1
RỦI RO THANH KHOẢN tại các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN BẢO HUYỀN RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62.34.02.01 U N ÁN TI N S KINH T HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN LUYỆN TS PHẠM THỊ HOA HÀ NỘI - 2016 i ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các thông tin kết nghiên cứu luận án tự tìm hiểu, đúc kết phân tích cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế Nghiên cứu sinh Nguyễn Bảo Huyền ii MỤC ỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp Luận án 7 Kết cấu Luận án CHƢƠNG CƠ SỞ LUẬN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm khoản ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Cung, cầu khoản trạng thái khoản ròng 10 1.2 RỦI RO THANH KHOẢN VÀ NGUYÊN NHÂN RỦI RO THANH KHOẢN 14 1.2.1 Khái niệm rủi ro khoản 14 1.2.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản 15 1.3 QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 19 1.3.1 Khái niệm cần thiết quản lý rủi ro khoản hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 19 1.3.2 Thông lệ tốt quản lý khả khoản ngân hàng 22 1.3.3 Nội dung quản lý rủi ro khoản ngân hàng thƣơng mại 37 1.3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới khả quản lý khoản 61 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 69 1.4.1 Các trƣờng hợp rủi ro khoản số ngân hàng giới 69 iii 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý rủi ro khoản số ngân hàng giới 73 1.4.3 Bài học kinh nghiệm ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 CHƢƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 84 2.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 84 2.1.1 Bức tranh tổng thể hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 84 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 87 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO THANH KHOẢN VÀ QUẢN LÝ THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 90 2.2.1 Thực trạng rủi ro khoản các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 90 2.2.2 Thực trạng quản lý khoản các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 102 2.3 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP VỀ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 139 2.3.1 Nguyên nhân gây rủi ro khoản các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thời gian qua 139 2.3.2 Nguyên nhân tác động đến khả quản lý khoản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 145 KẾT LUẬN CHƢƠNG 149 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO THANH KHOẢN VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 151 3.1 NHỮNG THÁCH THỨC LỚN VÀ ĐỊNH HƢỚNG CHO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THANH KHOẢN ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 151 3.1.1 Những thách thức lớn hệ thống ngân hàng Việt Nam 151 3.1.2 Định hƣớng phát triển hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 153 3.1.3 Một số quan điểm vấn đề quản lý rủi ro khoản 155 iv 3.2 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO THANH KHOẢN VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 158 3.2.1 Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro khoản 158 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực quản lý khoản 166 3.2.3 Giải pháp xử lý rủi ro khoản 187 KẾT LUẬN CHƢƠNG 187 KẾT LUẬN 189 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ix TÀI LIỆU THAM KHẢO x PHỤ LỤC xvi v DANH MỤC CÁC THU T NGỮ VI T TẮT Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam ALCO Asset Liability Committee – Ủy ban quản lý tài sản - nợ ALM Asset Liability Management – Quản trị tài sản - nợ BHTG Bảo hiểm tiền gửi BIS Bank for International Settlements – Ngân hàng toán quốc tế CAR Capital Adequacy Ratio – Tỷ lệ an toàn vốn CFP Contingency funding plan – Kế hoạch kinh phí dự phòng DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc DTBB Dự trữ bắt buộc FTP Fund Transfer Pricing – Định giá điều chuyển vốn nội HĐQT Hội đồng quản trị IMF International Monetary Fund – Quỹ tiền tệ quốc tế KSNB Kiểm soát nội KTNB Kiểm toán nội LDR Loan to Deposit Ratio – Tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động LNH Liên ngân hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần vi NHTMNN Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc NHTW Ngân hàng Trung ƣơng NLP Net liquidity position – Trạng thái khoản ròng OMO Open Market Operations – Nghiệp vụ thị trƣờng mở QL Quản lý QLRR Quản lý rủi ro RMC Risk Management Council – Hội đồng quản lý rủi ro RRTK Rủi ro khoản TCTD Tổ chức tín dụng TSC Tài sản có TSN Tài sản nợ VAS Vietnamese Accounting Standards – Chuẩn mực kế toán Việt Nam WB World Bank – Ngân hàng Thế giới vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 1.1 Thang đáo hạn dựa kỳ hạn hợp đồng 25 Bảng 1.2 Thang đáo hạn vòng ngày theo các kịch khác 29 Bảng 1.3 Báo cáo ngày hạn mức khoản từ T+1 đến T>181 ngày 55 Bảng 1.4 Thời điểm đáo hạn các nghĩa vụ tài HSBC 77 Bảng 1.5 Tỉ lệ tiền cho vay/tiền gửi HSBC năm 2008 78 Bảng 2.1 Số lƣợng NH giai đoạn 1991-6/2015 85 Bảng 2.2 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc qua các thời kỳ 92 Bảng 2.3 Các cột mốc thay đổi sách lãi suất 92 Bảng 2.4 Tổn thất việc bán tài sản 101 Bảng 2.5 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu các NH từ 2002-2004 113 Bảng 2.6 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu các NH từ 2005-2009 114 Bảng 2.7 Hệ số CAR NHTMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 115 Bảng 2.8 Hệ số CAR hệ thống NH tính đến 28/2/2015 116 Bảng 2.9 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu các NH từ 2010-2014 117 Bảng 2.10 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo tiêu chuẩn Basel 118 Bảng 2.11 Chỉ số trạng thái tiền mặt các ngân hàng 120 Bảng 2.12 Chỉ số chứng khoán khoản các ngân hàng 121 Bảng 2.13 Chỉ số lực cho vay các ngân hàng 123 Bảng 2.14 Tỉ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động 125 Bảng 2.15 Vị ròng các NH thị trƣờng 127 Bảng 2.16 Tỷ lệ tiền gửi ngắn hạn đƣợc dùng cho vay trung dài hạn 131 hệ thống NH Bảng 2.17 Tình hình ngân quỹ BIDV 134 viii Bảng 2.18 Tình hình vay vốn từ NHNN các TCTD khác BIDV 135 Bảng 2.19 10 NH chƣa đáp ứng đủ vốn điều lệ vào cuối năm 2010 140 Bảng 2.20 So sánh quy định quản lý khoản NHTW các nƣớc 148 Châu Á Bảng 3.1 Mô hình luồng tiền 176 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Số chi nhánh, phòng giao dịch NH đến 31/12/2014 86 Biểu đồ 2.2 Tổng tài sản các NHTM Việt Nam đến 31/12/2014 87 Biểu đồ 2.3 Nợ xấu hệ thống NH giai đoạn 2004-3/2015 89 Biểu đồ 2.4 Chỉ tiêu sử dụng vốn ngắn hạn vay trung dài hạn khối 129 NHTMNN Biểu đồ 2.5 Phân loại khoản vay tiền gửi theo kì hạn năm 2011 130 Biểu đồ 3.1 Vốn điều lệ các NHTM Việt Nam tính đến 31/12/2014 159 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mô hình quản trị rủi ro đại NHTM 38 Sơ đồ 1.2 Quy trình tổng quát quản lý rủi ro khoản 53 Sơ đồ 1.3 Quy trình xác định luồng tiền khoản ngân hàng 54 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu quản trị rủi ro Agribank 108 Sơ đồ 2.2 Cơ chế quản lý vốn tập trung 109 Sơ đồ 2.3 Bộ máy tổ chức quản lý khoản BIDV 110 Sơ đồ 3.1 Các cấu phần quản trị rủi ro chủ yếu 157 Sơ đồ 3.2 Mô hình tổ chức máy quản lý khoản 168 Sơ đồ 3.3 Định hƣớng tổ chức máy kiểm toán nội 171 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong các hoạt động kinh doanh ngân hàng thì ba mục tiêu: an toàn, sinh lợi, khoản ba mục tiêu có mối quan hệ chặt chẽ với mà quản trị ngân hàng đặt Trong vấn đề khoản vô quan trọng tồn phát triển ngân hàng Thanh khoản dƣới góc độ ngân hàng đƣợc hiểu khả đáp ứng tức thời nhu cầu rút tiền khách hàng thời điểm với mức chi phí thấp Có nghĩa khách hàng phát sinh nhu cầu rút tiền ngân hàng phải đảm bảo thỏa mãn nhu cầu khách hàng Điều làm cho các nhà quản lí phải có các biện pháp để đo lƣờng, quản lí lập kế hoạch sử dụng các nguồn vốn vào ngân hàng cho vừa đảm bảo tính sinh lời tài sản vừa đáp ứng nhu cầu rút tiền khách hàng với mức chi phí tối thiểu Có thể nói, khả khoản vấn đề nhạy cảm hoạt động kinh doanh ngân hàng Một ngân hàng bị khả khoản nhanh chóng tới bờ vực phá sản ảnh hƣởng tới tính ổn định toàn hệ thống Ở Việt Nam xảy các vụ rủi ro khoản, tiêu biểu NHTMCP Á Châu năm 2003 hay NHTMCP Ninh Bình NHTMCP Phƣơng Nam năm 2005, tình trạng căng thẳng khoản năm 2008, với biến động thị trƣờng nửa cuối 2010 cho thấy tầm quan trọng quản lý rủi ro khoản các ngân hàng thƣơng mại Việc tăng cƣờng nhận thức, đổi phát triển hệ thống quản lý rủi ro nói chung rủi ro khoản nói riêng trở nên vô cấp bách Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu quản lý RRTK nh m giảm thiểu nguy cho NHTM vấn đề quan trọng, có ý nghĩa lý luận thực tiễn, bình diện toàn cầu nhƣ quốc gia Từ cuối năm 186 + Đa dạng hoá hàng hoá giao dịch: Hiện thị trƣờng tiền tệ Việt Nam sử dụng các công cụ: Tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN, thƣơng phiếu, chứng tiền gửi, hợp đồng mua lại các công cụ khác chƣa xuất thị trƣờng Vì cần có các giải pháp khác để đƣa thêm các công cụ giao dịch thị trƣờng, chƣa thể đƣa thêm các công cụ khác, Kho bạc NHNN nên đa dạng hoá các kì hạn giấy tờ có giá (đối với tín phiếu kho bạc); + Ứng dụng kết hợp sử dụng kĩ thuật thông tin đại: Ngoài việc sử dụng các phƣơng tiện thông tin có sẵn nhƣ điện thoại, Fax, các NH cần áp dụng thông tin mạng Reuter, lắp đặt các phần mềm có đặc tính sử dụng cao, các thông tin đƣợc cung cấp mạng giúp cho các NH khai thác mạng biết đƣợc thành viên thiếu vốn, thành viên thừa để hoàn toàn chủ động giao dịch, công tìm kiếm, điện thoại lần lƣợt tới các thành viên để xin vay, tăng khả tiếp cận nguồn vốn các NH, hạn chế tối đa rủi ro khoản cho các NH 3.2.2.10 Tăng cường lực công tác dự báo Ngân hàng Nhà nước Nhƣ đề cập, hạn chế công tác dự báo tình hình kinh tế vĩ mô, xu thị trƣờng nƣớc quốc tế, biến động tăng giảm các dòng tiền nguyên nhân làm cho công tác quản lý khoản các NHTM VN thụ động hiệu Bởi thời gian tới NHNN cần có đầu tƣ mức hoạt động Đồng thời NHNN cần xây dựng danh sách các yêu cầu buộc các NH phải công khai thông tin, từ thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm NH với rủi ro tín dụng, RRTK, rủi ro thị trƣờng, rủi ro tác nghiệp quy trình đánh giá NH loại rủi ro 187 3.2.3 Giải pháp xử lý rủi ro khoản Trong trƣờng hợp xảy RRTK, phải áp dụng các biện pháp kịp thời để tránh phản ứng dây chuyền Các biện pháp NHTW với tƣ cách ngƣời cho vay cuối cùng, nên chia thành trƣờng hợp: thời kì bình thƣờng thời kì khủng hoảng NHTW cần phải làm gì có NHTM gặp vấn đề khoản mà khủng hoảng hệ thống Có công cụ NHTW sử dụng để hỗ trợ khoản cho NHTM: chiết khấu giấy tờ có giá, ứng trƣớc có tài sản đảm bảo, repo TSC NHTM Trong trƣờng hợp khủng hoảng hệ thống, biện pháp cần làm NHTW là: thông báo xuất trƣớc công chúng để khẳng định trật tự tài không đáng kể ngăn chặn sóng sợ hãi dân chúng; hỗ trợ cho NH thiếu khoản nghi ngờ thiếu khoản để bảo vệ hệ thống toán kinh tế vĩ mô; nới lỏng các quy định tài sản đảm bảo cho vay NHTM; kiểm soát không cho áp dụng lãi suất phạt rút trƣớc hạn để tránh tâm lý lo sợ dân chúng; coi RRTK phần chiến lƣợc quản lý khủng hoảng tổng thể liên quan đến NHTW, quan hành pháp Bộ Tài chính; điều chỉnh sách vĩ mô cho phù hợp; áp đặt biện pháp kiểm soát tài chính; Chính phủ cam kết bảo đảm bảo lãnh vay vốn; có biện pháp thích hợp để tránh Dollar hoá tiền tệ; dài hạn cần phải củng cố lại hệ thống tài có phƣơng án tái cấu lại hệ thống NH K T U N CHƢƠNG Trên sở nghiên cứu lí luận khảo sát, đánh giá thực trạng RRTK quản lý khoản các NHTM Việt Nam, nguyên nhân dẫn 188 đến RRTK cho các NHTM Việt nam, chƣơng Luận án nêu lên thách thức định hƣớng hoạt động quản lý RRTK các NHTM Việt Nam, từ Luận án đƣa các nhóm giải pháp phòng ngừa RRTK, nâng cao lực quản lý khoản xử lý RRTK Các giải pháp tập trung vào các vấn đề nhƣ xây dựng khung sách ẩn mực quốc tế, hoàn thiện mô hình, quy trình, phƣơng pháp công cụ quản lý RRTK kết hợp các giải pháp công nghệ, dự báo, đào tạo…qua thực tốt việc quản lý RRTK giúp phòng ngừa hạn chế RRTK cho các NHTM Việt Nam 189 K T U N Lịch sử ngành NH giới trải qua năm kỉ Trong suốt thời gian qua, rủi ro nói chung RRTK nói riêng song hành với phát triển hệ thống ngân hàng Tuy không đƣợc quan tâm nhiều nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất rủi ro hoạt động, nhƣng liên tiếp các khủng hoảng khoản lớn giới từ xảy từ năm 80 cho thấy RRTK chứng tỏ tầm quan trọng nguy hiểm mình ngành NH nhƣ toàn kinh tế Hệ thống NH Việt Nam đà phát triển hƣớng đến gia nhập nhiều vào thị trƣờng giới, vì ngày nhạy cảm với RRTK Do đó, liên tục nghiên cứu áp dụng các thông lệ quản lý an toàn RRTK điều tối cần thiết, mà để thực đƣợc đòi hỏi nhận thức phối hợp nhịp nhàng NHNN các NHTM, ý thức chủ động NH phải đóng vai trò chủ đạo Chính vì vậy, Luận án tiến sỹ với đề tài “Rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam” đƣợc thực có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Luận án giới thiệu đƣợc hệ thống lý luận quản lý RRTK, đồng thời nghiên cứu các phƣơng pháp quản lý RRTK số ngân hàng tiên tiến giới sở làm r nội dung quan trọng mà ngân hàng cần quan tâm để nâng cao lực quản lý khoản Bên cạnh đó, Luận án làm r thực trạng RRTK hệ thống các NHTM Việt Nam, đánh giá cách khách quan thực trạng hoạt động quản lý RRTK các ngân hàng này, đề xuất giải pháp nh m phòng ngừa hạn chế RRTK, nâng cao lực quản lý khoản nhƣ các giải pháp xử lý RRTK xảy Hi vọng r ng thông tin cập nhật Luận án góp phần nhỏ việc gợi mở cho các nhà quản trị ngân hàng việc nghiên cứu, 190 định hƣớng triển khai công tác quản lý RRTK cho phù hợp với yêu cầu thực tế, đồng thời hƣớng tới đáp ứng đƣợc các chuẩn mực, thông lệ quốc tế, tăng lực cạnh tranh nâng cao vị ngân hàng mình nƣớc nhƣ giới Để hoàn thành luận án, nghiên cứu sinh tham khảo nhận đƣợc nhiều kiến thức từ các học thuyết, nghiên cứu, đặc biệt hƣớng dẫn PGS.TS Lê Văn Luyện TS Phạm Thị Hoa Tuy nhiên, quản lý RRTK vấn đề rộng mặt lý luận nhƣ thực tiễn RRTK tồn phát triển với quá trình biến đổi tình hình kinh tế, xã hội nhƣ ngành ngân hàng nƣớc giới Do đề xuất, gợi mở khoa học Luận án cần tiếp tục đƣợc bổ sung Bên cạnh đó, chƣa có điều kiện tiếp cận thông tin số liệu chi tiết tất các NHTM Việt Nam nên việc đánh giá thực trạng quản lý RRTK chủ yếu dựa các thông tin công bố số các NH lớn Các tiêu định lƣợng quản lý RRTK chƣa đƣợc khảo sát cụ thể Đây khoảng trống cho nghiên cứu Tác giả Luận án mong nhận đƣợc nhiều ý kiến nhận xét, đóng góp các thầy cô giáo hội đồng khoa học để tác giả có điều kiện hoàn thiện hiểu biết, kiến thức nghiên cứu thân vấn đề này./ Trân trọng cảm ơn! ix DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Bảo Huyền, Đào Thị Thanh Tú (2011), Thu hút nâng cao hiệu nguồn vốn kiều hối phát triển kinh tế Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 14 tháng năm 2011 Nguyễn Bảo Huyền (2012), Bài học kinh nghiệm từ khủng hoảng ngân hàng năm 2008, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 120 tháng năm 2012 Nguyễn Bảo Huyền (2012), Bàn mô hình giám sát ngân hàng, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán số 56 tháng năm 2012 Nguyễn Bảo Huyền (2012), Quá trình tiếp cận việc thực Basel các nƣớc khu vực Đông Nam Á, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 127 tháng 12 năm 2012 Nguyễn Bảo Huyền (2013), Quá trình thực hệ số CAR các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán số 68 tháng năm 2013 Nguyễn Bảo Huyền (2010), thành viên tham gia đề tài NCKH cấp Học Nam” Nguyễn Bảo Huyền (2012), thành viên tham gia đề tài NCKH cấp Học viện, “Rủi ro “Sai lệch kép” hệ thống NHTM Việt nam tiến trình tự hóa tài – Kinh nghiệm thực tiễn” Nguyễn Bảo Huyền (2013), thành viên tham gia đề tài NCKH cấp Ngành, “Hợp báo cáo tài các NHTM Việt nam theo chuẩn mực Kế toán Quốc tế” x TÀI IỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt PGS.TS Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương i, Nhà xuất Giao thông vận tải PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghi p vụ ngân hàng thương m i, Nhà xuất đại học Quốc gia Hồ Chí Minh PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị ngân hàng thương i hi n đ i, Nhà xuất Phƣơng Đông Frederic S.Mishkin (2001), Tiền t , ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học kỹ thuật Joel Bessis (2012), Quản trị r i ro ngân hàng, Nhà xuất Lao động xã hội PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương i, Nhà xuất Giao thông vận tải Trịnh Hồng Hạnh (2015), Luận án tiến sĩ kinh tế “Giải ph p nâng cao ch t ượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có t i Ngân hàng N ng nghi p h t tri n n ng th n Vi t Na ” Đỗ Thị Kim Hảo (2005), Luận án tiến sĩ kinh tế “Giải ph p quản r i ro i su t t i Ngân hàng N ng nghi p h t tri n n ng th n Vi t Na ” Đỗ Thị Kim Hảo (2008), Cảnh báo sớm nguy r i ro khoản, Tạp chí ngân hàng số 07/2008 10 Nguyễn Đắc Hƣng (2008), “Trao đổi quản trị r i ro khoản c a ngân hàng thương i”, Tạp chí ngân hàng số 24/2008 11 PGS.TS Tô Ngọc Hƣng (2007), đề tài NCKH cấp ngành “Tăng cƣờng lực quản lí rủi ro khoản ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” xi 12 TS Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, “Quản ý chặt yếu tố kỳ h n c a tài sản nợ nhằ ki so t, h n chế r i ro khoản c c o i r i ro tài khác”, Tạp chí Ngân hàng 13 TS Nguyễn Đức Hƣởng (2009), “Kh ng hoảng khoản tài toàn cầu – thách thức với Vi t Nam”, Nhà xuất Thanh niên 14 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Nghi p vụ ngân hàng thương i, Nhà xuất Tài 15 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị ngân hàng thương i, Nhà xuất Tài 16 Peter Rose (2011), Quản trị ngân hàng thương i, Nhà xuất Tài 17 Rudolf Duttweiler (2010), Quản lí khoản ngân hàng, Nhà xuất Tổng hợp thành phố HCM 18 Hoàng Xuân Phong (2014), Luận án tiến sĩ kinh tế “Quản trị r i ro thị trường t i Ngân hàng thương i cổ phần C ng thương Vi t Na ” 19 Tạ Ngọc Sơn (2011), Luận án tiến sĩ kinh tế “Quản lí r i ro lãi su t ho t động kinh doanh c a ngân hàng thương i Vi t Na ” Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả 20 TS Trƣơng Quang Thông (2010), Quản trị ngân hàng thương i, Nhà xuất Tài 21 GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2009), Ngân hàng thương i, Nhà xuất Thống kê 22 GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị r i ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 23 GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2012), Quản trị ngân hàng thương m i, Nhà xuất Thống kê xii 24 Rudolf Duttweiler (2010), Quản lý khoản NH, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 25 TS.Nguyễn Hồng Yến (2010), đề tài NCKH cấp Học viện, “Giải pháp phát triển kiểm toán hoạt động Agribank” 26 TS.Nguyễn Hồng Yến (2012), đề tài NCKH cấp Học viện “Rủi ro “Sai lệch kép” hệ thống NHTM Việt Nam tiến trình tự hóa tài – Kinh nghiệm thực tiễn “ 27 TS.Nguyễn Hồng Yến (2013), đề tài NCKH cấp ngành “Hợp báo cáo tài các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam theo chuẩn mực Kế toán Quốc tế” 28 Luật Tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010 29 Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam năm 2010 30 Nghị định 82/1998/NĐ-CP ngày 3/10/1998 Chính phủ ban hành danh mục mức vốn pháp định TCTD 31 Nghị định 141/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Chính phủ ban hành danh mục mức vốn pháp định TCTD 32 Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN5 NHNN ban hành ngày 25/8/1999 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD 33 Quyết định 381/2003/QĐ-NHNN ngày 23/4/2003 việc sửa đổi, bổ sung số điều khoản “Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD” ban hành theo QĐ số 297/1999/QĐ-NHNN5 34 Quyết định 457/QĐ-NHNN NHNN ban hành ngày 19/04/2005 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh TCTD 35 Quyết định 187/QĐ-NHNN ngày 16/01/2008 NHNN việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc TCTD 36 Quyết định 2560/QĐ-NHNN ngày 03/11/2008 Thống đốc NHNN việc điều chỉnh tỷ lệ DTBB các TCTD xiii 37 Quyết định 2811/QĐ-NHNN ngày 20/11/2008 việc điều chỉnh tỷ lệ DTBB các TCTD 38 Quyết định 2951/QĐ-NHNN ngày 03/12/2008 việc điều chỉnh tỷ lệ DTBB TCTD Thống đốc NHNN 39 Quyết định 379/QĐ-NHNN việc điều chỉnh tỷ lệ dự DTBB các TCTD ban hành ngày 24/02/2009 40 Quyết định 780/QĐ-NHNN Quy định phân loại nợ với nợ đƣợc diều chỉnh kỳ hạn, gia hạn nợ 41 Thông tƣ 15/2009/TT-NHNN ban hành ngày 10/08/2009 sửa đổi số điều khoản Quyết định số 457/QĐ-NHNN tỷ lệ vốn ngắn hạn tài trợ cho vay trung dài hạn TCTD 42 Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN NHNN ban hành ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn TCTD 43 Thông tƣ 19/2010/TT-NHNN ban hành ngày 27/09/2010 NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN quy định các tỷ lệ bảo đảm an toàn họat động tổ chức tín dụng 44 Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN Quy định phân loại TSC, mức trích, phƣơng pháp lập sử dụng dự phòng rủi ro các TCTD, chi nhánh NH nƣớc 45 Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN ban hành ngày 20/11/2014 Quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động các TCTD, chi nhánh NH nƣớc 46 Basel (2008), Nguyên tắc quản lý giám sát rủi ro khoản 47 Basel (2010), Thông lệ tốt quản lí khoản ngân hàng 48 Đề cƣơng cẩm nang quản lý rủi ro, VCB 49 Báo cáo thƣờng niên NHTM Việt Nam các năm 2007-2014 xiv II Tiếng Anh 50 Benton E Gup, James W Kolari, 2005, Commercial Banking – The Management of Risk, John Wiley & Son, Inc 51 Frank Knight (1921), Risk, Uncertainty and Profit, Boston: Houghton Miflin Company, USA 52 Gianfranco A.Vento and Pasquale La Ganga, 2009, Bank Liquidity Risk Management and Supervision: Which Lessons from Recent Market Turmoil?, Euro Journals Publishing, Inc 53 Guglielmo Michael R (2007), Managing Liquidity Risk, Bank Accouting & Finance, Dec 2007/Jan 2008, p.3 54 Kenneth Enoch Okpala (2013) Consolidation and Business Valuation of Nigeria Banks: What Consequence on Liquidity Level? International Journal of Business and Social Science, Vol.4, No.12 55 Meile Jasiene, Jonas Martinavicius, Filomena Jaseviciene and Grazina Krivkiene (2012), Bank Liquidity Risk: Analysis and Estimates, Business, Management and Education, 10(2): 186-204 56 Peter Rose (2004), Commercial Bank Management, Times mirror higher Edu Group, Inc co 57 ADB (2001), Strengthening the Banking Supervision and Liquidity Risk Manage ent Syste of the eop e’s Bank of China, Final Report, http://www.adb.org [Online] 58 ADB (2005), Financial Management and Analysis of Projects 59 Basel (1992), A Framework for Measuring and Managing Liquidity, http://www.bis.org [Online] 60 Basel (2000), Sound Practices for Managing Liquidity in Banking Organisations, http://www.bis.org [Online] xv 61 Basel (2008), Principles for Sound Liquidity Risk Management and Supervision, http://www.bis.org/publ/bcbs144.pdf 62 Basel (2009), International Framework for Liqudity Risk Measurement, Standards and Mornitoring, http://www.bis.org [Online] 63 Basel Committee on Banking Supervision (2013), “Base III: The Liquidity Coverage Ratio and Liquidity Risk Monitoring Too s”, BIS, January 64 Basel Committee on Banking Supervision (2014), “Base III: The Net Stab e Funding Ratio”, BIS, October 65 Financial Stability Review, 2008, Special Issue: Liquidity 66 IIF (2007), http://www.iif.com Principles of Liquidity Risk Management, xvi PHỤ ỤC Nguyên tắc 1: Mỗi ngân hàng cần thống mọ t chiến lu ợc quản lý khả na ng khoản hàng ngày Chiến lu ợc cần đu ợc truyền đạt toàn ngân hàng Nguyên tắc 2: Họ i đồng quản trị mọ t ngân hàng cần co t chiến lu ợc các sách co quan liên quan đến quản lý khả na ng khoản ngân hàng Họ i đồng quản trị cần đảm bảo cán bọ quản lý cao cấp ngân hàng thực hi n bi n pháp cần thiết để theo d i kiểm soát rủi ro khoản Họ i đồng quản trị cần đu ợc thông báo thu ờng xuyên khả na ng khoản ngân hàng đu ợc thông báo lạ p tức có thay đổi lớn khả na ng khoản hi n hoạ c tu o ng lai ngân hàng Nguyên tắc 3: Mỗi ngân hàng cần có mọ t co có hi cấu quản lý để thực hi u chiến lu ợc khả na ng khoản Co n cấu cần bao gồm tham gia thu ờng xuyên các thành viên thuọ c nhóm cán bọ quản lý cao cấp Các cán bọ quản lý cao cấp cần đảm bảo khả na ng khoản ngân hàng đu ợc quản lý mọ t cách hi u có các sách phù hợp để kiểm soát hạn chế rủi ro khoản mọ t thời gian cụ thể Nguyên tắc 4: Mọ t ngân hàng cần có h vi thống thông tin đầy đủ cho c đo lu ờng, theo d i, kiểm soát báo cáo rủi ro khoản Các báo cáo cần đu ợc cung cấp kịp thời cho họ i đồng quản trị ngân hàng, các cán bọ quản lý cao cấp các cán bọ có thẩm quyền khác Nguyên tắc 5: Mỗi ngân hàng cần xây dựng mọ t qui trình cho vi c theo d i đo lu ờng liên tục các yêu cầu cấp vốn ròng Nguyên tắc 6: Các ngân hàng cần phân tích khả na ng khoản sử dụng nhiều tình dạng “nếu thì” xvii Nguyên tắc 7: Các ngân hàng cần xem xét mọ t cách thu ờng xuyên giả thiết đu ợc sử dụng vi c quản lý khả na ng khoản để xác định xem giả thiết giá trị hay không Nguyên tắc 8: Mỗi ngân hàng cần xem xét định kỳ các nỗ lực mình vi c xây dựng trì quan h với ngu ời nắm giữ tài sản nợ, để đa dạng hoá các tài sản nợ đảm bảo khả na ng bán đu ợc các tài sản có mình Nguyên tắc 9: Các ngân hàng cần có kế hoạch dự phòng bao gồm chiến lu ợc xử lý các vấn đề khả na ng khoản qui trình xử lý suy giảm luồng tiền tình khẩn cấp Nguyên tắc 10: Mỗi ngân hàng cần có mọ t h thống đo lu ờng, theo d i kiểm soát khả na ng khoản các ngoại t hàng có hoạt đọ ng Ngoài vi các ngoại t mạnh mà ngân c đánh giá tính khoản chung cho tất chênh l ch (mismatch) chấp nhạ n đu ợc kết hợp với các cam kết i t , các ngân hàng cần phân tích riêng rẽ chiến lu ợc mình đồng tiền Nguyên tắc 11: Dựa phân tích đu ợc thực hi n theo nguyên tắc 10, cần thiết các ngân hàng cần xác định xem xét thu ờng xuyên mọ t khoảng thời gian định các giới hạn quy mô chênh l dòng tiền toàn bọ các ngoại t với ngoại t ch riêng lẻ mà ngân hàng có hoạt đọ ng Nguyên tắc 12: Mỗi ngân hàng cần có mọ t h thống kiểm soát i bọ phù hợp cho qui trình quản lý rủi ro khả na ng khoản Mọ t thành phần co sở h thống kiểm soát i bọ xét mọ t cách đọ c lạ p tính hi vi c kiểm soát i bọ vi u h c đánh giá xem thống đảm bảo đu ợc ta ng cu ờng hoạ c chỉnh sửa cần thiết Kết đánh giá cần đu ợc cung cấp cho các co quan xviii giám sát Nguyên tắc 13: Mỗi ngân hàng cần có mọ t co đọ hợp lý vi chế đảm bảo mọ t mức c công khai thông tin ngân hàng để đảm bảo uy tín ngân hàng mắt công chúng Nguyên tắc 14: Các co quan giám sát cần thực hi n vi c đánh giá các chiến lu ợc, sách ngân hàng có liên quan đến công tác quản lý khả na ng khoản mọ t cách đọ c lạ p Các co cầu các ngân hàng phải có mọ t h thống hi d i kiểm soát rủi ro khoản Các co quan giám sát cần yêu u để đo lu ờng, theo quan giám sát cần đu ợc cung cấp các thông tin từ các ngân hàng mọ t cách đầy đủ kịp thời để đánh giá mức đọ rủi ro tín dụng đảm bảo ngân hàng có các kế hoạch dự phòng khả na ng khoản đầy đủ

Ngày đăng: 31/10/2016, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan